Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

báo cáo thương mại điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.96 KB, 30 trang )

MÔN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
GVHD: TRẦN THANH ĐIỆN
BÁO CÁO
ĐỀ TÀI:
Tìm hiểu thực trạng việc ứng dụng Thương
Mại Điện Tử vào trong thanh toán qua mạng
ở Việt Nam.
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:
1.
2.
3.
4.
5.
PHẦN NỘI DUNG
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
II. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG TMĐT
TRONG VIỆC THANH TOÁN QUA MẠNG Ở
VIỆT NAM
III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC ỨNG DỤNG
TMĐT VÀO VIỆC THANH TOÁN Ở VIỆT NAM
IV. MỘT SỐ GIẢI PHẤP NHẰM GIÚP CHO VIỆC
ỨNG DỤNG CỦA TMĐT TRONG VIỆC THANH
TOÁN Ở VIỆT NAM ĐƯỢC TỐT HƠN
I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ

Khái niệm

Đặc điểm của thương mại điện tử

Một số mô hình TMĐT


I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ
1. Khái niệm
Thương mại điện tử (E-commerce - Electronic
commerce):

Là hình thái hoạt động thương mại bằng phương
pháp điện tử.

Là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các
phương tiện công nghệ điện tử mà không cần sử
dụng giấy tờ trong bất cứ công đoạn nào của quá
trình giao dịch.
I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ
2. Đặc điểm

Sử dụng các phương tiện điện tử để tiến hành các
giao dịch thương mại.

Phụ thuộc vào sự phát triển mạng internet và các
phương tiện điện tử.

Gồm 4 nhóm hoạt động chủ yếu là mua bán, chuyển
giao, trao đổi các đối tượng là sản phẩm, dịch vụ,
thông tin. Và một số hoạt động hổ trợ khác…
I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ
3. Một số mô hình TMĐT


Mô hình B2B (Business-to-business): doanh
nghiệp & doanh nghiệp

Mô hình B2C (Business-to-consumer) :
doanh nghiệp & người tiêu dùng

Mô hình C2C (consumer-to-consumer): các
cá nhân traao đổi mua bán
II- THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG TMĐT
TRONG VIỆC THANH TOÁN QUA MẠNG
1. Tình hình TMĐT ở Việt Nam

Trước năm 2002, TMĐT là một khái niệm còn mới mẻ ở Việt
Nam, thì giờ đây các doanh nghiệp cũng như các cơ quan nhà
nước bắt đầu đã làm quen với phương thức TMĐT tiên tiến
này, đó là điều đáng mừng, song theo đánh giá của các chuyên
gia TMĐT ở Việt Nam chỉ mới tồn tại ở cấp độ nhận thức.

Thanh toán không dùng tiền mặt đang được hệ thống ngân
hàng mở rộng và phát triển

Loại bỏ hầu hết việc giao nhận giấy tờ và việc ký truyền thống
thay vào đó là các phương pháp xác thực mới
II-THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG TMĐT
TRONG VIỆC THANH TOÁN QUA MẠNG

=> Từ đó các website TMĐT đua nhau ra đời
và ngày càng nở rộ, thu hút khách hàng tham
gia


Hiện nay Việt Nam đang tồn tại với hai mô
hình B2B và B2C nhưng hình thức B2C ở
Việt Nam chủ yếu vẫn là rao vặt. Và chỉ phổ
biến nhất là đăng tải quảng bá thông tin sản
phẩm.
10 website TMĐT B2C tiêu biểu năm
2006- 2007 theo bình chọn của TrustVn

3 trong 10 website TMĐT B2C hàng đầu của
năm 2007 có liên quan đến lĩnh vực du lịch,
và 4 website khác là của các nhà phân phối
bán lẻ tổng hợp
Cơ cấu doanh thu từ TMDT năm 2008
III- ĐÁNH GIÁ
1. Ưu điểm

Người bán quảng cáo thông tin và tiếp thị các mặt hàng của
mình trên toàn cầu, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, giảm chi
phí hoạt động, tăng lợi thế cạnh tranh,…

Người mua giảm bớt được chi phí mua hàng, biết được
thông tin nhiều mặt hàng, mua hàng nhanh chóng và tiện lợi.

Giúp website quảng bá được hình ảnh của mình, tạo được
lòng tin đối với các khách hàng và các doanh nghiệp đối tác.
Làm tăng giá trị của chính web site .

Bán hàng theo hình thức này giúp cho người bán quảng cáo
thông tin và tiếp thị các mặt hàng của mình trên toàn cầu
III- ĐÁNH GIÁ

2- Hạn chế

Mua hàng theo kiểu truyền thống vẫn còn
đang rất phổ biến và ăn sâu vào trong con
người Việt Nam => hàng rào rất lớn đối với
sự phát triển của việc bán hàng qua mạng.

Người dân cũng chưa hiểu biết nhiều về việc
mua bán hàng qua mạng.

Thiếu kinh phí
III- ĐÁNH GIÁ
2- Hạn chế

Dịch vụ chăm sóc khách hàng sau bán hàng còn
kém  gây ảnh hưởng không nhỏ tới uy tín, giá trị
của website

Chưa đơn giản hoá được vấn đề giao dịch, thanh
toán giữa người bán với người mua…

Việc phát triển TMĐT ở VN hiện còn mang tính tự
phát

Việc quản lí website chưa được chặc chẻ, lá sở hở
cho các vụ lừa đảo qua mạng
IV- MỘT SỐ GIẢI PHÁP

Cung cấp kiến thức về TMĐT


Cần tạo ra các hành lang pháp lý và phương tiện
thanh toán hữu hiệu, đơn giản hoá được vấn đề
giao dịch, chi trả, thanh toán giữa người bán với
người mua

Phối kết hợp với các tổ chức Nhà Nước và tư nhân
trong lĩnh vực CNTT tổ chức đào tạo và nâng cao
nhận thức, kỹ năng tiếp cận TMĐT cho các doanh
nghiệp.
Định hướng:

Coi khách hàng là trọng tâm “khách hàng là
thượng đế”.

Nắm được nhưng yếu tố quyết định giá trị và
sự thỏa mãn của khách hàng.

Khách hàng vừa muốn mua được sản phẩm
tốt nhất mà lại rẻ nhất và có lợi cho họ nhất.
Định hướng

Doanh nghiệp phải thường xuyên giám sát
giá trị sản phẩm, dịch vụ, tính xác thực của
các thông tin liên quan đã và đang cung cấp
cho khách hàng và luôn tìm mọi cách để cải
tiến các sản phẩm, dịch vụ đó.

Doanh nghiệp phải đảm bảo có được sự
nhận thức đầy đủ của tất cả mọi người trong
doanh nghiệp về khách hàng.

Định hướng

Môi trường kinh doanh của doanh nghiêp
luôn cởi mở khuyến khích đổi mới và đóng
góp.

Đội ngũ nhân viên của công ty luôn luôn học
hỏi từ sách vở, đồng nghiệp và khách hàng
để luôn tiến bộ.

Website phải không ngừng đổi mới.
Giải pháp cụ thể:

Chất lượng website: doanh nghiệp phải đầu tư
vào nội dung của website bằng cách chăm sóc
nội dung thường xuyên, cập nhật thông tin…

Chất lượng dịch vụ hỗ trợ khách hàng:
Doanh nghiệp cần có ít nhất một nhân viên phụ
trách việc giải đáp thắc mắc của khách hàng
tiềm năng một cách chuyên nghiệp và nhanh
chóng.
Giải pháp cụ thể:

Chiến lược kinh doanh: có đội ngũ kinh doanh
giỏi về chiến lược kinh doanh trên mạng, am
hiểu các hoạt động kinh doanh, marketing trên
mạng

Giúp khách hàng tìm thấy thứ họ cần: cung

cấp đường dẫn tới danh mục hàng hóa, công cụ
tìm kiếm để khách hàng nhập tên sản phẩm hoặc
sơ đồ đường dẫn để khách hàng có thể tự theo
dõi các bước đi của họ.
Giải pháp cụ thể:

Đừng bắt khách hàng phải đợi: đảm bảo
rằng các phần mềm và máy chủ của bạn có thể
xử lý bất cứ yêu cầu gì khách hàng đưa vào.

Hãy tạo điều kiện để khách hàng thanh toán
một cách dễ dàng nhất: Các cửa hàng trực
tuyến có thể chấp nhận nhiều hình thức thanh
toán khác nhau: thẻ tín dụng, tiền mặt điện tử,
hoặc tiền mặt và séc qua thư.
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN:
Công nghệ - thông tin và truyền thông đã thúc đẩy
sự phát triển của những nước đang phát triển
làm giảm bớt sự phân cách về trình độ thông tin
và truyền thông thật sự phụ thuộc vào chính
sách của từng nước và thái độ tiếp cận và thực
hiện việc thay đổi tư duy cũng như những chính
sách hỗ trợ thúc đẩy công nghệ thông tin và
truyền thông.
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN:
Mặc dù internet đã phát triển có tính chất bùng

nổ (internet đã tiếp cận với một số lượng lớn
người sử dụng chỉ trong một khoảng thời
gian ngắn so với điện thoại, truyền thông và
truyền hình) nhưng nó đã thể hiện sự cần
thiết trong sự phát triển của đất nước.

×