Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

AN TOÀN PHÓNG XẠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.75 MB, 42 trang )


Bùi Hoàng Nhật

90901829

10 điểm
Đỗ Thị Hoài Thương
90902712 10 điểm
Ngô Nguyễn Anh Thảo
90902499 9 điểm
Trần Phương Thảo
90902507 8 điểm
Nguyễn Tấn Thái Khoa
90901246 7 điểm
Nguyễn Thị Thùy Oanh
90901894 9 điểm
Nguyễn Minh Bảo
90904037 7 điểm
I. Định nghĩa và phân loại
II.Tác động của chất phóng xạ
III.Giải pháp
Những chất có khả năng tự phát ra những
tia không nhìn thấy được đi xuyên qua vật
mà tia sáng thường không có khả năng đi
qua được gọi là các tia phóng xạ.

a. Nguồn tự nhiên
•Các nguyên tố phóng xạ tự nhiên
•Bức xạ vũ trụ
b. Nguồn nhân tạo


•Các thiệt bị y tế
•Ti vi, máy tính
•Các nhà máy điện hạt nhân
Đám mây nấm từ vụ nổ hủy diệt thành phố Nagasaki

Phân loại
Phóng xạ ion hóa
Phóng xạ không ion hóa
a. Phóng xạ không ion hóa:
Ánh sáng, các làn sóng điện radio hay
radar, microwave.
Loại phóng xạ này thông thường không
ảnh hưởng đến tế bào và mô của cơ thể
con người.
b. Phóng xạ ion hóa:
Tia X, tia Gamma, tia neutron, electron, proton.
Gây ra những phản ứng hoá học tức khắc lên tế
bào khi bị tiếp nhiễm.
Được dùng trong y khoa, trong công nghệ thử
nghiệm vũ khí, trong các hệ thống an toàn trong
các quy trình sản xuất cao cấp (khoá đóng mở trong lò
năng lượng hạch nhân, trong kỹ nghệ tàu biển, hay trong vận hành
nhà máy xi măng).
II. Tác đ

ng
 Phóng xạ ảnh hưởng tới
nhiều cấu trúc quan trọng
trong tế bào, dẫn đến ngừng
hoạt động của tế bào hoặc

của cả một cơ quan, gây
thay đổi trên cấu trúc gen.
 Phân loại cơ chế:
 Trực tiếp
 Gián tiếp
*Tác động sinh học
a.Cơ chế trực tiếp
Gây ra bởi sự tác động trực tiếp của phóng xạ ion hóa lên các
phân tử dẫn đến sự phá hủy của phân tử đó.
Chất phóng xạ gây tổn hại đến tế bào thông qua việc thay đổi
cấu trúc của nhiều phân tử hữu cơ như enzyme, DNA và RNA.
Ví dụ: nếu enzyme X cần thiết cho việc tạo ra năng lượng hoạt động
tế bào bị ảnh hưởng bởi chất phóng xạ thì tế bào sẽ không còn năng
lượng sống, quá trình trao đổi chất sẽ dừng lại, dẫn đến chết tế bào
*Tác động
sinh học
b. Cơ chế gián tiếp
Xảy ra khi các phân tử nước trong cơ thể bị tác động bởi
chất phóng xạ, phân hủy và sinh ra các gốc tự do gây ảnh
hưởng xấu đến tế bào.
Phản ứng bên dưới miêu tả quá trình phân hủy của nước


*A. Ảnh hưởng cấp tính
*B. Ảnh hưởng mãn tính



A. Ảnh hưởng do nhiễm xạ
cấp tính

Xảy ra ở liều chiếu cao (khoảng 500 mSv trở lên)
trong thời gian ngắn, cụ thể :
Mức 200 mSv : Không có biểu hiện bệnh lý gì,
nhưng gây nguy cơ ung thư nếu tiếp nhiễm
thường xuyên.
Mức 500 mSv: Giảm hồng cầu, hệ miễn dịch bị
tổn thương.




Mức 1000 mSv: Buồn nôn, chóng mặt, tỷ lệ tử
vong là 10% sau 30 ngày.
Mức 5000 mSv: xuất huyết nội, 50 % tử vong.
Mức 10000 mSv: 100 % tử vong.




B. Ảnh hưởng do nhiễm xạ
mãn tính
Được phát hiện nhiều năm sau khi bị nhiễm.
Những tổn thương do tia xạ có thể được chữa
trị nếu liều lượng xạ không quá cao và tổng
thời gian tiếp xúc dài.
B. Ảnh hưởng do nhiễm xạ mãn
tính (tt)
Ảnh hưởng lên phôi thai
Ảnh hưởng lên gen
Gây ung thư

Giảm tuổi thọ




Cá chép đầu người ở Hàn Quốc vào
năm 2005.

Thỏ không có tai (được sinh ra
gần một nhà máy hạt nhân của
Nhật)
II.3. Sự tích tụ chất phóng xạ
trong cơ thể
a. Qua đường hô hấp:
Nếu đứng trong môi trường phát ra phóng xạ
thì nguy cơ hít phải chất phóng xạ rất cao.
b. Qua đường tiêu hóa:
Nếu làm việc trong hoặc tiếp xúc với môi
trường có chất phóng xạ, để chất phóng xạ dính
vào tay mà sau đó không tẩy rửa trước khi ăn thì
có thể chất phóng xạ sẽ đi vào bên trong cơ thể
qua đường miệng.

II.3. Sự tích tụ chất phóng xạ
trong cơ thể
c. Qua da:
Một vài hạt nhân phóng xạ có thể được hấp
thu trực tiếp qua da. Ví dụ: Tritium (Hydro nặng,
3H) dưới dạng hơi nước, thường được dùng trong
các nghiên cứu.

d. Qua tổn thương da hoặc tiêm:
Những tổn thương da sẽ là đường xâm nhập
của chất phóng xạ. Chủ động tiêm chất phóng xạ
vào người với mục đích y tế.


I.4. Yếu tố ảnh hưởng cơ thể
do phóng xạ
 Liều lượng nhiễm xạ
 Thời gian nhiễm xạ
 Loại nhiễm xạ: Loại gamma, beta hay alpha.
 Đặc tính sinh học của người chịu xạ: tuổi, giới tính, tình
trạng sức khỏe chung, khả năng chuyển hóa, chiều cao, cân
nặng…
 Phạm vi nhiễm xạ: mỗi loại tế bào, mô, cơ quan có một
độ nhạy khác nhau với cùng tia xạ.



* Giảm thời gian ở vùng nhiễm xạ
* Tăng khoảng cách với nguồn phát xạ
* Che chắn bằng cách đặt vật cản giữa cơ
thể và nguồn phát xạ

II.1 Ba nguyên tắc phòng tránh nhiễm xạ
Thời gian ở trong vùng nhiễm xạ càng ngắn, liều
lượng phóng xạ tiếp xúc sẽ càng thấp.
Các thao tác cần được thực hiện càng nhanh
càng tốt, đồng thời cần tổ chức luân phiên nhân sự

thực hiện các thao tác trong vùng nhiễm xạ nhằm
giảm thiểu thời gian tiếp xúc của mỗi người.
II.1 Ba nguyên tắc phòng tránh nhiễm xạ
Liều phóng xạ tiếp xúc có thể được giảm đáng kể nếu gia tăng
khoảng cách giữa cơ thể với nguồn phát xạ.
Đối với nguồn phát xạ là một điểm, quan hệ giữa liều phóng xạ
và khoảng cách tuân theo luật bình phương nghịch đảo:



 Nếu nguồn phát xạ không phải ở dạng điểm, lượng phóng xạ
tiếp xúc cũng sẽ giảm đi khi khoảng cách tăng lên, nhưng theo
một mối quan hệ khác với luật bình phương nghịch đảo ở trên.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×