Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ AN TOÀN PHÓNG XẠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.68 KB, 23 trang )

XÂY DỰNG CHIẾN LƯC QUẢN LÝ
AN TOÀN PHÓNG XẠ
GIỚI THIỆU:1)Khái niệm,tác hại,phân loại
2)Ngun nhân gây ra tai nạn lao động
3)Bệnh nghề nghiệp
4)u cầu về an tồn
4)Biện pháp phòng chống
có j a sắp xếp lại dùm em ngen.trên là những phần chính em phân cơng cho mọi người đó.
A.
3- Bệnh nghề nghiệp
Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do tác động một cách từ từ của các yếu
tố độc hại ra trong sản xuất lên cơ thể con người trong q trình lao động.
Như vậy cả tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp đều gây hủy hoại sức khỏe
của con người hoặc gây chết người, nhưng khác nhau ở chỗ: Tai nạn lao
động gây hủy hoại đột ngột (còn gọi là chấn thương), còn bệnh nghề nghiệp
thì gây suy giảm từ từ trong một thời gian nhất định.
a.Nguyên nhân gây bệnh:
Người lao động tiếp xúc nhiều với nguồn phóng xạ(bức xạ ion hóa) tự nhiên
hoặc nhân tạo, tia X có liều chiếu vượt quá giới hạn cho phép (1.2 mrem/h nếu
làm việc thường xuyên với thời gian t=40h/tuần hoặc 2.4mrem/h nếu làm việc
< 20h/tuần).
- Tiếp xúc với phóng xạ thường gặp ở các ngh62: Sản xuất chất phóng
xạ như mỏ uran, nhà máy sử lý quặng uran;Các phòng nghiên cứu hay
xưởng sản xuất các nguyên tố phóng xạ; Công việc vận chuyền chất phóng
xạ hoặc những nơi chứa chất thải phóng xạ; Những cơ sở sử dụng chất
phóng xạ: trong y hoc, sinh học, nông học và trong một số ngành công
nghiệp.

Làm việc trong điều kiện có tác dụng của các tia phóng xạ, các chất
phóng xạ và đồng vị, các tia rơn ghen, gây ra các bệnh da cấp tính hay
mãn tính, bệnh rỗ lt, bệnh quang tuyến, với những cơng việc dò


khuyết tật trong các kết cấu kim loại, kiểm tra mối hàn bằng tia γ
b- Biểu hiện của bệnh (Sự nhiẽm xạ có thể là nhiễm xạ nội chiếu, chiếu xạ
hoặc nhiễm xạ ngoại chiếu)
- Thề nhẹ: có biểu hiện rối loạn điều hòa thần kinh (mất thăng bằng hệ thần
kinh tự trò), dễ bò kích thích. Huyết áp giảm, mach nhanh và nhòp không đều.
Rối loạn vận động ruột và chức năng mật.
- Thể tiến triển: ức chế tiết dòch vò, huyết áp hạ kéo dài và có biến đổi điện
tâm đồ. Đối với phụ nữ: rối loạn chức năng buồng trứng, kinh nguyệt giảm.
Giảm sản tủy xương (giảm bạch cầu hạt và lim phô bào), giảm tiểu cầu. Viêm
da man tính do nhiễm xạ ngoại chiếu: Loạn cảm giác, đau, ngứa, khô da, loạn
dừang móng tay, nứt nẻ da, tăng sừng hóa, xung huyết loét da. Đục nhân mắt.
- Các dấu hiệu muộn khác: ung thư da, ung thư xương, bệnh bạch cầu tủy…
c- Biện pháp dự phòng
- Đề ngăn ngừa tình trạng chiếu xạ người ta sử dụng các biện pháp sau:bảo vệ
bằng khoảng cách: lượng chiếu xạ giảm nhanh theo khoảng cách, do vậy cần
tránh xa nguồn phóng xạ khi thao tác phải dùng các phương tiện điều khiển
tu xa; Bảo vệ bằng che chắn: một tia phóng xa mất đi một phần hoặc toàn
phần năng lượng khi đâm xuyên qua vật chất. Tính chất này còn phụ thuộc
vào tia phóng xạ và màn che chắn; Bảo vệ bằng thời gian: hoạt tính của một
nguyên tố phóng xạ giảm theo thời gian, của do đó lưu lượng liều phóng xạ
phát ra cũng giảm theo thòi gian.
Bảo vệ bằng cách ly với quần áo bảo hộ lao động: để đề phòng những tia
phóng xạ từ ngoài vào người ta sử dụng tấm che chắn bằng chì, bằng bê tông
đối với tia X, tia gamma, bằng chất dẻo đối với tia bêta…
- Thường xuyên đo kiểm tra tình hình nhiễm xạ tại nơi làm việc.
- Trang bò cho công nhân viên khi làm việc được mang một chiấc máy đo
liều phóng xạ dưới hình thức bút, phim…
- Cần tổ chức khám tuyển cho công nhân, khám sức khỏe đònh kỳ hàng
tháng hoặc từ 3-6 tháng, chú ý tiến hành xét nghiệm máu đề phát hiện
sớm các biểu hiện bệnh lý do phóng xạ gây ra.

Những người sinh sống ở gần biển có thể nhận được khoảng 140 mrem một
năm là lượng phóng xạ nền , với 80 mrem là do các sóng ngắn và 40mrem là
do chất phóng xạ tự nhiên có trong đất, nước, không khí, và chuỗi thức ăn.
nh hưởng phóng xã lên người phụ thuộc vào năng lượng phát xạ, số lượng
tế bào bò ảnh hưởng và loại của tế bào liên quan. Đại lượng thường dùng để đo
tác động gọi là liều lượng và có đơn vò là rad hay rem. Rad là đại lượng phát
xạ của chất phóng xạ. Rem là đại lượng đo bằng năng lượng cơ thể hấp thu.
Hơn 50 năm qua, các nhà khoa học đã nghiên cứu ảnh hưởng của sóng từ và
vật liệu phóng xạ lên con người. Măc dù còn có những tranh luận xung quanh
ảnh hưởng của liều lượng thấp nhưng đã có một số đáng kể của dữ liệu thu
được về ảnh hưởng của liều lượng phóng xạ lớn. Nên chú ý rằng trong khi có ít
tác động đáng kể từ liều lượng dưới 20rem, người ta cho rằng có một lượng
mãn tính liên quan vì vậy luôn có những mức nguy hại với mọi mức ô nhiễm.
Phóng xạ xuất hiện trên thế giới chúng ta từ khi Trái Đất được hình thành.
Có hơn 60 chất phóng xạ được tìm thấy trong tự nhiên, và nó có thể được chia
thành 3 loại:
1. Chất phóng xạ nguyên thủy – có từ trước sự hình thành Trái Đất.
2. Bụi vũ trụ – là kết quả của sự tác động qua lại của các bức xạ trong vũ
trụ.
3. Do con người – do hoạt động của con người, chiếm số lượng rất nhỏ trong
tự nhiên.
Các đồng vò phóng xạ có thể được tìm thấy trong đất, nước, không khí. Nó
có thể được tìm thấy trong cơ thể chúng ta. Hằng ngày, chúng ta tiếp nhận
phóng xạ có trong khí quyển, thức ăn và trong nước. Phóng xạ có nhiều trong
đất, đá – những thành phần cơ bản tạo nên hành tinh chúng ta, trong nước và
đại dương, các công trình xây dựng và trong nhà. Bất kỳ nơi nào trên Trái Đất
chúng ta đều có thể tìm thấy phóng xạ.
I. Đònh nghóa:
Phóng xạ là các sóng-hạt bao gồm các hạt có khối lượng kích cỡ nhỏ và vận
tốc lớn như tia α, β, e và các sóng điện từ có bước sóng ngắn như tia X, tia γ,

tia cực tím.
Tia α là hạt proton có vận tốc cao sinh ra từ phản ứng hạt nhân. Khả năng
xuyên qua vật chất thấp.
Tia β là hạt e
+
có vận tốc cao sinh ra từ phản ứng phân rã hạt nhân. Khả
năng xuyên thủng cao hơn tia α.
Tia e là các e mang điện tích âm sinh ra do ống gia tốc…, ít có trong tự nhiên
do các chất phóng xạ ít phát ra.
Tia γ là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn khả năng xuyên thủng cao, tầm
ảnh hưởng lớn, là loại bức xạ nguy hiểm nhất trong phản ứng hạt nhân.
Tia X cũng là sóng điện từ nhưng bước sóng dài hơn tia g, sinh ra do chụp
phim trong y tế.
Tia cực tím chủ yếu có trong bức xạ mặt trời chiếu xuống trái đất.
Các sóng-hạt này, khi tiếp xúc với con người, sẽ xuyên qua lớp da đi vào
các tế bào gây ra các bệnh như ung thu, thay đổi nhiễm sắc thể. Được trình bày
qua bảng sau:
Mức chiếu xạ trên toàn cơ thể
15-
25rem
liều lượng nhỏ nhất tác động lên tế bào máu được
ghi nhận
50 rem liều lượng nhỏ nhất tác động lên người được ghi
nhận
75 rem liều lượng gây ra nôn mửa ở 10% người
100 rem liều lượng gây rụng lông ở 10% người
200 rem liều lượng gây mệt mỏi ở 90% người
400-500
rem
liều lượng chết phân nửa

>600
rem
chết trong vòng 3-5 ngày vì tổn thương đường
ruột
>10000
rem
chết trong vòng 24 giờ vì tổn thương hệ thần kinh
trung ương
Tác động cục bộ
Thai nhi khả năng đáng kể có dò dạng nếu bò chiếu xạ sớm
trong thời kỳ thai nghén :10-20 rads
Cơ quan
sinh dục
vô sinh trong thời gian ngắn: 50 rads
Vô sinh từ 1-2 năm: 250 rads
Vô sinh suốt đời: 600 rads
Mắt thay đổi ở thủy tinh thể: 200 rads
Đục thủy tinh thể lâm sàng đáng kể: 600 rads
Da vùng bỏng và rộp: 1500 rads
Gây loét lâu lành: 5000-7000 rads
10,000 mSv (10 sieverts) là lượng tức thời và cả cơ thể gây ra bệnh tật ngay lập tức
như là nôn mửa và giảm tế bào máu trắng,và chết trong vòng vài tuần tiếp theo.
Từ 2 dến 10 sieverts lượng tức thời gây ra bệnh nghiêm trọng do xạ tăng khả năng
gây chết.
1,000 mSv (1 sievert) ở liều tức thời là ngưỡng gây ra bệnh xạ tức thời ở người
bình thường, nhưng không có khả năng gây chết. Trên 1000 mSv, mức nghiêm trọng
của bệnh tăng lên. Nếu liều lớn hơn nhiều 1000 mSv tồn tạithời gian dài, nó khó gây
ra tác động sức khỏe sớm nhưng nó tạo nguy cơ chắc của ung thư vài năm sau.
Vào khoảng 100 mSv, khả năng ung thư (hơn là bệnh nghiêm trọng) tăng cùng liều
lượng. Nguy cơ chết ước đoán khoảng 5% nhận 1000 mSv (ie. Nếu tai nạn bình

thường chết do ung thư là 25%, liều lượng này tăng lên30%).
50 mSv là, một cách dè dặt, liều thấp hơn tại đó gây bệnh ung thư ở người lớn là
không rõ ràng. Nó còn là liều lượng cao nhất quy đònh cho phép trong một năm tải
lượng tích lũy. Liều lượng lớn hơn 50 mSv/năm phát từ môi trường nền ở vài phần
của thế giới nhưng không gây ra bất kỳ tổn hại cho dân đòa phương.
20 mSv/yr trung bình hơn 5 năm là giới hạn của người như là công nhân trong
ngành hạt nhân, uranium hay thợ đánh bóng khoáng vật và nhân viên bệnh viện
(người gần thiết bò).
10 mSv/yr là liều thực lớn nhất mà thợ mỏ uranium ở Úc nhận được.
3-5 mSv/yr là liều điển hình (trên nền) thợ mỏ uranium Australia và Canada nhận
được.
3 mSv/yr (approx) là phóng xạ nền từ nguồn tự nhiên ở Bắc Mó, ngoài ra lượng
trung bình hầu hết là 2 mSv/yr từ radon trong không khí.
2 mSv/yr (approx) là phóng xạ nền trung bình từ nguồn tự nhiên, ngoài ra lượng
trung bình hầu hết là 0.7 mSv/yr từ radon trong không khí. Đây gần liều nhỏ nhất
người trên bất kỳ trên trái đất nhận được.
0.3-0.6 mSv/yr là liều đặc trưng từ nguồn phóng xạ nhân tạo, hầu hết là y tế.
0.05 mSv/yr, là lượng rất nhỏ của phóng xạ nền tự nhiên, là mục tiệu thiết kế cho
khoảng cách lớn nhất của nhà máy điện hạt nhân. Liều thực tế thấp hơn.
II. Nguồn gốc:
1. Nguồn gốc tự nhiên:
• Từ mặt trời: ánh sáng mặt trời là một bức xạ rất quan trọng đối với đời
sống của con người trên trái đất, là nguồn năng lượng cho sự sống. Tuy nhiên
quá nhiều bức xạ không tốt, nên chúng ta giảm tải lượng bằng mắt kính, quần
áo, kem chống nắng….
• Từ chất phóng xạ tự nhiên: các đồng vò phóng xạ tồn tại trong đất, nước,
không khí. Phát tán mạnh vào môi trường do hoạt động khai khoáng bóc lớp
đất che phủ ở trên bề mặt. Các mỏ phóng xạ lộ thiên cũng là nhân tố gây ô
nhiễm phóng xạ. Thông qua chuỗi thức ăn các chất phóng xạ đi và cơ thể của
các sinh vật và phát tán rộng trong môi trường.

Nguyên tố
Liều lượng tính
toán
Khối lượng
nguyên tố
Liều lượng tìm
thấy trong đất
Uranium
0.7 pCi/g (25
Bq/kg)
2,200 kg
0.8 curies (31
GBq)
Thorium
1.1 pCi/g (40
Bq/kg)
12,000 kg
1.4 curies (52
GBq)
Potassium
40
11 pCi/g (400
Bq/kg)
2000 kg
13 curies (500
GBq)
Radium
1.3 pCi/g (48
Bq/kg)
1.7 g

1.7 curies (63
GBq)
Radon
0.17 pCi/g (10
kBq/m
3
)
11 µg
0.2 curies (7.4
GBq)
Tổng cộng:
>17 curies (>653
GBq)
2. Nguồn gốc nhân tạo
Nhờ cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, con người đã chạm tay vào một
dạng năng lượng hoàn toàn mới đó là năng lượng hạt nhân. Phóng xạ nhân tạo
đã thay đổi cuộc sống của con người hiện đại đáng kể như những ứng dụng
trong y tế, những nhà máy hạt nhân, và cả vũ khí nguyên tử có sức công phá
lớn được các nước trên thế giới đua nhau chế tạo.
Tuy nhiên bước đột phá này đem đến cho con người một hiểm họa ô nhiễm
phóng xạ từ những ứng dụng của phát minh này. Con người đã sử dụng chúng
một cách tùy tiện, không có các biện pháp an toàn cần thiết nên đã để thất
thoát ra môi trường một lượng phóng xạ không nhỏ. Chính lượng phóng xạ này
lại trở về thành mối hiểm họa cho con người gây nên các bệnh như ung thư,
đột biến….
Bảng: Một vài nguyên tử phóng xạ do hoạt động của con người
Nguyên tố
Công
thức
cấu tạo

Chu
kỳ bán

Nguồn
Tritium
3
H
12.3
năm
Có trong các vụ thử vũ khí
hạt nhân và trong các lò phản
ứng hạt nhân, các nhà máy
chến biến, và trong sản xuất
bom nguyên tử.
Iodine 131
131
I
8.04
ngày
Có trong các vụ thử vũ khí và
lò phản ứng hạt nhân. Ngoài ra,
nó còn có trong ngành y và giải
phẫu học.
Iodine 129
129
I
1.57 x
10
7
năm

Có trong các vụ thử vũ khí
hạt nhân và trong các lò phản
ứng hạt nhân
Cesium 137
137
Cs
30.17
năm
Có trong các vụ thử vũ khí
hạt nhân và trong các lò phản
ứng hạt nhân
Strontium 90
90
Sr
28.78
năm
Có trong các vụ thử vũ khí
hạt nhân và trong các lò phản
ứng hạt nhân
Technetium
99
Tc 2.11 x Do sự phân rã của
99
Mo, sử
99
10
5
năm dụng trong chuẩn đoán y khoa
Plutonium
239

239
Pu
2.41 x
10
4
năm
Sản phẩm từ phân hạch bom
nơ-tron
238
U
(
238
U + n-->
239
U-->
239
Np +ß-->
239
Pu+ß)
Ngoài ra còn có các sự cố hạt nhân (như sự cố Chernobyl, sự cố tàu ngầm
ngun tử, vệ tinh). Cũng giải phóng một lượng lớn phóng xạ ra môi trường và phá
hủy một vùng sinh thái rộng lớn.
III. Biện pháp kỹ thuật giảm thiểu tác động:
1. Thiết bò an toàn lao động:
Quần áo lao động phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn không để phóng xạ ảnh
hưởng đến sức khỏe của người tiếp xúc với nguồn xạ.
Thiết bò bảo vệ giảm phóng xạ từ các vật liệu hấp thu phóng xạ.
Các thiết bò báo động và cấp cứu tự động như hệ thống phun nước khi nhiệt
độ tăng cao, khóa van khi lượng xạ vượt ngưỡng.
2. Phương pháp hạn chế tác động:

• Tăng tốc độ phân rã của chất thải phóng xạ
(VNN, 18/9/2004)
Các nhà khoa học tại Nhật Bản đã ''thuyết phục'' được một loại vật liệu phóng
xạ phân rã khá nhanh so với bình thường.
Tốc độ phân rã của các ngun tử phóng xạ thường được coi là điều đã được
định trước và nằm ngồi khả năng can thiệp của con người. Ngun tử của
beryllium-7 phân rã bằng cách tóm electron từ mơi trường xung quanh. Electron
được hấp thụ vào hạt nhân nơi nó kết hợp với proton để tạo ra neutron, biến
ngun tử beryllium-7 thành một ngun tố khác: lithium-7.
Tốc độ phân rã này phụ thuộc khả năng electron đi lạc vào hạt nhân và bị hấp
thụ. Do vậy, tăng mật độ của electron quanh hạt nhân ngun tử có thể tăng tốc
độ phân rã. Đối với các loại phân rã liên quan tới đẩy neutron, tiến trình trên xảy
ra ngược lại. Tăng mật độ electron quanh ngun từ làm chậm tốc độ phân rã.
Lý thuyết là như vậy và hiện Tsutomu Ohtsuki thuộc ĐH Tohoku tại Nhật Bản
cùng đồng nghiệp đã đạt được bước đột phá lớn khi bẫy nguyên tử beryllium-7
trong các lồng phân tử các-bon. Họ tạo ra phản ứng hạt nhân để sản xuất
nguyên tử beryllium-7 có năng lượng cao. Những nguyên tử này đi qua các bức
tường phân tử các-bon giống như những chiếc lồng.
Ngay khi nguyên tử beryllium bị bẫy, lồng các-bon bao quanh chúng bằng một
đám mây electron dày đặc. Điều đó làm tăng khả năng electron đi lạc vào hạt
nhân của nguyên tử bị bẫy, kích thích quá trình phân rã. Kết quả là chu kỳ nửa
phân rã của beryllium-7 giảm khoảng 12 tiếng, từ 53 ngày xuống còn 52,5 ngày.
Về nguyên tắc, kết quả cho thấy con người có thể vô hiệu hoá chất thải hạt
nhân nhanh hơn. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu thừa nhận rằng khả năng đó
vẫn còn xa vời. Như vậy, mặc dù đã nỗ lực hết sức song cho tới nay họ mới chỉ
làm tốc độ đó tăng thêm gần 1%.
Tăng tốc độ phân rã chưa tới 1% sẽ không giúp ích được nhiều trong việc xử
lý những chất thải phóng xạ có chu kỳ nửa phân rã hàng nghìn hoặc hàng triệu
năm. Vậy có cách nào khác để làm tăng tốc độ phân rã?
Nhà vật lý Peter Moller thuộc Phòng thí nghiệm quốc gia Los Alamos (Mỹ) nói

rằng nếu có thể tái tạo những điều kiện giống như bên trong một... ngôi sao
nóng, con người sẽ làm tốc độ phân rã tăng mạnh. Tuy nhiên, ông thừa nhận
hiện con người chưa làm được điều đó. Cách thứ hai là làm cho chất thải phóng
xạ chịu áp lực cực cao.
• Dùng vi khuẩn làm sạch đất ô nhiễm chất phóng xạ
(VNN, 12/10/2003)
Việc xử lý uranium trong kỷ nguyên chiến tranh lạnh đã làm cho nhiều địa
điểm tại Mỹ và thế giới ô nhiễm. Các phương pháp bơm và xử lý truyền thống có
thể mất hàng thập kỷ và công nhân làm việc phải tiếp xúc với mức phóng xạ cao.
Hiện các nhà vi sinh vật đã đưa ra một giải pháp an toàn hơn: sử dụng vi khuẩn.
Geobacter nổi tiếng là vi khuẩn ăn sắt. Tuy nhiên, vào năm 1991, Derek
Lovley, một thành viên của nhóm nghiên cứu do Robert Anderson thuộc ĐH

×