Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BÍCH CHI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528 KB, 99 trang )

Tháng 8 nă 2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
  
TẠ NGỌC THANH
KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM
BÍCH CHI
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Kế Toán
Mã số ngành: D340301

Tháng 8 nă 2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
  
TẠ NGỌC THANH
MSSV/HV: LT11245
KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM
BÍCH CHI
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Kế Toán
Mã số ngành: D340301
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
VÕ THÀNH DANH
LỜI CẢM TẠ
E chân thành cả ơn Quý Thầy Cô khoa Kinh tế và Quản trị kinh
doanh trường Đại học Cần Thơ đã giảng dạy chúng e tận tình trong suốt thời
gian học tập tại trường.
E xin chân thành cả ơn thầy Võ Thành Danh đã chỉ dẫn tận tình trong


suốt thời gian thực tập để e hoàn thành tốt luận văn của ình.
E kính gửi lời cả ơn chân thành đến Ban Giá đốc và toàn thể các
Anh, Chị trong phòng kế toán. Đặc biệt là cô Nguyễn Thị Thu Thủy, kế toán
trưởng công ty cổ phần thực phẩ Bích Chi đã cung cấp số liệu cho e hoàn
thành tốt luận văn và có cơ hội tiếp xúc công tác kế toán thực tế để e nắ
vững thê kiến thức đã học ở trường.
Do kiến thức còn hạn hẹp, thời gian tì hiểu chưa sâu, chắc chắn bài
luận văn của e không tránh khỏi những thiếu sót. Rất ong nhận được sự
đóng góp của Quý Thầy Cô và Ban Giá Đốc Công ty giúp e khắc phục
được thiếu sót và khuyết điể của ình.
Cuối cùng, e xin chúc Quý Thầy Cô, Ban Giá Đốc và toàn thể Anh
Chị đang công tác tại Công ty có sức khỏe dồi dào và thành công trong công
việc của ình.
Cần Thơ, ngày tháng… năm 2013
Sinh viên thực hiện
TẠ NGỌC THANH
i
TRANG CAM KẾT
Tôi xin ca kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ
luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày…tháng… năm 2013
Sinh viên thực hiện
TẠ NGỌC THANH
ii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP






















Ngày … tháng … năm 2013
Thủ trưởng đơn vị
iii
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
• Họ và tên người nhận xét: Võ Thành Danh Học vị: Tiến sĩ
• Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp và kinh tế tài nguyên ôi trường
• Nhiệ vụ trong Hội đồng: Cán bộ hướng dẫn
• Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh
• Tên sinh viên: Tạ Ngoc Thanh MSSV: LT11245
• Lớp: Kế toán tổng hợp
• Tên đề tài: Kế toán giá thành sản phẩ tại công ty cổ phần thực phẩ Bích
Chi
• Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Cần Thơ

NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2. Hình thức trình bày:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:
…………………………………………………………………………………
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:
…………………………………………………………………………………
5. Nội dung và kết quả đạt được (Theo mục tiêu nghiên cứu)
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
6. Các nhận xét khác:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và
các yêu cầu chỉnh sửa,…)
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Cần Thơ, ngày … tháng …. năm 2013
NGƯỜI NHẬN XÉT
iv
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
• Họ và tên người nhận xét:………………………………Học vị:………
• Chuyên ngành:………………………………………………………….
• Nhiệ vụ trong Hội đồng: Cán bộ phản biện
• Cơ quan công tác: ……………………………………………………
• Tên sinh viên: Tạ Ngọc Thanh MSSV: LT11245

• Lớp: Kế toán tổng hợp
• Tên đề tài: Kế toán giá thành sản phẩ tại công ty cổ phần thực phẩ Bích
Chi
• Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Cần Thơ
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
…………………………………………………………………………………
2. Hình thức trình bày:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:
…………………………………………………………………………………
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
5. Nội dung và kết quả đạt được (Theo mục tiêu nghiên cứu)
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
6. Các nhận xét khác:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và
các yêu cầu chỉnh sửa,…)
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Cần Thơ, ngày…. tháng …. năm 2013
NGƯỜI NHẬN XÉT
v
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG

vi
DANH MỤC HÌNH
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BHXH Bảo hiể xã hội
BHTN Bảo hiể thất nghiệp
BHYT Bảo hiể y tế
BTP Bán thành phẩ
CCDC Công cụ dụng cụ
CEP Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc là
CN Công nhân
CNTTSX Công nhân trực tiếp sản xuất
CP Chi phí
CPBH Chi phí bán hàng
CPQLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp
CPSX Chi phí sản xuất
CPSXC Chi phí sản xuất chung
CPSXKD Chi phí kinh doanh
ĐVSP Đơn vị sản phẩ
ĐVT Đơn vị tính
EU Thị trường châu Âu
GĐ Giai đoạn
GTGT Giá trị gia tăng
HC-KT Hành chính – Kế toán
HĐQT Hội đồng quản trị
KPCĐ Kinh phí công đoàn
NVL Nguyên vật liệu
PX Phân xưởng
PXSX Phân xưởng sản xuất
SP Sản phẩ

SXDD Sản xuất dở dang
SX-KD Sản xuất kinh doanh
TP Thành phẩ
TSCĐ Tài sản cố định
WTO Tổ chức thương ại thế giới
viii
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Khi vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường tức là chúng ta đã chấp
nhận sự chi phối của các qui luật kinh tế khách quan của nền kinh tế hàng hoá
như: qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh, sự khắc nghiệt của các qui luật
kinh tế bắt buộc các doanh nghiệp phải hết sức tỉnh táo trong kinh doanh. Vì
thế ỗi doanh nghiệp phải tì cho ình biện pháp cạnh tranh hoàn hảo hơn
nữa và phương hướng hoạt động tốt hơn để tồn tại và phát triển. Đối với các
doanh nghiệp sản xuất sản phẩ hay kinh doanh dịch vụ thì giá thành luôn là
yếu tố quan trọng để doanh nghiệp có thể tái sản xuất và tiề kiế lợi nhuận.
Giá thành chính là thước đo ức chi phí tiêu hao phải bù đắp sau ỗi chu kỳ
sản xuất kinh doanh (SXKD).
Mặt khác giá thành còn là công cụ quan trọng để doanh nghiệp có thể
kiể soát tình hình hoạt động SXKD, xe xét hiệu quả của các biện pháp tổ
chức kỹ thuật.
Đả bảo được việc hoạch toán giá thành chính xác, kịp thời, phù hợp
với đặc điể hình thành và phát sinh chi phí trong doanh nghiệp là yêu cầu có
tính liên tục trong quá trình hạch toán.
Do đó giá thành với các chức năng vốn có đã trở thành ục tiêu kinh tế
có ý nghĩa quan trọng trong quản lý hiệu quả và chất lượng SXKD. Điều này
đòi hỏi ỗi doanh nghiệp phải vận dụng các phương thức tổ chức, quản lý
kinh doanh sao cho có hiệu quả để hạ thấp giá thành sản phẩ, giúp doanh
nghiệp có thể tự tin đứng vững trên thị trường trong điều kiện cạnh tranh khóc

liệt như hiện nay.
Từ những nhận thức trên e chọn đề tài “kế toán giá thành sản phẩm
tại công ty Cổ phần thực phẩm Bích Chi” là đề tài nghiên cứu của ình.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Tì hiểu tình hình SXKD, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩ và phân tích biến động giá thành tại Công ty Cổ phần thực
phẩ Bích Chi. Từ đó đề xuất ột số ý kiến để hạ giá thành và nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doạnh của doanh nghiệp.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích tình hình hoạt động của Công ty Cổ phần thực phẩ Bích Chi
từ 2010 – 2012 và 6 tháng đầu nă 2013.
- Hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩ bột gạo
lức hạt sen.
1
- Phân tích biến động chung của chi phí sản xuất trong 3 nă 2010 –
2012 và 6 tháng 2013
- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩ bột gạo lứt
hạt sen.
- Qua việc phân tích, hạch toán công tác kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩ đề ra ột số giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác kế
toán chi phí và tính giá thành tai công ty.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phạm vi không gian
Đề tài được thực hiện tại công ty Cổ phần thực phẩ Bích Chi ở Thị Xã
Sađéc – Đồng tháp.
1.3.2 Phạm vi thời gian
- Luận văn này được thực hiện trong thời gian thực tập từ 29/07/2013
đến 18/11/2013.
- Số liệu sử dụng trong luận văn là số liệu thực tế của công ty từ nă

2010 - 2012 và 6 tháng đầu nă 2013.
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Do giới hạn về ặt thời gian, chi phí nên đề tài chỉ tập trung nghiên
cứu về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩ của Công
ty Cổ phần thực phẩ Bích Chi.
1.4 Lược khảo tài liệu
Trương Ki Thành (2009) “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩ tại công ty Cổ phần chế biến và Xuất Nhập khẩu thủy sản Cadoviex”.
Nội dung đề tài nghiên cứu là tì hiểu yếu tố cấu thành nên giá thành sản
phẩ và cách hạch toán chi phí của Công ty. Đồng thời phân tích sư tác động
của các yếu tố chi phí sản xuất đến giá thành sản phẩ. Từ đó đưa ra ột số
giải pháp tiết kiện chi phí, nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty. Tác giả sử
dụng phương pháp hạch toán, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh để
phân tích. Nhìn chung tình hình chi phí sản xuất trong 3 nă (2005 - 2007) ít
biến động nhưng chi phí sản xuất nă 2007 giả 6,97% so với nă 2006.
Nguyễn Phương Thảo (2009) “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩ tại công ty Cổ phần vật liệu xây dựng 720 TP Cần Thơ”. Nội
dung luận văn hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung và tính giá thành sản phẩ. Phân
tích biến động của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩ. Từ đó, tì
biện pháp giả chi phí, đề tài này có đi sâu vào tình hình biến động nhưng
chưa phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành. Qua đây e sẽ phân tích
vấn đề này để là rõ những nhân tố ảnh hưởng đó.
2
Kiều Ngọc Hoàng (2003) với đề tài “Hạch toán giá thành và phân tích
tình hình biến động giá thành tại công ty xi ăng Hà Tiên II” tác giả đã
nghiên cứu về hạch toán chi phí và tập hợp giá thành của tháng 12/2002, đồng
thời phân tích so sánh các khoản ục chi phí cấu thành giá thành. Bằng
phương pháp thu thập số liệu tác giả cho rằng khoản ục chi phí ảnh hưởng
đến giá thành nhiều nhất là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí sản xuất

chung do sự biến động của lượng và giá.
Các bài báo cáo này đã góp phần quan trọng giúp e hoàn thành luận
văn của ình.

3
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
2.1.1 Khái quát về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.1.1.1 Chi phí sản xuất
a. Khái niệm
Chi phí sản xuất (CPSX) là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về
lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí khác à doanh nghiệp đã chi ra
để tiến hành hoạt động sản xuất trong ột kỳ kế toán (tháng, quý, nă, …).
Các khoản chi phí này chủ yếu phát sinh tại các phân xưởng sản xuất của
doanh nghiệp. Như vậy CPSX gồ 2 bộ phận:
- Chi phí về lao động sống: là những chi phí liên quan đến việc sử dụng
lao động như chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương gồ bảo hiể xã
hội (BHXH), bảo hiể y tế (BHYT), Bảo hiể thất nghiệp (BHTN), kinh phí
Công đoàn (KPCĐ).
- Chi phí về lao động vật hóa: là những chi phí liên quan đến việc sử
dụng tư liệu lao động, đối tượng lao động như chi phí khấu hao tài sản cố định
(TSCĐ), chi phí nguyên vật liệu.
b. Phân loại
Chi phí sản xuất bao gồ nhiều khoản chi phí có nội dung, công dụng
và ục đích sử dụng khác nhau. Do đó để phục vụ cho công tác quản lý và
hạch toán cần phải phải phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức phù hợp. Sau
đây là ột số tiêu thức phổ biến.
 Phân loại theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí
Cách phân loại này cho biết được tổng chi phí bỏ ra ban đầu để là căn

cứ lập kế hoạch và kiể soát chi phí theo yếu tố.
Toàn bộ chi phí được chia thành các yếu tố sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: là toàn bộ giá trị nguyên vật liệu sử dụng cho
sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Chi phí nhân công: là tiền lương chính, tiền lương phụ các khoản trích
theo lương (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) và các khoản phải trả khác cho
công nhân viên chức trong kỳ.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: là phần giá trị hao òn của tài sản cố
định chuyển dịch vào chi phí SXKD trong kỳ.
- Chi phí mua ngoài: là các khoản tiền điện, nước, điện thoại, thuê ặt
bằng…
4
- Chi phí khác bằng tiền: là những chi phí sản xuất kinh doanh khác chưa
được phản ánh trong các chi phí nói trên nhung đã chi bằng tiền như: phí tiếp
khách, hội nghị…
 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động: gồ 2 loại chi phí sản
xuất và chi phí ngoài sản xuất.
- Chi phí sản xuất: là toàn bộ chi phí liên quan đến việc chế tạo sản phẩ
hoặc dịch vụ trong ột thời kỳ nhất định.
* Đối với doanh nghiệp sản xuất: gồ 3 loại
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT): khoản ục chi phí này
bao gồ các loại nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản
phẩ. Trong đó, nguyên vật liệu chính dùng để cấu tạo nên thực thể chính của
sản phẩ và các loại vật liệu phụ khác có tác dụng kết hợp với nguyên vật liệu
chính để hoàn chỉnh sản phẩ về ặt chất lượng và hình dáng.
 Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT): tất cả các chi phí có liên quan
đến bộ phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩ như tiền lương, tiền công,
các khoản phụ cấp, các khoản trích về BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi
phí theo quy định. Chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán trực tiếp vào
các đối tượng chịu chi phí.

 Chi phí sản xuất chung (CPSXC): là chi phí phục vụ và quản lý sản
xuất gắn liền với từng phân xưởng sản xuất. Đây là loại chi phí tổng hợp gồ:
chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu và dụng cụ sản xuất của phân
xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ ở phân xưởng.
* Đối với doanh nghiệp xây lắp: gồ 4 loại
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: tất cả các chi phí nguyên vật liệu
dùng trực tiếp cho thi công xây lắp gồ nguyên vật liệu chính (gỗ, gạch, đá,
cát, xi ăng…), vật liệu phụ (đinh, kẽ, phụ gia…), nhiên liệu (than, củi, dầu
lửa…), vật kết cấu (bê tông đúc sẵn, vì kèo lắp sẵn…), giá trị thiết bị đi kè
với vật kiến trúc (thiết bị vệ sinh, thông gió, chiếu sang, truyền dẫn…)
 Chi phí nhân công trực tiếp: gồ tiền lương công nhân trực tiếp tha
gia công trình trên công trường và lắp đặt thiết bị, tiền công nhúng gạch, tưới
nước, tháo dỡ, lắp ghép ván khuôn đà giáo, vận chuyển, khuân vác nguyên vật
liệu, áy óc trong lúc thi công…, các khoản phụ cấp thê giờ, phụ cấp
trách nhiệ,… Tuy nhiên không bao gồ các khoản BHXH, BHYT,BHTN,
KPCĐ) của công nhân trực tiếp xây lắp, tiền lương của công nhân vận chuyển
ngoài công trường…
 Chi phí sử dụng máy thi công: chi phí công nhân trực tiếp điều khiển
áy thi công, chi phí khấu hao áy thi công, chi phí dịch vụ ua ngoài (thêu
ngoài sữa chữa áy thi công, bảo hiể xe áy thi công, chi phí điện nước,
thuê áy, chi trả cho nàh thầu phụ. Tuy nhiên, không bao gồ các khoản
BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của công nhân điều khiển và phục vụ áy thi
công.
5
 Chi phí sản xuất chung: gồ toàn bộ chi phí tổ chức và phục vụ xây
lắp phát sinh trong phạ vi phân xưởng như chi phí nhân viên phân xưởng, tất
cả các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của các nhân viên, chi phí vật
liệu (vật liệu, công cụ dụng cụ dùng để sữa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, dùng cho
đội quản lý, chi phí lán trại tạ thời ), chi phí dịch vụ ua ngoài.
- Chi phí ngoài sản xuất: là những chi phí phát sinh trong quá trình tiêu

thụ sản phẩ và quản lý chung toàn doanh nghiệp.
 Chi phí bán hàng (CPBH): gồ các chi phí phát sinh phục vụ cho
khâu tiêu thụ sản phẩ như chi phí quản lý, vận chuyển, bốc dỡ thành phẩ
giao cho khách hàng, chi phí bao bì, tiền lương bán hàng, hoa hồng bán hàng,
chi phí khấu hao TSCĐ và những chi phí có liên quan đến dự trữ, bảo quản
sản phẩ, hàng hóa,…
 Chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN): là gồ tất cả các chi phí
phục vụ cho công tác tổ chức và quản lý quá trình SXKD nói chung của toàn
doanh nghiệp. Có thể kể đến các chi phí như: chi phí hành chính, kế toán, tiền
lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp,
khấu hao, các chi phí dịch vụ ua ngoài khác.
 Phân loại theo mối quan hệ với thời kỳ
- Chi phí sản phẩm: là những chi phí gắn liền với sản phẩ được sản
xuất ra hoặc được ua vào. Nó phát sinh trong ột thời kỳ và ảnh hưởng đến
nhiều kỳ SXKD, kỳ tính kết quả kinh doanh.
- Chi phí thời kỳ: là những chi phí phát sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến
lợi nhuận trong ột kỳ kế toán. Chi phí thời kỳ trong hoạt động SXKD của
doanh nghiệp tồn tại khá phổ biến như chi phí hoa hồng bán hàng, chi phí
quảng cáo, chi phí thuê nhà, chi phí văn phòng, … Những chi phí này được
tính hết thành phí tổn trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh.
Tó lại, ở những doanh nghiệp sản xuất thì chi phí phát sinh trong lĩnh
vực sản xuất dưới hình thức chi phí sản xuất. Sau đó, chúng chuyển hóa thành
giá trị thành phẩ tồn kho chờ bán. Khi tiêu thụ, chúng chuyển hóa thành giá
vốn hàng bán được ghi nhận trên báo cáo kết quả kinh doanh trong kỳ. Ngược
lại, chi phí thời kỳ thì thời kỳ chúng phát sinh cũng chính là thời kỳ ghi nhận
trên báo cao kết quả kinh doanh.
* Phân loại theo các tiêu thức khác
 Theo mối quan hệ với mức độ hoạt động
Chi phí được chia thành 3 loại
+ Biến phí

+ Định phí
+ Chi phí hỗn hợp
 Phân loại nhằm ra quyết định
+ Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
6
+ Chi phí kiể soát được và chi phí không kiể soát được
+ Chi phí chênh lệch
+ Chi phí cơ hội
+ Chi phí chì
c. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng tập hợp CPSX là phạ vi, giới hạn nhất định để tập hợp
CPSX. Thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp CPSX là xác định chi
phí phát sinh ở những nơi (phân xưởng, bộ phận, quy trình sản xuất…) và thời
kỳ phát sinh (trong kỳ hay kỳ trước) để ghi nhận vào nơi chịu chi phí (sản
phẩ A, sản phẩ B…)
Căn cứ để xác định được đối tượng tập hợp CPSX:
- Địa bàn sản xuất
- Cơ cấu tổ chức
- Tính chất quy trình công nghệ sản xuất
- Loại hình sản xuất và đặc điể sản phẩ
- Yêu cầu quản lý
- Trình độ và phương tiện kế toán
2.1.1.2 Giá thành sản phẩm
a. Khái niệm
Sản phẩ là ra đã kết tinh trong nó các khoản hao phí vật chất. Định
lượng hao phí vật chất để tạo nên ột hoặc ột số sản phẩ là yêu cầu cần
thiết, là căn cứ quan trọng để đánh giá chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
Giá thành sản phẩ là những chi phí sản xuất gắn liền với ột kết quả
sản xuất nhất định. Như vậy giá thành sản phẩ là ột đại lượng xác định,

biểu hiện ối liên hệ tương quan giữa hai đại lượng: chi phí sản xuất đã bỏ ra
và kết quả sản xuất đã đạt được. Tuy nhiên, cần lưu ý không phải có chi phí
sản xuất phát sinh là đã xác định ngay được giá thành, à cần thấy rằng, giá
thành là chi phí đã kết tinh trong ột kết quả sản xuất được xác định theo
những tiêu chuẩn nhất định.
 Công thức tính giá thành được thực hiện như sau:
Tổng giá
thành thực
tế sản phẩ
=
Chi phí SX
dở dang đầu
kỳ
+
Chi phí SX
phát sinh
trong kỳ
-
Chi phí SX
dở dang
cuối kỳ
-
Giá trị
khoản
điều chỉnh
giả giá
thành
7
 Công thức chung để tính giá thành đơn vị sản phẩ:
Qua công thức này cho thấy để hạ thấp giá thành sản phẩ thì ột ặt

doanh nghiệp phải có biện pháp tiết kiệ chi phí sản xuất, ặt khác phải có
biện pháp đầu tư, sử dụng chi phí hợp lý để nâng cao năng suất lao động, tăng
cường kết quả sản xuất sản phẩ.
b. Phân loại
Trong doanh nghiệp sản xuất, giá thành sản phẩ được chia là 3 loại:
- Giá thành kế hoạch (giá thành dự toán): là loại giá thành được xác định
trước khi tiến hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước
và các định ức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch. Chỉ tiêu này xác định
ức độ chi phí giới hạn để sản xuất sản phẩ của doanh nghiệp, là cơ sở phân
tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, kế hoạch hạ giá thành
của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: được xác định trước khi tiến hành sản xuất sản
phẩ. Tuy nhiên, khác với giá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở định
ức chi phí hiện hành tại từng thời điể nhất định trong kỳ kế hoạch (thường
là đầu tháng) nên định ức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi các định
ức chi phí đạt được trong quá trình sản xuất sản phẩ. Do vậy, có thể nói
giá thành định ức là thước đo chính xác các chi phí cần thiết để sản xuất ra
ột đơn vị sản phẩ trong điều kiện sản xuất nhất định tại từng thời điể
nhất định.
- Giá thành thực tế: là giá thành được xác định sau khi đã kết thúc quá
trình sản xuất sản phẩ trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình
sản xuất sản phẩ, nó bao gồ cả chi phí kế hoạch , định ức và những chi
phí ngoài kế hoạch như chi phí sản phẩ hỏng, thiệt hại trong sản xuất. Giá
thành thực tế là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh, có ảnh hưởng trực tiếp
đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
2.2 NỘI DUNG CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM
2.2.1 Kế toán tính giá thành sản phẩm
2.2.1.1 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành
 Đối tượng tính giá thành sản phẩ là khối lượng sản phẩ, dịch vụ

hoàn thành nhất định à doanh nghiệp cần tính tổng giá thành và giá thành
đơn vị sản phẩ.
 Kỳ tính giá thành tùy theo chu kỳ sản xuất dài hoặc ngắn cũng như
đặc điể sản xuất sản phẩ à xác định kỳ tính giá thành cho phù hợp, có thể
Giá thành đơn vị
sản phẩ
=
Tổng giá thành thực tế sản phẩ
Số lượng sản phẩ hoàn thành
8
là cuối ỗi tháng, quý, nă hoặc khi đã thực hiện hoàn thành đơn đặt hàng,
hạng ục công trình…
2.2.1.2 Tập hợp chi phí sản xuất
a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
 Khái niệm
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp bao gồ toàn bộ nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ và nhiên liệu,… được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản
xuất sản phẩ.
 Tài khoản sử dụng
TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
 Nguyên tắc hạch toán
Nợ TK 621 Có
 Chứng từ sử dụng
- Phiếu xuất kho (02-VT)
- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu (07-VT)
 Sơ đồ hạch toán

Trị giá NVL ua về giao
ngay cho bộ phận sản xuất
TK152(611)





- Trị giá NVL sử dụng
không hết nhập lại kho
- Kết chuyển chi phí
NVLTT vào tài khoản tính
giá thành
- Kết chuyển chi phí NVL
vượt trên ức bình thường
vào giá vốn hàng bán
- Tập hợp chi phí
NVLTT phát sinh trong
kỳ
Không có số dư cuối kỳ
TK154(631)
Kết chuyển CPNVLTT vào
tài khoản tính giá thành
Trị giá NVL dùng không hết
để lại phân xưởng
TK 621
Trị giá NVL xuất kho
cho sản xuất sản phẩ
TK111,112,331
Trị giá NVL dùng không hết nhập lại kho
9

Hình 2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu được hạch toán trực tiếp vào đối

tượng chịu chi phí. Nếu có liên quan đến nhiều đối tượng và không thể xác
định được trực tiếp ức tiêu hao cho từng đối tượng phải tiến hành phân bổ
theo các tiêu thức có thể như: định ức tiêu hao, hệ số phân bổ, tỷ lệ với trọng
lượng, tỷ lệ với giờ áy hoạt động…
b. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Khái niệm
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồ tất cả các khoản chi phí chi phí liên
quan đến bộ phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩ như: tiền lương, tiền
công, các khoản phụ cấp, các khoản trích về BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ,…
tính vào chi phí theo quy định.

Tài khoản sử dụng
TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp

Nguyên tắc hạch toán
Nợ TK 622 Có

Chứng từ sử dụng
- Bảng chấ công (01a-LĐTL)
- Bảng chấ công là thê giờ (01-LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền thưởng (03-LĐTL)
- Phiếu xác nhận sản phẩ hoặc công việc hoàn thành (05-LĐTL)
Mức phân bổ
CPNVLTT
cho từng đối tượng
=
Tổng trị giá NVL trực tiếp
xuất sử dụng
Tổng tiêu thức dùng để

phân bổ của các đối tượng
X
Tiêu thức
phân bổ của
từng đối tượng
- Kết chuyển chi phí nhân
công trực tiếp vào tính giá
thành
- Kết chuyển chi phí nhân
công vượt trên ức bình
thường vào giá vốn hàng
bán
- Tập hợp chi phí tiền
lương, tiền công lao động
và các khoản trích theo
lương tính theo quy định
Không có số dư cuối kỳ
10
- Bảng thanh toán tiền là thê giờ (06-LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền thuê ngoài giờ (07-LĐTL)
- Hợp đồng giao khoán (08-LĐTL)
- Biên bản thanh lý (nghiệ thu) hợp đồng giao khoán (09-LĐTL)
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương (10-LĐTL)
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (11-LĐTL)

Sơ đồ hạch toán










Hình 2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán trực tiếp vào đối tượng chịu
chi phí. Nếu có liên quan đến nhiều đối tượng và không thể xác định được trực
tiếp ức tiêu hao cho từng đối tượng thì phải tiến hành phân bổ theo các tiêu
thức như: định ức tiền lương, hệ số phân bổ, ….


c. Kế toán chi phí sản xuất chung

Khái niệm
Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ và quản lý sản xuất gắn liền
với từng phân xưởng sản xuất. Chi phí sản xuất chung là loại chi phí tổng hợp
bao gồ các khoản: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí
Mức phân bổ
CPNCTT cho
từng đối tượng
Tổng tiền lương nhân công
trực tiếp sản xuất
Tổng tiêu thức dùng để
phân bổ cho các đối tượng
=
Tiêu thức phân bổ
của từng đối tượng
X
Kết chuyển chi phí NCTT

Vào tài khoản tính giá thành
Trích trước tiền lương
Nghỉ phép cho công nhân
Tiền lương công nhân
Trực Tiếp sản xuất
Các khoản trích theo lương
Tính vào chi phí sản xuất
TK 154(631)TK 622
TK 338
TK 335
TK 334
11
dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ phân xưởng, chi phí dịch vụ ua
ngoài và các chi phí khác bằng tiền dùng ở phân xưởng.
Phần chi phí sản xuất chung cố định được tính vào chi phí chế biến cho
ỗi đơn vị sản phẩ theo ức công suất bình thường, nếu ức sản phẩ
thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì vẫn phải tính cho đơn vị
sản phẩ theo ức công suất bình thường. Phần chi phí sản xuất chung cố
định phân bổ còn thừa được ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong
kỳ.
Nếu phân xưởng sản xuất ra 2 loại sản phẩ trở lên và tổ chức theo dõi
riêng chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩ (đối tượng hạch toán chi phí là
từng loại sản phẩ) thì chi phí sản xuất chung phải được phân bổ cho từng
loại sản phẩ để kết chuyển vào chi phí sản xuất sản phẩ. Các tiêu thức
phân bổ có thể: tỷ lệ với tiền lương công nhân trực tiếp, tỷ lệ với nguyên vật
liệu trực tiếp, tỷ lệ với giờ áy chạy…

Tài khoản sử dụng
TK 627 - chi phí sản xuất chung


Nguyên tắc hạch toán
Nợ TK 627 Có


Chứng từ sử dụng
- Phiếu xuất kho (02-VT)
- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ (07-VT)
- Bảng phân bổ tiền lương (11-LĐTL)
- Bảng phân bổ khấu hao (06-TSCĐ)
- Hóa đơn dịch vụ (05TTC-LL)…
Mức phân bổ
CPSXC cho từng
đối tượng
=
Chi phí sản xuất chung
thực tế phát sinh trong kỳ
Tổng tiêu thức dùng để
phân bổ của các đối tượng
X
Tiêu thức
phân bổ của
từng đối tượng
- Các khoản ghi giả chi
phí SXC
- Kết chuyển chi phí SXC
vào TK tính giá thành sản
phẩ
- Tập hợp chi phí SXC phát
sinh trong
kỳ

Không có số dư cuối kỳ
12

Sơ đồ hạch toán
TK 334, 338 TK 627 TK 111,152,338…
Lương & các khoản trích Khoản là giả CPSXC
theo lương nhân viên PX
TK 335
Các khoản trích trước TK 632
thuộc phân xưởng sản xuất CPSXC phân bổ thừa
TK 214 tính vào CPSXKD
Khoản trích khấu hao
TSCĐ thuộc PXSX TK 154 (631)
TK 142, 242
Phân bổ chi phí phát sinh
ột lần có giá trị lớn
TK 152,153,(611) Kết chuyển CPSXC vào
Vật tư xuất sử dụng tài khoản tính giá thành
cho PXSX
TK 111,113,331…
Chi phí, dịch vụ
ua ngoài khác
Hình 2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung
d. Tổng hợp chi phí sản xuất
* Theo phương pháp kê khai thường xuyên

Tài khoản sử dụng
TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Sơ đồ hạch toán

13
Hình 2.4 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai
thường xuyên
* Theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Tài khoản sử dụng
TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
TK 631 – Giá thành sản xuất

Sơ đồ hạch toán
Hình 2.5 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiể kê
định kỳ
2.2.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩ dở dang cuối kỳ là những sản phẩ à tại thời điể tính giá
thành chưa hoàn thành về ặt kỹ thuật sản xuất và thủ tục quản lý ở các giai
đoạn của quy trình công nghệ chế biến sản phẩ. Đánh giá sản phẩ dở dang
cuối kỳ là xác định chi phí sản xuất của sản phẩ dở dang cuối kỳ.
2.2.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp
TK 621 TK 154 TK 111,152,155(phụ)
Kết chuyển CPNVLTT Khoản là giả chi phí
sản xuất sản phẩ
TK 622 TK 155 (chính)
Kết chuyển CPNCTT Giá thành sản phẩ
hoàn thành nhập kho
TK 627 TK 157, 632
Kết chuyển CPSXC Xuất bán ngay hoặc
gửi bán không qua kho
TK 154 TK 631 TK 154
Kết chuyển chi phí Kết chuyển chi phí

SXDD đầu kỳ SXDD cuối kỳ
TK 621 TK 111,138,611
Kết chuyển CPNVLTT Các khoản là giả
chi phí sản xuất sản phẩ
TK 622 TK 632
Kết chuyển CPNCTT
TK 627 Giá thành sản phẩ hoàn
Kết chuyển CPSXC thành nhập kho, xuất bán
14
Phương pháp này phù hợp với những doanh nghiệp à chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp (hoặc nguyên vật liệu chính) chiế tỷ trọng lớn trong giá
thành sản phẩ, thông thường là >70%.
Sản phẩ dở dang chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc
nguyên vật liệu chính) các chi phí khác được tính hết cho sản phẩ hoàn
thành. Nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc nguyên vật liệu chính) xuất dùng toàn
bộ ngay từ đầu quá trình sản xuất và ức tiêu hao về nguyên vật liệu trực tiếp
(hoặc nguyên vật liệu chính) tính cho sản phẩ hoàn thành và sản phẩ dở
dang là như nhau.
2.2.2.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn
thành tương đương
Trong chi phí sản xuất dở dang bao gồ đầy đủ các khoản ục chi phí;
từng khoản ục được xác định trên cơ sở quy đổi sản phẩ dở dang thành sản
phẩ hoàn thành theo ức độ hoàn thành thực tế.
Trong đó:
2.2.2.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức
Sản phẩ dở dang được đánh giá dựa vào định ức chi phí (hoặc chi phí
kế hoạch) theo từng khoản ục chi phí và tỷ lệ hoàn thành của sản phẩ.
Phương pháp này áp dụng khi hệ thống định ức chi phí có độ chính xác
cao.
2.2.2.4 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp 50%

chi phí chế biến:
Chi phí
sản xuất
dở dang
cuối kỳ
Số lượng SPDD
cuối kỳ quy đổi
thành sản phẩ
hoàn thành
CPSX dở dang CPSX phát sinh
đầu kỳ + trong kỳ
x=
Số lượng Sản phẩ Số lượng SPDD
hoàn thành + cuối kỳ quy đổi
thành SP hoàn thành
Số lượng SPDD
cuối kỳ
x
Tỷ lệ hoàn thành
được xác định
Số luợng SPDD
cuối kỳ quy đổi
thành SP hoàn thành
=
Chi phí
sản xuất sản phẩ
dở dang cuối kỳ
Số lượng
SPDD
cuối kỳ

CPSX dở dang CPNVLTT (chính)
đầu kỳ + thực tế sử dụng

x
=
Số lượng Sản phẩ Số lượng SPDD
hoàn thành + cuối kỳ
Chi phí sản
xuất dở dang
cuối kỳ
Số lượng SP
dở dang
cuói kỳ
Tỷ lệ
hoàn
thành
Định
ức
chi phí
= x x
15

×