Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Phong trào yêu nước chống pháp của nhân dân việt nam trong những năm cuối thế kỉ xix

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.7 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ


Bài tiểu luận kết thúc học phần
Đổi Mới Dạy Học Theo Khoa Học Giáo Dục Hiện Đại

BÀI 21 (LỊCH SỬ 11)
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX

GV: Nhữ Thị Phương Lan
SV: Đỗ Thị Mỹ Linh
MSSV: 41.01.602.038

TP. HỒ CHÍ MINH - 2018


MỤC LỤC

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC...........................................................................................................3
1) Mục tiêu nhận thức........................................................................................................3
2) Mục tiêu thái độ - tình cảm........................................................................................3
3) Mục tiêu kỹ năng.............................................................................................................4
B. PHÁC THẢO NỘI DUNG....................................................................................................4
1) Bài học gồm 3 vấn đề...................................................................................................4
2) Các trình độ của nội dung kiến thức trong chuỗi học vấn ..........................4
3) Bài học chia làm 2 tiết...................................................................................................6
4) Lập sơ đồ cấu trúc kiến thức các vấn đề trong bài học ...............................7
C. LỰA CHỌN VÀ THỂ HIỆN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC......................................8


1) Xác định loại hình dạy học chung và phương pháp dạy học ......................8
2) Kế hoạch dạy học...........................................................................................................9
D. ĐÁNH GIÁ.............................................................................................................................21
E. NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC..............................................28
a) Nguồn tài liệu.................................................................................................................28
b) Phương tiện dạy học..................................................................................................28

2


Tựa đề bài học:

Bài 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1) Mục tiêu nhận thức
(1) Biết được nguyên nhân bùng nổ và những sự kiện chủ yếu, các
cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần Vương.
(2) Biết được diễn biến của cuộc khởi nghĩa khởi nghĩa Yên Thế.
(3) Hiểu được tính chất và ý nghĩa của phong trào Cần Vương.
(4) Đánh giá về phong trào đấu tranh yêu nước của nhân dân ta cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
2) Mục tiêu thái độ - tình cảm
(5) Biết tơn trọng, tri ân về đóng góp, cơng lao của Tơn Thất Thuyết,
Phan Đình Phùng,...
(6) Biết phê phán tội ác của thực dân Pháp đ ối v ới nhân dân ta, lên
án chiến tranh phi nghĩa.

(7) Nhận thức được vai trò của nhân dân và đấu tranh nhân dân
trong giai đoạn lịch sử cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

3


3) Mục tiêu kỹ năng
(8) Rèn luyện kỹ năng phân tích tranh ảnh, tư liệu lịch sử trong sách
giáo khoa: Lược đồ địa bàn hoạt động của khởi nghĩa Bãi S ậy, chân
dung Hoàng Hoa Thám,...
(9) Nâng cao kỹ năng đánh giá sự kiện lịch sử: đánh giá sự ki ện ban
hành Chiếu Cần Vương.
(10) Rèn luyện kỹ năng ghi nhớ các sự kiện lịch sử: Thời gian ra
Chiếu Cần Vương (13/7/1885), thời gian nổ ra các s ự ki ện kh ởi
nghĩa Bãi Sậy, Hương Khê, Yên Thế,...

B. PHÁC THẢO NỘI DUNG
1) Bài học gồm 3 vấn đề
1. Sự bùng nổ của phong trào Cần Vương.
2. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào C ần Vương và
phong trào đấu tranh tự vệ cuối thể kỉ XIX.
3. Kết quả và ý nghĩa của các phong trào đấu tranh ở cu ối th ế k ỷ
XIX.
2) Các trình độ của nội dung kiến thức trong chu ỗi h ọc v ấn
Sự kiện và quá trình riêng biệt
- Đêm mùng 4, rạng sáng mùng 5, Tôn Thất Thuyết và phái ch ủ chi ến
tấn công Pháp ở Đồn Mang Cá và Tịa Khâm Sứ.
- Ngày 13/7/1885, Tơn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi ra Chiếu
Cần Vương.
- Năm 1888, Hàm Nghi giơi vào tay giặc và bị đày sang An – giê – ri.

4


- Giai đoạn 1883 – 1892, khởi nghĩa Bãi Sậy bùng nổ.
- Năm 1889, Nguyễn Thiệt Thuật phải sang Trung Quốc lánh tạm.
- Tháng 8/1889, Đốc Tít đã ra hàng và bị đày sang An – giê – ri.
- Giai đoạn 1885 – 1896, khởi nghĩa Hương Khê bùng nổ.
- Ngày 17/10/1894, khởi nghĩa Hương Khê giành thắng lợi lớn trong
trận phục kích ở núi Vụ Quang.
- Ngày 28/12/1895, Phan Đình Phùng bị thương nặng và hi sinh.
- Giai đoạn 1884 – 1913, khởi nghĩa nông dân Yên Thế bùng nổ.
- Tháng 4/1892, Đề Nắm bị sát hại.
- Năm 1894 và 1897, Đề Thám 2 lần tìm cách hịa hỗn v ới Pháp đ ể
củng cố lực lượng.
- Tháng 2/1913 Đề Thám bị sát hại.
Ý tưởng và nguyên lí cơ bản:
- Tính chất, đường lối ngọn cờ cách mạng của phong trào yêu nước
chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
- Ý nghĩa của các phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta
cuối thế kỉ XIX.
Khái niệm:
- Phe chủ hòa.
- Phe chủ chiến.
- Cần Vương.
- Chiếu Cần Vương.
- Phong trào nông dân.
Hệ thống tư tưởng:
Ngọn cờ cách mạng Việt Nam ở thế kỉ XIX.

5



3) Bài học chia làm 2 tiết
Tiết 1: Nguyên nhân bùng nổ và các giai đoạn phát triển của phong
trào Cần Vương (1885 – 1896).
Chứa đựng những vấn đề
Những cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành
Huế.
Nguyên nhân, hoàn cảnh bùng nổ phong trào Cần Vương.
Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương và so sánh đ ặc
điểm của 2 giai đoạn đó (giai đoạn 1 từ năm 1885 đến 1888; giai
đoạn 2 từ 1888 đến năm 1896).
Tiết 2: Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần
Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỷ XIX.
Chứa đựng những vấn đề
Địa bàn, người lãnh đạo, diễn biến, kết quả của kh ởi nghĩa Bãi S ậy
(1883 – 1892).
Địa bàn, người lãnh đạo, diễn biến, kết quả của kh ởi nghĩa H ương
Khê (1885 – 1896).
Địa bàn, người lãnh đạo, diễn biến, kết quả các giai đo ạn của khởi
nghĩa Yên Thế (1884 -1913).
Điểm khác biệt của khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc kh ởi nghĩa
trong phong trào Cần Vương chống Pháp.

6


4) Lập sơ đồ cấu trúc kiến thức các vấn đề trong bài h ọc
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM

TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX

Khởi nghĩa
Yên Thế
(18841913)

n

Giai đoạn
1884-1892
Giai đoạn
1893-1897

Giai đoạn
1898-1908

Giai đoạn
1909-1913

Khởi nghĩa Bãi Sậy
(1883 – 1892)

Khởi nghĩa Hương Khê
(1885 – 1896)

7


C. LỰA CHỌN VÀ THỂ HIỆN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1) Xác định loại hình dạy học chung và phương pháp dạy h ọc

Loại hình dạy học chung
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
Dạy học hợp tác.
Phát triển khả năng và kỹ năng tư duy.
Những phương pháp áp dụng trong:
Tiết 1: Nguyên nhân bùng nổ và các giai đoạn phát triển của phong
trào Cần Vương (1885 – 1896).
Phương pháp áp dụng
Phương pháp giảng bài.
Phương pháp phát vấn.
Dạy học dựa trên vấn đề.
Dạy học theo nhóm.
Tiết 2: Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần
Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỷ XIX.
Phương pháp áp dụng
Phương pháp giảng bài.
Phương pháp phát vấn.

8


Dạy học theo nhóm.
Dạy học dựa trên vấn đề.
2) Kế hoạch dạy học
Những tài liệu được sử dụng:
1. Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2015), Lịch Sử 10, NXB Giáo Dục
2. Đinh Xuân Lâm (2014), Đại Cương Lịch Sử Việt Nam T ập 2, NXB
Giáo Dục.
3. Phan Ngọc Liên, Từ Điển Thuật Ngữ Lịch Sử Phổ Thông, NXB Hà
Nội.

4. Nguyễn Xuân Trường (2006), Giới Thiệu Giáo Án Lịch S ử Lớp 11,
NXB Hà Nội.
5. Tài Liệu Tập Huấn Xây Dựng Các Chuyên Đề Dạy Học và Kiểm
Tra, Đánh Giá Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Cho Học Sinh,
NXB Hà Nội.

a. Tiết 1: Nguyên nhân bùng nổ và các giai đoạn phát triển c ủa phong
trào Cần Vương (1885 – 1896).
Chuẩn bị cho tiết học
Giáo viên cung cấp tài liệu cho học sinh
1. Nội dung tài liệu: “ Phong trào Cần Vương bùng nổ” (1, Tr.124 –
128).
2. Nội dung tài liệu: “Phong trào Cần Vương bùng nổ” (2, Tr.66 – 70).

9


Tiến hành dạy học theo phương pháp đã chọn.
Những cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chi ến t ại kinh
thành Huế.
Gv dẫn nhập: Cuối thế kỷ XIX, với hiệp ước Hác măng và Patơnot
thực dân Pháp về cơ bản đã hoàn thành xong cuộc xâm lược Việt
Nam. Chúng bắt tay vào việc thiết lập bộ máy cai trị ở B ắc Kỳ và
Trung kỳ, tuy nhiên thực dân Pháp tiếp tục vấp phải sự kháng c ự
quyết liệt của nhân dân và các văn thân sĩ phu yêu nước, đ ặc bi ệt lúc
này trong triều đình chia làm 2 phe “chủ hòa” và “chủ chi ến”, Phe
chủ chiến do Tơn Thất Thuyết đại diện đã có những hành động
mạnh tay hơn nữa trong việc chống thực dân Pháp.
Gv phát vấn học sinh:
Phái chủ chiến đã có những hành độngchuẩn bị gì cho cu ộc n ổi

dậy chống Pháp?
Hs trả lời
Gv kết luận:
- Phe chủ chiến đã phế bỏ những ơng vua có biểu hiện thân
Pháp, đưa Ưng Lịch còn nhỏ tuổi lên làm vua.
- Trừ khử những người khơng cùng chí hướng.
- Bổ sung lực lượng qn sự, liên kết với một số văn thân sĩ phu
yêu nước, xây dựng phòng tuyến,...
*) Giáo viên và học sinh tìm hiểu nội hàm các khái ni ệm “ phe ch ủ
hòa”, “chủ chiến”
Phe chủ hòa: Là phe chủ trương hịa giải, thương lượng khơng đánh
lại địch; trong chủ hịa lại chia ra làm 2 phe hịa có sách l ược (hòa để
10


chuẩn bị lực lượng tấn cơng địch) và hịa bạc nhược (lo sợ mất
quyền lợi mình nên tìm mõi cách xin Pháp thương thuyết).
Phe chủ chiến: Là phe chủ trương kháng chiến lại quân đ ịch, h ọ
quan niệm không đánh lại địch là tự nhận mình thua hèn nhát.
Gv tiếp tục giảng bài: Thực dân Pháp tỏ rõ thái độ muốn tiêu diệt
Tôn Thất Thuyết và phe chủ chiến, trước tình hình đó phái ch ủ
chiến buộc phải ra tay hành động, tấn công trước.

Học sinh dựa vào lược đồ Kinh thành huế (1885) và quan sát SGK lên
chỉ bản đồ và trình bày diễn biến, kết quả của cuộc phản công ở
kinh thành huế.
Gv kết luận:
- Đêm 4 rạng 5/7/1885 Tơn thất thuyết hạ lệnh cho qn triều
đình tấn cơng Pháp ở tịa Khâm sứ và đồn Mang cá.
- Sáng 5/7/1885 quân Pháp phản công kinh thành Hu ế, chúng

ra sức cướp bóc và tàn sát nhân dân, Tôn Thất Thuyết đưa vua
Hàm Nghi chạy lên Tân Sở (quảng Trị).
Nguyên nhân, hoàn cảnh bùng nổ phong trào Cần V ương.
GV giảng bài: Trước sự thất bại của cuộc phản công tại kinh thành
Huế, thực dân Pháp lại càng hung hăng và có những hành đ ộng tàn
sát những người dân vơ tội, trước tình hình đó ngày 13/7/1885 Tôn
Thất Thuyết đã lấy danh Hàm Nghi ra chiếu Cần vương kêu gọi các
văn thân, sĩ phu đứng lên vì vua mà kháng chiến.
GV và HS cùng tìm hiểu 2 bức hình sách giáo khoa vua Hàm Nghi và
Tơn Thất Thuyết:
11


Chân dung vua Hàm Nghi (1872 – 1943) trong sách là ảnh đ ược
chụp lại từ ảnh bảo tàng lịch sử vầ bảo tàng cách mạng Vi ệt Nam.
Nhìn trong ảnh vua Hàm Nghi ăn mặc giản dị, đầu qu ấn khăn đen,
mặc áo the như dân thường thể hiện sự kiên nghị, tính tình kh ẳng
khái, thơng minh và quả cảm. Hàm Nghi tên thật là Ưng Lịch (em
ruột vua Kiến Phúc), lên ngôi lúc 14 tuổi là vị vua tuổi trẻ, u n ước,
có ý chí chống Pháp. Năm 1885 sau khi xuống chiếu C ần V ương ở
Tân Sở vua Hàm Nghị đã ra sơn phòng Phú Gia (Hà Tĩnh), đ ầu 1888
do bị tên Trương Quang Ngọc chỉ điểm đã bị thực dân Pháp b ắt và
đày sang An – giê – ri.
Chân dung Tôn Thất Thuyết: Chân dung Tôn Thất Thuyết trong
SGK được chụp lại từ ảnh của bảo tàng lịch sử , trong hình ông m ặc
trang phục của quan lại phong kiến, đầu đội mũ cánh chuồn, gương
mặt cương nghị, khẳng khái. Tôn Thất Thuyết sinh năm 1835 tại
Huế xuất thân trong một gia đình hồng tộc, vốn là 1 võ t ướng xuất
sắc, khi Pháp xâm lược ơng đã tích cực chủ động ch ống lại s ự xâm
lược của chúng.

Gv đặt vấn đề: Chiếu Cần Vương có ảnh hưởng như thế nào
đến phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỷ XIX.
Gợi ý giải quyết vấn đề
HS trả lời các câu hỏi sau:
1. Trước khi có Chiếu Cần Vương, phong trào cách mạng diễn ra
như thế nào?
2. Vì sao vua Hàm Nghi lại ban hành Chiếu Cần Vương?
3. Nội dung của Chiếu Cần Vương?

12


4. Sau khi ra Chiếu Cần Vương nhân dân đã hưởng ứng như thế
nào?
5. Sau khi có Chiếu Cần Vương phong trào cách mạng diễn ra
như thế nào?
6. Đánh giá như thế nào về Chiếu Cần Vương?
*) Giáo viên và học sinh tìm hiểu các khái niệm:
Cần Vương, Chiếu Cần Vương, Dụ Cần Vương.
Cần Vương: Tức là vì vua mà kháng chiến, nghe theo vua b ảo vệ cho
vua.
Chiếu Cần Vương: Là bản Chiếu, lời vua được ban hành với nội dung
là kêu gọi tất cả các văn thân sĩ phu yêu nước, nhân dân đứng lên
cùng vua kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần V ương và so sánh
đặc điểm của 2 giai đoạn đó (giai đoạn 1 từ năm 1885 đ ến
1888; giai đoạn 2 từ 1888 đến năm 1896).
Gv cho học sinh thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Dựa vào lược đồ những địa điểm diễn ra các cuộc khởi
nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896) và sách giáo khoa

trình bày những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu và đặc điểm c ủa các cu ộc
khởi nghĩa trong giai đoạn 1 (từ năm 1885 – 1888).
Nhóm 2: Dựa vào lược đồ những địa điểm diễn ra các cuộc khởi
nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896) và sách giáo khoa
trình bày những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu và đặc điểm c ủa các cu ộc
khởi nghĩa trong giai đoạn 2 (từ năm 1888 – 1896).
Hs trả lời
13


Gv chốt ý và nhận xét:
Giai đoạn 1: Tiêu biểu có 1 số cuộc kh ởi nghĩa Mai Xuân Th ưởng ở
Bình Định, Trần Văn Dự, Nguyễn Huy Liệu ở Quảng Nam, Lê Trung
Đình, Nguyễn Tự Tân nổi dậy ở Quảng Ngãi,...
Đặc điểm: Diễn ra trên phạm vi rộng lớn, nhất là ở Bắc Kì và Trung
Kì; đặt dưới sự chỉ huy của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
Giai đoạn 2: Tiêu biểu là khởi nhĩa Hùng Lĩnh, Hương Khê, trận đánh
ở núi Vụ Quang.
Đặc điểm: Không sự lãnh đạo của triều đình, phong trào phát triển
và quy tụ thành các trung tâm lớn và ngày càng lan rộng; địa bàn
hoạt động chủ yếu ở vùng trung du và miền núi.

b. Tiết 2: Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào C ần
Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỷ XIX.
Chuẩn bị cho tiết học
Giáo viên cung cấp tài liệu cho HS
1. Nội dung tài liệu: “Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào
Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX” (1. Tr 128
– 135).
Tiến hành dạy học thep phương pháp đã chọn

Giáo viên dẫn nhập vô bài: Sau khi Chiếu Cần Vương được ban
hành, hàng loạt các cuộc khởi nghĩa, phong trào đấu tranh đã diễn ra
trên khắp cả nước tiêu biểu như các cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy, Hương
Khê, Yên Thế. Để tìm hiểu rõ nguyên nhân, địa bàn, diễn bi ến, k ết
14


quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa trên chúng ta cùng vào tìm hi ểu
bài ngày hơm nay.
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892).
Giáo viên cho hoạt động nhóm:
Nhóm 1: tìm hiểu về địa bàn, vị trí, người lãnh đạo của cuộc kh ởi
nghĩa.
Nhóm 2 : tìm hiểu diễn biến của khởi nghĩa Bãi Sậy.
Nhóm 3 : tìm hiểu về kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa.
Thời gian thảo luận 2 phút, sau khi thảo luận xong đại di ện m ỗi
nhóm sẽ trình bày.
Giáo viên nhận xét và chốt ý bổ sung cho học sinh : Căn cứ Bãi Sậy
ngồi ở vị trí hiểm yếu, tiện phịng thủ, thuận lợi trong tiến cơng,
nơi đây cịn làm cho giặc Pháp và quân lính tay sai khi ếp s ợ vì có r ất
nhiều hầm hào luồn dưới những thân sậy; thuộc các huyện Văn
Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ của tỉnh Hưng Yên. Ngoài căn c ứ
Bãi Sậy cịn có căn cứ Hai Sơng ở Kinh Mơn.
Lãnh đạo giai đoạn đầu là do Đinh Gia Quế, giai đo ạn sau (1885) do
Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo.
Diễn biến: Nghĩa quân được phân thành những đội nhỏ từ 20 đến 25
người, tự trang bị vũ khí và trà trộm để hoạt động.
Giai đoạn 1885 – 1887, nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc càn quét ở các
vùng Văn Giang, Khoái Châu, và căn cứ Hai Sông.
Năm 1888, Nghĩa quân bước vào giai đoạn quyết liệt, th ực dân Pháp

tăng cường binh lực tập trung sức mạnh tiêu diệt nghĩa quân.
15


Kết quả, ý nghĩa:
Tháng 7/1889, Nguyễn Thiện Thuật phải lánh sang Trung Quốc.
Căn cứ Hai Sông bị bao vây, tháng 8/1889 Đốc Tít b ị bắt và đày sang
An – giê – ri.
Năm 1892, cuộc khởi nghĩa kết thúc, mặc dù bị thất bại nh ưng cu ộc
khởi nghĩa đã thể hiện tinh thần đấu tranh quyết li ệt làm cho th ực
dân Pháp phải khiếp sợ một phen.
Giáo viên và học sinh cùng tìm hiểu về lược đồ đ ịa bàn ho ạt đ ộng
của khởi nghĩa Bãi Sậy biết được địa bàn hoạt động cũng nh ư các
vùng căn cứ của cuộc khởi nghĩa, nơi hoạt động trong suốt cuộc khởi
nghĩa của nghĩa quân; tìm hiểu về Nguyễn Thiện Thuật thơng qua
bức hình trong sách giáo khoa (giáo viên cung cấp cho h ọc sinh chân
dung Nguyễn Thiện Thuật trong SGK được chụp lại từ bức ảnh được
lưu giữ trong bảo tàng lịch sử và bảo tàng cách mạng Vi ệt Nam,
trong ảnh ông mặc trang phục áo dài, đầu vấn khăn giản dị, khuôn
mặt nghiêm nghị, thể hiện tính khẳng khái, kiên trực; Ơng sinh năm
1884 q ở tỉnh Hưng Yên, 1871 ông đậu cử nhân làm tri ph ủ, là m ột
trong những nhân vât tính cực trong các phong trào đấu tranh chống
Pháp xâm lược ở nước ta).
Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896).
Giáo viên cho học sinh làm việc nhóm:
Nhóm 1: tìm hiểu về địa bàn, thời gian, lãnh đạo của cuộc khởi
nghĩa.
Nhóm 2: tìm hiểu diễn biến của giai đoạn 1 của cuộc khởi nghĩa (t ừ
năm 1885 – 1888).
16



Nhóm 3: tìm hiểu diễn biến của giai đoạn 2 (từ 1888 – 1896).
Nhóm 4: tìm hiểu về kết quả.
Thời gian thảo luận 3 phút, sau đó đại diện mỗi nhóm lên trình bày
trên bảng.
Giáo viên nhận xét và bổ sung cung cấp kiến thức cho học sinh :
Địa bàn: tại Hương Khê, một vùng núi phía tây tỉnh Hà Tĩnh.
Lãnh đạo: Phan Đình Phùng.
Diễn biến: giai đoạn 1 (1885 – 1888), nghĩa quân chuẩn b ị lực
lượng, xây dựng cở sở chiến đấu, Cao Thắng tích cực chu ẩn bị vũ
khí, chiêu mộ binh sĩ; giai đoạn 2 (1888 – 1896) nghĩa quân chi ến
đấu quyết liệt, 1889 đẩy mạnh hoạt động mở các cuộc tập kích
địch, giành được nhiều thắng lợi ở trận tập kích thị xã Hà Tĩnh,...
năm 1894, phục kích ở núi Vụ Quang.
Thực dân Pháp đẩy mạnh tấn cơng, cho qn rà sốt khắp nơi.
Kết quả: ngày 28/12/1895 Phan Đình Phùng bị thương nặng và m ất,
lần lượt các thủ lĩnh khác giơi vào tay địch, cuộc khởi nghĩa thất b ại
tuy nhiên là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào C ần
Vương chống Pháp.
Giáo viên và học sinh tìm hiểu và quan sát nhân v ật Phan Đình Phùng
và lược đồ khởi nghĩa Hương Khê (giáo viên cung cấp thêm t ư li ệu
cho học sinh chân dung Phan Đình Phùng trong sách giáo khoa là ảnh
chụp của nhiếp ảnh gia Trần Cừ được lưu giữ tại bảo tàng lịch s ử
cánh mạng Việt Nam, trong bức ảnh ông với trang phục áo dài, đầu
đội khăn xếp, là người Hà Tĩnh nổi tiếng có tính kiên trì)
17


Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913).

Gv giảng bài: Ngoài những cuộc khởi nghĩa diễn ra dưới ngọn cờ
Cần Vương thì các phong trào đấu tranh chống Pháp c ủa nông dân
và nhân dân các tỉnh miền núi cuối thế kỉ XIX diễn ra h ết s ức tiêu
biểu, trong đó khởi nghĩa Yên Thế là một trong những cu ộc kh ởi
nghĩa lớn nhất và giành được nhiều ý nghĩa to lớn.
Gv hỏi học sinh: Quan sát tài liệu và trình bày về đặc điểm của
vùng đất Yên Thế?
Hs trả lời
Giáo viên bổ sung và chốt ý: Yên Thế là vùng bán sơn địa ở phía tây
bắc tỉnh Bắc Giang, do cuộc sống khó khăn nên họ đã t ụ h ọp v ề đây.
Giữa thế kỉ XIX thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì đã đ ưa quân lên
đóng tại đây vì vậy để bảo vệ cuộc sống của mình h ọ đã đ ứng lên
đấu tranh.
Hoạt động nhóm: giáo viên chia lớp thành 4 nhóm tìm hi ểu n ội
dung sau
Nhóm 1: tìm hiểu diễn biến giai đoạn 1 của khởi nghĩa (1884 –
1892).
Nhóm 2: tìm hiểu giai đoạn 2 (1893 -1897).
Nhóm 3: tìm hiểu giai đoạn 3 (1898 – 1908).
Nhóm 4: tìm hiểu giai đoạn 4 (1909 – 1913).
Đại diện nhóm lên trình bày
Giáo viên nhận xét và chốt ý:

18


Giai đoạn 1: Đề Nắm lãnh đạo, năm 1891 nghĩa quân làm ch ủ vùng
đất rộng lớn mở rộng hoạt động sang Phủ Lạng Thương.
Tháng 3/1892 Pháp huy động lực lượng tấn công, lực lượng nghĩa
quân bị tổn thất Đề Nắm bị sát hại vào tháng 4/1892.

Giai đoạn 2: Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, để bảo tồn lực lượng ông đã
xin hịa với Pháp 2 lần (1894, 1897), bên ngồi là hịa nh ưng bên
trong giáo riết chuẩn bị khí giới tấn cơng chống Pháp.
Giai đoạn 3: Đề Thắm tích cực cho nghĩa quân vừa chiến đấu vừa
tham gia sản xuất, đội quân của ông ngày càng đông và tinh nhu ệ,
căn cứ Yên Thế mở rộng nhiều nơi.
Giai đoạn 4: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội 1908, thực dân Pháp
mở cuộc tấn công tiêu diệt Yên Thế. Năm 1913, Đề Thám bị sát h ại.
Giáo viên và học sinh tìm hiểu và nắm được lược đồ kh ởi nghĩa Yên
Thế và chân dung Hoàng Hoa Thám (giáo viên mở rộng chân dung
Hoàng Hoa Thám trong sác giáo khoa được chụp lại t ừ ảnh l ưu tr ữ
bảo tàng cách mạng Việt Nam là người tỉnh Hưng Yên, sinh tr ưởng
trong một gia đình nhà nho nghèo họ Trương, là người vóc dáng
vạng vỡ, tóc thường cắt ngắn mắt một mí, nói năng nhỏ nhẹ...).
Giáo viên giảng bài tiếp: Mặc dù cuộc khởi nghĩa không giành được
thắng lợi nhưng đã thể hiện rõ tinh thần cách mạng của nhân dân ta
đặc biệt là nông dân trong giai đoạn này, làm cho th ực dân Pháp m ột
phần nào đó phải e sợ trước sức mạnh của nhân dân ta; đây cũng là
phong trào nông dân làm cách mạng lớn nhất lúc bấy giờ.

19


*) Giáo viên và học sinh tìm hiểu khái niệm “phong trào nông dân”:
Là phong trào người chỉ huy và lực lượng tham gia cách mạng đều là
nông dân, mục đích đấu tranh là chống Pháp để địi quyền lợi.
Điểm khác biệt của khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa
trong phong trào Cần Vương chống Pháp.
Giáo viên đặt vấn đề: Khởi nghĩa n Thế có điểm gì khác so với
các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?

Gợi ý giải quyết vấn đề
Học sinh trả lời những câu hỏi sau:
Thời gian, mục đích đấu tranh của khởi nghĩa Yên Thế là khi nào?
Thành phần tham gia và lực lượng lãnh đạo là ai?
Địa bàn hoạt động và kết quả ý nghĩa như thế nào?
Giáo viên gợi ý và bổ sung đáp án.

20



×