Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

thuyết trình lịch sử - phong trào yêu nước chống pháp từ đầu thế kỉ xx đến năm 1918 (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 17 trang )


GV : Ng« ThÞ Chuyªn
M«n : lÞch Sö
LíP : 8a
TRƯỜNG : THCS HẠP LĨNH

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
Tiết 49: Bài 30


Phan Bội Châu, hiệu Sào Nam,
sinh năm 1867 tại Nam Đàn-Nghệ An.
Ông sinh ra trong một gia đình
nhà nho nghèo, từ nhỏ đã bộc lộ
tinh thần yêu nước. Năm 17 tuổi,
ông viết hịch “Bình Tây thu Bắc”,
19 tuổi ông đã lập một đội
thiếu sinh quân nhằm ứng cứu
Kinh thành Huế nhưng
việc không thành. Từ đó ông nuôi
chí hướng, tìm mọi cách đưa đồng
bào thoát khỏi ách thống trị
của thực dân Pháp.


Nợ máu phải trả bằng máu”
Nợ máu phải trả bằng máu”
Em có những hiểu biết gì về
Phan Bội Châu ?



Lời huyết lệ gởi về trong nước,
Kể tháng ngày chưa được bao lâu,
Nhác trông phong cảnh Thần châu
Gió mây phẳng lặng dạ sầu ngẩn ngơ
…Nước dân ta là của gia tài.
Chữ rằng "Tổ nghiệp lưu lai"
Của ta ta giữ, chắc ai giữ cùng!
“Hải ngoại huyết thư”
(TRÍCH)

Lương Văn Can (1854-1927) tên tự là
Ôn Như hiệu là Sơn Lão.Ông sinh ra ở
làng Nhị Khê,Hà Đông (Hà Nội ngày nay)
trong một gia đình nghèo.Năm 1871,
khi 17 tuổi,ông đỗ thiHương; 21 tuổi,ông
thi đỗ cử nhân rồi thi Hội nhưng
ông không ra làm quan. Năm 1907,
ông làmột trong những người sáng lập
và làm hiệu trưởng trường Đông Kinh
nghĩa thục.ÔngLà cha của Lương
Ngọc Quyến-một nhân vật Cách mạng
khác của Việt Nam.
-Em có những hiểu biết gì về
Lương Văn Can?


* Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục :
Người khởi xướng
Thời gian hoạt

động
Phạm vi hoạt động
Những hoạt động
chính
Kết quả
Ý nghĩa
Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Hoành …
Từ tháng 3 đến tháng 11/ 1907
Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương,
Thái Bình …
Mở trường học các môn: Lịch sử, địa lí, khoa học thường thức,
tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn, xuất bản sách báo,
tuyên truyền tinh thần yêu nước
Tháng 11/1907 Đông Kinh nghĩa thục bị Pháp giải tán
Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân
quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.


Phan Châu Trinh, hiệu Tây Hồ,
sinh năm 1872, tại Tam Kì,
Quảng Nam. Ông từng
làm quan trong triều,
năm 1904 ông cáo quan
về hoạt động yêu nước với
chủ trương cải cách, nâng cao
dân trí dân quyền. Từ năm 1906,
ông hoạt độngtrong phong trào
Duy Tân. Năm 1908,
ông bị thực dân Pháp
bắt và đày ra Côn Đảo.

Năm 1911, ông sang Pháp,
1925 về nước.Ông mất tại
Sài Gòn tháng 3 năm 1926.
“Bất bạo động, bạo động tắc tử
Bất vọng ngoại, vọng ngoại giả ngu”

-Quan sát chân dung Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh, em hãy nhận
xét sự khác nhau của hai nhà yêu nước về trang phục,vẻ bề ngoài

LĨNH VỰC NỘI DUNG
CUỘC VẬN ĐỘNG DUY TÂN
Kinh tế
- Cổ động chấn hưng thực nghiệp, lập
hội kinh doanh
- Chú ý phát triển nghề làm vườn, thủ
công, lập “nông hội”…
Giáo dục
Mở trường dạy chữ Quốc ngữ, cải cách
giáo dục…
Văn hóa
Vận động cải cách trang phục và lối sống
mới.Bài trừ mê tín dị đoan và các hủ tục


“Cuộc nổi dậy của nhân dân Trung Kì
năm 1908 về thực chất là một phong trào
quần chúng công khai đầu tiên ở Việt
Nam được dấy lên,bởi những tư tưởng
dân tộc, dân quyền do các sĩ phu Duy tân
đầu thế kỉ XX truyền bá”

(Sgv Sử 8)

CỦNG CỐ BÀI HỌC

? Em hãy nêu những điểm giống và khác
nhau giữa chủ trương cứu nước của Phan
Bội Châu và Phan Châu Trinh?
- Giống nhau: + Xuất phát từ tinh thần yêu nước.
+ Theo khuynh hướng DCTS.
- Khác nhau:
Nội dung Phan Bội Châu Phan Châu Trinh
Chủ
trương
-Dựa vào Nhật để
đánh Pháp “Cứu nước
để cứu dân”
-Dựa vào Pháp để đánh
phong kiến “Cứu dân
để cứu nước”
Phương
pháp
-Bạo động (Bất hợp
pháp)
-Cải cách (Công khai)

×