Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Chuyên đề bóng ném thanh thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.07 KB, 11 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Sinh viên : Đào Thị Thanh Thủy
Lớp: ĐH14E
Giảng viên hướng dẫn: Trịnh Huy Cường


Chun đề mơn bóng ném
CHUN ĐỀ:
Câu 1: Các bạn hãy cho biết các yếu tố ảnh hưởng
đến thành tích mơn bóng ném. Nêu cơ sở khoa
học.
Câu 2: Các bạn hãy tính số trận đấu và vẽ sơ đồ
thi đấu theo thể thức thi đấu hỗn hợp gồm có 16
đội. Phân thứ hạng từ hạng 1 đến hạng 16.

I. Giới thiệu
Bóng ném là một trị chơi bóng trong mơn thể thao Olympic được đặc trưng bởi
các hoạt động phòng thủ và tấn công tốc độ nhanh trong suốt trận đấu với mục tiêu
của tròng chơi là ghi bàn. Để ghi bàn, các cầu thủ tấn công ( 6 cầu thủ và một thủ
mơn) cố gắng thiết lập vị trí tối ưu cho cầu thủ ném biên bằng cách di chuyển
nhanh trong khoảng thời gian ngắn, thực hiện các thay đổi mạnh mẽ về hướng ( có
và khơng có bóng), đối đầu cầu thủ phịng ngự và chuyền bóng sử dụng các chiến
thuật tấn công khác nhau
Để mô tả hoạt động chơi bóng ném theo nhóm, đặc biệt là xác định các yếu tố ảnh
hưởng đến thành tích là điều khó khăn vì lối chơi bóng ném đồng đội rất phức tạp
và có nhiều giai thừa. Người chơi bóng ném đồng đội phải phối hợp nhịp nhàng
các động tác chạy, nhảy, chống đẩy, đổi hướng và các động tác chuyền, bắt, ném,


cản phá, cản phá của đồng đội. Cường độ trong trò chơi luôn thay đổi giữa đứng và
đi bộ, chạy bộ và chạy vừa phải, chạy nước rút và chuyển động tiến nhanh, sang
ngang và lùi về phía sau, do đó, mức độ bền cao cụ thể là rất quan trọng để duy trì
mức độ chơi cao trong tồn bộ trị chơi. Tuy nhiên bóng ném đồng đội bị ảnh
hưởng mạnh mẽ bởi các khái niệm chiến thuật các yếu tố xã hội cũng như khía
cạnh nhận thức. Cuối cùng, cũng như các tác động bên ngoài của vật liệu và điều
kiện mơi trường có thể ảnh hưởng đến thành tích trong bóng ném đồng đội


II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÀNH TÍCH MƠN BÓNG NÉM.
NÊU CƠ SỞ KHOA HỌC
Việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thành tích trong mơn bóng ném đồng
đội dựa trên các nghiên cứu khoa học sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo
cho huấn luyện viên và học viên cũng như phát triển các phương pháp đo lường
và kiểm tra cụ thể từ các nghiên cứu khoa học. Các thành phần chiến thuật khác
nhau trong tấn cơng và phịng thủ bóng ném đồng đội được mơ tả kỹ lưỡng
trong các tạp chí chun về bóng ném đồng đội và được Liên đồn bóng ném
châu Âu (EHF) và Quốc tế (IHF) ghi lại. Trang chủ của EHF và IHF đã công bố
số liệu thống kê chi tiết về mọi vòng chung kết trong 10-15 năm qua của các
Giải vô địch thế giới, Olympic và châu Âu cũng như EHF Champions
League. Trong bối cảnh này, cần phải biết rằng các phân tích trị chơi của IHF
và EHF khơng được đánh giá ngang hàng và do đó những dữ liệu này không
được sử dụng cho các nghiên cứu khoa học.
A/ CÁC YẾU TỐ CẦU THÀNH THÀNH TÍCH MƠN BĨNG NÉM
YẾU TỐ KỸ- CHIẾN THUẬT
KỸ THUẬT:
Gồm có kỹ thuật chuyên môn và kỹ thuật chung :
+ Kỹ thuật chung là một quá trình giáo dưỡng làm tăng vốn kỹ năng kỹ xảo
hữu ích cho vận động viên.
+ Kỹ thuật chuyên mơn là q trình giáo dưỡng làm cho các vận động viên

nắm vững và hoàn thiện các kỹ năng kỹ xảo của mơn thể thao đó.
+ Trong tập luyện chúng ta cần phải sử dụng các phương pháp và phương
tiện nhằm để hoàn thiện kỹ thuật một cách tốt nhất và phù hợp với từng cá
nhân.
Tác động:
- Kỹ thuật quyết định gần 70% thành tích của vận động viên. Tuy nhiên, kỹ
thuật yêu cầu vận động viên rèn luyện nghiêm túc trong suốt q trình tập.
• CHIẾN THUẬT:
- Là nghệ thuật tranh tài trong thi đấu thể thao. Rèn luyện các chiến thuật
trong thể thao, thực hiện thành thục các thủ đoạn chiến thuật vad các thủ
đoạn vận dụng các chiến thuật đó.
- Khai thác các điểm mạnh, yếu của đối phương và điều kiện cuộc thi.
Tác động:
Đi kèm với kỹ thuật và không thể thiếu là chiến thuật. Là phần đóng góp
khơng hề nhỏ trong thi đấu. Vì vậy, rèn kuyện chiến thuật ngay trong quá trình tập
luyện là điều hết sức cần thiết.


B/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG DẾN THÀNH TÍCH MƠN BÓNG NÉM
YẾU TỐ VỀ THỂ LỰC:
1.Thể lực:
Sức nhanh:
+ Trong thể thao sức nhanh có thể hiểu là năng lực thực hiện nhiệm vụ vận động
trong thời gian ngắn nhất.
+ Sức nhanh thể hiện ở 3 trạng thái cơ bản: phản ứng nhanh, tần số động tác nhanh
và thực hiện động tác đơn nhanh.
1.1.Phản ứng nhanh:
-Cơ sở thực tiễn:
+ Trong thi đấu khi nghe tiếng súng phát lệnh hoặc hiệu lệnh “ Bắt đầu “ thì VĐV
sẽ phản ứng nhanh đáp lại bằng động tác xuất phát.

1.2.Tần số động tác:
-Cơ sở thực tiễn:
+ Số lần ném bóng trên 10 phút, số mét khoảng cách ném vào khung thành,…
1.3.Động tác đơn nhanh:
-Cơ sở thực tiễn:
+ Trong trận thi đấu bóng ném, khi đối phương địn lực tấn cơng cướp bóng thì lập
tức bên mình có động tác chuyền bóng.
Sức mạnh


-Là nền tảng cho tất cả mọi khả năng vật lí của con người. Khi mọi yếu tố bằng
nhau, người nào có nền tảng sức mạnh cao hơn sẽ ln là người hoạt động hiệu
quả và bền bỉ hơn trong mọi tình huống.
-Trong thể thao, khi tất cả mọi yếu tố bằng nhau, VĐV nào mạnh hơn sẽ luôn luôn
là người giành chiến thắng. Nhưng sức mạnh không giúp VĐV có được kỹ năng
mà nó chỉ giúp VĐV có được kỹ năng ở một tầm cao hơn.
Sức bền
-Sức bền là khà năng thực hiện lâu dài một hoạt động nào đó, là năng lực duy trì
khà năng vận động trong thời gian dài nhất mà cơ thể chịu được.
-Trong bóng ném, sức bền cũng rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến thời gian VĐV
thi đấu, sử dụng năng lượng chạy và ném liên tục ngồi sức mạnh ra thì sức bền là
điều cần thiết để chiến thắng 1 trận đấu.
2.Yếu tố sinh lý và tâm lí:
Sinh lý
-Các hiện tượng thường gặp trong thi đấu và tập luyện là do các phản ứng của cơ
thể đối với việc tập luyện thể dục thể thao gây ra.
-Những nguyên nhân chính đã đến bệnh trong thê thao là việc tổ chức tập luyện
chưa đúng khoa học, phương pháp sai dần đến lượng vận động vượt giới hạn sinh
lý cho phép của cơ thể VĐV.
+ Hệ thần kinh: Trong thi đấu, tình hình trên sân thay đổi bất ngờ và nhanh chóng

nên phải tìm biện pháp thay đổi nhịp độ. Vì vậy, trong thi đấu VĐV cần tập trung
cao làm thần kinh rất căng thẳng, do đó cần nâng cao tính năng linh hoạt và ổn
định của vỏ não.


+ Hệ tuần hoàn: Mức độ biến đổi phụ thuộc vào chiến thuật sử dụng, sự thay đổi
tính huống, vị trí đối phương, sự thay đổi nhiệt tình trong thi đấu. Khi quy mô khác
nhau, mức độ hứng thú khác nhau, phản ứng chức năng tim mạch cũng khác nhau.
+ Hệ hô hấp: Trong thi đấu, tần số hô hấp rất quan trọng vì hơ hấp cung cấp oxi
cho cơ thể tạo năng lượng trong thi đấu, phải giữ nhịp thở đều, luyện tập nhịp thở
mỗi ngày.
Tâm lí
-Trong q trình luyện tập và thi đấu thể thao thường xuất hiện những trạng thái
tâm sinh lí gây ảnh hưởng xấu đến thành tích thể thao.
-Để khăc phục:
+ Ta sử dụng các yếu tố giáo dục như tạo lòng tin trong tập luyện và thi đấu, xây
dựng tính đồng đội, rèn luyện ý chí.
+ Sự dụng cái phương pháp và thủ thuật chun mơn để điều chỉnh tâm lí, làm
quen với những điều kiện thi đấu.
3.Yếu tố dinh dưỡng:
-Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự thành công của thành tích cảu
các VĐV. Dinh dưỡng thể thao cố thể giúp nâng cao hiệu suất thể thao, một lối
sống và tập luyện thể dục thường xuyên hoạt động, cùng với ăn uống tốt, là cách
để giữ gìn sức khỏe tốt nhất.
+ Năng lượng
+ Carbohydrates
+ Chất lỏng
+ Sắt, Vitamin và các khoáng chất khác.
+ Protein.



4.Yếu tố tập luyện:
-ĐỂ có được thành tích cao trong thể thao chúng ta cần thông qua việc rèn luyện,
tập luyện thường xun để nâng cao thành tích ngồi ra cịn cần xem trình độ tập
luyện cảu mỗi cá nhân và cải thiện, nâng cao từng bài tập sao cho phù hợp với thể
chất cảu mỗi VĐV.
5.Yếu tố hồi phục sau vận động:
-VĐV thường xuyên phải tập luyện và thi đấu trong thời gian dài với cường độ và
khối lượng vận động ở ngưỡng các khả năng chức năng cảu mình đơi khi có thể
vượt ngưỡng. Để cân bằng giữa mong muốn tập luyện đạt thành tích thể thao cao
thì việc sử dụng các phương pháp phục hồi khác nhau có ý nghĩa quan trọng hàng
đầu.

Câu 2: Các bạn hãy tính số trận đấu và vẽ sơ đồ thi đấu của giải bóng ném thi đấu
theo thể thức hỗn hợp gồm có 16 đội. Phân thứ hạng từ 1 đến 16.
Chia ra làm hai hai đoạn thi đấu:
tổng số trận là 23 có tranh hạng 3
Giai đoạn đấu loại:
20 trận ( đấu loại trực tiếp 1 lần thua, đấu vòng trịn tính điểm)
Giai đoạn chung kết:
4 trận ( đấu loại trực tiếp)


Bảng A

Bảng B

UPES

5


1
VLU

HUTECH

HCMUS

HCE 10
6

2

UFM

TDTU

USH

6 TRẬN

6 TRẬN

Vòng tròn

Vòng tròn
VHU

FBT
4 trận

vòng
chung
kết

3
RMIT

7
HCMUTE

IUH

HSU

8
4
UEH

HUFI

ĐẤU LOẠI: BẢNG A
Trận

1

2

3

4


Đội
UPES- VLU HCE-UFM FPT-RMIT HSU-HUFI
Tỉ số

15-14

10-11

12-14

14-9

Thắng

UPES

UFM

RMIT

HSU

Điểm

UPES = 3

HCE=1

RMIT=3


HSU=3

VLU=1

UFM= 3

FPT=1

HUFI=1


ĐẤU LOẠI: BẢNG B
Trận

1

2

3

4

Đội

HUTECHHCMUS

TDTU-USH

VHUHCMUTE


IUH-UEH

Tỉ số

12-11

14-13

8-12

6-11

Thắng

HUTECH

TDTU

HCMUTE

UEH

Điểm

HUTECH=3

TDTU=3

VHU=1


IUH=1

HCMUS=1

USH=1

HCMUTE=3 UEH=3

ĐẤU VÒNG TRÒN: BẢNG A
Trận
ĐỘI
Xếp
hạng
Tổng
Điểm

1
2
UPES-UFM
UPES-HSU
( 16-12)
( 18- 14)
RMIT-HSU
UFM- RMIT
( 14-10)
( 12-14)
UPES : 9 điểm: NHẤT
RMIT:9 điểm: NHÌ
HSU: 5 điểm : BA

UFM: 3 điểm: TƯ

3
UPES- RMIT
( 12-8)
HSU- UFM
( 14-12)

ĐẤU VÒNG TRÒN: BẢNG B
Trận
ĐỘI

Xếp hạng
Tổng điểm

1
2
HUTECH-TDTU
HUTECH-UEH
( 14-12)
( 14-10)
HCMUTE- UEH
TDTU-HCMUTE
(14-10)
( 12-14)
HCMUTE: 9 điểm: NHẤT
HUTECH: 7 điểm: NHÌ
TDTU: 5 điểm: BA
UEH:3 điểm: TƯ


3
HUTECH- HCMUTE
( 12-14)
UEH-TDTU
( 10-11)


GIAI ĐOẠN CHUNG KẾT

UPES

HCMUTE

14-10

Tranh hạng nhất

15-10

HCMUTE

UPES

10 -9

12 -10

Tranh hạng ba
HUTECH


HUTECH

RMIT

RMIT


BẢNG XẾP HẠNG THI ĐẤU
ĐỘI

HẠNG

UPES

1

HCMUTE

2

HUTECH

3

RMIT

4

HSU


5

UFM

6

TDTU

7

UEH

8

VLU

9

USH

10

FBT

11

HCMUS

12


HCE

13

HUFI

14

VHU

15

IUH

16



×