Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Nghiên cứu tổng hợp nguyên liệu kẽm gluconat kẽm làm thuốc điều trị suy dinh dưỡng trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.99 MB, 150 trang )



BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯC TP HỒ CHÍ MINH





BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ

Tên đề tài

NGHIÊN CỨU TỔNG HP NGUYÊN LIỆU
KẼM GLUCONAT LÀM THUỐC
ĐIỀU TRỊ SUY DINH DƯỢNG TRẺ EM

Chủ nhiệm đề tài
PGS.TS. ĐỖ MINH QUANG
Cơ quan chủ trì đề tài
ĐẠI HỌC Y DƯC TP HỒ CHÍ MINH








7556
22/10/2009



Năm 2009


BỘ Y TẾ

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ




Tên đề tài

NGHIÊN CỨU TỔNG HP NGUYÊN LIỆU
KẼM GLUCONAT LÀM THUỐC
ĐIỀU TRỊ SUY DINH DƯỢNG TRẺ EM





Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Đỗ Minh Quang
Cơ quan chủ trì: Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
Cấp quản lý: Bộ Y tế

Thời gian thực hiện: Từ 7/2005 đến 7/2007
Tổng kinh phí thực hiện: 200 triệu đồng
Trong đó kinh phí SNKH: 200 triệu đồng








Năm 2009

DANH SÁCH TÁC GIẢ CỦA ĐỀ TÀI KH & CN CẤP BỘ
(Danh sách những cá nhân đã đóng góp sáng tạo chủ yếu cho đề tài được
sắp xếp theo thứ tự đã thỏa thuận)


1. Tên đề tài: Nghiên cứu tổng hợp nguyên liệu Kẽm gluconat làm
thuốc điều trò suy dinh dưỡng trẻ em
2. Thuộc chương trình (nếu có)
3. Thời gian thực hiện: 2005 – 2007
4. Cơ quan chủ trì: Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
5. Bộ chủ quản; Bộ Y Tế
6. Danh sách tác giả:
01 PGS.TS. Đỗ Minh Quang

02 TS. Trần Phi Hòang Yến

03 ThS. Nguyễn Thị Thu vân

04 DS. Trần Lê Tuyết châu

05 DS. Dương Phước An

06 DS. Trần Đắc Quang Vinh


07 DS. Phạm Thị Phương Loan



Thủ trưởng cơ quan chủ trì đề tài














PHẦN A

Báo cáo tóm tắt các kết quả nổi bật của đề tài





1. Kết quả nổi bật của đề tài:


BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ
Về tình hình thực hiện và những đóng góp mới của đề tài KH & CN cấp bộ
1. Tên đề tài: Nghiên cứu tổng hợp nguyên liệu Kẽm gluconat làm
thuốc điều trò suy dinh dưỡng trẻ em.
2. Thuộc chương trình :
3. Chủ nhiệm đề tài:
PGS.TS. Đỗ Minh Quang
4. Cơ quan chủ trì đề tài: Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
5. Thời gian thực hiện đề tài (BĐ-KT): 7/ 2005 – 7/ 2007
6. Tổng kinh phí thực hiện đề tài : 200.000.000 đồng
Trong đó, kinh phí từ NSNN: 200.000.000 đồng
7. Tình hình thực hiện đề tài so với đề cương:
Đề tài đã hòan thành 2 mục tiêu và 8 nội dung nghiên cứu đã đăng ký: Với mức
độ: đầy đủ về số lượng, chủng lọai và khối lượng của sản phẩm.
7.1. Về mức độ hoàn thành khối lượng công việc
Đã tổng hợp được nguyên liệu Kẽm gluconat đạt tiêu chuẩn dược dụng USP
Đã thăm dò một số
dạng bào chế chứa Kẽm gluconat như viên nén, viên nang.
Đã thực hiện đầy đủ 8 nội dung nghiên cứu trong đề tài.
7.2. Về các yêu cầu khoa học và chỉ tiêu cơ bản của các sản phẩm KHCN
Kết quả của 8 nội dung nghiên cứu đã đáp ứng đầy đủ các u cầu khoa học và
chỉ tiêu cơ bản của các sản phẩm khoa học cơng nghệ như đã đăng ký ban đầu:
Các sản phẩm nghiên cứu đạt u cầu khoa học và chỉ tiêu cơ bản:
TT Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất lượng Mức chất lượng và kết quả thực hiện
01 Xây dựng được quy trình tổng hợp Kẽm gluconat
đạt tiêu chuẩn dược dụng
Chất lượng Kẽm gluconat đạt tiêu chuẩn
USP 30
02 Xây dựng được tiêu chuẩn chất lượng ngun
liệu Kẽm gluconat theo USP 30

Bảng dự thảo tiêu chuẩn cơ sở ngun liệu
Kẽm gluconat
03 Thiết kế cơng thức và xây dựng được quy trình
bào chế viên nén Zinctab 10 mg Kẽm.
Chế phẩm nghiên cứu Zinctab 10 mg Zn
tương đương về mặt bào chế với chế phẩm
Zinc 10 mg kẽm hiện hành.
04 Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng viên nén Zinctab
10 mg Kẽm
Bảng dự thảo tiêu chuẩn cơ sở viên nén
Zinctab 10 mg Kẽm
05 Thiết kế cơng thức và bào chế viên nang Zincap
15 mg kẽm. Xây dựng quy trình bào chế nang
Zincap 15 mg Kẽm
Chế phẩm nghiên cứu Zincap 15 mg kẽm
tương đương về mặt bào chế với viên nang
hiện hành Rubozinc 15 mg kẽm.
06 Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng viên nang
Zincap 15 mg Kẽm
Bảng dự thảo tiêu chuẩn cơ sở viên nang
Zincap 15 mg kẽm
07 Xác định độc tính bất thường của Kẽm gluconat Kết quả độc tính bất thường Kẽm gluconat
08 Xác định độ ổn định và tuổi thọ ngun liệu Kẽm
gluconat và chế phẩm chứa Kẽm gluconat
Các thơng số về độ ổn định và tuổi thọ của
Kẽm gluconat và chế phẩm
7.3. Về tiến độ thực hiện:
Đề tài nghiệm thu chậm 20 tháng so với đăng ký vì lý do:
• Thiết bị sấy phun sương của cơ sở nghiên cứu (Bộ mơn Cơng ngiệp dược và
bộ mơn Dược liệu) bị hỏng, khơng thể điều chế kẽm gluconat đủ số luợng

cho giai đọan bào chế thành phẩm viên nén và viên nang trong giai đọan sau,
khiến tiến độ chung có bị ảnh hưởng.
• Ngòai ra việc theo dõi độ ổn định và xác
định tuổi thọ của chế phẩm: viên
nén Zinctap 10 mg Zn và viên nang Zincap 5 mg Zn mg và 15 mg Zn ở điều
kiện cấp tốc (khảo sát 6 trong tháng ở nhiệt độ 50 ± 2 °C và độ ẩm tương đối
75 ± 5%) kết quả nghiên cứu chưa đủ cơ sở để kết luận tuổi thọ của thuốc.
Do đó, theo qui định hướng dẫn của các tài liệu nghiên cứu về độ bền vững
của thuốc trong khối Asean, đề tài ti
ếp tục theo dõi độ ổn định và xác định
tuổi thọ của thuốc bằng phương pháp thử dài hạn. Phương pháp thử này tuy
mất nhiều thời gian khá lâu, mất vài năm nhưng kết quả đáng tin cậy. Thử
nghiệm này đã giúp việc nghiên cứu xác định độ bền vững và tuổi thọ của
ngun liệu kẽm gluconat cùng chế phẩm chính xác hơn.
8. Về những đóng góp mới của đề tài:
Trên cơ sở so sánh với những thông tin đã được công bố trên các ấn phẩm trong
nước đến thời điểm kết thúc đề tài, đề tài có những điểm mới sau đây:
Đã vận dụng một cách sáng t
ạo các trang thiết bị phòng thí nghiệm để tổng hợp
ngun liệu hóa dược kẽm gluconat đạt tiêu chuẩn dược dụng theo USP 30 trong
điều kiện Việt Nam

8.1. Về giải pháp khoa học- Công nghệ
Đây là đề tài đầu tiên trong nước nghiên cứu tổng hợp nguyên liệu Kẽm
gluconat đạt tiêu chuẩn dược dụng đồng thời thăm dò một số dạng bào chế chứa
kẽm gluconat như viên nén và viên nang. Từ nghiên cứu này có thể nâng cấp
điều chế kẽm gluconat ở quy mơ pilot hoặc sản xuất lớn khỏi phải nhập ngọai.

Ngun liệu kẽm gluconat điều chế đạt tiêu chuẩn dược dụng USP, tương đương
với kẽm gluconat ngọai nhập. Với ngun liệu Kẽm gluconat này có thể bào chế

các chế phẩm: viên nén, nang, viên ngậm hoặc siro có thể thay thế chế phẩm
kẽm gluconat ngọai nhập.
8.2. Về phương pháp nghiên cứu:
Từ nguồn tư liệu thu được, có cái nhìn tổng qt về việc sản xuất kẽm gluconat
của các nước trên thế giới, đồ
ng thời thấy được những thuận lợi và khó khăn
trong việc điều chế kẽm gluconat tại Việt Nam, trên cơ sở đó xây dựng quy trình
tối ưu điều chế kẽm gluconat nhờ phương pháp oxy hóa glucose bằng dòng điện
kết hợp với phản ứng trao đổi để thu được Kẽm gluconat.

8.3. Những đóng góp khác:
Về đào tạo:
Đề tài đã đào tạo được 2 Dược sĩ với tên khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học.

TT Tên khóa luận tốt nghiệp Tên người thực hiện Tên người hướng dẫn Năm
01 Góp phần nghiên cứu bào chế
chế phẩm chứa Kẽm gluconat
Trần Đắc Quang Vinh PGS.TS. Đỗ Minh Quang 2006
02 Bào chế viên nang Kẽm gluconat Phạm Thị Phương Loan PGS.TS. Đỗ Minh Quang 2007

Về sản xuất:
- Mở ra khả năng sản xuất ngun liệu kẽm gluconat dược dụng trong nước thay
thế dần ngun liệu Kẽm gluconat và thành phẩm ngọai nhập.
- Bào chế được: Viên nén Zinctab 10 mg Zn, Viên nang Zincap 5 và 15 mg Zn.

Về xây dựng dự thảo:
- Tiêu chuẩn cơ sở cho ngun liệu kẽm gluconat TCCS01
- Tiêu chuẩn cơ sở cho viên nén Zinctap 5 mg Zn TCCS02,
- Tiêu chuẩn cơ sở cho viên nang Zincap 5 mg Zn và 15 mg Zn TCCS03


TP Hồ Chí Minh, ngày
15 tháng 12 năm 2008

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI




PGS.TS. Đỗ Minh Quang










2. Tóm tắt báo cáo:
Mục đích nghiên cứu:
Suy dinh dưỡng protein-năng lượng (SDD) là một bệnh lý dinh dưỡng quan trọng
vì nó có liên hệ đến tử vong và để lại những hậu quả nặng nề. Thường đi đôi với
SDD là tình trạng thiếu kẽm (Zn), đây là vấn đề ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng
đồng nên được nhiều chuyên gia y tế thế giới hết sức quan tâm. Kẽm tham gia
hoạt động điều chỉnh và xúc tác các phản ứng tổng hợp quan trọng trong cơ thể,
kẽm có mặt trong hơn 200 enzyme biến dưỡng sinh học của tế bào và gia tăng sức
đề kháng của cơ thể đối với bệnh tật. Kẽm được dùng dưới dạng dược phẩm hoặc
dạng thực phẩm, dưới dạng muối vô và hữu cơ. Hiện nay chưa có cơ sở nào
nghiên cứu tổng hợp Kẽm gluconat. Nhu cầu sử dụng thuốc để bổ sung kẽm trong

điều trò suy dinh dưỡng và tăng sức đề kháng của cơ thể hiện nay là khá lớn. Bước
đầu, chúng tôi đã tìm được điều kiện thích hợp để điều chế nguyên liệu Kẽm
gluconat dược dụng, tiếp theo là thiết kế công thức và bào chế thành phẩm chứa
Kẽm gluconat có chất lượng tương đương với thuốc ngoại nhập.
Mục tiêu nghiên cứu:
• Tổng hợp được nguyên liệu Kẽm gluconat đạt tiêu chuẩn dược dụng.
• Thăm dò một số dạng bào chế chứa Kẽm gluconat như viên nén và viên nang.
Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp tổng hợp nguyên liệu Kẽ
m gluconat:
1. Oxy hóa glucose tạo acid gluconic, trung hòa acid bằng canxi cacbonat thu được
Ca gluconat, cho Ca gluconat phản ứng với ZnSO
4
đthu được Kẽm gluconat.
2. Xác đònh độ tinh khiết và cấu trúc của Kẽm gluconat bằng sắc ký lớp mỏng,
kính hiển vi điện tử qt SEM, khảo sát phổ IR, phổ X-ray, phổ EDS
3. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng ngun liệu Kẽm gluconat theo USP 30.

• Phương pháp bào chế thành phẩm:
1. Thiết kế công thức viên nén và viên nang chứa Kẽm gluconat.
2. Bào chế viên nén và nang chứa Kẽm gluconat theo kỹ thuật bào chế thích hợp.
3. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng chế phẩm viên nén và viên nang DĐVN III
4. Nghiên cứu
độc tính bất thường của ngun liệu Kẽm gluconat
5. Nghiên cứu độ ổn đònh và tuổi thọ của ngun liệu kẽm gluconat và chế phẩm
Kẽm gluconat ở điều kiện thử cấp tốc và dài hạn.

Kết quả nghiên cứu
1. Đã xây dựng được quy trình tổng hợp Kẽm gluconat mức độ phòng thí nghiệm.
2. Đã xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm Kẽm gluconat, đã kiểm nghiệm chất

lượng Kẽm gluconat đạt tiêu chuẩn USP 30.
3. Đã thăm dò các tính chất hóa lý của Kẽm gluconat và các tá dược có liên quan
đến thiết kế công thức chế phẩm chứa Kẽm gluconat.
4. Đã thiết lập công thức và bào chế viên nén và viên nang Kẽm gluconat.
5. Đ xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho chế phẩm chứa Kẽm gluconat.
6. Đã xác định độc tính bất thường (độc tính cấp đường uống) Kẽm gluconat
7. Đã nghiên cứu độ ổn đònh của nguyên liệu Kẽm gluconat và chế phẩm chứa
Kẽm gluconat ở điều kiện cấp tốc và dài hạn.

Kết luận rút ra từ nghiên cứu:
Đối chiếu với các mục tiêu đã đề ra và các kết quả thực hiện;
Các kết luận rút ra từ nghiên cứu:
- Đã tổng hợp được Kẽm gluconat dược dụng-USP 30 ở mức độ phòng thí nghiệm.
Điều này cho thấy triển vọng của đề tài có thể điều chế nguyên liệu Kẽm
gluconat ở mức độ cao hơn như pilot hoặc sản xuất lớn.
- Đã thiết kế cơng thức và bào chế được hai dạng chế phẩm: viên nén Zinctab 10
mg kẽm và viên nang Zincap (5 và 15 mg kẽm) có chất lượng tương đương với
thuốc ngoại nhâp. Điều này góp phần nâng cao khả năng sản xuất nguyên liệu
và bào chế thành phẩm Kẽm gluconat, tiết kiệm nguồn ngoại tệ cho nước nhà.
- Đã xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở cho ngun liệu kẽm gluconat và chế phẩm
viên nén, viên nang ch
ứa Kẽm gluconat.
- Đã xác định độc tính bất thường của ngun liệu Kẽm gluconat: khơng độc
- Đã xác định tuổi thọ của Kẽm gluconat và chế phẩm trên 36 tháng.



















PHẦN B

Báo cáo chi tiết các kết quả nghiên cứu của đề tài:


















i
MỤC LỤC Trang


Mục lục i
Danh sách các chữ viết tắt v
Danh sách bảng vi
Danh sách hình viii
Danh sách phụ lục ix
1. CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
2. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. Vai trò của kẽm trong dinh dưỡng 4
2.2.
Đại cương về nguyên tố kẽm
6
2.2.1. Nguyên tố kẽm 6
2.2.2. Tính chất 6
2.2.3. Vai trò của kẽm trong đời sống 7
2.2.4. Vai trò sinh học của kẽm 7
2.2.5.
Ảnh hưởng của sự thiếu hụt kẽm đối với cơ thể
10
2.2.6.
Độc tính của kẽm đối với cơ thể
12
2.3. Đại cương về hợp chất kẽm gluconat 12
2.3.1.
Cấu trúc – Công thức phân tử - Tên khoa học

12
2.3.2. Điều chế 12
2.3.3. Tính chất 13
2.3.4. Kiểm nghiệm 13
2.3.5.
Chỉ định - Liều dùng
13
2.3.6.
Tác dụng
14
2.3.7.
Dạng dùng
15
2.3.8.
Lưu ý và thận trọng
15
2.3.9.
Tác dụng không mong muốn
15
2.3.10. Tương tác thuốc 15
2.3.11. Quá liều và điều trị 16
2.4. Đại cương về viên nén 17
2.4.1. Định nghĩa viên nén 17
2.4.2. Ưu nhược điểm của viên nén 17
2.4.3.
Họat chất
17

ii
2.4.4.

Các lọai tá dược sử dụng trong viên nén
18
2.4.5.
Các phương pháp bào chế viên nén
18
2.4.6.
Các lọai máy dập viên
19
2.5.
Đại cương về viên nang
20
2.5.1.
Định nghĩa
20
2.5.2.
Ưu nhược điểm của viên nang
20
2.5.3.
Hoạt chất
21
2.5.4.
Các loại tá dược sử dụng trong viên nang
21
2.5.5.
Quy trình sản xuất thuốc viên nang cứng
22
2.5.6.
Các loại máy đóng nang
25
2.6.

Độc tính bất thường của thuốc
25
2.7. Dộ ổn đònh của thuốc 26
2.7.1. Khái niệm về độ ổn đinh của thuốc 26
2.7.2. Mục đích nghiên cứu độ ổn định 26
2.7.3. Phương pháp xác định độ ổn định (tuổi thọ thuốc) 26
3. CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
3.1.
Đối tượng nghiên cứu

28
3.1.1.
Nguyên liệu
28
3.1.2.
Thuốc nghiên cứu
28
3.1.3.
Động vật thí nghiệm
28
3.1.4.
Các loại hóa chất
28
3.1.5.
Máy móc và dụng cụ
29
3.2. Phương pháp nghiên cứu
30
3.2.1. Tổng hợp kẽm Gluconat 30
3.2.2. Khảo sát các tính chất hoá lý của ngun liệu Zn gluconat 30

3.2.3. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng ngun liệu Kẽm gluconat 31
3.2.4. Phương pháp bào chế viên nén kẽm gluconat- Zinctab 31
3.2.5. Xây dựng tiêu chuẩn viên nén Zinctab 35
3.2.6.
Phương pháp bào chế viên nang kẽm gluconat- Zincap
39
3.2.7. Xây dựng tiêu chuẩn viên nang kẽm gluconat- Zincap 40
3.2.8. Phương pháp thử độ an tòan của chế phẩm kẽm gluconat 43
3.2.9. Khảo sát độ ổn đònh của Zn gluconat và chế phẩm 44
3.2.10. Phương pháp xử lý số liệu và đánh giá kết quả 45

iii
4. CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46
4.1.
Điều chế kẽm gluconat
46
4.1.1. Các yếu tố ảnh hửơng đến tổng hợp kẽm gluconat 46
4.1.2. Kết quả các thông số hoá lý của Kẽm gluconat 51
4.1.3. Độ tinh khiết của ngun liệu Kẽm gluconat 51
4.1.4. Phổ nhiễu xạ tia X của ngun liệu Zn gluconat 52
4.1.5. Phổ IR của Zn gluconat điều chế và Zn gluconat chuẩn 54
4.1.6.
Khảo sát cấu trúc kẽm gluconat trên kính hiển vi SEM x 500
55
4.1.7.
Khảo sát cấu trúc kẽm gluconat trên kính hiển vi SEM x 10.000
56
4.1.8.
Khảo sát cấu trúc kẽm gluconat trên kính hiển vi SEM x 20.000
57

4.1.9.
Khảo sát thành phần kẽm gluconat bằng phương pháp EDS
58
4.2. Tiêu chuẩn chất lượng ngun liệu kẽm gluconat
59
4.2.1. Định tính
59
4.2.2. Xác định pH
59
4.2.3. Hàm lượng nước
59
4.2.4. Giới hạn clorid
60
4.2.5. Giới hạn sulfat
60
4.2.6.
Giới hạn chất khử
61
4.2.7.
Định lượng kẽm gluconat
61
4.3. Kết qủa kiểm nghiệm kẽm gluconat
62
4.3.1. Kiểm nghiệm 15 mẫu kẽm gluconat theo tiêu chuẩn USP 30
62
4.3.2. Phiếu kiểm nghiệm chất lượng của kẽm gluconat điều chế
68
4.4. Khảo sát một số chế phẩm trên thị trường
69
4.4.1.

Chế phẩm viên nén Zinc
69
4.4.2.
Chế phẩm viên nén Nazinc
69
4.4.3.
Viên nén Zinctab
70
4.4.4.
Chế phẩm viên nang Rubozinc
71
4.5.
Kết quả thiết kế công thức bào chế viên nén zinctab 10 mg
71
4.5.1.
Cơng thức viên nén với tá dược TD1, TD2 và TD3
72
4.5.2.
Cơng thức viên nén với tá dược TD1, TD5, TD6 và TD7
73
4.5.3.
Viên nén với tá dược TD1, TD5, TD6 và TD7 điều chỉnh
74
4.5.4.
Bào chế viên nén với cơng thức CT9 , CT 10, CT11, CT12
74

iv
4.5.5.
Chọn cơng thức tối ưu để bào chế viên Zinctab 10 mg

75
4.5.6.
Quy trình bào chế viên nén kẽm gluconat- Zinctab 10 mg Zn
76
4.5.7.
Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng của viên nén zinctab
77
4.5.8.
Kết quả kiểm nghiệm viên nén zinctab 10mg
80
4.6. Kết quả thiết kế công thức, bào chế nang zincap 15 mg Zn 81
4.6.1.
Thiết kế cơng thức và bào chế viên nang Zincap 15 mg Zn
81
4.6.2.
Thiết kế cơng thức và bào chế viên nang Zincap với TD1, TD2
82
4.6.3.
Thiết kế cơng thức và bào chế nang Zincap với TD1, TD2, TD3
83
4.6.4.
Thiết kế cơng thức và bào chế nang Zincap với TD1, TD3
84
4.6.5.
Quy trình sản xuất viên nang kẽm gluconat- Zincap 15 mg Zn
86
4.6.6.
Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng viên nang Zincap 15 mg Zn
86
4.6.7.

Kết quả kiểm nghiệm viên nang Zincap chứa 15 mg kẽm
89
4.7. Kết quả thiết kế cơng thức, bào chế nang Zincap 5 mg Zn 90
4.7.1.
Thiết kế cơng thức và bào chế viên nang Zincap 5 mg Zn
90
4.7.2.
Khảo sát các thơng số kỹ thuật của cốm viên Zincap 5 mg Zn
90
4.7.3.
Đóng nang và kiểm tra các thơng số kỹ thuật của chế phẩm
90
4.7.4.
Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng viên nang Zincap 5 mg Zn
91
4.7.5.
Kết quả kiểm nghiệm viên nang Zincap chứa 5 mg Zn
94
4.8. Độ an tòan của kẽm gluconat 95
4.9. Kết quả độ ổn đònh của kẽm gluconat 96
4.9.1 Kết quả độ ổn đònh của ngun liệu kẽm gluconat 96
4.9.2 Kết quả độ ổn đònh của chế phẩm chứa kẽm gluconat 96
5. CHƯƠNG 5: BÀN LUẬN 100
5.1. Bàn luận về: điều chế, cấu trúc và kiểm nghiệm kẽm gluconat 100
5.2. Bàn luận về chế phẩm chứa kẽm gluconat 102
5.3.
Độ an toàn của kẽm gluconat và chế phẩm kẽm gluconat
103
5.4. Độ ổn đònh của kẽm gluconat và chế phẩm kẽm gluconat 104
5.5. Triển vọng sản xuất kẽm gluconat 105

5.6. Kết quả đào tạo đại học và bài báo 105
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO 109
PHỤ LỤC 112


v


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT



Viết tắt
Thuật ngữ tiếng việt

CMC Carboximetyl cellulose
CTPT Cơng thức phân tử
CTCT Cơng thức cấu tạo
DI Drug information
for the heath care professional
dd Dung dịch
DĐVN Dược điển Việt Nam
EDS Energy dispese spectrography (phổ nhiễu xạ năng lượng)
EDTA Dinatri dihydro ethylendiamin tetraacetat
IR Infrared spectroscopy (phổ hồng ngoại)
PTL Phân tử lượng
RSD Relative standard deviation (Độ lệch chuẩn tương đối)
SEM Scanning electron microscope (Kính hiển vi điện tử qt)
USP


The united states Pharmacopeia






vi
DANH SÁCH BẢNG

Số Tên bảng số liệu Tran
g

2.1
Nguồn thực phẩm tự nhiên chứa kẽm

11
2.2
Lượng ngun tố kẽm cần bổ sung hằng ngày đối với người lớn
14
2.3
Lượng ngun tố kẽm cần bổ sung hằng ngày đối với trẻ em
14
2.4
Mức độ kẽm đưa vào cơ thể được coi là cao đối với trẻ em
16
2.5
Mức độ kẽm đưa vào cơ thể được coi là cao đối với người lớn
16

2.6
Dung tích các cỡ nang

24
4.1
Sự ảnh hưởng của nồng độ dung dịch lên kết quả điện phân
47
4.2
Sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên kết quả điện phân

47
4.3
Sự ảnh hưởng của thời gian lên kết quả điện phân
48
4.4
Sự ảnh hưởng của pH đến kết quả điện phân
48
4.5
Sự ảnh hưởng của mật độ dòng điện đến kết quả điện phân
49
4.6
Tỷ trọng của nguyên liệu Zn gluconat
51
4.7
Kết quả kiểm nghiệm ngun liệu kẽm gluconat mẫu 1

62
4.8
Kết quả kiểm nghiệm ngun liệu kẽm gluconat mẫu 2
62

4.9
Kết quả kiểm nghiệm ngun liệu kẽm gluconat mẫu 3

62
4.10
Kết quả kiểm nghiệm ngun liệu kẽm gluconat mẫu 4
63
4.11
Kết quả kiểm nghiệm ngun liệu kẽm gluconat mẫu 5

63
4.12
Kết quả kiểm nghiệm ngun liệu kẽm gluconat mẫu 6
63
4.13
Kết quả kiểm nghiệm ngun liệu kẽm gluconat mẫu 7

64
4.14
Kết quả kiểm nghiệm ngun liệu kẽm gluconat mẫu 8
64
4.15
Kết quả kiểm nghiệm ngun liệu kẽm gluconat mẫu 9

64
4.16
Kết quả kiểm nghiệm ngun liệu kẽm gluconat mẫu 10
65
4.17
Kết quả kiểm nghiệm ngun liệu kẽm gluconat mẫu 11


65
4.18
Kết quả kiểm nghiệm ngun liệu kẽm gluconat mẫu 12
65
4.19
Kết quả kiểm nghiệm ngun liệu kẽm gluconat mẫu 13

66
4.20
Kết quả kiểm nghiệm ngun liệu kẽm gluconat mẫu 14
66
4.21
Kết quả kiểm nghiệm ngun liệu kẽm gluconat mẫu 15

66
4.22
Các chỉ tiêu chất lượng của viên nén Zinc (10 mg Zn)
69
4.23
Các chỉ tiêu chất lượng của viên nén Nazinc (30 mg Zn)
70
4.24
Các chỉ tiêu chất lượng của viên nén Zinctab (10 mg Zn)
70
4.25
Các chỉ tiêu chất lượng viên nang Rubozinc
71
4.26
Thiết kế một số công thức cho viên nén Zinctab (10 mg Zn)

72
4.27
Kết quả các thông số kỹ thuật của cốm trước khi dập viên
72

vii
4.28
Kết quả các thông số kỹ thuật của viên sau khi dập viên
72
4.29
Các công thức sử dụng tỉ lệ tá dược TD1 là 38%.
73
4.30
Kết quả các thông số kỹ thuật của cốm trước dập viên
73
4.31
Kết quả các thông số kỹ thuật của viên sau khi dập
73
4.32
Các công thức sau khi tiếp tục giảm tỷ lệ tá dược TD1

74
4.33
Kết quả các thông số kỹ thuật của cốm trước khi dập
74
4.34
Các chỉ tiêu kỹ thuật của công thức CT9, CT10, CT12, CT13

75
4.35

So sánh công thức CT9, CT10 với công thức CT3, CT5.
75
4.36
Kết quả kiểm nghiệm 3 lô viên nén Zinctab

81
4.37
Thiết kế một số cơng thức viên nang Zincap với tá dược TD1
81
4.38
Kết quả các thơng số kĩ thuật của cốm trước khi đóng nang

82
4.39
Các chỉ tiêu kỹ thuật sau khi đóng nang CT1, CT2, CT3

82
4.40
Cơng thức sử dụng tỉ lệ tá dược độn TD1:TD2 là (
7:3)
82
4.41
Kết quả các thơng số trước khi đóng nang
83
4.42
Các chỉ tiêu kỹ thuật sau khi đóng nang CT4, CT5, CT6
83
4.43
Cơng thức tỉ lệ tá dược độn TD1: TD2 là (5:5), TD1: TD3 là (5:5)
83

4.44
Kết quả các thơng số trước khi đóng nang
84
4.45
Các thơng số kỹ thuật sau khi đóng nang CT7, CT8, CT9
84
4.46
Cơng thức sử dụng tỉ lệ tá dược độn TD1:TD3 với tỉ lệ tăng dần
84
4.47
Các thơng số kỹ thuật trước khi đóng nang CT10, CT11, CT12
85
4.48
Các thơng số kỹ thuật sau khi đóng nang CT10, CT11, CT12
85
4.49
Cơng thức viên nang Zincap 15 mg hòan chỉnh
85
4.50
Kết quả kiểm nghiệm 3 lơ viên nang Zincap 15 mg Zn
89
4.51
Công thức viên nang Zincap chứa 5 mg Zn
90
4.52
Kết quả các thơng số kỹ thuật của cốm, trước khi đóng nang
90
4.53
Các thơng số kỹ thuật của nang Zincap 5 mg Zn sau đóng nang
91

4.54
Kết quả kiểm nghiệm 3 lơ viên nang Zincap 5 mg Zn
94
4.55
Kết quả độc tính cấp đường uống của kẽm gluconat
95
4.56
Bảo quản
kẽm gluconat ở điều kiện thường 30
°
C
96
4.57
Bảo quản viên nang Zincap 5 mg ở điều kiện cấp tốc
97
4.58
Bảo quản viên nén Zinctab 10 mg ở điều kiện cấp tốc
97
4.59
Bảo quản viên nang Zincap 15 mg ở điều kiện tự nhiên 30
°
C
98
4.60
Bảo quản viên nang Zincap 5 mg ở điều kiện tự nhiên 30
°
C
99






viii




DANH SÁCH HÌNH


Số Tên hình số liệu

Tran
g

2.1
Sơ đồ tóm tắc quy trình sản xuất viên nang cứng
24
4.1
Sơ đồ quy trình điều chế ngun liệu Kẽm gluconat
50
4.2
Kiểm nghiệm kim lọai nặng của Kẽm gluconat (điều chế) Pl.12
51
4.3
Phổ nhiễu xạ tia X của Kẽm gluconat điều chế
52
4.4
Phổ nhiễu xạ tia X của Canxi gluconat

52
4.5
Phổ nhiễu xạ tia X của Kẽm gluconat với các đỉnh đặc trưng
53
4.6
Phổ nhiễu xạ tia X của Kẽm gluconat điều chế và mẫu chuẩ
n
53
4.7
Phổ hồng ngọai IR của Kẽm gluconat điều chế
54
4.8
Phổ hồng ngọai của Kẽm gluconat mẫu chuẩn
54
4.9
Hình kẽm gluconat điều chế trên kính SEM 500 lần
55
4.10
Hình kẽm gluconat chuẩn trên kính SEM 500 lần
55
4.11
Hình kẽm gluconat điều chế trên kính SEM 10.000 lần

56
4.12
Hình kẽm gluconat mẫu chuẩn trên kính SEM 10.000 lần

56
4.13
Hình kẽm gluconat điều chế trên kính SEM 20.000 lần


57
4.14
Hình kẽm gluconat chuẩn trên kính SEM 20.000 lần

57
4.15
Phổ EDS của kẽm gluconat điều chế trên kính SEM
58
4.16
Phiếu kiểm nghiệm chất lượng của kẽm gluconat điều chế
67
4.17
Sơ đồ quy trình bào chế viên nén phương pháp dập thẳng

76
4.18
Viên nén kẽm gluconat - Zincap 10 mg Zn
76
4.19
Sơ đồ quy trình bào chế viên nang bằng pp đóng theo thể tích

86
4.20
Hình viên nang kẽm gluconat - Zincap 15 mg Zn
90
4.21
Hình viên nang kẽm gluconat - Zincap 5 mg Zn
91






ix


DANH SÁCH PHỤ LỤC



Phụ lục Tên phụ lục

Trang
01
Phổ nhiễu xạ tia X của các mẫu kẽm gluconat điều chế
112
02
Phổ nhiễu xạ tia X của kẽm gluconat điều chế và mẫu chuẩn
113
03
Hình phổ EDS của kẽm gluconat mẫu chuẩn trên kính SEM
114
04
Phiếu kiểm nghiệm kẽm gluconat điều chế
115
05
Kết quả hàm lượng kẽm trong viên nén zinctab 10 mg Zn
117
06

Kết quả
hàm lượng kẽm trong viên zincap 15 mg Zn
118
07
Kết quả hàm lượng kẽm trong viên zincap 5 mg Zn
119
08
Dự thảo tiêu chuẩn cơ sở nguyên liệu kẽm gluconat
120
09
Dự thảo tiêu chuẩn cơ sở viên nén kẽm gluconat- zinctab
124
10
Dự thảo tiêu chuẩn cơ sở viên nang kẽm gluconat- zincap
128
11
Phiếu kiểm nghiệm kẽm gluconat chuẩn Dr. Paul Lohman
131
12
Kết quả giới hạn kim loại nặng của kẽm gluconat điều chế

132





1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Suy dinh dưỡng protein-năng lượng (SDD) là một bệnh lý dinh dưỡng quan trọng

vì nó có liên hệ đến tử vong và để lại những hậu quả nặng nề. Trên thế giới có
hàng trăm triệu trẻ em SDD vừa và nặng, phân bố chủ yếu ở các nước đang phát
triển, ở vùng đói kém và ngay cả ở các khu dân cư nghèo khổ tại các nước công
nghiệp hoá. Thường đi đôi với SDD là tình trạng thiếu kẽm (Kẽm), đây là vấn đề
ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng của nhiều nước trên thế giới nên rất được
nhiều chuyên gia y tế hết sức quan tâm.
Dù đã được biết từ lâu, nhưng mãi đến khi Prasad (1961) phát hiện chứng lùn và
thiểu năng sinh dục do thiếu Kẽm ở trẻ em Iran, người ta mới bắt đầu hiểu rõ về
giá trò và tầm quan trọng của Kẽm đối với sức khoẻ con người. Kẽm là một
nguyên tố vi lượng rất cần thiết cho cơ thể con người và động vật với nhiều chức
năng sinh học quan trọng. Kẽm tham gia hoạt động điều chỉnh và xúc tác bằng
cách có mặt trong hơn 200 enzyme biến dưỡng trong hệ thống sinh học của cơ
thể. Những enzyme này bao gồm enzyme biến dưỡng protein, cấu tạo acid
nucleic và tạo năng lượng cho cơ thể.
Trong hệ thống phân loại tuần hoàn, kẽm là nguyên tố kim loại, có bậc số
nguyên tử là 30 và nguyên tử lượng là 65,37 đ.v.c. Cơ thể người lớn chứa từ 1,5-
2,5g kẽm, lượng kẽm này hiện diện trong tất cả các mô, phủ tạng, dòch gian bào
và trong các dòch tiết.
Về mặt sinh học, kẽm rất cần thiết cho phát triển tầm vóc và phát triển toàn
diện, sự thiếu kẽm có thể gây chứng thiểu năng sinh dục, suy dinh dưỡng, giảm
sức đề kháng của cơ thể, dễ bò nhiễm trùng, tiêu chảy, khó lành vết thương và
khó phát triển mô bình thường, trong vai trò di truyền kẽm có trong thành phần
nội tiết tố duy trì cấu trúc màng tế bào và biến dưỡng màng tế bào. Kẽm được
2
dùng dưới dạng dược phẩm hoặc dạng thực phẩm, kẽm dễ được hấp thụ vào cơ
thể dưới dạng muối vô và hữu cơ.
Kết quả khảo sát của Y văn thế giới cho thấy: ở các nước đang phát triển, tình
trạng thiếu kẽm ở mức độ từ trung bình đến nặng là phổ biến, trong khi ở các
nước phát triển công nghiệp, ít thấy tình trạng này. Vì vậy, nhu cầu về bổ sung
Kẽm ở mức độ vi lượng là cần thiết và quan trọng. Có nhiều chế phẩm bổ sung

kẽm như: kẽm gluconat, kẽm Aspartat, kẽm picolinat, kẽm monomethionin và
kẽm Histidin. Những dạng bổ sung này có thể ở dạng riêng biệt hay là những
chế phẩm kết hợp. Liều trung bình hàng ngày là khoảng 15 mg Kẽm/ngày cho
người lớn. Đối với trẻ em, liều thay đổi tuy theo tuổi: từ 5 mg-10 mg/ngày.
Hiện nay, tại nước ta tuy chưa được điều tra về tình trạng thiếu Kẽm ở trẻ em
nhưng các đặc điểm về sự tái diễn của bệnh nhiễm trùng, tình trạng thiếu sữa mẹ
kết hợp với chế độ ăn kém chất lượng cho thấy lượng kẽm trong cơ thể là tương
đối thiếu. Các nghiên cứu về Kẽm ngày càng chứng minh vai trò quan trọng của
Kẽm đối với sự dinh dưỡng và sức khoẻ trẻ em.
Nhu cầu về việc điều chế ngun liệu kẽm bổ sung cho cơ thể là rất lớn. Hiện nay,
trong nước chưa có cơ sở nào nghiên cứu tổng hợp kẽm gluconat làm thuốc
chống suy dinh dưỡng cho trẻ em. Để đáp ứng nhu cầu trên, việc nghiên cứu điều
chế Kẽm gluconat dùng làm nguyên liệu để bào chế thành phẩm trò suy dinh
dưỡng và nôn trớ ở trẻ em đã được quan tâm. Bước đầu, việc nghiên cứu các điều
kiện thích hợp để điều chế nguyên liệu Kẽm gluconat và việ
c thăm dò thiết kế
công thức cho chế phẩm Kẽm gluconat có chất lượng tương đương với thuốc
ngoại nhập đã được thực hiện. Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc tổng hợp ngun
liệu Kẽm gluconat và bào chế sản phẩm chứa kẽm gluconat tương đương với thuốc
ngọai nhập hiện hành là khả thi trong điều kiện của nước ta hiện nay.
3
Mục tiêu của đề tài
• Tổng hợp được nguyên liệu Kẽm gluconat đạt tiêu chuẩn dược dụng
• Thăm dò một số dạng bào chế chứa Kẽm gluconat như viên nén và viên nang
Nội dung nghiên cứu
• Khảo sát các điều kiện thích hợp cho quy trình tổng hợp Kẽm gluconat
• Xây dựng được quy trình tổng hợp Kẽm gluconat đạt tiêu chuẩn dược dụng
• Xác đònh được độ tinh khiết và các giới hạn tạp chất của Kẽm gluconat
• Xây dựng được tiêu chuẩn chất lượng của nguyên liệu Kẽm gluconat
• Thiết kế cơng thức và Bào chế được viên nén, viên nang chứa Kẽm gluconat

• Xây dựng được tiêu chuẩn chất lượng của chế phẩm chứa Kẽm gluconat
• Thử độc tính cấp của nguyên liệu Kẽm gluconat
• Xác đònh được độ ổn đònh và tuổi thọ của nguyên liệu Kẽm gluconat.




4
2. TỔNG QUAN

2.1. VAI TRỊ CỦA KẼM TRONG DINH DƯỠNG
Suy dinh dưỡng protein-năng lượng (SDD) là một bệnh lý dinh dưỡng quan trọng
vì nó có liên quan đến tử vong và để lại những hậu quả nặng nề cho trẻ em. Trên
thế giới hiện có hàng trăm triệu trẻ em SDD vừa và nặng, phân bố ở các nước
chủ yếu đang phát triển, ngay cả các nhóm dân nghèo khổ tại các nước đã công
nghiệp hoá và các vùng có nạn đói xảy ra do thiên tai và do chiến tranh (Torun
B 1994, Shetty P.S. 1999). So với các nước trong khu vực, ở nước ta, tỷ lệ trẻ em
SDD vẫn còn rất cao. Việc phòng chống SDD hiện đã có những bước tiến quan
trọng. Tuy vậy, để thanh toán bệnh này vẫn luôn đòi hỏi phải nỗ lực rất lớn, liên
tục và lâu dài. Do đó việc tìm thêm những giải pháp hữu hiệu để phòng chống
SDD là một yêu cầu cấp thiết.
Qua tổng kết của các Y văn trong nhiều năm, nhận thấy bệnh SDD chỉ biểu hiện
lâm sàng sau một thời gian dài bò suy giảm tiêu thụ năng lượng. Dấu hiệu biểu
hiện rất sớm do các báo động đi kèm, phổ biến nhất là các rối loạn tiêu hoá như
chán ăn, giảm ăn, giảm bú hoặc nôn trớ kéo dài, kế đến là rối loạn giấc ngủ,
nhiễm trùng tái diễn và chậm tăng trưởng. Các dấu hiệu này kết hợp hoặc đan
xen xảy ra và tương tác lẫn nhau, tạo ra một vòng xoắn trong cơ chế bệnh lý
SDD. Điều này kìm hãm sự phát triển thể lực, tầm vóc và trí tuệ của trẻ em.
Vì thế, việc dùng các biện pháp nhằm ngăn chặn sớm hoặc cắt đứt vòng xoắn
bệnh lý SDD là rất cần thiết và quan trọng, góp phần nâng cao thể trọng và sức

đề kháng của cơ thể trẻ em. Hơn nữa, đi đôi với SDD là tình trạng thiếu kẽm
(Kẽm ), đây đang là một vấn đề liên quan đến sức khoẻ cộng đồng của nhiều
nước trên thế giới nên cần được tiếp tục nghiên cứu ở các đối tượng có nguy cơ
5
cao, cũng như đề ra chiến lược can thiệp thích hợp nhằm bảo vệ sức khỏe cho trẻ
em, tình trạng này đã được đề cập trong nhiều hội thảo quốc tế gần đây.
Kẽm là một nguyên tố được quan tâm đặc biệt vì vai trò to lớn về mặt sinh học
của nó. Vai trò nổi bật của Kẽm là sự kết hợp của nó vào hoạt tính của trên 200
enzym với 3 chức năng nền tảng là cấu trúc enzym, xúc tác và điều hoà hoạt
động của các phản ứng sinh học. Các Enzym-Kẽm này tham gia có hệ thống vào
các đường chuyển hoá của cơ thể như: sinh tổng hợp protein nên ảnh hưởng lớn
đến quá trình sinh trưởng, tăng trưởng, tiêu hoá, miễn dòch, làm lành vết thương
và nhiều chức năng quan trọng khác (Cousin R.J.1996 và Harris.E.D.1999).
Ở Việt Nam, tuy chưa có công trình điều tra về tình trạng thiếu Kẽm ở trẻ em
nhưng các công trình nghiên cứu bổ sung Kẽm cho trẻ em của (Đỗ Kim Liên
1990 và Nguyễn Xuân Hoà 1996) đã cho thấy nguy cơ đáng báo động về thiếu
Kẽm ở trẻ em nước ta. Như thế, các nghiên cứu về Kẽm ngày càng chứng tỏ vai
trò quan trọng của nó đối với việc dinh dưỡng và sức khoẻ của trẻ em.
Vì vậy, việc tổng hợp các hợp chất chứa Kẽm để làm nguồn nguyên liệu thuốc,
từ đó bào chế thành phẩm chứa Kẽm gluconat làm thuốc bổ sung vi lượng Kẽm
cho trẻ em chống suy dinh dưỡng hoặc làm thuốc gia tăng sức đề kháng của cơ
thể, điều trò chứng cảm lạnh, nơn trớ, tiêu chảy là điều cần quan tâm [12], [19].
Qua các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước như: Lê
Thành Uyên 1987, Đỗ Kim Liên 1990, Nguyễn Xuân Ninh 1996, Hoàng Thò
Thanh 1997 và Cavan K.R.1993, Hemalatha F. 1993. Schrivastava S.P.1993,
Dirren H.1994, Castillo-Duran C .1995, Sazawal S.1995. Chevalier P.1996,
Sempertegui F. 1996, Rosado J.L.1997, đã chứng minh khi bổ sung hợp chất
chứa Kẽm vào khẩu khần ăn sẽ gây kích thích sự tăng trưởng, phục hồi dinh
dưỡng, làm gia tăng khả năng miễn dòch và làm giảm tần suất mắc bệnh nhiễm
6

trùng, tiêu chảy ở trẻ em. Vai trò bổ sung Kẽm trong việc ngăn ngừa SDD cho
trẻ em trong giai đoạn sớm, lúc trẻ mới bò suy giảm tiêu thụ năng lượng là điều
cần thiết và quan trọng, mối tương quan giữa sự thiếu Kẽm với tình trạng suy
giảm tiêu thụ năng lượng chưa có công trình nào nghiên cứu. Một số công trình
nghiên cứu cho thấy, khi bổ sung một lượng Kẽm gluconat nhỏ sẽ tăng sức đề
kháng của cơ thể, giảm thời gian cảm lạnh xuống một nửa, kích thích sự tạo tế
bào lympho T chống lại sự nhiễm trùng, giảm tiêu chảy cho trẻ em [19], [34].
2.2. ĐẠI CƯƠNG VỀ NGUN TỐ KẼM
2.2.1. Ngun tố kẽm [17], [27], [28].
Trong bảng hệ thống tuần hồn, kẽm thuộc nhóm II B cùng với cadimi và
thuỷ
ngân. Các ngun tố nhóm này có hai electron ở lớp ngồi cùng của ngun tử,
cũng giống như các ngun tố nhóm II A có 8 điện tử ở tầng áp chót thì kẽm,
cadimi, thủy ngân có mưới tám electron ở lớp sát ngồi cùng.
Cấu tạo của hai vỏ electron bên ngồi ngun tử của chúng có thể biểu diễn bằng
cơng thức (n-1)s
2
(n-1)p
6
(n-1)d
10
ns
2
.
Ngun tố kẽm với tên zincum, là một ngun tố hóa học đã được biết, khai thác và
sử dụng qua nhiều thế kỷ. Hợp chất thiên nhiên chủ yếu chứa kẽm là ZnCO
3

ZnS, hàm lượng của kẽm trong vỏ quả đất vào khoảng 0,01% .
2.2.2. Tính chất [35].

Kẽm là kim loại có cấu trúc lục lăng, màu lam nhạt, ánh bạc. Kẽm khá giòn ở nhiệt
độ phòng nhưng ở 100-150
0
C thì dễ uốn. Khi đun nóng trên 200
0
C, kẽm trở nên
rất giòn. Trong khơng khí, kẽm bị một lớp acid hoặc cacbonnat bazơ bao phủ, giúp
kẽm khơng bị oxy hóa liên tục.
Nước hầu như khơng tác dụng với kẽm, đó là do lớp hydroxit tạo thành trên bề mặt
kẽm khi tác dụng với nước ngăn cản phản ứng tiếp tục xảy ra.

×