Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Ứng dụng công cụ phái sinh tiền tệ trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (966.98 KB, 115 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ
-------***-------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

Ứng dụng cơng cụ phái sinh tiền tệ trong phòng
ngừa rủi ro tỷ giá tại các NHTM ở Việt Nam

Họ và tên sinh viên

: Phạm Thị Nga

Lớp

: Anh 3

Khóa

: 44

Giáo viên hướng dẫn

: ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng

Hà Nội - 11/2009


MỤC LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ VÀ
RỦI RO TỶ GIÁ ..................................................................................................... 5
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TỶ GIÁ .................................................. 5
1.1.1. Định nghĩa tỷ giá .................................................................................... 5
1.1.2. Phân loại tỷ giá ...................................................................................... 5
1.1.2.1. Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối .................................... 5
1.1.2.2. Căn cứ vào cơ chế điều hành chính sách tỷ giá ............................... 6
1.1.3. Các phƣơng pháp yết tỷ giá .................................................................... 7
1.1.4. Sự biến động tỷ giá và các nhân tố ảnh hƣởng ........................................ 7
1.2. RỦI RO TỶ GIÁ............................................................................................ 8
1.2.1. Khái niệm rủi ro tỷ giá ........................................................................... 8
1.2.2. Trạng thái ngoại tệ ............................................................................... 10
1.2.2.1. Các khái niệm liên quan đến trạng thái ngoại tệ ........................... 10
1.2.2.2. Ý nghĩa của việc xác định trạng thái ngoại tệ ................................ 11
1.2.3. Nguyên nhân của rủi ro tỷ giá .............................................................. 13
1.2.4. Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá ................................................ 14
1.3. CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH ...................................................................... 14
1.3.1. Khái niệm về các công cụ phái sinh tiền tệ ........................................... 14
1.3.2. Các giao dịch phái sinh tiền tệ .............................................................. 15
1.3.2.1. Giao dịch ngoại hối kỳ hạn............................................................ 15
1.3.2.2. Giao dịch hoán đổi tiền tệ ............................................................. 21
1.3.2.3. Giao dịch tương lai ....................................................................... 25
1.3.2.4. Giao dịch quyền chọn .................................................................... 30
1.4. THỊ TRƢƠNG NGOẠI HỐI ....................................................................... 33
1.4.1. Khái niệm thị trường ngoại hối ............................................................ 33

1.4.2. Chủ thể tham gia thị trường ngoại hối ................................................. 33
1.4.3. Đặc điểm của thị trường ngoại hối ....................................................... 34
1.4.4. Các nghiệp vụ chủ yếu của thị trường ngoại hối .................................. 34
CHƢƠNG II THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ .... 35
2.1. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIAO DỊCH PHÁI SINH TIỀN TỆ .... 35
2.1.1. Các văn bản pháp lý điều chỉnh giao dịch phái sinh tiền tệ ................... 35
2.1.1.1. Điều chỉnh giao dịch ngoại hối kì hạn và hốn đổi ........................ 35
2.1.1.2. Điều chỉnh giao dịch quyền chọn tiền tệ ........................................ 37
2.1.1.3. Cơ sở hạch toán kế toán các nghiệp vụ phái sinh .......................... 39


2.1.1.4. Cơ chế điều hành tỷ giá ................................................................. 40
2.1.2. Tình hình thị trƣờng tài chính Việt Nam............................................... 42
2.1.2.1. Hoạt động của thị trường ngoại hối Việt Nam ............................... 42
2.1.2.2. Hoạt động của thị trường liên ngân hàng ...................................... 44
2.1.2.3. Diễn biến tỷ giá và hoạt động kinh doanh của các NHTM ............. 45
2.2. TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CÁC CƠNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ TRONG
PHÕNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ TẠI CÁC NHTM Ở VIỆT NAM .................... 48
2.2.1. Thực trạng rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thƣơng mại .......................... 48
2.2.1.1.Trạng thái ngoại tệ của các ngân hàng thương mại ........................ 48
2.2.1.2. Rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại ................................... 51
2.2.1.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tỷ giá tại các NHTM ở Việt Nam ....... 52
2.2.2. Thực trạng ứng dụng công cụ phái sinh tiền tệ trong phòng ngừa rủi ro tỷ
giá.................................................................................................................. 54
2.2.2.1. Bảo hiểm rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng kỳ hạn ................................ 55
2.2.2.2. Bảo hiểm rủi ro tỷ giá bằng giao dịch hoán đổi ............................. 62
2.2.2.3. Thực trạng triển khai options ngoại tệ của các NHTM ở Việt Nam
trong thời gian qua .................................................................................... 65
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC NGHIỆP VỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ ..... 68
2.3.1. Đánh giá thực trạng sử dụng từng loại nghiệp vụ ................................. 68

2.3.1.1. Về giao dịch kỳ hạn và hoán đổi .................................................... 68
2.3.1.2. Về giao dịch quyền chọn................................................................ 71
2.3.2. Đánh giá triển vọng phát triển thị trƣờng phái sinh ở Việt Nam............ 73
2.3.2.1. Những thuận lợi của việc phát triển thị trường tài chính phái sinh
tại các NHTM ở Việt Nam .......................................................................... 73
2.3.2.2. Những khó khăn, hạn chế của việc phát triển thị trường tài chính
phái sinh ở Việt Nam hiện nay ................................................................... 75
2.3.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế ................................................... 77
CHƢƠNG III GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG VIỆC ỨNG DỤNG CÁC
CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ TRONG PHÕNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ TẠI
CÁC NHTM Ở VIỆT NAM .................................................................................. 79
3.1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƢỜNG CÔNG CỤ PHÁI SINH THẾ GIỚI
VÀ TRIỂN VỌNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM ............................................................ 79
3.1.1. Xu hƣớng phát triển của thị trƣờng ngoại hối quốc tế ........................... 79
3.1.1.1. Vài nét về xu hướng Tài chính tồn cầu ......................................... 79
3.1.1.2. Sự dịch chuyển cấu trúc của thị trường ngoại hối.......................... 81
3.1.1.3. Công cụ mới, cấu trúc mới ............................................................ 83
3.1.2. Sự phát triển của thị trƣờng công cụ phái sinh tiền tệ trên thế giới ....... 83
3.1.3. Những cơ hội của việc phát triển thị trƣờng phái sinh ở Việt Nam ....... 86
3.1.3.1.Các yêu cầu ngày càng cao về công khai và minh bạch hóa thơng tin
.................................................................................................................. 86


3.1.3.2.Cơ chế, chính sách thơng thống hơn khi Việt Nam đã tham gia vào
WTO .......................................................................................................... 86
3.1.3.3. Sự gia tăng mạnh mẽ của dịng vốn nước ngồi vào Việt Nam cả
trong hiện tại và tương lai.......................................................................... 86
3.2. NHÓM GIẢI PHÁP VĨ MƠ ........................................................................ 87
3.2.1. Hồn thiện thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng ngoại hối Việt Nam – Hƣớng
VinaForex hội nhập với quốc tế ..................................................................... 87

3.2.1.1. Hướng tới chính sách tỷ giá cân bằng cung cầu ............................ 88
3.2.1.2. Hoàn thiện và phát triển thị trường liên ngân hàng ....................... 89
3.2.1.3. Nâng cao vai trò của NHNN trên thị trường ngoại hối .................. 90
3.2.1.4. Hoàn thiện và mở rộng các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ ........... 91
3.2.1.5. Hướng Vinaforex hội nhập thế giới ............................................... 95
3.2.2. Hồn thiện mơi trƣờng pháp lý cho các công cụ phái sinh tiền tệ ......... 96
3.2.3. Hài hịa Chuẩn mực kế tốn Việt Nam và Chuẩn mực kế toán Quốc tế 96
3.2.4. Hỗ trợ, phối hợp với các tổ chức tài chính cung cấp dịch vụ quyền chọn
trong công tác nâng cao nhận thức của doanh nghiệp, nhà đầu tƣ ................... 98
3.2.5. Nâng cao hiệu quả thị trƣờng thơng qua việc cơng khai hóa và minh
bạch hóa thơng tin.......................................................................................... 99
3.3. NHĨM GIẢI PHÁP VI MƠ ........................................................................ 99
3.3.1. Đối với các NHTM Việt Nam .............................................................. 99
3.3.1.1.Chuẩn hóa tổ chức hoạt động của phòng kinh doanh ngoại tệ của
NHTM........................................................................................................ 99
3.3.1.2. Nâng cao trình độ chun mơn và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ
các cán bộ kinh doanh ngoại tệ ................................................................ 100
3.3.1.3. Cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính tiền tệ cho doanh nghiệp ........ 101
3.3.1.4. Khơng ngừng cải tiến chất lượng, đa dạng hóa các sản phẩm, dịch
vụ tài chính phái sinh tới khách hàng ....................................................... 101
3.3.1.5.Tăng cường hợp tác quốc tế với các tổ chức tài chính khu vực và thế
giới .......................................................................................................... 102
3.3.1.6. Thay đổi cách tính phí quyền chọn .............................................. 102
3.3.1.7. Giải pháp kỹ thuật ....................................................................... 103
3.3.1.8. Giải pháp để tiến tới thành lập một sàn giao dịch niêm yết tập trung
................................................................................................................ 104
3.3.2. Đối với khách hàng (doanh nghiệp và các cá nhân) ............................ 106
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 107
Danh mục tài liệu tham khảo ............................................................................... 108



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1: Các giao dịch phát sinh trạng thái ngoại tệ ............................................ 10
Bảng 1. 2: Ví dụ về trạng thái ngoại tệ cuối ngày giao dịch (t) ............................... 12
Bảng 1. 3. Rủi ro tỷ giá do hoạt động nội bảng ...................................................... 13
Bảng 1. 4. Rủi ro tỷ giá do hoạt động ngoại bảng .................................................. 13
Bảng 1. 5. Trạng thái rủi ro tỷ giá ròng .................................................................. 13
Bảng 1. 6: Các luồng tiền của hợp đồng hoán đổi tiền tệ ....................................... 22
Bảng 1. 7: Niêm yết tỷ giá kỳ hạn kiểu Outright và kiểu Swap .............................. 24
Bảng 1. 8: Q trình thanh tốn hàng ngày của hợp đồng tƣơng lai GBP ............... 27
Bảng 1. 9: So sánh sự giống và khác nhau giữa thị trƣờng kỳ hạn và thị trƣờng
tƣơng lai ................................................................................................................ 29
Bảng 1. 10: Khoản lỗ của ngƣời bán sau khi đã cộng khoản phí quyền chọn ......... 32
Bảng 2. 1: Tổng hợp phƣơng pháp xác định tỷ giá kì hạn theo quy định của NHNN
(Tỷ giá kì hạn tối đa = Tỷ giá giao ngay tối đa + % biên độ dao động) .................. 35
Bảng 2. 2: Kết quả hoạt động của thị trƣờng ngoại hối .......................................... 43
Bảng 2. 3: Hoạt động của thị trƣờng liên ngân hàng .............................................. 44
Bảng 2. 4: Bảng trạng thái ngoại tệ tính đến cuối năm 2006 của VCB ................... 49
Bảng 2. 5: Trạng thái Ngoại tệ của Ngân hàng Eximbank tháng 1/2008............... 50
Bảng 2. 6 – Doanh số giao dịch kỳ hạn và các tỷ lệ tại VCB-HCM ....................... 60
Bảng 2. 7: Tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay của VCB-HCM tại thời điểm thực hiện
giao dịch kỳ hạn .................................................................................................... 61
Bảng 2. 8: Giao dịch Swap trên TTLNH: (+) mua vào; và (-) bán ra...................... 63
Bảng 2. 9 – Doanh số giao dịch hoán đổi ngoại tệ tại VCB-HCM.......................... 63
Bảng 2. 10: Tỷ trọng của giao dịch kỳ hạn và hoán đổi trên VinaForex ................. 69
Bảng 2. 11: Các công cụ phái sinh tại ngân hàng Eximbank năm 2008 .................. 70
Bảng 2. 12: Doanh số giao dịch quyền chọn ngoại tệ tại VCB-HCM ..................... 72
Bảng 2. 13: Kết quả khảo sát về việc sử dụng công cụ options ngoại tệ ................. 74

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1. 1:Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối ..................................................... 34
Sơ đồ 2. 1: Sơ đồ hình thành tỷ giá kỳ hạn trên TTLNH ........................................ 56
Sơ đồ 2. 2:Quy trình thực hiện nghiệp vụ quyền chọn của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam ....................................................................................................... 65

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2. 1 – Doanh số giao dịch kỳ hạn tại VCB-HCM qua các năm .................. 59
Biểu đồ 3. 1: Tỷ trọng của giao dịch phái sinh tiền tệ so với các giao dịch phái sinh
khác trên OTC năm 2008 ....................................................................................... 84
Biểu đồ 3. 2: Doanh số giao dịch của các hợp đồng phái sinh tiền tệ trên các Sở giao
dịch (2006-2008) ................................................................................................... 84
Biểu đồ 3. 3: Doanh số giao dịch phái sinh của các hợp đồng phái sinh tiền tệ trên
OTC (2006-2008) .................................................................................................. 85


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNTT

Công nghệ thông tin

EC

Liên minh châu Âu

Forex

Thị trƣờng ngoại hối

TTLNH


Thị trƣờng liên ngân hàng

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

NHTMNN

Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc

NHTW

Ngân hàng Trung ƣơng

TGBQLNH

Tỷ giá bình quân liên ngân hàng

TS

Tài sản


TCTC

Tổ chức tài chính

TCTD

Tổ chức tín dụng

TTQT

Thanh tốn quốc tế

TTTC

Thị trƣờng tài chính

TTTT

Thị trƣờng tiền tệ

USD

Đồng đơ la Mỹ

Vinaforex

Thị trƣờng ngoại hối Việt Nam

VTC


Vốn tự có

VND

Việt Nam đồng

WTO

Tổ chức thƣơng mại thế giới


LỜI MỞ ĐẦU
1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Trong xu thế mở cửa, hội nhập kinh tế hiện nay, hoạt động kinh doanh của các
ngân hàng đã vƣơn ra trên phạm vi khu vực và toàn thế giới. Các ngân hàng thƣơng
mại hiện nay đang có xu thế mở rộng nhiều nghiệp vụ kinh doanh hiện đại mới trên
thị trƣờng.
Cùng với các hoạt động mang tính chất truyền thống, hoạt động kinh doanh
ngoại tệ tại các ngân hàng đã là một hoạt động mang lại lợi nhuận chiếm tỷ trọng
không nhỏ trong tổng số lợi nhuận chung của ngân hàng. Tuy nhiên, cũng nhƣ các
hoạt động kinh doanh ngân hàng khác, kinh doanh ngoại tệ cũng chứa đựng những
rủi ro tiềm tàng có khả năng gây mất mát lớn nếu các ngân hàng khơng có các biện
pháp phịng ngừa và quản lý hợp lý, nhƣng ta chỉ có thể quản lý kiềm chế và giảm
các thiệt hại đến mức thấp nhất chứ khơng thể loại bỏ hồn tồn rủi ro. Nếu rủi ro
này tác động quá nhiều đến ngân hàng mà mức độ tác hại của nó làm dẫn đến sự
sụp đổ của ngân hàng thì tác động khơng chỉ dừng ở đây mà nó cịn lây lan tồn hệ
thống ngân hàng, tồn bộ nền kinh tế, hệ thống chính trị - xã hội…

Việc thanh toán tiền tệ phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thƣơng mại và các
mối quan hệ khác giữa các chủ thể khác nhau của các nƣớc đòi hỏi đến việc trao đổi
tiền tệ quốc gia của nƣớc này đối với tiền tệ quốc gia của nƣớc khác và hình thành
tỷ giá hối đối giữa các đồng tiền với nhau. Tỷ giá hối đoái biến đổi làm cho giá trị
của các đồng tiền cũng biến đổi theo, từ đó hình thành rủi ro tỷ giá.
Trong những năm gần đây tỷ giá biến động bất ổn dẫn đến rủi ro tỷ giá tại
các ngân hàng luôn ở mức cao. Đặc biệt với cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu
năm 2008 và vẫn cịn đang hồnh hành với sự sụp đổ của hàng loạt các định chế tài
chính lớn làm cho đồng USD và các ngoại tệ mạnh khác mất giá và biến động mạnh
gây nguy cơ về rủi ro tỷ giá đối với ngân hàng và doanh nghiệp. Đối với Việt Nam,
từ khi hực hiện mở cửa căn bản thị trƣờng ngân hàng, và tự do hóa lĩnh vực dịch vụ
thƣơng mại tài chính theo cam kết gia nhập WTO, thị trƣờng tài chính Việt Nam
ngày càng chịu tác động mạnh mẽ hơn từ thị trƣờng tài chính quốc tế. Trên thực tế,
tại Việt Nam, sự biến động khó lƣờng của tỷ giá kéo dài gần kín cả năm 2008, năm
đƣợc coi là có rủi ro lớn về tỷ giá, đã ảnh hƣởng rất lớn đến lợi nhuận của các
1


NHTM. Tỷ giá VND/USD liên tục tăng, từ dƣới 16.000 tăng vọt lên trên 17.500.
Đỉnh điểm, tỷ giá VND/USD có thời điểm lên đến trên 19.000. Các ngân hàng phải
gồng mình với các khoản vay bằng ngoại tệ, do đó, ảnh hƣởng rất lớn đến lợi nhuận
của các ngân hàng. Thực tế này dẫn đến vấn đề quản trị rủi ro, đặc biệt là rủi ro tỷ
giá tại các NHTM trở nên cấp thiết và đƣợc các nhà quản lý ngân hàng cũng nhƣ
các bên liên quan quan tâm hơn bất cứ khi nào.
Trên thế gới, để hạn chế thấp nhất những rủi ro thua lỗ có thể xảy ra trong
hoạt động kinh doanh ngoại tệ, việc ứng dụng các nghiệp vụ tiền tệ phái sinh trong
phòng ngừa rủi ro tỷ giá đã đƣợc các NHTM và doanh nghiệp ứng dụng từ rất lâu.
Tuy nhiên, ở Việt Nam các nghiệp vụ này chỉ mới xuất hiện trong những năm gần
đây và mới chỉ đƣợc áp dụng ở một số NHTM lớn, trong khi, nguy cơ rủi ro tỷ giá
lại ngày càng cao. Do vậy, để góp phần vào việc phịng ngừa rủi ro tỷ giá trong hệ

thống NHTM Việt Nam tác giả mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng cơng cụ
phái sinh tiền tệ trong phịng ngừa rủi ro tỷ giá tại các NHTM ở Việt Nam”.
2.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Để áp dụng tốt các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh trong phịng ngừa rủi ro tỷ giá
khóa luận cần phải làm sáng tỏ các vấn đề sau:
Thứ nhất, phải hiểu rõ rủi ro tỷ giá là gì, các nhân tố tác động và nguyên nhân
dẫn đến rủi ro tỷ giá. Bên cạch đó, phải tìm hiểu rõ từng loại hình nghiệp vụ phái
sinh tiền tệ và cơ chế phịng ngừa rủi ro của từng loại nghiệp vụ.
Thứ hai, tìm hiểu về thực trạng rủi ro tỷ giá và tình hình ứng dụng cơng cụ phái
sinh tiền tệ trong phịng ngừa rủi ro tỷ giá tại các NHTM ở Việt Nam. Trên cơ sở
đó, tìm ra những tồn tại và khó khăn trong q trình triển khai nghiệp vụ kinh doanh
ngoại hối trong thời gian qua.
Thứ ba, đề xuất các giải pháp cụ thể để tăng cƣờng việc ứng dụng công cụ phái
sinh tiền tệ trong hoạt động kinh doanh tại các NHTM trong thời gian tới, đặc biệt
khi Việt Nam thực hiện mở cửa căn bản thị trƣờng ngân hàng, và tự do hóa lĩnh vực
dịch vụ thƣơng mại tài chính theo cam kết gia nhập WTO.
3.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tƣợng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến tỷ giá
và rủi ro tỷ giá, thị trƣờng ngoại hối, TTLNH, các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh

2


trên thị trƣờng quốc tế và thực trạng ứng dụng và triển khai các nghiệp vụ ngày

trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các NHTM Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn trong việc phân tích thực trạng ứng dụng
nghiệp vụ ngoại hối phái sinh trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các NHTM Việt
Nam từ năm 1998 đến nay. Tuy nhiên, để đạt đƣợc những mục tiêu đƣa ra đề tài
phải tìm hiểu về các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh chủ yếu mà các NHTM Việt
Nam hiện đang sử dụng cũng nhƣ các nghiệp vụ phái sinh khác mà các nƣớc trên
thế giới đã áp dụng từ lâu nhƣng chƣa đƣợc sử dụng ở Việt Nam và có khả năng
triển khai đƣợc ở Việt Nam. Dựa trên cơ sở nghiên cứu đó mới có sự so sánh và
đánh giá chính xác và tìm ra giải pháp để phát triển các sản phẩm ngoại hối phái
sinh.
4.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài dựa trên phƣơng pháp luận nghiên cứu của chủ nghĩa Mac-Lenin về
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; các quan điểm về hội nhập kinh tế quốc tế,
về phát triển kinh tế trong đó có các NHTM của Đảng và Nhà nƣớc ta cũng đƣợc
đặc biệt lƣu ý khi nghiên cứu đề tài này. Ngồi ra đề tài cịn áp dụng các phƣơng
pháp nghiên cứu tổng hợp nhƣ phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, phƣơng pháp
thống kê, phƣơng pháp so sánh…
Nguồn số liệu trong khóa luận về vấn đề cơ bản lấy từ báo cáo tài chính của các
ngân hàng, các tổ chức thống kê tín dụng... Ngồi ra cịn sử dụng một số dữ liệu thu
thập từ báo cáo thƣờng niên của NHNN và từ một số tạp chí, sách báo.
5.

KẾT CẤU LUẬN VĂN
Bên cạnh Lời mở đầu, Mục lục, Danh mục các từ viết tắt, Danh mục tài liệu

tham khảo, Kết luận thì bài khóa luận có kết cấu ba chƣơng.
Chƣơng I: Cơ sở lý thuyết về các công cụ phái sinh tiền tệ và rủi ro tỷ giá.

Trong chƣơng I, tác giả đi sâu vào phân tích tỷ giá, rủi ro tỷ giá và các nhân tố
tác động đến rủi ro tỷ giá. Trên cơ sở đó, nghiên cứu các cơng cụ phái sinh tiền tệ
và cơ chế phịng ngừa rủi ro tỷ giá của từng loại nghiệp vụ.
Chƣơng II: Thực trạng ứng dụng công cụ phái sinh tiền tệ tại các NHTM ở
Việt Nam.
Dựa trên việc phân tích rủi ro tỷ giá và cơ chế phòng chống rủi ro tỷ giá của
từng loại nghiệp vụ phái sinh ở chƣơng I, chƣơng II đi sâu phân tích thực trạng rủi
ro tỷ giá và tình hình ứng dụng từng loại nghiệp vụ phái sinh trong phòng ngừa rủi
3


ro tỷ giá tại các NHTM ở Việt Nam hiện nay. Từ đó, đánh giá thị trƣờng phái sinh ở
Việt Nam, những mặt đạt đƣợc và những hạn chế, tìm hiểu nguyên nhân của những
hạn chế này.
Chƣơng III: Giải pháp nhằm tăng cƣờng việc ứng dụng các công cụ phái
sinh tiền tệ trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các NHTM ở Việt Nam.
Thơng qua việc tìm hiểu thị trƣờng phái sinh trên thế giới, cơ hội và thách thức
đối với thị trƣờng phái sinh Việt Nam, tác giả đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị
nhằm hoàn thiện hơn nữa thị trƣờng phái sinh nói chung và việc ứng dụng cơng cụ
phái sinh tiền tệ trong phịng ngừa rủi ro tỷ giá tại các NHTM Việt Nam nói riêng.
Mặc dù đã cố gắng, nhƣng do những hạn chế về năng lực, trình độ cũng nhƣ
kinh nghiệm thực tiễn nên khóa luận chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót.
Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của q thầy cơ và bạn đọc để khóa luận
đƣợc hoàn thiện hơn.
Qua đây, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Ths. Nguyễn
Thị Thu Hằng đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thành bài khóa luận trong
suốt thời gian qua.
Tác giả cũng vô cùng cảm ơn sự giúp đỡ về mặt thực tiễn của các cán bộ thuộc
phòng Vốn và Kinh doanh ngoại tệ, phịng Thơng tin báo chí của Hội sở chính
Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam, phịng kinh doanh ngoại tệ NHTM

Xuất nhập khẩu Việt Nam, Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam. Đặc biệt xin
chân thành gửi lời cảm ơn đến ThS. Mai Ngọc Bích, phịng Tín dụng thể nhân – Sở
Giao dịch Vietcombank vì những ý kiến đóng góp và sự hỗ trợ của chị trong quá
trình thực hiện đề tài này.

4


CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ VÀ
RỦI RO TỶ GIÁ
1.1.

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TỶ GIÁ

1.1.1. Định nghĩa tỷ giá
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có đồng tiền riêng. Thƣơng mại, đầu tƣ
và các quan hệ tài chính quốc tế... địi hỏi các quốc gia phải thanh tốn với nhau.
Thanh toán giữa các quốc gia dẫn đến việc trao đổi các đồng tiền khác nhau, đồng
tiền này đổi lấy đồng tiền kia. Hai đồng tiền đƣợc trao đổi chéo với nhau theo một
tỷ lệ nhất định, tỷ lệ này gọi là tỷ giá. Vậy, chúng ta có thể định nghĩa: “Tỷ giá là
giá cả của một đồng tiền đƣợc biểu thị thơng qua đồng tiền khác”1.
Ví dụ: 1 USD = 15.000 VND. Trong ví dụ này, giá của USD đƣợc biểu thị
thơng qua VND và 1 USD có giá là 15.000 VND.
Ngƣời ta quy ƣớc trong ký hiệu tỷ giá thì đồng tiền đứng trƣớc là đồng tiền
định giá cịn đồng tiền đứng sau là đồng tiền yết giá.
Ví dụ: Tại Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam tỷ giá đƣợc công bố nhƣ sau:
USD/ VND = 16.015/16.025
(Nghĩa là tỷ giá mua vào USD/VND = 16.015, tỷ giá bán ra USD/VND =
16.025. Để thống nhất, khóa luận áp dụng cách viết trên với tất cả các đồng tiền)

Với cách công bố tỷ giá nhƣ trên, đồng tiền đứng trƣớc (USD) là tiền yết giá
(Commodity money) và là một đơn vị tiền tệ. Đồng tiền đứng sau (VND) là tiền
định giá (Term money) và là một đơn vị tiền tệ nhất định.
1.1.2. Phân loại tỷ giá
1.1.2.1. Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
- Tỷ giá mua vào – Bid Rate: Là tỷ giá mà tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng
mua vào đồng tiền yết giá.
- Tỷ giá bán ra – Ask (or Offer) Rate: Là tỷ giá mà tại đó ngân hàng yết giá sẵn
sàng bán ra đồng tiền yết giá.
- Tỷ giá giao ngay – Spot Rate: Là tỷ giá đƣợc thỏa thuận hôm nay, nhƣng việc
thanh tốn xảy ra trong vịng hai ngày làm việc tiếp theo (nếu khơng có thỏa thuận
khác thì là ngày làm việc thứ hai).
1

PGS.TS.Nguyễn Văn Tiến, Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở, NXB Thống Kê, 2006, tr30.

5


- Tỷ giá kỳ hạn – Forward Rate: Là tỷ giá đƣợc thỏa thuận ngày hơm nay,
nhƣng việc thanh tốn xảy ra sau đó từ ba ngày làm việc trở lên.
- Tỷ giá mở cửa – Opening Rate: Là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng đầu tiên
trong ngày.
- Tỷ giá đóng cửa – Closing Rate: Là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng cuối cùng
đƣợc giao dịch trong ngày. Thông thƣờng, ngân hàng không công bố tỷ giá của tất
cả các hợp đồng đã đƣợc ký kết trong ngày, mà chỉ cơng bố tỷ giá đóng cửa. Tỷ giá
đóng cửa là một chỉ tiêu chủ yếu về tình hình biến động tỷ giá trong ngày. Cần chú
ý là tỷ giá đóng cửa hơm nay khơng nhất thiết là tỷ giá mở cửa ngày hôm sau.
- Tỷ giá chéo – Cross Rate: Là tỷ giá giữa hai đồng tiền đƣợc suy ra từ đồng
tiền thứ ba (còn gọi là đồng tiền trung gian).

- Tỷ giá chuyển khoản – Transfer Rate: Tỷ giá chuyển khoản áp dụng cho các
giao dịch mua bán ngoại tệ là các khoản tiền gửi tại NH.
- Tỷ giá tiền mặt – Bank Note Rate: Tỷ giá tiền mặt áp dụng cho ngoại tệ tiền
kim loại, tiền giấy, séc du lịch và thẻ tín dụng. Thơng thƣờng, tỷ giá mua tiền mặt
thấp hơn và tỷ giá bán tiền mặt cao hơn so với tỷ giá chuyển khoản.
- Tỷ giá điện hối: Là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng điện. Ngày nay do ngoại hối
đƣợc chuyển chủ yếu là bằng điện nên tỷ giá niêm yết tại các ngân hàng là tỷ giá
điện hối.
- Tỷ giá thư hối: Là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng thƣ (không phổ biến).
1.1.2.2. Căn cứ vào cơ chế điều hành chính sách tỷ giá
- Tỷ giá chính thức – Official Rate (ở Việt Nam ngày nay là tỷ giá giao dịch
bình quân trên thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng): Là tỷ giá do NHTW cơng bố, nó
phản ánh chính thức về giá trị đối ngoại của đồng nội tệ. Tỷ giá chính thức đƣợc áp
dụng để tính thuế xuất nhập khẩu và một số hoạt động khác liên quan đến tỷ giá
chính thức. Ngồi ra, ở Việt Nam tỷ giá chính thức còn là cơ sở để các NHTM xác
định tỷ giá kinh doanh trong biên độ cho phép.
- Tỷ giá chợ đen – Black Market Rate: Là tỷ giá đƣợc hình thành bên ngồi hệ
thống ngân hàng, do quan hệ cung cầu trên thị trƣờng tự do quyết định.
- Tỷ giá cố định – Fixed Rate: Là tỷ giá do NHTW công bố cố định trong một
biên độ dao động hẹp. Dƣới áp lực cung cầu của thị trƣờng, để duy trì tỷ giá cố
định, buộc NHTW phải thƣờng xuyên can thiệp, do đó làm cho dự trữ ngoại hối
quốc gia thay đổi.

6


- Tỷ giá thả nổi hoàn toàn – Freely Floating Rate: Là tỷ giá đƣợc hình thành
hồn tồn theo quan hệ cung cầu trên thị trƣờng, NHTW không hề can thiệp.
- Tỷ giá thả nổi có điều tiết – Managed Floating Rate: Là tỷ giá đƣợc thả nổi,
nhƣng NHTW tiến hành can thiệp để tỷ giá biến động theo hƣớng có lợi cho nền

kinh tế.
1.1.3. Các phƣơng pháp yết tỷ giá
Xét từ góc độ quốc gia có hai phƣơng pháp yết tỷ giá là:
- Yết tỷ giá trực tiếp: là phƣơng pháp quy định giá ngoại tệ khi niêm yết đƣợc
thể hiện trực tiếp ra bên ngoài. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng rất phổ cập ở hầu
hết các nƣớc trừ Anh, Hoa Kỳ và các nƣớc thành viên EMU.
Ví dụ: Tại Hà Nội, Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam niêm yết tỷ giá giữa
USD và VND nhƣ sau: USD/VND = 16.090/16.100. Với phƣơng pháp công bố tỷ
giá nhƣ thế, cho thấy giá của ngoại tệ USD thể hiện trực tiếp ra bên ngoài. Tỷ giá
mua USD vào là bằng 16.090 VND. Tỷ giá bán USD ra là bằng 16.100 VND.
- Yết tỷ giá gián tiếp: là phƣơng pháp quy định giá ngoại tệ khi niêm yết không
thể hiện trực tiếp ra bên ngoài, mà chỉ thể hiện gián tiếp, muốn biết giá một ngoại tệ
là bao nhiêu ngƣời ta phải làm phép chia. Các nƣớc Anh, Hoa Kỳ và các nƣớc thành
viên EMU áp dụng phƣơng pháp này.
Ví dụ: Tại London, Ngân hàng Chartered Bank niên yết tỷ giá giữa USD và
GBP nhƣ sau: GBP/USD = 1,5357/50. Với cách niêm yết giá USD gián tiếp này,
cho thấy một GBP mua đƣợc 1,5357 USD và bán 1,5350 USD thu về đƣợc 1 GBP.
Tỷ giá mua USD = 1/1,5357 GBP = 0,6511 GBP.
Tỷ giá bán USD = 1/1,5350 GBP = 0,6514 GBP.
1.1.4. Sự biến động tỷ giá và các nhân tố ảnh hƣởng
Trong chế độ tỷ giá thả nổi, tỷ giá đƣợc xác định bởi các lực lƣợng cung cầu
trên thị trƣờng ngoại hối. Do đó, những nhân tố làm cho tỷ giá biến động, cũng
chính là những nhân tố tác động lên cung cầu tiền tệ. Cụ thể, công thức tính cung và
cầu ngoại tệ đƣợc xác định nhƣ sau [8]:
- Cơng thức tính cầu ngoại tệ
D = P*. MQ = P/E. MQ
Trong đó: D: Cầu ngoại tệ
P*: Giá hàng hóa nhập khẩu tính bằng ngoại tệ
P: Giá hàng hóa nhập khẩu tính bằng nội tệ


7


MQ: Khối lƣợng cầu nhập khẩu nội tệ
- Công thức tính cung ngoại tệ
S = D/E = P/E. XQ
Trong đó: D: Cầu nội tệ
E: Tỷ giá nội tệ và ngoại tệ
P: Giá hàng hóa xuất khẩu tính bằng nội tệ
Từ cơng thức tính cung và cầu ngoại tệ ta thấy những nhân tố tác động lên
cung cầu đồng tiền của một quốc gia đƣợc phản ánh trong cán cân thanh tốn quốc
tế của quốc gia đó. Những hạng mục trong cán cân thanh tốn phản ánh các dịng
chu chuyển tiền tệ giữa các quốc gia. Do đó, việc giải thích các nhân tố làm biến
động tỷ giá dựa trên các hạng mục của cán cân thanh toán quốc tế nhấn mạnh các
dòng chu chuyển tiền tệ (tức là khối lƣợng tiền đƣợc giao dịch trong một thời kỳ
nhất định) phát sinh do quan hệ cung cầu trên thị trƣờng ngoại hối.
Nhƣ vậy, các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động tỷ giá bao gồm:
+ Điều kiện thƣơng mại và khối lƣợng thƣơng mại: khi điều kiện thƣơng mại
của một nƣớc đƣợc cải thiện sẽ làm cho đồng tiền nƣớc này lên giá.
+ Lạm phát: Nếu một nƣớc có tỷ lệ lạm phát cao hơn các so với các nƣớc khác,
thì đồng tiền nƣớc này giảm giá. Nếu tỷ lệ lạm phát giữa hai nƣớc là nhƣ nhau thì tỷ
giá giữ nguyên không đổi.
+ Dịch vụ, thu nhập và chuyển tiền một chiều: với các nhân tố khác không thay
đổi, nếu một nƣớc có xuất khẩu dịch vụ nhiều hơn nhập khẩu dịch vụ thì đồng tiền
này lên giá.
+ Đồng tiền của một quốc gia có xu hƣớng lên giá nếu lãi suất và lợi nhuận dự
tính của nƣớc này tăng so với các nƣớc khác.
+ Kiểm sốt của chính phủ và yếu tố kỳ vọng.
1.2.


RỦI RO TỶ GIÁ

1.2.1. Khái niệm rủi ro tỷ giá
Rủi ro là nhƣng tôn thât, sai lệch so với dự tính xay ra năm ngoai y muôn cua
̃
̉
́
̉
̀
̀ ́
́
̉
con ngƣơi.
̀
Rủi ro tỷ giá là:
+ Peter S. Rose: rủi ro tỷ giá là khả năng thiệt hại (tổn thất) mà ngân hàng phải
gánh chịu do sự biến động giá cả tiền tệ thế giới.
+ Hennie Van Greunung và Soja Brajovic Bratanovic: Rủi ro tỷ giá là rủi ro
xuất phát từ sự thay đổi tỷ giá hối đoái giữa nội tệ và ngoại tệ.

8


Thơng thƣờng có 3 loại rủi ro tỷ giá : rủi ro chuyển đổi (translation exposure),
rủi ro giao dịch hối đoái (transaction exposure) và rủi ro kinh tế (economic
exposure) 2.
a) Rủi ro giao dịch
Rủi ro giao dịch xảy ra khi một doanh nghiệp thực hiện các cam kết mua bán có
kỳ hạn ngoại tệ hoặc các tài sản đƣợc thanh toán bằng ngoại tệ. Tất cả các hoạt động
liên quan đến các giao dịch có kỳ hạn mà có khoản thu hoặc chi bằng ngoại tệ đều

có khả năng chịu rủi ro giao dịch vì trong thời gian này tỷ giá hối đối có thể thay
đổi dẫn đến sự thay đổi về giá trị của tài sản, các khoản vay và cho vay.
Hãy tƣởng tƣợng trƣờng hợp một nhà nhập khẩu ngƣời Việt Nam và đối tác của
họ là một nhà cung cấp Hoa Kỳ ký kết một hợp đồng thanh tốn có kỳ hạn. Nếu nhà
nhập khẩu trả tiền bằng đồng USD nghĩa là nhà nhập khẩu có nguy cơ gặp phải rủi
ro giao dịch vì anh ta phải mua đồng USD để trả cho nhà cung cấp. Trong thời gian
thực hiện hợp đồng nếu tỷ giá thay đổi sẽ dẫn đến nguy cơ rủi ro tỷ giá cho nhà
nhập khẩu. Và ngƣợc lại rủi ro tỷ giá sẽ thuộc về nhà cung cấp nếu đồng tiền quy
định trong hợp đồng là đồng VND.
b) Rủi ro kinh tế
Rủi ro kinh tế đƣợc đo bằng sự thay đổi các giá trị hiện tại của doanh nghiệp
mà nguyên nhân là do sự thay đổi các giá trị dòng tiền tƣơng lai do sự biến động
không mong muốn của tỷ giá hối đối.
Dịng tiền trong tƣơng lai có thể đƣợc chia thành các dòng tiền từ các hợp đồng
đã đƣợc ký kết và dịng tiền từ các giao dịch đƣợc dự đốn trong tƣơng lai. Nhƣ
vậy, rủi ro kinh tế bao gồm cả rủi ro giao dịch. Tuy nhiên, chúng ta có thể phân biệt
hai loại rủi ro này nhƣ sau: rủi ro giao dịch tăng khi các hợp đồng đƣợc ký chính
thức tăng và lƣợng tiền này là thực cịn trong rủi ro kinh tế thì lƣợng tiền này là
khơng chắc chắn mà chỉ là ƣớc đoán. Rủi ro kinh tế có thể đƣợc định nghĩa nhƣ là
những tác động trong tƣơng lai do sự thay đổi của tỷ giá hối đoái tác động lên các
phƣơng tiện thanh toán, hoạt động kinh doanh, cấu trúc tài chính và lợi nhuận.
c) Rủi ro chuyển đổi
Rủi ro chuyển đổi phát sinh khi chuyển đổi báo cáo tài chính ở nƣớc ngồi tính
bằng đồng tiền nƣớc ngoài sang đồng tiền của nƣớc sở tại. Khi một công ty thống
2

Viktor Popov and Yann Stutzmann (2003), How is foreign exchange risk managed?, tr14-15.

9



nhất kết quả của tất cả các chi nhánh nƣớc ngồi để trình bày một báo cáo cuối cùng
cho các cổ đông và những con số trong tài liệu này nên đƣợc bày tỏ bằng một loại
tiền tệ. Nhƣng tỷ giá hối đoái tại thời điểm vào sổ kế toán và thời điểm chuyển đổi
lại khác nhau dẫn đến rủi ro tỷ giá. Thực tế, rủi ro chuyển đổi chỉ là lãi hay lỗ trên
bảng cân đối kế toán chứ khơng ảnh hƣởng đến luồng tiền trong ngắn hạn, vì vậy
các doanh nghiệp thƣờng khơng phịng ngừa rủi ro chuyển đổi.
1.2.2. Trạng thái ngoại tệ
1.2.2.1. Các khái niệm liên quan đến trạng thái ngoại tệ
Các giao dịch tạo ra sự chuyển giao quyền sở hữu về ngoại tệ làm phát sinh
trạng thái ngoại tệ. Liên quan đến trạng thái ngoại tệ gồm các khái niệm sau:
- Trạng thái ngoại tệ trƣờng (long the foreign currency – LFC): Các giao
dịch làm tăng quyền sở hữu về ngoại tệ (hiện tại và tƣơng lai), làm phát sinh trạng
thái ngoại tệ trƣờng đối với ngoại tệ này.
- Trạng thái ngoại tệ đoản (short the foreign currency – SFC): Các giao dịch
làm giảm quyền sở hữu về ngoại tệ (hiện tại và tƣơng lai), làm phát sinh trạng thái
ngoại tệ đoản đối với ngoại tệ này.
- Trạng thái ngoại tệ ròng (net exchange position – NEP): Chênh lệch giữa
tài sản có (TSC) và tài sản nợ (TSN) của một ngoại tệ, tại một thời điểm (nội và
ngoại bảng cân đối kế toán), gọi là trạng thái ngoại tệ rịng. Vì là trạng thái tại một
thời điểm nên trạng thái ngoại tệ ròng phản ánh số dƣ tại một thời điểm.
Bảng 1. 1: Các giao dịch phát sinh trạng thái ngoại tệ
Các giao dịch làm phát sinh trạng Các giao dịch làm phát sinh trạng thái
thái ngoại tệ trƣờng - LFC
-

Mua một ngoại tệ (giao ngay và kỳ

hạn).


ngoại tệ đoản - SFC
-

Bán một ngoại tệ (giao ngay và kỳ hạn).

-

Chi lãi huy động vốn bằng ngoại tệ.
Chi trả phí dịch vụ bằng ngoại tệ.

-

Thu lãi cho vay bằng ngoại tệ.

-

-

Thu phí dịch vụ bằng ngoại tệ.

- Cho, tặng, biếu, viện trợ bằng ngoại tệ.

-

Nhận quà biếu, viện trợ bằng ngoại

-

tệ.
-


ghi bằng ngoại tệ.
Bán ngoại tệ giả và các giấy tờ có

-

giá giả ghi bằng ngoại tệ.
-

Mua ngoại tệ giả và các giấy tờ có giá giả

Tìm thấy ngoại tệ bị mất...

10

Ngoại tệ bị mất, rách nát, hƣ hỏng...


1.2.2.2. Ý nghĩa của việc xác định trạng thái ngoại tệ
Trạng thái ngoại tệ trƣờng và đoản có thể phát sinh trong ngày, trong tuần,
trong tháng... do đó, nếu gọi điểm đầu của kỳ tính tốn là t 0, điểm cuối là t1, thì cơng
thức xác định trạng thái ngoại tệ rịng tại điểm cuối (t1) của kỳ tính tốn sẽ là:
NEPF(t1) = LFCF (t0 – t1) – SFC (t0 – t1)
Trong đó:
LFCF(t0 – t1) – trạng thái trƣờng của ngoại tệ F trong kỳ tính tốn.
SFCF(t0 – t1) – trạng thái đoản của ngoại tệ F trong kỳ tính tốn.
NEPF(t1) – trạng thái rịng của ngoại tệ F tại thời điểm (t1).
- Nếu NEPF(t1) > 0, thì ngoại tệ F ở trạng thái trường ròng (hay trạng thái
ngoại tệ ròng dƣơng –Net long foreign currency). Trạng thái ngoại tệ trƣờng ròng
xảy ra khi doanh số các giao dịch làm tăng quyền sở hữu ngoại tệ lớn hơn doanh số

số các giao dịch làm giảm quyền sở hữu ngoại tệ. Với tỷ giá đƣợc yết sao cho ngoại
tệ đóng vai trị là đồng tiền yết giá và nội tệ đóng vai trị là đồng tiền định giá, thì
khi tỷ giá tăng sẽ tạo ra lãi ngoại hối và khi tỷ giá giảm sẽ phát sinh lỗ ngoại hối.
- Nếu NEPF(t1) < 0, thì ngoại tệ F ở trạng thái đoản ròng (hay trạng thái ngoại
tệ ròng âm – Net short foreign currency). Trạng thái ngoại tệ đoản ròng xảy ra khi
doanh số các giao dịch làm giảm quyền sở hữu ngoại tệ lớn hơn doanh số số các
giao dịch làm tăng quyền sở hữu ngoại tệ. Với tỷ giá đƣợc yết sao cho ngoại tệ đóng
vai trị là đồng tiền yết giá và nội tệ đóng vai trị là đồng tiền định giá, thì khi tỷ giá
giảm sẽ tạo ra lãi ngoại hối và khi tỷ giá tăng sẽ phát sinh lỗ ngoại hối.
- Nếu NEPF(t1) = 0, thì ngoại tệ F ở trạng thái cân bằng – Square exchange
position. Trạng thái ngoại tệ cân bằng xảy ra khi doanh số các giao dịch làm tăng
quyền sở hữu ngoại tệ bằng với doanh số số các giao dịch làm giảm quyền sở hữu
ngoại tệ. Những thay đổi của tỷ giá đều không ảnh hƣởng đến lãi hay lỗ ngoại hối.
Trong thực tế, trạng thái ngoại tệ thƣờng đƣợc tính tại thời điểm cuối của mỗi
ngày giao dịch, tức khơng tính riêng cho từng kỳ tính tốn. Cơng thức tính trạng
thái ngoại tệ cuối ngày giao dịch (t):
NEPF(t) = NEPF(t – 1) + LFCF(t) – SFCF(t)
Trong đó:
NEPF(t) – trạng thái ngoại tệ ròng cuối ngày giao dịch (t).
NEPF(t – 1) – trạng thái ngoại tệ ròng cuối ngày giao dịch (t – 1).
LFCF(t) – trạng thái dƣơng của ngoại tệ F trong ngày giao dịch (t).
SFCF(t) – trạng thái âm của ngoại tệ F trong ngày giao dịch (t).
11


Xét từ góc độ kế tốn, trạng thái ngoại tệ ròng của ngoại tệ F tại thời điểm t
đƣợc xác định nhƣ sau:
NEPF (t) = TSCF(t) – TSNF(t) (bao gồm cả tài khoản nội và ngoại bảng).
Bảng 1. 2: Ví dụ về trạng thái ngoại tệ cuối ngày giao dịch (t)
NEPF(t– 1)


LFCF(t)

SFCF(t)

NEPF(t)

-10

+50

-30

+10

+10

+10

-40

-20

+5

+15

-20

0


Rủi ro tỷ giá
Trạng thái ngoại tệ trƣờng.
- Lãi khi tỷ giá tăng.
- Lỗ khi tỷ giá giảm
Trạng thái ngoại tệ đoản
- Lãi khi tỷ giá giảm.
- Lỗ khi tỷ giá tăng.
Trạng thái ngoại tệ cân bằng
- Không phát sinh lãi và lỗ khi tỷ giá thay đổi.

Vì trong các giao dịch làm chuyển giao quyền sở hữu về ngoại tệ, thì hoạt động
mua bán ngoại tệ của ngân hàng trên thị trƣờng ngoại hối là chiếm chủ yếu. Chính
vì vậy, theo nghĩa hẹp ngƣời ta coi trạng thái ngoại tệ là trạng thái mua bán ngoại tệ
của ngân hàng.
Trạng thái ngoại tệ phát sinh ngay tại thời điểm ký kết hợp đồng mua bán ngoại
tệ, chứ không phải tại thời điểm xảy ra thanh tốn. Ví dụ, nếu một hợp đồng mua
bán giao ngay đƣợc ký kết ngày hôm nay với số lƣợng 100.000 USD tại tỷ giá
VND/USD = 15.000, thì ngay lập tức sau khi ký hợp đồng ngƣời mua USD ở trạng
thái trƣờng và ngƣời bán USD ở trạng thái đoản USD, cho dù việc thanh toán sẽ xảy
ra sau hai ngày làm việc. Tƣơng tự, các giao dịch mua bán ngoại tệ kỳ hạn cũng tạo
ra trạng thái ngoại tệ ngay lập tức sau khi ký kết hợp đồng chứ không phải tại thời
điểm thanh tốn.
Trạng thái ngoại tệ có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý rủi ro kinh doanh
ngân hàng nói chung và rủi ro tỷ giá nói riêng. Thực tế đã chỉ ra rằng, trong kinh
doanh ngoại tệ, nếu lỏng lẻo trong cơng tác quản lý trạng thái ngoại tệ thì sớm hay
muộn tai họa cũng sẽ xảy ra và hậu quả của nó là khó lƣờng. Ví dụ, vào năm 1974,
Ngân hàng Thƣơng mại Herstatt của Đức bị thua lỗ hơn 800 triệu USD, trong khi
vốn chủ sở hữu của Ngân hàng chỉ 40 triệu USD. Ngân hàng này đã bị đóng cửa vì
khơng cịn khả năng thanh tốn cho khách hàng. Nguyên nhân của sự đổ vỡ này là

do Ngân hàng đã kỳ vọng vào sự lên giá của USD, nên đã dùng SGD tiến hành đầu

12


cơ mua vào khối lƣợng lớn USD; sau khi đầu cơ, giá của USD giảm mạnh so với
SGD, khiến cho Ngân hàng bị lỗ tới 800 triệu USD. Nhƣ vậy, hành vi đầu cơ quá
mức của Ngân hàng, một mặt xuất phát từ kỳ vọng cho rằng USD sẽ tăng giá so với
SGD, mặt khác do Ngân hàng Herstatt không có quy chế về quản lý trạng thái ngoại
tệ lúc bấy giờ.
Đối với các nhà kinh doanh ngoại tệ trên thế giới, yếu tố trạng thái ngoại tệ
đƣợc coi là yếu tố thƣờng trực trong kinh doanh. Để giảm thiểu thua lỗ có thể xảy
ra, các NHTM thƣờng quy định một hạn mức kinh doanh ngoại tệ nhất định cho
từng nhà kinh doanh.
1.2.3.

Nguyên nhân của rủi ro tỷ giá

a) Hoạt động nội bảng (On balance sheet activities):
TS ròng bằng ngoại tệ = TSC bằng ngoại tệ - TSN bằng ngoại tệ.
Bảng 1. 3. Rủi ro tỷ giá do hoạt động nội bảng
TS rịng bằng ngoại tệ
>0
<0
=0

Tỷ giá tăng
Lãi
Lỗ
Khơng rủi ro


Tỷ giá giảm
Lỗ
Lãi
Không rủi ro

b) Hoạt động ngoại bảng (Off balance sheet activities).
Trạng thái ngoại tệ ròng = Ngoại tệ mua vào – Ngoại tệ bán ra
Bảng 1. 4. Rủi ro tỷ giá do hoạt động ngoại bảng
Trạng thái ngoại tệ rịng
>0
<0
=0

Tỷ giá tăng
Lãi
Lỗ
Khơng rủi ro

Tỷ giá giảm
Lỗ
Lãi
Khơng rủi ro

c) Trạng thái rủi ro tỷ giá ròng (Net Position Exposure – NPE)
NPE i = TS ròng bằng ngoại tệ i + NEPi
= (Doanh số ngoại tệ mua vào i - Doanh số ngoại tệ bán ra i) + (TSC
bằng ngoại tệ i - TSN bằng ngoại tệ i).
NPEi
>0

<0
=0

Bảng 1. 5. Trạng thái rủi ro tỷ giá rịng
Tỷ giá tăng
Tỷ giá giảm
Lãi
Lỗ
Lỗ
Lãi
Khơng rủi ro
Không rủi ro
13


d)

Công thức xác định mức độ rủi ro:
P/L = NPEi . ∆E

Trong đó:

P/L: mức lãi/lỗ đối với 1 loại ngoại tệ khi tỷ giá thay đổi
∆E = E1 – E0: sƣ thay đôi ty gia E cua nôi tê so vơi ngoai tê đo
̣
̉ ̉ ́
̉
̣ ̣
́
̣ ̣ ́


của kỳ sau so với kỳ trƣớc.
1.2.4. Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá
a)

Biện pháp phòng ngừa nội bảng:

- Làm cân xứng TSC và TSN bằng ngoại tệ
b)

Biện pháp phòng ngừa ngoại bảng:

- Phịng ngừa bằng hợp đồng kì hạn.
- Phòng ngừa bằng hợp đồng tƣơng lai.
- Phòng ngừa bằng hợp đồng quyền chọn.
- Phịng ngừa bằng hợp đồng hốn đổi
1.3.

CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH

Vài thập kỷ trở lại đây đã chứng kiến những biến động đáng kể trên thị trƣờng
ngoại hối, gây ra khơng ít rủi ro cho các chủ thể có liên quan đến thị trƣờng này. Do
vậy, nhu cầu tìm ra và phát triển những phƣơng pháp để quản lý rủi ro tỷ giá ngày
một tăng cao. Để đáp ứng nhu cầu ấy, các sản phẩm phái sinh tiền tệ đã lần lƣợt ra
đời với vai trò to lớn trong việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá, một mặt có thể đảm bảo
an tồn về tài chính, mặt khác cịn có thể thơng qua các cơng cụ bảo hiểm này tiến
hành kinh doanh ngoại hối kiếm lời.
1.3.1. Khái niệm về các công cụ phái sinh tiền tệ
Công cụ phái sinh tiền tệ đƣợc định nghĩa là một cơng cụ tài chính có giá trị
phụ thuộc vào (hoặc bắt nguồn từ) giá trị của các hàng hoá cơ sở khác.

Các sản phẩm phái sinh tiền tệ bao gồm:
 Giao dịch ngoại hối kỳ hạn
 Giao dịch tƣơng lai
 Giao dịch hoán đổi
 Giao dịch quyền chọn

14


1.3.2.Các giao dịch phái sinh tiền tệ
1.3.2.1. Giao dịch ngoại hối kỳ hạn
a) Khái niệm
Giao dịch có kỳ hạn là giao dịch mua/bán ngoại tệ mà việc chuyển giao thực
hiện sau một kỳ hạn nhất định do 2 bên thoả thuận 3.
Tỷ giá áp dụng trong giao dịch kỳ hạn đƣợc gọi là tỷ giá kỳ hạn: “Tỷ giá kỳ
hạn là tỷ giá được thoả thuận ngay từ ngày hôm nay để làm cơ sở cho việc trao
đổi tiền tệ tại một ngày xác định xa hơn ngày giá trị giao ngay”.
 Tỷ giá kỳ hạn = Tỷ giá giao ngay + Điểm kỳ hạn
Do đó: Điểm kỳ hạn là chênh lệnh giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay.
b) Đặc điểm của thị trường ngoại hối kỳ hạn
- Thành viên tham gia
Căn cứ vào mục đích tham gia thị trƣờng ngoại hối kỳ hạn, các thành viên
thành đƣợc chia thành 3 nhóm nhƣ sau:
 Những nhà bảo hiểm rủi ro tỷ giá – Hedger
Thông thƣờng, những nhà bảo hiểm rủi ro tỷ giá là các công ty, họ tham gia thị
trƣờng ngoại hối kỳ hạn nhằm tự bảo vệ trƣớc sự biến động của tỷ giá, mà hậu quả
của nó là rủi ro tỷ giá. Bằng việc sử dụng các giao dịch kỳ hạn nhà kinh doanh nhập
khẩu có thể đƣợc bảo đảm chắc chắn về số lƣợng ngoại tệ phải thanh toán, nên tránh
đƣợc rủi ro hối đối. Mặt khác, thơng qua giao dịch kỳ hạn, anh ta chắc chắn sau 1
năm sẽ nhận đƣợc lƣợng ngoại tệ cần thiết tại tỷ giá cố định đã thỏa thuận, ngay cả

trong trƣờng hợp anh ta khơng có sẵn ngoại tệ ngày hôm nay.
 Những nhà kinh doanh chênh lệch giá – Arbitrageurs
Thông thƣờng, những nhà kinh doanh chênh lệch giá là những ngân hàng, mục
đích của họ là tạo lợi nhuận nhƣng không chịu rủi ro trên cơ sở khai thác sự không
nhất quán về lãi suất, điểm kỳ hạn gia tăng (forward premium) và điểm kỳ hạn khấu
trừ (forward discount). Một đồng tiền có điểm kỳ hạn gia tăng khi giá trị kỳ hạn của
nó lớn hơn giá trị giao ngay. Ngƣợc lại, một đồng tiền có điểm kỳ hạn khấu trừ khi
giá trị kỳ hạn của nó nhỏ hơn giá trị giao ngay.
 Những nhà đầu cơ – Speculators
Những nhà đầu cơ tham gia thị trƣờng ngoại hối kỳ hạn với hy vọng kiếm đƣợc
lợi nhuận thông qua hành vi chấp nhận rủi ro tỷ giá. Cơ sở đầu cơ của họ là: tại một
3

PGS, TS Nguyễn Văn Tiến, (2006), Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở, NXB Thống kê, tr80.

15


ngày nhất định trong tƣơng lai, họ kỳ vọng rằng tỷ giá giao ngay sẽ có độ lệch nhất
định với tỷ giá kỳ hạn.
c)

Phương pháp xác định tỷ giá kỳ hạn

Tỷ giá kỳ hạn đƣợc xác định trên cơ sở tỷ giá giao ngay và các mức lãi suất
giữa hai đồng tiền. Trong thực tế, kinh doanh trên TTTT và trên thị trƣờng ngoại
hối, lãi suất của mỗi đồng tiền và tỷ giá đều đƣợc yết hai chiều nhƣ sau:
- Đối với lãi suất bao gồm: lãi suất huy động (Interest Bid Rate) và lãi suất cho
vay (Interest Offer Rate).
- Đối với tỷ giá giao ngay bao gồm: tỷ giá giao ngay mua vào (Spot Bid Rate)

và tỷ giá giao ngay bán ra (Spot Offer Rate).
- Đối với tỷ giá kỳ hạn bao gồm: tỷ giá kỳ hạn mua vào (Forward Bid Rate) và
tỷ giá kỳ hạn bán ra (Forward Offer Rate).
Vấn đề đặt ra là: Căn cứ vào mức lãi suất nào, lãi suất huy động hay lãi suất
cho vay và của đồng tiền nào, đồng tiền định giá hay yết giá cũng nhƣ căn cứ vào tỷ
giá giao ngay nào, tỷ giá giao ngay mua vào hay tỷ giá giao ngay bán ra để tính tỷ
giá kỳ hạn mua vào và bán ra. Có thể nói, đây là một trong những vấn đề phức tạp
nhất khi nghiên cứu thị trƣờng ngoại hối kỳ hạn.
 Công thức tổng quát xác định tỷ giá kỳ hạn
t
)
dpyT
F = S.
t
(1  RC
)
dpyC
(1  RT

Trong đó:
F – tỷ giá kỳ hạn
S – tỷ giá giao ngay
RT – lãi suất %/năm của đồng tiền định giá (Terms Currency).
RC – lãi suất %/năm của đồng tiền yết giá (Commodity Currency).
t – thời hạn hợp đồng kỳ hạn, tính theo năm.
dpy = cơ sở tính lãi suất (days per year) - số ngày trong một năm.
dpyT = cơ sở tính lãi suất của đồng tiền định giá.
dpyC = cơ sở tính lãi suất của đồng tiền yết giá.



Công thức tỷ giá kỳ hạn gần đúng:

Thông thƣờng, thời hạn của các hợp đồng ngoại hối là tƣơng đối ngắn so với
360 ngày và các mức lãi suất %/năm của các đồng tiền là các số nhỏ, nên tích số
16


RC.t là một số rất nhỏ so với 1 đơn vị. Do đó, mẫu số của cơng thức tổng qt là
một số xấp xỉ 1 đơn vị, cho nên chúng ta có thể bỏ qua mà khơng làm thay đổi đáng
kể tỷ giá kỳ hạn, do đó, cơng thức tổng quát đƣợc viết lại nhƣ sau:
F = S+S. ( RT  RC ).

t
dpy

Nhìn chung, độ lệch điểm kỳ hạn tính theo công thức đầy đủ và theo công thức
gần đúng là không lớn
 Phƣơng pháp xác định tỷ giá kỳ hạn mua vào (F B) và bán ra (FO)
Chúng ta xét ví dụ: Ngày 5 tháng 4 (5/4) một hợp đồng kỳ hạn 3 tháng (đến
hạn 5/7) đƣợc ký kết giữa ngân hàng với một cơng ty. Mục đích cung cấp hợp đồng
kỳ hạn của Ngân hàng cho khách hàng là để thu phí; điều này hàm ý, trên cơ sở các
thông số của thị trƣờng, ngân hàng sẽ chỉ mua hộ bán hộ cho khách hàng và không
chịu bất cứ rủi ro nào (bao gồm rủi ro lãi suất và rủi ro tỷ giá). Vậy tỷ giá kỳ hạn
mua vào và bán ra mà ngân hàng áp dụng cho khách hàng là bao nhiêu? Biết rằng
các thông số trên thị trƣờng là nhƣ nhau:
S(VND/USD) = 15.000/15.010
RT = RVND = 11,50 – 12,75%/năm.
RC = RUSD = 6,25 – 6,75%/năm.
t = thời hạn tính theo năm = 92/360.
(Giả định 1 năm có 360 ngày).

Tính tỷ giá kỳ hạn (VND/USD) = FB/FO
Để hình thành cơng thức tổng qt tính tỷ giá kỳ hạn mua vào và tỷ giá kỳ hạn
bán ra, chúng ta gọi:
SB: là tỷ giá Bid giao ngay; trong ví dụ này SB = 15.000
SO: là tỷ giá Offer giao ngay; trong ví dụ này SO = 15.010
RTB: là lãi suất Bid của đồng tiền định giá; trong ví dụ này RTB = 11,5%..
RTO: là lãi suất Offer của đồng tiền định giá; trong ví dụ này RTO = 12,75%..
RCB: là lãi suất Bid của đồng tiền yết giá; trong ví dụ này RCB = 6,25%.
RCO: là lãi suất Offer của đồng tiền yết giá; trong ví dụ này RCO = 6,75%.
FB: là tỷ giá kỳ hạn mua vào (Bid).
FO: là tỷ giá kỳ hạn bán ra (Offer).

17




Tính tỷ giá kỳ hạn mua vào FB

Tỷ giá kỳ hạn mua vào (FB) là tỷ giá mà tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng mua
kỳ hạn đồng tiền yết giá, trong ví dụ này USD là đồng tiền yết giá còn VND là đồng
tiền định giá. Việc ngân hàng mua USD kỳ hạn 3 tháng đƣợc biểu diễn bằng các
luồng tiền và trạng thái ngoại hối nhƣ sau:
Ngày

Các bƣớc tiến hành
Ký mua USD Forward
Trạng thái cuối ngày
Thực hiện HĐ Forward
Trạng thái cuối ngày


5/4
5/7

Luồng tiền
USD
VND
0
+
+

0
-

Tr. thái ngoại hối
USD
VND
+
+
-

Tỷ giá áp
dụng
FB = ?
FB = ?

+

-


Ngân hàng mua USD kỳ hạn làm phát sinh trạng thái ngoại hối trƣờng đối với
USD và đoản đối với VND. Nhà quản trị ngân hàng phải làm triệt tiêu các trạng thái
ngoại hối này để phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng cách: ngay ngày hôm nay (5/4) bán
giao ngay USD để nhận VND theo tỷ giá của thị trƣờng là SB = 15 000. Các luồng
tiền và trạng thái ngoại hối đƣợc biểu diễn nhƣ sau:
Luồng tiền
Các bƣớc tiến hành

Ngày

5/4

5/7

1/ Bán USD Spot
2/Ký mua USDForward
Trạng thái cuối ngày
3/Thực hiện HĐ Forward
Trạng thái cuối ngày

USD VND
+
+
+

+
-

Tr. thái
ngoại hối

USD VND
+
+
0
0

Tỷ giá áp
dụng
SB=15.000
FB = ?
FB = ?

0

0

Việc sử dụng thị trƣờng ngoại hối giao ngay tuy triệt tiêu đƣợc các trạng thái
ngoại hối ròng, song lại làm phát sinh trạng thái luồng tiền ròng đối với USD và
VND. Điều này có nghĩa là ngân hàng phải đối mặt với rủi ro lãi suất. Để tránh
đƣợc rủi ro lãi suất, ngân hàng phải làm cho trạng thái các luồng tiền cân bằng
thông qua hai giao dịch trên TTTT là:
- Ngày 5/4 đi vay USD, thời hạn 92 ngày với mức lãi suất của thị trƣờng RCO =
6,75%/năm.
- Ngày 5/4 đi gửi VND, thời hạn 92 ngày với mức lãi suất của thị trƣờng R TB =
11,5%/năm.

18


Các luồng tiền và trạng thái ngoại hối đƣợc biểu diễn nhƣ sau:

Ngày

Các bƣớc tiến hành
1/ Đi vay USD
2/ Bán Spot USD
3/ Cho vay VND
4/ Ký bán Forward USD
Trạng thái cuối ngày
1/ Thu cho vay VND
2/ Th. toán HĐ Forward
3/ Hoàn trả USD
Trạng thái cuối ngày

5/4

5/7

Luồng tiền
USD VND
+
+
0

Tr. thái ngoại tệ
USD
VND
+
0

0

+
-

+
0

+
0

Tỷ giá/ lãi
suất
RCO=6,75%
SB=15.000
RTB=11,5%
FB = ?

FB = ?

0

0

0

Thay các ký hiệu phù hợp từ bảng trên vào công thức tổng quát và cơng thức
gần đúng ta có:
+ Cơng thức tính tỷ giá ngoại hối mua vào.
t
dpy
FB  S B  S B .

t
(1  RCO .
dpy
( RTB  RCO ).

Thay các giá trị thích hợp của đầu bài vào cơng thức ta đƣợc: FB = 15 179
+ Công thức tỷ giá ngoại hối mua vào gần đúng
FB  S B  S B ( RTB  RCO )

t
dpy

Thay số liệu thích hợp vào công thức trên ta đƣợc: FB  15182
 Chênh lệch tỷ giá gần đúng là: 15.182 – 15.179 = 3 VND/USD, tức 3 điểm


Tính tỷ giá kỳ hạn bán ra FO

Tỷ giá kỳ hạn bán ra là tỷ giá mà tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng bán kỳ hạn
đồng tiền yết giá. Việc ngân hàng bán USD kỳ hạn 3 tháng đƣợc biểu diễn bằng các
luồng tiền và trạng thái ngoại hối nhƣ sau:
Ngày
5/4

5/7

Các bƣớc tiến hành
Ký bán USD Forward
Trạng thái cuối ngày
Thực hiện HĐ

Forward
Trạng thái cuối ngày

Luồng tiền
USD VND
0
-

0
+

-

+

19

Tr. thái ngoại tệ
USD
VND
+
+

Tỷ giá
FO = ?
FO = ?

-

+



×