Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

đề tài “chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm ” đơn vị thực tập “công ty tnhh gạch men bách thành ”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.07 KB, 52 trang )

GVHD: Nguyễn Văn Hải Chương 1
TRƯỜNG TC CÔNG NGHỆ TIN HỌC – VIỄN THÔNG ĐỒNG NAI
KHOA DU LỊCH – KẾ TOÁN
&
BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐỀ TÀI:
“CHI PHÍ SẢN XUẤT & TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ”
Đơn vò thực tập:
“Công Ty TNHH Gạch Men BÁCH THÀNH ”
GVHD : Thầy NguyễnVăn Hải
SVTH : Trần Minh Tâm
LỚP : K9KE01
MSSV : KE24090126
Khóa : 2008 – 2010
TP.BIÊN HÒA – THÁNG 06/2010
SVTH: Trần Minh Tâm Trang 1
GVHD: Nguyễn Văn Hải Chương 1
CHƯƠNG I:
TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ
CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP.
I.TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH:
1 .Lòch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
a. Vài nét sơ lược
- Tên công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn Gạch Men Bách Thành.
- Tên viết tắt : CTy TNHH Gạch Men Bách Thành.
- Hoạt động theo giấy chứng nhận đầu tư số 472023000193, ngày
24/06/2003.
- Hợp đồng chuyển nhượng: số 01-06/HĐCN-HL, ngày 11/06/2007
SVTH: Trần Minh Tâm Trang 2
GVHD: Nguyễn Văn Hải Chương 1
- Vốn điều lệ của công ty là: 56.175.000.000 VND (năm mươi sáu tỷ một


trăm bảy mươi lăm triệu đồng ) tương đương 3.500.000 USD(ba triệu năm
trăm đô la Mỹ).
- Lónh vực kinh doanh của công ty : sản xuất, thương mại.
- Ngành nghề kinh doanh của công ty : sản xuất gạch men nền và gạch men
tường;Thi công xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp.
- Đòa chỉ trụ sở chính của công ty : Đường số 03, KCN Nhơn Trạch 1-Nhơn
Trạch- Đồng Nai.
- Điện thoại : 0613.560807
- Fax : 0613.560105
b. Quá trình thành lập và phát triển của công ty:
Công ty TNHH Gạch Men Bách Thành trước đây là Công ty TNHH
Gạch Men Hung Lee thuộc chủ sở hữu của công ty Juliet International. Ngày
11/06/2007, Công ty Juliet International đã chuyển nhượng Công ty TNHH
Gạch Men Hung Lee cho Công ty TNHH Gia Phú Hội. Sau đó, Công ty
TNHH Gạch Men Hung Lee đổi tên thành Công ty TNHH Gạch Men Bách
Thành. Công ty Gạch Men Bách Thành bắt đầu đi vào hoạt động và sản xuất
tháng 01/2008.
Sau khi thành lập Công ty đã đi vào hoạt động ngành nghề chính là
sản xuất và kinh doanh các loại gạch men lát nền, gạch men ốp tường. Lúc
mới thành lập Công ty đã gặp không ít khó khăn về vốn, tư liệu sản xuất và
con người nhưng dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Ban Giám Đốc và đội ngũ
nhân viên giỏi nên đã từng bước sản xuất và cho ra đời các mặt hàng gạch
men chất lượng cao, giá cả cạnh tranh. Sau một thời gian ngắn Công ty đã
tìm kiếm được nhiều khách hàng lớn trong và ngoài nước với số lượng đơn
đặt hàng ngày càng tăng cao, sản xuất kinh doanh và cơ cấu tổ chức cũng
từng bước đi vào ổn đònh .
2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận.
a. Chức năng:
- Kinh doanh các mặt hàng gạch men theo đúng ngành hàng và mục đích
hoạt động mà Công ty đã đăng ký.

- Công ty TNHH Gạch Men Bách Thành với chức năng chính là nhập nguyên
vật liệu, máy móc phụ tùng như : bạc đạn, phụ tùng lò nung, máy ép gạch …
phục vụ cho sản xuất các loại gạch men và các công trình xây dựng kiến
trúc hạ tầng.
- Nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học về sản xuất gạch men.
SVTH: Trần Minh Tâm Trang 3
GVHD: Nguyễn Văn Hải Chương 1
- Tổ chức đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật về gạch
men.
- Hợp tác trao đổi khoa học kỹ thuật về gạch men với các tổ chức hữu hạn
trong và ngoài nước.
b. nhiệm vụ :
- Kinh doanh các mặt hàng gạch men theo đúng ngành hàng và mục đích
hoạt động mà Công ty đã đăng ký.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của Công ty luôn có sự
đầu tư hợp lý để đổi mới trang thiết bò, đầu tư xây dựng nâng cấp và mở
rộng cơ sở vật chất phục hồi tốt nhất cho kinh doanh chung của toàn Công
ty.
- Tuân thủ chính sách và chế độ quản lý kinh tế của Nhà Nước. Tổ chức hạch
toán quản lý và kinh doanh có lãi trên nguyên tắc bảo toàn và phát triển
nguồn vốn. Thực hiện đầy đủ nghóa vụ đối với Nhà Nước.
- Chăm lo cải thiện đời sống vật chất tinh thần và tạo điều kiện làm việc cho
cán bộ công nhân viên (CBCNV), đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng cán bộ dội
ngũ CBCNV có nghiệp vụ tay nghề cao. Đồng thời Công ty tạo điều kiện
cho CBCNV học tập nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển
của Công ty trong từng giai đoạn.
3. Quy mô của doanh nghiệp :
- Vốn điều lệ : 56.175.000.000 VNĐ tương đương 3.500.000 USD.
- Nhân viên công ty hiện nay có khoảng 400 nhân viên, bao gồm cả công
nhân sản xuất của phân xưởng.

 Phân tích kết cấu và sự biến động tài sản:
SVTH: Trần Minh Tâm Trang 4
GVHD: Nguyễn Văn Hải Chương 1
 Bảng phân tích cho thấy năm 2009, tổng tài sản tăng 28,845,014,815 tức
20,41% so với năm 2008. Điều này cho thấy qui mô hoạt động của công ty
tăng so với năm 2008. Nguyên nhân dẫn đến tình hình này là do:
- Tài sản ngắn hạn tăng 28,478,661,804 tăng 36,09% so với năm 2008 chủ
yếu do các khoản phải thu của khách hàng tăng 44,130,541,157 với tỷ lệ
578,65%. Năm 2009, Công ty có nhiều đại lý với nhiều hơn các đơn đặt
hàng, do chính sách bán trả chậm của Công ty làm cho các khoản phải thu
tăng rất cao. Ngoài ra, các khoản trả trước cũng tăng đến 52.8%. Qua số
liệu này cho thấy Công ty đang bò khách hàng chiếm dụng vốn.
- Năm 20009, Công ty không đầu tư xây dựng nhà xưởng nên nhìn chung
tài sản cố đònh không biến động nhiều và không ảnh hưởng nhiều đến sự
thay đổi tổng tài sản của Công ty.
- Về mặt kết cấu, tài sản của Công ty cũng có nhiều biến động. So với năm
2008,Tỷ trọng tài sản ngắn hạn so với tổng tài sản tăng lên, còn tài sản
dài hạn thì ngược lại.
- Tiền và các khoản tương đương tiền không biến động nhiều so với năm
2009. Trong khi đó, các khoản phải thu lại có sự biến động mạnh. Năm
2008, phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng 5.4%, đến năm 2009 tăng lên
30.41%, đây là nguyên nhân chủ yếu làm cho tỷ trọng tài sản ngắn hạn
tăng lên.
SVTH: Trần Minh Tâm Trang 5
BẢNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN
CHỈ TIÊU
NĂM 2008 NĂM 2009 CHÊNH LỆCH
GIÁ TRỊ
TỶ
TRỌNG

GIÁ TRỊ
TỶ
TRỌNG
GIÁ TRỊ %
TỔNG TÀI SẢN 141,354,129,445 100,00% 170,199,144,260 100,00% 28,845,014,815 20,41%
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 78,919,228,636 55.83% 107,397,890,440 63.10% 28,478,661,804 36.09%
I.Tiền, các khoản tương đương tiền 1,209,723,010 0.86% 1,382,199,380 0.81% 172,476,370 14.26%
1.Tiền 1,209,723,010 0.86% 1,382,199,380 0.81% 172,476,370 14.26%
II.Các khoản phải thu ngắn hạn 12,173,388,978 8.61% 57,110,135,877 33.55% 44,936,746,899 369.14%
1.Phải thu khách hàng 7,626,482,642 5.40% 51,757,023,799 30.41% 44,130,541,157 578.65%
2.Trả trước cho người bán 1,515,899,354 1.07% 2,317,606,736 1.36% 801,707,382 52.89%
3.Các khoản phải thu khác 3,031,006,982 2.14% 3,035,505,342 1.78% 4,498,360 0.15%
III.Hàng tồn kho 61,368,099,612 43.78% 44,678,129,080 26.25% (17,209,970,532) -27.81%
1.Hàng tồn kho 61,368,099,612 43.78% 44,678,129,080 26.25% (17,209,970,532) -27.81%
IV. Tài sản ngắn hạn khác 3,648,017,036 2.58% 4,227,426,103 2.48% 579,409,067 15.88%
1.Chi phí trả trước ngắn hạn 400,586,085 0.28% 335,185,445 0.20% (65,400,640) -16.33%
2.Thuế GTGT được khấu trừ 315,431,166 0.22% 518,986,121 0.30% 203,554,955 64.53%
3.Thuế và các khoản khác phải thu 124,959,398 0.07% %
4.Tài sản ngắn hạn khác 2,931,999,785 2. 07% 3,248,295,139 1.91% 316,295,354 10%.79
B.TÀI SẢN DÀI HẠN 62,434,900,809 44.17% 62,801,253,820 36.90% 366,353,011 0.59%
V.Tài sản cố đònh 47,930,999,031 33.91% 49,159,852,861 28.28% 1,228,853,830 2.56%
1.Tài sản cố đònh hữu hình 36,763,467,859 26.01% 48,049,186,539 28.23% 11,285,718,680 30.70%
-Nguyên giá 67,857,646,695 48.01% 87,409,823,545 51.36% 19,552,176,850 28.81%
-giá trò hao mòn luỹ kế (31,094,178,836) -22.00% (39,360,637,006) -23.13% (8,266,458,170) 26.59%
2.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 11,167,531,172 7.90% 1,110,666,322 0.65% (10,056,864,850) -90.05%
VI.Tài sản dài hạn khác 14,503,901,778 10.26% 13,641,400,959 8.01% (862,500,819) -5.95%
1.chi phí trả trước dài hạn 14,447,301,778 10.22% 13,584,800,959 7.98% (862,500,819) -5.95%
2.Tài sản dài hạn khác 56,600,000 0.04% 56,600,000 0.03% 0 0.00%
GVHD: Nguyễn Văn Hải Chương 1
- Hàng tồn kho năm 2009 giảm so với năm 2008 là 27.81%. Về mặt kết

cấu, hàng tồn kho năm 2008 chiếm tỷ trọng 43.78%, đến năm 2009 giảm
còn 26.25% tức là đã giảm 17.53%. Nguyên nhân hàng tồn kho giảm do
Công ty chủ động hơn về mặt sản xuất, cách thức quản lý hàng tồn kho
được cải thiện. Mặt khác, hàng tồn kho của Công ty chủ yếu là nguyên
vật liệu và phụ tùng thay thế, cho nên việc giảm hàng tồn kho mà vẩn
đảm bảo cho quá trìnhsản xuất là dấu hiệu tích cực, giúp Công ty giảm chi
phí lưu kho và tăng khả năng sử dụng vốn. Tuy nhiên, không phải lúc nào
giảm hàng tồn kho cũng tốt mà còn phụ thuộc vào từng điều kiện cụ thể
để xác đònh mức tồn kho hợp lý.
- Tỷ trọng tài sản dài hạn giảm chủ yếu do tỷ trọng chi phí xây dựng dở
dang giảm. Điều này cũng là điều tất nhiên vì năm 2009 không có các
khoản chi phí xây dựng thêm phân xưởng và nhà cửa như năm 2008.
- Tóm lại, qua phân tích biến động và kết cấu tài sản, sự thay đổi lớn nhất
ảnh hưởng đến sự biến động của Công ty chính là các khoản phải thu
khách hàng của Công ty.
Công ty cần phải xem xét lại khoản này bởi bò khách hàng chiếm dụng vốn
nhiều như vậy là điều không tốt và có thể mang lại nhiều rủi ro cho Công ty.
(Nguồn từ phòng kế toán tài chính)
5.Quy trình công nghệ sản xuất gạch men tại công ty:
a. Chuẩn bò bột xương:
Nguyên liệu thô bao gồm đất sét và tràng thạch, được mua về nhà
máy theo kế hoạch sản xuất và đưa vào kho dự trữ theo từng loại riêng biệt
trên cơ sở yêu cầu đơn phối liệu. Sau đó, các nguyên liệu được cân đònh
lượng theo từng chủng loại, nạp vào phiễu đònh lượng và dược chuyển vào
máy nghiền bi bằng hệ thống băng tải phân phối. Tại đây các nguyên liệu
được nghiền mòn, trộn lẫn nhau và được trộn với nước sao cho tạo thành
một hỗn hợp hồ có độ ẩm khoản 36% ẩm độ. Rồi hỗn hợp hồ này được xả
vào bể chứa có máy khuấy. Từ bể khuấy, hồ được làm đồng nhất, qua các
công đoạn sàng lọc rung, lọc sắt từ rồi được bơm cấp vào lò sấy phun. Hồ
sau khi sấy phun sẽ đạt được dạng bột có độ ẩm khoảng 6% ẩm độ, được

băng tải và gầu nâng đưa vào dự trữ trong các SiLo chứa.
b. Ép và sấy gạch:
Ở công đoạn này, bột ép được tháo ra khỏi silo tự động, đưa qua băng
tải và gầu nâng, chuyển vào phiễu của máy ép và cấp theo khuôn ép. Máy
ép với lực ép tối đa 2.500 tấn, hoạt động theo chương trình đã được cài sẵn.
Gạch sau khi ép được đưa ra khỏi khuôn, rồi thổi sạch bụi và được chuyển
vào lò sấy đứng.( trước khi đưa vào sấy thì gạch được gọi là gạch mộc). Ở
SVTH: Trần Minh Tâm Trang 6
GVHD: Nguyễn Văn Hải Chương 1
lò sấy đứng, gạch được sấy trung bình khoảng 75 phút với nhiệt độ tối đa là
250
o
C.
c. Tráng Men:
Men đã được gia công sẵn và dự trữ trong bể cấp cho phân xưởng
tráng men. Khi gạch sau khi được sấy đứng xong, gạch được theo băng
chuyền dần đưa thẳng vào dây chuyền tráng men, làm sạch, phun ẩm rồi
phủ men và in hoa văn trang trí bằng các thiết bò chuyên dùng.
d. Nung gạch đã tráng men:
Gạch sau khi đã tráng men trang trí được đưa qua máy xếp tải được
xếp lên các xe lưu chứa. Sau đó được vận chuyển đến máy dỡ tải và cung
cấp vào lò nung thanh lăn. Tại đây, lò nung thanh lăn, gạch được nung ở
nhiệt độ từ 1150
o
C – 1180
o
C.
e. Phân loại và đóng gói sản phẩm:
Gạch sau khi nung, qua đường thanh lăn được đưa vào băng chuyền
phân loại tự động, xếp chồng và được đóng gói hộp các tông, dán keo, in

nhãn, bọc nilon và xếp lên xe nâng hàng đưa vào kho thành phẩm.
• Sơ Đồ Quy Trình Công Nghệ tại công ty:
6. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
a . Sơ đồ.
SVTH: Trần Minh Tâm Trang 7
Chuẩn bò Bột Xương
Chuẩn bò Bột Xương
Ép và Sấy gạch
Ép và Sấy gạch
Tráng Men
Tráng Men
Phân Loại và đóng gói
Phân Loại và đóng gói
Nghiền, khuấy với nước
tạo thành Hồ (6% A
o
)
Lực ép 2500 tấn
Nhiệt độ 250
o
C
1150
o
C – 1180
o
C
Tổng Giám Đốc
Tổng Giám Đốc
Giám Đốc
Giám Đốc

Phòng
HCNS
Phòng
HCNS
Phòng
KT TC
Phòng
KT TC
Phòng
KHVT
Phòng
KHVT
Phòng
sản
xuất
Phòng
sản
xuất
Phòng
KD
Phòng
KD
Phòng
QLTB
Phòng
QLTB
Phòng
Thiết
Kế
Phòng

Thiết
Kế
Phòng
NLSP
Phòng
NLSP
Phòng
Bảo trì
chuyền
TMIL
Phòng
Bảo trì
chuyền
TMIL
Máy
Ép
Máy
Ép


TMIL
TMIL
PLĐG
PLĐG
KCS
KCS
Nghiền
Men
Nghiền
Men

NLSP
NLSP
Thí
nghiệm
Thí
nghiệm
Công
nghệ
Công
nghệ
Chú Thích các chữ viết tắt:
HCNS: Hành Chánh Nhân Sự.
KTTC: kế Toán Tài Chính.
KHVT: Kế hoạch Vật tư.
KD: kinh doanh.
QLTB: Quản lý thiết bò.
TMIL: tráng men in lụa.
NLSP: nguyên liệu sấy phun.
PLĐG: Phân Loại đóng
gói.
GVHD: Nguyễn Văn Hải Chương 1
b. Cơ cấu tổ chức của công ty:
 Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Giám Đốc:
SVTH: Trần Minh Tâm Trang 8
GVHD: Nguyễn Văn Hải Chương 1
 Tổng Giám Đốc : Là người đứng đầu Công ty, là người có quyền hạn đề
bạt, bổ nhiệm, bãi miễn, khen thưởng và kỷ luật cán bộ nhân viên trong
Công ty. Chòu trách nhiệm chung, trực tiếp điều hành hoạt động của Công
ty và các chi nhánh dựa trên kết quả báo cáo theo ngày, theo kỳ và chủ
động kiểm tra hoạt động thương mại thực tế để có các nhận đònh quản trò

chính xác. Ngoài ra, Tổng Giám Đốc còn là người trực tiếp giao dòch, đàm
phán và ký kết các hợp đồng với các khách hàng và nhà cung cấp trong và
ngoài nước.
 Giám Đốc : là người trợ giúp cho Tổng Giám Đốc trong công tác điều hành
hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện các nghóa vụ cụ thể do Tổng
Giám Đốc phân công, Giám Đốc có quyền tổ chức triển khai thực hiện các
kế hoạch, được ký thay và điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp khi
Tổng Giám Đốc uỷ quyền bằng văn bản. Giám Đốc chòu trách nhiệm trước
Tổng Giám Đốc, pháp luật về những sai phạm gây ra tổn thất cho Công ty
thuộc phạm vi phân công của mình.
 Nhiệm vụ các phòng ban:
 Phòng kinh doanh.
- Tổ chức quản lý, thực hiện hoạt động bán ra tại Công ty và theo dõi tình
hình kinh doanh tại các chi nhánh. Ngoài ra phòng kinh doanh còn lập kế
hoạch mua hàng nội đòa.
- Theo dõi biến động của thò trường, lập phương án kinh doanh và nghiên
cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao doanh số, tăng lượng khách hàng
và thâm nhập thò trường mới.
- Tham mưu cho Giám Đốc về lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, lên kế
hoạch mua bán, quản lý nguyên vật liệu và hàng tồn kho sao cho hợp
nhất. Lập kế hoạch cho công tác tiếp thò, quảng cáo, tìm kiếm khách hàng
và ký kết các hợp đồng kinh tế.
- Đại diện cho Công ty, giám sát việc thực hiện các hợp đồng kinh tế đến
khi bàn giao sản phẩm và thanh lý hợp đồng.
 Phòng kế toán tài chính.
- Làm tham mưu cho Giám Đốc Công ty trong việc quản lý và sử dụng vốn
cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trên cơ sở chấp
hành đầy đủ các chế độ của pháp lệnh kế toán thống kê.
- Tổ chức thực hiện tốt chế độ thanh toán hạch toán kế toán của Công ty.
- Đáp ứng kòp thời cho sản xuất và quản lý sử dụng vốn chặt chẽ, có hiệu

quả.
- Quản lý chặt chẽ chế độ thanh toán, thường xuyên đối chiếu giải quyết
công nợ để tránh tình trạng chiếm dụng và bò chiếm dụng vốn.
SVTH: Trần Minh Tâm Trang 9
GVHD: Nguyễn Văn Hải Chương 1
- Bảo đảm các chế độ báo cáo, quyết toán tài chính và tín dụng với cơ quan
cấp trên theo quy đònh.
 Phòng hành chánh nhân sự.
- Tham mưu cho Giám Đốc Công ty về công tác tổ chức nhân sự, tổ chức bộ
máy sản xuất, đào tạo cán bộ công nhân thực hiện chế độ chính sách của
Nhà Nước đối với người lao động, công tác lao động tiền lương, công tác
thi đua, công tác bảo vệ và công tác hành chánh.
- Xây dựng nội qui, qui chế chung của Công ty và theo dõi việc thực hiện.
- Thực hiện công tác quản lý và thống kê lao động, thường xuyên kiễm tra
nhắc nhở tránh tình trạng vi phạm kỷ luật lao động.
- Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà Nước đối với người lao động.
 Phòng thiết kế.
- Tham mưu cho Giám Đốc về lónh vực thiết kế công nghệ, đònh mức kinh
tế kỹ thuật, giám sát và chỉ đạo hoạt động sản xuất của phân xưởng, công
tác thiết kế chào hàng sản phẩm, tiếp thu trình độ khoa học công nghệ
hiện đại từ bên ngoài.
 Mối quan hệ giữa các phòng ban.
- Các phòng ban trong Công ty có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng hổ trợ
cho nhau trong công việc kinh doanh, xây dựng… nhằm đạt kết quả cao nhất.
Đặc biệt khi có phát sinh nợ thu tiền phòng kinh doanh sẽ hỗ trợ cho phòng kế
toán thu chi.
- Qua sơ đồ trên ta thấy rằng sự phân công lao động, trách nhiệm và quyền giữa
các phòng ban, bộ phận sản xuất tương đối rõ ràng, hỗ trợ lẫn nhau, mỗi phòng
ban có trưởng phòng tham mưu cho Giám Đốc. Các công việc được tham mưu,
phân công đúng phòng ban, mỗi đơn vò trực thuộc chòu trách nhiệm về hoạt

động sản xuất kinh doanh của mình trước Công ty.
7. Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của doanh nghiệp.
a. Thuận lợi:
- Công ty nằm ở khu Công nghiệp Nhơn Trạch, một nơi có nhiều tiềm năng
phát triển. Hiện tại khu vực này đang có nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng rất
lớn, chẳng hạn là khu tái đònh cư, cao ốc văn phòng, nhà máy… thực sự là
một thò trường tiềm năng cho Công ty. Ngoài ra, còn có đội ngũ nhân viên
trẻ, năng động, nhiệt tình với công việc.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty đáp ứng đầy đủ và tương đối phù hợp.
Đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật kinh nghiệm, có kiến thức
chuyên môn, đoàn kết thống nhất, nổ lực phấn đấu vượt qua khó khăn đã
tạo điêù kiện cho Công ty chủ động trong việc tổ chức hoạt động sản xuất.
SVTH: Trần Minh Tâm Trang 10
GVHD: Nguyễn Văn Hải Chương 1
- Ngoài ra, Công ty còn có các biện pháp an toàn lao động, vệ sinh môi
trường và công tác phòng cháy chữa cháy tốt.
b. Khóù khăn:
- Là một doanh nghiệp trẻ đi vào hoạt động chưa lâu nên còn nhiều khó khăn
trong công việc quản lý và điều hành.
- Vì Công ty chỉ mới hoạt động nên sản phẩm của Công ty chưa được biết
đến nhiều trên thò trường, phải chòu sức ép cạnh tranh rất lớn từ các đối thủ
cạnh tranh, vốn là các Công ty đã hoạt động từ lâu và có chổ đứng trên thò
trường.
- Nguồn vốn chủ sở hữu thấp, để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh
phải vay nợ và chiếm dụng vốn của các đơn vò khác và phải chấp nhận rủi ro.
c. Đònh hướng phát triển:
Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao nâng lực cạnh tranh, nâng
cao uy tín và mở rộng thò trường, gia tăng số lượng các đơn đặt hàng.
II. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP:
1. Tổ chức việc ghi chép ban đầu và chứng từ kế toán:

Lòch sử phát triển của khoa học kế toán từ trước đến nay trải qua các hình
thức kế toán sau đây:
 Hình thức nhật ký-sổ cái.
 Hình thức nhật ký chung.
 Hình thức chứng từ ghi sổ.
 Hình thức nhật ký chứng từ.
 Hình thức kế toán trên máy tính.
Việc áp dụng hình thức kế toán này hay hình thức kế toán khác là tuỳ thuộc
vào quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của các doanh
nghiệp. Hiện nay Công ty TNHH Gạch Men Bách Thành đang sử dụng hình
thức nhật ký chung.
a. Hình thức kế toán nhật ký chung bao gồm các loại sổ sách kế toán sau:
 Sổ nhật ký chung.
 Sổ cái.
 Sổ nhật ký đặc biệt và các sổ kế toán chi tiết (sổ phụ).
Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào
ngày 31 tháng 12 dương lòch hàng năm. Năm tài chính đầu tiên bắt đầu từ ngày
Công ty công bố chính thức hoạt động và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 dương
lòch cùng năm .
b. Trình tự ghi sổ kế toán:
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ được dùng làm căn cứ sổ, trước hết ghi
nhiệm vụ phát sinh vào nhật ký chung đồng thời với việc ghi vào sổ kế toán chi
SVTH: Trần Minh Tâm Trang 11
GVHD: Nguyễn Văn Hải Chương 1
tiết, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái các tài
khoản kế toán phù hợp.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, công bố số liệu trên vào sổ cái, lập bảng cân
đối số phát sinh.
Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng
hợp chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập các báo cáo tài

chính. Về nguyên tắc, tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên bảng cân
đối số dư và số phát sinh phải bằng tổng tiền đã ghi trên sổ nhật ký chung cùng
kỳ.
c. Chế độ kế toán đang áp dụng:
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12. Hệ
thống tài khoản đang áp dụng theo Quyết đònh 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ Tài Chính.Công ty sử dụng đơn vò trong ghi chép sổ kế toán:
Việt Nam đồng.
2. Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán:
Công ty áp dụng hình thức Nhật Ký Chung:
Trình tự ghi sổ như sau:
Ghi chú:
 Ghi hàng ngày:
 Ghi cuối ky:ø
 Quan hệ kiểm tra đối chiếu
3. Tổ chức bộ máy kế toán tại doanh nghiệp:
SVTH: Trần Minh Tâm Trang 12
Chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán
Sổ nhật ký chung
Sổ nhật ký chung
Sổ Cái
Sổ Cái
Sổ nhật ký
đặc biệt
Sổ nhật ký
đặc biệt
Sổ thẻ kế toán chi
tiết
Sổ thẻ kế toán chi

tiết
Bảng tổng hợp chi
tiết
Bảng tổng hợp chi
tiết
Bảng cân đối sổ
phát sinh
Bảng cân đối sổ
phát sinh
Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính
GVHD: Nguyễn Văn Hải Chương 1
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức tại công ty, bộ máy kế toán tại công ty
được tổ chức theo hình thức tập trung. Toàn bộ công việc kế toán của công ty
được tập trung tại phòng kế toán tài vụ. Với nhiệm vụ là hướng dẫn và kiểm tra
việc thực hiện thu thập xử lý các thông tin kế toán ban đầu, thực hiện chế độ
hạch toán và quản lý tài chính theo đúng quy đònh của bộ tài chính. Đồng thời
phòng kế toán còn cung cấp thông tin về tình hình tài chính của công ty một
cách đầy đủ, chính xác và kòp thời. Từ đó tham mưu cho ban giám đốc đề ra các
biện pháp, các quy đònh phù hợp với đường lối phát triển của công ty.
Dựa vào trình độ chuyên môn, trình độ, cũng như kinh nghiệm, phòng kế
toán của công ty được biên chế 6 người và được tổ chức theo các phân hành kế
toán như sau:
Sơ đồ bộ máy kế toán tại doanh nghiệp:
Kế toán trưởng:
- Tổ chức, hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra việc lập bảo quản và ghi chép hệ
thống chứng từ kế toán của các bộ phận có liên quan và các đội thi công.
- Tổ chức, quy đònh trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ kế toán
theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê quy đònh. Phân công và chỉ đạo
nhiệm vụ cho từng nhân viên kế toán.

- Tính toán kòp thời các khoản phải nộp cho ngân sách Nhà Nước, theo dõi
các khoản vay ngắn hạn và thanh toán hợp đồng vay khi đến hạn.
- Giám sát, tiến hành kiểm kê tài sản, vật tư, hàng hoá và đề nghò xữ lý các
khoản thiếu thừa hư hỏng.
- Làm công tác hợp đồng và tính giá thành của từng sản phẩm.
- Giúp Giám Đốc phân tích hoạt động kinh doanh của công ty.
- Là người chiụ trách nhiệm về số liệu kế toán trước Gíam Đốc và cơ quan
chủ quản.
- Có quyền yêu cầu các bộ phận khác cung cấp kòp thời các số liệu cần
thiết.
SVTH: Trần Minh Tâm Trang 13
Kế Toán Trưởng
Kế Toán Trưởng
Kế Toán Tổng Hợp
Kế Toán Tổng Hợp
Kế Toán
Vật Tư
Kế Toán
Vật Tư
Kế Toán
Thành Phẩm
Kế Toán
Thành Phẩm
Kế Toán
Ngân Hàng
Kế Toán
Ngân Hàng
Thủ Quỷ
Thủ Quỷ
GVHD: Nguyễn Văn Hải Chương 1

Kế toán tổng hợp kiêm phó phòng kế toán:
- Kiểm tra , cập nhật chứng từ, sổ sách kế toán, hạch toán kế toán, lập
phiếu thu, chi, kiểm tra nhập xuất vật tư, lương, bảo hiểm.
- Vào sổ cái, lập bảng cân đối kế toán, các báo cáo tài chính, báo cáo
thuế .
- Tập hợp chi phí; tính toán, phân bổ chi phí; tính giá thành.
- Bảo quản, lưu trữ hồ sơ tài liệu, số liệu thông tin kế toán, cung cấp tài
liệu cho các bộ phận có liên quan .
- Hỗ trợ các công việc khác cho kế toán trưởng.
Kế toán thành phẩm kiêm kế toán thuế:
- Phản ánh và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm, về
mặt số lượng, chất lượng, và chủng loại mặt hàng sản phẩm. Qua đó cung
cấp thông tin kòp thời cho việc chỉ đạo, kiểm tra quá trình sản xuất ở từng
khâu, từng bộ phận sản xuất.
- Phản ánh và giám sát tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm về mặt số
lượng và giá trò. Tình hình chấp hành đònh mức dự trữ và tình hình bảo
quản thành phẩm trong kho.
- Phản ánh thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước theo đúng quy đònh.
Kế toán vật tư:
Có nhiệm vụ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
theo phương pháp thẻ song song, phụ trách tài khoản 152, 153. Cuối
tháng, kế toán vật tư tổng hợp số liệu, lập bảng kê theo dõi nhập, xuất,
tồn và nộp báo cáo cho bộ phận kế toán tính giá thành. Khi có yêu cầu kế
toán vật tư và các bộ phận chức năng khác tiến hành kiểm kê lại vật tư,
đối chiếu với sổ kế toán, nếu có thiếu hụt sẽ tìm nguyên nhân và biện
pháp xử lý, lập biên bản kiểm kê.
Kế toán ngân hàng:
Lập các chứng từ thanh toán bằng chuyển khoản, chòu trách nhiệm
và phản ánh ghi chép kòp thời các nghiệp vụ vay ngắn, trung và dài hạn,
các nghiệp vụ thu chi qua ngân hàng. Lập và chòu trách nhiệm về số liệu,

báo cáo tiền gởi ngân hàng, tiền vay ngắn, trung và dài hạn.
Thủ quỹ:
Hàng ngày, thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỷ tiền mặt thực tế, đối
chiếu với số tồn quỹ tiền mặt thực tế , đối chiếu với số tiền mặt và sổ
kế toán tiền mặt. Nếu có chênh lệch phải kiểm tra lại và có biện pháp xử
lý kòp thời. Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi đã được kế toán trưởng và
SVTH: Trần Minh Tâm Trang 14
GVHD: Nguyễn Văn Hải Chương 1
Giám Đốc duyệt, thủ quỹ mới tiến hành thu, chi tiền mặt và ghi vào sổ
quỹ.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TẬP HP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY.
SVTH: Trần Minh Tâm Trang 15
GVHD: Nguyễn Văn Hải Chương 1
I. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP.
1. Phân Loại chi phí sản xuất:
a. Chi phí sản xuất.
• Khái niệm:
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp sản xuất là biểu hiện bằng tiền và
toàn bộ các khoản chi phí đã đầu tư cho sản xuất sản phẩm trong thời kỳ nhất
đònh (tháng, quý, năm, …).
• Đặc điểm chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất mang tính khách quan, biến động thường xuyên liên
tục, do đó trong quá trình tổ chức và hoạch toán chi phí cần phải chú ý đến
tiết kiệm chi phí.
Chi phí sản xuất sản phẩm công nghiệp không bao gồm chi phí tiêu
thụ sản phẩm sản xuất và chi phí quản lý doanh nghiệp.

• Phân loại:
• Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm nhiều loại khác
nhau về cả nội dung, tính chất, công dụng, vai trò của nó trong quá trình hoạt
động của doanh nghiệp. Do đó để quản lý và hoạch toán tốt chi phi sản xuất,
nhất thiết phải tiến hành phân loại chi phí theo những tiêu thức khác nhau.
- Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố (nội dung kinh tế của chi
phí)
- Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục
- …
• Hiện nay, chi phí sản xuất của doanh nghiệp được
doanh nghiệp phân loại theo khoản mục như sau:
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm các khoản chi phí về
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ tham gia trực tiếp sản xuất, chế
tạo sản phẩm.
 Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp lương và các
khoản chi phí được trích theo tỷ lệ tiền lương của bộ phận công nhân
trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm.
 Chi phí sản xuất chung: là những chi phí sản xuất còn lại trong
phạm vi phân xưởng sản xuất (ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
và chi phí nhân công trực tiếp).
SVTH: Trần Minh Tâm Trang 16
GVHD: Nguyễn Văn Hải Chương 1
b. Giá thành sản phẩm:
• Khái niệm :
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tổng số các hao phí về
lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công việc sản
xuất hay lao vụ đã hoàn thành nhất đònh.
Quá trình sản xuất là quá trình thống nhất bao gồm 2 mặt: chi phí sản xuất
và kết quả sản xuất. Tất cả các khoản chi phí phát sinh (phát sinh trong kỳ, kỳ
trước chuyển sang) và các chi phí trích trước có liên quan đến khối lượng sản

phẩm lao vụ, dòch vụ hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản
phẩm. Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các
khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể kỳ nào nhưng có liên quan đến khối
lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
• Đặc điểm của giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm gắn với khối sản phẩm hoàn thành, giá thành sản
phẩm bò ảnh hưởng bởi nhân tố chủ quan mang tính chất đònh kỳ gián đoạn.
• Phân loại:
Hiện nay doanh nghiệp áp dụng phân loại giá thành theo: “phạm vi tính
toán”
Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành được chia thành giá
thành sản xuất và giá thành tiêu thụ.
- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xưởng) là chỉ tiêu phản ánh
tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm
trong phạm vi phân xưởng sản xuất.
- Giá thành tiêu thụ: (còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ) là
chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phát sinh liên quan đến việc sản xuất,
tiêu thụ sản phẩm.
Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức sau:
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết được kết quả
kinh doanh (lãi, lỗ) của từng mặt hàng, từng loại dòch vụ mà doanh nghiệp kinh
doanh.
2. Đối tượng hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Điều kiện then chốt để tính giá thành sản phẩm chính xác, giảm khối
lượng công tác kế toán và phát huy tác dụng của kế toán trong công tác quản
lý kinh tế tài chính là phải xác đònh đúng đối tượng tập hợp chi phí và đối
SVTH: Trần Minh Tâm Trang 17
Giá thành toàn bộ
của sản phẩm
=

Giá thành sản xuất
của sản phẩm
+
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
+
Chi phí
bán hàng
GVHD: Nguyễn Văn Hải Chương 1
tượng tính giá thành sản phẩm phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất của
từng đơn vò.
a. Đối tượng tập hợp chi phí:
Là phạm vi giới hạn nhất đònh để tập hợp chi phí sản xuất nhằm
phục vụ cho việc kiểm tra, phân tích chi phí và tính giá thành sản phẩm. Giới
hạn tập hợp chi phí có thể là nơi phát sinh chi phí hoặc từng loại sản phẩm,
nhóm sản phẩm. Như vậy thực chất của việc xác đònh đối tượng tập hợp chi
phí là xác đònh nơi gây ra chi phí và đối tượng phải chòu chi phí. Việc lựa
chọn đối tượng tập hợp chi phí căn cứ vào:
 Yêu cầu quản lý, trình độ và năng lực của nhân viên kế toán.
 Đặc điểm tổ chức sản xuất.
 Đối tượng tính giá thành của đơn vò.
 Tính chất sản xuất, loại hình sản xuất,quy trình công nghệ, phương pháp
sản xuất, đònh kỳ lập lại của sản phẩm sản xuất ra.
Xác đònh đối tượng tập hợp chi phí đúng, phù hợp với đặc điểm hoạt
động và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp có ý nghóa rất quan trọng trong
việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất, từ việc hoạch toán ban đầu đến
việc tổ chức tổng hợp số liệu ghi chép trên sổ chi tiết.
Tuy doanh nghiệp sản xuất theo sản phẩm và theo đơn đặt hàng,
nhưng doanh nghiệp thực tế đã xác đònh đối tượng tập hợp chi phí “theo sản
phẩm”.

b. Đối tượng tính giá thành:
Là những sản phẩm, bán thành phẩm đã hoàn thành đòi hỏi phải tính
được tổng giá thành và giá thành đơn vò.
Xác đònh đối tượng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên
trong toàn bộ công việc tính giá thành của kế toán. Bộ phận kế toán giá
thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản
phẩm mà doanh nghiệp sản xuất, tính chất sử dụng của chúng để xác đònh
đối tượng tính giá thành cho phù hợp.
Việc xác đònh đối tượng tính giá thành có ý nghóa rất quan trọng, là
công việc đầu tiên cần thiết trong toàn bộ công tác tính giá thành sản phẩm.
Xác đònh tính giá thành để tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm.
Thực tế trong doanh nghiệp đã xác đònh đối tượng tính giá thành theo
sản phẩm mà doanh nghiệp đã sản xuất.
SVTH: Trần Minh Tâm Trang 18
GVHD: Nguyễn Văn Hải Chương 1
c. Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí và Đối tượng tính giá thành
sản phẩm:
Chúng giống nhau ở bản chất của chúng, chúng đều là phạm vi giới
hạn để tập hợp chi phí và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích, kiểm
tra chi phí và giá thành. Nhưng chúng cũng có nhiều điểm khác nhau:
 Xác đònh đối tượng tập hợp chi phí là xác đònh phạm vi phát sinh chi phí
và đối tượng chòu chi phí, để tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ.
 Xác đònh đối tượng tính giá thành là căn cứ vào đặc điểm tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất.
 Một đối tượng hoạch toán chi phí có thể có nhiều đối tượng tính giá thành.
 Một đối tượng hoạch toán chi phí tương ứng với một đối tượng tính giá
thành.
3. Kỳ tính giá thành:
Trong công tác tính giá thành, kế toán còn nhiệm vụ xác đònh kỳ tính giá
thành. Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành

công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành. Mỗi đối tượng tính giá
thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất của chúng để
xác đònh cho thích hợp. Do đó kỳ tính giá thành mà các doanh nghiệp áp dụng là
hàng tháng, hàng quý, hoặc hàng năm cũng có thể là thời kỳ kết thúc chu kỳ sản
xuất sản phẩm hay các loại sản phẩm đã hoàn thành.
Đối với thực tế tại doanh nghiệp mà em thực tập thì doanh nghiệp áp dụng kỳ
tính giá thành là hàng tháng vào cuối mỗi tháng.
II. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI DOANH NGHIỆP:
1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
a. khái niệm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phí về
vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu … được sử dụng để trực tiếp sản xuất sản
phẩm. Các loại nguyên vật liệu này có thể được xuất ra từ kho để sử dụng, có
thể mua vào sử dụng ngay hoặc do doanh nghiệp tự sản xuất đưa vào sử dụng.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tổ chức theo dõi tính giá thành.
b. Tài khoản sử dụng:
* Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Công ty sử dụng tài khoản
621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ”.
TK 621 được chi tiết cho từng đối tượng:
Tk 62111 – chi phí nguyên liệu Xương X-1
SVTH: Trần Minh Tâm Trang 19
GVHD: Nguyễn Văn Hải Chương 1
TK 62112 – chi phí nguyên liệu Men X-1
TK 62113 – chi phí nhiên liệu X-1
TK 621 không có số dư
c. Nguyên tắc hạch toán:
Chỉ hạch toán những nguyên liệu, vật liệu (chính, phụ), nhiên liệu . . . có
liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm, Trong kỳ sản xuất
kinh doanh thì hạch toán riêng cho đối tượng đó và được tính theo giá thực tế

xuất kho.
Cuối kỳ hạch toán thực hiện việc kết chuyển (nếu nguyên vật liệu được tập hợp
riêng cho từng đối tượng sử dụng), hoặc tiến hành phân bổ và kết chuyển chi phí
nguyên vật liệu (nếu không thể tập hợp riêng cho từng đối tượng sử dụng).
 Phương Pháp Phân Bổ chi phí nguyên vật liệu:
SVTH: Trần Minh Tâm Trang 20
TK 621
Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp phát sinh trong kỳ.
-Nguyên vật liệu sử dụng
không hết nhập lại kho.
-Kết chuyển chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp để tính giá
thành sản phẩm.
GVHD: Nguyễn Văn Hải Chương 1
Nguyên vật liệu chính được sử dụng để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm nhưng
không thể xác đònh được trực tiếp mức tiêu hao thực tế cho từng loại sản phẩm.
Thì lúc này ta tiến hành phân bổ theo mức tiêu thụ phù hợp.
Mức phân bổ chi phi nguyên vật liệu chính dùng cho từng loại sản phẩm được
xác đònh theo công thức:
= x
x
d. Phương pháp hạch toán:
(1) Xuất kho nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm.
Nợ TK 621
Có TK 152
(2) Khi mua nguyên vật liệu đưa vào sử dụng ngay cho quá trình sản xuất mà
không qua kho:
Nợ TK 621
Nợ TK 133 (nếu có)

Có TK 111, 112, 331 . . .
(3) Nguyên vật liệu do doanh nghiệp tụ sản xuất ra đưa ngay vào quá trình sản xuất:
Nợ TK 621
Có TK 154 (sản phẩm phụ)
(4) Nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho.
Nợ TK 152
Có TK TK 621
(5) Nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm của kỳ này còn thừa nhưng để
lại phân xưởng sản xuất để tiếp tục sử dụng, kế toán dùng bút toán đỏ để điều
chỉnh:
Nợ TK 621
Có TK 152
Qua kỳ sau sẽ ghi đen để chuyển thành chi phí kỳ sau:
Nợ TK 621
Có TK 152
(6) Cuối Kỳ, tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế sử dụng trong kỳ
để kết chuyển vào tài khoản tính giá thành:
SVTH: Trần Minh Tâm Trang 21
Mức phân
bổ chi phí
nguyên vật
liệu cho
từng đối
tượng
Tổng trò giá nguyên vật liệu thực tế sử
dụng
Tổng số khối lượng của các đối tượng được
xác đònh theo một tiêu thức nhất đònh
Khối lượng của
từng đối tượng

được xác đònh
theo một tiêu
thức nhất đònh
GVHD: Nguyễn Văn Hải Chương 1
Nợ TK 631
Có TK 621
Sơ đồ: kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Quy trình kế toán doanh nghiệp áp dụng như sau:
Khi nhập nguyên vật liệu:
Giá trò thực tế nhập kho là giá trò ghi trên hóa đơn của người cung cấp.
Bao gồm giá nguyên vật liệu, chi phí thu mua, thuế GTGT. Theo công thức:
Khi có nhu cầu về vật tư, phân xưởng sẽ viết giấy đề nghò cấp vật tư và
chuyển lên phòng vật tư. Căn cứ vào giấy đề nghò cấp vật tư, căn cứ vào kế
hoạch sản xuất, phòng vật tư ký duyệt và viết phiếu cấp ghi rõ vật tư xuất dùng
cho sản xuất chi tiết sản phẩm nào. Tại kho khi giao nhận vật tư thủ kho ghi rõ
số lượng thực cấp vào phiếu vật tư và đònh kỳ gửi lên phòng kế toán. Phiếu xuất
kho vật tư được viết thành 3 liên gửi các bộ phận có liên quan:
- 1 liên do thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho sau đó gửi lên phòng tài vụ.
- 1 liên do người lónh vật tư giữ
SVTH: Trần Minh Tâm Trang 22
Giá nhập
kho
=
Giá mua
trên hóa đơn
+
Chi phí
thu mua
-
Khoản giảm trừ

được hưởng
152 621 631
152111,112,141,3
31
154
152(2)
133
(3)
(4)
(6)(1),(5)
GVHD: Nguyễn Văn Hải Chương 1
- 1 liên phòng cung tiêu giữ
Việc tính toán trò giá hàng xuất kho được tiến hành như sau:
Công ty sử dụng phương pháp tính giá xuất kho theo phương pháp “nhập
trước, xuất trước” (NTXT - FIFO) để xác đònh giá thực tế nguyên vật liệu xuất
kho.
 Một ví dụ thực thế vào tháng 01/2010 tại doanh nghiệp như sau:
Ngày 02/01/2010 nhập kho Men in P1558, mã số là B0005, số lượng 3.100 Kg.
Đơn giá chưa thuế 25.000đ/kg, thuế GTGT 10%.
Ngày 02/01/2010 nhập kho Medium CR 07, mã số M0010, số lượng 25.000 Kg.
Thuế GTGT 10%, đơn giá chưa thuế 3.500đ/kg.
Ngày 02/01/2010 nhập kho Medium CF 018, mã số M0016,số lượng 10.000 kg.
Thuế GTGT 10%, đơn giá chưa thuế 3.000 đ/kg.
- Lúc này kế toán ghi:
Ngày 2/1/2010:
Nợ TK 152(B0005) : 77.500.000 đ
Nợ TK 133 : 7.750.000 đ
Có TK 111 : 85.250.000 đ
Ngày 2/1/2010:
Nợ TK 152(M0010): 87.500.000 đ

Nợ TK 133 : 8.750.000 đ
Có TK 111 : 96.250.000 đ
Ngày 2/1/2010:
Nợ TK 152(M0016): 30.000.000 đ
Nợ TK 133 : 3.000.000 đ
Có TK 111 : 33.000.000 đ
SVTH: Trần Minh Tâm Trang 23
Giá trò
vật liệu
xuất kho
=
Giá trò vật
liệu tồn đầu
kỳ
+
Giá trò vật
liệu nhập
trong kỳ
-
Giá trò vật
liệu tồn
cuối kỳ
GVHD: Nguyễn Văn Hải Chương 1
Công ty TNHH Gạch Men Bách Thành
Đ/c: KCN, Nhơn Trạch 1 – Đồng Nai
ĐT: 0613 560 154
Phiếu nhập kho
Tháng 01/ 2010
Chứng từ
Ngày

nhập
Số
hiệu
02/01 0018 Men in P1558 B0005 3100 kg 25000 85 250 000
02/01 0019 Medium CR 07 M0010 25000 kg 3500 96 250 000
02/01 0020 Medium CF 018 M0016 10000 Kg 3000 33 000 000
Cộng
214 500 000
Cộng thành tiền (bằng chữ):……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Người lập Kế toán trưởng
(ký,ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Trong tháng 01/2010, xuất kho Medium CR 07 cho bộ phận Nguyên liệu
sáy phun. Số dư tồn đầu tháng 1/2010 là 18.590kg, đơn giá là 2000đ/kg.
Ngày 02/02 nhập kho 25.000 kg , đơn giá là 3 500đ/kg.
Ngày 03/01 xuất 20.150 kg.
Ngày 31/01 xuất 10.540kg.
Vậy khi đó giá trò xuất kho được tính như sau:
= (18.590 * 2000)+(25.000 * 3.500) – (12.900 * 3.500)
= 79.530.000 đ
Kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 621: 79.530.000 đ
Có TK 1521: 79.530.000 đ
SVTH: Trần Minh Tâm Trang 24
GVHD: Nguyễn Văn Hải Chương 1
Công ty TNHH Gạch Men Bách Thành
Đ/c: KCN, Nhơn Trạch 1 – Đồng Nai
ĐT: 0613 560 154 Số 00779
Phiếu Xuất Kho
Ngày 31/01/ 2010

Tên người nhận hàng : Hồ Văn Công. Nợ 621:
Lí do xuất kho : Xuất cho BP NLSP Có 1521:
Xuất vật tư : Vật liệu chính (1521)
STT
Tên nhãn hiệu quy
cách

số
Đơn vò
tính
Số lượng
Tồn cuối
Yêu cầu Thực xuất
A B C D 1 2 4
1 Medium CR 07 kg 10540 10540 12 900
Cộng 10540 10540 12 900
Người lập Kế toán trưởng
(ký,ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Công ty TNHH Gạch Men Bách Thành
Đ/c: KCN, Nhơn Trạch 1 – Đồng Nai
ĐT: 0613 560 154
CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/01/2010
Ngày
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số tiền

Số hiệu Ngày Nợ Có
A B C D E 1 2
… … … … …
31/01 82007 31/01 Xuất nguyên liệu cho BP-NLSP-Hồ Văn Công 1521
27 313 333
31/01 82008 31/01 k/chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
T1/10
631A 1.550.144.039
… … … … …
Cộng 1.550.144.039 1.550.144.039
Người lập Kế toán trưởng
(ký,ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
SVTH: Trần Minh Tâm Trang 25
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Số hiệu 62111, đơn vò:VNĐ

×