Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Đề Cương Ôn Tập Thi Môn Cấp Cứu.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.47 KB, 29 trang )

CẤP CỨU
BSNT . Irene

1. Ngộ độc cấp
1. Hội chứng gan thận thường gặp trong ngộ độc cấp do NT 2021/ hết môn/
test mới
1.1.

Paracetamol

1.2.

Phân lân hữu cơ ( AST , ALT tăng nhưng không biểu hiện LS )

1.3.

Ong đốt

1.4.

Thuốc ngủ ( gây suy thận )

HC gan thận : có nấm
2. Ngộ độc cấp Test mới
2.1.
2.2.

Atropin gây nhịp chậm Sai ( Nhịp nhanh )
Aspirin gây tăng hơ hấp Đúng

2.3.



Phải tìm các dấu hiệu chỉ đỏ để xác định nguyên nhân Sai ( Triệu chứng
dẫn đường ) ( Gợi ý nguyên nhân )

2.4.

Điều trị quan trọng nhất là giải độc đặc hiệu Sai

2.5.

Duy trì các chức năng sống là quan trọng nhất Đúng


3. Về ngộ độc cấp.(Đ/S):
3.1 Gây nôn khi >6h. Sai
3.2 Khám đầu tiên ở bệnh nhân ngộc độc cấp là chức năng sống. Đúng
3.3 Rửa dạ dày dùng được khi bênh nhân hơn mê. Sai ( Có thể đặt NKQ rồi
rửa )
3.4 Vàng da, xuất huyết thường do nấm độc. Đúng
4. Đ/S về ngộ độc
1. Mạch chậm do atropine (S)
2. Thở nhanh do aspirin (Đ)
3. Mạch chậm do thuốc ngủ (Đ)
4. Dấu hiệu “chỉ đỏ” gơi ý nguyên nhân ngộ độc (Đ)
5. Aspirin gây thở nhanh(Đ)
6. Atropine gây nhịp nhanh (Đ)
5. Đặc điểm ngộ độc các thuốc (Đ/S)
A. Ngộ độc Aspirin gây thở nhanh Đ
B. Ngộ độc thuốc phiện gây co đồng tử Đ
C. Ngộ độc belladon gây co đồng tử (S) ( do belladon gây giãn đồng tử )

6. Liều độc paracetamol ở trẻ em:
A. >10mg/kg
B. > 15mg/kg
C. > 20mg/kg
D. > 30mg/kg
E. > 5mg/kg
Người lớn uống trên 4g (trẻ em uống trên 200mg/kg) trong khoảng thời gian dưới
8 giờ. Liều gây ngộ độc ở người lớn nếu không điều trị là 140mg/kg. Thường do cố ý.


Các biểu hiện ngộ độc có thể chia thành 4 giai đoạn, ban đầu biểu hiện bởi buồn nơn,
nơn, có khi ngủ lịm (do tác dụng trực tiếp của paracetamol và hết sau 12 - 18 giê)

7. Liều paracetamol dùng khi trẻ sốt > 39oC là:
A. 5-10 mg/kg/ngày
B. < 5 mg/kg/ngày
C. 30 mg/kg/ngày
D. 60 mg/kg/ngày
8. Đặc điểm của ngộ độc cấp ở trẻ em, TRỪ:
A. Tuổi có thể gặp bất cứ tuổi nào
B. Trẻ lớn dễ phát hiện nguyên nhân vì tự tử
C. Chủ yếu do sự vơ ý thức của người lớn
9. Nguyên nhân nào sau đây gây co đồng tử, TRỪ:
A. Thuốc phiện
B. Morphin
C. Belladon ( giãn đồng tử )
D. Pilocarpin
7. Ngộ độc cấp hay gặp ở độ tuổi
A. 0-1 tuổi
B. 1-5 tuổi

C. 5-10 tuổi
D. 10-15 tuổi
10. Ngộ độc gây co đồng tử
A. Pilocarpin
B. Seduxen
C. Phospho hữu cơ
11. Các chống chỉ định gây nôn ở trẻ bị ngộ độc cấp là:
a) Ngộ độc Hydrocarbon
b) Chất ăn mòn mạnh.
c) Trẻ sốt cao
d) Trẻ hôn mê
e) Trẻ co giật
f) Khi trẻ ngộ độc đến trước 6h


A.a+b+e+f
B. a+b+c+d
C. a+b+d+e
D. b+c+d+e
12. Biểu hiện co giật thường gặp trong ngộ độc cấp do các nguyên nhân sau,
TRỪ:
D. Ngộ độc thuốc ngủ và các loại thuốc an thần. ( Yên tĩnh )
(các thuốc như stricnin, thuốc chuột, phospho hữu cơ )
13. Ngộ độc cấp
gây xuất huyết, vàng da có thể do nấm độc. (lân hữu cơ, paracetamol
Slide thầy Thắng
Lượng dịch dùng mỗi lần bơm để rửa dạ dày cho trẻ em
a. 10-20ml
b. <10
c. 20-30

d. 30-40
Đặt sode dạ dày bơm 10-20 ml/kg/lần rửa đến khi dịch trong, hết mùi.
14. Chỉ định lọc máu ở bệnh nhân ngộ đôc?
Phương pháp hiện đại, hiệu quả, giảm tỉ lệ tử vong.
Chỉ định : ngộ độc kim loại nặng, nấm độc.
Còn giúp điều chỉnh nước - điện giải, toan kiềm.
15.Về ngộ độc (chọn nhiều ý đúng)
A. Xuất huyết, vàng da gặp trong ngộ độc nấm độc (Đ)
B. Gây nôn được chỉ định sau nhiễm độc 6h (S)
C. Chống chỉ định của gây nôn là ngộ độc hydrocacbon (Đ)
16. Liều đầu tiên điều trị ngộ độc paracetamol bằng NAC:
A. 160mg/kg
B. 140
C. 120
D. 100
140mg/kg liều đầu, tiếp 70mg x 17 liều cách 4 giờ
17. Phương pháp trung hịa khơng đặc hiệu ngộ độc kim loại nặng
A. Than hoạt
B. Sữa tươi
C. Thuốc tím


D. Lòng trắng trứng
- Một số độc chất : cho uống sữa.
- Trung hồ hố học : Ngộ độc kiềm dùng chanh, dấm.
Ngộ độc axit dùng kiềm
Ngộ độc kim loại nặng: dùng lòng trắng trứng.
18. Chỉ định phương pháp bài niệu nhiều
A. Chất độc thải trừ qua thận (Đ)
B. Chức năng thận còn tốt (Đ)

C. Ngộc độc nắm độc Sai (nhầm rồi, ngộ độc nấm là lọc máu chứ ko phải qua
bài niệu)
D. Sử dụng G 10%
Bài niệu nhiều.
- Chỉ định : ngộ độc mà độc chất thải qua đường thận, chức năng thận trẻ tốt.
- Phương pháp :
+ Uống nhiều nước.
+ Dung dịch Glucoza 10% + dung dịch điện giải : 120-150 ml/kg hoặc 2-3 lít/m2
da/24
giờ.
+ Manitol 1g/kg, Lasix 1 - 2 mg/kg
+ Gây kiềm hoá hoặc toan hoá nước tiểu.
Kiềm hoá : Bicacbonat 14%o, Protopam.
Toan hoá : Vitamin C, Clorua Amoni.
19. Dấu hiệu Ngộ độc Digoxin, trừ:
A. Mạch chậm.
B. Loạn nhịp
C. Hạ HA.
D. Đau bụng, nôn.
20. Ngộ độc atropin, trừ:
A. Giãn đồng tử.
B. Hạ nhiệt độ
C. Co giật, hôn mê
D. Mạch nhanh


21. Biểu hiện hôn mê thường gặp trong ngộ độc cấp do các nguyên nhân sau
trừ
a. Ngộ độc strychnin
b. Ngộ độc thuốc ngủ và các loại thuốc an thần

c. Ngộ độc Theophylin. (cafe, cocain, alphetamin )
d. Ngộ độc Atropin
22. Bn nữ 1 tháng tuổi. lý do vào viện vì ho sốt đi ngoài phân lỏng, đen, bệnh
diễn biến 9 ngày, BN đc cho thuốc theo đơn, mẹ cho uống paracetamol quá
liều.
23.1 xử trí: tarcefoksym, amikacin , truyền máu, vit K, thuốc giải độc,
mucomyst
23.2. tiếp tục điều trị: kháng sinh, truyền dịch, giải độc đủ 18 ngày,
23.3: trẻ xuất viện sau 5 ngày điều trị
23. Trẻ bị bệnh 4 ngày, trước vào viện, đi phân lỏng nước, một ngày 4-5 lần,
ko có máu, có ngày mũi, đc kê dùng acid Nalidixic
24.1. xử trí: thở oxy, truyền dich, an thần midazolam
24.2. chẩn đoán shock, nghi ngờ ngộ độc Nalidixic.
25. Liều lượng thuốc hạ sốt Paracetamol dùng cho trẻ theo đường uống và
đường hậu môn là
A. 15 – 20 mg/kg/lần
B. 10 – 15 mg/kg/lần
C. 20 – 25 mg/kg/lần
D. 5 – 10 mg /kg/.lần
26. Liều Atropin trong giải độc phân lân hữu cơ
A. 0,025 mg/kg
B. 0,05 mg/kg
C. 0.1 mg/kg
D. 0,2 mg/kg
0,05 mg/kg.IV. nhắclại liều cách 2 – 5 phút.
27. Nguyên tắc điều trị ngộ độc cấp, trừ
A. Giải đôc không đặc hiệu


B. Đảm bảo chức năng sống

C. Giải độc đặc hiệu
D. Loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể Test mới chọn
- Duy trì chức năng sống.
- Loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể.
- Trung hòa độc chất.
- Giải độc đặc hiệu.
- Điều chỉnh nội môi, triệu chứng và chăm sóc dinh dưỡng.

28. Chống chỉ định của gây nơn, trừ
A. Sốt cao
B. Hôn mê
C. Ngộ độc hydrocacbon
D. Ngộ độc chất ăn mòn
29. Dấu hiệu sốt, thở nhanh, mạch nhanh gặp trong ngộ độc
A. Kháng cholinergic
B. Tăng tiết acetylcholine
C. Ngộ độc thuốc ngủ, thuốc an thần
D. Ngộ độc aspirin
30. Khi xử trí ngộ độc, điều nào sau đây là quan trọng nhất
A. Đánh giá và phân loại tình trạng nặng
B. Tìm nguyên nhân ngộ độc
C. Thải độc
D. Giải độc đặc hiệu


31. Điều kiện trẻ hơn mê có thể rửa dạ dày
A. Phải đặt NKQ
B. Phải có trang bị cấp cứu đầy đủ
C. Phải đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm
D. Phải có ít nhất một người phụ giúp

32. Biểu hiện mạch nhanh thường gặp trong ngộ độc cấp do các nguyên nhân sau
TRỪ:
A. Ngộ độc nhóm Xanhthin
B. Ngộ độc Theophylin
C. Ngộ độc Quinin
D. Ngộ độc Atropin
33. Thuốc hạ nhiệt có thể gây ra những tai biến sau:
A. Hạ nhiệt độ, suy thận, suy gan
B. Hạ nhiệt độ, xuất huyết, suy gan, tan máu, di ứng nặng
C. Hạ nhiệt độ, xuất huyết, suy thận, di ứng nặng
D. Hạ nhiệt độ, tiêu chảy, tan máu, dị ứng nặng
34. Ngộ độc thuốc nào ít gây co giật
A. An thần
B. Atropin
C. Strychnin
D. Theophylin
35. Biểu hiện mạch chậm thường gặp trong ngộ độc do các nguyên nhân sau,
TRỪ:
A. Ngộ độc Theophylin
B. Ngộ độc Digitalis
C. Ngộ độc Quinin
D. Ngộ độc Muscarin
36. Các nguyên nhân ngộ độc gây hôn mê, TRỪ:


A. Quá liều thuốc an thần kinh
B. Tăng đường huyết
C. Ngộ độc CO2
d. Ngộ độc Phospho hữu cơ
37. Ngộ độc với biểu hiện : sốt , mạch nhanh , co giật gặp trong hội chứng ngộ

độc nào :
A . Tăng chuyển hóa
B . Ức chế phó giao cảm
D. Cường acetyl cholin ( Ko có triệu chứng thở nhanh )

38. Liều tối đa paracetamol trong 24h:
A, 80mg
B, 100mg
C, 60mg
39. Dấu hiệu sốt, thở nhanh, mạch nhanh gặp trong ngộ độc
A.
B.
C.
D.

Kháng cholinergic
Tăng tiết acetylcholine
Ngộ độc thuốc ngủ, thuốc an thần
Ngộ độc aspirin

40. Gây nôn chống chỉ định trong, chọn sai
A.ngộ độc hydrocacbon
B.sốt
C.hôn mê
D.ngộ độc acid


Case LS từ 41-45: Trẻ nam, ( câu ở dưới review là 13 tuôi ) đang ngồi trên ghế
ăn cơm tối, mệt xỉu, đột ngột đi vào hôn mê, được chuyển đến BV Thái
Nguyên điều trị không đỡ, sau chuyển viện Nhi, trong tình trạng trẻ hơn mê

sâu, bóp bóng NKQ SpO2 95%, HA: 120/85. Khai thác tiền sử trẻ khơng ăn gì
đặc biệt, khỏe mạnh bình thường.
Câu này trong test mới
41.Ngun nhân hơn mê ít nghĩ tới ở BN:
A.
C.

Xuất huyết não
Động kinh

B.
D.

Ngộ độc cấp
Hạ đường huyết

42.Xét nghiệm CLS cần làm, TRỪ:
A.
C.

Điện não đồ
CLVT sọ não

B.
D.

Chọc dịch não tủy
Xét nghiệm độc chất

43. Giả sử trẻ được làm xét nghiệm độc chất thì mẫu bệnh phẩm cần lấy là,

TRỪ:
A.

Máu

B. Dịch dạ dày

C. Dịch não tủy

D. Nước tiểu

44. Giả sử có kết quả dịch não tủy, điện não đồ, CLVT sọ não bình thường,
thấy có Gardenal trong nước tiểu.Khai thác tiền sử hôm qua trẻ đi uống sượu
say bị bố đánh. Yếu tố nghĩ tới ngộ độc cấp trong trường hợp này là, TRỪ:
A.
C.

Xảy ra đột ngột
Gia đình cố tình giấu

B.
D.

Trẻ tự gây độc
Tuổi ko hợp lí ( 11-19 tuổi )

45. Dịch truyền sử dụng để giải độc, TRỪ:
A.
C.


NaCl 0.9%
Natri bicacbonat

B.
D.

Đường ưu trương
Dung dịch keo

- Phương pháp :
+ Uống nhiều nước.
+ Dung dịch Glucoza 10% + dung dịch điện giải : 120-150 ml/kg hoặc 2-3 lít/m2
da/24
giờ.


+ Manitol 1g/kg, Lasix 1 - 2 mg/kg
+ Gây kiềm hoá hoặc toan hoá nước tiểu.
Kiềm hoá : Bicacbonat 14%o, Protopam.
Toan hoá : Vitamin C, Clorua Amoni.
46. Nhịp tim chậm là triệu chứng của ngộ độc?
A.
B.
C.
D.

Atropin.
Aspirin.
Phospho hữu cơ.
Theophylin.


47. Trong ngộ độc cấp, cần đảm bảo, TRỪ?
A.
B.
C.
D.

Tuần hồn.
Thần kinh
Hơ hấp.
Suy thận

48. Trong ngộ độc cấp, cần đánh giá ngay, trừ?
A.
B.
C.
D.

Đánh giá chức năng sống.
Tìm triệu chứng “chỉ điểm”.
Đánh giá suy thận.
Xét nghiệm tìm độc chất.

49. Dấu hiệu ngộ độc Digoxin:
a. Mạch chậm

b. Loạn nhịp

c. Hạ HA


d. Đau bụng, nôn

A. a,c,d
B. a,b,c
C. b,c,d
D. a,b,d
(Case lâm sàng 50 đến 52-khá tương tự câu bên trên kia-ơng Kiên chép lại)
Trẻ nam 13 tuổi, có xích mích với gia đình, 1 tuần trước khi trẻ vào viện, trẻ


ngộ độc uống nhiều rượu và bị bố uýnh vào đầu. Trưa nay, trên đường đi học
về, trẻ đột nhiên xuất hiện hôn mê.
50. Nghĩ đến nguyên nhân nào :
A. Xuất huyết não màng não
B. Ngộ độc chất
C. Động kinh
D. Nhiễm khuẩn thần kinh
51. Cần làm xét nghiệm gì để chẩn đoán ở bệnh nhân này:
a) CT máu
b) CT máu+xét nghiệm độc chất
c) Chụp CT, dịch não tủy
d) Đông máu
A. a+b
B. b+c
C. a+c
D. c+d
52. Nếu bệnh nhân nghi ngờ ngộ độc, cần lấy xét nghiệm ở đâu để chẩn đoán :
a) Máu
b) Nước tiểu
c) Dịch não tủy

d) Dịch dạ dày
e) Phân
A. c+d+e
B. a+b+d


C. a+c+d
D. a+b+c
53. Điều trị ngộ độc gardenal, trừ:
A. glucose ưu trg
B. muối đẳng trg
C. dd keo (Đ)
D. bất kì thời điểm nào
E. dưới 6 tháng..

(Case lâm sàng 54-55 😊)Trẻ nữ, được người nhà đưa vào viện trong tình
trạng hơn mê sâu. Cách 5 ngày trẻ bị bố đánh khi say rượu.
54. Các xét nghiệm cần làm ngay
1) CLVT sọ não
2) CTM
3) Tìm độc chất
4) MRI
A. 1+2
B. 1+3
C. 1+4
D. 2+3
55. Có thể tìm độc chất của BN này ở những đâu
1. Máu

2.Nước tiểu


3.Dịch dạ dày

4.Phân

A. 1+2+3
B. 2+3+4
C. 1+3+4
D. 1+2+4
56. Chẩn đoán Ngộ độc cấp trẻ em cần : (Đ/S)
1. Nhiều thằng cùng bị
2. Xảy ra đột ngột/ trước đấy khoẻ mạnh
3. Định lượng độc chất phù hợp lâm sàng


4. Hỏi về tiền sử tiêm chủng trước đó
- Chẩn đoán dễ dàng : Dựa vào lời khai, tang vật.
- Chẩn đốn khó : Phải dựa vào hai trong ba tiêu chuẩn sau :
+ Hỏi bệnh tỷ mỷ tìm bằng chứng : dùng thuốc, hoá chất.
+ Triệu chứng xẩy ra đột ngột/ trẻ trước đó khoẻ.
+ Xét nghiệm tìm độc chất phù hợp với triệu chứng lâm sàng.
57. Liên quan tới nhóm thuốc Dobu + Dopa ( Đ/S)
a.
b.
c.
d.

Tác dụng nhanh tức thì
Tích luỹ trong cơ thể gây độc
Liều tính theo mcg/kg

GG

58. Chống chỉ định rửa dạ dày (đs)
a) Hôn mê nhưng chưa đạt nội khí quản
b) Sốt cao
c) Bệnh nhân đặt nội khí quản
d) Chất ăn mịn
59. Chống chỉ định của gây nôn (đs)
Gây nôn.
Ưu điểm : Đơn giản, dễ sử dụng, có hiệu quả với ngộ độc < 6 giờ
Chỉ định : Trẻ tỉnh, ngộ độc < 6 giờ
Chống chỉ định: ngộ độc hydrocarbon (xăng dầu), chất ăn mòn mạnh (axit, base),
trẻ hôn mê, co giật.
1. Nguyên tắc dùng tăng bài niệu trong ngộ độc cấp:
- Chỉ định : ngộ độc mà độc chất thải qua đường thận, chức năng thận trẻ tốt.
- Phương pháp :
+ Uống nhiều nước.


+ Dung dịch Glucoza 10% + dung dịch điện giải : 120-150 ml/kg hoặc 2-3
lít/m2 da/24
giờ.
+ Manitol 1g/kg, Lasix 1 - 2 mg/kg
+ Gây kiềm hoá hoặc toan hoá nước tiểu.
Kiềm hoá : Bicacbonat 14%o, Protopam.
Toan hoá : Vitamin C, Clorua Amoni.
61. Lâm sàng ngộ độc thuốc phiện có mấy giai đoạn :
A. 2
B. 3
C. 4

D. 5
Sách cũ Giai đoạn kích thích → Giai đoạn ức chế TKTW → Giai đoạn liệt
hô hấp
62. Thứ tự các giai đoạn trên lâm sàng của ngộ độc thuốc phiện là :
Kích thích - ức chế thần kinh TW – Liệt hô hấp
63. Tên thuốc khi bị ngộ độc thuốc hay gây giãn đồng tử
a.Penicilin
b.Codein
c.Atropin
d.Prostignin
64. Tên thuốc khi gặp ngộ độc cấp hay gây co đồng tử
a.Atropin
b.Belladon
c.Santonin
d.Opizoic
65.Tên thuốc hoặc hoá chất khi bị ngộ cấp hay gây suy thận cấp nhất:
a.Phenol
b.Bacbituric


c.Thuỷ ngân
d.Wofatox
66.Tên thuốc hoặc hoá chất khi bị ngộ độc cấp hay gây suy gan cấp nhất
a.Mocphin
b.Gentamixin
c.Asen
d.Thuỷ ngân
67. Tên của bệnh phẩm khơng cần thiết cho việc phân tích độc chất khi bị ngộ độc
cấp
a.Chất nôn

b.đờm
c.Nước rửa dạ dày
d.Phân
68. Tên thuốc dùng để điều trị khi gặp ngộ độc cấp sắn:
a.Truyền Manitol
b. Atropin tiêm tĩnh mạch
c.Coloxyt tiêm tĩnh mạch
d.Nalorphan tiêm tĩnh mạch
69. Tên thuốc dùng để điều trị đặc hiệu khi gặp ngộ độc thuốc phiện:
d.Truyền Glucose 10%
b.Coloxyt tiêm tĩnh mạch
c.Atropin tiêm tĩnh mạch
d.Nalorphan tiêm tĩnh mạch
70. Tên thuốc dùng để giải độc đặc hiệu khi gặp ngộ độc bacbituric:
a.Vitamin B6
b.Ahipnon ( Ý là antipois : than hoạt )
c.Atropin
d.Lorphan


71. Tên thuốc dùng để giải độc đặc hiệu khi gặp ngộ độc photpho hữu cơ:
a.Xanh metylen
b.Ahipnon
c.Atropin
d.BAL
72. Tên thuốc dùng để giải độc đặc hiệu khi gặp ngộ độc muối kim loại:
a.Pilocarpin
b.Belladon
c.Natrihyposunfit
d.BAL

73. Tên thuốc dùng để giải độc đặc hiệu khi gặp ngộ độc INH:
a.Vitamin C
b.Vitamin B6
c.Xanh metylen
d.Vitamin B1
74. Tên thuốc dùng để thải sắt khi gặp nhiễm sắt:
a.Prostigmin
b.Ahipnon
c.Natrithiosulfat


d.Defferal
75. Đường gây ngộ độc cấp hay gặp nhất là:
a.Qua da
b.Hơ hấp
c.Tiêu hố
d.Tiết niệu
Đường gây ngộ độc hay gặp: đường tiêu hóa (70%), hơ hấp (5%), da (7%)...
76. Triệu chứng nổi bật nhất của ngộ độc thuốc chuột Trung quốc là:
a.Nơn
b.Khó thở
c.Hơn mê
d.Co giật

77. Chọn Đ/S
1. Trong điều trị ngộ độc sắn,có thể rửa dạ dày bằng dung dịch thuốc tím 0.5% Đ
2. Coloxyt tiêm tĩnh mạch được dùng để điều trị ngộ độc sắn nặng Đ
3. Atropin tiêm tĩnh mạch dùng để giải độc ngộ độc thuốc phiện S
4. Hấp thụ bằng than hoạt dùng để điều trị ngộ độc thuốc phiện Đ
5. Nalorphan là thuốc để điều trị ngộ độc thuốc phiện nặng Đ



2. Tiếp cận tình trạng nặng ở trẻ em
1. Dấu hiệu nào đánh giá hiệu quả của động tác thở (Đ/S)
1.1.

Luồng khí đi ra và vào phổi

1.2.

Nhịp tim

1.3.

Di động lồng ngực

1.4.

Tưới máu ngoại vi

1.5.

SpO2 ( ý này do 1 đề chép lại có thêm )

2. Đánh giá trẻ có nguy cơ sớm suy tuần hoàn (Đ/S)
2.1. Nhịp tim rất nhanh so với tuổi
2.2.

Refill > 2s


2.3.

Huyết áp hạ

2.4.

Đầu chi lạnh

3. SHH có thể gây ra (Đ/S)
1. Nổi vân tím
2. Nhịp tim nhanh hơn so với tuổi
3. Mệt mỏi, bỏ bú
4. Giảm bài niệu
5. Da xanh tái
6. Trẻ kích thích quấy khóc
l( câu này mình ghép từ 2 câu ĐS bị trùng ý vào )
4. Dấu hiệu của suy hô hấp nặng (Đ/S)
A. Rút lõm lồng ngực ( Co kéo cơ hô hấp phụ và rút lõm hõm ức )
B. Tiếng thở rên Đ
C. Tiếng thở rít S


D. Tiếng thở ồn ào S
6. Dấu hiệu suy hô hấp nặng, ngoại trừ
A. Thở chậm
B. Lồng ngực không di động
C. Thở rít ( Stridor )
D. Phổi giảm thơng khí

5. Ngưỡng thở nhanh ở trẻ em được quy định như sau, TRỪ

A. Trẻ 2 – 12 tháng: ≥ 50 lần/phút là thở thanh
B. Trẻ < 2 tháng: ≥ 60 lần/phút là thở nhanh
C. Trẻ 2 – 12 tháng: ≥ 40 lần/phút là thở nhanh
D. Trẻ 12 tháng – 3 tuổi: ≥ 40 lần/phút là thở nhanh
7. Đánh giá tình trạng nặng ban đầu khơng có



×