Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài tập lớn đề tài phân tích quan điểm kinh tế chính trị mác lênin về các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư nêu ý nghĩa thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

BÀI TẬP LỚN

Đề tài: Phân tích quan điểm kinh tế chính trị Mác-Lênin về các phương
pháp sản xuất giá trị thặng dư. Nêu ý nghĩa thực tiễn?

GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY

: Đồng Thị Tuyền

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: Nguyễn Trung Đức

MSSV

: 21012397

MÃ LỚP

:KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC –
LÊNIN-1 – 1 - 22(N27)


MỤC LỤC
TƯ LIỆU THAM KHẢO..................................................................................3
MỞ ĐẦU...........................................................................................................4
NỘI DUNG.......................................................................................................5


1. Giá trị thặng dư là gì?.................................................................................5
2. Nguồn gốc bản chất của giá trị thặng dư...............................................6
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thặng dư...........................................8
4. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư..................................................8
4.1Giá trị thặng dư tuyệt đối....................................................................8
4.2 Giá trị thặng dư tương đối.................................................................9
4.3 Giá trị thặng dư siêu ngạch..............................................................12
KẾT LUẬN.....................................................................................................14


TƯ LIỆU THAM KHẢO

Luật Hoàng Phi:
Tác giả: Nguyễn Văn Phi – 25/02/2022
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền – 24/05/2022
Luật Dương Gia:
Luật sư: Nguyễn Văn Dương – 03/09/2022
Studocu
Viết bởi: Đang Hồ Tiểu
Viết bởi: Hương Phạm


MỞ ĐẦU

Trong đời sống xã
hội từ trước đến
nay, kinh tế chính trị
Mác – Lenin vẫn
ln đóng một vai
trị quan trọng.

Trong bối cảnh đổi
mới như hiện nay,
cơng
nghiệp hóa hiện đại
hóa, hội nhập quốc


tế sâu rộng, nghiên
cứu kinh tế chính trị
Mác – Lenin càng là
vấn đề được đặt ra
bức thiết, nhằm
khắc phục lạc hậu
về lý
luận, góp phần hình
thành tư duy kinh tế
mới. Cơng cuộc xây
dựng và phát triển
nền kinh tế thị
trường định hướng


XHCN của Việt Nam
đòi hỏi phải gắn liền
với các phạm trù và
các quy luật kinh tế
của nó. Vì vậy, nói
rằng học thuyết giá
trị thặng dư là “hịn
đá tảng” trong tồn

bộ lí luận kinh tế
của C.Mác quả thật
rất
Trong đời sống xã hội từ trước tới nay, kinh tế chính trị Mac – Lênin vẫn ln
đóng một vai trị quan trọng . Trong bối cảnh đổi mới như hiện nay, công hoa
hiện đại hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng, nghiên cứu kinh tế chính trị Mac –


Lênin càng là vấn đề được đặt ra bức thiết, nhắm khắc phục lạc huậ lý luận ,
góp phần hình thành tư duy kinh tế mới. Công cuộc xây dựng và phát triển
nền kinh tế thị trường địn hướng XHCN của Việt Nam đòi hỏi phải gắn liền
với các phạm trù và các quy luật kinh tế của nó. Vì vậy, nói rằng học thuyết
giá trị thặng dư là “ hịn đá tảng ” trong bộ lí luận kinh tế của C.Mac quả thật
rất đúng.
Nghiên cứu học thuyết giá trị thặng dư của C.Mac, tồn bộ bí mật của nền
kinh tế tư bản chủ nghĩa được vạch trần, phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa được nêu ra một cách chính xác. Mà trong đó phải kể đến phương thức
sản xuất giá trị thăng dư được áp dụng rất rộng rãi, nhằm tạo ra tư bản đề tích
lũy và tái mở rộng sản xuất, đưa xã hội ngày càng phát triển.

NỘI DUNG


1. Giá trị thặng dư là gì?
Khái niệm: Giá trị thặng dư là mức độ dơi ra ngồi giá trị sức lao động
do công nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không, giá trị thặng dư là nguồn
gốc hình thành lên thu nhập của các nhà tư bản và các giai cấp bóc lột trong
chủ nghĩa tư bản.
Nghiên cứu học thuyết giá trị thặng dư của C. Mác cũng có nghĩa là chúng ta
nghiên cứu học thuyết giữ vị trí “hịn đá tảng” trong tồn bộ lý luận kinh tế

của C. Mác, một trong những phát hiện vĩ đại của C. Mác làm sáng tỏ bản
chất của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Khi sức lao động trở thành hàng hóa thì tiền tệ mang hình thái là tư bản và
gắn liền với nó là một quan hệ sản xuất mới xuất hiện: quan hệ giữa nhà tư
bản và lao động làm thuê. Thực chất của mối quan hệ này là nhà tư bản chiếm
đoạt giá trị thặng dư của công nhân làm thuê. Thực chất của mối quan hệ này
là nhà tư bản chiếm đoạt giá trị thặng dư của cơng nhân làm th.
Có thể nói, qua giá trị thặng dư, bản chất của tư bản chủ nghĩa là bóc lột sức
người lao động để tạo ra nhiều thặng dư hơn cho mình. Việc họ bóc lột cơng
nhân càng nhiều thì giá trị thặng dư được tạo ra càng cao.
Ví dụ: Giả định sản xuất 10 kg sợi cần 10 kg bông, giá 10 kg bông là
10 đơ. Để biến số bơng đó thành sợi, một cơng nhân phải lao động trong 6 giờ
và hao mịn máy móc là 2 đơ; giá trị sức lao động trong một ngày của người
công nhân là 3 đô; trong một giờ lao động người công nhân đã tạo ra một giá
trị là 0.5 đô; cuối cùng, ta giả định rằng trong q trình sản xuất sợi đã hao
phí theo thời gian lao động xã hội cần thiết.
Như vậy, nếu như quá trình lao động kéo dài đến cái điểm mà ở đó bù đắp
được giá trị sức lao động (6 giờ), tức là bằng thời gian lao động cần thiết thì
chưa có sản xuất giá trị thặng dư, do đó tiền chưa biến thành tư bản.


STT
1

Chi phí sản xuất
Tiền mua bơng là 20 đơ la

Chi phí cảu sản phâm mới
Giá trị của bơng được


2

Hao mịn máy là 4 đô la

chuyển vào sợi là 20 đô la
Giá trị của máy móc được
chuyển vào sợi 4 đơ la

3

Tiền mua sức lao động trong một

Giá trị do lao động của

ngày là 3 đô la

công nhân tao ra trong 12h
là 6 đơ la

Tổng:

27 đơ la

30 đơ la

Như vậy, tồn bộ chi phí của nhà tư bản để mua tư liệu sản xuất và sức lao
động là 27 đô la. Trong 12h lao động, công nhận tạo ra một sản phẩm mới có
giá trị bằng 30 đơ la, giá tị dơi ra là 3 đơ la. Trong đó, phần giá trị mới dơi ra
ngồi giá trị sức lao động là giá trị thặng dư.
2. Nguồn gốc bản chất của giá trị thặng dư.

Theo Mác, kết quả của lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng
hóa. Lao động cụ thể là lao động hao phí dưới một hình thức cụ thể của một
nghề nghiệp chun mơn nhất định, có mục đích riêng, đối tượng riêng, thao
tác riêng, phương tiện riêng và kết quả riêng.
Trong nền sản xuất hàng hóa đơn giản, tính chất hai mặt của lao động sản
xuất hàng hóa là sự biểu hiện của mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao
động xã hội của những người sản xuất hàng hóa.
Qua nghiên cứu, Mác đi đến kết luận: “ Tư bản không thể xuất hiện từ lưu
thông mà cũng không xuất hiển ở người lưu thơng. Nó phải xuất hiện trong
lưu thơng và đồng thời không phải trong lưu thông”. Để giải quyết mâu thuẫn
này, Mac đã phát hiện ra nguồn gốc sinh ra giá trị hàng hóa – sức lao động.


Quá trình sản xuất ra tư bản chủ nghĩa là quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng
và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.Phần giá trị mới lớn hơn giá trị sức
lao động được tính bằng giá trị sức lao động công thêm giá trị thặng dư.
Như vậy, giá trị thặng dư là phần giá trị mới dơi ra ngồi giá trị sức lao động
do cơng nhân tạo ra và bị các nhà tư bản chiếm đoạt.
Để tìm hiểu bản chất quá trình sản xuất giá trị thặng dư, C.Mác chia tư bản
thành 2 bộ phận: Tư bản bất biến và tư bản khả biến.
Trong đó:
– Tư bản bất biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà
giá giá trị được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm, từ là giá trị khơng biến đổi
về lượng trong q trình sản xuất, ký hiệu là c.
– Tư bản khả biến là bộ phận tư bản biểu hiện dưới hình thức giá trị sức lao
động trong quá trình sản xuất đã tăng thêm về lượng, kí hiệu là v.
Giá trị của một hàng hóa của một hàng hóa bằng giá trị tư bản bất biến mà nó
chứa đựng, cộng với giá trị của tư bản khả biến.
Qua sự phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến, ta thấy được bản chất
bóc lột tư bản chủ nghĩa, chỉ có lao động của công nhân là thuê mới tạo ra giá

tri thặng dư của nhà tư bản. Tư bản đã bóc lột một phần giá trị mới do cơng
nhân tạo ra. Như vậy, giá trị mà tư bản bỏ ra một giá trị c + v. Nhưng giá trị
mà tư bản thu vào là c + v + m. Phần m là phần dơi ra mà tư bản bóc lột.
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thặng dư.
Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thặng dư bao gồm:
Năng suất lao động: là số lượng sản phẩm đươc người lao động sản xuất ra
trong một đơn vị thời gian.


Thời gian lao động: là khoảng thời giờ lao động cần phải tiêu tốn để sản xuất
ra một hàng hóa nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã
hội, với một trình độ trang thiết bị bình thường, với một trình độ thành thạo
bình thường và cường độ lao động bình thường trong xã hội ở thời điểm đó.
Cường độ lao động: là sự hao phí sức trí óc (thần kinh), sức bắp thịt của người
lao động trong sản xuất trong một đơn vị thời gian hoặc kéo dài thời gian sản
xuất, hoặc cả hai cách đó.
Cơng nghệ sản xuất
Thiết bị, máy móc
Vốn
Trình độ quản lý
4. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.
4.1Giá trị thặng dư tuyệt đối.
Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời
gian lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao
động, giá trị lao động và thời gian lao động tất yếu khơng thay đổi.
Thí dụ: Ngày lao động là 8 giờ, thời gian lao động tất yếu là 4 giờ, thời gian
lao động thặng dư là 4 giờ, mỗi giờ công nhân tạo ra một giá trị mới là 10 đơn
vị, thì giá trị thặng dư tuyệt đối là 40 và tỷ suất giá trị thặng dư là:
m’ = 40/40 x 100%
Nếu kéo dài ngày lao động thêm 2 giờ nữa, trong khi mọi điều khác vẫn như

cũ, thì giá trị thặng dư tuyệt đối tăng lên 60 và m’ cũng tăng lên thành:
m’ = 60/40 x 100%


Nhà tư bản nào cũng muốn kéo dài ngày lao động của người cơng nhân,
nhưng việc kéo dài đó khơng thể vượt quá giới hạn sinh lý của công nhân. Vì
họ cịn phải có thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí để phục hồi sức khỏe. Việc
kéo dài thời gian lao động còn bị sự phản kháng của giai cấp cơng nhân đấu
tranh địi giảm giờ làm.
Giai cấp tư sản muốn kéo dài ngày lao động, còn giai cấp công nhân lại muốn
rút ngắn thời gian lao động. Do đó, độ dài ngày lao động được xác định tùy
thuộc vào so sánh lực lượng trong cuộc đấu tranh hai giai cấp nói trên, điểm
dừng của độ dài ấy là điểm mà ở đó lợi ích kinh tế của nhà tư bản và của
người lao động được thực hiện theo một thỏa hiệp tạm thời.
Khi độ dài ngày lao động khơng thể kéo dài thêm, nhà tư bản tìm cách tăng
cường độ lao động của công nhân. Tăng cường độ lao động về thực chất cũng
tương tự như kéo dài ngày lao động, tức là chi phí nhiều sức lao động hơn
trong một khoảng thời gian nhất định. Vì vậy, kéo dài thời gian lao động và
tăng cường độ lao động là biện pháp để sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
4.2 Giá trị thặng dư tương đối.
Việc kéo dài ngày lao động bị giới hạn về thể chất và tinh thần của
nguời lao động và vấp phải cuộc đấu tranh ngày càng mạnh mẽ của giai cấp
công nhân. Mặt khác, khi sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển đến giai đoạn
đại cơng nghiệp cơ khí, kỹ thuật đã tiến bộ làm cho năng suất lao động tăng
lên nhanh chóng, thì các nhà tư bản chuyển sang phương thức bóc lột dựa trên
cơ sở tăng năng suất lao động xã hội, tức là bóc lột giá trị thặng dư tương đối.
Sản xuất giá trị thặng dư tương đối là phương pháp sản xuất ra giá trị thặng
dư được thực hiện bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu lại để kéo dài
một cách tương ứng thời gian lao động thặng dư trên cơ sở tăng năng suất lao
động xã hội trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi. Giá trị thặng dư



được sản xuất ra bằng phương pháp này được gọi là giá trị thặng dư tương
đối.
Giả sử ngày lao động là 8 giờ và nó được chia thành 4 giờ là thời gian lao
động tất yếu và 4 giờ là thời gian lao động thặng dư. Điều đó có thể biểu diễn
như sau:

Do đó, tý suất giá trị thặng dư là:

Giả định rằng ngày lao động không
thay đổi, nhưng bây giờ công nhân chỉ cần 3 giờ lao động đã tạo ra được một
lựơng giá trị mới bằng với giá trị sức lao động của mình. Do đó, tỷ lệ phân
chia ngày lao động sẽ thay đổi: 3 giờ là thời gian lao động tất yếu và 5 giờ là
thời gian lao động thặng dư. Điều đó được biểu diễn như sau:

Do đó, bây giờ tỷ suất giá trị thặng dư sẽ là:

Như vậy, tỷ suất giá trị thặng dư đã tăng từ 100% lên 166%.


Làm thế nào để có thể rút ngắn được thời gian lao động tất yếu? Thời gian lao
động tất yếu có quan hệ với giá trị sức lao động. Muốn rút ngắn thời gian lao
động tất yếu phải giảm giá trị sức lao động. Muốn hạ thấp giá trị sức lao động
phải giảm giá trị những tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu dùng của cơng
nhân. Điều đó chỉ có thể thực hiện được bằng cách tăng năng suất lao động
trong các ngành sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu dùng
của công nhân và tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu
sản xuất để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt đó, tức là tăng năng suất lao
động xã hội.

Nếu trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản, sản xuất giá trị thặng dư tuyệt
đối là phương pháp chủ yếu, thì đến giai đoạn tiếp sau, khi kỹ thuật phát triển,
sản xuất giá trị thặng dư tương đối là phương pháp chủ yếu. Lịch sử phát triển
của lực lượng sản xuất và của năng suất lao động xã hội dưới chủ nghĩa tư
bản đã trải qua ba giai đoạn: hợp tác giản đơn, công trường thủ công và đại
cơng nghiệp cơ khí, đó cũng là q trình nâng cao trình độ bóc lột giá trị
thặng dư tương đối.
Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư nói trên được các nhà tư bản sử
dụng kết hợp với nhau để nâng cao trình độ bóc lột cơng nhân làm thuê trong
quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản. Dưới chủ nghĩa tư bản, việc áp dụng
máy móc không phải là để giảm nhẹ cường độ lao động của công nhân, mà
trái lại tạo điều kiện để tăng cường độ lao động. Ngày nay, việc tự động hóa
sản xuất làm cho cường độ lao động tăng lên, nhưng dưới hình thức mới, sự
căng thẳng của thần kinh thay thế cho cường độ lao động cơ bắp.
4.3 Giá trị thặng dư siêu ngạch
Cạnh tranh giữa các nhà tư bản buộc họ phải áp dụng phương pháp sản
xuất tốt nhất để tăng năng suất lao động trong xí nghiệp của mình nhằm giám


giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của háng hóa, nhờ đó thu
được giá trị thặng dư siêu ngạch.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng
suất lao động cá biệt, làm cho giá trị củ biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị
trường của nó.
Xét từng trường hợp thì giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời,
nhanh chóng xuất hiện rồi cũng lại nhanh chóng mất đi. Nhưng xét tồn bộ xã
hội tư bản thì giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tồn tại thường xuyên.
Theo đuổi giá trị thặng dư siêu ngạch là khát vọng của nhà tư bản và là động
lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất,
tăng năng suất lao động, làm cho năng suất lao động xã hội tăng lên nhanh

chóng. Mác gọi giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tứơng của giá trị
thặng dư tương đối, vì giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương
đối dều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động (mặc dù một bên là dựa vào
tăng năng suất lao động cá biệt, còn một bên dựa vào tăng năng suất lao dộng
xã hội).
Sự khác nhau giữa giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối
còn thể hiện ở chỗ giá trị thặng dư tương đối do toàn bộ giai cấp các nhà tư
bản thu được. Xét về mặt đó, nó thể hiện quan hệ bóc lột của toàn bộ giai cấp
các nhà tư bản đối với toàn bộ giai cấp công nhân làm thuê. Giá trị thặng dư
siêu ngạch chỉ do một số nhà tư bản có kỹ thuật tiên tiến thu được. Xét về mặt
đó, nó không chỉ biểu hiện mối quan hệ giữa tư bản và lao động làm thuê, mà
còn trực tiếp biểu hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các nhà tư bản.
Từ đó, ta thấy rằng giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực trực tiếp, mạnh
nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản


xuất, hoàn thiện tổ chức lao động và tổ chức sản xuất để tăng năng suất lao
động, giảm giá trị của hàng hóa.


KẾT LUẬN

Như vậy, quy luật giá trị thặng dư đã phát huy vai trị to lớn của nó đem lại
những tiến bộ vượt bậc và thành tựu kinh tế cho chủ nghĩa tư bản. Nước ta
nói
riêng và các nước xã hội chủ nghĩa nói chung cần nỗ lực khơng ngừng trên
con
đường của mình để xây dựng xã hội chủ nghĩa trên thế giới. Riêng nước ta,
đang trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ chế độ phong kiến qua
chế độ tư bản chủ nghĩa với xuất phát điểm là một nên kinh tế lạc hậu chủ yếu

là dựa vào nông nghiệp. Yêu cầu đặt ra là phải từng bước xây dựng cơ sở vật
chất chủ nghĩa xã hội. Vì vậy chúng ta phải học tập những thành tựu mà chủ
nghĩa tư bản đã được trong đó quan tâm đặc biệt đến quy luật kinh tế cơ bản
của nó là giá trị thặng dư, sửa chữa quan niệm sai lầm trước kia trong xây
dựng kinh tế.



×