Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG sản XUẤT KINH DOANH của CÔNG TY cổ PHẦN vận tải BIỂN QUỐC tế BÌNH MINH năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.75 KB, 66 trang )

 BÁO CÁO THỰC TẬP 
MỤC LỤC
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN
QUỐC TẾ BÌNH MINH 1
PHẦN II:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN QUỐC TẾ BÌNH MINH 20
Chương I:
ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN QUỐC TẾ
BÌNH MINH 20
CHƯƠNG II:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU GIÁ THÀNH THEO
KHOẢN MỤC 45
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 64
Sinh viªn: Đỗ Văn Duy – N01
MSV: 40398 1
 BÁO CÁO THỰC TẬP 
LỜI MỞ ĐẦU
Xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đã và đang trở thành xu hướng
chung của tất cả các quốc gia, các vùng lãnh thổ. Việt Nam cũng không nằm ngoài
xu hướng ấy. Ngày 7/11/2006 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng khi Việt Nam
trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Gia nhập
WTO tức là Việt Nam phải đón nhận những thách thức. Đó là cơ hội tích cực phát
huy nội lực, thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho đát
nước ta có vị thế bình đẳng với các quốc gia khác. Mặt khác, trong quá trình hội
nhập, các mặt hàng của ta cũng phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt với hàng ngoại,
đồng thời phải đối mặt với rất nhiều luật pháp quốc tế, từ đó dẫn đến việc gặp phải
rất nhiều các vụ kiện, tranh chấp quốc tế. Biết nắm bắt cơ hội, vượt qua thử thách
để bắt kịp với tốc độ phát triển của thế giới, hoặc tiếp tục bị tụt hậu trong dòng
chảy của thời đại, đó chính là vấn đề chúng ta cần giải quết.


Trong xu hướng chung đó, ngành vận tải biển đóng vai trò đặc biệt quan
trọng. Là một trong các doanh nghiệp vận tải biển lớn của Việt Nam hiện nay, để
không bị tụt hậu so với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường thì Công ty cổ
phần vận tải biển quốc tế Bình Minh phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh
tranh của mình. Đặc biệt Công ty phải không ngừng nâng cao hiệu quả khai thác
đội tàu vì kinh doanh vận tải biển là hoạt động chủ yếu của công ty. Được sự giúp
đỡ của nhà trường, các cô chú trong công ty cùng sự hướng dẫn nhiệt tình của
giảng viên Nguyễn Thị Lan Hương, em đã tìm hiểu và hoàn thành bài báo cáo thực
tập với đề tài:
“PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN QUỐC TẾ BÌNH MINH NĂM 2013”
Sinh viªn: Đỗ Văn Duy – N01
MSV: 40398 2
 BÁO CÁO THỰC TẬP 
.
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI
BIỂN QUỐC TẾ BÌNH MINH
§1. Sự hình thành và phát triển của công ty
1. Giới thiệu chung về công ty
Công ty cổ phần vận tải biển quốc tế Bình Minh được thành lập năm 2006, với đội
ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm và năng lực chuyên môn trong lĩnh vực quản lý tàu
đã từng bước thiết lập và tạo mối quan hệ hợp tác lâu dài với nhiều đối tác có uy
tín ở các nước trong khu vực từ đó tạo tiền để vững chắc để Công ty có thể cung
cấp các dịch vụ quản lý tàu toàn diện bao gồm: quản lý về kĩ thuật, quản lý thuyền
viên, quản lý tài chính kế toán, thuê tàu…
Công ty có thể phục vụ tất cả các chủ tàu có nhu cầu quản lý tàu như thuê tàu trần,
thuê định hạn tàu, nhu cầu nhập khẩu trọn gói thiết bị đóng tàu với phương trâm
các bên “hợp tác cùng phát triển”.
Tên Công ty viết băng tiếng nước ngoài: BINH MINH INTERNATIONAL
SUNRISE SHIPPING JOINT STOCK COMPANY.

Tên Công ty viết tắt: BMC
Địa chỉ trụ sở chính : Số 9/9 Hoàng Diệu, Hồng Bàng, Hải Phòng
Điện thoại : (031).3569 586 Fax: 0313 569 587
E-mail:
Ngành nghề kinh doanh đã đăng kí:
+ Kinh doanh vận tải hàng hoá ven biển và viễn dương
+ Dịch vụ vận tải hành khách thuỷ bộ
+ Quản lý khai thác tàu biển
+ Dịch vụ đại lý tàu biển
+ Dịch vụ đại lý vận tải nội địa, đại lý
+ Kinh doanh kim khí, vật tư, máy móc, thiết bị hàng hải, phương tiện vận
tải thuỷ
Lĩnh vực hoạt động chính hiện nay:
1. Hợp đồng quản lý khai thác tàu vận tải biển nội địa và quốc tế
2. Nhập khẩu máy móc và thiết bị phục vụ đóng tàu
Sinh viªn: Đỗ Văn Duy – N01
MSV: 40398 3
 BÁO CÁO THỰC TẬP 
3. Xuất khẩu clinker khối lượng 500.000 tấn/ năm đi các nước như Trung quốc,
Bangladesh.
2. Quá trình hoạt động
*/Về lĩnh vực quản lý tàu biển
- Năm 2005 kết hợp cùng Công ty cổ phần vận tải biển Á Châu quản lý khai thác
đội tàu Victory (04 chiếc 4000DWT). Tại thời điểm đó đội tàu được cho các đối tác
nước ngoài thuê Định hạn chạy tuyến quốc tế (Đông Nam Á và Đông Bắc Á, Nga,
Nhật…)
Gồm tàu Victory (Bên thuê tàu Daebo Shipping Korea), Victory 08 (Đối tác thuê tàu
là Công ty Kemoh Shipping Korea),Victory 09 (Đối tác thuê tàu là Công ty
Tsurumaru shipping Nhật Bản), Victory 10 (Công ty tự quản lý khai thác).
Năm 2007: Từ kinh nghiệm quản lý vận tải biển, Công ty đã bắt đầu kí hợp đồng

quản lý toàn bộ đội tàu gồm 3 chiếc (Đồng Tháp 18, Trãi Thiên 68 và Trãi Thiên 86, Phu
Hai 45), bao gồm quản lý về mặt kỹ thuật, quản lý an toàn, an ninh tàu, thuyền viên,
quản lý khai thác thương mại cho Công ty cổ phần đầu tư và phát triển vận tải biển
Trãi Thiên.
Năm 2/2007 Môi giới thuê tàu định hạn cho các tàu (Quang Minh 126, Đồng Tháp
18,…)
Năm 2008, 2009 Công ty kí hợp đồng quản lý khai thác toàn diện (vật tư, kỹ thuật,
thuyền viên, khai thác) cho một tàuVINAKANSAI 01 đóng mới, trọng tải 5.188.4 tấn,
đưa vào hoạt động trong tháng 9 năm 2008 chạy tuyến Đông Nam Á.
Năm 2009 Công ty kí hợp đồng quản lý khai thác toàn diện (vật tư, kỹ thuật,
thuyền viên, khai thác) cho một tàu THAI BINH STAR đóng mới, trọng tải 8.821 tấn,
đưa vào hoạt động tu tháng 6 năm 2009 đến nay
Tháng 9/2010 hạ thuỷ tàu 12.500 tấn số 1 (THAI BINH 01) và đưa vào khai thác cho
đến nay
Tháng 07/2010 thuê định hạn tàu PHUC HAI 5 đang khai thác trong khu vực châu
Á.
*/ Về lĩnh vực nhập khẩu và thương mại thiết bị máy móc phục vụ đóng tàu
Sau một thời gian dài tìm hiểu lẫn nhau, đến đầu năm 2007, BMC tiến hành ký các
Hợp đồng nhập khẩu thiết bị với đối tác Nhật bản và Trung quốc.
Tổng giá trị HĐ nhập khẩu qua các năm như sau
Năm 2007: Đạt USD 9.000.000
Năm 2008: Đạt USD 4.600.000
Năm 2009: 9 tháng đầu năm đạt USD 4.000.000
Đến tháng 6/2010 giá trị các HĐ nhập khẩu đạt USD 4.000.000 :
Công ty đã cung cấp thiết bị trọn gói cho các tàu đóng mới sau:
Sinh viªn: Đỗ Văn Duy – N01
MSV: 40398 4
 BÁO CÁO THỰC TẬP 
- Tàu hàng khô trọng tải 8800 tấn (tên tàu Thai Binh Star, số thiết kế S07-004, thiết
kế tại công ty cổ phần thiết kế và dịch vụ kỹ thuật tàu thuỷ Việt Hàn), tại Công ty

cơ khí đóng tàu than Việt Nam, Quảng Ninh, hạ thuỷ 5/12/2008 và bàn giao tháng
06/2009
- Tàu hàng khô trọng tải 12.500 tấn (Tên tàu: Thái Bình 01, Số thiết kế S07-019,
do công ty KITADA SHIP DESIGN CO.,LTD, nhật bản thiết kế) tại Công ty cơ khí
đóng tàu than Việt nam, Quảng Ninh. Dự kiến hạ thuỷ tháng 8/2009
- Tàu hàng khô trọng tải 12.500 tấn HT-170A (Tên tàu Thai Binh Bay) sẽ đóng tại
Công ty đóng tàu Hà Nội, Hà Nội. Dự kiến đóng quý III/2008
- Tàu hàng khô trọng tải 12.500 tấn (số thiết kế HT-170B thiết kế do Công ty
TNHH tư vấn thiết kế tàu thuỷ) đóng tại Công ty đóng tàu TKV,
Ngoài ra Công ty còn cung cấp các đơn hàng Máy chính, Máy đèn và các thiết bị
khác riêng lẻ cho các Nhà Máy đóng tàu và các chủ tàu trong nước có nhu cầu.
3.Chính sách :
Công ty chú trọng đến công tác đầu tư mở rộng quy mô hoạt động, ngành
nghề, tăng cường năng lực cạnh tranh trên thị trường trong các lĩnh vực nhập khẩu
máy móc thiết bị đa chủng loại, thuê tàu, cho thuê định hạn tàu, khai thuê hải quan,
môi giới, tăng cường hoạt động xuất nhập khẩu….
Giám đốc Công ty hướng tới xây dựng mội môi trường làm việc gồm những
con người làm việc năng động, đoàn kết, cùng phát triển.
Là một Công ty chuyên Quản lý tàu, Công ty chủ trương xây dựng hệ thống
quản lý an ninh an toàn theo hệ thống ISM để cung cấp dịch vụ vận tải biển đạt
hiệu quả cao, an toàn và bảo vệ môi trường, hạn chế tối đa các rủi ro, đảm bảo
quyền lợi của khách hàng.
Sinh viªn: Đỗ Văn Duy – N01
MSV: 40398 5
 BÁO CÁO THỰC TẬP 
§2. Đặc điểm về bộ máy quản lý của công ty
cổ phần vận tải biển quốc tế Bình Minh
I. Sơ đồ tổ chức
Cơ cấu bộ máy hoạt động của công ty cổ phần vận tải biển quốc tế
BìnhMinh gồm có:

+ Phòng khai thác xuất nhập khẩu
+ Phòng kỹ thuật pháp chế
+ Phòng nhân sự thuyền viên
+ Phòng kế toán
Sinh viªn: Đỗ Văn Duy – N01
MSV: 40398 6
 BÁO CÁO THỰC TẬP 
Sinh viªn: Đỗ Văn Duy – N01
MSV: 40398 7
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng khai
thác xuất
nhập khẩu
Các Tàu
Phòng kỹ
thuật
pháp chế
Phòng
nhân sự
thuyền
viên
Phòng kế
toán
 BÁO CÁO THỰC TẬP 
II. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
1. Phòng khai thác
Có chức năng và nhiệm vụ chính là:
- Xây dựng kế hoạch và phương án SXKD cho đội tàu của công ty
- Khai thác hàng hóa cho đội tàu.

- Quản lý, khia thác và trực tiếp điều hành đội tàu của Công ty
- Tìm kiếm khách hàng, thị trường, tham mưu cho ban giám đốc trong lĩnh
vực hoạt động đại lý và môi giới hàng hải. Triển khai nghiệp vụ chuyên môn theo
sự phân công của Ban giám đốc.
- Nghiên cứu xây dựng các hợp đồng vận chuyển hàng hóa, hợp đồng thuê
tàu trong và nước ngoài.
- Triển khai việc thực hiện hợp đồng sau khi đã ký kết.
- Hướng dẫn tàu thực hiện an toàn hiệu quả chuyến đi.
- Cung cấp nghuyên, nhiên liệu cho tàu, thu cước sử dụng từ chủ hàng.
- Giải quyết trang chấp phát sinh từ phía chủ hàng.
- Là đầu mối giao dịch của Công ty- đối tác trong và ngoài nước cũng như
nhập thông khác cho đối tác, cho các phòng ban khác trong công ty.
2. Phòng kế toán và pháp chế.
Có chức năng, nhiệm vụ chính là:
- Tham mưu cho giám đốc trong việc sử dụng vốn một cách có hiệu quả
- Tổ chức công tác kế toán và nghiệp vụ kế toán trong Công ty.
- Quản lý, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển các nguồn vốn của
Công ty.
- Thông qua quản lý tiền, giám sát việc thực hiện chế độ tài chính, kế toán
của Nhà nước tại Công ty.
- Quản lý và chịu trách nhiệm về toàn bộ các giấy tờ có tính pháp lý lien
quan tới phòng kế toán
3. Phòng kỹ thuật
Sinh viªn: Đỗ Văn Duy – N01
MSV: 40398 8
 BÁO CÁO THỰC TẬP 
Phòng kĩ thuật là đội ngũ các cán bộ giàu kinh nghiệm về tàu biển có thể
quản lý sửa chữa, quản lý vật tư, bảo dưỡng đội tàu từ 8821DWT đến 56,320DWT.
Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ mang lại cho Chủ tàu việc quản lí kĩ thuật đơn giản
nhất nhưng hiệu quả nhất và kịp thời nhất với tiến độ kinh doanh của con tàu, tiết

kiệm mọi chi phí cũng như ngày tàu.
Một nhiệm vụ rất quan trọng của công tác quản lý tàu đó là quản lý hệ thống
an ninh an toàn cho tàu và Công ty theo Bộ luật ISM Code và ISPS. Giám đốc
Công ty là người giàu kinh nghiệm và kiến thức về lĩnh vực này dẫn dắt cho các
cán bộ Phòng kĩ thuật và DP thực hiện một cách hiệu quả.
Sinh viªn: Đỗ Văn Duy – N01
MSV: 40398 9
 BÁO CÁO THỰC TẬP 
§3. Đặc điểm về cơ sở vật chất và lao động của công ty
cổ phần vận tải biển quốc tế Bình Minh
I. Cơ sở vật chất của công ty:
1. Đội tàu:
Tính đến cưới năm 2013, công ty đã sở hữu đội tàu gồm 1 tàu hàng rời (MV
THAIBINH BAY) và 3 loại tàu hàng khô ( MV THAIBINH68, MVTHAIBINH01,
MV THAIBINH STAR01)
2. Phương pháp quản lý của công ty ( phương pháp khấu hao):
Công ty khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng
- Lý thuyết phương pháp khấu hao đường thằng:
Nội dung:
Đây là phương pháp khấu hao theo thời gian. Mức khấu hao của thời gian sử
dụng như nhau thì bằng nhau.
Cách tính:
+ Mức khấu hao 1 năm sử dụng:
sd
T
NG
A
=
(đ/năm)
+ Mức khấu hao theo tháng:

12
A
A
th
=
(đ/năm)
+ Mức khấu hao 1 ngày:
)/( ngàyđ
T
A
A
TH
NG
=
+ Mức khấu hao năm công lịch:
NGth
AnAmM **
+=
(đ)
- Phương pháp khấu hao đường thẳng công ty áp dụng:
TSCĐ hữu hình:
Sinh viªn: Đỗ Văn Duy – N01
MSV: 40398 10
 BÁO CÁO THỰC TẬP 
Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng đối với TSCĐ hữu hình
dựa trên thời gian hữu dụng ước tính, cụ thể như sau:
Tài sản Số năm
Nhà của và vật kiến trúc 5-25
Máy móc thiết bị 6-10
Phương tiện vận tải, truyền dẫn 4-15

Thiết bị quản lý 3-6
TSCĐ vô hình:
TSCĐ vô hình thể hiện giá trị phần mềm máy vi tính, khấu hao theo phương
pháp đường thẳng như TSCĐ hữu hình với thời gian sử dụng TSCĐ vô hình do
công ty tự xác định sao cho không quá 20 năm
Bất động sản đầu tư:
Bất động sản đầu tư tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng với thời gian
hữu dụng ước tính trong vòng 5-25 năm
II. Lực lượng lao động
Lao động của doanh nghiệp vận tải là toàn bộ những người mà doanh nghiệp
quản lý và trả lương. Lao động là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất kinh
doanh, là yếu tố duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất có tính sang tạo, là yếu tố
“động” nhất, đồng thời cũng là yếu tố có ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Lao động của con người là một trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất và là yếu tố
quyết định của quá trình sản xuất. Dù lĩ thuật hiện đại và hoàn hảo đến đâu thì yếu
tố sức lao động vẫn giữ vai trò chủ đạo.
1. Lực lượng lao động trực tiếp( lực lượng thuyền viên)
Công ty bắt đầu trực tiếp quản lý thuyền viên từ năm 2006 cho đến nay đội
ngũ thuyền viên do công ty tuyển dụng và đào tạo chiến gần 50% lực lượng thuyền
viên làm việc trên các tàu của công ty, số thuyền viên còn lại chủ yếu thuê của
Sinh viªn: Đỗ Văn Duy – N01
MSV: 40398 11
 BÁO CÁO THỰC TẬP 
trung tâm thuyền viên đại học hàng hải và đội ngũ giáo viên các khoa máy lái của
trường. Nhìn chung thuyền viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao. Tổng số
lực lường thuyền viên của công ty là ….người
2. Lực lượng lao động gián tiếp:
Tổng số nhân viên: 15 người là nhân viên quản lý, mỗi thành viên trong công ty
đầu có thể làm ở các phòng ban khác nhau, có thể làm các công việc khác nhau của

công ty.
Nhận xét- đánh giá: Công ty luôn chú trọng của công tác tuyển dụng, đào tạo,
bồi dưỡng, động viên và quản lý đối với lực lượng lao động để không ngừng nâng
cao chất lượng, tinh thần trách nhiệm, quyết tâm khắc phục khó khăn hoàn thành
nhiệm vụ của đội sỹ quan thuyền viên và người lao động, nâng cao một bước trình
độ quản lý, điều hành của cán bộ quản lý đáp ứng thực tế hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.
III. Đặc điểm về tiền lương của công ty
Căn cứ vào Nghị định 205/NĐ-CP của Chính phủ quy định về chế độ lương
mới trong doanh nghiệp, công ty tính lương cho khối cán bộ quản lý các phòng ban
như sau:
kđđcbicđđtnu
LLLL ++=
tni
L
: Thu nhập của người lao động thứ i
L
cđi
: Tiền lương chế độ của người lao động thứ i
L
cbi
: Tiền lương cơ bản của người lao động thứ i
L
kđi
: Tiền lương theo chức danh công việc của người lao động thứ i
Ngoài ra công ty còn căn cứ trên kết quả sản xuất kinh doanh thực tế theo quý,
năm, giám đốc công ty sẽ quyết định phân phối bổ sung lương kinh doanh theo
quý, năm hoặc các dịp thi đua khác nhằm động viên khích lệ cho người lao động.
Sinh viªn: Đỗ Văn Duy – N01
MSV: 40398 12

 BÁO CÁO THỰC TẬP 
Cách tính lương cho khối thuyền viên đi tàu có nhiều cách để trẻ cho người lao
động trực tiếp, nhưng ở đây cong tý áp dụng cách trả lương cho thuyền viên theo
cấp bậc chức danh (chức danh càng cao lương hưởng càng nhiều).
Sinh viªn: Đỗ Văn Duy – N01
MSV: 40398 13
 BÁO CÁO THỰC TẬP 
§4. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty cổ phần vận tải
biển quốc tế Bình Minh
I. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
- Vận chuyển hàng hóa trên các tuyến hàng hải quốc tế và Việt Nam
- Môi giới vận tải biển
- Quản lý khai thác và sửa chữa đội tàu biển của các công ty vận tải biển trong
và ngoài nước theo yêu cầu cảu chủ tàu;
- Đào tạo và huấn luyện thuyền viên
Hiện nay tàu của các công ty đều mang lưỡng cấp của 2 đăng kiểm Việt Nam
và Nhật Bản và được các cơ quan đăng kiểm này giám định, giám sát chặt chẽ. Do
là một công ty tàu biển nên công ty có quan hệ chặt chẽ với nhiều công ty hàng
hóa, người môi giới, xưởng đóng tàu, xưởng đóng tàu của các nước để mua bán ,
sửa chữa tàu và vận chuyển hàng hóa.
II. Phạm vi hoạt động của đội tàu
Khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu từ tháng 6-2008 đã tác động rất lớn tới
hoạt động của nhiều ngành kinh tế và lĩnh vực vận tải đường biển chịu tác động
nặng nề khi cầu hàng hóa xuất nhập khẩu ở hầu hết các nước đều có xu hướng
giảm mạnh điều đó làm cho nhiều công ty hoạt động trong lĩnh vực vận tải gặp khó
khăn trong hoạt động khai thác đội tàu của mình. Đối với công ty cổ phần vận tải
biển Bình Minh là một công ty với mô hình nhỏ gọn, hiện nay công ty khai thác thị
trường trên các tuyến đường biển khu vực Châu Á, với thị trường chủ yếu là trên
các tuyến Đông Nam Á, Đông Bắc Á,… và một số nước nhập khẩu hàng hóa của
nước ta. Tuy cũng chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới làm cho thị

trường hoạt động của công ty thu hẹp đặc biệt là các nước trong khu vực Đông
Nam Á nhưng với kinh nghiệm khai thác trên các thị trường này nên công ty vẫn
giữ được các khách hàng quen thuộc. Công ty chủ yếu khai thác đội tàu vận
Sinh viªn: Đỗ Văn Duy – N01
MSV: 40398 14
 BÁO CÁO THỰC TẬP 
chuyển hàng khô tổng hợp với các mặt hàng như bách hóa, lương thực, than,
quặng…
Hiện nay công ty vẫn tiếp tục khai thác trên các tuyến cũ đồng thời đang có kể
hoạch ở rộng phạm vi hoạt động của đội tàu trên các tuyến xa với các mặt hàng
phong phú.
III. Tình hình hoạt động của đội tàu công ty
Hiện nay công ty đang quản lý đội tàu gồm: MV THAIBINH BAYMV
THAIBINH68, MVTHAIBINH01, MV THAIBINH STAR01, chủ yếu khai thác
dưới hình thức vận chuyển hàng hóa, hàng khách trên các tuyến nội địa, Đông
Nam Á. Thực hiện việc vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu như clinker
Sinh viªn: Đỗ Văn Duy – N01
MSV: 40398 15
 BÁO CÁO THỰC TẬP 
§5. Những tuận lợi và khó khăn của
Công ty cổ phần vận tải biển quốc tế Bình Minh
I. Phân tích tình hình môi trường kinh doanh của công ty
Sản phầm của công ty chủ yếu là vận chuyển hàng hóa, hàng khách trên các
tuyến nội địa, quốc tế. Do tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu, giá cước vận tải
đã bị ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ, hiện tại giá cước vận chuyển tuyến quốc tế đã
giảm 70% so với thời kỳ đỉnh cao vào tháng 7-8 nằm 2008, trong khi đó giá dầu
thô chỉ giảm khoảng 50% và giá dầu nhiên liệu giảm khoảng 35% do vậy chi phí
đầu vào của Công ty vẫn còn rất caoo. Trong khi đó có rất nhiều công ty vận tải
biển trong nước như Công ty Vosco, Công ty VINASHIP, Công ty INLACO
SAIGON, Công ty TNHH Đông Long… có các tàu vận tải biển cùng loại kích cỡ

tàu như tàu của Công ty nên sự cạnh tranh để có cùng một lô hàng vận chuyển là
rất lớn. Như vậy càng làm cho cước vận chuyển hàng hóa sụt giảm đi đáng kể.
Tuy nhiên các tàu của Công ty VTB Bình Minh chủ yếu vận chuyển hàng
hóa tuyến quốc tế nên sự cạnh tranh với các Công ty nước ngoài càng khốc liệt
hơn. Trong khi đó, các hang tàu lớn thường vận chuyển hàng chuyên tuyến cho các
công ty trong tập đoàn của họ nên cước vận chuyển thường cao hơn, do họ chủ
động được nguồn hàng nên họ cũng bố trí sắp xếp lịch tàu hợp lý hơn. Với Công ty
VTB Bình Minh, do phải chạy hàng với từng chuyến đơn lẻ, nên cước vận chuyển
cùng thường thấp hơn và lượng hàng cũng không nhiều trên thị trường, nên công ty
cung không có nhiều sự lựa chọn cho tuyến vận chuyển của mình.
Ngoài ra Công ty VTB Bình Minh cũng ký hợp đồng vận chuyển hàng
clinker với các đối tác nước ngoài như Trung Quốc, Bangladesh. Đây cũng là lựa
chọn đúng đắn của Công ty trong thời điểm khan hiếm về hàng hóa.
II. Phân tích nguồn lực, khả năng và thuận lợi của Công ty
1. Về nguồn lực, khả năng
Sinh viªn: Đỗ Văn Duy – N01
MSV: 40398 16
 BÁO CÁO THỰC TẬP 
Từ khi thành lập tới nay, Công ty cổ phần vận tải biển quốc tế Bình Minh đã
đóng góp đáng kể vào mục đích đào tạo cán bộ sỹ quan cho ngành hàng hải cũng
như góp phần cải thiện đời sống cho các cán bộ sỹ quan làm việc trong Công ty,
nâng cao phần đóng góp của Công ty vào quỹ phát triển lao động sản xuất của
ngân sách Nhà nước.
2. Về thuận lợi của Công ty
Mỗi một Công ty, một đơn vị sản xuất kinh doanh đều có những sở trường
thế mạnh nhất riêng để đưa ra cạnh trạnh tìm kiếm bạn hàng, gây dựng uy tín.
Riêng đối với Công ty Bình Minh các thế mạnh thực tế đã được kiểm chứng và
khách hàng chấp nhận, là lý do tại sao Công ty vẫn tồn tại và phát triển trong thời
buổi hiện nay.
Ưu tiên nổi bật nhất của Công ty chính là đội ngũ cán bộ khối văn phòng đều

có trnhf độ cao vể chuyên môn nghiệp vụ cũng như khả nanwgn giao tiếp tốt bằng
ngoại ngữ. Có như vậy Công ty mới ký được nhiều Hợp đồng vận chuyển chuyến
với giá cước vận chuyển hợp lý cũng như các hợp đồng cho thuê tàu định hạn với
các đối tác đáng tin cậy, có khả năng thực hiện hợp đồng một cách đầy đủ và chuẩn
mực.
Bên cạnh đó với đội ngũ thuyền viên là các sỹ quan có nhiều kinh nghiệp
trong việc điều hành quá trình hoạt động của tàu.Việc tuyển chọn thuyền viên của
Công ty căn cứ trên trình độ và kinh nghiệp đi biển của mỗi người. Đội ngũ thuyền
viên được đào tạo chuyên nghiệp làm việc trên các tàu của công ty là một ưu điểm
nổi bật mà các Công ty VTB khác không có được.
Bộ máy quản lý của công ty hết sức gọn nhẹ, tập trung các cán bộ có năng
lực và được trang bị những phương tiện quản lý hiện đại, tiên tiến.
Hoạt động thương mại của Việt Nam ngày càng phát triển và có uy tín trên
thị trường quốc tế.
III. Khó khăn của Công ty
Sinh viªn: Đỗ Văn Duy – N01
MSV: 40398 17
 BÁO CÁO THỰC TẬP 
Vốn đầu tư tài sản cố định của công ty chiếm một tỷ trọng rất lớn tổng
nguồn vốn, là một công ty cổ phần hóa nên không được Nhà nước hỗ trợ về vốn
đầu tư tài sản cố định.
Thuyền bộ của công ty đều thuê qua môi giới, thuyền viên làm việc trên các
tàu của công ty thường từ 6-12 tháng rồi lại thay nên không gắn bó và không có
trách nhiệm với chủ tàu. Công ty gặp nhiều khó khăn trong công việc quản lý và
kiểm tra về mặt chuyên môn đối với những thuyền viên nói trên.
Giá dầu trên thị trường thế giới tăng nhanh trong những năm gần đây.
Trên thị trường vận chuyển trong nước và thế giới xuất hiện ngày càng nhiều
các công ty, doanh nghiệp vận chuyển với năng lực phục vụ ngày càng hoàn hỏa
dẫn đến mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt
IV. Định hướng của Công ty

- Là một công ty cổ phần hóa hoạt động trong lĩnh vực vận tải, công ty luôn
phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ do hội đồng quản trị và nhà trường giao phó trong
hoạt động sản xuất kinh doanh và góp phần phục vụ đào tạo.
- Trên cơ sở quy hoạch và phát triển ngành vận tải biển, vận dụng vào thực
tiễn công ty xây dựng phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh theo hướng:
+ Khai thác vận tải: Hội đồng quản trị công ty đã họp và thống nhất gia hạn
giấy phép hoạt động của công ty thêm 10 năm nữa, có chiến lược phát triển đội tàu
bằng việc mua thêm tàu có trọng tải từ 5.000-10.000 DWT có độ tuổi tàu từ 10-15
năm để thay thế dần cũ hiện đang khai thách bằng vốn tự có và vốn vạy ngân hàng.
+ Đại lý giao sửa chữa và môi giới hàng hải cho các chủ tàu nước ngoài: Mở
rộng và phát triển đại lý sửa chữa tàu biển và môi giới hàng hải cho các chủ tàu
nước ngoài sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao cho công ty trong giai đoạn hiện nay và
sau này.
Sinh viªn: Đỗ Văn Duy – N01
MSV: 40398 18
 BÁO CÁO THỰC TẬP 
PHẦN II:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN QUỐC TẾ BÌNH MINH NĂM 2013
Chương I:
ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN QUỐC TẾ BÌNH MINH NĂM
2013
§1. Mục đích – ý nghĩa
1. Ý nghĩa
Đây là các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chung nhất, tổng quát nhất tình hình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó nói lên khối lượng và kết quả các công
việc mà doanh nghiệp đã thực hiện được trong kỳ, kết quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, tình hình thực hện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước, tình hình
lao động trong doanh nghiệp. Nó giúp chúng ta nhận ra những mặt tích cực, tiêu

cực, nhưng mặt còn tồn tại mà từ đó có những biện pháp khai thác tốt nhất các mặt
tích cực và hạn chế các mặt tiêu cực giúp cho doanh nghiệp có kết quả sản xuất cao
hơn trong tương lai. Vì vậy mà việc phân tích , đánh giá chung về tình hình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hết sức quan trọng và cần được tiến hành
thường xuyên.
2. Mục đích
- Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua
các chỉ tiêu kinh tế.
- Đánh giá được việc thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với ngân sách
nhà nước và đối với người lao động.
- Nhìn nhận dưới nhiều góc độ để thấy được một cách đầy đủ, đúng đắn, cụ
thể về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, từ đó xác định nguyên nhân tác
động làm biến động các chỉ tiêu.
Sinh viªn: Đỗ Văn Duy – N01
MSV: 40398 19
 BÁO CÁO THỰC TẬP 
- Đề xuất các biện pháp nhằm khai thác tốt nhất các tiềm năng của doanh
nghiệp để áp dụng trong thời gian tới nhằm phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh, đảm bảo các lợi ích cho doanh nghiệp.
- Làm cơ sở để đưa ra các chiến lược về phát triển sản xuất kinh doanh cho
doanh nghiệp trong tương lai.
Sinh viªn: Đỗ Văn Duy – N01
MSV: 40398 20
 BÁO CÁO THỰC TẬP 
§2. Nội dung phân tích
I. Nhận xét chung qua bảng:
Qua bảng tình hình thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu của Công ty cổ phần vận
tải biển quốc tế Bình Minh ta thấy trong ba trong bốn nhóm chỉ tiêu chủ yếu: Chỉ
tiêu sản lượng, chỉ tiêu tài chính, chỉ tiêu lao động –tiền lương của năm 2013 hâu
như đều giảm đi so với năm 2012. Trong đó có nhóm chỉ tiêu quan hệ ngân sách

nhà nước, lợi nhuận, tiền lương bình quân, tổng quỹ lương là tăng lên. Các nhân tố
trong các nhóm chỉ tiêu trên tăng/ giảm với mức độ khác nhau. Cụ thể như sau:
Trong số các chỉ tiêu tăng thì chỉ tiêu thuế TNDN là tăng cao nhất và bằng
133.88% năm 2012. Chỉ tiêu này có lương tăng là 208.925 (10
3
đ). Điều này có
được là do tổng lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên 500.000 (10
3
đ). Trong số các
chỉ tiêu thì chỉ tiêu năng suất lao động giảm nhiều nhất với lượng giảm là 881.416
(T.Km/Người) và chỉ bằng 67,69% năm 2012.
Trong năm 2012 cả doanh thu và chi phí của công ty đều giảm. Cụ thể tổng
doanh thu giảm chỉ còn 82,27% so với 2012, tổng chi phí giảm 81,66% năm 2012.
Nhìn chung năm 2012, doanh thu của công ty giảm nhiều nhưng tốc độ giảm
của chi phí nhanh hơn so với tốc độ giảm của doanh thu do đó làm cho lợi nhuận
của công ty tăng hơn so với năm 2012. Như vậy trong năm 2013, công ty đã có
nhiều nỗ lực trong việc thúc đẩy việc sản xuất kinh doanh,cải tiến biện pháp và
phương thức sản xuất kinh doanh làm cho lợi nhuận của công ty vẫn tăng trong
thời kỳ hàng hóa khan hiếm, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn.
II. Phân tích chi tiết từng nhân tố
1. Nhóm chỉ tiêu sản lượng:
a. Khối lượng hàng hóa vận chuyển
Trong năm 2013 vừa qua thì khối lượng hàng hóa vận chuyển của doanh
nghiệp đạt 190.372 (T), trong khi đó năm 2012 là 190.372 T. Như vậy so với cùng
kỳ năm ngoái thì khối lượng hàng hóa vận chuyển của doanh nghiệp trong năm
2013 đã giảm đi 41.016 T và chỉ đạt bằng 82,27% năm 2012. Khối lượng hàng hóa
vận chuyển trong năm qua giảm đi là do các nguyên nhân sau:
Sinh viªn: Đỗ Văn Duy – N01
MSV: 40398 21
 BÁO CÁO THỰC TẬP 

- Do một số tổng công ty lương thực, xi măng không bán được hàng nên
không ký hợp đồng vận chuyển với công ty nữa.
-Do việc tìm kiếm nguồn hàng ngày càng khó khăn.
- Giá cước vận chuyển cao hơn một số công ty khác như: VOSCO, Đông
Long…
- Do công ty mới thành lập năm 2006, nên uy tín của công ty vớikhách hàng
không cao,nên không thu hút được nhiều khách hàng.
a, Xét nguyên nhân thứ nhất: Do một số tổng công ty lương thực, xi măng không
bán được hàng nên không ký hợp đồng vận chuyển với công ty nữa.
Ở năm 2013 các tổng công ty như lương thực, xi măng Hải Phòng không bán
được hàng từ đó các công ty này đã quyết đinh hủy bỏ hợp đồng vận chuyển với
công ty Bình Minh. Việc một số hợp đồng vận chuyển bị hủy làm cho số lượng
hàng vận chuyển của công ty bị giảm.
b, Xét nguyên nhân thứ 2: Do việc tìm kiếm nguồn hàng ngày càng khó khăn.
Việc liên hệ tìm kiếm các nguồn hàng ngày càng khó khăn khi nên kinh tế gặp
khủng hoảng. Hàng hóa cần vận chuyển ngày một ít đi, đây là một nguyên nhân
ảnh hưởng trực tiếp tới lượng hàng hóa thông qua cảng
c, Xét nguyên nhân thứ 3: Giá cước vận chuyển cao hơn một số công ty khác như:
VOSCO, Đông Long…
Việc tăng giá cước về vận chuyển cao hơn các công ty khác đã làm cho các
chủ hàng xem xét và lựa chọn doanh nghiệp vận chuyển cho thích hợp cũng như
lựa chọn doanh nghiệp có mức giá cước vận chuyển thấp hơn. Giá cước tăng làm
giảm khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Đây là một nguyên nhân
mang tính chủ quan tiêu cực.
d, Xét nguyên nhân thứ 4: Do công ty mới thành lập, nên uy tín của công ty
vớikhách hàng không cao,nên không thu hút được nhiều khách hàng.
Sinh viªn: Đỗ Văn Duy – N01
MSV: 40398 22
 BÁO CÁO THỰC TẬP 
Do công ty mới được thành lập năm 2006, do đó uy tín của công ty không thể

bằng các công ty lâu năm đã có uy tín, cũng như thương hiệu trên thị trường. Do
đó các hợp đồng vận chuyển hàng hóa bị giảm . Ngoài ra, doanh nghiệp không tạo
được thương hiệu cho mình trong thị trường, không xây dựng được uy tín đối với
các bạn hàng mới từ đó đã làm mất dân các đơn ký kết hợp đồng vận chuyển lớn.
b. Cự ly vận chuyển bình quân
Cự ly vận chuyển bình quân của doanh nghiệp trong năm qua đạt 1.455 Km,
trong khi đó chỉ tiêu này vào năm 2012 là 1.768 Km. Như vậy so với năm 2012,
chỉ tiêu này vào năm 2013 đã giảm 313Km và bằng 82,27% kì gốc. Việc này giảm
đi của cự ly vận chuyển bình quân là do các nguyên nhân sau:
- Nhận vận chuyển các hàng hóa có cự ly vận chuyển ngắn
- Chủ yếu vận chuyển tuyến nội địa
- Thay đổi tuyến đường vận chuyển
- Nhu cầu về hàng hóa cần vận chuyển thay đổi
a, Xét nguyên nhân thứ 1: Nhận vận chuyển các hàng hóa có cự ly vận chuyển
ngắn
Trong năm 2013, công ty ký kết các hợp đồng vận chuyển có cự ly ngắn hơn so
với ở năm 2012. Các đơn hàng có quãng đường vận chuyển giảm làm cho cự li vận
chuyển bình quân giảm theo
b, Xét nguyên nhân thứ 2: Chủ yếu vận chuyển tuyến nội địa.
Các hợp đồng vận chuyển hàng chủ yếu là các tuyến nội địa trong nước,các
tuyến HP-QN, HP-HCM…. Ngoài ra cũng do công ty đầu tư các loại tàu phù hợp
với loại hình vận chuyển nội địa
c, Xét nguyên nhân thứ 3: Thay đổi tuyến đường vận chuyển.
Một trong những yếu tố tác động tới cự ly vận chuyển giảm đó là việc thay đổi
tuyến đường vận chuyển. Việc tổ chức nghiên cứu các tuyến đường mới giúp giảm
Sinh viªn: Đỗ Văn Duy – N01
MSV: 40398 23
 BÁO CÁO THỰC TẬP 
thời gian cũng như quãng đường vận chuyên. Đây là nguyên nhân tích cực mang
tính chủ quan

d, Xét nguyên nhân thứ 4: Nhu cầu về hàng hóa cần vận chuyển thay đổi
Trong thời kỳ nền kinh tế đang trong tình trạng khó khăn,lượng hàng hóa
vận chuyển cũng giảm đi. Việc thay đổi loại hàng vận chuyển dẫn đến địa điểm,
quãng đường vận chuyển cũng thay đổi theo.Việc vận chuyển hàng hóa cũng theo
mùa, vào mùa đông thì hạn chế vận chuyển các tuyến theo hướng đông bắc vì khi
này có gió mùa đông bắc, làm giảm vận tốc của tàu, gây tiêu hao nhiên liệu nhiều
hơn. Vào mùa hè thì hạn chế các tuyến hướng nam vì khi đó xuất hiện gió mùa tây
nam gây ảnh hưởng rất lớn đến vận tốc của tàu.
2. Nhóm chỉ tiêu lao động và tiền lương:
a. Tổng số công nhân viên:
Tổng số lao động của công ty năm 2013 là 150 người, tổng số cán bộ nhân viên
này không tăng so với năm 2012. Việc số cán bộ công nhân viên không thay đổi tại
năm 2013 do các nguyên nhân sau:
- Công ty đã sa thải các thuyền viên, công nhân không có ý thức trong lao động
sản xuất, kèm theo đó là việc tuyển dụng người mới nhằm đảm bảo các vị trí hoạt
đông một cách ổn định.
- Công ty mới thành lập năm 2006,do đó đội ngũ cán bộ thuyền viên vẫn còn rất
trẻ
- Tổ chức bộ máy quản lý vẫn hoạt động rất tốt nên không cần sự thay thế hay
bổ sung thêm nhân viên
- Số lượng nhân viên trong các phòng ban cũng như lượng thuyền viên trên tàu
đã được quy định, thống nhất. Do đó không có sự thay đổi về số lượng lao động
Sinh viªn: Đỗ Văn Duy – N01
MSV: 40398 24
 BÁO CÁO THỰC TẬP 
• Nguyên nhân 1: Công ty đã sa thải các thuyền viên, công nhân không có ý thức
trong lao động sản xuất, kèm theo đó là việc tuyển dụng người mới nhằm đảm bảo
các vị trí hoạt đông một cách ổn định.
Việc sa thải các thuyền viên, nhân viên là không có ý thức cũng như không đủ
trình độ chuyên môn yêu cần là việc mà công ty cần làm để đảm bảo sự hoạt động

có hiệu quả của mình. Nhưng công ty cũng cần phải tuyển thêm lao động để lấp
đầy các khoảng trống sau khi sa thải để công ty có thể hoạt động một cách ổn định.
• Nguyên nhân 2: Công ty mới thành lập năm 2006,do đó đội ngũ cán bộ thuyền
viên vẫn còn rất trẻ
Công ty mới thành lập,nên đội ngũ cán bộ nhân viên cũng như các thuyền viên
đều còn rất trẻ do đó việc thay đổi về số lượng nhân viên cũng như thuyền viên là
không cần thiết
• Nguyên nhân 3: Tổ chức bộ máy quản lý vẫn hoạt động rất tốt nên không
cần sự thay thế hay bổ sung thêm nhân viên.
Việc công ty vẫn duy trì việc hoạt động cũng như việc kinh doanh có lãi của
mình trong thời kỳ kinh tế khủng hoảng đã chứng minh rằng việc thay thể hoặc bổ
sung thêm công nhân là không cần thiết
• Nguyên nhân 4: Số lượng nhân viên trong các phòng ban cũng như lượng thuyền
viên trên tàu đã được quy định, thống nhất. Do đó không có sự thay đổi về số
lượng lao động
Số lượng lao động trong công ty đã được quy định và thống nhất ở từng bộ
phận, phòng ban cũng như lượng thuyền viên trên tàu, điều đó giúp cho việc quản
lý lượng thuyền viên cũng như nhân viên trong công ty một cách dễ dàng hơn
b. Năng suất lao động bình quân
Năng suất lao đông bình quân của doanh nghiệp trong năm 2013 là
276.988.595 (TKm/người), trong kỳ gốc là 409.100.571(TKm/người). Như vậy,
năng suất lao động bình quân của doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu giảm 881.416
(TKm/người) và bằng 67,69% kỳ gốc. Năng suất lao động bình quân được tính tỉ lệ
Sinh viªn: Đỗ Văn Duy – N01
MSV: 40398 25

×