Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và biện pháp đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất khẩu hạ long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.82 KB, 52 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Lời mở đầu
Ngày nay, cùng với nhịp độ phát triển của đất nước, hoạt động kinh doanh giữ vai trị
vơ cùng quan trọng và có ý nghĩa to lớn trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển ngày
càng mạnh mẽ. Mặt khác, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN,
đã tham gia AFTA, gia nhập APEC và cả tổ chức kinh tế thế giới WTO. Chính những
sự kiện này tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế Việt Nam phát triển hoà nhập
vào nền kinh tế thế giới và đã làm cho môi trường kinh doanh của Việt Nam ngày càng
náo nhiệt, sôi nổi hơn và trong kinh doanh cũng địi hỏi phải có một sự cạnh tranh gay
gắt quyết liệt hơn nữa giữa các nhà doanh nghiệp.
Như ta đã biết, mỗi một công ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh, là một tế bào trong
nền kinh tế với chức năng hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩm của chính cơng
ty làm ra, nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu của từng khu vực, từng thị trường. Vì vậy,
vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà kinh doanh hiện nay là làm sao để thoả mãn
một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng, đồng thời, phải mở rộng thị trường tiêu thụ
và khai thác những thị trường tiềm năng để nhằm tiêu thụ được tối đa sản phẩm của
cơng ty. Do đó, trong quá trình sản xuất kinh doanh thì giai đoạn tiêu thụ sản phẩm có
ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc quyết định sự thành công hay thất bại của một
công ty.
Đối với công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất khẩu Hạ Long, là một cơng ty có thời
gian khởi nghiệp đầy khó khăn nhưng cơng ty đang ngày càng phát triển mạnh mẽ và
đi lên như hiện nay chính là vì cơng ty đã phải trải qua một thời gian dài để nghiên
cứu, tìm hiểu, phân tích kỹ từng nhân tố của thị trường, từ đó, đánh giá những mặt
thuận lợi và khó khăn, để xác định được một cách chính xác từng thị trường từ thị
trường mục tiêu, thị trường chủ lực đến thị trường tiềm năng cho q trình tiêu thụ sản
phẩm của cơng ty nhằm đạt hiệu quả cao nhất, đẩy mạnh sự phát triển của công ty.
Nếu sản phẩm mà công ty tạo ra khơng tiêu thụ được sẽ làm cho q trình hoạt động

1
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU THANH-QKD51ĐH1



TRANG 1


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

kinh doanh của công ty bị đình trệ, ngược lại, nếu sản phẩm của cơng ty được tiêu thụ
mạnh thì sẽ tác động đến quá trình hoạt động kinh doanh của cơng ty nhanh thêm, lợi
nhuận tích luỹ ngày càng nhiều hơn và đó là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển
của công ty.
Xuất phát từ nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tiêu thụ sản
phẩm của công ty nên qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất
khẩu Hạ Long em đã quyết định chọn đề tài: “Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm
và biện pháp đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần chế biến
thủy sản xuất khẩu Hạ Long”.
Báo cáo có các nội dung chính là:
Chương 1: Tìm hiểu về cơng ty cổ phần chế biến thủy sản xuất khẩu Hạ Long
Chương 2 : Cơ sở lý thuyết về tiêu thụ sản phẩm ở cơng ty
Chương 3: Phân tích cơng tác tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần chế biến thủy sản
xuất khẩu Hạ Long
Chương 4: Một số biện pháp đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Trong suốt thời gian thực tập em rất cảm ơn bác Miền- giám đốc công ty cùng các anh
chị trong phòng kinh doanh đã tạo điều kiện cho em học tập và hoàn thành báo cáo
này.
Em cũng rất cảm ơn cô giáo hướng dẫn thực tập em đã giúp đỡ em rất nhiều trong việc
hồn thiện báo cáo của mình.
Tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế nên bài làm của em khơng thể tránh khỏi sai sót,
mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các thầy, các cơ.
Em xin chân thành cảm ơn!


2
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU THANH-QKD51ĐH1

TRANG 2


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN
THUỶ SẢN XUẤT KHẨU HẠ LONG
1. Thông tin chung về doanh nghiệp.
1.1. Tên công ty:

Tên cơng ty viết bằng tiếng Việt: CƠNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỦY SẢN
XUẤT KHẨU HẠ LONG.
Tên công ty viết bằng tiếng Anh: HALONG EXPORT SEAFOOD PROCESSING
JOINT STOCK COMPANY.

3
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU THANH-QKD51ĐH1

TRANG 3


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Tên thương hiệu: "Miền Hạ Long"
1.2. Địa chỉ trụ sở chính:

178 Lê Thánh Tơng, Ngơ Quyền, Hải Phòng.

Tel:

84 (31) 3827 866 – 3827 288

Fax:

84 (31) 3767 085

Email:



Website:
Logo:
1.3. Vốn điều lệ:

Vốn điều lệ niêm yết:

3.118.218.668 đồng

Vốn điều lệ hiện nay: 18.5 tỉ đồng.
1.4. Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh:
 Thu mua, chế biến thuỷ sản và thực phẩm các loại
 Kinh doanh thuỷ sản,thực phẩm và nơng sản
 Đại lý, ký gửi hàng hố XNK
 Dịch vụ hậu cần nghề cá
 Cho thuê kho bãi, bảo quản hàng hố
 Kinh doanh bn bán sắt thép, vật liệu xây dựng và hố chất cơng nghiệp

4

NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU THANH-QKD51ĐH1

TRANG 4


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Lĩnh vực hoạt động chủ yếu là: Kinh doanh XNK và chế biến các mặt hàng thuỷ sản
đông lạnh như: cá,tôm,mực các loại,nem hải sản,chả cá rán,cá tẩm gia vị các loại...
2. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.

Cơng ty CP chế biến thủy sản Hạ Long tiền thân là một Phòng kinh doanh xuất nhập
khẩu thủy sản với 05 CBCNV thuộc Công ty Dịch vụ và XNK Hạ Long – Tổng Công
ty thủy sản Hạ Long.
Tháng 06-2006 Công ty DV và XNK Hạ Long tiến hành cổ phần hóa, đơn vị xin được
chuyển đổi mơ hình.
Tháng 10 năm 2006 Phòng KD XNK thủy sản xin được tách ra thành lập doanh
nghiệp mới: Công ty CP chế biến Thủy sản XK Hạ Long.
Tháng 01 năm 2007 đơn vị mới chính thức được hoạt động độc lập theo pháp nhân
mới. Từ đó tới nay (hơn 02 năm hoạt động) doanh nghiệp một mặt củng cố và hoàn
thiện cơ cấu tổ chức, một mặt định hướng các hoạt động của mình. Doanh nghiệp đã
và đang tiếp tục khẳng định mình trên thương trường và gặt hái được nhiều thành công
trên lĩnh vực XNK cũng như thị trường trong nước. Thường xuyên đảm bảo cho nhiều
lao động có việc làm và thu nhập ổn định.
Trước kia khi còn trong doanh nghiệp nhà nước, đơn vị ln ln khơng ngừng đóng
góp vào các thành tích chung của Tổng Cơng ty Thủy sản Hạ Long, các sản phẩm chế
biến đông lạnh trên thị trường mang thương hiệu Hạ Long Simexco.
Từ khi tách ra, doanh nghiệp tiếp tục phát huy các khả năng và nguồn lực để xây dựng
và phát triển các mảng sản xuất và kinh doanh của mình với thương hiệu: “ Miền Hạ
Long”.

Ngay từ ngày đầu mới thành lập, được Giám đốc Công ty giao và phân quyền.
Phòng KD XNK Thuỷ sản đã tự chủ động xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh

5
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU THANH-QKD51ĐH1

TRANG 5


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

doanh và tự chịu trách nhiệm trước kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mình trước Giám đốc Cơng ty, đồng thời đảm bảo kinh doanh đúng pháp luật. Phòng đã
chủ động triển khai và định hướng cho sự hoạt động của mình.
Từ chỗ nhân sự của Phịng chỉ có 05 cán bộ và nhân viên, trong đó có 01 đồng chí có
trình độ đại học, 04 trung cấp. Cơ sở vật chất tối thiểu nhất để phục vụ cho việc sản
xuất kinh doanh tại đơn vị như: máy cấp đông, kho bảo quản, xe lạnh thì 100% là đi
th ngồi. Mặt hàng kinh doanh cũng hoàn toàn phụ thuộc vào việc tự thu mua của
người dân, khi có khách đặt hàng mới tổ chức thu mua, sau đó th gia cơng chế biến
và mới xuất cho khách được. Về vốn kinh doanh thì hồn tồn phụ thuộc vào việc đi
vay ngân hàng của Công ty theo các hạn mức ngắn hạn theo các phương án kinh doanh
được phê duyệt.
Đứng trước tình hình đó, Phịng thấy rằng với cách kinh doanh đó là biểu hiện của việc
kinh doanh mang tính chất ngắn hạn, khơng có chiều sâu và khơng mang tính chất lâu
dài được. Do vậy giám đốc đã mạnh dạn trình phương án xin phép lãnh đạo Cơng ty
cho phép Phịng được tự đầu tư về cơ sở vật chất như máy cấp đông, kho bảo quản
lạnh và tự đào tạo lấy đội ngũ công nhân để tự chủ lấy hoạt động kinh doanh của đơn
vị mình. Và phương án được các cấp lãnh đạo chấp nhận.
Bằng mọi nguồn vốn huy động, Phòng đã mạnh dạn đầu tư một xưởng chế biến với hệ
thống máy móc thiết bị tuy chưa được hiện đại và đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật để
có thể tiếp cận với các thị trường lớn. Đến nay sau 08 năm hoạt động và phát triển,

Phòng đã tạo ra một cách làm ăn, một hướng đi có chiều sâu và trên đà phát triển của
nó.
Nhìn lại cả chặng đường hơn 08 năm qua từ chỗ làm ăn manh mún và ngắn hạn. Từ
chỗ chỉ lấy kinh doanh nội địa làm chính: mua từng xe hàng chở đi các nơi bán, lúc
được lúc thua. Rồi thỉnh thoảng có tổ chức được một vài xe hàng xuất khẩu thì chỉ là
xuất tiểu ngạch sang thị trường Trung quốc với phương thức thanh tốn đổi hàng,
khơng qua hệ thống ngân hàng. Thì cho đến nay Phịng KD Thuỷ sản đã hồn tồn đổi
khác, đối với thị trường xuất khẩu Phịng không dừng lại ở thị trường Trung quốc mà

6
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU THANH-QKD51ĐH1

TRANG 6


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

đã vươn tới những thị trường cao cấp hơn như: Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, không
chỉ xuất thô nguyên liệu như trước kia mà đến nay cả có cả các mặt hàng chế biến sang
cả các thị trường đó nữa.
Khi cịn là một thành viên trong Tổng Công ty Thủy Sản Hạ Long, đơn vị đã là một
thành viên xuất sắc trong việc phát triển và xây dựng các sản phẩm chế biến mang
thương hiệu Hạ Long, đã mang về cho Công ty DV và XNK Hạ Long nhiều Cúp vàng,
huy chương vàng.
Từ khi tách ra Công ty tiếp tục phát triển các sản phẩm của mình vơi thương hiệu
“Miền Hạ Long” đã đạt được nhiều thành tích:
"Thương hiệu vàng năm 2007,2008,2009"
"Thương hiệu vàng thực phẩm an tồn năm 2008"
Thương hiệu doanh nghiệp vì cộng đồng năm 2009"
"Thương hiệu nổi tiếng vùng Duyên Hải đồng bằng Bắc bộ"

"Thương hiệu thực phẩm an tồn vì sức khoẻ cộng đồng"
"Doanh nghiệp Việt Nam vàng 2009"
"Cúp vàng doanh nghiệp hội nhập vì sự phát triển doanh nghiệp Việt Nam năm 2009"
"Thương hiệu nổi tiếng Quốc Gia năm 2010".
3. Chức năng và nhiệm vụ chính của doanh nghiệp.

Kinh doanh xuất nhập khẩu và Chế biến các mặt hàng thuỷ sản đông lạnh như: Cá,
Tôm, Mực các loại, Nem Hải sản, Chả cá rán, Cá tẩm gia vị các loại… phục vụ thị
trường xuất khẩu và nội địa.

7
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU THANH-QKD51ĐH1

TRANG 7


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

4. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
 Cơ cấu tổ chức của công ty gồm :Ban lãnh đạo Cơng ty, 06 phịng ban chức năng:

Tổ chức – Hành chính, Kế tốn – Tài chính, Kinh doanh XNK, Kinh doanh
NĐ,Phòng Thị trường, Phòng Điều hành SX – Kỹ thuật cùng các bộ phận phục vụ
sản xuất với 02 Xưởng sản xuất.
Sơ đồ 01: Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty

8
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU THANH-QKD51ĐH1

TRANG 8



PGĐ kinh doanh nội địa
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

9
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU THANH-QKD51ĐH1

GIÁM ĐỐC CÔNG TY
TRANG 9


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

 Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban:


Giám đốc : chịu trách nhiệm phụ trách chung trong tồn Cơng ty và chịu trách nhiệm
trước Hội đồng cổ đơng về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Phê duyệt các
phương áp đầu tư hoặc mở rộng, chính sách giá cả sản phẩm …



Phịng thị trường: có văn phịng đại diện tại Hà Nội và có một phó Giám đốc. Phịng thị
trường có nhiệm vụ phân tích , tìm hiểu thị trường để thúc đẩy, mở rộng việc phân phối
sản phẩm của cơng ty.



Phịng kinh doanh nội địa : Gồm 1 phó Giám đốc nội địa phòng này chịu trách nhiệm thu

mua nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm, bao gói, làm lạnh, quản lý kho.



Phịng điều hành sản xuất – kĩ thuật: Chịu trách nhiệm sản xuất và đảm bảo sản xuất ra sản
phẩm đạt yêu cầu theo quy định. Gồm các tổ vật tư, tổ sơ chế, tổ sản xuất nem, tổ sản xuất
chả.



Phịng kinh doanh xuất – nhập khẩu: Chịu trách nhiệm giao dịch, mở rộng buôn bán sang
thị trường quốc tế. Kí kết các hợp đồng kinh tế với nước ngồi.



Phịng tổ chức hành chính: Gồm một Phó giám đốc XNK – HC chịu trách nhiệm tính tốn,
chấm cơng, phân chia lương cho người lao động , đảm bảo đúng đủ.



Phịng kế tốn thống kê:Chịu trách nhiệm tính tốn các khản thu, chi của cơng ty tính tốn
các khoản cơng nợ. Làm sổ sách, báo cáo tài chính và trình lên cơng ty hay cơ quan nhà
nước khi có u cầu.

10
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU THANH-QKD51ĐH1

TRANG 10



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

5. Các nguồn lực cơ bản của doanh nghiệp

5.1. Tài chính
Tình hình tiền mặt và tổng số vốn kinh doanh của công ty đến ngày 31/12/2012 được thể hiện
ở bảng 01:
Bảng 01:

Đơn vị: Đồng

Tài sản
1.Tiền và các khoản tương đương tiền

Tính đến 31/12/2012
2.287.982.218,2

11
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU THANH-QKD51ĐH1

TRANG 11


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

2.Các khoản phải thu

15.720.685.864,1

3.Hàng tồn kho


3.904.823.671,7

4.Tài sản ngắn hạn khác

109.983.542,9

5.Tài sản cố định

471.076.869,2

6.Đầu tư tài chính dài hạn

3.325.000.000

7.Chi phí trả trước dài hạn

35.659.456,7

Tổng tài sản

25.855.211.622,8

Qua bảng 1 ta thấy các khoản phải thu chiếm tỉ trọng cao nhất, chi phí trả trước dài hạn chiếm
tỉ trọng thấp nhất. Tổng tài sản của cơng ty tính đến hết ngày 31/12/2012 là hơn 25,8 tỷ đồng.
Đây quả là một con số không nhỏ,với qui mô rông lớn như vậy cơng ty phân bổ tài sản của
mình rất hợp lí tuy nhiên các khoản phải thu và hang tồn kho của công ty chiếm tỷ lệ phần
trăm tương đối lớn.Là một doanh nghiệp thương mại để tình trạng hang tồn kho nhiều sẽ làm
tốc độ quay vong vốn chậm,giảm doanh thu và lợi nhuận của công ty.Công ty cần chú ý có
những biện pháp khắc phục giảm bớt phần tài sản này.


12
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU THANH-QKD51ĐH1

TRANG 12


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Để thấy được tình hình nguồn vốn của cơng ty đã huy động được tính đến hết ngày
31/12/2012 được thể hiện ở bảng số 02
Bảng số 02:

Đơn vị: Đồng

Ng̀n vốn

Tính đến hết 31/12/2012

A.Nợ phải trả

15.133.796.394,5

1Nợ ngắn hạn

15.133.796.394,5

2.Nợ dài hạn
B.Vốn chủ sở hữu


10.721.415.228,3

1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu

10.721.415.228,3

2.Thặng dư vốn cổ phần
Tổng nguồn vốn

25.855.211.622,8

Qua bảng số 02 ta thấy phần Nợ tài sản chiếm tỉ lệ phần trăm lớn hơn so với vốn chủ sở hữu,
chủ yếu là vay ngắn hạn bao gồm phải trả người bán, người mua trả tiền trước, thuế và các
khoản phải nộp cho nhà nước,phải trả nội bộ.Trong ngắn hạn cơng ty có số nợ lớn, điều này
khơng có lợi cho cơng ty vì nếu trong ngắn hạn muốn huy đơng một lượng vốn q nhiều là
rất khó khăn,mà nguồn vốn chủ sở hữu lại không đủ.Công ty cần xem xét và phân bổ nguồn
vốn sao cho hợp lí hơn.

13
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU THANH-QKD51ĐH1

TRANG 13


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

5.2. Cơ sở vật chất
 Tình hình tài sản của cơng ty được thể hiện ở bảng số 03:

Bảng số 03


TT

Đơn vị: Đồng

Tên tài sản

Nguyên giá

Đã khấu hao

Gía trị cịn lại

A

TSCĐ hữu hình

4870988521

-737132795

4133855726

1

Nhà cửa vật kiến trúc

628844618

-95163844


533680774

2

Máy móc thiết bị

2630333801

-398051709

2232282092

730648278

-110569919

620078359

3

phương tiện vận tải và hệ
thống phụ trợ

14
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU THANH-QKD51ĐH1

TRANG 14



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

4

Thiết bị dung cụ quản lí

487098852

-73713280

413385573

5

TSCĐ khác

394062971

-59634043

334428928

B

TSCĐ vơ hình

706081250

-129168284


576912966

5577069771

-866301079

4710768692

9

Tổng tài sản

Qua bảng số 03 ta có thể thấy qua được cơ cấu tài sản của công ty như thế nào. Công ty đã
phân bổ hợp lí cơ cấu tài sản của mình. Cơng ty vừa sản xuất vừa đóng vai trị thương mại nên
cơng ty chú trọng vào máy móc thiết bị sản xuất và phương tiên vận tải và hệ thống phụ trợ .
Trong nền kinh tế thi trường nước ta hiện nay đặc biệt là khi nước ta ra nhập WTO thì sự
cạnh tranh ngày càng gay gắt địi hỏi cơng ty phải đầu tư trang thiết bị, máy móc hiện đại hơn
cơng nghệ tiên tiến hơn. Việc vận chuyển hang hoá từ đó cũng rất quan trọng, địi hỏi phải
nhanh chóng và kịp thời.
Sau hơn 08 năm liên tục vừa kinh doanh vừa tự đầu tư đến nay Phịng đã có một xưởng chế
biến trên một diện tích khoảng 650m2, với hệ thống máy móc thiết bị gồm:
+ Tủ và hầm cấp đông nhanh:
- 02 Ben (loại tiếp xúc trực tiếp), công suất 02 tấn/mẻ.
- 06 Hầm (loại đơng gió), cơng suất 25 tấn/ ngày.
+ Hệ thống kho bảo quản với trữ lượng: 600 tấn thành phẩm

15
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU THANH-QKD51ĐH1

TRANG 15



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

+ Về các máy móc thiết bị khác đã trang bị gồm: Máy xay, đảo, máy đóng gói và các máy
cơng cụ khác hiện tại vẫn cịn thơ sơ, bán thủ cơng, phần lớn vẫn chủ yếu là sử dụng lao động
chân tay trong các cơng đoạn chế biến của đơn vị mình
Cụ thể:


Tổng diện tích khu vực chính 1.450m2

Trong đó:
Khu tiếp nhận:60 m2
Khu vực chế biến nguyên liêu: 500 m2
Khu vực nấu, rán:30 m2
Khu vực lọc, đóng gói: 50 m2
Khu vực bảo quản: 800 m2
Bảng 04: Thiết bị dụng cụ chính
STT Tên trang thiết bị dụng cụ

Số lượng

Tổng cơng suất

Tình trạng

1

Tủ đơng ben


2 chiếc

2tấn/mẻ/4tiếng

Tốt

2

Hầm đơng

4 chiếc

15tấn/mẻ/8tiếng

Tốt

3

Kho mát

2 chiếc

20 tấn

Bình thường

4

Kho lạnh


6 chiếc

500 tấn

Tốt

5

Kho lạnh

2 chiếc

125 tấn

Bình thường

6

Container lạnh

4 chiếc

75 tấn

Bình thường

7

Các máy xay, đảo, trộn, hút


10 chiếc

3-5 tấn/ ngày

Tốt

chân khơng, các loại khác


Hệ thống phù trợ: xe lạnh: 0.4 tấn, 1 tấn

16
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU THANH-QKD51ĐH1

TRANG 16


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

5.3. Lao động
Ngoài nguồn lực về tài sản một nguồn lực khác quan trọng hơn mà nó cũng góp phần quyết
định tới sự thành cơng của doanh nghiệp. Đó chính là nhân lực. Nếu cơng ty mà có những
máy móc hiện đại nhưng khơng có những lao động có trình độ để điều khiển những máy móc
đó thì cơng ty cũng sẽ khơng thể phát triển được.
Tuy chỉ có hơn 150 CNV làm việc trong công ty nhưng tất cả họ đều là nhưng người lao động
có tay nghề đã gắn bó với doanh nghiệp lâu năm.họ sẽ là người đồng hành cùng công ty vươn
lên gặt hái nhưng thành công mới lớn hơn.

17

NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU THANH-QKD51ĐH1

TRANG 17


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

6. Kết quả sản xuất kinh doanh trong thời gian gần đây.

Bảng 05: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Đơn vị tính: (1000 VNĐ)

18
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU THANH-QKD51ĐH1

TRANG 18


Chênh lệch
2011/2010

Năm
Chỉ tiêu

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2010

1. Doanh thu thuần
2. Giá vốn hàng bán


3. Lợi nhuận gộp

Chênh lệch 2012/2011

2011

2012

Giá trị

%

Giá trị

%

1.024.481.428

1.261.060.689

1.050.796.75
6

236.579.261

23,09

-210.263.933

-16,67


949.908.232

1.106.368.385

940.160.358

156.460.153

16,47

-166.208.027

-15,02

74.573.196

154.692.304

110.636.397

80.119.108

107,4
4

-44.055.907

-28,48


1.924.074

45,81

4. Doanh thu hoạt
động tài chính

1.657.670

4.199.788

6.123.862

2.542.118

153,3
5

5. Chi phí tài chính

13.407.670

14.260.270

22.966.358

852.600

6,35


8.706.088

61,05

6. Chi phí bán hàng

117.666.981

39.672.677

72.581.081

-77.994.304

-66,28

32.908.404

82,95

38.838.904

11.799.428

15.351.979

-27.039.476

-69,62


3.552.551

30,11

83.748.898

889,9
2

-87.298.875

-93,71

9,58

1.807.356

71,50

-4,01

-39.693

-1,88

7. Chi phí quản lý
doanh nghiệp
8. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh


9.410.818

93.159.716

5.860.841

19
9. Thu nhập khác
2.306.653
2.527.669
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU THANH-QKD51ĐH1
10. Chi phí khác

2.199.065

2.110.883

4.335.025
221.016
TRANG 19
2.071.190

-88.182


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

(Nguồn: Báo cáo Tài chính của Công ty)

20

NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU THANH-QKD51ĐH1

TRANG 20


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Năm 2011: Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã khởi sắc hơn so với năm
2010, tình hình tăng trưởng về lợi nhuận sản xuất kinh doanh của Công ty đã tăng
đáng kể. Không chỉ như thế, hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty cũng đã tăng
cao chưa từng có. Lý do đưa đến việc tăng doanh thu và lợi nhuận của Cơng ty, đó là
do Cơng ty trong thời gian này đã gia tăng các mặt hàng có giá trị tăng cao, mở rộng
sản xuất với nhiều mặt hàng và đồng thời, Công ty không những giữ vững thị trường
cũ mà cịn tìm được một số thị trường tiêu thụ mới và thị trường trong nước cũng được
mở rộng. Nguồn nguyên liệu đầu vào đã được ổn định và Công ty sử dụng chi phí một
cách có hiệu quả. Do đó, lợi nhuận của Cơng ty đã tăng rất cao vào năm 2011.
Năm 2012: Từ bảng số liệu 05 ta thấy rằng hiệu quả kinh doanh của Công ty không
cao bằng hiệu quả năm 2011. Điều này thể hiện ở chỗ là lợi nhuận Công ty đã giảm so
với năm 2011, ảnh hưởng bởi nhiều nguyên nhân:
Thứ nhất, là do tổng chi phí hoạt động kinh doanh của Cơng ty tăng cao. Chính những
điều này đã làm lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Công ty giảm đi đáng kể.
Thứ hai, là do tổng doanh thu của Công ty cũng giảm so với năm 2011, mà nguyên
nhân chính là vì doanh thu hàng xuất khẩu giảm. Yếu tố làm cho doanh thu xuất khẩu
giảm là do các thị trường xuất khẩu lớn của Công ty như thị trường Đài Loan, Trung
Quốc đặt hàng với số lượng nhỏ hơn mấy kỳ trước.

21
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU THANH-QKD51ĐH1

TRANG 21



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

7. Quy trình cơng nghệ chế biến sản phẩm của công ty
Sơ đồ 02: Quy trình chế biến sản phẩm của cơng ty

Ngun liệu

Sơ chế thô

Phân cỡ, phân loại
Cân lô, lên list
hàng bán
Điều phối theo kế hoạch

22
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU THANH-QKD51ĐH1

TRANG 22


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Đây là quy trình tóm tắt điển hình về chế biến tơm, cá, mực đơng lạnh xuất khẩu.
Sản xuất SP thô

SXSP tinh chế cao cấp

7.1.Xếp khn chuẩn bị ngun liệu (sơ chế)

Quy trình

Sơ chế cao cấp

7.1.1. Khâu tiếp nhận
Cấp đơng (tủ đơng)
Kiểm tra kích cỡ các loại, trọngluộc tại địa điểm thu mua: Nobashi đượcPX Tempura
đánh giá cỡ
PX lượng PX Ebi-Fry
PX tôm, cá

loại theo quy định, cân trọng lượng sơ bộ. Tôm, cá đến trước mua trước, ưu tiên tơm,
cá có u cầu và chất lượng cao: cá ngun con, tơm ngun con, tơm vó. Nước được
sử dụng để rửa tôm, cá là nước sạch làm mát, tôm,Cấp kém phẩm chuyền) tách riêng
cá đông (băng chất được
Đóng gói

và ghi tỷ lệ.

7.1.2. Kiểm tra nguyên liệu tại phân xưởng

Đóng gói tự động

Tơm, cá trước khi đưa vào sản xuất hoặc tồn trữ phải đánh giá lại xem có đáp ứng yêu
cầu chất lượng nguyên liệu cần thiết để chế biến hay khơng. Sau đó, rửa sạch đưa vào
chế biến hoặc tồn trữ.

Kho trữ đông thành phẩm

Tồn trữ bằng phương pháp muối chuyển đường bộtôm, cá trên mặt phủ bằng lớpxuấtxay

đá
Vận đá: lớp đá, lớp
Thị trường
khẩu
mịn phủ kín nguyên liệu, nhiệt độ đảm bảo từ -2 oC đến 0oC . Ngồi ra, có thể tồn trữ

bằng thùng cách nhiệt đảm bảo nhiệt độ từ -2 oC đến 0oC. Chiều dày lớp tôm, cá không
quá 0,8 m.

Vận chuyển Container

7.1.3. Xử lý
Cá, tôm nguyên liệu theo dạng sản phẩm: Cá nguyên con, tôm nguyên con, tôm thịt,
tôm vỏ… Tôm, cá được sản xuất trên dây chuyền riêng phù hợp với từng loại.
a. Tôm nguyên liệu:
Vặt đầu tôm: Yêu cầu tơm vặt đầu cịn giữ hai mép thịt đầu phẳng phiu. Nguyên liệu
vừa đủ làm, tránh tình trạng quá tải, tơm vặt đầu có thể sơ chế trước. Sản phẩm không

23
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU THANH-QKD51ĐH1

TRANG 23


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

bị lây nhiễm, sạch, vừa sơ chế vừa kiểm tra, có sự giám sát của cán bộ quản lý KCS.
Loại bỏ nội tạng, gạch, chân dính ở mép thịt đầu.
Bóc vỏ, xẻ lưng lấy đường gân: Các loại tôm được chế biến tôm thịt được vợt đầu, bóc
vỏ, xẻ lưng, rút chỉ. Giai đoạn này được tiếp xúc với nhiều vật dụng và tay người nên

điều kiện đảm bảo vệ sinh phải nghiêm ngặt. Rữa tôm bằng nước đã xử lý sạch, lạnh,
nước rữa tôm phải thay liên tục, tôm rữa trong rổ nhỏ 2 – 3 kg.
Phân cỡ: Theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc theo u cầu của đơn đặt hàng, Thơng
thường có rất nhiều quy cách phân cỡ, tuỳ theo mỗi loại mà có cách phân cỡ khác
nhau. Máy phân 5 loại cỡ sẽ phân loại tuỳ theo yêu cầu và quy cách đặt hàng của
khách hàng.
b. Cá:
Lạng da, róc thịt, bỏ xương, đầu và quy trình sơ chế về vệ sinh thực phẩm như xử lý
tơm ngun liệu.
7.2. Quy trình chế biến thực phẩm cao cấp
Sau khi nguyên liệu qua giai đoạn sơ chế, sản phẩm được băng tải đưa đến phân xưởng
chế biến tơm, cá cao cấp xuất khẩu. Sau đó, sản phẩm được chuyển băng tải sang khâu
cấp đông băng chuyền nhiệt độ -40oC < to < -30oC và qua máy tái đông, máy mạ băng
(10-20%) trước khi đưa vào máy rung tách rời để chuẩn bị đóng gói chân khơng. Sản
phẩm được đóng vào thùng carton theo quy cách đặt hàng và đưa vào kho trữ thành
phẩm bảo quản nhiệt độ to < -18oC chờ xuất khẩu. Sản phẩm sẽ được xe lạnh chuyên
dùng vận chuyển hàng xuất khẩu trong điều kiện thường xuyên ở nhiệt độ to < -18oC.

8. Đánh giá cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp.
Điểm mạnh:



24
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU THANH-QKD51ĐH1

TRANG 24


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP




Đối với thị trường nội địa: là doanh nghiệp tuy mới thành lập nhưng đã có bề dày
về thị trường, nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định và uy tín.



Cơng ty có thế mạnh về các sản phẩm thủy sản nguyên con tươi, đông lạnh và các
sản phẩm chế biến từ thủy sản: Nem hải sản, chả cá, các sản phẩm từ cá, tôm mực
các loại… Hàng hóa của Cơng ty sản xuất ra đã và đang bán trên khắp các tỉnh
miền Bắc – Trung - Nam và hệ thống các siêu thị lớn: Metro, Big C, Intimex,...



Đối với các thị trường XNK doanh nghiệp đã có những bạn hàng truyền thống, tin
cậy và gắn bó nhiều năm như các bạn hàng ở các nước: Trung quốc, Hàn Quốc,
Đài Loan, Nhật Bản,…

 Điểm yếu:


Quy mơ sản xuất nhỏ,cơ sở vật chất cịn yếu kém.



Chất lượng sản phẩm chưa cao,chưa đáp ứng được yêu cầu của những thị trường
khó tính.




Chưa thu hút được nhân tài.

 Nguy cơ:


Tụt hậu về cơ sở vật chất.



Phải đối mặt với sự canh tranh khốc liệt của thị trường.

 Cơ hội:


Có khả năng sẽ được mở rộng sản xuất,nâng cấp cơ sở hạ tầng.



Giao lưu bn bán với nhiều bạn hàng thế giới hơn.

25
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU THANH-QKD51ĐH1

TRANG 25


×