Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm công nghệ gia công áp lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.39 KB, 30 trang )

Ôn tập
NỘI DUNG CÂU HỎI
Mọi phương pháp gia công áp lực đều thực hiện dựa trên nguyên lý nào?
A. Hóa bền
B. Biến dạng dẻo
C. Hóa nhiệt
D. Chuyển hóa năng lượng
Khi tác dụng ngoại lực lên vật liệu thì điều gì sẽ xảy ra?
A. Thay đổi hình dạng của vật liệu
B. Thay đổi kích thước của vật liệu
C. Thay đổi liên kết bên trong vật liệu
D. Cả đáp án A và B
Khi tác dụng ngoại lực lên vật liệu có làm mất đi sự liên kết của vật liệu khơng?
A. Có
B. khơng
Ứng suất được tính theo CT nào:
F
A. σ = A
0
F
B. σ = l
0
F
C. σ = a
0
F
D. σ = L
0

Biến dạng được tính theo CT nào?
∆l


A. ε = L
0
∆l
B. ε = l
0

∆l
C. ε = A
∆l
D. ε = a
0

Trong quá trình biến dạng đàn hổi mạng lưới hạt tinh thể có bị thay đổi khơng?
A. Có
B. khơng
Biến dạng đơn tính thể có 2 dạng chủ yếu nào?


A. Trượt
B. Xoắn
C. Đối tinh
D. Cả A và C
Khi mẫu đơn tinh thẻ bị kéo, sẽ xuất hiện các bậc trên bề mặt của mẫu. đó gọi là hiện tượng gì?
A. Trượt
B. Đối tinh
C. Thay đổi mạng tinh thể
D. Uốn
Hiện tượng trượt xảy ra chủ yếu xảy ra trên…….nhất định và dọc theo …… nhất định.
Hãy điền từ còn thiếu vào dấu 3 chấm.
A. Phương, mặt

B. Phương, hướng
C. Mặt, phương
D. Mặt, hướng
Hiện tượng trượt xảy ra chủ yếu xảy ra trên mặt nhất định gọi là gì?
A. Phương trượt
B. Mặt trượt
C. Hướng trượt
D. Cả 3 đáp án trên
Hiện tượng trượt xảy ra chủ yếu xảy ra theo phương nhất định gọi là gì?
A. Phương trượt
B. Mặt trượt
C. Hướng trượt
D. Bậc trượt
Mặt trượt và phương trượt là những mặt có mật độ nguyên tử như thế nào?
A. Lớn nhất
B. Nhỏ nhất
Liên kết giữa các nguyên tử trên mặt trượt và phương trượt như thế nào?
A. Lớn nhất
B. Nhỏ nhất
Hiện tượng trượt xảy ra khi nào?
A. Trượt chỉ xảy ra dưới tác dụng của ứng suất tiếp
B. Trượt chỉ xảy ra dưới tác dụng của ứng suất pháp
C. Khi có tác dụng của ngoại lực
D. Cả A và B


Phương mạng tinh thể có thay đổi trước và sau khi trượt khơng?
A. Có
B. khơng
Mức độ trượt được đánh giá như thế nào?

A. bằng một số chẵn lần khoảng cách giữa các nguyên tử
B. bằng một số nguyên lần khoảng cách giữa các nguyên tử
C. bằng một số lẻ lần khoảng cách giữa các nguyên tử
D. đáp án khác
Song tinh xảy ra khi nào?
A. Khi ư/s pháp đạt tới giá trị tới hạn
B. Khi ư/s đạt tới giá trị tới hạn
C. Khi ư/s tiếp đạt tới giá trị tới hạn
D. Cả A và C
Song tinh chỉ xảy ra khi nào?
A. Song tinh chỉ xảy ra dưới tác dụng của ứng suất tiếp
B. Song tinh chỉ xảy ra dưới tác dụng của ứng suất pháp
C. Khi có tác dụng của ngoại lực
D. Cả A và B
Khi xảy ra hiện tượng song tinh, phương của mạng tinh thể có bị thay đổi khơng?
A. Có
B. khơng
Ư/S tiếp cần thiết để xảy ra hiện tượng trượt và song tinh có giống nhau khơng?
A. Có
B. không
Ư/S tiếp cần thiết để xảy ra hiện tượng trượt so với Ư/S tiếp cần thiết để xảy ra hiện tượng song
tinh là như thế nào?
A. Nhỏ hơn
B. Lớn hơn
C. Bằng nhau
D. Cả 3 đáp án trên
Quá trình trượt xảy ra trước hay song tinh xảy ra trước?
A. Song tinh xảy ra trước
B. Trượt xảy ra trước
C. Xảy ra cùng nhau

D. Cả 3 đáp án trên
Các dạng khuyết tật trong mạng tinh thể gồm:


A. Khuyết tật điểm
B. Khuyết tật đường
C. Khuyết tật mặt
D. Cả 3 đáp án trên
Khi tác dụng nhiệt vào kim loại thì xảy ra hiện tượng gì?
A. Tính chất KL thay đổi
B. KL mềm hơn
C. KL dẻo hơn
D. Cả 3 đáp án trên
Khi tác dụng nhiệt vào kim loại thì xảy ra hiện tượng gì?
A. Lực biến dạng nhỏ
B. Cơng biến dạng nhỏ
C. Mức độ biến dạng lớn
D. Cả 3 đáp án trên
Ư/S chảy là?
A. ứ/s làm cho vật liệu đạt được trạng thái dẻo
B. ứ/s làm cho vật liệu duy trì trạng thái dẻo
C. ứ/s làm cho vật liệu nóng chảy
D. cả A và B
Độ bền biến dạng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Vật liệu
B. Nhiệt độ
C. Mức độ biến dạng
D. Cả 3 đáp án trên
Hóa bền xảy ra ở nhiệt độ nào?
A. Rất cao

B. Cao
C. Tương đối thấp
D. Trung bình
Để tránh hóa bền biến dạng thì phải thực hiện biến dạng ở nhiệt độ nào?
A. Cao
B. Thấp
C. Nhiệt độ bất kỳ
D. Đáp án khác
Trong biến dạng đàn hồi, quan hệ giữa ứ/s và biến dạng tuân theo định luật nào?
A. Newton


B. Hooke
C. Bảo toàn năng lượng
D. Bảo toàn khối lượng
Trong biến dạng đàn hồi, quan hệ giữa ứ/s và biến dạng được thể hiện theo công thức nào?
A. E ε x =σ x +v (σ y +σ z )
B. E ε x =σ x −v (σ y + σ z)
C. E ε x =σ x −v (σ y −σ z )
D. E ε x =σ y −v (σ y + σ z )
Trong biến dạng đàn hồi, quan hệ giữa ứ/s và biến dạng được thể hiện theo công thức nào?
A. E ε x =σ x +v (σ y +σ z )
B. E ε y =σ y −v (σ x + σ z )
C. E ε x =σ x −v (σ y −σ z )
D. E ε x =σ y −v (σ y + σ z )
Trong biến dạng đàn hồi, quan hệ giữa ứ/s và biến dạng được thể hiện theo công thức nào?
A. E ε x =σ x +v (σ y +σ z )
B. E ε z=σ z−v (σ y + σ x )
C. E ε x =σ x −v (σ y −σ z )
D. E ε x =σ y −v (σ y + σ z )

Trong biến dạng đàn hồi, modul đàn hồi dọc được tính theo CT nào?
A. E=G(1+v )
B. E=2G ( 1+v )
C. E=3 G ( 1+ v )
D. E=4 G( 1+v )
Trong biến dạng đàn hồi, modul đàn hồi dọc được tính theo CT nào?
A. E=G(1−v)
B. E=2G ( 1+v )
C. E=2G ( 1−v )
D. E=G(1+v )
Trong biến dạng đàn hồi, modul đàn hồi dọc được ký hiệu là gì?
A. C
B. D
C. E
D. F
Trong biến dạng đàn hồi, E được gọi là gì?
A. Modul đàn hồi trượt
B. Modul đàn hồi dọc


C. Biến dạng
D. ứng suất
Trong biến dạng đàn hồi, G được gọi là gì?
A. Modul đàn hồi trượt
B. Modul đàn hồi dọc
C. Biến dạng
D. ứng suất
Trong biến dạng dẻo, quan hệ giữa ứ/s và biến dạng được thể hiện theo CT nào?
1
A. ε 1= D [ σ 1−(σ 2 + σ 3) ]


[
[
[

1
1
B. ε 1= D σ 1 − 2 ( σ 2−σ 3 )
1
1
C. ε 1= D σ 1 + 2 ( σ 2+ σ 3 )

]

1
1
D. ε 1= D σ 1 − 2 (σ 2+ σ 3)

]
]

Trong biến dạng dẻo, quan hệ giữa ứ/s và biến dạng được thể hiện theo CT nào?
1
A. ε 1= D [ σ 1−(σ 2 + σ 3) ]

[
[
[

1

1
B. ε 2= D σ 2 − 2 ( σ 1−σ 3 )
1
1
C. ε 1= D σ 1 + 2 ( σ 2+ σ 3 )

]

1
1
D. ε 2= D σ 2 − 2 (σ 1+ σ 3)

]
]

Trong biến dạng dẻo, quan hệ giữa ứ/s và biến dạng được thể hiện theo CT nào?
1
A. ε 1= D [ σ 1−(σ 2 + σ 3) ]

[
[
[

1
1
B. ε 3= D σ 3− 2 ( σ 1−σ 2 )
1
1
C. ε 1= D σ 1 + 2 ( σ 2+ σ 3 )


]

]
]

1
1
D. ε 3= D σ 3− 2 ( σ 1+ σ 2 )

Trong biến dạng đàn hồi, modul đàn hồi dọc được tính theo CT nào?
A. E=tg∝
B. E=sin ∝
C. E=cos ∝
D. E=tgφ


Trong biến dạng dẻo, modul đàn hồi được tính theo CT nào?
A. D=tg∝
B. D=sin∝
C. D=cos ∝
D. D=tgα '
Biến dạng thực (biến dạng logarit) được tính theo cơng thức nào?
α

1
A. φ=ln l
0

l +l


1
2
B. φ=ln l
0

α

1
C. φ=ln α
0

l

1
D. φ=ln l
0
Biến dạng dài được tính theo cơng thức nào?

l −l 0

1
A. ε = l
0

l −l 1

0
B. ε = l
0


l −l 0

1
C. ε = l
1

l +l

1
0
D. ε = l
0
Biến dạng dẻo của kim loại, tuân theo các định luật nào?
A. Định luật thể tích khơng đổi
B. Định luật dẻo
C. Định luật bảo tồn năng lượng
D. Định luật thể tích khơng đổi và Định luật dẻo
Định luật thể tích khơng đổi được thể hiện theo công thức nào?
A. V = X 0 Z 0= X n Y n Z n
B. V = X 0 Y 0 Z 0=X n Y n Z n
C. V =Y 0 Z 0=X n Y n Z n
D. V = X 0 Y 0 Z 0=Y n Z n
Nguyên tắc trở lực biến dạng nhỏ nhất phát biểu như thế nào?
A. Nếu các chất điểm trong vật thể biến dạng, sẽ dịch chuyển trên phương nào có trở lực nhỏ
nhất.
B. Nếu các chất điểm trong vật thể biến dạng, sẽ dịch chuyển trên phương nào có trở lực lớn


nhất.
Điều kiện dẻo Tresca –Saint Vernant được thể hiện theo CT nào?

A. |σ max + σ min|=k f =2 k
B. |σ max −σ min|=4 k f =2 k
C. |σ max −σ min|=k f =2 k
D. |σ max −σ min|=2 k f =k
Điều kiện dẻo Huber-Mises được thể hiện theo CT nào?
A. (σ 1−σ 2 )2+(σ 2−σ 3 )2 +(σ 3−σ 1)2=2 k 2f =6 k 2
B. (σ 1−σ 2 )2−(σ 2−σ 3)2 +(σ 3 −σ 1 )2=2 k 2f =6 k 2
2
2
2
2
2
C. (σ 1−σ 2 ) −( σ 2−σ 3 ) −(σ 3−σ 1) =2 k f =6 k
D. (σ 1−σ 2 )2+(σ 2−σ 3 )2−(σ 3 −σ 1 )2=2 k 2f =6 k 2
Theo điều kiện dẻo Tresca –Saint Vernant, ứ/s tiếp chảy (k) được tính theo CT nào?
kf
2
k
B. k = f
3
kf
C. k =
4
kf
D. k =
5

A. k =

Theo điều kiện dẻo Huber – Mises , ứ/s tiếp chảy (k) được tính theo CT nào?

1
A. k = k f
√2
1
B. k = k f
√3

1
C. k = k f
√4

1
D. k = k f
√5
Khái niệm điều kiện dẻo?
A. Là điều kiện quá độ để kim loại chuyển sang trạng thái đàn hồi
B. Là điều kiện quá độ để kim loại chuyển sang trạng thái dẻo
C. Là điều kiện quá độ để kim loại chuyển từ trạng thái đàn hồi sang trạng thái dẻo
D. Cả A và B
Dựa vào đặc điểm biến dạng người ta phân loại CN dập tấm ra làm mấy loại?
A. 1
B. 2


C. 3
D. 4
Dựa vào đặc điểm biến dạng người ta phân loại CN dập tấm ra làm những loại nào?
A. Nhóm ngun cơng cắt vật liệu
B. Nhóm ngun cơng biến dạng dẻo vật liệu
C. Nhóm ngun cơng tạo hình

D. Cả A và B
Nhóm ngun cơng cắt vật liệu bao gồm các ngun cơng nào?
A. Cắt phơi
B. Cắt hình
C. Đột lỗ
D. Cả 3 đáp án trên
Nhóm ngun cơng cắt vật liệu bao gồm các ngun cơng nào?
A. Cắt phơi
B. Cắt hình
C. Uốn
D. Đáp án A và B
Nhóm ngun cơng cắt vật liệu bao gồm các nguyên công nào?
A. Cắt phôi
B. Cuốn mép
C. Uốn
D. Cả 3 đáp án trên
Nhóm ngun cơng cắt vật liệu bao gồm các nguyên công nào?
A. Cắt phôi
B. Cắt trích
C. Đột lỗ
D. Cả 3 đáp án trên
Nhóm ngun công cắt vật liệu bao gồm các nguyên công nào?
A. Cắt trích
B. Cắt mép
C. Đột lỗ
D. Cả 3 đáp án trên
Nhóm ngun cơng cắt vật liệu bao gồm các ngun công nào?
A. Cắt phi kim loại
B. Cuốn mép



C. Uốn
D. Cả 3 đáp án trên
Nhóm ngun cơng cắt vật liệu bao gồm các nguyên công nào?
A. Cắt phi kim loại
B. Cắt tinh
C. Uốn
D. đáp án A và B
Nhóm nguyên công Uốn bao gồm các nguyên công nào?
A. Cắt phi kim loại
B. Cuốn mép
C. Uốn
D. đáp án B bà C
Nhóm ngun cơng Uốn bao gồm các ngun cơng nào?
A. Cắt phi kim loại
B. Cắt phôi
C. Uốn
D. đáp án B bà C
Nhóm ngun cơng Uốn bao gồm các ngun cơng nào?
A. Cắt phi kim loại
B. Cắt phôi
C. Cuốn mép
D. đáp án B bà C
Nhóm ngun cơng Uốn bao gồm các nguyên công nào?
A. Cắt phi kim loại
B. Cắt phôi
C. Vặn xoắn
D. Cắt tia
Nhóm ngun cơng Uốn bao gồm các ngun công nào?
A. Vặn xoắn

B. Cắt phôi
C. Uốn
D. Đáp án A và C


Nhóm ngun cơng Thay đổi hình dáng phơi bao gồm các nguyên công nào?
A. Cắt phi kim loại
B. Cắt phôi
C. Uốn
D. đáp án B bà C
Nhóm ngun cơng Thay đổi hình dáng phơi bao gồm các ngun cơng nào?
A. Cắt phi kim loại
B. Dập vuốt
C. Uốn
D. đáp án B bà C
Nhóm ngun cơng Thay đổi hình dáng phơi bao gồm các nguyên công nào?
A. Cắt phi kim loại
B. Cắt phôi
C. Tạo hình
D. đáp án B bà C
Nhóm ngun cơng Thay đổi hình dáng phơi bao gồm các ngun cơng nào?
A. Cắt phi kim loại
B. Cắt phôi
C. Dập ép
D. đáp án B bà C
Nhóm ngun cơng Thay đổi hình dáng phơi bao gồm các nguyên công nào?
A. Cắt phi kim loại
B. Dập ép
C. Uốn
D. đáp án B bà C

Nhóm ngun cơng Thay đổi hình dáng phơi bao gồm các ngun cơng nào?
A. Dập ép
B. Dập vuốt
C. Uốn
D. Cả 3 đáp án trên
Nhóm ngun cơng Thay đổi hình dáng phơi bao gồm các nguyên công nào?
A. Dập ép
B. Dập vuốt
C. Cắt phôi
D. đáp án A và B


Nhóm ngun cơng Dập vuốt bao gồm các ngun cơng nào?
A. Dập ép
B. Dập vuốt không biến mỏng
C. Uốn
D. Cả 3 đáp án trên
Nhóm ngun cơng Dập vuốt bao gồm các ngun cơng nào?
A. Dập ép
B. Dập vuốt có biến mỏng
C. Uốn
D. Cả 3 đáp án trên
Nhóm ngun cơng Dập vuốt bao gồm các ngun cơng nào?
A. Dập vuốt có biến mỏng
B. Dập vuốt không biến mỏng
C. Uốn
D. Đáp án A và B
Nhóm ngun cơng Tạo hình bao gồm các nguyên công nào?
A. Dập nổi
B. Dập vuốt không biến mỏng

C. Uốn
D. Cả 3 đáp án trên
Nhóm ngun cơng Tạo hình bao gồm các nguyên công nào?
A. Dập nổi
B. Dập vuốt khơng biến mỏng
C. Uốn
D. Cả 3 đáp án trên
Nhóm ngun cơng Tạo hình bao gồm các ngun cơng nào?
A. Dập nổi
B. Nắn
C. Uốn
D. Đáp án A và B
Nhóm ngun cơng Tạo hình bao gồm các ngun cơng nào?
A. Dập nổi
B. Nắn
C. Lên vành
D. Cả 3 đáp án trên
Nhóm ngun cơng Tạo hình bao gồm các ngun cơng nào?


A. Dập nổi
B. Nắn
C. Lên vành
D. Cả 3 đáp án trên
Nhóm ngun cơng Tạo hình bao gồm các ngun cơng nào?
A. Dập nổi
B. Tóp
C. Lên vành
D. Cả 3 đáp án trên
Nhóm ngun cơng Tạo hình bao gồm các ngun cơng nào?

A. Dập nổi
B. Dập giãn
C. Lên vành
D. Cả 3 đáp án trên
Nhóm ngun cơng Tạo hình bao gồm các ngun công nào?
A. Cuốn mép
B. Dập giãn
C. Uốn
D. Cả 3 đáp án trên
Nhóm ngun cơng Dập ép bao gồm các ngun công nào?
A. Cuốn mép
B. Dập dấu
C. Uốn
D. Cả 3 đáp án trên
Nhóm ngun cơng Dập ép bao gồm các ngun công nào?
A. Dập nổi mặt
B. Dập dấu
C. Uốn
D. đáp án A và B
Nhóm ngun cơng Dập ép bao gồm các nguyên công nào?
A. Cuốn mép
B. Ép chảy
C. Uốn
D. Cả 3 đáp án trên
Nhóm ngun cơng Dập ép bao gồm các nguyên công nào?
A. Ép chảy


B. Dập dấu
C. Dập nổi mặt

D. Cả 3 đáp án trên
Nhóm ngun cơng Dập ép bao gồm các ngun cơng nào?
A. Uốn
B. Dập dấu
C. Dập nổi mặt
D. đáp án B và C
Nhóm ngun cơng Dập liên hợp bao gồm các nguyên công nào?
A. Dập phối hợp
B. Dập dấu
C. Dập nổi mặt
D. Cả 3 đáp án trên
Nhóm ngun cơng Dập liên hợp bao gồm các nguyên công nào?
A. Dập liên tục
B. Dập dấu
C. Dập nổi mặt
D. Cả 3 đáp án trên
Nhóm nguyên công Dập liên hợp bao gồm các nguyên công nào?
A. Dập phối hợp liên tục
B. Dập dấu
C. Dập nổi mặt
D. Cả 3 đáp án trên
Nhóm ngun cơng Dập liên hợp bao gồm các nguyên công nào?
A. Dập phối hợp
B. Dập liên tục
C. Dập nổi mặt
D. đáp án A và B
Nhóm ngun cơng Dập liên hợp bao gồm các ngun công nào?
A. Dập phối hợp liên tục
B. Dập liên tục
C. Dập nổi mặt

D. đáp án A và B
Nhóm ngun cơng Dập liên hợp bao gồm các nguyên công nào?
A. Dập phối hợp
B. Dập liên tục


C. Dập phối hợp liên tục
D. Cả 3 đáp án trên
Nhóm ngun cơng Dập liên hợp bao gồm các ngun công nào?
A. Dập nổi
B. Dập liên tục
C. Dập nổi mặt
D. đáp án A và B
Nhóm ngun cơng Dập liên hợp bao gồm các nguyên công nào?
A. Dập nổi
B. Dập phối hợp liên tục
C. Dập nổi mặt
D. đáp án A và B
Nhóm ngun cơng Dập liên hợp bao gồm các ngun công nào?
A. Dập nổi
B. Dập phối hợp liên tục
C. Dập liên tục
D. đáp án B và C
Công nghệ dập tấm được áp dụng trong các lĩnh vực nào?
A. Quốc phòng
B. Y tế
C. Xây dựng
D. Cả 3 đáp án trên
Công nghệ dập tấm được áp dụng trong các lĩnh vực nào?
A. Nông nghiệp

B. Y tế
C. Xây dựng
D. đáp án B và C
Công nghệ dập tấm được áp dụng trong các lĩnh vực nào?
A. Nơng nghiệp
B. Y tế
C. Quốc phịng
D. đáp án B và C
Công nghệ dập tấm được áp dụng trong các lĩnh vực nào?
A. Quốc phòng
B. CNTT
C. Xây dựng


D. Cả 3 đáp án trên
Công nghệ dập tấm được áp dụng trong các lĩnh vực nào?
A. Công nghiệp điện – điện tử
B. Y tế
C. Xây dựng
D. Cả 3 đáp án trên
Công nghệ dập tấm được áp dụng trong các lĩnh vực nào?
A. Quốc phịng
B. Cơ khí tiêu dùng
C. Xây dựng
D. Cả 3 đáp án trên
Công nghệ dập tấm được áp dụng trong các lĩnh vực nào?
A. Nông nghiệp
B. Y tế
C. Công nghiệp dệt may
D. đáp án B và C

Ưu điểm của Cơng nghệ dập tấm là gì?
A. Năng suất cao
B. Độ chính xác cao
C. Nâng cao cơ tính của kim loại
D. Cả 3 đáp án trên
Ưu điểm của Công nghệ dập tấm là gì?
A. Đầu tư giẻ
B. Tính tốn đơn giản
C. Nâng cao cơ tính của kim loại
D. Cả 3 đáp án trên
Ưu điểm của Công nghệ dập tấm là gì?
A. Năng suất cao
B. Đầu tư giẻ
C. Tính tốn đơn giản
D. Cả 3 đáp án trên
Ưu điểm của Công nghệ dập tấm là gì?
A. Tính tốn phức tạp
B. Đầu tư giẻ
C. Có thể tạo ra các chi tiết phức tạp
D. Cả 3 đáp án trên


Nhược điểm của Cơng nghệ dập tấm là gì?
A. Năng suất cao
B. Tính tốn phức tạp
C. Có thể tạo ra các chi tiết phức tạp
D. Cả 3 đáp án trên
Nhược điểm của Cơng nghệ dập tấm là gì?
A. Năng suất cao
B. Đầu tư lớn

C. Có thể tạo ra các chi tiết phức tạp
D. Cả 3 đáp án trên
Nhược điểm của Cơng nghệ dập tấm là gì?
A. Tính tốn phức tạp
B. Đầu tư lớn
C. Có thể tạo ra các chi tiết phức tạp
D. đáp án A và B
Nhược điểm của Công nghệ dập tấm là gì?
A. Tính tốn phức tạp
B. Đầu tư lớn
C. u cầu cơng nhân và kỹ sư có trình độ
D. Cả 3 đáp án trên
Mục đích của ngun cơng cắt hình đột lỗ là gì?
A. Dập tạo lỗ trên sản phẩm
B. Dập cắt tạo chi tiết
C. Cắt chia tấm thành chi tiết nhỏ
D. Cả 3 đáp án trên
Góc γ của lưỡi dao cắt đột được gọi là góc gì?
A. Góc trước
B. Góc sau
C. Góc sắc
D. Góc cắt
Góc α của lưỡi dao cắt đột được gọi là góc gì?
A. Góc trước
B. Góc sau
C. Góc sắc
D. Góc cắt


Góc β của lưỡi dao cắt đột được gọi là góc gì?

A. Góc trước
B. Góc sau
C. Góc sắc
D. Góc cắt
Góc δ của lưỡi dao cắt đột được gọi là góc gì?
A. Góc trước
B. Góc sau
C. Góc sắc
D. Góc cắt
Góc Góc trước của lưỡi dao cắt đột được ký hiệu là gì?

A. δ
B. β
C. α
D. γ
Góc Góc sau của lưỡi dao cắt đột được ký hiệu là gì?

A. δ
B. β
C. α
D. γ
Góc Góc cắt của lưỡi dao cắt đột được ký hiệu là gì?

A. δ
B. β
C. α
D. γ
Góc Góc sắc của lưỡi dao cắt đột được ký hiệu là gì?

A. δ

B. β
C. α
D. γ


Khe hở Z giữa 2 lưỡi dao cắt đột đạt giá trị bao nhiêu để cắt đột hiệu quả nhất?
A. Z=Ztối ưu
B. ZC. Z>Ztối ưu
D. Đáp án khác
Trên máy cắt đột dao thẳng, lực cắt được tính theo cơng thức nào?
A. P=S . σ c . k
B. P=L . S . σ c . N
C. P=L . S . σ c . k
D. P=L . σ c . k
Trên máy cắt đột dao nghiêng, lực cắt được tính theo công thức nào?
A. P=S . σ c . k
2

S σ
B. P= c
2 tgγ
C. P=L . S . σ c . k
2

S σ
D. P= c
tgγ

Trên máy cắt đột dao nghiêng, lực cắt (có tính đến các yếu tố ảnh hưởng) được tính theo cơng

thức nào?
A. P=S . σ c . k
2

S σc
2 tgγ
C. P=L . S . σ c . k

B. P=k

D. P=k .

S2 σc
tgγ

Trong cắt đột, có các phương pháp giảm lực cắt nào?
A. Thay đổi biên dạng chày
B. Thay đổi biên dạng cối
C. Thay đổi chiều cao của chày
D. Cả 3 đáp án trên
Trong cắt đột, có các phương pháp giảm lực cắt nào?
A. Thay đổi biên dạng chày
B. Thay đổi chiều cao khuôn
C. Thay đổi chiều cao của máy
D. Cả 3 đáp án trên
Trong cắt đột, có các phương pháp giảm lực cắt nào?
A. Thay đổi biên dạng khuôn


B. Thay đổi biên dạng cối

C. Thay đổi chiều cao của máy
D. Cả 3 đáp án trên
Trong cắt đột, có các phương pháp giảm lực cắt nào?
A. Thay đổi biên dạng khuôn
B. Thay đổi biên chiều cao của cối
C. Thay đổi chiều cao của chày
D. Cả 3 đáp án trên
Hãy trình bày khái niệm về ngun cơng uốn?
A. Uốn là ngun cơng biến đổi phơi có trục thằng thành các phơi có trục cong
B. Uốn là ngun cơng biến đổi phơi có trục cong thành các phơi có trục cong
C. Uốn là ngun cơng biến đổi phơi có trục cong thành các chi tiết cong
D. Uốn là nguyên công biến đổi chi tiết thẳng thành các chi tiết cong
Hãy trình bày khái niệm về nguyên công dập vuốt?
A. Dập vuốt là nguyên công nhằm biến đổi phôi phẳng để tạo ra chi tiết rỗng có hình dạng và
kích thước cần thiết.
B. Dập vuốt là nguyên công nhằm biến đổi phôi phẳng hoặc phơi rỗng để tạo ra chi tiết rỗng
có hình dạng và kích thước cần thiết.
C. Dập vuốt là nguyên công nhằm biến đổi phôi rỗng để tạo ra chi tiết rỗng có hình dạng và
kích thước cần thiết.
D. Dập vuốt là nguyên công nhằm biến đổi phôi đúc hoặc phơi rỗng để tạo ra chi tiết rỗng có
hình dạng và kích thước cần thiết.
Phân loại theo hình dạng sản phẩm dập vuốt được chia làm mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Phân loại theo hình dạng sản phẩm dập vuốt được chia làm những loại nào?
A. Nhóm các chi tiết có hình dạng trịn xoay
B. Nhóm các chi tiết có hình dạng hình hộp
C. Nhóm các chi tiết có hình dạng phức tạp

D. Cả 3 đáp án trên
Phân loại theo hình dạng sản phẩm dập vuốt được chia làm những loại nào?
A. Nhóm các chi tiết có hình dạng trịn xoay
B. Dập vuốt có biến mỏng
C. Dập vuốt khơng biến mỏng



×