Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

câu hỏi trắc nghiệm văn hóa doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.52 KB, 24 trang )

NỘI DUNG ƠN TẬP CHTN VĂN HĨA DOANH NGHIỆP
Chương 1:
-

Khái niệm văn hóa của Chủ tịch HCM và GS Trần Ngọc Thêm

-

Các cách hiểu về văn hóa theo các cách tiếp cận khác nhau

-

Những đặc trưng tiêu biểu của văn hóa:
+ Tính tập qn
+ Tính cộng đồng
+ Tính dân tộc
+ Tính chủ quan
+ Tính khách quan
+ Tính kế thừa
+ Tính học hỏi được
+ Ln tiến hóa

-

Các yếu tố cấu thành văn hóa:
+ Ngơn ngữ
+ Tơn giáo, tín ngưỡng
+ Giá trị và thái độ
+ Các phong tục tập quán
+ Thói quen và cách cư xử
+ Thẩm mỹ


+ Giáo dục
+ Văn hóa của cải vật chất

-

Chức năng và vai trò của văn hóa

-

Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp:
+ Cấp độ 1: Kiến trúc, biểu tượng, logo, ngôn ngữ, khẩu hiệu, mẩu chuyện, giai
thoại, tấm gương điển hình, lễ nghi, kỷ niệm…
+ Cấp độ 2: Những giá trị được tuyên bố, được chia sẻ, được chấp nhận: tầm nhìn,
sứ mệnh, triết lý kinh doanh, mục tiêu chiến lược, chuẩn mực hành vi


+ Cấp độ 3: Những giá trị nền tảng: Niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và tình cảm
mặc nhiên được cơng nhận trong DN
Chương 2:
-

Phân loại văn hóa theo sự phân cấp quyền lực
+ Văn hóa nguyên tắc
+ Văn hóa quyền hạn
+ Văn hóa đồng đội
+ Văn hóa sáng tạo

-

Phân loại văn hóa theo cơ cấu và định hướng về con người (F. Trompenaars):

Theo F. Trompenaars, có 3 yếu tố ảnh hưởng quyết định đến cấu trúc VHDN:
Mối quan hệ giữa nhân viên và tổ chức; hệ thống phân cấp và quyền lực xác định
cấp trên, cấp dưới; quan điểm chung của nhân viên về số phận, mục đích, mục tiêu
và vị trí của họ trong doanh nghiệp.
+ Văn hóa gia đình
+ Văn hóa tháp Eiffel
+ Văn hóa tên lửa dẫn đường
+ Văn hóa lị ấp trứng

-

Phân loại VHDN theo lý thuyết khung giá trị cạnh tranh (Cameron.K.S and
Quinn.R.E)
+ Văn hóa gia đình
+ Văn hóa thị trường
+ Văn hóa thứ bậc
+ Văn hóa sáng tạo

-

Phân loại văn hóa DN theo Harison/Handy

-

Phân loại văn hóa DN theo Deal và Kennedy

-

Phân loại văn hóa DN theo Quinn & Megrath


-

Phân loại văn hóa DN theo Sethia & Klinow

Chương 3: Xây dựng và thay đổi VHDN
-

Các điều kiện để thực hiện xây dựng văn hóa doanh nghiệp: 3 điều kiện


-

Các bước để xây dựng văn hóa DN: 11 bước.

-

Các hoạt động xây dựng VHDN:
+ Xác định giá trị cốt lõi
+ Xây dựng triết lý kinh doanh
+ Xây dựng chuẩn mực hành vi và thực thi bộ quy tắc ứng xử
+ Truyền thông VHDN

-

Thay đổi VHDN:
+ Một số cách thức thay đổi VHDN: 8 cách thức
+ Các bước quản lý sự thay đổi VHDN: 5 bước
+ Các nguyên tắc thay đổi VHDN: 5 nguyên tắc
+ Để thay đổi, nâng cao trình độ văn hóa tổ chức của mình, các DN nên tham khảo
3 vấn đề cốt yếu: Xác định rõ khiếm khuyết; DN đặt ra tầm nhìn và sứ mệnh nào

và cần điều chỉnh văn hóa thế nào; Các cá nhân trong tổ chức đồng tâm thay đổi
hành vi như thế nào?
Chương 4:

-

Vai trò của người lãnh đạo trong việc hình thành, xây dựng VHDN:
+ Lãnh đạo tạo dựng nền tảng VHDN
+ Lãnh đạo hình thành, ni dưỡng mơi trường và chuẩn mực văn hóa
+ lãnh đạo lựa chọn phương cách, cách thức huấn luyện nếp văn hóa cho nhân
viên

-

Vai trò của người lãnh đạo trong việc quản lý và thay đổi văn hóa DN
+ Lãnh đạo quản lý VHDN 1 cách chuyên nghiệp:
. Lãnh đạo quản lý VHDN theo quy trình chuyên nghiệp: 05 bước
. Lãnh đạo sử dụng các công cụ quản lý VHDN 1 cách chuyên nghiệp: 10 công cụ
quản lý VHDN do Eric G.lamholtz and Yvonne Randle đề xuất
+ Lãnh đạo khởi xướng và thực hiện những thay đổi văn hóa trong DN
+ Lãnh đạo truyền bá, tạo động lực để các thành viên trong DN tham gia
Chương 5:

-

Sự cần thiết của đo lường và đánh giá VHDN


-


Phát biểu về VHDN của Edgar H. Schein

-

Mơ hình ba cấp độ VHDN của Edgar H. Schein

-

Mơ hình OCAI

-

Mơ hình DOCS

-

Đo lường hiệu quả VHDN qua KPI: Học thuộc các công thức đo lường

-

Đo lường VHDN theo Recar và Jolly

-

Đo lường VHDN theo David H. Maister
STT
1

2


3

4

Câu hỏi ôn tập
Yếu tố nào được coi là “dịp đặc biệt để nhấn mạnh những giá trị
riêng của doanh nghiệp, tạo cơ hội cho mọi thành viên cùng chia
sẻ cách nhận thức về những sự kiện trọng đại, để nêu gương và
khen tặng những tấm gương điển hình đại biểu cho những niềm
tin và cách thức hành động cần tôn trọng của doanh nghiệp”.
A. Biểu tượng
B. Giai thoại
C. Nghi lễ
D. Ngôn ngữ
Yếu tố nào được thêu dệt từ những sự kiện có thực, được mọi
thành viên trong doanh nghiệp cùng chia sẻ và nhắc lại với những
thành viên mới:
A. Biểu tượng
B. Giai thoại
C. Nghi lễ
D. Ngơn ngữ
Tập qn văn hóa của các nước:
A.Khơng bao giờ thay đổi được
B. Có tập quán tốt đẹp nhưng cũng có những tập qn khơng dễ
gì được chấp nhận, thông cảm ngay.
C. Được chấp nhận ở mọi nơi trên thế giới
D. Đều lạc hậu
Tính cộng đồng của văn hóa có nghĩa là:
A. Đó là sự quy ước riêng của mỗi thành viên trong cộng đồng
B. Đó là sự quy ước chung của mỗi thành viên trong cộng đồng.

C. Đó là những lề thói, tập tục mà mỗi thành viên trong cộng

Đáp án


5

6

7

8

9

đồng tuân theo một cách khác nhau
D. Đó là những lề thói, tập tục mà mỗi thành viên trong cộng
đồng phải tn theo một cách bắt buộc.
Văn hóa có tính chủ quan có nghĩa là:
A. Con người ở các nền văn hóa khác nhau có suy nghĩ đánh giá
giống nhau
B. Con người ở các nền văn hóa khác nhau có suy nghĩ đánh giá
khác nhau.
C. Con người ở các nền văn hóa giống nhau có suy nghĩ đánh giá
khác nhau
D. . Con người ở các nền văn hóa giống nhau có suy nghĩ đánh giá
giống nhau.
Văn hóa có tính khách quan có nghĩa là:
A. Chúng ta khơng thể học hỏi các nền văn hóa, và khơng thể biến
đổi nó theo ý muốn chủ quan của mình.

B. Chúng ta khơng thể học hỏi các nền văn hóa, và khơng thể chấp
nhận nó theo ý muốn chủ quan của mình
C. Chúng ta chỉ có thể học hỏi các nền văn hóa, chấp nhận nó chứ
khơng thể biến đổi nó theo ý muốn chủ quan của mình.
D. Chúng ta có thể học hỏi các nền văn hóa, và có thể biến đổi nó
theo ý muốn chủ quan của mình.
Tơn giáo và tín ngưỡng được nhận thức là:
A. Yếu tố quan trọng nhất của văn hóa
B. Nhạy cảm nhất của văn hóa
C. Nhạy cảm nhất của văn học
D. Quan trọng nhất của văn hóa
Điền vào từ còn thiếu vào chỗ trống sau đây: “Thái độ là sự suy
nghĩ, đánh giá, cảm nhận, nhìn nhận, cảm xúc và phản ứng trước
một sự vật dựa trên ….”
A. Giá cả
B. Chuẩn mực
C. Giá trị
D. Cách cư xử
Các giá trị thẩm mỹ được phản ánh, thể hiện qua các hoạt động
nào:
A. Khoa học


10

11

12

13


14

15

B. Chính trị
C. Nghệ thuật
D. Kinh tế
Điền từ cịn thiếu vào câu sau: “… là q trình hoạt động có ý
thức, có mục đích , có kế hoạch nhằm bồi dưỡng cho con người
những phẩm chất đạo đức, những tri thức cần thiết về tự nhiên
xã hội, cũng như những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho cuộc sống”
A. Kinh tế
B. Chính trị
C. Văn hóa
D. Giáo dục
Mục tiêu cao nhât của các quốc gia là:
A. sự phát triển toàn diện của con người
B. phát triển kinh tế
C. phát triển Khoa học kỹ thuật
D. phát triển Quân sự
Yếu tố nào có thể trở thành một nguồn lực, sức mạnh tinh thần
vô hình nhưng vơ cùng mạnh mẽ đối với sự phát triển xã hội?
A. Kinh tế
B. Chính trị
C. Văn hóa
D. Giáo dục
Hoạt động cơ bản của con người, xuất hiện cùng với hàng hóa và
thị trường đó là:
A. Tơn giáo

B. Nghệ thuật
C. Kinh doanh
D. Giáo dục
Kiến trúc đặc trưng của một doanh nghiệp gồm kiến trúc ngoại
thất và:
A. Thiết kế bên ngồi cơng sở
B. Thiết kế nội thất cơng sở.
C. Thiết kế thời trang công sở
D. Thiết kế hành lang công sở
Cơng trình kiến trúc của doanh nghiệp có thể được coi là một linh
vật biểu thị một ý nghĩa, giá trị nào đó của :


16

17

18

19

20

A.Đối tác
B.Khách hàng
C. doanh nghiệp.
D. Đối thủ
Tập quán được hiểu là:
A. Những thái độ hành vi được lặp đi lặp lại nhiều lần,
B. Những thái độ hành vi ăn sâu vào tiềm thức tâm lý .

C. Những thói quen ổn định, tương đối lâu dài trong nếp sống
D. Tất cả các đáp án trên.
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống : “Một nhiệm vụ nữa cao cả hơn
của văn hóa trong giao lưu giao tiếp kinh doanh đó là thơng qua
việc tìm kiếm và cung cấp hàng hóa cho thị trường quốc tế, giới
thiệu những nét đẹp, những tinh hoa của…. dân tộc mình cho bạn
bè thế giới”.
A. Chính trị
B. Tơn giáo
C.Kinh tế
D. văn hóa
Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã đưa ra định nghĩa về văn hoá vào năm:
A. 1953
B. 1943
C. 1933
D. 1963
Điền từ còn thiếu vào định nghĩa văn hoá của GS Trần Ngọc
Thêm:
"Văn hoá là một …những giá trị vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo và tích luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn trong
sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên xã hội của
mình.
A. Tổng thể
B. Phức hợp
C. Hệ thống hữu cơ
D. Hệ thống
Chương 2
Phân loại văn hóa doanh nghiệp theo phân cấp quyền lực có mấy
loại hình?
A. 2



21

22

23

24

25

26

B. 3
C. 4
D. 5
Mơ hình này thường được áp dụng trong những doanh nghiệp có
qui mơ tương đối lớn như các ngân hàng thương mại… là loại
hình văn hóa doanh nghiệp nào phân theo phân cấp quyền lực?
A. Văn hóa nguyên tắc
B. Văn hóa quyền hạn
C. Văn hóa đồng đội
D. Văn hóa sáng tạo
Đâu khơng phải là mơ hình văn hóa được phân loại theo phân cấp
quyền lực?
A. Văn hóa nguyên tắc
B. Văn hóa quyền hạn
C. Văn hóa đồng đội
D. Văn hóa thị trường

Phân loại mơ hình văn hóa doanh nghiệp theo cơ cấu và định
hướng về con người là các dạng văn hóa doanh nghiệp theo:
A. F. Trompenaars
B. Cameron.K.S and Quinn.R.E
C. Deal & Kennedy
D. Quinn & Mc.Grath
Mơ hình văn hóa tên lửa dẫn đường là mơ hình thiên về:
A. Nhiệm vụ và phân quyền
B. Con người và thứ bậc
C. Cấp bậc và nhiệm vụ
D. Con người và bình đẳng
Nhược điểm lớn nhất của mơ hình văn hóa gia đình là:
A. Cơng ty càng lớn, việc duy trì loại hình văn hóa này càng
khó khăn.
B. Thiếu niềm đam mê hoặc khó chịu từ các nhân viên vì mơi
trường q cứng nhắc
C. Nhân viên dễ bị thiếu phương hướng và trách nhiệm
D. Sự cạnh tranh giữa các nhân viên và luôn có nhiều áp lực.
Các cơng ty thiên về quản trị bằng sức mạnh, quyết đốn, các
cơng ty về sản xuất sẽ phù hợp với mơ hình văn hóa:


27

28

29

30


31

A. Lị ấp trứng
B. Văn hóa gia đình
C. Văn hóa tên lửa
D. Văn hóa tháp Eiffel
Theo Harrison và Handy thì văn hố doanh nghiệp có bao nhiêu
dạng:
A. 4 dạng
B. 5 dạng
C. 6 dạng
D. 7 dạng
Các dạng văn hoá của Harrison và Handy gồm:
A. Văn hoá quyền lực, văn hoá vai trị, văn hố cơng việc, văn
hố nam nhi.
B. Văn hố quyền lực, văn hố vai trị, văn hố cơng việc, văn
hoá cá nhân.
C. Văn hoá quyền lực, văn hoá vai trị, văn hố cơng việc, văn
hố phó thác.
D. Văn hố quyền lực, văn hố vai trị, văn hố cơng việc, văn
hoá thứ bậc.
“Điểm hạn chế chủ yếu là chất lượng phụ thuộc rất nhiều vào năng
lực của người ở vị trí quyền lực và khó phát triển ở quy mơ lớn”
Đây là điểm hạn chế của mơ hình văn hóa….phân loại theo
Harrison & Handy:
A. Văn hóa quyền lực
B. Văn hóa vai trị
C. Văn hóa cơng việc
D. Văn hóa cá nhân
“Văn hóa …. thường thấy ở những tổ chức trong đó các thành viên

ln được khuyến khích sẵn sàng chấp nhận rủi ro, phản ứng
nhanh và chất lượng hành động, quyết định của họ là thước đo
năng lực của họ”. Đây là đặc điểm của mơ hình văn hóa…theo
phân loại của Deal & Kennedy
A. Văn hóa làm ra làm, chơi ra chơi
B. Văn hóa nam nhi
C. Văn hóa phó thác
D. Văn hóa quy trình
Phân theo mối quan tâm đến nhân tố con người và mối quan tâm
đến thành tích, mơ hình văn hóa ….có triết lý điển hình là triết lý


vị lợi và triết lý đạo đức hành vi:

32

A. Văn hóa thờ ơ
B. Văn hóa chu đáo
C. Văn hóa thử thách
D. Văn hóa hợp lực
Phân theo mối quan tâm đến nhân tố con người và mối quan tâm
đến thành tích, mơ hình văn hóa chu đáo có triết lý:
A. Triết lý vị kỷ
B. Triết lý vị lợi và triết lý đạo đức hành vi
C. Triết lý công lý
D. Triết lý nhân văn

Chương 3
33


34

Có mấy điều kiện để thực hiện xây dựng văn hóa doanh nghiệp:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đâu khơng phải là điều kiện để thực hiện xây dựng văn hóa doanh
nghiệp:
A. Việc xây dựng VHDN phải phù hợp với sứ mệnh, tầm nhìn,
định hướng chiến lược, phương châm kinh doanh và yêu
cầu của doanh nghiệp
B. Việc xây dựng VHDN cần phải có sự cam kết, gương mẫu đi
đầu của cấp lãnh đạo cao nhất trong DN
C. Quá trình xây dựng VHDN phải đảm bảo sự tham gia tự
giác và đồng thuận của tất cả các thành viên trong doanh
nghiệp
D. Việc thực hiện các quy tắc, tiêu chí văn hóa của doanh
nghiệp khơng đảm bảo tính đồng bộ, nhất qn

35

Để xây dựng văn hóa doanh nghiệp cần bao nhiêu bước:
A. 8
B. 9
C. 10
D. 11

C



36

Bước 1 trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp là:
A. Tìm hiểu mơi trường và các yếu tố ảnh hưởng đến chiến
lược của DN trong tương lai
B. Xác định đâu là giá trị cốt lõi làm cơ sở cho thành cơng
C. Xây dựng tầm nhìn mà DN sẽ vươn tới
D. Đánh giá VH hiện tại và xác định những yếu tố VH nào cần
thay đổi

37

Khái niệm giá trị cốt lõi:
A. Giá trị cốt lõi là những giá trị làm cơ sở, nền tảng định
hướng cho suy nghĩ cảm nhận và hành vi của các thành
viên trong mối quan hệ bên trong và bên ngoài doanh
nghiệp.
B. Giá trị cốt lõi là những giá trị làm cơ sở, nền tảng định
hướng cho thái độ và hành vi của các thành viên trong mối
quan hệ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
C. Giá trị cốt lõi là những giá trị làm cơ sở, nền tảng định
hướng cho suy nghĩ cảm nhận của các thành viên trong
mối quan hệ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
D. Giá trị cốt lõi là những giá trị làm cơ sở, nền tảng định
hướng cho suy nghĩ cảm nhận và hành vi của các thành
viên trong mối quan hệ của doanh nghiệp.

38


39

Đâu không phải là hoạt động để thực hiện xây dựng văn hóa
doanh nghiệp
A. Xác định các giá trị cốt lõi của doanh nghiệp
B. Xây dựng triết lý kinh doanh
C. Xây dựng chuẩn mực hành vi và thực thi Bộ quy tắc ứng
xử
D. Thiết lập quy tắc trong doanh nghiệp
Xác định vai trò của lãnh đạo trong việc dẫn dắt thay đổi văn hóa.
Là bước mấy trong các bước thực hiện xây dựng văn hóa doanh
nghiệp:


40

A. Bước 6
B. Bước 7
C. Bước 8
D. Bước 9
......được coi là nền tảng ngầm định của văn hóa doanh nghiệp
bao gồm các nguyên tắc, niềm tin thúc đẩy hành vi của tất cả các
thành viên trong tổ chức:
A. Giá trị cốt lõi
B. Triết lý kinh doanh
C. Bộ quy tắc ứng xử
D. Truyền thơng văn hóa doanh nghiệp

41


42

Phương pháp xác định giá trị cốt lõi của doanh nghiệp:
A. Phương pháp chuyên gia và phương pháp điều tra xã hội
học
B. Phương pháp chuyên gia và phương pháp thực nghiệm
C. Phương pháp giả thuyết và phương pháp điều tra xã hội
học
D. Phương pháp giả thuyết và phương pháp chuyên gia
Khái niệm triết lý kinh doanh nhìn từ góc độ vai trị:
A. Là những tư tưởng chỉ đạo, định hướng, dẫn dắt hoạt
động kinh doanh
B. Là lý tưởng, phương châm hành động, là hệ giá trị và mục
tiêu chung của DN chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh
C. Là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh
doanh qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm và khái quát
hóa của các chủ thể kinh doanh

D. Cả ba đáp án trên đều sai
43

Sứ mệnh và các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp – Đây là nội
dung cơ bản của:
A. Giá trị cốt lõi
B. Triết lý kinh doanh
C. Chuẩn mực hành vi và thực thi Bộ quy tắc ứng xử
D. Cả 3 đáp án trên đều sai


44


Trong các nội dung sau, đâu không phải là vai trò của triết lý kinh
doanh:
A. Triết lý kinh doanh là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp,
tạo ra phương thức phát triển bền vững của doanh nghiệp
B. Triết lý kinh doanh là công cụ định hướng và cơ sở để
quản lý chiến lược của doanh nghiệp
C. Triết lý kinh doanh còn là phương tiện để giáo dục, phát
triển nguồn nhân lực và tạo ra 1 phong cách làm việc đặc
thù của doanh nghiệp
D. Triết lý kinh doanh là điều kiện để đảm bảo cho doanh
nghiệp hoạt động 1 cách có hiệu quả

45

46

47

48

49

Có mấy cách thức xây dựng triết lý kinh doanh?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Có mấy nội dung cơ bản của các chuẩn mực hành vi:
A. 2

B. 3
C. 4
D. 5
Trong các nội dung sau, đâu không phải là nội dung cơ bản của
chuẩn mực hành vi:
A. Chuẩn mực hành vi của cấp trên đối với cấp dưới
B. Chuẩn mực hành vi của cấp dưới đối với cấp trên
C. Chuẩn mực hành vi giữa các đồng nghiệp
D. Chuẩn mực hành vi giữa các cấp lãnh đạo
....phải đồng bộ và thống nhất với chiến lược, mục đích của doanh
nghiệp, và cần phải rõ ràng, đi đúng vào vấn đề, đúng đối tượng.
A. Truyền thông nội bộ
B. Xác định giá trị cốt lõi
C. Xây dựng triết lý kinh doanh
D. Xây dựng chuẩn mực và thực thi bộ quy tắc ứng xử
“Lãnh đạo có thể lấy ý kiến từ nhân viên và từ đó đề xuất những
thay đổi hoặc đưa ra những thay đổi để mọi thành viên đóng góp ý


50

51

52

53

kiến” Đây là các thức thay đổi văn hóa doanh nghiệp:
A. Thay đổi nhỏ ở mức độ tổng thể và chi tiết
B. Thay đổi bằng tinh thần tự nguyện

C. Thay đổi nhờ ảnh hưởng từ những cá nhân điển hình
D. Thay đổi nhờ phát huy một cách có trật tự những nền tiểu
văn hóa tiêu biểu
Có bao nhiêu bước để quản lý sự thay đổi văn hóa doanh nghiệp
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Bước thứ nhất trong các bước để quản lý sự thay đổi văn hóa
doanh nghiệp:
A. Định lượng các giá trị văn hóa hiện tại
B. Chủ động đồng nhất văn hóa, chiến lược và cấu trúc
C. Đảm bảo sự hưởng ứng của nhân viên và các bên có liên
quan
D. Truyền thông và mô phỏng sự thay đổi liên tiếp, lặp đi lặp
lại
Phương pháp hữu hiệu nhất để thay đổi văn hóa doanh nghiệp
trong cách thức thay đổi nhở thay đổi các vị trí quan trọng trong
doanh nghiệp là:
A. Thay thế giám đốc điều hành
B. Thay thế toàn bộ Ban lãnh đạo doanh nghiệp
C. Thay thế Tổng giám đốc
D. Thay thế Trưởng các bộ phận phụ trách
“Phương pháp này có thể thành công hay thất bại và gặp những sai
lầm nhất định và thời gian thực hiện cũng rất lâu nhưng đây là
phương pháp không gây xáo trộn và tâm lý lo lắng nhiều cho các
thành viên”. Đây là nội dung của cách thức thay đổi văn hóa doanh
nghiệp:
A. Thay đổi thông qua phát triển doanh nghiệp – xây dựng hệ
thống thử nghiệm song song

B. Thay đổi nhờ thay đổi các vị trí quan trọng trong doanh
nghiệp
C. Thay đổi do các vụ scandal và việc phá vỡ các huyền thoại,
biểu tượng
D. Thay đổi nhờ áp dụng công nghệ mới


54

55

Để thay đổi, nâng cao trình độ văn hóa tổ chức của mình, các
doanh nghiệp nên tham khảo mấy vấn đề cốt yếu:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Trong các vấn đề sau, đâu không phải là vấn đề cốt yếu để thay
dổi, nâng cao trình độ văn hóa tổ chức của mình:
A. Trước khi thay đổi văn hóa, phải xác định rõ khiếm khuyết
trong văn hóa hiện tại của doanh nghiệp
B. Nếp văn hóa mới của doanh nghiệp phải hỗ trợ việc thực
hiện thành công chiến lược phát triển
C. Các cá nhân trong tổ chức phải đồng tâm thay đổi hành vi
của họ để tạo ra một mơi trường văn hóa doanh nghiệp như
mong muốn
D. Cả ba đáp án trên đều sai

Chương 4
56


57

58

Người lãnh đạo trong việc hình thành và xây dựng văn hóa doanh
nghiệp có bao nhiêu vai trị:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Trong các nội dung sau, đâu không phải là vai trị của người lãnh
đạo trong việc hình thành và xây dựng văn hóa doanh nghiệp?
A. Lãnh đạo tạo dựng nền tảng văn hóa doanh nghiệp
B. Lãnh đạo hình thành, ni dưỡng mơi trường và chuẩn
mực văn hóa
C. Lãnh đạo lựa chọn phương cách, cách thức huấn luyện
nếp văn hóa cho nhân viên
D. Lãnh đạo đưa ra chiến lược truyền thơng cho văn hóa
doanh nghiệp
Xác định hướng đi, mơi trường và các nguyên tắc hoạt động cho
doanh nghiệp là nội dung trong nhiệm vụ:
A. Lãnh đạo tạo dựng nền tảng văn hóa doanh nghiệp
B. Lãnh đạo hình thành, ni dưỡng mơi trường và
chuẩn mực văn hóa


59

60


61

62

63

C. Lãnh đạo lựa chọn phương cách, cách thức huấn
luyện nếp văn hóa cho nhân viên
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
“ Nếu người sáng lập khơng có đề xuất gì nhằm giải quyết những
lo ngại của nhóm, sẽ có một số thành viên đứng ra nhận lãnh đạo
và khi đó xuất hiện người lãnh đạo mới, khơng phải người sáng
lập” Đây là nhận định của tác giả nào khi nói đến vai trị lãnh đạo
tạo dựng nền tảng văn hóa doanh nghiệp
A. Strompernar
B. Egar H.Schein
C. Cameroon & Quinn
D. Mc. Grath
Lãnh đạo là người… cho các cá nhân khác phát huy tính sáng tạo,
là người góp phần mang đến khơng gian tự do, bầu khơng khí ấm
cúng trong doanh nghiệp
A. Tạo ra môi trường
B. Khởi xướng
C. Gợi ý
D. Khuyến khích
Các yếu tố, giá trị được người lãnh đạo lựa chọn cùng với sự đồng
thuận, đóng góp xây dựng của các thành viên trong doanh nghiệp,
qua thời gian thực nghiệm sẽ thành các….cho mọi hoạt động
trong doanh nghiệp

A. Triết lý kinh doanh
B. Giá trị cốt lõi
C. Chuẩn mực văn hóa
D. Bộ quy tắc ứng xử
Người lãnh đạo có bao nhiêu vai trị trong việc quản lý và thay đổi
văn hóa doanh nghiệp
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Quá trình quản lý văn hóa doanh nghiệp một cách chuyên nghiệp
cần được tiến hành theo trình tự mấy bước
A. 4


64

65

66

67

68

69

B. 5
C. 6
D. 7

Bước thứ 1 trong Quá trình quản lý văn hóa doanh nghiệp:
A. Xác định hệ thống giá trị cốt lõi của doanh nghiệp
B. Đánh giá các giá trị văn hóa doanh nghiệp hiện tại và xác
định văn hóa mà cơng ty mong muốn
C. Xác định các khoảng cách, hụt hẫng về văn hóa và các thay
đổi cần xảy ra để thu hẹp các khoảng cách
D. Xây dựng và triển khai kế hoạch quản trị văn hóa
10 cơng cụ quản lý văn hóa doanh nghiệp chủ yếu do… đề
xuất:
A. Eric G. Lamholtz và Yvonne Randle
B. Cameron.K.S and Quinn.R.E
C. Deal & Kennedy
D. Quinn & Mc.Grath
….không những là nội dung thơng điệp mà cịn là cách truyền tải
thơng điệp này và mức độ thường xun của nó
A. Truyền thơng
B. Triết lý kinh doanh
C. Giá trị cốt lõi
D. Chuẩn mực hành vi
Truyền tải và củng cố văn hóa cơng ty có thể gắn trực tiếp hoặc
gián tiếp vào tiêu chí đánh giá…:
A. Hiệu suất làm việc
B. Mức độ phổ biến
C. Hiệu quả truyền thông
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Cấu trúc tổ chức của cơng ty có mấy cấp độ
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Xây dựng những tuyên bố về giá trị và niềm tin là hành động của
lãnh đạo doanh nghiệp khi ….
A. Thay đổi nếp văn hóa của doanh nghiệp


70

71

72

73

B. Thay đổi chuẩn mực hành vi của văn hóa doanh nghiệp
C. Thay đổi bộ quy tắc ứng xử
D. Thay đổi triết lý kinh doanh
Trong quá trình thực hiện thay đổi nếp văn hóa của doanh
nghiệp, lãnh đạo doanh nghiệp cần nắm vững mấy nguyên tắc:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Lý do vì sao các nhà lãnh đạo cần vẽ ra được những hành vi quan
trọng mà họ muốn có trong doanh nghiệp của mình, từng bước
một, từng hành vi một, nhỏ nhưng được chấp nhận rộng rãi trong
doanh nghiệp:
A. Thay đổi rất khó khăn khi con người phải đối mặt với quá
nhiều thứ cùng lúc
B. Thay đổi rất khó khăn khi con người phải thay đổi mơi
trường văn hóa đã quá quen thuộc

C. Thay đổi rất khó khăn khi con người đối mặt với những
quy định, tiêu chuẩn mới
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Một doanh nghiệp có thể tồn tại lâu nghĩa là họ có:
A. Những giá trị tích cực giúp doanh nghiệp vượt qua khó
khăn trong q trình phát triển
B. Những giá trị cốt lõi phù hợp với sứ mệnh, tầm nhìn của
doanh nghiệp
C. Tầm nhìn, chiến lược kinh doanh hiệu quả, phù hợp với sự
phát triển của xã hội
D. Quan điểm, hành vi, bộ quy tắc ứng xử phù hợp
Management By Culture tức là:
A. Quản trị bằng văn hóa
B. Quản trị bằng pháp luật
C. Quản trị bằng đạo đức
D. Quản trị bằng con người

74

“Nếu bạn muốn những người thông minh làm việc với bạn, cần
hiểu rằng, họ chỉ có thể được quản lý bởi văn hóa, khơng phải
bởi quy định, luật pháp”. Đây là câu nói của:


A. Bill Gate
B. Jack Ma
C. Phạm Nhật Vượng
D. Donal Trump

75


…. Chính là người đặt nền móng xây dựng văn hóa doanh
nghiệp, và cũng là người chịu trách nhiệm cuối cùng, quan
trọng nhất đối với doanh nghiệp:
A. Người lãnh đạo
B. Nhân viên
C. Khách hàng

76

Trong các nội dung sau, đâu khơng có trong 10 cơng cụ quản lý
văn hóa doanh nghiệp của Eric G.lamholtz and Yvonne Randle
(2011) đề xuất:
A. Hình thành một bản tun bố rõ ràng về văn hóa của
cơng ty
B. Sử dụng truyền thông để củng cố các giá trị văn hóa của
cơng ty
C. Sử dụng những biểu tượng để củng cố văn hóa cơng ty
D. Sử dụng khách hàng làm đối tượng hướng tới của văn
hóa cơng ty

Chương 5
77

78

Đánh giá văn hóa doanh nghiệp đặc biệt cần thiết khi:
A. Có nghi ngờ rằng có những yếu tố của nền văn hóa đang
tồn tại khơng đồng bộ với văn hóa mong muốn của doanh
nghiệp

B. Khi các nhà quản lý đã xác định rằng các nền văn hóa phải
được thay đổi để đảm bảo sự thành công của tổ chức
C. Khi đã có một sự thay đổi lãnh đạo cấp cao nhất của tổ
chức
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Các tổ chức vẫn chú trọng tìm hiểu làm sao có thể đánh giá, đo
lường một nền văn hóa doanh nghiệp nhằm:
A. Giúp cho người lãnh đạo doanh nghiệp định dạng được


kiểu văn hóa mà doanh nghiệp hay bộ phận mình mong
muốn đạt tới
B. Cung cấp những chỉ dẫn và những giới hạn nhất định giúp
doanh nghiệp đánh giá một cách chính xác để tiếp cận và
phát triển những mặt mạnh, mặt tốt và giới hạn mức tối
thiểu những điểm yếu kém trong văn hóa doanh nghiệp
của mình
C. Giúp nhà quản trị có thể hiểu và biết được những mảng
tối, sáng của văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp, của
từng nhóm khác nhau trong cơng ty để đưa ra những
chính sách nhằm giảm thiểu sự xung đột có thể xảy ra

79

80

81

D. Các đáp án trên đều đúng
“Văn hóa doanh nghiệp là tập hợp các giá trị, chuẩn mực, niềm tin

căn bản được tích lũy trong q trình doanh nghiệp tương tác với
mơi trường bên ngồi và hịa nhập với mơi trường bên trong, các
giá trị chuẩn mực này đã được xác lập qua thời gian, được truyền
đạt cho những thành viên mới như một cách thức dùng để tiếp
cận, tư duy và định hướng giải quyết các vấn đề họ gặp phải”. Đây
là phát biểu của:
A. Eric G. Lamholtz và Yvonne Randle
B. Cameron.K.S and Quinn.R.E
C. Deal & Kennedy
D. Edgar H.Schein
Theo Edgar H.Schein, cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp có thể
chia thành…cấp độ khác nhau:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Theo quan điểm của giáo sư Kim Cameron và Robert Quinn, văn
hóa được phân tích theo 2 khía cạnh:
A. Tính linh hoạt và xu hướng của tổ chức
B. Tính chủ động và bị động trong hoạt động của tổ chức



×