Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy xeo giấy lưới nghiêng để sản xuất giấy từ nguyên liệu bột sợi dài công suất 200 kg ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.12 KB, 36 trang )


1

Bộ công thơng
Tổng công ty giấy việt nam
Viện công nghiệp giấy và xenluylô








Báo cáo tổng kết
đề tài cấp bộ năm 2009


nghiên cứu thiết kế chế tạo máy xeo giấy lới nghiêng để
sản xuất giấy từ nguyên liệu bột sợi dài công suất
200 kg / ngày











Cơ quan chủ quản: bộ công thơng
Cơ quan chủ trì:
viện công nghiệp giấy và xenluylô
Chủ nhiệm đề tài:
Khổng Phúc Khoa
Kỹ s cơ khí Nghiên cứu viên







7625
28/01/2010


Hà nội - 12/2009

2
Mục lục
Nội dung. Trang
Thông tin chung về đề tài. 3
Mở đầu. 4
Phần I : Lịch sử phát triển các dạng máy xeo giấy. 6
1.1. Xeo giấy thủ công. 6
1.2. Máy xeo giấy lới dài 7
1.3. Máy xeo giấy lới tròn. 10
1.4. Máy xeo giấy hỗn hợp. 12
1.5. Máy xeo khô. 13

1.6. Kết luận. 14
1.7. Máy xeo lới nghiêng. 14
Phần II : Lập phơng án tính toán thiết kế máy xeo lới nghiêng. 16
2.1. Tính toán khả năng thoát nớc trong vùng hình thành tờ giấy. 16
2.2. Lập phơng án tính toán,thiết kế máy xeo lới nghiêng. 18
2.3. Thiết kế máy xeo lới nghiêng. 22
2.4. Thiết kế dây chuyền máy xeo lới nghiêng để sản xuất 23
giấy từ bột xơ sợi dài.
Phần III : Chế tạo và lắp đặt máy xeo lới nghiêng và cả dây 26
chuyền thiết bị xeo lới nghiêng.
3.1. Chế tạo các cụm chi tiết của máy xeo lới nghiêng. 26
3.2. Lắp đặt máy xeo lới nghiêng. 28
3.3. Lắp đặt dây chuyền thiết bị xeo lới nghiêng. 29
Phần IV : Chạy thử dây chuyền thiết bị xeo lới nghiêng. 31
4.1. Mục đích của quá trình chạy thử máy. 31
4.2. Chạy thử không có nguyên liệu dây chuyền xeo lới nghiêng 31
4.3. Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất thử nghiệm 32
4.4. Quá trình sản xuất thử nghiệm trên dây chuyền thiết bị 32
xeo lới nghiêng
` 4.5. Đánh giá kết quả chạy thử dây chuyền thiết bị xeo 33
lới nghiêng
Kết luận. 35
Tài liệu tham khảo. 36
Phụ lục các bản vẽ thiết kế 37











3
Thông tin chung về đề tài

1. Tên đề tài : Nghiên cứu, thiết kế, chế tao máy xeo giấy lới nghiêng để sản
xuất giấy từ nguyên liệu bột sợi dài công suất 200 kg./ ngày.
2. Mục tiêu của đề tài :
Thiết kế chế tao máy xeo giấy lới nghiêng để sản xuất giấy từ bột xơ sợi
dài công suất 200 kg./ ngày.
3. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu thiết kế máy xeo giấy lới nghiêng để sản xuất các loại giấy
đặc chủng từ nguyên liệu bột giấy xơ sợi dài : Lập phơng án kỹ thuật, tính
toán chọn vật liệu, thiết kế phần lới nghiêng và tận dựng các trang thiết bị
sẵn có củaViện để tạo lập các phần ép lới, sấy khô, cuộn giấy phù hợp đạt
công suất 200 kg/ ngày
- Chế tạo máy xeo lới nghiêng công suất 200 kg/ ngày : Chế tạo hệ thống
lới
nghiêng và các cụm chi tiết khác còn thiếu trong các phần khác nh : ép ớt,
sấy gia keo, cuộn giấy
- Lắp đặt, chạy thử, đánh giá kết quả về công suất, chất lợng của thiết bị
cũng nh sản phẩm của máy là giấy từ nguyên liệu sợi dài
- Sản xuất thử 100 kg giấy có xơ sợi dài
4. Sản phẩm tạo ra :
Máy xeo giấy lới nghiêng công suất 200 kg/ ngày để sản xuất giấy từ bột có
xơ sợi dài.






















4
Mở đầu

Từ những năm 70 trớc công nguyên loài ngời đã biết làm giấy để ghi chép,
truyền đạt lại các thông tin cần thiết. Với một quy trình đơn giản:
Vỏ cây ngâm, ủ(vôi) rửa giã bột xeo giấy phơi
Toàn bộ quá trình sản xuất đó đều sản xuất bằng tay, sử dụng năng lợng thiên
nhiên
Vỏ các loại cây(dó, dớng) đợc bóc tách từ thân cây đem ngâm trong nớc
vôi để đợc làm mềm và tách bớt nhựa, sau đó đợc đem rửa và giã bằng chày
và cối hoặc đập bằng các dùi để cho xơ sợi đợc tơi ra khi cho vào nớc khuấy

lên, các xơ sợi đợc phân tán đều. Sau đó ngời ta dùng lới( còn gọi là liềm)
để xeo thành tờ giấy rồi đêm ép cho bớt nớc và phơi khô.
Theo dần với thời gian khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì công
việc sản xuất giấy cũng ngày phát triển mạnh mẽ từ công nghệ đến thiết bị, từ
quy mô sản xuất đến chất lợng, chủng loại sản phẩm, nguyên liệu làm giấy
cũng đa dạng từ các loại gỗ, tre, nứa đến các loại cây thân thảo. Các loại hoá
chất cũng đợc thay đổi trong quá trình sản xuất giấy, vôi đã đợc thay thế
bằng NaOH, Na
2
S. Công đoạn tẩy trắng bột bằng hoá chất có và không có tác
nhân clo đã đợc áp dụng. Loài ngời đã biết dùng hơi nớc để rút ngắn quá
trình ngâm ủ và phơi bằng quá trình nấu và sấy, dùng điện, điện tử để cơ khí
hoá và tự động hoá quá trình sản xuất giấy.
Riêng công đoạn xeo giấy là công đoạn rất quan trọng vì công đoạn này tạo
ra tờ giấy từ hỗn hợp nớc và bột. Từ thủa sơ khai ban đầu ngời ta dùng một
loại dụng cụ gọi là liềm (là loại lới làm từ tre nứa bện lại) với 2 tay vừa khuấy
lắc vớt bột trong bể chứa lên , một lớp bột đợc bám vào mặt trên của liềm.
Ngời ta tách lớp bột đó ra khỏi liềm rồi đem vào ép cho bớt nớc trớc khi
đem phơi nắng.
Vào những năm cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX các loại máy xeo lới dài
và lới tròn đợc phát minh .
Máy xeo lới dài là loại máy mà hỗn hợp bột + nớc đợc phun lên đầu dàn
lới (bằng ni lon hay đồng) để tách bột khỏi nớc, ở cuối giàn lới lớp bột đợc
tách ra đem ép và sấy khô. Còn máy xeo lới tròn thì lới đợc bọc ngoài lô
tròn có các xơng đỡ để thoát nớc(còn gọi là lô lới) bột đợc phun lên bề mặt
lô quay, nớc thoát đi dùng chăn ép để bóc lớp bột ở phía đỉnh trên của lô lới
rồi đa vào ép và sấy khô.
Hai loại máy xeo này dùng để sản xuất các loại giấy in, giấy viết, giấy bao
gói, các loại các tông hòm hộp. Mà nguyên liệu của nó là các loại bột sợi ngắn ,
trung bình và dài có nguồn gốc từ gỗ mềm, gỗ cứng, tre, nứa và các cây thân

thảo nh rơm rạ. vvcó độ dài xơ sợi nhỏ 4 mm
Với các loại giấy lọc, giấy dó, dớng cổ truyền có xơ sợi rất dài thì hiện nay ở
Việt Nam cha có thiết bị để xeo nên chỉ xeo thủ công thành từng tấm ở các
làng nghề.

5
Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô là một viện nghiên cứu chuyên ngành
duy nhất có nhiệm vụ nghiên cứu công nghệ, thiêt bị để sản xuất các loại bột
giấy và giấy.
Trong những năm qua các đề tài nghiên cứu công nghệ sản xuất các loại giấy
(nhất là các loại giấy có xơ sợi dài nh giấy dó, dớng) của Viện đã đợc hoàn
thành tốt ở mức khẳng định công nghệ và làm thử ở trong phòng thí nghiệm.
Tuy vậy khi triển khai sản xuất thử với quy mô 100 200 kg/ ngày cũng gặp rất
nhiều khó khăn vì các thiết bị để sản xuất thử không có. Vì trong xởng thực
nghiệm của Viện chỉ có một máy xeo lới dài đợc chế tạo tại Cộng Hoà Dân
chủ Đức từ những năm 60 của thế kỷ trớc.
Vào năm 1997 Viện cũng có sản xuất thử trên máy xeo lới dài này loại bột từ
vỏ cây dó nhng không xeo đợc, còn các cơ sở sản xuất khác trong nớc cũng
không có.
Do vậy, theo đề nghị của Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô, Bộ Công
thơng đã giao cho Viện thực hiện đề tài : Nghiên cu thit k ch to máy
xeo giy li nghiêng sn xut giy t nguyên liu bt si di công sut
200 kg/ngy
Nội dung nghiên cứu của đề tài :
- Nghiên cứu thiết kế máy xeo giấy lới nghiêng để sản xuất các loại giấy đặc
chủng từ nguyên liệu bột giấy xơ sợi dài : Lập phơng án kỹ thuật, tính toán và
chọn vật liệu để thiết kế phần lới nghiêng và tận dụng các trang thiết bị sẵn
có của Viện để tạo lập các phần ép lới, sấy khô, cuộn giấy phù hợp đạt công
suất 200 kg/ ngày
- Chế tạo máy xeo lới nghiêng công suất 200 kg/ ngày : Chế tạo hệ thống

lới
nghiêng và các cụm chi tiết khác còn thiếu trong các phần khác nh : ép ớt,
sấy gia keo, cuộn giấy.v.v
- Lắp đặt, chạy thử, đánh giá kết quả về công suất, chất lợng của thiết bị
cũng nh sản phẩm của máy xeo sản xuất giấy từ nguyên liệu sợi dài
- Sản xuất thử 100 kg giấy từ xơ sợi dài trên máy xeo vừa chế tạo và lắp đặt.














6
Phần I:
Lịch sử phát triển các dạng máy xeo giấy
1.1 Xeo giấy thủ công
Khi khoa học kỹ thuật cha phát triển loài ngời đã tìm ra cách làm giấy đơn
giản nhất: Từ vỏ cây đợc bóc ra đem ngâm trong nớc (sau này là dùng vôi)
cho bớt nhựa và mềm ra, để làm tơi vỏ cây thành bột ngời ta dùng chày cối để
giã hoặc dùng gậy để đập sau đó đa vào bể chứa cho nớc vào khuấy lên.
Quá trình tạo ra tờ giấy từ bột gọi là xeo giấy, quá trình này bao gồm: tách
nớc ra khỏi bột, phân bố đều các xơ sợi giấy trên một mặt (có thể dùng keo để

tăng cờng liên kết cho các xơ sợi), hai công việc này phải thực hiện một cách
đồng thời
Dụng cụ xeo giấy thủ công là cái liềm (thực chất là khung lới) đơc làm từ
các nan tre nứa bện lại (có khi dùng luôn lới đồng, inốc, nilon) có khung tăng
cứng bao quanh.
Quá trình xeo giấy thủ công theo sơ đồ:





Hình 1.1 Sơ đồ xeo giấy thủ công
1 Liềm (lới xeo)
2 Bể chứa
3 Hỗn hợp nớc và bột giấy (còn gọi chung là bột giấy)
H Chiều cao lớp bột trên liềm (chiều cao hình thành tờ giấy)
Theo hình vẽ 1.1 Khi xeo giấy ngời thợ thủ công dùng gậy khuấy đều bột rồi
đa liềm cách mặt nớc một khoảng là H (khoảng 200 500 mm.) rồi hai tay
1 H 3
2

7
vừa lắc vừa từ từ kéo liềm lên, một lớp bột đợc bám đều trên bề mặt của liềm,
sau khi đa liềm ra ngoài bể bột ngời ta tách lớp bột đó ra khỏi liềm , đem vào
ép cho bớt nớc và để các xơ sợi giấy bám chặt vào nhau hơn rồi đem đi phơi
khô.
Nh vậy, là chất lợng của tờ giấy hoàn toàn phụ thuộc vào tay nghề và kinh
nghiệm của ngời thợ. Khi xeo giấy thủ công bề dày của tờ giấy không chỉ phụ
thuộc vào nồng độ bột, mà còn phụ thuộc vào chiều cao H. của lớp bột trên
liềm, nếu chiều cao lớn thì giấy sẽ dày hơn. còn độ đồng đều của tờ giấy không

chỉ phụ thuộc vào độ tơi của bột mà còn vào biên độ và tần số lắc của tay thợ.
Nhìn chung xeo giấy thủ công ta thấy có các hạn chế :
- Năng suất của công nghệ này thấp do làm bằng tay, sấy phụ thuộc vào năng
lợng tự nhiên là mặt trời
- Độ dày của các tờ giấy không đều nhau, do nồng độ bột luôn giảm dần và
chiều cao H không chính xác trong mỗi lần xeo.
- Bề mặt của tờ giấy không nhẵn do giấy ớt đợc ép cùng nhau thay vì các
mặt của mỗi tờ giấy không đợc ép vào các mặt nhẵn.
Tuy nhiên xeo giấy thủ công có các u điểm là :
- Không đòi hỏi đầu t cao, các dụng cụ đơn giản dễ làm
- Xeo đợc tất cả các loại giấy có xơ sợi dài và rất dài
- Có thể đợc các loại bột có nồng thấp đến 0,05 % vì bột loãng khi xeo ngời
ta có thể đa liềm xuống sâu tức là tăng chiều cao H.
1.2. Máy xeo giấy lới dài :

Hình 1.2. Sơ đồ máy xeo lới dài đơn giản nhất
1. Hòm phun bột
2. Lô trục ngực.
3.
Bàn lới
4.
Suốt dẫn và đỡ lới
5.
Hòm hút chân không.
1 3 4 5
8
2
6
7
11

1 3 4 5
8
9 10
2
6
7 11
H

8
6. Lới ni lông (hoặc lới đồng)
7.
Lô trục bụng
8.
Cặp ép ớt
9.
Lô sấy
10.
Lô cuộn
11.
Cuộn giấy
H . Chiều cao lớp bột trên lới ( chiều cao hình thành tờ giấy)

Nhìn vào hình vẽ 1.2.sơ đồ nguyên lý của máy xeo lới dài thì đây là loại
máy xeo lới dài đơn giản nhất.
Bột đợc bơm trực tiếp vào hòm phun bột(1) hoặc từ thùng cao vị xuống,
bột có nồng độ khoảng 0.4% 1.2% đợc phun lên bề mặt lới (6) đang
chuyển động có bàn lới (3)đỡ ở dới nhờ các chuyển động quay của lô trục
bụng (7) , các suốt đỡ lới (4) và cùng lô trục ngực (2) dẫn động, một chiều
cao của lớp bôt trên lới là H ( khoảng 10 30 mm.) đợc tạo ra. Nớc đợc
thoát từ từ qua lới nhờ trọng lực của nó và sức hút ly tâm của các chuyển

đông quay của suốt đỡ lới . Nớc đợc tiếp tục hút ra bởi các hòm hút chân
không (5) và lô trục bụng (7) nhờ đợc nối với các bơm hút chân không, khi
đó độ khô của lớp bột đạt khoảng 10% 15%.
Toàn bộ dàn lới đợc kết nối với cơ cấu rung lắc ngang nhằm để các xơ
sợi đợc phân bố đều trên mặt lới, tần số lắc tăng dần cùng với tốc độ
chuyển đông của lới biên độ của lắc tăng dần cùng với định lơng giấy ( độ
dày của giấy)
Giấy đợc tách ra khỏi lô trục bụng chuyển sang cặp ép ớt, thông thờng
cặp lô ép ớt (8) có lô trên làm bằng đá granit, lô dới là cao su có chăn len
đỡ dới giấy, mặt đá granit làm cho mặt giấy lúc ớt phẳng đi và nhờ lực ép
mà các xơ sợi giấy bám chặt vào nhau hơn đồng thời cũng giảm bớt đợc
lợng nớc trong giấy. ( áp lực theo chiều dài lô ép khoảng 18 60 kg/ cm)
Tuỳ theo từng loại máy nhng thông thờng ngời ta bố trí 3 cặp ép có sự
đảo mặt để cả 2 mặt của tờ giấy đợc tiếp xúc với lô đá.
Sau khi giấy ra khỏi các cặp ép ớt độ khô của giấy đạt khoảng 30% - 40%
thì bắt đầu vào công đoạn sấy khô, các lô sấy (9) đợc làm bằng gang xám
bên trong rỗng để đa hơi nớc vào nâng nhiệt độ bề mặt lô lên từ 95
0
c
130
0
c. Mặt khác từ trong lô sấy có bố trí các gầu múc hoặc các ống xi-phông
để thải nớc ngng ra ngoài.
Nhờ nhiêt lợng của hơi nớc bên trong lô sấy mà giấy đợc sấy khô đạt
92% -95%
Để nâng cao năng suất máy các máy xeo hiện đại bố trí nhiều lô sấy có khổ
rộng.
Để nâng cao hiệu suất sấy ngời ta còn lắp thêm hệ thống hút ẩm và trao
đổi nhiệt trong quá trình sấy.
Sau khi giấy đợc sấy khô thì đi sang cơ cấu cuộn (10) để cuộn lại thành các

cuộn giấy thành phẩm đầu máy.

9
Để làm cho bề mặt tờ giấy phẳng hơn trớc khi cuộn ngời ta còn lắp 1 máy
ép quang các lô ép làm bằng thép hoặc bằng giấy đặc biệt.
Để sản xuất các loại giấy có bề mặt bóng nhẵn ngời ta còn lắp thêm hệ
thống gia keo bề mặt bằng cao lanh, keo tinh bột và các hoá chất.
Để nâng cao tốc độ của máy xeo ngày nay các máy xeo lới dài đều bố trí 2
lới với 1 hòm phun bột kín bột có áp lực cao đợc phun vào khe hở giữa
lới ngoài và lới trong bọc vào lô trục ngực có hệ thống hút chân không để
thoát nớc nhanh, nh máy xeo của công ty Giấy Bãi Bằng.


Hình 1.3 Sơ đồ máy xeo dài lới đôi
1. Lới ngoài
2. Lới trong
3. Hòm phun bột
4. Lô trục ngực có hút chân không
Máy xeo lới dài có rất nhiều u điểm nổi bật là:
Là máy xeo có tốc độ lớn đạt vài ngàn m/ phút
Là máy có năng suất lớn có thể lên đến hàng ngàn tấn giấy/ ngày do có
nhiều cặp ép ớt và nhiều lô sấy với khổ giấy rất rộng ( nh giấy Bãi Bằng
khổ rộng đến 3800 mm).
Là loại máy xeo chuyên dùng cao, sự hình thành tờ giấy đều và ổn định nhờ
có hệ thống rung lắc lới, nên sản xuất các loại giấy in , giấy viết, giấy bao
gói có chất lợng cao, bề mặt giấy nhẵn bóng.
Là loại máy xeo đợc áp dụng các kỹ thuật tiên tiến nhất về tự động hoá, cơ
khí hoá.
Tuy nhiên máy xeo lới dài có một số hạn chế :
Vốn đầu t lớn hàng trăm triệu USD, khó chế tạo với nền công nghiệp nh ở

Việt Nam.
1 2
43

10
Chỉ xeo đợc các dang bột có có xơ sợi dài vừa phải (chiều dài nhỏ hơn 4
mm.) và nồng độ bột khi xeo vừa phải (khoảng từ 0,4% đến 1,2 %)
Phạm vi thay đổi định lợng giấy hạn chế(từ 45 g/ m
2
120 g/ m
2
). Khó đa
dạng hoá sản phẩm.
1.3. Máy xeo lới tròn.
Là loại máy xeo lới đợc bọc ngoài một lô tròn hình trụ trong có xơng và
các nan đỡ

Hình 1.4. Sơ đồ máy xeo lới tròn đơn giản.
1. Lô cao su ép nhớm
2. Hòm hút chân không
3. Lô giấy cuộn
4. Lô sấy
5. Lô lới
6. Hòm phun bột
7. Lô cao su ép chăn
8. Chăn len
9. Suốt dẫn chăn
10.Lô cao su ép bụng
H. Chiều cao lớp bột hình thành tờ giấy
Theo sơ đồ nguyên lý của một máy xeo lới tròn đơn giản nhất trên hình 1.5.

bột từ thùng cao cao vị (có khi gọi là thùng điều tiết) đi xuống hòm phun bột
5
6
7
8
9
1 2
10
4
3
H

11
(6), phun lên lô lới (5) đang quay nớc thoát xuống, bột bám 1 lớp vào bề
mặt lô lới, theo vòng quay của lô lới lớp bột bám vào chăn len (8) nhờ lô
cao su ép nhớm (1) nh vậy chiều cao của lớp bột hình thành tờ giấy (H) là
điểm cuối của tấm môi cao su tiếp xúc với lô lới lên đến mặt nớc trên của
bột trong hòm phun chiều cao này khoảng từ 50 300 mm tuỳ theo đờng
kính của lô lới .
Lớp bột trên chăn đợc hút bớt nớc nhờ hòm hút chân không (2) đi vào bề
mặt lô sấy (4) và bám vào lô sấy nhờ lô cao su ép bụng (10), nhờ nhiệt lợng
của hơi nớc giấy đợc sấy khô và cuộn vào cuộn (3)
Để cho chăn bớt nớc trớc khi nhận bột ở trên lô lới máy xeo lới tròn có
cặp lô cao su ép chăn (7).
Để xeo đợc các loại giấy dày có định lợng 500 1000 g/ m
2
và các loại
giấy bao bì đúp lếch ( mặt trên trắng hay pha màu vàn đỏ, xanh.) các máy
xeo lắp thêm nhiều lô lới với các đờng bột vào khác nhau.
Để nâng cao tốc độ của máy xeo ngời ta lắp thêm nhiều lô sấy , để nâng

cao hiệu suất giấy, các máy xeo có các hệ thống hút ẩm và trao đổi nhiệt.
Máy xeo lới tròn có các u điểm là :
Kết cấu máy đơn giản dễ chế tạo và lắp đặt, có thể chế tạo các loại máy xeo
lới tròn tại Việt Nam
Máy dễ vận hành, dễ sửa chữa, khôi phục thay thế các cụm chi tiết của máy.
Có thể sản xuất đợc nhiều loại giấy khác nhau với các định lợng từ 10 g/
m
2
đến 1000 g/ m
2
.
Tuy nhiên máy xeo lới tròn có một số hạn chế sau:
Khó xeo đợc những loại bột có độ nghiền cao,
Do cung hình thành tờ giấy không đều, không tuyến tính, độ dốc không đều
khi quay sinh lực ly tâm, nhất là tốc độ máy cao nên các xơ sợi phân bố
không đều, dễ trợt bột
Tuy lô lới quay nhng so với các xơng đỡ thì lới vẫn coi nh cố định nên
các vị trí có các xơng nớc thoát không đều
Kết cấu của lô lới tuy đơn giản nhng để lới tròn đều phải có các xơng và
lới trong đỡ nên rất khó khăn trong khâu rửa lới vì vậy chỉ trong thời gian
ngắn lới bị bẩn dắt các sợi bột nhỏ vào nên cứ 1 đến 2 tuần phải gỡ ra vệ
sinh hoặc thay lới mới.
Các máy xeo lới tròn ở Viêt Nam chỉ xeo đợc các loại giấy chất lơng vừa
phải làm các tông hòm họp, và bao gói, các loại giấy có xơ sợi không dài.
1.4. Máy xeo hỗn hợp:
Là loại máy xeo kết hợp giữa xeo lới dài và lới tròn, có thể xeo các loại
giấy có nhiều lớp khác nhau, các lớp đó đợc hình thành trên lới dài, rồi
phủ lên lớp giấy đợc hình thành trên lới tròn.



12

Hình 1.5 . Sơ đ
ồ máy xeo hỗn hợp.
1. Hòm phun bột lới dài.
2. Lô trục ngực
3. Hòm hút chân không
4. Lới dài.
5. Lô trục bụng trên.
6. Lô trục bụng dới.
7. Cặp ép ớt.
8. Lô ép nhớm.
9. Lô lới.
10. Hòm phun bột lới tròn.
11. Cặp ép chăn.
12. Chăn xeo.
13. Suốt dẫn chăn lới
14. Suốt dẫn giấy
Với loại máy xeo nay dùng để sản xuất các loại giấy có nhiều lớp mà mặt
trên phủ loại bột tốt có độ nghiền cao, phân bố xơ sợi đồng đều.






1 2 4
5
6
7

8
9 10 11
12
13
3
14

13
1.5. Máy xeo khô
Là loại máy xeo trong quá trình hình thành tờ giấy không dùng nớc.



Hình 1.6. Sơ đồ nguyên lý máy xeo khô
1. Thiết bị đánh tơi xơ sợi.
2. Thiết bị thổi xơ sợi.
3. Buồng hình thành màng giấy.
4. Hệ thống gia keo.
5. Buồng sấy sơ bộ.
6. Cơ cấu cuộn.
7. Cuộn giấy thành phẩm
8. lới dẫn giấy.
9. Suốt dẫn giấy
10.Lô sấy.
Đây là loại máy xeo giấy dùng không khí để vận chuyển xơ sợi, sau đợc
đánh tơi ở thiết bị (1) xơ sợi đợc quạt gió (2) đa vào buồng tạo màng giấy
(3) . Tại đây nhờ hệ thống hút mà một lớp xơ sợi bám vào lới đi ra, ngời ta
phun một lớp keo (4)để kết dính các xơ sợi và đa vào buồng sấy sơ bộ(5),
rồi chuyển qua lô sấy (10) sấy khô để thanh giấy.
Máy xeo này có thể sử dụng đợc rất nhiều chủng loại xơ sợi bông sợi, bột

gỗ nứa, sợi tổng hợp, sản phẩm này còn gọi là vải không dệt.
Loại máy xeo này có các u điểm sau:
Tiêu hao năng lợng, nhiên liệu và nớc ít
Sử dụng đợc nhiều dạng nguyên liệu hơn nh bông sợi tổng hợp.v.v
1 2 3 4 5
8 9 10
6 7

14
Làm đợc các loại giấy dày có định lợng cao từ 2000 3000 kg/m
2
dùng
làm giấy bao bọc, băng giấy vệ sinh.
Tuy nhiên sản phẩm của nó không dùng để in, để viết đợc.
1.6. Kết luận:
- Các phơng pháp và thiết bị xeo giấy nh trên từ hiện đại đến thô sơ đều
có những mặt tốt và hạn chế: các loại máy xeo lới tròn, lới dài có công
suất lớn sản xuất đợc các loại giấy in , viết, bao gói bao bì có chất lợng
cao nhng không sản xuất đợc các loại giấy có xơ sợi rất dài nh dó,
dớng, dùng trong các ngành văn hoá, giấy lọc.
- Máy xeo khô thì chỉ sản xuất đợc các loại băng giấy vệ sinh, các giấy
bọc không in, viết đợc.
-Còn xeo giấy thủ công có thể xeo đợc các loại bột có xơ sợi rất dài, vì để
xeo đợc các loại bột có xơ sợi dài đòi hỏi nồng độ bột khi xeo rất loãng đến
0,05%. để các xơ sợi mới phân bố đều ra , và chiều cao lớp bột hình thành
giấy (H) lớn . Tuy nhiên do xeo bằng tay nên độ đồng đều của các tờ giấy
không bằng nhau, mặt giấy không nhẵn.
- Để sản xuất đợc các loại giấy có xơ sợi rất dài ở CHLB Đức, Nga đã
thiết kế loại máy xeo giấy lới nghiêng để thoả mãn điều kiện chiều cao lớp
bột hình thanh tờ giấy lớn có thể từ 300 1000 mm. Để sản xuất đợc các

loại bột có xơ sợi dài và rất dài với nồng độ bột rất thấp để làm các loại giấy
kỹ thuật.
1.7. Máy xeo lới nghiêng.
Là loại máy xeo có lới nằm nghiêng vùng tiếp xúc với bột thoát nớc , có
độ cao lớp bột hình thành tờ giấy lớn hơn so với máy xeo lới dài và máy
xeo lới tròn, nồng độ bột lên lới loãng nhỏ hơn so với nồng độ bột đi lên
lới dài và lới tròn khoảng 10 lần.
Chiều cao vùng hình thành tờ giấy có thể lên đến hàng 1000 mm.
Hình 1.7 là sơ đồ nguyên lý của máy xeo lới nghiêng đơn giản nhất. Bột có
nồng độ rất loãng ( khoảng 0.05 0.1 %) đi vào hòm phun bột (1) lên dàn
lới nghiêng (2) lới ni lon đang chuyển động lên trên, một lớp bột đợc
bám theo lới lên cùng, nớc thoát xuống, lớp bột cùng lới ni lon (9) đi qua
hòm hút chân không (3) để tách bớt n
ớc độ khô đạt đợc 10 15 %, đi đến
cặp ép trung gian (10) tại đây bột tiếp tục đợc ép bớt nớc (độ khô đạt đợc
30 35%) và chuyển sang chăn len (4) và đi lên bề mặt lô sấy (5) nhờ lô cao
su ép bụng (8).Nhờ năng lợng của hơi nớc giấy đợc sấy khô và cuộn
thành phẩm (6)

15

Hình 1.7 Sơ đồ nguyên lý máy xeo lới nghiêng đơn giản nhất.
1. Hòm phun bột.
2. dàn lới nghiêng
3. Hòm hút chân không
4. Chăn len .
5. Lô sấy.
6. Cuộn giấy.
7. Suốt dẫn chăn lới.
8. Lô cao su ép bụng.

9. Lới ni lông.
10.Cặp ép trung gian.
H. Chiều cao lớp bột hình thành tờ giấy.







1
2
3 4 5 6
10
987H

16
Phần II.
Lập phơng án, tính toán thiết kế máy xeo
lới nghiêng.
2.1. Tính toán khả năng hút nớc của suốt dẫn lới trong vùng hình
thành
tờ giấy:



Hình 2.1. Sơ đồ hút nớc của suốt dẫn lới trong máy xeo lới dài
Theo Rist và Bennet. [ 1 ] có công thức (77) khả năng hút nớc của suốt dẫn
trong vùng hình thành phụ thuộc vào các yếu tố:
Động năng chuyển động của lới và suốt đỡ lới

Sức căng bề mặt của nớc
Lực thuỷ tĩnh trên và dới lới
Với máy xeo lới dài thì có công thức :

).(.
.2
2
.
22
R
v
gH
g
vTv
P ++=


kg/cm
2
(2.1)

Trong đó :
v - vận tốc chuyển động của lới, cm/ giây


- Tỷ trọng của nớc, kg.giây
2
/ cm
4
.

T - Sức căng bề mặt của nớc, kg/ cm.
H Chiều cao của lớp bột qua trên suốt, cm.
R Bán kính của suốt đỡ lới, cm.
g Gia tốc trọng trờng, cm/ giây
2

Với những máy xeo có tốc độ cao > 60 mét/ phút thì yếu tố động năng
chuyển động của lới và suốt đỡ đợc chú ý và bỏ qua 2 yếu tố sau , nhng
tốc độ máy xeo có tốc độ thấp <60 mét/ phút thì sự thoát nớc trong vùng
R
H
P
V

17
hình thành tờ giấy phụ thuộc chủ yếu vào sức căng bề mặt của nớc và áp lực
của lớp bột trên lới, còn sự phụ thuộc vào động năng của lới rất nhỏ vì vậy
có thể rút gọn công thức (2.1) thành


).(.
.2
2
R
v
gH
g
vT
P +=


kg/ cm
2
(2.2)

Hình 2.1. Sơ đồ hút nớc của suốt dẫn lới trong máy xeo lới dài

Với nhiệm vụ đợc đặt ra cho đề tài là thiết kế máy xeo lới nghiêng có công
suất rất nhỏ là : 200 kg/ ngày vì vậy trong phạm vi lựa chọn cho tốc độ của
máy xeo chỉ khoảng 5 50 mét/ phút. Cho nên từ công thức (2.2) của máy
xeo lới dài ta chuyển đổi cho máy xeo lới nghiêng là :


cos)] (.
.2
[
2
R
v
gH
g
vT
Pn +=
kg/ cm
2


(2.3)
Góc là góc nghiêng của lới so với phơng nằm ngang, biến thiên từ 0
0


90
0
.
Nhìn vào công thức (2.3) ta dễ dàng nhận thấy rằng ở máy xeo lới nghiêng
khả năng hút nớc còn phải phụ thuộc thêm vào góc nghiêng của lới.
Vì hàm số cos là hàm số nghịch khi biến thiên từ 0
0
đến 90
0
do vậy vừa
đẩm bảo cho khả năng hút nớc tốt nhất mà lại đảm bảo chiều cao lớp bột
hình thành tờ giấy lớn thì góc nghiêng lý tởng sẽ là từ 15
0
đến

45
0
. Nếu
> 45
0
thì sẽ sảy ra trờng hợp bột sẽ bị trợt trong quá trình lới chuyển
động lên trên nớc thoát xuống dới nh phần đấu hình thành tờ giấy trên
máy xeo lới tròn.
Do vậy khi thiết kế góc nghiêng của lới sẽ là khoảng 30
0
và có hệ thống ren
chỉnh góc có thể lớn và nhỏ hơn trong quá trình chạy thử có thể điều chỉnh
đợc.
R
V


P
Pn
H

18
Theo công thức (76) của [1] thì đờng kính của suốt đỡ lới trong vùng hình
thành bột của máy xeo lới nghiêng là:
D = k .S. mm. (2.4)
Trong đó:
S - bề rộng của lới, mm
k hệ số bằng 0.047
Nh vậy với lới có bề rộng khoảng 900 1100 thì đờng kính của suốt
khoảng 50 mm
Nhng với máy xeo lới nghiêng sự thoát nớc có thể kém hơn lới dài do trị
số cos luôn luôn nhỏ hơn 1 vì vậy khi nhìn vào công thức (2.3) ta thấy vế
thứ 2 có mối quan hệ với đờng kính của suôt dẫn là: .

).(.
2
R
v
gH

(2.5)
Đại lợng nay có giá tri lớn khi phân số (
R
v
2
) nhỏ đi, phân số này nhỏ đi

khi r tăng lên do vậy đờng kính của suốt có thể lấy là 65 -70 mm.

2.2. Lập phơng án, tính toán, thiết kế máy xeo lới nghiêng.
2.2.1. Phơng án thiết kế máy xeo lới nghiêng
Hiện tại Viện Công nghiệp Giấy và xenluylô có 1 dây chuyền máy xeo
lới tròn 1 lô sấy có công suất 800kg/ ngày.cũ từ lâu không sử dụng. Mặt
khác do kinh phí của đề tài bị hạn chế chỉ có khoảng 280 triệu đồng cho
chế tạo mua sắm thiết bị vì vậy có thể tận dụng các chi tiết , các thiết bị sằn
có của Viện để thiết kế, chế tao máy xeo lới nghiêng.
Có thể sử dụng các thiết bị sẵn có nh sau trong dây chuyền máy xeo lới
tròn 1
lô sấy 1 lô lới nh sau :
Máy đánh tơi thuỷ lực trục ngang: 1 c.
Máy khuấy bể chứa bê tông 2 m
3
1bộ.
Máy nghiền dạng đĩa280 mm: 1 c.
Bể bột tuần hoàn (bằng I nốc) 2.5 m
3
: 1 c.
Bể chứa bột (bằng I nốc) có khuấy ngang 5 m
3
: 2 c.
Thùng điều tiết (cao vị): 1 c.
Máy bơm chân không, 250 m
3
/ h : 1 c.
Máy bơm bột 35 m
3
/ h : 1 c.

Lô sấy 1500x1100 (LX cũ chế tạo) : 1 quả.
Lô cao su ép bụng 300x1200: 1 quả.
Động cơ,hộp GT.: 1 bộ
Suốt cao su và gối đỡ : 6 bộ
Căng chăn, lới : 2 bộ
Lái chăn lới: 2 bộ

19
Nh vậy với quy mô và năng lực của các thiết bi có sẵn có thể đẩm bảo
thiết kế
chế tạo và lắp đặt dây chuyền máy xeo lới nghiêng công suất 200 kg/
ngày.
Các thông số cơ bản để thiết kế máy xeo lới nghiêng theo yêu cầu của đề
tài :
Công suất máy : 200 kg/ ngày
Tốc độ máy : 5 40 m/ phút
Khổ máy : 840 mm
Đinh lơng giấy : 30 100 g/ m
2
.
Do vậy trong phạm vi của đề tài phải thiết kế tổng thể 1 máy xeo lới
nghiêng theo các thiết bị đã có sẵn, và thiết kế các thiết bị bổ xung theo thiết
kế tổng thể đó bao gồm:
- Hòm phun bột : 1 cụm.
- Dàn lới nghiêng: 1 cụm.
- Cặp ép trung gian để chuyển bột từ lới sang chăn : 1 cụm.
- Hệ truyền lực mới: 1 cụm
- Hệ thống đờng ống công nghệ. 1 hệ thống
- Khung bệ máy 1 cụm
- Hòm hút chân không : 2 cái

- Các thiết bị phụ trợ khác, sàn thao tác phù hợp với thiết kế tổng thể.

2.2.2. Tính toán sơ bộ kiểm tra về năng suất và cân bằng vật chất.
Để đảm bảo cho máy xeo lới nghiêng sản xuất các loại giấy có nguồn gốc
xơ sợi rất dài, nồng độ bột lên lới rất loãng từ 0.1% 0.05% mà công suất
đạt 200kg/ ngày thì các thiết bị cung cấp bột , nớc phải phù hợp.
Ta quy đổi công suât trên giờ để dễ tính :
200kg/ ngày

hkg
g
kg
/9
.24
200
=

Với các máy xeo lới dài, lới tròn các bể bột trớc đầu máy xeo thờng có
nồng độ từ 2% đến 4%. Còn máy xeo lới nghiêng sợi dài khoảng 0,1 % -
0,4% do vậy tận dụng 2 bể chứa bột 5 m
3
đảm bảo máy chạy đợc 1 -3 giờ
với nồng độ bột và công suất yêu cầu của máy xeo.
Máy bơm bột bơm lên thùng cao vị với nồng độ bột từ 0,05% -0,1% có lu
lợng là :

./18000
/0005.0
/9
hlit

litkg
hkg
Q ==

Máy bơm bột cần thiết tối thiểu phảỉ có lu lợng khoảng 18 m
3
/ giờ
Nh vậy với máy bơm bột sẵn có lu lợng 35 m
3
/ giờ thừa đủ lu lợng,
nên phải lắp van điều chỉnh khi bơm lên thùng cao vị.

20
Để bột đợc pha loãng thêm đạt từ 0,05% đến 0,09% ở trên thùng cao vị và
trong hòm phun bột cần 1 máy bơm nớc thu hồi lu lợng khoảng 10 m
3
/
giờ .
2.2.3. Tính năng suất và tốc độ máy theo định lợng giấy.
Nếu năng suất máy 9 kg/ h thì năng suất mỗi phút là 9 : 60 = 0.15 kg.
Với loại giấy siêu mỏng có định lợng 10g/ m
2
mà khổ giấy là 0,84 m thì tốc
độ của máy xeo phải đạt là:

Bq
G
V
.
.

=
m/ph. (2.6)
Trong đó:
G Năng suất máy xeo trong 1 phút, (kg/ph)
q - Định lợng giấy xeo , kg/ m
2

B Khổ rộng của giấy, m

phm
x
V /86,17
84,001,0
15,0
==

Nh vậy tốc độ của máy xeo thay đổi theo dự tính thiết kế từ 5 m/ ph 40
m/ph là đảm bảo năng suất máy.
2.2.4. Tính toán kiểm tra hệ truyền lực cho máy xeo:
Với máy xeo lới nghiêng đầu mối từ mô tơ vào máy là 2 điểm : một là vào
cụm ép trung gian, hai là vào lô sấy. Với mô tơ biến tốc công suất 5,5 kw,
vòng quay 1250v/ ph 125 v/ ph. Hộp giảm tốc PM 300 tỷ số chuyền 20.6
Với điểm cặp ép trung gian có đờng kính lô cao su 300 để có vận tốc dài
5 m/ ph. thì vận tốc quay là :

./31,5
3,0.14,3
.5
1
phv==



Còn khi vận tốc dài là 40 m/ph thì tốc độ quay của lô cao su ép trung gian là:
./47,42
3,0.14,3
.40
2
phv==


Đầu ra của hộp giảm tốc nối liền với đầu trục ép trung gian vì vậy lần lợt
các tốc độ cho đầu vào của hộp giảm tốc là:

1
= 5,31x20,6 = 109,386 v/ ph

2
= 42,47x20,6 = 874,882 v/ ph
Để đảm bảo cho mô tơ biến tốc dạng VS hoạt động có hiệu quả tốc độ cận
dới nên lớn hơn 125v/ ph. Và cận trên thấp hơn 1250 v/ ph. Ta lựa chọn tỷ
số truyền cho cặp bánh đai thang là 1.4 thì khi đó tốc độ tối thiểu và tối đa
của mô tơ là:

1m
= 109,386x1,4 = 153,14 v/ ph

21

2m
= 874,882x1,4 = 1224,84 v/ ph



Hình 2.2 . Sơ đồ nguyên lý hệ truyền lực máy xeo lới nghiêng 1 lô sấy
1. Lô sấy 1500
2. Hộp giảm tốc đầu lô sấy i = 4
3. Cặp bánh răng m5, i = 1.25
4. Hệ truyền đai thang có vi chỉnh i = 1 đến 1.2
5. Mô tơ biến tốc 5,5 Kw, 125 1250 v/ ph.
6. Hệ truyền lực đai thang i = 1,4
7. Hộp giảm tốc PM 300, i = 20,6
8. Bộ vi chỉnh tốc độ của đai thang từ 1 1,2
9. Gối đỡ trục cơ
10.Lô ép trung gian 300
2.2.5. Kiểm tra công suất mô tơ của máy xeo
Theo công (144) của I-Va-nốp [1] tính công suất cần thiết của máy xeo là :
N = K.B.V. (Kw)
Trong đó:
B Khổ rộng của máy theo khổ rộng của lô sấy là 1.2 m
V Vận tốc của máy xeo tính lớn nhất là 40 m/ ph.
K là chỉ số riêng tiêu hao công suất nó đợc tính đến các vị trí của
máy xeo bao gồm phần lới, phần hút chân không , phần ép ớt, phần sấy .
Theo F-lia-te và Nô-vi-cốp, bảng 130 [2] các chỉ số lần lợt là :
0,041; 0,021; 0,011; 0,003.
7
8
9
4
2
1
3

6
5
10

22
Ta có kết quả là:
N = (0,041+0,021+0,011+0.003)x1,2x40 = 3,648 kw
Nh vậy dùng mô tơ công suất 5,5 kw đã có là đảm bảo an toàn.
2.3. Thiết kế máy xeo lới nghiêng.
Tổng thể máy xeo lới nghiêng và các cụm chi tiết sau:
- Hòm phun bột bằng I nốc có suốt lỗ 200 đảo khuấy bột cho khổ giấy
840 mm.
- Dàn lới nghiêng là dàn các con lăn và các thanh gạt nớc đỡ phía dới
lới, nơi bột phun lên thoát nớc và hình thành tại đấy, toàn bộ dàn
lới đợc đặt một góc khoảng 30
0
và có trục ren để điều chỉnh góc
nghiêng một cách tối u nhất.
- Hai hòm hút chân không đặt phía dới đợc nối với 1 máy bơm hút
chân không có van chỉnh lu lợng hút nhằm hút bớt nớc sau khi ra
khỏi dàn lới nghiêng để độ khô đạt khoảng 12 % - 18%. Các hòm hút
này có mặt hút làm bằng gỗ phíp dày 12 -15 mm đợc khoan các lỗ
16 cách đều nhau từ 20 25 mm
- Cặp lô ép trung gian nhằm ép cho giấy bớt nớc và cũng là nơi giấy
đợc chuyển từ lới sang chăn độ khô của giấy khi đó khoảng 30% -
35% kết cấu của cặp lô ép trung gian có:
+ Một lô cao su 300 dài 1150 nằm dới có đầu trục dài để lắp khớp
nối với trục cơ là lô dẫn động lô này sẽ dẫn lới
+ Một lô ép trên300 dài 1150 làm bằng nhựa PVA cứng nằm trên lô
này dẫn chăn .

+ Hệ thống gia ép bao gồm các đòn ép gia tạ, các trục ren để chỉnh ép,
nâng hạ lô ép trên các gối đỡ bi cho các lô để thay chăn lới dễ dàng
nhất.
- Một lô sấy 1500 dài 1160 bằng gang và lô cao su ép bụng, lô cao su
nằm dới ép chăn có bột lên lô sấy, bột bám vào lô sấy và đợc sấy khô
trên bề mặt lô , lô sấy quay đợc 3/4 chu vi thì giấy sẽ khô, đầu lô sấy
có đầu hơi đề dẫn hơi nớc vào và thải nớc ngng ra qua van cóc. Lô
cao su ép bụng nằm dới chếch khoảng 200 mm theo tâm đứng của lô
sấy về chiều quay của lô sấy. Ngoài ra còn hệ thống đòn ép gia tạ và
các trục ren để điều chỉnh ép và nâng hạ lô cao su
- Hệ thống căng lái chăn lới bao gồm : 2 căng chăn lới, 2 lái lới, chăn.
- Cụm cuộn giấy gồm giá đỡ và các suốt cuộn giấy
- Các suốt dẫn lới, chăn bao gồm: 7 suốt bọc cao su 120 dài1100 dẫn
lới, 5 suốt bằng thép mạ crôm 120 dài 1100 dẫn chăn.
- Khung bệ máy là kết cấu hàn từ thép U180x70 và các tấm CT 3, các
máng hứng nớc cũng từ thép tấm .
- Hệ truyền lực bao gồm :
+ Động cơ biến tốc 5,5 kw, 125 1250 v./ ph. đã có sẵn
+ Hộp giảm tốc PM 300 , I = 20.6. đã có sẵn

23
+ Cặp bánh răng m5, Z1 = 38, Z2 = 50 vào đầu trục HGT, I = 3.8 của lô
sấy. đã có sẵn
+ Bộ vi chỉnh tốc độ phạm vi điều chỉnh từ 1 1,2. đã có sẵn.
+ Bộ bánh đai thang 3 rãnh 17 có tỷ số truyền I = 1.4 1 = 130, 2 =
182 lắp đầu trục mô tơ và đầu trục vào của hộp giảm tốc PM 300, 2
bánh đai làm từ gang xám. C 15 32.
+ Một trục cơ chính nối từ đầu ra hộp giảm tốc đến đầu trục lô cao
su300 nằm dới cặp ép trung gian, trên đoạn giữa và 2 đầu có rãnh
then 20, để lắp bộ vi chỉnh tốc độ đai thang 17 lai lên truyền chuyển

đông cho lô sấy và 2 khớp nối với HGT và lô cao su. Trục có đờng
kính 70 dài 825 .làm từ thép 45 tôi cải thịên bề mặt, độ cứng khoảng
32 36 HRC .
+ Một bánh đai thang bị động truyền chuyển động từ trục cơ lên lô sấy
rãnh lắp 3 dây đai thang 17 đờng kính 275 làm từ gang C 15
32.
+ Một trục dẫn đông lô sấy đầu lắp bánh răng m5 ,Z = 38, giữa lắp bánh
đai 275, trục có đờng kính 60 dài 337 làm từ thép 45 nhiệt luyện
bề mặt đạt độ cứng 32 36 HRC.
+ Hai bộ khớp nối cố đờng kính ngoài 220 mỗi bộ có 8 chốt lõi thép
16 bọc phíp 24. để nối 2 đầu trục với đầu ra hộp giảm tốc và đầu lô
cao su ép trung gian vì làm đơn chiếc nên có kết cấu hàn từ thép CT 3
+ Hai bộ gối đỡ vòng bi tự lựa có áo côn (bi111215) lắp trục cơ chính
và 2 bô gối đỡ vòng bi tự lựa có áo côn (bi 111213) lắp trục truyền quay
lô sấy.
- Các phụ kiện khác nh: máng hứng, ống phun rửa, chăn dùng loại chăn
0.8kg/m
2
khổ 1200 dài 8 mm ( loại nhỏ nhất) còn lới là loại lới ni lon
loại
60 mắt/ insh khổ rông 1100 dài 15 m.
2.4. Thiết kế dây chuyền máy xeo lới nghiêng để sản xuất giấy từ bột
xơ sợi dài.
ở đây có hai khái niệm là :
- Máy xeo lới nghiêng là thiết bị công nghệ chính tạo ra tờ giấy từ
bột.
- Dây chuyền thiết bị xeo lới nghiêng bao gồm các thiết bị sản xuất
bột và các thiết bị phụ trợ nh máy đánh tơi, máy nghiền, sàng chọn, bơm
bột, lò hơi .v.v Nên để sản xuất đợc giấy trên máy xeo lới nghiêng
cần phải có cả một dây chuyền thiết bị đồng bộ.


2.4.1. Thiết kế dây truyền xeo lới nghiêng
Hiện nay trong Viện Giấy đang có các thiết bị phụ trợ nh một trạm điện
320 KVA, một trạm nớc sạch 50 m
3
/ h và một lò hơi đốt than công suất

24
1000 kg hơi/ h hoàn toàn đáp ứng yêu cầu hoạt động cho máy xeo lới
nghiêng hoạt động bình thờng
Về nớc sạch vì nớc còn hệ thống thu hồi trong quá trình sản xuất, nên
lợng nớc pha loãng chủ yếu thu hồi.
Về lò hơi thì mỗi giờ chỉ phải sấy khô lợng giấy có độ khô từ 30% thành
9 kg giấy có độ khô 95% nghĩa là mỗi giờ có lợng nớc bay hơi là:
G = (9x0.95) : 0.3 9x0.05 = 28.1 kg.
Nên năng suât của lò 1000 kg/h là hoàn toàn đáp ứng cho máy xeo lới
nghiêng
Nh phần trên đã nêu các thiết bị công nghệ sẵn có của Viện với năng
suất nh vậy đã đáp ứng cho năng lực của máy xeo lới nghiêng đã thiết kế
trong dây chuyền sản xuất giấy có xơ sợi dài là hoàn toàn đáp ứng.
2.4.2. Các thiết kế có các bản vẽ kỹ thuật bao gồm:

Bản vẽ thiết kế mặt bằng bố trí thiết bị trong dây chuyền máy xeo lới
nghiêng.
- Bản vẽ thiết kế tổng thể máy xeo lới nghiêng .
- Bản vẽ thiết kế cụm hòm phun bột và các chi tiết của nó để chế tạo.
- Bản vẽ thiết kế cụm dàn lới nghiêng và các chi tiết của nó để chế
tạo.
- Bản vẽ thiết kế cụm ép trung gian và các chi tiết của nó để chế tạo.
- Bản vẽ thiết kế cụm truyền lực và các chi tiết của nó để chế tạo.

- Bản vẽ khung bệ máy và 02 hòm hút chân không để chế tạo.
- Bản vẽ thiết kế đờng ống bột đờng ống nớc thu hồi để lắp đặt.
- Bản vẽ thiết kế đờng ống nớc sạch để lắp đặt.
- Bản vẽ thiết kế đờng ống hơi để lắp đặt.
- Bản vẽ thiết kế đờng điện động lực , chiếu sáng.
















25
Các thiết bi công nghệ có trong dây chuyền xeo lới nghiêng đợc bố trí
tuần tự theo sơ đồ sau đây:











































Máy đánh tơi thủy lực,
350 kg/ h, mô tơ 13 kw
Bể chứa bột thô có khuấy 2m
3
100 V
/
p
h
,
mô tơ 3
,
7kw
Máy nghiền đĩa 280,
2
50kg/g,môtơ13kw
Tháp tuần hoàn bằng I nốc
2
,
5m
3
Bể chứa bột tinh (2 bể) khuấy
n
g
an
g,

5
,
5 m
3
mô tơ 5
,
5 kw
Máy bơm bột 35 m
3
/ h
mô tơ 4.5 kw
Thùng cao vị ( điều tiết)
Máy xeo lới nghiêng,
200 kg/ ngày, mô tơ chính
5,5 kw
Bơm thu hồi
Q = 10 m
3
/h,
mô tơ 3,7Kw
Bơm hút chân
không, Q = 10 m
3
/h
mô tơ 11 Kw

×