Tải bản đầy đủ (.pdf) (419 trang)

Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy dập cắt vật liệu điều khiển CNC trong ngành giày dép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.16 MB, 419 trang )





BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.05.16/06-10



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy dập cắt vật liệu điều khiển CNC
trong ngành giày dép”
MÃ SỐ ĐỀ TÀI: KC.05.16/06-10





Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Bách Khoa,
Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Phạm Ngọc Tuấn












TP. HỒ CHÍ MINH - 2010


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.05.16/06-10




BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy dập cắt vật liệu điều khiển CNC trong
ngành giày dép”
MÃ SỐ ĐỀ TÀI: KC.05.16/06-10



Chủ nhiệm đề tài: Cơ quan chủ trì đề tài:






PGS.TS. Phạm Ngọc Tuấn


Ban chủ nhiệm chương trình KC.05/06-10 Bộ Khoa học và Công nghệ








TP. HỒ CHÍ MINH - 2010


Trường Đại học Bách Khoa
Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 02 năm 2010



BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy dập cắt vật liệu điều khiển
CNC trong ngành giày dép.
Mã số đề tài: KC.05.16/06-10
Thuộc Chương trình: Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng Công nghệ

Cơ khí Chế tạo, mã số KC.05/06-10.
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Phạm Ngọc Tuấn
Ngày, tháng, năm sinh: 01/07/1957 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ
Chức danh khoa học: Chức vụ: Chủ nhiệm bộ môn
Điện thoại: CQ: (08)38653896 NR: (08)38429329
Mobile: 0903687459
Fax: (08) 38656295, E-mail:

Tên tổ chức đang công tác: Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc
gia TP. Hồ Chí Minh
Địa chỉ tổ chức: 268 Lý Thường Kiệt, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh.
Địa chỉ nhà riêng: 27/49B Hậu Giang, Phường 4, Quận Tân Bình, TP.
Hồ Chí Minh
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc
gia TP. Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 08.38647256, Fax: 08.38656295
E-mail:


Website: www.hcmut.edu.vn
Địa chỉ: 268 Lý Thường Kiệt, Quận 10, Tp. Hồ Chí Minh
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS. Vũ Đình Thành
Số tài khoản: 931.0110.00001
Ngân hàng: Kho bạc nhà nước Quận 10, TP. Hồ Chí Minh
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN

1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 03/ năm 2008 đến tháng 02/ năm 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 03/năm 2008 đến tháng 02/năm 2010
- Được gia hạn (nếu có): không.
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2.930 triệu đồng, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.930 triệu đồng.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 triệu đồng .
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): 0 triệu đồng .
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Số
TT
Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
1 2008 1.100 2008 1.100
2 2009 1.830 2009 1.830



c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng

Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
1.950 1.950 0 1.960 1.960 0
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
831 831 0 821 821 0
3 Thiết bị, máy móc
0 0 0 0 0 0
4 Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
0 0 0 0 0 0
5 Chi khác
149 149 0 149 149 0

Tổng cộng 2.930 2930 0 2.930 2930 0

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn
bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)

Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1
Số 1696/QĐ-
BKHCN, ngày
16/8/2007

Quyết định về việc phê duyệt Danh
mục đề tài thuộc các chương trình
khoa học và công nghệ trọng điểm
cấp Nhà nước giai đoạn 2006-2010
để tuyển chọn thực hiện trong kế
hoạch năm 2008, Phụ lục 5, Chương
trình “Nghiên cứu, phát triển và ứng
dụng công nghệ cơ khí chế tạo”, mã
số KC.05/06-10

2
Số 2584/QĐ-
BKHCN, ngày
07/11/2007
Quyết định về việc thành lập Hội
đồng khoa học và công nghệ cấp
Nhà nước tư vấn tuyển chọn tổ chức
và cá nhân chủ trì thực hiện đề tài
trong kế hoạch năm 2008 thuộc
Chương trình “Nghiên cứu, phát

triển và ứng dụng công nghệ cơ khí



chế tạo”, mã số KC.05/06-10
3
Số: 3070/QĐ-
BKHCN, ngày
21/12/2007
Quyết định phê duyệt tổ chức và cá
nhân trúng tuyển chủ trì thực hiện đề
tài, dự án sản xuất thử nghiệm năm
2008 (đợt II) thuộc Chương trình
“Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng
công nghệ cơ khí chế tạo”, mã số
KC.05/06-10

4
Số: 252/QĐ-
BKHCN, ngày
27/02/2008
Quyết định phê duyệt kinh phí 06 đề
tài và 2 dự án bắt đầu thực hiện năm
2008 thuộc Chương trình “Nghiên
cứu, phát triển và ứng dụng công
nghệ cơ khí chế tạo”, mã số
KC.05/06-10

5
Số: 16/2008/HĐ-

ĐTCT-
KC.05/06-10
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và
phát triển công nghệ


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài:
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Số
TT
tham gia chủ
yếu
Ghi
chú*
1
Trường Đại
học Bách
khoa – Đại
học Quốc gia
TP.HCM
Trường Đại
học Bách khoa

– Đại học
Quốc gia
TP.HCM
Chủ trì đề tài,
thiết kế máy,
thiết kế và
xây dựng
phần mềm
CAD/CAM,
tích hợp hệ
thống
Thiết kế
máy, thiết kế
và xây dựng
phần mềm
CAD/CAM,
tích hợp hệ
thống hoàn
chỉnh

2
Công ty
TNHH Cơ
khí Tân Hiệp
Lực
Công ty TNHH
Cơ khí Tân
Hiệp Lực
Chế tạo phần
cơ khí

Phần cơ khí
hoàn chỉnh

3
Công ty
TNHH Chế
tạo máy AKB
Công ty TNHH
Chế tạo máy
AKB
Chế tạo phần
điều khiển
CNC
Bộ điều
khiển CNC
hoàn chỉnh



4
Công ty CP
Giầy Việt
Công ty CP
Giầy Việt
Ứng dụng kết
quả của đề
tài, hỗ trợ vật
tư, nhân lực
và điều kiện
thử nghiệm

máy, sản xuất
thử trong thời
gian 3 tháng.

Máy được
vận hành thử
nghiệm
trong thời
gian 3 tháng
đạt kết quả
tốt


5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được

Ghi
chú*
1
PGS.TS.
Phạm Ngọc
Tuấn
PGS.TS.
Phạm Ngọc
Tuấn
Chủ nhiệm đề
tài, phân tích
tổng quan,
thiết kế và
tích hợp hệ
thống
Hệ thống
CAD/CAM/
CNC cắt vật
liệu giày
dép hoàn
chỉnh

2
Th.S Trần Đại
Nguyên
Th.S Trần Đại
Nguyên
Thư ký đề tài,
phục trách
hành chính và

xây dựng các
phần mềm
Phần mềm
nhân ni và
sắp xếp
hoàn chỉnh

3 KS. Đặng
Phong
KS. Đặng
Phong
Chế tạo phần
cơ khí
Phần cơ khí
hoàn chỉnh

4
KS. Lê Anh
Kiệt
KS. Lê Anh
Kiệt
Chế tạo phần
điều khiển
CNC
Bộ điều
khiển CNC
hoàn chỉnh


6. Tình hình hợp tác quốc tế: không có.

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: không có.





8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 21 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngoài)
Số
TT
1
Các nội dung, công việc chủ yếu
2
Thời gian
(bắt đầu, kết
thúc- tháng …
năm)
Người, cơ
quan thực
hiện
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt
được
1
Xây dựng thuyết minh chi tiết
của đề tài
02/2008

đến
03/2008

02/2008
đến
03/2008
Phạm Ngọc
Tuấn, ĐHBK,
ĐHQG
TPHCM
2
Nội dung 1: Nghiên cứu hệ thống
CAD/CAM cắt vật liệu trong
ngành giày dép. Các nội dung
thực hiện được liệt kê từ 1.1 đến
1.4 trong mục nội dung nghiên
cứu (mục 17)
05/2008
đến
06/2008
05/2008
đến
06/2008
Phạm Ngọc
Tuấn,
ĐHBK
TPHCM
3
Nội dung 2: Nghiên cứu xây
dựng mô hình hệ thống

CAD/CAM cho ngành giày dép.
Các nội dung thực hiện được liệt
kê từ 2.1 đến 2.4 trong mục nội
dung nghiên cứu (mục 17)
06/2008
đến
08/2008
06/2008
đến
08/2008
Phạm Ngọc
Tuấn, ĐHBK
TPHCM

4
Nội dung 3: Nghiên cứu thiết kế
hệ thống phần mềm nhân ni và
sắp xếp.
Các nội dung thực hiện được liệt
kê từ 3.1 đến 3.14 trong mục nội
dung nghiên cứu (mục 17)
08/2008
đến
11/2008
08/2008
đến
11/2008
Trần Đại
Nguyên,
ĐHBK

TPHCM
5
Nội dung 4: Nghiên cứu thiết kế
máy CNC dập cắt vật liệu cho
ngành giày dép.
Các nội dung thực hiện được liệt
kê từ 4.1 đến 4.6 trong mục nội
10/2008
đến
01/2009
10/2008
đến
01/2009
Phạm Ngọc
Tuấn, ĐHBK
TPHCM


dung nghiên cứu (mục 17)
6
Nội dung 5: Chế tạo và lắp ráp
các bộ phận, cụm chi tiết máy.
Các nội dung thực hiện được liệt
kê từ 5.1 đến 5.6 trong mục nội
dung nghiên cứu (mục 17)
01/2009
đến
03/2009
01/2009
đến

03/2009
Đặng Phong,
Công ty
TNHH Cơ khí
Tân Hiệp Lực
7
Nội dung 6: Nghiên cứu thiết kế
bộ điều khiển CNC.
Các nội dung thực hiện được liệt
kê từ 6.1 đến 6.9 trong mục nội
dung nghiên cứu (mục 17)
03/2009
đến
05/2009
03/2009
đến
05/2009
Lê Anh Kiệt,
Công ty
TNHH Chế
tạo máy AKB
8
Nội dung 7: Chế tạo và lắp ráp bộ
điều khiển CNC.
Các nội dung thực hiện được liệt
kê từ 7.1 đến 7.3 trong mục nội
dung nghiên cứu (mục 17)
05/2009
đến
06/2009

05/2009
đến
06/2009
Lê Anh Kiệt,
Công ty
TNHH Chế
tạo máy AKB
9
Nội dung 8: Lắp ráp hệ thống
máy dập cắt CNC.
Các nội dung thực hiện được liệt
kê từ 8.1 đến 8.4 trong mục nội
dung nghiên cứu (mục 17)
06/2009
đến
08/2009
06/2009
đến
08/2009
Phạm Ngọc
Tuấn, ĐHBK
TPHCM
10
Nội dung 9: Tích hợp hệ thống
CAD/CAM.
Các nội dung thực hiện được liệt
kê từ 9.1 đến 9.2 trong mục nội
dung nghiên cứu (mục 17)
08/2009
đến

10/2009
08/2009
đến
10/2009
Phạm Ngọc
Tuấn, ĐHBK
TPHCM
11
Nội dung 10: Vận hành thử
nghiệm hệ thống và đưa vào sản
xuất.
Các nội dung thực hiện được liệt
kê từ 10.1 đến 10.9 trong mục nội
dung nghiên cứu (mục 17)
10/2009
đến
12/2009
10/2009
đến
12/2009
Phạm Ngọc
Tuấn, ĐHBK
TPHCM
12
Nội dung 11: Viết báo cáo tổng
kết khoa học kỹ thuật đề tài
11/2009
đến
12/2009
11/2009

đến
12/2009

Phạm Ngọc
Tuấn, ĐHBK
TPHCM



III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Máy dập cắt vật
liệu điều khiển
CNC
Máy 01

- Lực cắt

tấn 30 30
- Kích thước đầu dập mm 500 x 500 635 x 635
- Bề rộng vùng dập
(tối thiểu)
mm 1700 1800
- Góc xoay dao độ 0 ÷ 360 0 ÷ 360
- Tốc độ di chuyển
đầu dập (max)
mm/s 400 400
- Tốc độ băng tải cấp
liệu tự động (max)
mm/s 300 300
- Lý do thay đổi: kích thước đầu dập và vùng dập lớn hơn theo yêu cầu của
doanh nghiệp sản xuất giày dép để mở rộng hơn khả năng hoạt động và đáp
ứng của máy.
b) Sản phẩm Dạng II:
TT Tên
sản
phẩm
Yêu cầu khoa học cần đạt Ghi
chú
Theo kế hoạch Thực tế đạt được

1
Phần
mềm
nhân
ni và
sắp
xếp

- Hoạt động trên môi
trường Windows.
- Xử lý và quản lý file dữ
liệu đường biên từ thiết
bị số hóa.
- Nhân được các ni thông
dụng trong ngành giày
dép.
- Sắp xếp sơ đồ cắt theo
một hàng không xoay và
có xoay.
- Sắp xếp sơ đồ cắt theo
hai hàng không xoay và
có xoay.
- Hoạt động trên môi
trường Windows.
- Xử lý và quản lý file dữ
liệu đường biên từ thiết
bị số hóa.
- Nhân được các ni thông
dụng trong ngành giày
dép.
- Sắp xếp sơ đồ cắt theo
một hàng không xoay và
có xoay.
- Sắp xếp sơ đồ cắt theo
hai hàng không xoay và
có xoay.




- Sắp xếp sơ đồ cắt với hệ
số sử dụng vật liệu cao.
- Xuất ra file dữ liệu sắp
xếp sơ đồ để in ra giấy
hoặc giao tiếp với phần
mềm điều khiển máy dập
cắt CNC.
- Ngôn ngữ sử dụng tiếng
Việt và tiếng Anh.
- Sắp xếp sơ đồ cắt với hệ
số sử dụng vật liệu cao.
- Xuất ra file dữ liệu sắp
xếp sơ đồ để in ra giấy
hoặc giao tiếp với phần
mềm điều khiển máy dập
cắt CNC.
- Ngôn ngữ sử dụng tiếng
Việt và tiếng Anh.
2
Phần
mềm
điều
khiển
máy
dập
cắt
CNC
- Hoạt động trên môi
trường Windows.

- Giao diện đơn giản, dễ sử
dụng.
- Giao tiếp được với phần
mềm nhân ni và sắp xếp.
- Chuyển file dữ liệu sơ đồ
cắt thành file dữ liệu số
điều khiển máy dập cắt
CNC.
- Điều khiển máy dập cắt
CNC.
- Ngôn ngữ sử dụng tiếng
Việt và tiếng Anh.
- Hoạt động trên môi
trường Windows.
- Giao diện đơn giản, dễ sử
dụng.
- Giao tiếp được với phần
mềm nhân ni và sắp xếp.
- Chuyển file dữ liệu sơ đồ
cắt thành file dữ liệu số
điều khiển máy dập cắt
CNC.
- Điều khiển máy dập cắt
CNC.
- Ngôn ngữ sử dụng tiếng
Việt và tiếng Anh.

3
Bộ hồ


thiết
kế
máy
dập
cắt
CNC
Bao gồm các bản vẽ lắp và
bản vẽ chi tiết theo các tiêu
chuẩn TCVN về vẽ cơ khí
hiện hành, đảm bảo chế tạo
được
Bao gồm các bản vẽ lắp và
bản vẽ chi tiết theo các tiêu
chuẩn TCVN về vẽ cơ khí
hiện hành, đảm bảo chế tạo
được

4
Bộ hồ
sơ qui
trình
công
nghệ
chế
tạo và
lắp
ráp
các bộ
Theo mẫu các tài liệu về
qui trình công nghệ hiện

hành và phù hợp với điều
kiện chế tạo tại Việt Nam
Theo mẫu các tài liệu về
qui trình công nghệ hiện
hành và phù hợp với điều
kiện chế tạo tại Việt Nam



phận

cụm
chi
tiết
chính
của
máy
dập
cắt
CNC
5
Tài
liệu
hướng
dẫn sử
dụng
và bảo
trì
máy
Theo mẫu các tài liệu về

hướng dẫn sử dụng và bảo
trì máy hiện hành
Theo mẫu các tài liệu về
hướng dẫn sử dụng và bảo
trì máy hiện hành


c) Sản phẩm Dạng III:
Số
TT
Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số lượng,
nơi công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
1
Bài báo “Phần mềm
nhân ni và sắp xếp sơ
đồ cắt cho ngành giày
dép”
Thể hiện các
giải thuật và

tính năng của
phần mềm
Thể hiện các
giải thuật và
tính năng của
phần mềm
01 bài, Tạp
chí phát triển
khoa học và
công nghệ,
Đại học Quốc
gia TPHCM
2
Bài báo “Máy dập cắt
vật liệu điều khiển CNC
trong ngành giày dép”
Thể hiện
nguyên lý
hoạt động và
các đặc tính
kỹ thuật của
máy
Thể hiện
nguyên lý
hoạt động và
các đặc tính
kỹ thuật của
máy
01 bài, Tạp
chí Cơ khí

Việt Nam
3
Bài báo “Mô tả đường
biên chi tiết mẫu bằng
máy quét”
Không có
trong kế
hoạch
Thể hiện các
giải thuật và
phần mềm số
01 bài, Tạp
chí phát triển
khoa học và


hoá chi tiết công nghệ,
Đại học Quốc
gia TPHCM
4
Bài báo “Xây dựng
đường mút trong sơ đồ
sắp xếp chi tiết cắt từ
vật liệu dạng tấm trong
ngành giày dép”
Không có
trong kế
hoạch
Thể hiện các
giải thuật xây

dựng đường
mút
01 bài, Tạp
chí phát triển
khoa học và
công nghệ,
Đại học Quốc
gia TPHCM
5
Báo cáo khoa học “Hệ
thống CAD/CAM/CNC
cắt vật liệu trong ngành
giày dép“
Không có
trong kế
hoạch
Thể hiện
những chức
năng và đặc
tính của các
thành phần
trong hệ
thống
01 báo cáo,
Kỷ yếu Hội
nghị Khoa
học Công
nghệ Cơ khí
chế tạo toàn
quốc lần thứ

hai, 2009.


- Lý do thay đổi: bổ sung các bài báo và báo cáo từ yêu cầu thực tế.
d) Kết quả đào tạo:
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Số lượng
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
1 Thạc sỹ
2 2 07/2009
2 Tiến sỹ
1 1 5/2010

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Kết quả
Ghi chú

(Thời gian kết
thúc)
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
1
Phần mềm nhân ni và sắp xếp
sơ đồ cắt cho ngành giày dép
đăng ký
Đã làm
thủ tục
đăng ký
02/2010
2
Máy dập cắt vật liệu điều khiển
CNC trong ngành giày dép
đăng ký
Đã làm
thủ tục
đăng ký
02/2010



e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng

Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1
Phần mềm nhân ni và
sắp xếp sơ đồ cắt cho
ngành giày dép
Tháng
10/2009
Công ty CP
Giày Việt
Đạt yêu cầu
2
Máy dập cắt vật liệu
điều khiển CNC trong
ngành giày dép
Tháng
10/2009
Công ty CP
Giày Việt
Đạt yêu cầu

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công
nghệ so với khu vực và thế giới…)
Kết quả của Đề tài là một hệ thống CAD/CAM/CNC cắt vật liệu trong

ngành giày dép. Đây là một hệ thống lần đầu tiên được phát triển toàn bộ
trong nước và là một đóng góp có ý nghĩa khẳng định trình độ công nghệ của
Việt Nam trong các lĩnh vực cơ khí chế tạo máy, tự động hóa và công nghệ
thông tin.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản phẩm
cùng loại trên thị trường…)
- Về mặt kinh tế:
Kết quả của đề tài được áp dụng sẽ làm giảm chi phí nguyên vật liệu, tăng
năng suất cắt, từ đó làm tăng hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất của
các doanh nghiệp giày dép, góp phần nâng cao hiệu quả và sự phát triển của
nền kinh tế đất nước.
- Về mặt xã hội:
Năng suất cao hơn sẽ góp phần tăng thêm thu nhập của công nhân, doanh
nghiệp. Mặc khác, công nhân làm việc trong môi trường an toàn hơn, hầu như
sẽ không còn bị tai nạn trên máy dập cắt.
- Về mặt môi trường:


Phế liệu giảm góp phần giảm tác hại đến môi trường và giảm chi phí xử lý
chất thải.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ


Báo cáo định kỳ
lần 1
14/09/2008
- Thuyết minh chi tiết của đề tài
- 5 bộ tài liệu về nội dung 1: Nghiên cứu hệ
thống CAD/CAM cắt vật liệu trong ngành
giày dép;
- 4 bộ tài liệu về nội dung 2: Nghiên cứu
xây dựng mô hình hệ thống CAD/CAM
cho ngành giày dép;
- 14 bộ tài liệu về nội dung 3: Nghiên cứu
thiết kế hệ thống phần mềm nhân ni và sắp
xếp;
- 3 bộ tài liệu về nội dung 4: Nghiên cứu
thiết kế máy CNC dập cắt vật liệu cho
ngành giày dép, gồm các mục 4.1, 4.2,
4.3.1 đến 4.3.6.

Báo cáo định kỳ
lần 2
13/03/2009
- 5 bộ tài liệu về nghiên cứu thiết kế cụm
đầu dập:
+ Nghiên cứu thiết kế bộ truyền lực dọc;
+ Nghiên cứu thiết kế bộ hướng dẫn
ngang;
+ Nghiên cứu thiết kế bộ truyền động
ngang;
+ Nghiên cứu thiết kế bộ gá chuyển động

ngang;
+ Nghiên cứu thiết kế hệ điều chỉnh lượng
chạy dao.
- 3 bộ tài liệu về nghiên cứu thiết kế cụm
khung máy:
+ Nghiên cứu thiết kế bộ chắn bụi;
+ Nghiên cứu thiết kế thân máy;
+ Nghiên cứu thiết kế hệ chứa thành
phẩm;
Báo cáo định kỳ
lần 3
14/10/2009
- 01 bộ tài liệu thiết kế cụm băng tải cấp
phôi và cuốn vật liệu;


- 01 bộ tài liệu thiết kế hệ thống truyền
động thủy lực;
- 01 bộ tài liệu qui trình công nghệ chế tạo:
+ Cụm đầu dập;
+ Cụm khung máy;
+ Cụm băng tải;
+ Bộ phận và chi tiết quan trọng của hệ
thống truyền động thủy lực.
- 01 bộ tài liệu qui trình lắp ráp:
+ Cụm đầu dập,
+ Cụm khung máy;
+ Cụm băng tải;
+ Các bộ phận và chi tiết quan trọng của hệ
thống truyền động thủy lực.

- 01 cụm đầu dập hoàn chỉnh;
- 01 cụm khung máy hoàn chỉnh;
- 01 cụm băng tải cấp phôi và cuốn vật liệu
hoàn chỉnh;
- 01 hệ thống truyền động thuỷ lực hoàn
chỉnh;
- 01 bộ tài liệu thiết kế bộ điều khiển CNC;
- 01 chương trình điều khiển;
- 01 bảng mạch in;
- 01 bộ qui trình công nghệ lắp ráp bộ điều
khiển CNC;
- 01 boä ñieàu khieån CNC hoàn chỉnh;
- 01 bộ tài liệu qui trình lắp ráp;
- 01 phần mềm điều khiển máy dập cắt
CNC;
- Hệ thống phần cứng và phần mềm được
kết nối.
II Kiểm tra định
kỳ



Kiểm tra định
kỳ lần 1
13/11/2008
- Thuyết minh chi tiết của đề tài.
- 5 bộ tài liệu về:
+ Qui trình công nghệ sản xuất giày dép;
+ Qui trình nhân ni;
+ Qui trình sắp xếp sơ đồ cắt vật liệu;

+ Qui trình cắt vật liệu ngành giày dép;
+ Tổng quan về hệ thống CAD/CAM cắt
vật liệu và một số mẫu máy dập cắt CNC.


- 4 bộ tài liệu về:
+ Hệ thống phần mềm nhân ni;
+ Hệ thống phần mềm giác sơ đồ;
+ Phân tích các tính năng máy CNC dập cắt
vật liệu;
+ Phân tích sơ đồ tích hợp hệ thống.
- 14 bộ tài liệu về thiết kế hệ thống phần
mềm nhân ni và sắp xếp;
- Ba bộ tài liệu:
+ Bộ tài liệu về các nguyên lý làm việc của
máy và lựa chọn phương án hợp lý;
+ Bộ tài liệu về các sơ đồ động và lựa chọn
phương án hợp lý;
+ Bộ tài liệu về thiết kế cụm đầu dập.

Kiểm tra định
kỳ lần 2
29/04/2009
- Bộ tài liệu thiết kế cụm đầu dập;
- Bộ tài liệu thiết kế cụm khung máy.

Kiểm tra định
kỳ lần 3
14/10/2009
- Bộ tài liệu thiết kế cụm băng tải cấp phôi

và cuốn vật liệu;
- Bộ tài liệu thiết kế hệ thống truyền động
thủy lực
- Bộ tài liệu qui trình công nghệ chế tạo:
+ Cụm đầu dập;
+ Cụm khung máy;
+ Cụm băng tải;
+ Bộ phận và chi tiết quan trọng của hệ
thống truyền động thủy lực.
- Bộ tài liệu qui trình lắp ráp:
+ Cụm đầu dập,
+ Cụm khung máy;
+ Cụm băng tải;
+ Các bộ phận và chi tiết quan trọng của hệ
thống truyền động thủy lực.
- Một cụm đầu dập;
- Một cụm khung máy;
- Một cụm băng tải cấp phôi và cuốn vật
liệu;
- Một hệ truyền động thuỷ lực;
- Một bộ tài liệu thiết kế bộ điều khiển
CNC;
- Một chương trình điều khiển;
- Một bộ tài liệu qui trình lắp ráp:




+ Toàn bộ hệ thống máy;
+ Bộ điều khiển CNC;

+ Hệ thống cơ khí và bộ điều khiển CNC
được kết nối nhau
- Một phần mềm điều khiển máy dập cắt
CNC
- Hệ thống phần cứng và phần mềm được
kết nối
III Nghiệm thu cơ
sở

……



Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)





PGS.TS. Phạm Ngọc Tuấn


Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)


Mục lục
Mở đầu i
Danh sách các bảng chú giải các chữ viết tắt, bảng, hình vi


Chương 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG
HỆ THỐNG CAD/CAM/CNC CẮT VẬT LIỆU TRONG
NGÀNH GIÀY DÉP.
1.1 Hệ thống CAD/CAM trong ngành giày dép trên thế giới …….1.1
1.2 Hệ thống CAD/CAM/CNC cắt vật liệu trong ngành giày dép trên
thế giới…… ………………………………………………………………1.4
1.3 Hệ thống CAD/CAM/CNC cắt vật liệu trong ngành giày dép tại
Việt Nam………………………………………………………………… 1.8
Chương 2. THIẾT KẾ CẤU HÌNH VÀ QUI TRÌNH VẬN
HÀNH HỆ THỐNG CAD/CAM/CNC CẮT VẬT LIỆU GIÀY
DÉP
2.1 Xác định cấu hình, các chức năng và yêu cầu kỹ thuật của hệ
thống ………………………………………………………….……… …2.1
2.2 Xác định cấu hình, các chức năng và yêu cầu kỹ thuật của máy
dập cắt CNC ……… …………………… ………………………………2.4
2.3 Thiết kế qui trình vận hành các phần mềm và máy dập cắt
CNC……… …………………… ………………………… ……………2.8
Chương 3. QUÁ TRÌNH, GIẢI THUẬT VÀ PHẦN MỀM SỐ
HOÁ ĐƯỜNG BIÊN CHI TIẾT.
3.1 Yêu cầu số hoá chi tiết để giải các bài toán nhân ni và sắp xếp
trong ngành giày dép…………………………………………………… 3.1
3.2 Tổng quan về các phương pháp số hoá đã được sử dụng… ….3.2
3.3 Phương pháp số hoá đề nghị…….……….………………………3.4
3.4 Giải thuật số hoá đường biên chi tiết……… ………………….3.5
3.5 Xác định những điểm hỗ trợ quá trình nhân ni và sắp xếp… 3.15
3.6 Lập trình phần mềm……………………… ……… …………3.16
3.7 Các giao diện và vận hành phần mềm……………… ………. 3.21
3.8 Kiểm thử phần mềm…………………………………………… 3.24
Chương 4. QUÁ TRÌNH, GIẢI THUẬT VÀ PHẦN MỀM

NHÂN NI.
4.1 Khái niệm về ni …… ……………………………………… … 4.1
4.2 Các phương pháp nhân ni ………………….…………………4.4
4.3 Phương pháp nhân ni đề nghị…………….…………………… 4.8
4.4 Lập trình phần mềm ………………… 4.14
4.5 Các giao diện và trình tự vận hành phần mềm……… … 4.28
4.6 Kiểm thử phần mềm ………………… 4.32
Chương 5. QUÁ TRÌNH, CÁC GIẢI THUẬT VÀ PHẦN MỀM
SẮP XẾP.
5.1 Nhu cầu sắp xếp trong ngành giày dép…………………….……5.1
5.2 Một số khái niệm …………….…………………… ……5.3
5.3 Giải thuật sắp xếp ………… ……… 5.5
5.4 Cơ sở dữ liệu của phần mềm ………… ……… 5.13
5.5 Lập trình phần mềm 5.16
5.6 Các giao diện và trình tự vận hành phần mềm …… 5.16
5.7 Kiểm thử phần mềm … … 5.19
5.8 Tích hợp các phần mềm … … 5.19

CHƯƠNG 6. THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG CƠ KHÍ
CỦA MÁY DẬP CẮT VẬT LIỆU ĐIỀU KHIỂN CNC.
6.1 Phân tích và lựa chọn sơ đồ nguyên lý cho máy dập
CNC………………………………………………………………….… …6.1
6.2 Thiết kế sơ đồ động của máy………… …………… ….6.9
6.3 Thiết kế hệ thống cơ khí của máy dập cắt CNC ………… …6.15
6.4 Thiết kế cụm thân máy …….… ………………………… … 6.18
6.5 Thiết kế cụm truyền động đầu dập……………….…… …….6.42
6.6 Thiết kế cụm cấp vật liệu cuộn ………………… …… …… 6.50
6.7 Thiết kế cụm băng tải.…………………………….…… …… 6.51
6.8 Thiết kế cụm đầu dập.…………………………….…… …… 6.60
6.9 Thiết kế hệ thống truyền động thủy lực.……… …… …… 6.77

6.10 Thiết kế hệ thống truyền động khí nén.……………….…… 6.88
6.11 Lập qui trình công nghệ chế tạo các chi tiết……….…… … 6.93
6.12 Chế tạo máy dập cắt CNC………………………… …………6.93
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO PHẦN CỨNG HỆ
THỐNG ĐIỀU KHIỂN CNC.
7.1 Xác định các yêu cầu và đối tượng điều khiển………………….7.1
7.2 Đề xuất và lựa chọn các phương án điều khiển… ……………7.9
7.3 Thiết kế và lựa chọn các phần tử trong hệ thống điều khiển
CNC………………………………………………………………… 7.10
7.4 Chế tạo bộ điều khiển CNC….………………………………….7.30
CHƯƠNG 8. THIẾT KẾ VÀ LẬP TRÌNH PHẦN MỀM ĐIỀU
KHIỂN MÁY DẬP CẮT CNC.
8.1 Mở đầu… ……………………………………………………… 8.1
8.2 Các yêu cầu kỹ thuật của phần mềm điều khiển…………… 8.1
8.3 Các chức năng của phần mềm điều khiển….………………… 8.2
8.4 Nội dung của phần mềm………….…………………………… 8.6
CHƯƠNG 9. TÍCH HỢP HỆ THỐNG.
9.1 Giải pháp tích hợp hệ thống…………….………………………9.1
9.2 Các dữ liệu/thông tin tích hợp……………….………………….9.2
9.3 Tiến trình tích hợp hệ thống.……………………………………9.5
CHƯƠNG 10. KIỂM THỬ PHẦN MỀM VÀ VẬN HÀNH THỬ
NGHIỆM MÁY DẬP CẮT CNC
10.1 Kiểm thử phần mềm ……………………………………… 10.1
10.2 Kiểm thử Phần mềm nhân ni và sắp xếp 10.1
10.3 Kiểm thử Phần mềm nhân ni và sắp xếp tại Công ty CP Giày
Việt 10.2
10.4 Kiểm thử Phần mềm nhân ni và sắp xếp tại Công ty CP Giày
Thái Bình 10.58
10.5 Vận hành thử nghiệm Máy dập cắt CNC 10.89
10.6 Chứng nhận kiểm tra kỹ thuật các sản phẩm của đề tài 10.111

CHƯƠNG 11. CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.
11.1 Sản phẩm dạng I……………………………………………11.1
11.2 Các sản phẩm dạng II…………………………………… 11.2
11.3 Các sản phẩm dạng III…………………………………….11.4
11.4 Kết quả tham gia đào tạo sau đại học…………………… 11.5
11.5 Các sản phẩm đã đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công
nghiệp…………………………………………………………………….11.5
11.6 Tác động đối với kinh tế, xã hội và môi trường………… 11.5
11.7 Mức độ sẵn sàng chuyển giao, thương mại hóa kết quả nghiên
cứu……………………………………………………………………… 11.6
11.8 Dự toán sản phẩm………………………………………… 11.6
11.9 Tính toán hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp…….…… 11.7
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO



BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
2D 2 Dimensions Hai chiều
3D 3 Dimensions Ba chiều
CAD Computer Aided Design Thiết kế nhờ máy tính
CAM

Computer Aided Manufacturing Gia công nhờ máy tính
CNC Computer Numerical Control Điều khiển số nhờ máy tính
DFX Design for X Thiết kế đảm bảo X
FEA Finite Element Analysis Phân tích phần tử hữu hạn
FCS Footwear CAD System

Hệ thống CAD cho ngành giày
dép
SQL Structured Query Language
Ngôn ngữ truy vấn mang tính
cấu trúc
GGT Gerber AccuMark GGT inc Cty Gerber AccuMark GGT
dpi Dots per inch Số chấm trên inch
CIE Cambridge International
Examinations
Chương trình khảo thí quốc tế
Cambridge
EUR Euro Chuẩn châu Âu
UK 1 United Kingdom 1 Chuẩn Anh 1
UK 2 United Kingdom 2 Chuẩn Anh 2
CM CM Chuẩn CM
SKF The SKF Group Tập đoàn SKF (Thụy Điển)
PLC Programmable Logic Controller Bộ điều khiển logic lập trình
DC Direct Current Dòng điện 1 chiều
PWM Pulse Width Modulation Phương pháp điều khiển kiểu
điều biến độ rộng xung
DDA Digital Differential Analyser Bộ phân tích vi phân
FANUC FANUC LTD Cty FANUC (Nhật)
EIA Electric Information
Administration
Hội công nghệ điện tử
UART Universal Asynchronous
Recieve/Tranmitter
Bộ phát/ nhận không đồng bộ
vạn năng
NSC NSC group Tập đoàn NSC

TTL Transistor-transistor logic
ISA Industry Standard Architecture Cấu trúc tiêu chuẩn công nghiệp
PIC Programmable Intelligent
Computer
Máy tính khả trình thông minh
VB Visual basic Một loại chương trình lập trình
hướng đối tượng

BẢNG KÊ CÁC BẢNG TRONG BÁO CÁO TỔNG HỢP

Bảng 2.1: So sánh và lựa chọn các chức năng của máy.
Bảng 2.2: Các thông số kỹ thuật của máy dập cắt điều khiển CNC.
Bảng 2.3: Qui trình vận hành máy dập cắt CNC.
Bảng 4.1: Hệ thống ni giày trong hệ ni Pháp.
Bảng 4.2: Giá trị gia tăng theo chiều dài và chiều rộng trong một số hệ nhân ni.
Bảng 6.1: Tổng hợp ưu điểm và nhược điểm của các phương án.
Bảng 6.2: Tổng hợp đánh giá khả năng đáp ứng về vật liệu và độ chính xác định
vị.
Bảng 6.3: Tổng hợp các thông số kiểm nghiệm của 5 phiên bản.
Bảng 6.4: Tổng hợp hiệu suất của các bộ truyền.
Bảng 6.5: Các đặc tính kỹ thuật của động cơ LG TF20.
Bảng 6.6: Các đặc tính kỹ thuật của bộ truyền trục vít me SFK.
Bảng 6.7: Các kích thước của bộ truyền trục vít me SFK.
Bảng 6.8: Các thông số kỹ thuật của động cơ servo LG TF13.
Bảng 6.9: Phân phối tỷ số truyền.
Bảng 6.10: Các thông số kỹ thuật của động cơ LG TF05.
Bảng 7.1: Các bước thực hiện quá trình dập cắt và các yêu cầu điều khiển
Bảng 7.2: Mô tả các đối tượng điều khiển.
Bảng 7.3: Một số lỗi thường gặp ở bộ driver servo.
Bảng 9.1: Các dữ liệu cần tích hợp giữa các phần mềm số hoá, phần mềm nhân

ni và phần mềm sắp xếp.
Bảng 9.2: Các dữ liệu cần tích hợp giữa phần mềm sắp xếp với phần mềm điều
khiển máy dập cắt CNC.
Bảng 9.3: Các dữ liệu cần tích hợp giữa phần mềm điều khiển máy dập cắt CNC
và các phần mềm vi điều khiển.
Bảng 10.1: Kế hoạch kiểm thử phần mềm nhân ni và sắp xếp.
Bảng 10.2: Các chi tiết đã được lựa chọn để nhân ni.
Bảng 10.3: Các chi tiết đã được lựa chọn để sắp xếp.
Bảng 10.4: Kết quả sắp xếp chi tiết Lót lưỡi gà.
Bảng 10.5: Kết quả sắp xếp chi tiết Lót mũi.
Bảng 10.6: Kết quả sắp xếp chi tiết Tăng cường trang trí thân - ngoài.
Bảng 10.7: Kết quả sắp xếp chi tiết Thân 2 - ngoài.
Bảng 10.8: Kết quả sắp xếp chi tiết Lót hậu.
Bảng 10.9: Kết quả sắp xếp chi tiết Trang trí hậu.
Bảng 10.10: Kết quả sắp xếp chi tiết lưỡi gà.
Bảng 10.11: Kết quả sắp xếp chi tiết Thân trong túi.

×