Tải bản đầy đủ (.pdf) (644 trang)

Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy đo tọa độ 3DCNC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.88 MB, 644 trang )





BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.05.13/06-10



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy đo tọa độ 3D CNC”
MÃ SỐ ĐỀ TÀI: KC.05.13/06-10





Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Bách Khoa,
Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Thái Thị Thu Hà












TP. HỒ CHÍ MINH - 2010




BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HC
M

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.05.13/06-10




BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy đo tọa độ 3D CNC”
MÃ SỐ ĐỀ TÀI: KC.05.13/06-10



Chủ nhiệm đề tài: Cơ quan chủ trì đề tài:






PGS.TS. Thái Thị Thu Hà









TP. HỒ CHÍ MINH - 2010

BẢNG KÊ CÁC BẢNG TRONG BÁO CÁO TỔNG HỢP

Bảng 2.1: Các thông số kỹ thuật ban đầu cho máy CMM cần thiết kế.
Bảng 2.2: Những lĩnh vực ứng dụng tương ứng với từng dạng máy CMM.
Bảng 2.3: Trọng số của các đặc tính kỹ thuật để đánh giá chọn loại máy CMM.
Bảng 2.4: Kết quả tính toán mô hình dựa vào trọng số đặc tính kỹ thuật.
Bảng 3.1: Các nguyên nhân gây sai số hệ thống.
Bảng 3.2: So sánh ưu và nhược điểm giữa hai phương pháp lấy mẫu.
Bảng 4.1: So sánh những đặc tính kỹ thuật của hai loại ổ đệm.
Bảng 4.2: Các hệ số đặc tính của đệm khí.
Bảng 5.1: So sánh giữa đầu dò tiếp xúc và đầu dò không tiếp xúc.
Bảng 5.2: Kết quả độ lặp lại khi thử ngiệm đầu dò trên máy phay CNC.
Bảng 6.1: Các bước thực hiện quá trình đo vật thể của máy CMM.
Bảng 6.2: So sánh sự khác nhau giữa AC & DC servo.
Bảng 6.3: Bảng đặc tính của động cơ HF-KB (B) (200V).

Bảng 6.4: So sánh 3 model của MR-J3 series.

Bảng 6.5: Đặc tính của MR-J3-A&MR-J3-B(200V).
Bảng 6.6: Ý nghĩa các chân kết nối MH8.


Hình 6.7: Thước quang HEIDENHAIN LIDA 477.
Bảng 6.8: Mô tả ý nghĩa chân 4 connector.

Bảng 6.9: Mô tả ý nghĩa chân J3 connector.
Bảng 6.10: Mô tả chân DDA-Pulse Ouput.
Bảng 6.11: Mô tả chân Encoder Input.
Bảng 6.12:
Bảng mô tả chân Local I/O.

Bảng 6.13 : Mô tả chân Voltage Ouput và 1 số chân khác.
Bảng 7.1: Số lượng điểm tối thiểu trong kĩ thuật đo tọa độ.
Bảng 7.2: Tính ứng dụng của các phương pháp nội suy cho các đối tượng
h.học.
Bảng 7.3: Tập hợp điểm dữ liệu thu thập được nhờ đo đạc.
Bảng 8.1: Kết quả đo độ lặp lại.
Bảng 8.2: Kết quả đo độ chính xác.
Bảng 9.1: Các đặc tính kỹ thuật của máy đo tọa độ 3D CNC.
Bảng 9.2: Các sản phẩm dạng II.
Bảng 9.3: Kết quả tham gia đào tạo sau đại học và đại học.
Bảng 9.4: Dự toán giá thành các sản phẩm so với giá ngoại nhập.

BẢNG KÊ CÁC HÌNH TRONG BÁO CÁO TỔNG HỢP

Hình 1.1: Thu thập dữ liệu tập hợp điểm trên bề mặt vật thể.
Hình 1.2: Tính toán vật thể thay thế dựa trên dữ liệu thu thập được.
Hình 1.3: So sánh vật thể thay thế với bản vẽ kĩ thuật.
Hình 1.4: Máy đo tọa độ Ferranti Merlin 750.
Hình 1.5: Máy đo tọa độ CORDAX 1808.
Hình 1.6: Máy đo tọa độ ZMC 550.

Hình 1.7: Máy đo tọa độ UPMC 850 CARAT.
Hình 1.8: CMM kích thước lớn.
Hình 1.9: CMM kích thước thường.
Hình 1.10: Nano CMM F25 của hãng Carl Zeiss.
Hình 1.11: CMM kiểu công xôn.
Hình 1.12: CMM kiểu cầu di động (loại sử dụng đệm khí).
Hình 1.13: CMM kiểu cầu di động (loại sử dụng băng trượt).
Hình 1.14: CMM kiểu giàn cần trục.
Hình 1.15: CMM kiểu cánh tay ngang.
Hình 1.16: Mô hình các thành phần cơ bản của một hệ thống CMM hiện đại.
Hình 1.17: Lược đồ các thành phần cơ bản của máy đo tọa độ.
Hình 3.1 : Cấu trúc dạng cầu trục của CMM.
Hình 3.2 : Sơ đồ cấu tạo đầu dò.
Hình 3.3: Sai số bán kính đầu dò.
Hình 3.4: Sai số cosine trong bù trừ theo phương di chuyển đầu dò.
Hình 3.5: Bù trừ bán kính đầu dò theo hướng.
Hình 3.6: Bù trừ bán kính cho đường thẳng.
Hình 3.7: Bù trừ bán kính cho đường tròn ngoài và đường tròn trong.
Hình 3.8: Bù trừ bán kính cho mặt phẳng.
Hình 3.9: Bù trừ bán kính đầu dò mặt trụ.
Hình 3.10: Bù trừ bán kính đầu dò mặt nón.
Hình 3.11: Minh họa giải pháp hợp nhất.
Hình 3.12: Biểu diễn khai triển tam giác.
Hình 3.13: Trình tự việc đánh giá và giảm sai số động học bằng bồi thường.
Hình 3.14: Sơ đồ dùng cho mô hình động học.
Hình 3.15: Thông số vận tốc và gia tốc để khảo sát sai số động học.
Hình 3.16: Khử ứng suất nhiệt.
Hình 3.17 : Dạng shell xếp chồng là một ưu tiên trong thiết kế.
Hình 3.18 : Mô hình xét cấu trúc cầu khi xét đến biến dạng nhiệt.
Hình 3.19: Mô hình lắp ráp đế bàn.

Hình 3.20 : Mô hình lắp ráp chân đế.
Hình 3.21: Các sai số trong 3 trục chuyển động của máy CMM.
Hình 3.22: Sơ đồ nguyên lý máy CMM dạng cầu.
Hình 3.23: Khớp trượt thứ 1 – Khớp trượt trục Z.
Hình 3.24: Khớp trượt thứ 2 – Khớp trượt dọc trục Y.
Hình 3.25: Khớp trượt thứ 3 – Khớp trượt trục X.
Hình 3.26: Sơ đồ giải thuật phần mềm bù trừ sai số.
Hình 3.27: Giao diện phần mềm bù trừ sai số.
Hình 3.28: Biểu diễn cách lấy mẫu hệ thống lưới chữ nhật theo một hướng.
Hình 3.29: Biểu diễn cách lấy mẫu hệ thống lưới chữ nhật theo hai hướng.
Hình 3.30 : Hình chiếu đứng của chi tiết là khối trụ tròn.
Hình 3.31: Hình chiếu của khối rắn có bề mặt tự do.
Hình 3.32: Minh họa chi tiết khối trụ tròn đo trên máy đo tọa độ BEYON 504.
Hình 3.33: Kết quả mô phỏng Monte Carlo với 100 lần cho mỗi điểm đo.
Hình 4.1: Những dạng đế cho dạng máy cầu di chuyển.
Hình 4.2: Kích thước bàn máy.
Hình 4.3: Những nguồn gốc gây ra sai số đối với thanh dẫn hướng.
Hình 4.4: Hình vẽ tổng quan hệ thống cơ máy CMM.
Hình 4.5: Cấu tạo đệm khí.
Hình 4.6: Mô hình tương tự như xe mang đầu đo.
Hình 4.7: Cấu tạo đệm khí loại rãnh.
Hình 4.8:. Đệm khớ 2 rãnh- 2 lỗ tiết lưu.
Hình 4.9: Đệm khí nhiều lỗ tiết lưu.
Hình 4.10: Dạng đường cong đặc tính tải của đệm khí.
Hình 4.11: Họ đường cong biểu diễn quan hệ độ cứng đệm khí với khe hở z.
Hình 4.12: Kết cấu một loại máy đo ba chiều CMM.
Hình 4.13: Thể hiện thanh trượt OZ và vị trí các ổ đệm.
Hình 4.14: Thể hiện khung trượt và vị trí các ổ đệm.
Hình 4.15: Vị trí các ổ đệm khí ở vị trí thứ 4.
Hình 4.16: Thể hiện vị trí các ổ đệm trên khung máy.


Hình 4.17: Thể hiện vị trí các ổ đệm ở mặt trước trên khung máy.
Hình 4.18: Thể hiện vị trí các ổ đệm khí ở đế khung máy.
Hình 4.19: Thể hiện vị trí các ổ đệm khí ở trên đế khung máy.
Hình 4.20: Thể hiện vị trí các ổ đệm hai bên đế khung máy.

Hình 4.21: Các bước thiết kế ổ đệm khí.

Hình 4.22: Ổ đệm khí một lỗ khí ở giữa.
Hình 4.23: Thể hiện vị trí các ổ đệm hình chữ nhật.
Hình 4.24: Kết cấu một ổ đệm khí hình chữ nhật dùng để thiết kế.
Hình 4. 25: Mô hình hoá hình học máy đo ba chiều CMM.
Hình 4.26: Mô hình tính toán bộ truyền đai đối với các trục X,Y,Z.
Hình 4.27: Kết quả Chia lưới.
Hình 4.28: Chọn bài toán để giải.
Hình 4.29: Chọn điều kiện biên.
Hình 4.30: Vị trí đặt lực.
Hình 4.31: Công cụ tính.
Hình 4.32:

K
ết quả Oy
.

Hình 4.33 : Biến dạng của đầu dò theo phương Oy.
Hình 4.34: Điều kiện biên.
Hình 4.35:

Đ
ặt lực

.

Hình 4.36:
Đặt lựcTa tiến hành đặt lực tại vị trí cách vị.

Hình 4.37:
Đặt lực.

Hình 4.38
:
Đặt lực.

Hình 4.39:
Kết quả Ox, Oz.

Hình 4.40:
Chuyển vị của đầu dò theo phương Ox, Oz.

Hình 4.41

:
Máy đo tọa độ đề tài KC.05.13/10-06.

Hình 5.1:
Đầu dò dạng laser.
Hình 5.2:

Đ
ầu dò
QVP Accel 808

.

Hình 5.3:

C
ấu tạo chung
đ
ầu dò trigger
.

Hình 5.4
:

C
ấu tạo chung
đ
ầu dò scanning
.

Hình 5.5:
Các b
ộ phận c
ơ b
ản của
đ
ầu dò tiếp xúc
.

Hình 5.6:
Các nguyên tắc làm việc của đầu dò dạng tiếp xúc.


Hình 5.7:
K
ết cấu
đ
ầu dò tiếp xúc dạng contact
.

Hình 5.8:
Sơ đ
ồ làm việc
.

Hình 5.9:

Sơ đ
ồ mạch
đi
ện
.

Hình
5.10:

Sơ đ
ồ nguyên lý mạch
đi
ện cảm biến
.


Hình 5.11:

Module vi đi
ều khiển
.

Hình 5.12:
M
ạch giao tiếp máy tính qua cổng USB
.

Hình 5.13:
Module công tắc.

Hình 5.14:
module loa.

Hình 5.15:
Vỏ ngoài.

Hình 5.16:
Thân trong.

Hình 5.17:
Kh
ối giữ kim
.

Hình


5.18:
Đầu dò sau khi lắp hoàn chỉnh.

Hình 5.19:
Mạch điện.

Hình 5.21:
Hình mô tả quá trình thử đầu dò.
Hình 6.1:
Mô tả các thành phần máy CMM.

Hình 6.2:
Sơ đồ các phần tử điều khiển của hệ thống.

Hình 6.3:
Các động cơ AC của Mitsubishi.

Hình
6.
4:
Driver của động cơ Mitsubishi.

Hình 6.5:

Driver MR
-
J3(200V)
.

Hình 6.6:


Đ
ầu dò MH8
.

Hình 6.7:

Nguyên lý ho
ạt
đ
ộng
đ
ầu dò
.

Hình 6.8:

Nguyên lý th
ư
ớc quang
.

Hình
6.
9:

Thư

c quang HEIDENHAIN LIDA 477
.


Hình
6.
10:

Joystick.

Hình 6.11:

Card PCI
-
1242
-
A
.

Hình 6.12:Sơ đồ chân và mô tả của 4 connector.
Hình 6.13: Sơ đồ chân và mô tả các chân của J1 connector.
Hình 6.14: Sơ đồ chân và mô tả các chân của J3 connector.
Hình 6.15 : Sơ đồ chân của SCSI-II 68 chân.
Hình 6.16 : Sơ đồ kết nối giữa Card 1242 và Driver điều khiển xung.
Hình 6.17: Trip Rectangle.
Hình 6.18: Tổng quát phiên làm việc đo một đối tượng hình học.
Hình 6.19: Sơ đồ xử lý của bộ định thời.
Hình 6.20: Sơ đồ thực thi của card điều khiển.
Hình 6.21: Sơ đồ xử lý ngắt.
Hình 7.1: Các chức năng cơ bản của phần mềm đo cho máy CMM.
Hình 7.2: Cấu trúc các lớp C++ định nghĩa các đối tượng hình học.
Hình 7.3: Các lớp thực hiện các phép toán hình học.
Hình7.4: Các hệ tọa độ đo: (a) hệ tọa độ máy ; (b) hệ tọa độ.

Hình7.5: Chuyển đổi hệ.
Hình 7.6: Bù trừ bán kính đầu dò cho các.
Hình 7.7: Ảnh hưởng của các hướng bù bán kính khác nhau.
Hình 7.8: Đường thẳng bình phương tối thiểu.
Hình 7.9: Lưu đồ giải thuật nội suy đường thẳng và mặt phẳng.
Hình 7.10: Đường tròn bình phương tối thiểu trong không gian 3 chiều.
Hình 7.11: Lưu đồ giải thuật nội suy.
Hình 7.12: Giao diện phần mềm đo.
Hình 7.13: Các cửa sổ con Properties và List of Elements của mPrecision.
Hình 7.14: Thanh trình đơn của phần mềm đo mPrecision v1.0.
Hình 7.15: Standard toolbar của phần mềm đo mPrecision v1.0.
Hình 7.16: Element toolbar của phần mềm đo mPrecision v 1.0.
Hình 7.17: Hộp thoại Element Point.
Hình 7.18: View toolbar của phần mềm đo mPrecision.
Hình 7.19: Hộp thoại CS tranform cho phép thiết lập hệ tọa.
Hình 7.20: XDựng đường tròn bằng cách sử dụng các điểm dữ liệu đo đạc được.
Hình 7.21: Xây dựng điểm bằng cách sử dụng phép.
Hình 7.22: Hộp thoại Angle cho phép tính thông số góc của mPrecision.
Hình 7.23: Hộp thoại Distance cho phép tính khoảng cách của. mPrecision.
Hình 7.24: Biểu diễn các điểm dữ liệu trong không gian bởi phẩn mềm.
Hình 25: Xây dựng đường tròn từ 10 điểm dữ liệu đo.
Hình 7.26: Xác định giao điểm của hai đường tròn bằng.
Hình 7.27: Sơ đồ tính hàm spline.
Hình 7.28 :Ảnh hưởng của các nút lên đặc tính của một đường B-spline bậc 4.
Hình 7.29 : Các dạng đường cong ứng với bậc p = 7, 5 và 3 tương ứng.
Hình 7.30 : Các cấp nội suy tại các nút bội.
Hình 7.31
: Đa giác đi
ều khiển sau khi tính
đư

ợc có thể gần với


đa giác d
ữ liệu hoặc
cũng có thể khác.
Hình 7.32 : Các đường scan thể hiện trong 3Dscanwatch.
Hình 7.33 : Sử dụng chức năng Translate để dời các contour về vị trí mong muốn.
Hình 7.34: Hộp thọai Save options.
Hình 8.1: Các hệ tọa độ gắn với bàn máy, Bridge, Carriage, và Ram.
Hình 8.2: Sáu vị trí đo lường.
Hình 8.3: Hệ tọa độ gắn với bàn lỗ.
Hình Hình 8.4: Sơ đồ khối của phương pháp bồi thường bằng phần mềm.
Hình 8.5: Sơ đồ mạng thần kinh.
Hình 8.6: Lưu đồ giải thuật xấp xỉ.
Hình 8.7: Bản vẽ bàn lỗ.
Hình 8.8: Bàn lỗ được chế tạo.
Hình 8.9: Giao diện phần mềm "CMM Calibration.
Hình 8.10: Bàn lỗ ở vị trí 1.
Hình 8.11: Thứ tự các lỗ đo đạc khi bàn lỗ đặt ở vị trí 1.
Hình 8.12: Tọa độ của các tâm lỗ thứ 3 đến 11.
Hình 8.13: Kết quả lưu vào tập tin xyPosition1.txt.
Hình 8.14: Kết quả của mạng thần kinh xấp xỉ hàm sai số xtx.
Hình 8.15: Một số kết quả tính toán bằng phần mềm CMM Calibration.
Hình 8.16: Sai số tọa độ tại điểm trong hệ quy chiếu gắn với bàn máy.
Hình 8.17 : đến hình 8.26: Sơ đồ nguyên lý.
Hình 8.27: Hình ảnh xác định độ lặp lại của máy.
Hình 8.28: Hình ảnh xác định độ chính xác của máy.
Hình 10-1: Đế máy
Hình 10.2: Cụm trục Y

Hình 10-3: Cụm trục X
Hình 10-4: Cụm trục X

Mục lục
Mở đầu i
Danh sách các bảng chú giải các chữ viết tắt, bảng, hình viii
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐO
TỌA ĐỘ

1.1 Giới thiệu 1.1
1.2 Lịch sử phát triển của máy đo tọa độ…………………………… 1.3
1.3 Phân loại máy đo tọa độ……………………………………………1.7
1.4 Các thành phần cơ bản của máy đo tọa độ……………………….1.11
1.5 Ứng dụng của máy đo tọa độ………………………………………1.12
1.6 Sự phát triển của máy CMM………………………………………1.13
CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
2.1. Khái niệm và phân lọai máy đo tọa độ. ……………………………2.1
2.2. Những yếu tố cần xem xét trước khi thiết kế máy CMM…………2.2
2.3. So sánh và lựa chọn dạng máy thiết kế…………………………….2.4
CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA
MÁY ĐO TỌA ĐỘ CMM
3.1 Đặt vấn đề……………………………………………………………3.1
3.2. Sai số gây ra khi sử dụng đầu dò chạm ………………………… 3.3
3.3. Sai số động học…………………………………………………… 3.14
3.4. Sai số do nhiệt độ………………………………………………… 3.24
3.5. Sai số hình học…………………………………………………… 3.27
3.5. Phương pháp lấy mẫu trên máy đo tọa độ……………………… 3.37

CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG CƠ CHO MÁY CMM
4.1. Thiết kế sơ bộ cấu trúc máy CMM……………………………… 4.1

4.2. Thiết kế hệ thống ổ đệm khí cho máy…………………………… 4.8
4.3. Thiết kế hệ thống truyền động cho máy CMM………………… 4.39
4.4. Dùng ANSYS để kiểm tra các kích thước của máy…………… 4.50
4.5. Tính toán và lựa chọn máy nén khí……………………………….4.59
4.6. Lập qui trình công nghệ chế tạo các chi tiết………………………4.60
CHƯƠNG 5. NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐẦU DÒ
5.1. Tổng quan về các loại đầu dò………………………………………5.1
5.2. So sánh các loại đầu dò ………………………………………… 5.5
5.3. Nghiên cứu đầu dò tiếp xúc ……………………………………… 5.6
5.4. Thiết kế mạch điện …………………………………………………5.9
5.5. Thiết kế và chế tạo đầu dò ……………………………………… 5.12
5.6. Thử nghiệm……………………………………………………… 5.14
CHƯƠNG 6. THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY
CMM
6.1. Xác định các yêu cầu và đối tượng điều khiển ……………………6.1
6.2. Đề xuất phương án điều khiển…………………………………… 6.5
6.3. Thiết kế và lựa chọn các phần tử trong hệ thống điều khiển CNC.6.5
6.4. Tích hợp hệ thống……………………………………………………6.26
6.5. Tích hợp card điều khiển với phần mềm đo……………………….6.31
CHƯƠNG 7: XÂY DỰNG PHẦN MỀM ĐO
7.1. Đặt vấn đề……………………………………………………………7.1
7.2. Thiết lập cơ sở lập trình phần mềm đo…………………………… 7.4
7.3. Hệ tọa độ đo và bù bán kính đầu dò……………………………….7.7
7.4. Chuyển đổi hệ tọa độ đo…………………………………………….7.9
7.5. Bù bán kính đầu dò………………………………………………….7.10
7.6. Nội suy các đối tượng hình học…………………………………… 7.11
7.7. Tao ra các đối tượng hình học 7.31
7.8. Phần mềm đo mprecision V1.0…………………………………… 7.32
7.9. Phần mềm hỗ trợ ……………………………………………………7.43
CHƯƠNG 8: CA LÍP MÁY VÀ THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ

8.1. Các định nghĩa về liên quan đến calíp máy đo tọa độ CMM…… 8.1
8.2. Các phương pháp calíp máy đo tọa độ CMM………………………8.3
8.3. Mô hình toán học…………………………………………………… 8.3
8.4. Mạng thần kinh xấp xỉ hàm sai số………………………………… 8.6
8.5. Thiết kế và chế tạo bàn lỗ………………………………………… 8.11
8.6. Xây dựng hhần mềm "CMM Calibration"……………………… 8.14
8.7. Thực nghiệm………………………………………………………….8.16
8.8. Kiểm tra toàn bộ hệ thống máy 8.21
8.9. Tiến hành thực nghiệm trên máy 8.29
CHƯƠNG 9: CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
9.1. Sản phẩm dạng I 9.1
9.2. Các sản phẩm dạng II 9.2
9.3. Các sản phẩm dạng III 9.4
9.4. Kết quả tham gia đào tạo sau đại học và đại học 9.5
9.5. Các sản phẩm đã đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 9.7
9.6. Tác động đối với kinh tế, xã hội và môi trường 9.7
9.7. Mức độ sẵn sàng chuyển giao, thương mại hóa kết quả nghiên cứu9.7
CHƯƠNG 10: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY ĐO TỌA ĐỘ 3D CNC
10.1 Công dụng của máy 10.2
10.2 Một số bộ phận chính 10.2
10.3 Vận hành máy 10.4
10.3 Vận hành máy 10.4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
i
MỞ ĐẦU
1. Sự hình thành đề tài
Trong chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn
2020 lấy cơ khí là nền tảng có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, củng
cố an ninh quốc phòng của đất nước. Phát triển ngành cơ khí một cách hiệu quả, bền

vững trên cơ sở phát huy nguồn lực trong nước kết hợp với nguồn lực bên ngoài,
khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển cơ khí. Tập trung phát triể
n một số
chuyên ngành, sản phẩm cơ khí trọng điểm nhằm khai thác, phát huy tốt tiềm năng
(tài nguyên, nguồn nhân lực) để đáp ứng yêu cầu cơ bản của công cuộc phát triển đất
nước.
Định hướng chiến lược phát triển một số chuyên ngành và nhóm sản phẩm cơ
khí quan trọng như: Máy động lực, máy kéo, máy nông nghiệp, cơ khí tàu thuỷ, thiết
bị điện, cơ khí ôtô….vớ
i mục tiêu đến năm 2010 ngành cơ khí sẽ đáp ứng 45%-50%
nhu cầu sản phẩm cơ khí cả nước, trong đó xuất khẩu đạt 30% giá trị sản lượng.
Điều kiện gắn liền với khả năng phát triển mạnh của ngành cơ khí là áp dụng
kỹ thuật đo lường tiên tiến, như một thế cạnh tranh và sự khẳng định mình trên
thương trường thế giớ
i. Có thể nói rằng máy đo ba chiều (Coordinate Measuring
Machine – CMM) là một thiết bị đo có độ chính xác cao được dùng trong công tác
kiểm tra cũng như trong thiết kế, đem lại kết quả có độ tin cậy rất cao. Máy còn được
dùng trong quá trình chế tạo và lắp ráp để kiểm tra chi tiết hay để lắp ráp dựa vào nội
dung thiết kế…
Với phạm vi ứng dụng khá rộng trong nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt trong
lĩnh vực cơ khí và ch
ịu ảnh hưởng lớn đến tính chất sản xuất hiện nay là phải nâng
cao năng suất, giảm chi phí và đáp ứng nhanh nhu cầu, nên máy đo ba chiều trở thành
đối tượng cần nghiên cứu nhằm làm thỏa những mục tiêu đặt ra.
Có thể nói máy đo tọa độ ba chiều CNC là thiết bị đo lường có tầm quan trọng
rất lớn trong các nhà máy cơ khí để đảm bảo và nâng cao chất lượng của sản ph
ẩm.
ii
Điều này được nhấn mạnh trong các cuốn sách [4] của Boch từ năm 1995, cũng như
các cuốn [3], [2], [1] vừa mới xuất bản năm 2006, 2007.

Tầm quan trọng thứ hai của máy đo tọa độ ba chiều CNC là thiết kế và phát
triển nhanh sản phẩm đặc biệt là trong giai đoạn cạnh tranh toàn cầu hiện nay. Điều
này được khẳng định qua gần 30 luận án tiến sĩ [5], [6], [7], [8] đã thực hi
ện ở Mỹ,
Hà Lan, Hungary, Đức, Nhật, Canada, Hàn Quốc, Đài loan và Trung quốc trong giai
đoạn gần đây. Đến nay các nhà nghiên cứu đã công bố gần 200 Patents về máy đo
tọa độ 3 chiều.
Trong cuộc cách mạng công nghệ nanô khi mà các sản phẩm ngày càng thu
nhỏ, ngày càng chính xác thì việc nghiên cứu thiết kế chế tạo máy đo tọa độ ba chiều
có độ chính xác cao càng trở nên cấp thiết. Điều này được thể hiện qua các bài báo
củ
a Takamasu [10], Đại học Tokyo cũng như trong [9] của GS Fan, Đại học Quốc gia
Đài Loan và GS. Fei của Đại học An Huy Trung quốc và đặc biệt là luận án tiến sĩ
của Seggelen J. K [6] về máy đo tọa độ nano CMM ở Đại học Eindhoven, Hà Lan.
Ngoài ra máy đo tọa độ 3 chiều CNC còn có vai trò lớn trong việc nội địa hóa
sản phẩm. Đây là một trong những công cụ thiết kế ngược để chúng ta có thể thiết kế,
chế t
ạo những chi tiết phụ tùng thay thế cho các loại máy móc. Đối với Việt Nam
chúng ta khi mà Đảng và Nhà nước có chủ trương đưa nước ta trở thành một nước
công nghiệp vào năm 2020, vì vậy việc làm chủ được công nghệ và chế tạo thiết bị
đo tọa độ 3 chiều CNC là một công việc rất cấp bách và xuất phát từ vấn đề bức xúc
này mà đề tài đã được hình thành.
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu và ứ
ng dụng
2.1. Hiện trạng sử dụng máy đo tọa độ 3D CMM
Trong những năm gần đây trong xu thế hội nhập để phát triển nhanh sản phẩm,
các trường đại học và Viện nghiên cứu ở Việt Nam như Đại học Bách Khoa-
TP.HCM, ĐHBK Hà Nội, Đại học Thủy sản Nha Trang, Đại học Cần Thơ, Viện
nghiên cứu IMI, Trung tâm đo lường 3 và các nhà máy cơ khí quốc phòng đã trang
bị máy

đo tọa độ ba chiều CNC. Đề tài cấp thành phố [14] đã triển khai ứng dụng
iii
máy đo tọa độ ba chiều CNC để thiết kế chế tạo nhanh khuôn mẫu nhựa.
Một số trường Cao đẳng dạy nghề cũng đầu tư máy đo tọa độ 3 chiều. Các
Viện nghiên cứu như Viện công nghệ, viện IMI cũng nghiên cứu áp dụng máy đo tọa
độ như tay đo để tái tạo bản vẽ chi tiết.
Đặc biệt hiện nay là các doanh nghiệp sản xu
ất sản phẩm nhựa ở Thành phố
Hồ Chí Minh đã mạnh dạn đầu tư các thiết bị này đề thiết kế nhanh sản phẩm cũng
như thiết kế nhanh khuôn mẫu nhựa.
2.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng trên thế giới
Theo Bách khoa toàn thư cũng như trong cuốn sách của Bosch [4] khi máy đo
tọa độ đầu tiên trên thế giới được tập đoàn Ferranti của Scotland phát triển từ nhu cầu
để đo các chi tiết chính xác trong các sản phẩm an ninh quốc phòng.
Đây cũng là bước khởi đầu cho việc phát triển máy đo tọa độ chính xác sau
này, cũng như ý tưởng về hệ thống đo quang học, và cấu trúc bàn máy dạng cầu.
Nâng cao khả năng chính xác và độ phân giải cao.
Máy đo tọa độ Ferrenti đã thật sự trở thành loại máy chiếm lĩnh trên thị trường
rộng lớn, với khả năng độ
chính xác và độ phân giải khả quan.
Năm 1961 tập đoàn Sheffield đã quyết định thương mại hóa sản phẩm Ferranti
với tên CORDAX .
Năm 1965 Tập đoàn điện tử tự động kỹ thuật số (DEA) của Italy đã cho ra đời
máy đo tọa độ 3 chiều điều khiển bằng tay và đến năm 1973 đã thành máy điều
khiển tự động.
Năm 1968 hãng Mitutoyo của Nhật
đã sản xuất ra máy đo 2 chiều, sau đó phát
triển thành ba chiều X, Y , Z. Và đến năm 1980 đã giới thiệu chiếc máy đo tọa độ có
khả năng giao tiếp với máy tính.
Trong lĩnh vực máy đo tọa độ ba chiều hãng Carl Zeiss có những thành tựu

đáng kể. Năm 1973 hãng đã chế tạo thành công máy đo 3 chiều vạn năng với đầu đo,
năm 1978 đã chế tạo thành công máy đo 3 chiều có đầ
u đo với cảm biến áp điện, năm
1982 đã giới thiệu chiếc máy đo CMM (ZMC 850) để đo các chi tiết của bánh răng
iv
và bộ truyền, năm 1985 đã cho ra sản phẩm máy đo tọa độ với phiên bản phần mềm,
được gọi là kết hợp với máy tính độ chính xác nâng cao.
Đặc biệt vào năm 1989 hãng đã cho ra đời máy Zeiss-UPMC 850 làm cho
máy có khả năng ổn định làm việc ngay cả khi nhiệt độ thay đổi.
Sau những năm 2000 đã có những sáng chế về máy đo tọa độ di động (Portable
Coordinate Measuring Machine). Nắm bắt được nhu cầu của các nhà s
ản xuất về yêu
cầu lắp ráp di động cũng như nhu cầu rất lớn về thiết kế ngược, một số hãng như Faro
của Mỹ đã cho ra đời một loại máy đo tọa độ 3 chiều di động. Tuy độ chính xác của
loại máy đo này không cao so với máy đo cố định những phát triển rất nhanh vì nhu
cầu thị trường rất lớn.
Nói tóm lại, như TS. K. Doytchinov [7] của Canada trong báo cáo c
ủa mình về
vai trò của máy đo tọa độ ba chiều trong chế tạo cơ khí đã khẳng định trải qua khoảng
50 năm ra đời và phát triển. Máy đo tọa độ không ngừng phát triển từ máy đo điều
khiển bằng tay với vạch đo hoặc kính hiển vi không có màn hình, trải qua máy đo tọa
độ điều khiển bằng tay có hiển thị số, tiến đến máy đo tọa
độ điều khiển CNC. Phát
triển mạnh nhất là hệ thống đầu đo và phần mềm điều khiển. Các loại máy hiện đại
này có thể đứng rời hoạt động độc lập hoặc tích hợp vào hệ thống sản xuất linh hoạt

FMS hoặc vào hệ thống sản xuất tích hợp CIM. Những thành tựu của tự động hóa và
công nghệ thông tin đã được áp dụng để phát triển máy đo tọa độ ba chiều CNC.
2.3 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng tại Việt Nam
Trong những năm gần đây do nhu cầu của xã hội tăng mạnh về máy đo tọa độ

3 chiều và hãng Mitutoyo đã đề nghị Khoa cơ khí – Trường Đại học Bách Khoa
Tp.HCM đi thuyết trình giới thiệu về kỹ thuật đo lường và máy đo tọa độ 3 chiều.
Đặc biệt hãng Zeiss nổi tiếng của Đức về máy đo tọa độ 3 chiều cũng mời 1 đoàn các
cán bộ của Việt nam sang Đức trao đổi kinh nghiệm về khai thác, bảo trì và đào tạo
trong lĩnh vực máy đo tọa độ 3 chiều. Không dừng ở lại đó, các trường đại h
ọc Bách
Khoa Hà Nội, Bách Khoa Tp.HCM đã có những nghiên cứu về tính toán thiết kế tay
đo 3D xử lý tín hiệu đo bằng máy tính.
v
Trong luận văn tiến sĩ của mình [12],Th.S Trần Hữu Tâm và nhóm nghiên
cứu đã chế tạo được tay đo 3 chiều điều khiển bằng CNC. Luận án tiến sĩ của NCS
Lương Hồng Sâm cũng đề cập đến việc nâng cao độ chính xác của Robot đo 5 bậc tự
do. Mới dây NCS Đặng Quốc Cường đã bảo vệ thành công luận văn tiến sĩ ở Hàn
quốc về
đề tài “Xác định sai số hệ thống trên máy đo 3 tọa độ bằng phương pháp tự
hiệu chỉnh”.
Trong những năm vừa qua Khoa Cơ khí trường đại học Bách Khoa –
Tp.HCM cũng đang nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy đo 3 tọa độ cỡ Meso và
Micro cũng như máy đo 3 tọa độ kiểu song song được điều khiển bằng máy tính. Đây
là những bước tích lũy kinh nghiệm để
thực hiện đề tài này.
Nói tóm lại, hiện nay chưa có đề tài nào đi sâu vào việc nghiên cứu, thiết kế,
chế tạo máy đo tọa độ 3 chiều. Hiện nay đa phần các công ty, doanh nghiệp chỉ mới
dừng lại ở mức đầu tư thiết bị và tìm hiểu sử dụng máy CMM. Có một vài nghiên
cứu của nhóm tác giả về động học của máy CMM, hệ điều khiển của máy CMM, c
ấu
trúc CMM, Tuy nhiên mức độ nghiên cứu mới chỉ ở phần cơ bản, thử nghiệm mô
hình
3.Mục tiêu
Mục tiêu của đề tài là nắm vững phương pháp thiết kế hiện đại để có thể thiết

kế, chế tạo lắp ráp và điều khiển máy đo tọa độ ba chiều CNC (3D CNC), đảm bảo
đo được sản phẩm có kích thước từ (600x500x400) mm trở lên có tính năng và chấ
t
lượng tương đương ngoại nhập cùng phạm vi đo.
4. Những vấn đề mà đề tài cần giải quyết
-Nghiên cứu tổng quan về máy đo tọa độ 3D CNC đặc biệt là các chỉ tiêu kỹ
thuật của các máy đo do các hãng trên thế giới để từ đó kết hợp với nhiệm vụ nhà
nước đặt ra để xác định các chỉ tiêu kỹ thuật của máy cần chế tạ
o.
-Phân tích, đánh giá các phương án để chọn phương án thiết kế hợp lý.
-Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo một số chi tiết cơ bản và quan trọng và
vi
đặc biệt là qui trình công nghệ lắp ráp toàn máy.
-Xây dựng phần mềm tính toán để xác định, tọa độ, kích thước, độ chính xác.
-Xây dựng kỹ thuật đo thực hiện bằng tay.
-Xây dựng phần mềm điều khiển, thiết kế và chế tạo bộ điều khiển toàn máy.
-Xây dựng phần mềm tái tạo bề mặt của sản phẩm.
5. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên c
ứu của đề tài bao gồm quá trình thiết kế chế tạo máy đo tọa
độ 3D CNC, xây dựng phần mềm đo có các chức năng thực hiện việc xác định các
thông số hình học của sản phẩm.
6. Ý nghĩa khoa học
Việc thực hiện thành công đề tài sẽ đóng góp rất lớn về mặt công nghệ, điều
này chứng tỏ chúng ta cũng có khả năng chế tạo thành công các thiế
t bị hiện đại
tương đương hàng ngoại nhập. Đề tài nghiên cứu này sẽ là bước khởi đầu đột phát
trong việc nghiên cứu về máy CMM tại Việt Nam, giúp cho các nhà khoa học tiếp
cận một cách nhanh nhất với công nghệ chế tạo máy CMM, đồng thời có thể dùng nó
làm nền tảng để nghiên cứu sâu hơn về các ứng dụng, các chức năng mới của máy

CMM. Đối với quốc tế, đề
tài sẽ mở ra hướng hợp tác nghiên cứu các công nghệ liên
quan đến CMM giúp cho công nghệ chế tạo thiết bị công nghệ cao, cơ khí chính xác
tại việt phát triển một cách mạnh mẽ hơn, tiệm cận với khoa học thế giới hơn.
Máy CMM giá rẻ được nghiên cứu thiết kế và chế tạo thành công sẽ giúp cho
các doanh nghiệp có được sự đầu tư trang thiết bị hỗ trợ sản xuất hợp lý nh
ất, giúp
cho quá trình sản xuất được linh hoạt, tạo ra lợi ích to lớn về kinh tế và phát triển
doanh nghiệp
7. Ý nghĩa thực tiễn
Sau khi thiết kế chế tạo thành công máy đo tọa độ CMM, sản phẩm nghiên cứu
khoa học sẽ được dùng trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học ngay tại trường Bách
Khoa TP.HCM, giúp cho sinh viên đại học, cao học có cơ hội thực tập trực tiếp trên
máy CMM trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học, làm lu
ận văn tốt nghiệp.
vii
Đối với các doanh nghiệp liên kết nghiên cứu, ứng dụng kết quả nghiên cứu sẽ rất có
lợi về mặt kinh tế, cạnh tranh và phát triển các sản phẩm của doanh nghiệp
8. Các phương pháp, kỹ thuật áp dụng trong đề tài
Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đã:
- Trong quá trình thực hiện đã thực hiện đồng thời việc thiết kế phần mềm đo,
thiết kế
và chế tạo máy đo tọa độ, trong việc phối hợp các cán bộ từ nhiều ngành
(thiết kế máy, kỹ thuật chế tạo, cơ điện tử và tự động hóa, công nghệ thông tin và
phần mềm).
-Áp dụng phương pháp thiết kế ngược trong việc thiết kế và lập trình phần
mềm đo trên cơ sở tham khảo một số phần mềm tương tự của n
ước ngoài, thiết kế và
chế tạo đo tọa độ CNC trên cơ sở tham khảo một số mẫu máy tương tự của nước
ngoài.

-Áp dụng các phương pháp giải tích toán học trong việc viết phần mền đo
-Áp dụng phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống trong quá trình thiết kế
cấu hình và tích hợp hệ thống.
-Sử dụng các công cụ phần mềm AutoCad, Inventor, Ansys trong tính toán,
thiết kế và mô phỏng máy đ
o tọa độ CNC.


1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2010


BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI


I. THÔNG TIN CHUNG
Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy đo tọa độ 3D CNC.
Mã số đề tài: KC.05.13/06-10
Thuộc Chương trình: Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng Công ngh
ệ Cơ khí Chế
tạo, mã số KC.05/06-10.
2. Chủ nhiệm đề tài:

Họ và tên: Thái Thị Thu Hà
Ngày, tháng, năm sinh: 11/11/19575 Nam/ Nữ: Nữ
Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ
Chức danh khoa học: Chức vụ: trưởng PTN đo lường
Điện thoại: CQ: (08)38653896 NR: (08)38491701
Mobile: 0918386168
Fax: , E-mail:

Tên tổ chức đang công tác: Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TP. Hồ
Chí Minh
Địa chỉ tổ chức: 268 Lý Thường Kiệt, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh.
Địa chỉ nhà riêng: 1C Bàu cát 2, Phường 14, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP. Hồ
Chí Minh.
Điện thoại: 08.38647256, Fax: 08.38656295
E-mail:
Website: www.hcmut.edu.vn
Địa chỉ: 268 Lý Thường Kiệt, Quận 10, Tp. H
ồ Chí Minh
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS. Vũ Đình Thành
Số tài khoản: 931.0110.00001
Ngân hàng: Kho bạc nhà nước Quận 10, TP. Hồ Chí Minh
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

2

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 03/ năm 2008 đến tháng 08/ năm 2010

- Thực tế thực hiện: từ tháng 03/năm 2008 đến tháng 08/năm 2010
- Được gia hạn (nếu có): không.
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.000 triệu đồng, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3.000 triệu đồng.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 triệu đồng .
+ Tỷ
lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): 0 triệu đồng .
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Số
TT
Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
1 2008 1.100 2008 1.100
2 2009 1.700 2009 1.700
3 2010 200 2010 200

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số
TT

Nội dung
các khoản chi
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
1.494 1.494 0 1.494 1.494 0
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
1.102 1.102 0 1.102 1.102 0
3 Thiết bị, máy móc
25 25 0 50 50 0
4 Xây dựng, sửa chữa
nhỏ
0 0 0 23 23 0
5 Chi khác 379 379 0 331 331 0

Tổng cộng 3.000 3.000 0 3.000 3.000 0


3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn
bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)





3

Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1
Số 1696/QĐ-
BKHCN, ngày
16/8/2007

Quyết định về việc phê duyệt Danh mục đề tài
thuộc các chương trình khoa học và công nghệ
trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2006-2010
để tuyển chọn thực hiện trong kế hoạch năm
2008, Phụ lục 5, Chương trình “Nghiên cứu,
phát triển và ứng dụng công nghệ cơ khí chế
tạo”, mã số KC.05/06-10

2
Số 2587/QĐ-
BKHCN, ngày
07/11/2007
Quyết định về việc thành lập Hội đồng khoa
học và công nghệ cấp Nhà nước tư vấn tuyển
chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện đề tài
trong kế hoạch năm 2008 thuộc Chương trình

“Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ
cơ khí chế tạo”, mã số KC.05/06-10


3
Số: 3070/QĐ-
BKHCN, ngày
21/12/2007
Quyết định phê duyệt tổ chức và cá nhân trúng
tuyển chủ trì thực hiện đề tài, dự án sản xuất
thử nghiệm năm 2008 (đợt II) thuộc Chương
trình “Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công
nghệ cơ khí chế tạo”, mã số KC.05/06-10


4
Số: 282/QĐ-BKHCN,
ngày 27/02/2008
Quyết định phê duyệt kinh phí 06 đề tài và 2 dự
án bắt đầu thực hiện năm 2008 thuộc Chương
trình “Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công
nghệ cơ khí chế tạo”, mã số KC.05/06-10


5
Số: 13/2008/HĐ-
ĐTCT-KC.05/06-10
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển
công nghệ



4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài:

Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ
yếu
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
1
Trường Đại học
Bách khoa –
Đại học Quốc
gia TP.HCM
Trường Đại học
Bách khoa – Đại
học Quốc gia
TP.HCM
Chủ trì đề tài,
thiết kế máy,
thiết kế và xây

dựng phần mềm
đo, tích hợp hệ
thống
Thiết kế máy,
thiết kế và xây
dựng phần
mềm đo, tích
hợp hệ thống
hoàn chỉnh


4

2
Trường Đại học
bách khoa Hà
nội
Trường Đại học
Bách khoa Hà
Nội
Nghiên cứu,
phân tích lựa
chọn, tính toán
thiết kế ổ đệm
khí. Nghiên cứu,
phân tích, tính
toán thiết kế
cụm đầu dò,
nghiên cứu lập
qui trình công

nghệ chế tạo
cụm truyền
động X,Y,Z
Nghiên cứu,
phân tích lựa
chọn, tính toán
thiết kế,chế tạo
ổ đệm khí

3
Công ty TNHH
Tân Hạnh 126 C
xã Phước Lộc
huyện nhà Bè
Quá trình lắp
ráp và hiệu
chỉnh máy
Lắp ráp và
hiệu chỉnh máy


5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)

Số
TT
Tên cá nhân đăng ký
theo thuyết minh
Tên cá nhân đã tham

gia thực hiện
Nội dung tham gia
chính
Sản phẩm chủ yếu
đạt được
Ghi
chú
*
1

PGS.TS.
Thái Thị Thu Hà

PGS.TS.
Thái Thị Thu Hà

Chủ nhiệm đề tài,
phân tích tổng quan
quyết định phương án
thiết kế, calip hệ
thống



Hệ thống máy đo tọa
độ 3 D CMM

2
ThS. Trần Tuấn Đạt ThS. Trần Tuấn Đạt
Thư ký và thiết kế

các đồ gá đo kiểm
Các đồ gá đo kiểm
3

TS. Vũ Toàn Thắng
TS. Vũ Toàn Thắng
Tham gia thiết kế,
chế tạo, thử nghiệm ổ
đệm khí

Ổ đệm khí

4
ThS. Tô Hoàng Minh ThS. Tô Hoàng Minh
Viết phần mềm đo Viết phần mềm đo
5
ThS. Đặng Thành
Trung
Th.S Đặng Thành
Trung
Hệ thống điều khiển
máy
Hệ thống điều khiển
máy

6
ThS. Võ Văn Cương
ThS. Võ Văn Cương
Nghiên cứu, thiết kế
cấu trúc của máy

Nghiên cứu, thiết kế
cấu trúc của máy

7
ThS. Đặng Thành
Trung
KS. Huỳnh Thanh
Quang
Giao tiếp giữa phần
mềm đo và hệ thống
điều khiển máy
Giao tiếp giữa phần
mềm đo và hệ thống
điều khiển máy

8 PGS.TS.
Thái Thị Thu Hà
ThS. Nguyễn Nam
Khánh
Sai số hình học của
máy CMM
Xây dựng mô hình
tính toán sai số hình
học của máy CMM

9
KS. Dương Quang Đức
KS. Dương Quang
Đức


Viết phần mềm đo

Viết phần mềm đo

×