Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy đập đá kiểu trục năng suất từ 100-120t/h

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.96 MB, 93 trang )

bộ công thơng
tập đoàn công nghiệp than khoáng sản việt nam
viện cơ khí năng lợng và mỏ-vinacomin






báo cáo tổng kết
đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ



nghiên cứu thiết kế
chế tạo máy đập đá kiểu trục
năng suất 100 - 120 t/h

















hà nội 2010


















































8457
2
bộ công thơng
tập đoàn công nghiệp than khoáng sản việt nam
viện cơ khí năng lợng và mỏ-vinacomin





báo cáo tổng kết
đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ


nghiên cứu thiết kế
chế tạo máy đập đá kiểu trục
năng suất 100 - 120 t/h




Cơ quan chủ quản: bộ công thơng

cơ quan chủ trì: viện cơ khí năng lợng và mỏ - vinacomin



Chủ nhiệm đề tài Duyệt





Nguyễn Minh Thanh






hà nội 2010
3
Những ngời tham gia

TT Họ và tên Học vị Chức vụ Đơn vị công tác
1 Nguyễn Minh Thanh Kỹ s Cán bộ
Viện CKNL& Mỏ-
Vinacomin
2 Hồ Công Trân Kỹ s Cán bộ
Viện CKNL& Mỏ-
Vinacomin
3 Nguyễn Huy Toàn Kỹ s Cán bộ
Viện CKNL& Mỏ-
Vinacomin
4 Đỗ Trọng Hùng Kỹ s Cán bộ
Viện CKNL& Mỏ-
Vinacomin
5 Lê Hồng Trung CN cơ khí Công nhân
Viện CKNL& Mỏ-
Vinacomin




























4
tóm tắt

Trong những năm gần đây, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản
Việt Nam đa ngày càng nhiều băng tải vào phục vụ công tác vận chuyển đất đá
sau nổ mìn. Sử lý đá quá cỡ là một vấn đề đang đợc đặt ra với các hệ thống
băng tải này nhằm bảo vệ và nâng cao tuổi thọ làm việc của thiết bị, giảm thiểu
nguy cơ đá lăn tại các tuyến băng tải dốc cho đến nay vẫn cha có đơn vị nào
trong nớc giải quyết.
Các thiết bị đập đá nhập ngoại không phù hợp với các điều kiện thực tế
làm việc tại các đơn vị trong Vinacomin; các thiết bị làm theo đơn đặt hàng có
thể đa vào làm việc đợc thì giá thành rất đắt, khó chấp nhận.
Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu thiết kế chế tạo trong nớc các máy

đập đá phục vụ công tác sử lý đá quá cỡ trớc khi rót lên các tuyên băng tải của
Vinacomin là rất cần thiết.
Đề tài "Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy đập trục năng suất 100 - 120 t/h"
đã thực hiện các bớc công việc sau:
* Nghiên cứu tổng quan về đá mỏ; nghiên cứu sơ lợc về cơ học đá, dẫn
dắt đa ra quan hệ về độ bền của đá với hệ số bền chắc Protodjakonov - một
thông số quan trọng thờng dùng trong nghành Mỏ Việt Nam; đa ra quan hệ
của các thông số độ bền thờng dùng trong ngành mỏ Việt Nam ảnh hởng tới
quá trình phá hủy đá - một mục tiêu chính của đề tài. Đề tài đã thu thập các số
liệu về chủng loại đá tại vùng mỏ Quảng Ninh và các thông số chính về chỉ tiêu
cơ lý của chúng ảnh hởng trực tiếp tới quá trình phá hủy đá.
* Tổng quan về các loại máy đập đang sử dụng trên thế giới, các loại máy
đập đang đợc sử dụng tại Việt Nam; Vấn đề sử lý đá quá cỡ tại các đơn vị trong
Vinacomin.
* Trên cơ sở máy mẫu và các tài liệu, xây dựng mô hình thiết kế, tính toán
và lập bản vẽ thiết kế máy đập đá kiểu trục năng suất 120 t/h theo yêu cầu đặt ra
của đề tài.
* Sản phẩm của đề tài là bộ bản vẽ thiết kế chế tạo máy đập trục.
Do thời gian có hạn, máy mẫu đã qua sử dụng không còn nguyên bản, các
tài liệu tham khảo về máy đập đá rất ít nên đề tài không tránh khỏi những sai sót.
Từ khóa của đề tài:
+ Máy nghiền đá
+ Thiết kế máy nghiền đá
+ Mineral sizer


5
Mục lục



Tóm tắt 4
Mục lục 5
Lời nói đầu 6
Chơng 1. Tổng quan về đá mỏ 7
1.1 Cơ học đá 7
1.1.1. Sự hình thành của các loại đá 6
1.1.2. Tính chất cơ học của đá 10
1.1.2.1. Độ bền 10
1.1.2.2. Hệ số bền chắc f của Protodjakonov 12
1.1.2.3. Sức chống phá hủy của đá 13
1.2. Đá mỏ và các chỉ tiêu cơ lý 15
1.3. Vấn đề vận tải đá quá cỡ trong Vinacomin 19
Chơng 2. Tổng quan về các loại máy đập đá 22
2.1. Tổng quan về các loại máy nghiền đá 22
2.1.1. Máy đập má (đập hàm) 23
2.1.2. Máy đập côn 28
2.1.3. Máy đập trục trơn hoặc răng pháp tuyến 30
2.1.4. Máy đập roto và đập búa 31
2.1.5. Máy đập trục răng tiếp tuyến 34
2.2. Các loại máy đập đá trên thế giới 36
2.3.Tình hình sản xuất và sử dụng máy đập đá tại Việt Nam 37
Ch
ơng 3. Lựa chọn mô hình thiết kế 40
3.1. Lựa chọn loại máy 40
3.2. Lựa chọn cỡ máy 44
3.3. Lựa chọn mô hình thiết kế 45
3.3.1. Thiết lập các thông số kỹ thuật 45
3.3.2. Lựa chọn mô hình thiết kế 49
Chơng 4. tính toán thiết kế 57
Kết luận và kiến nghị 85

Phụ lục A.
Kết quả chạy chơng trình tính toán kiểm tra
bền trục máy đập đá 87

Tài liệu tham khảo 94





6
Lời nói đầu

Với yêu cầu tăng năng suất ngày càng cao, đáp ứng nhu cầu về năng lợng
cho đất nớc, ngành Than và khoáng sản hiện nay đang tiến hành việc đa ngày
càng nhiều các tuyến băng tải liên tục với năng suất cao vào lĩnh vực vận tải than
và đất đá. Vận tải bằng băng tải cho năng suất cao và ít ảnh hởng tới môi
trờng.
Một vấn đề quan trọng đợc đặt ra khi sử dụng băng tải vận tải đất đá sau
bắn mìn trong quá trình khai thác là sử lý đá quá cỡ. Đá quá cỡ khi tham gia vào
quá trình vận tại bằng băng tải sẽ va đập gây hỏng con lăn, kẹt rách băng và
nhiều sự cố khác. Phơng pháp thờng dùng nhất ở các nớc công nghiệp phát
triển là dùng các máy đập đá sử lý đá quá cỡ trớc khi rót lên băng tải.
Các loại máy đập đá hiện có trên thị trờng Việt Nam nh máy nghiền
hàm, nghiền côn, nghiền roto đều không đáp ứng đợc yêu cầu do kích thớc
cồng kềnh, độ rắn chắc của đá cho phép nghiền thấp hơn độ rắn chắc của đá mỏ.
Cho tới nay, việc nghiên cứu thiết kế các máy đập để sử lý đá quá cỡ cho các
tuyến băng tải nói chung và trong Vinacomin nói riêng vẫn cha có đơn vị nào
thực hiện.
Trong bối cảnh các tuyến băng tải đang đợc đa vào sử dụng ngày càng

nhiều trong quá trình sản xuất của Vinacomin thì việc nghiên cứu thiết kế các
máy đập đá phục vụ việc sử lý đá quá cỡ cho các tuyến băng tải đá là hết sức cần
thiết.




















7
Mục lục

Chơng 1: Tổng quan về đá mỏ 8

1.1. Cơ học đá 8
1.1.1. Sự hình thành của các loại đá 8

1.1.2. Tính chất cơ học của đá 11
1.2. Đá mỏ và các chỉ tiêu cơ lý 16
1.3. Vấn đề vận tải đá quá cỡ trong Vinacomin 20

Chơng 2: Tổng quan về các loại máy đập đá 22
2.1. Tổng quan về các loại máy đập đá 22
2.1.1 Máy đập má (đập hàm) 24
2.1.2. Máy đập côn 28
2.1.3. Máy đập trục trơn hoặc răng pháp tuyến 30
2.1.4. Máy đập rôto và đập búa 31
2.1.5. Máy đập trục răng tiếp tuyến 33
2.2. Các loại máy đập đá trên thế giới 36
2.3. Tình hình sản xuất và sử dụng máy đập đá tại Việt Nam 37

Chơng 3: Lựa chọn mô hình thiết kế 40
3.1. Lựa chọn loại máy 40
3.2. Lựa chọn cỡ máy: 44
3.3. Lựa chọn mô hình thiết kế 44
3.3.1. Thiết lập các thông số kỹ thuật 45
3.3.2. Lựa chọn mô hình thiết kế 49

Chơng 4: Tính toán thiết kế 57
4.1 Lựa chọn trục để kiểm tra bền: 57
4.4 Xác định tải trọng: 60
4.5 Xác định phản lực (R
a
, R
b
): 66
4.6 Xây dựng biểu đồ mô men - lực (MTQN): 67

4.7 Kiểm tra độ bền của trục: 71
4.8 Kiểm tra độ bền mỏi của trục: 72
4.9 Kiểm tra trục khi quá tải: 77
4.10 Kiểm tra then: 80
4.11 Kiểm tra các ổ con lăn: 81

Phụ lục A: 86
Tài liệu tham khảo 93

8
Chơng 1
Tổng quan về đá mỏ
1.1. Cơ học đá
1.1.1. Sự hình thành của các loại đá
Đá là những phần vật chất tạo nên vỏ trái đất. Nó là tập hợp của một hay
nhiều thành phần khoáng vật khác nhau, có cấu tạo và thành phần khoáng vật
tơng đối ổn định.
Theo nguồn gốc tạo thành, đá đợc chia làm 3 loại chính là: đá magma, đá
trầm tích và đá biến chất.
Đá magma: Đợc tạo thành do sự đông cứng của dòng dung nham nóng
chảy phun lên từ lòng đất. Dòng dung nham này là các dung dịch Silicat có
thành phần rất phức tạp và chứa các loại khí và hơi nớc khác nhau.
Khi dòng dung nham phun lên và đông cứng lại ngay trong lòng đất gọi là
đá magma xâm nhập. Do đợc tạo thành trong điều kiện áp suất cao và quá trình
đông cứng xảy ra từ từ nên các khoáng vật dễ dàng kết tinh tạo thành đá magma
kết tinh hoàn toàn dạng khối, chặt xít nh đá Granit, Gabro. Đây là loại đá có độ
bền vững cao nhất.
Khi dòng dung nham phun lên mặt đất và đông cứng lại sẽ tạo thành đá
magma phún xuất (hay phun trào). Do trên mặt đất nhiệt độ và áp suất thấp,
nhiệt thoát nhanh không thuận lợi cho việc kết tinh của các khoáng vật, tạo nên

đá magma dạng vô định hình có nhiều lỗ rỗng nh đá Bazan, đá Bọt
Đá trầm tích: Đợc tạo thành có thể theo ba cách:
- Do sự lắng đọng và gắn kết của các mảnh vụn (là các sản phẩm
phong hóa của đá gốc hay các vụn núi lửa).
- Do sự kết tủa của các chất hóa học có trong nớc.
- Do sự nén chặt của các di tích động thực vật.
Đá trầm tích chỉ chiếm 5% khối lợng vỏ trái đất nhng nó bao phủ tới
75% bề mặt vỏ trái đất với các chiều dày khác nhau.
Đá biến chất: Tạo thành do sự biến đổi sâu sắc của đá magma, đá trầm
tích và cả đá biến chất có trớc dới tác động của nhiệt độ cao, áp suất lớn và
các chất có hoạt tính hóa học.
Dựa vào các nhân tố tác động chủ yếu, ngời ta phân ra:
- Biến chất tiếp xúc xảy ra ở giáp gianh của khối magma nóng chảy với
đá vây quanh. Nhiệt độ cao làm thay đổi thành phần, kiến trúc và tính chất của
đất đá. Càng xa khối magma mức độ biến chất của đá càng giảm.
- Biến chất động lực xảy ra dới tác động của áp suất cao không chỉ do
trọng lợng của các lớp đất đá nằm trên mà còn do áp lực sinh ra trong quá trình
9
tạo sơn của các quá trình kiến tạo. Do vậy đất dá bị mất nớc, độ rỗng của chúng
giảm đi, sự liên kết giữa chúng tăng nên làm thay đổi kiến trúc và cấu tạo đá.
- Biến chất khu vực thờng xảy ra dới sâu do tác động đồng thời của
nhiệt độ cao và áp suất lớn làm thay đổi kiến trúc và thành phần của đá.

10

Nh vậy, theo nguồn gốc hình thành của đá, ngời ta chia ra làm ba loại
đá: đá magma, đá trầm tích và đá biến chất. Trong mỗi loại đá đó tùy theo vị trí,

11
điều kiện thành tạo và kích thớc hạt mà ngời ta lại chia ra nhiều loại đá với các

tên gọi khác nhau. Từ một số loại đá thờng gặp trong tự nhiên, tiểu ban phân
loại đá của Hội Cơ học đá quốc tế (ISRM) đã định nghĩa các tên đá chủ yếu và
tóm tắt chúng trong bảng 1-1
1.1.2. Tính chất cơ học của đá
Tính chất cơ học là một tính chất vật lý, xuất hiện trong quá trình cơ học
do tự nhiên hay cấu tạo bên trong của đá gây ra, đặc trng khả năng chống lại sự
biến dạng hay phá hủy của đá dới tác dụng của các loại ngoại lực.
Tính chất cơ học của đá thể hiện qua các chỉ tiêu tính chất cơ học. Chúng
là các thông số của các mô hình cơ học cơ bản khác nhau. Tùy theo dạng mô
hình mà ngời ta chia thành các nhóm chỉ tiêu đặc trng cho độ bền, cho tính
chất biến dạng , cho tính chất lu biến, cho tính chất động lực hay công nghệ.
1.1.2.1 Độ bền
Độ bền của đá là khả năng chống lại sự phá hủy của nó dới tác dụng của
ngoại lực.
Sự phá hủy là hiện tợng xảy ra khi biến dạng làm phá vỡ các mối liên kết
trong đá, đá bị chia thành hai hay nhiều mảnh. Ngời ta chia ra:
Phá hủy giòn xảy ra khi vật bị phá hủy do tác dụng của ngoại lực mà
không có sự biến dạng dẻo. ở dạng phá hủy này, năng lợng bị mất mát là ít
nhất và tốc độ phá hủy gần bằng tốc độ âm thanh.
Kéo đứt là sự phá hủy xảy ra khi có sự giảm tiết diện của mẫu tới kích
thớc bé nhất rồi mẫu bị đứt.
Phá hủy dẻo là dạng phá hủy trung gian của hai dạng phá hủy trên với đặc
điểm là biến dạng dẻo rất lớn thấy rõ trên bề mặt phá hủy.
Độ bền của đá đợc đặc trng bởi trị số ứng suất giới hạn sinh ra tại tiết
diện nguy hiểm của nó khi bị phá hủy bằng tác dụng của các loại ngoại lực khác
nhau.
Tùy theo dạng ngoại lực mà ngời ta có thể xác định độ bền khi nén, khi
kéo, khi cắt, khi uốn trong các trạng thái ứng suất đơn giản hay độ bền nén ba
trục trong trạng thái ứng suất thể tích.
Để đánh giá độ bền của vật rắn trong các trạng thái ứng suất phức tạp bất

kỳ, ngời ta phải nêu ra các giả thuyết để giải thích các nguyên nhân, cơ chế
xuất hiện trạng thái ứng suất nguy hiểm dẫn tới phá hủy vật liệu. Khi ở trạng
thái nguy hiểm, ứng suất trong vật đã đạt tới giá trị giới hạn. Quá giá trị này, vật
sẽ bị phá hủy. Những giả thuyết nh vậy gọi là các lý thuyết về độ bền và sau
này cũng đ
ợc coi là các tiêu chuẩn bền của vật rắn đợc thể hiện dới dạng một
phơng trình để biểu diễn điều kiện phá hủy dới tác dụng của các ứng suất khác
nhau. Tới nay, đã có tới 20 thuyết bền khác nhau. Dới đây chỉ nêu một trong
những thuyết bền thờng đợc sử dụng tính toán trong cơ học đá.
12
- Thuyết ứng suất tiếp lớn nhất.
Thuyết này do CA.de Coulomb đề ra năm 1776 cho rằng vật liệu bị phá
hủy khi ứng suất tiếp lớn nhất tại một điểm nào đó của nó đạt tới một trị số giới
hạn gọi là độ bền cắt của vật liệu.

max
[] (1-1)
Trong đó:
max
là ứng suất tiếp lớn nhất, có thể tính theo giá trị của các ứng suất
chính
1
,
2

3
- Nếu
1
>
2

>
3
thì:

max
=
2
1
(
1
-
3
) (12)
[] là ứng suất tiếp cho phép ( giới hạn bền cắt cho phép) của vật liệu:
[] =
[
]
2

(1-3)
Do vậy, công thức (1-1) có thể viết dới dạng:

1
-
3
< 2 [] (1-4)
Navier phát triển lý thuyết của Coulomb cho rằng ứng suất tiếp tác dụng
trên mặt trợt tỷ lệ với ứng suất pháp. Hiện tợng phá hủy sẽ xảy ra khi ứng suất
tiếp trên mặt phá hủy đạt giá trị:
=

o + (1-5)
trong đó:
olà độ bền cắt ban đầu của vật liệu đặc trng cho lực liên kết
của nó, sau này thờng ký hiệu là c.
là hệ số ma sát trong, đợc tính theo góc ma sát trong theo
công thức:
= tg (1-6)
Và công thức (1-5) sẽ đợc viết dới dạng:
= tg+ c (1-7)
Các đại lợng và có thể tính theo giá trị của các ứng suất chính
1


3
theo các công thức:





2sin
2
31

= (1-8)








2cos
22
3131


+
= (1-9)
trong đó: là góc giữa hớng của
1
và hớng của trục X
Thay các giá trị của và vào công thức (1-5), tìm giá trị cực tiểu của
o


rồi áp dụng cho trờng hợp phá hủy khi kéo (
1
= 0;
3
= -
k
) và phá hủy khi
nén (
1
=
n
;
3
= 0) sẽ đợc phơng trình biểu diễn lý thuyết bền Coulomb -

Navier dới dạng:





sin1
sin1

+
=
k
n
(1-10)
13
1.1.2.2. Hệ số bền chắc f của Protodjakonov
M.M. Protodjakonov đã biến đổi công thức (1-7) bằng cách chia cả hai vế
cho đợc:





c
tg +=
(1-11)
đặt: f =


, suy ra: f = tg+



= tg
1
(1-12)
M.M. Protodjakonov gọi
1
là góc ma sát ảo, f là hệ số ma sát ảo mà sau
này ông gọi là hệ số bền chắc.
M.M. Protodjakonov đã đề ra đến 7 phơng pháp xác định hệ số bền
chắc, nhng đơn giản hơn cả là đem độ bền nén (tính bằng kG/cm
2
) của đá chia
cho 100, nghĩa là:

100
n
f

=

(1-13)
Theo Protodjakonov giá trị của f thay đổi từ 0,3 đến 20, dựa vào các giá trị
của f ông đã phân chia đất đá thành 10 cấp nh trong bảng 1-2.
Thực tế có những loại đá có độ bền nén > 2000 kG/cm2 (nghĩa là hệ số
bến chắc f > 20) và nh vậy công thức trên trở lên không chính xác.
Sau này L.I Baron (1955) đã sử dụng công thức hợp lý hơn để tính hệ số
bền chắc:

30300

nn
f

+= (1-14)
Theo công thức này, khi
n
đạt tới 3000 kG/cm
2
thì f cũng chỉ bằng 20
thỏa mãn với giới hạn trên của độ bền chắc của Protodjakonov. Gần đây, trong
"Sổ tay công nghệ mỏ" của V.A.Grebenjuk (1983), ngời ta nêu ra công thức:

140
n
f

=

(1-15)


Bảng phân loại đất đá theo hệ số bền chắc của M.M. Protodjakonov
Bảng 1-2
Cấp đất
đá
Mức độ bền chắc Loại đất đá f
I Chắc nhất Quaczit, Bazan chặt xít, chắc nhất 20
II Rất chắc Granit, porphyr thạch anh, đá phiến silic, 15
14
quarzit rất chắc, cát kết và đá vôi chắc nhất

III Chắc Granit chắc, cát kết và đá vôi rất chắc, các
mạch thạch anh, cuội kết chắc
10
IIIa Chắc Đá vôi rắn chắc, granit không chắc, cát kết đá
hoa, đôlômit rắn chắc
8
IV Khá chắc Cát kết thờng, quặng sắt 6
IVa Khá chắc Đá phiến cát, cát kết phân phiến 5
V Trung bình Đá phiến sét rắn chắc, cát kết và đá vôi không
chắc - cuội kết mềm
4
Va Trung bình Đá phiến không chắc, đá marn chặt xít 3
VI Khá mềm Đá phiến mềm, đá vôi, đá phấn, muối mỏ,
thạch cao, đá marn thờng
2
VIa Khá mềm Đá phiến bị hoại, than đá chắc 1,5
VII Mềm Sét chặt - than đá mềm, đất bồi rắn chắc 1
VIIa Mềm Sét cát nhẹ, đất lớt 0,8
VIII Bở tơi Đất tròng, than bùn, cát pha nhẹ 0,6
IX Rời rạc Cát, dăm nhỏ, đất đắp 0,5
X Rời chảy Đất cát chảy, đất lầy, đất chảy nhão 0,3
1.1.2.3. Sức chống phá hủy của đá
Một trong những chỉ tiêu quan trọng của đá là tính chất chống phá hủy
của nó khi bị phá hủy bằng các phơng pháp cơ học. Để đặc trng cho tính chất
của đá trớc các dạng ngoại lực này, ngời ta đa ra chỉ tiêu sức chống phá hủy
của đá.
V.V.Rzherxki và G.Ja.Novik đã đa ra một số quan điểm về quá trình phá
hủy đá:
+ Sự phá hủy thực tế xảy ra do sự tham gia nhất định của các ngoại
lực kéo, nén , cắt ứng với các giới hạn bền

k

,
n



. Hợp của các lực này sẽ
tạo nên mặt phá hủy mới ở mẫu đá

S.
+ Tác dụng của lực phá hủy có thể đánh giá bằng giới hạn bền khi
phá hủy
f

là thơng số của tổng các ngoại lực tác dụng và bề mặt bị phá hủy.
15

S
p
f

=


(1-16)
+ Trong quá trình phá hủy, sự tham gia của các thành phần lực kéo,
nén, cắt là không nh nhau và có thể đặc trng bằng các hệ số K tơng ứng:







321
KKK
knf
+
+
(1-17)
Nhng để đơn giản, ngời ta coi rằng mức độ tham gia của ba thành phần
trên là nh nhau và bằng 1/3 của tổng các lực tác dụng, do vậy:


)(
3
1

++=
knf
(1-18)
+ Tính chất nứt nẻ của khối đá đợc kể đến trong khi phá hủy có thể
bằng cách xác định bề mặt phá hủy thật (vì
S

không kể đến mặt các khe nứt
trong khối đá) hoặc bằng chỉ tiêu âm học của tính chất nứt nẻ A
i
(là bình phơng
của tỷ số giữa tốc độ truyền sóng đàn hồi trong khối đá và tốc độ truyền sóng

đàn hồi trong mẫu đá). Do có khe nứt, giới hạn bền khi phá hủy khối đá có thể
tính theo công thức:


ffk
SS
S

0
+

= hay
fifk


.

=
(1-19)
Trong đó:
0
S là diện tích tổng cộng của các khe nứt và lỗ rỗng có từ trớc.
+ Khi phá hủy đá bằng các phơng pháp khác nhau, nghĩa là lực
phá hủy phải thắng đợc lực hút giữa các hạt đá với nhau. Do vậy, phải kể đến
trọng lợng thể tích của đá. ảnh hởng này có thể biểu diễn bằng biểu thức

l
b
.
Trong đó:

b
là hệ số kể đến mức độ tham gia khác nhau của các thành
phần lực.

l là khoảng cách dịch chuyển của các hạt đá.


là trọng lợng thể tích của đá.
Tùy từng loại đá mà ảnh hởng của trọng lợng thể tích có thể nhiều hay ít,
nhng nói chung có thể lấy gần đúng

lK
b
.
0,5.
Từ những quan điểm cơ bản trên, ngời ta đa ra chỉ tiêu sức chống phá
hủy của đá (mức độ khó phá hủy ) đợc tính theo công thức:






.5,0)(.005,0
+
+
+

=


nkicf
(1-20)
Tùy theo các giá trị của
cf

ngời ta phân chia sức chống phá hủy của đá
thành 5 loại và gồm 25 cấp.
Theo chỉ tiêu này có thể tính đợc gần đúng năng lợng cần thiết để phá
hủy đá thành cục, tính toán để vận chuyển chúng.
16
1.2. Đá mỏ và các chỉ tiêu cơ lý
Do mục tiêu của đề tài là thiết kế chế tạo máy đập đá sử dụng chủ yếu cho
các mỏ khai thác than tại Quảng Ninh nên đề tài chỉ tập trung khảo sát và thu
thập các số liệu về đá tại các mỏ nằm trong Vinacomin tại Quảng Ninh.
Đá tại vùng mỏ Quảng Ninh chủ yếu là các loại đá trầm tích. Phân bố các
loại đá và tính chất cơ lý của chúng đợc thể hiện trong các bảng số liệu sau.
Bảng 1-3. Đá và các chỉ tiêu cơ lý tại mỏ Mạo Khê
Chỉ tiêu cơ lý
Loại
đá
Dung trọng
(t/m
3
)
Độ bền
nén

n
(MPa)
Độ bền kéo


k
(MPa)
Lực kết
dính
c (MPa)
Góc ma
sát
(độ)
Hệ số
f
Bột kết
2,58ữ2,62 40ữ65 3,5ữ6,4 4,0ữ12,0
28
4ữ7
Cát kết
2,57ữ2,6 45ữ129 9,5ữ15,9 4,5ữ37,5
30
5ữ13
Cuội,
sạn kết
2,58ữ2,62 55ữ135 4,7ữ27,2 4,8ữ34
31
5ữ14
Bảng 1-4. Đá và các chỉ tiêu cơ lý tại mỏ Tràng Bạch
Chỉ tiêu cơ lý
Loại
đá
Dung trọng
(t/m

3
)
Độ bền nén

n
(MPa)
Độ bền
kéo

k
(MPa)
Lực kết
dính
c (MPa)
Góc
ma sát
(độ)
Hệ số
f
Bột
kết
2,67ữ2,7 42,4ữ68,7 2,6ữ4,3 3,8ữ12,2
28
4ữ7
Cát kết
2,66ữ2,68 44,7ữ132,8 3,6ữ16 3,6ữ38,8
30
4ữ13
Cuội,
sạn kết

2,67ữ2,68 41,3ữ124,7 4,2ữ15,1 4,5ữ32
31
4ữ12
Bảng 1-5. Đá và các chỉ tiêu cơ lý tại mỏ Bảo Đài
Chỉ tiêu cơ lý
Loại
đá
Dung trọng
(t/m
3
)
Độ bền
nén

n
(MPa)
Độ bền kéo

k
(MPa)
Lực kết
dính
c (MPa)
Góc ma
sát
(độ)
Hệ số
f
17
Bột kết

2,66ữ2,74 43ữ72 3,7ữ4,5 3,8ữ7,6
29
4ữ7
Cát kết
2,65ữ2,72 65ữ82,5 4,3ữ5,1 4,5ữ7,8
30
6ữ8
Bảng 1-6. Đá và các chỉ tiêu cơ lý tại mỏ Vàng Danh
Chỉ tiêu cơ lý
Loại
đá
Dung trọng
(t/m
3
)
Độ bền nén

n
(MPa)
Độ bền kéo

k
(MPa)
Lực kết
dính
c (MPa)
Góc
ma sát
(độ)
Hệ

số
f
Bột
kết
3,17ữ2,18

2,66
3,89ữ252,4
61,3
4,61ữ30,9

11
7,4ữ33
18,8
26
Cát
kết
1,61ữ3,38

2,64
11,7ữ393,7
115
5,7ữ36,3

18
11,4ữ140
45
30
Sét kết
1,78ữ3,1


2,61
2,25ữ184,8
34
3ữ10,2

5,5
2,9ữ25,9
12,8
28

* Số liệu trong bảng trên là: giá trị nhỏ nhất ữgiá trị lớn nhất
giá trị trung bình
Bảng 1-7. Đá và các chỉ tiêu cơ lý tại mỏ Hà Lầm
Chỉ tiêu cơ lý
Loại
đá
Dung trọng
(t/m
3
)
Độ bền nén

n
(MPa)
Độ bền
kéo

k
(MPa)

Lực kết
dính
c (MPa)
Góc ma
sát
(độ)
Hệ số
f
Bột kết
2,54ữ2,62 45,6ữ80,2 34ữ24 8ữ27
29
4ữ8
Cát kết
2,57ữ2,69 55,7ữ114 10ữ27 11ữ52
30
5ữ11
Sạn kết
2,55ữ2,64 59,6ữ113,5 7ữ26 16ữ76
32
6ữ11
Bảng 1-8. Đá và các chỉ tiêu cơ lý tại vùng Tân Lập
Chỉ tiêu cơ lý
Loại
đá
Dung trọng
(t/m
3
)
Độ bền
nén


n
(MPa)
Độ bền kéo

k
(MPa)
Lực kết
dính
c (MPa)
Góc ma
sát
(độ)
Hệ số
f
Bột kết
2,55ữ2,7 44ữ55 5,2ữ8,4 9,4ữ21,3
29
4ữ6
18
Cát kết
2,55ữ2,7 65ữ128 5,6ữ10 10,8ữ55,3
32
6ữ13
Sạn kết
2,58ữ2,63 80ữ160 7,2ữ12,5 18,2ữ68,7
32
8ữ16
Bảng 1-9. Đá và các chỉ tiêu cơ lý tại mỏ Thống Nhất
Chỉ tiêu cơ lý

Loại
đá
Dung trọng
(t/m
3
)
Độ bền
nén

n
(MPa)
Độ bền kéo

k
(MPa)
Lực kết
dính
c (MPa)
Góc ma
sát
(độ)
Hệ số
f
Bột kết
2,58ữ2,6 42,5ữ64 3,1ữ7,6 5,2ữ10,5
28
4ữ6
Cát kết
2,56ữ2,62 67ữ97,5 5,6ữ10,7 9,6ữ13,2
30

6ữ10
Cuội,
sạn kết
2,55ữ2,64 63,8ữ124 5,7ữ93 8,8ữ37,4
32
6ữ13
Bảng 1-10. Đá và các chỉ tiêu cơ lý tại mỏ Khe Chàm
Chỉ tiêu cơ lý
Loại
đá
Dung trọng
(t/m
3
)
Độ bền
nén

n
(MPa)
Độ bền
kéo

k
(MPa)
Lực kết
dính
c (MPa)
Góc ma
sát
(độ)

Hệ số
f
Bột kết 2,57ữ2,64 40ữ67,5 3,4ữ7,4 5,2ữ12,6
28
4ữ7
Cát kết
2,4ữ2,69 46ữ131 5,2ữ9,2 10,6ữ44,6
31
5ữ13
Bảng 1-11. Đá và các chỉ tiêu cơ lý tại mỏ Đèo Nai
Chỉ tiêu cơ lý
Loại đá
Dung
trọng
(t/m
3
)
Độ bền
nén

n
(MPa)
Độ bền
kéo

k
(MPa)
Lực kết
dính
c (MPa)

Góc ma
sát
(độ)
Hệ
số
f
Cuội,
sạn kết
2,55ữ2,65

2,6
90ữ176,6
157,3
5,9ữ16,8
9,5
63ữ140
68,2
27
0
ữ37
0

33
0
20'
15,7
Cát kết
2,69ữ2,75

2,72

132,5ữ16
2,3
142,6
7,5ữ20

13,5
7,7ữ164
53,7
23
0
ữ38
0

33
0

14,3
Bột kết
2,6ữ2,71

2,66
40,7ữ51,5
46
5,5ữ10

7,7
6ữ57,5
9,9
21
0

ữ36
0

33
0

4,6
19
* Số liệu trong bảng trên là: giá trị nhỏ nhất ữgiá trị lớn nhất
giá trị trung bình
Bảng 1-12. Đá và các chỉ tiêu cơ lý tại mỏ Cao Sơn
Chỉ tiêu cơ lý
Loại
đá
Dung trọng
(t/m
3
)
Độ bền
nén

n
(MPa)
Độ bền
kéo

k
(MPa)
Lực kết
dính

c (MPa)
Góc ma
sát
(độ)
Hệ
số
f
Cuội,
sạn kết
2,4ữ2,8

2.6
91ữ175
130
8,4ữ15,2
9,8
35ữ87
40
30
0
ữ35
0

32
0

13
Cát
kết
2,57ữ2,67


2,59
89ữ190
140
6,7ữ14,8
8,9
30ữ60
51
30
0
ữ33
0

31
0

14
Bột
kêt
2,54ữ2,71

2,67
43,9ữ86,2
55
4,2ữ8,3
130
25,7ữ55
49
28
0

ữ35
0

30
0

5,5
Sét kết
2,46ữ2,6

2,49
7,8ữ21
15
2,8ữ5,2
3,3
- - -
Bảng 1-13. Đá và các chỉ tiêu cơ lý tại mỏ Cọc Sáu
Chỉ tiêu cơ lý
Loại
đá
Dung trọng
(t/m
3
)
Độ bền nén

n
(MPa)
Độ bền kéo


k
(MPa)
Lực kết
dính
c (MPa)
Góc ma
sát
(độ)
Hệ
số
f
Cuội,
sạn kết
2,51ữ2,62

2,6
95ữ156,1
145
7,4ữ15,2
9,3
16,5 30 14,5
Cát kết
2,63ữ2,7

2,65
90,5ữ121,7
104,7
8,3ữ16,6

10,4

16 32 10
Bột kết
2,62ữ2,67

2,65
45,2ữ59,7
50,8
4,8ữ9,5
7,2
10,6 28 5,1
Sét kết
2,61ữ2,66

2,64
30ữ45
40,9
- 2,35 16
4,1
Qua số liệu về đất đá thu thập đợc thể hiện trong các bảng số liệu trên, ta
thấy đất đá phân bố tại vùng mỏ Quảng Ninh chủ yếu là các đá trầm tích dạng
cuội sạn kết, cát kết, bột kết và một phần nhỏ là sét kết.
Thông số về các chỉ tiêu cơ lý của đất đá rất khác nhau, nằm trong một dải
rất rộng. Dung trọng của các loại đá dao động từ 2,4 - 2,74 tấn/m
3
. Vùng Vàng
Danh có các chỉ tiêu rất không ổn định: dung trọng của đất đá trung bình khoảng
2,6 tấn/m
3
nhng cá biệt có điểm lên tới 3,38 tấn/m
3

. Hệ số rắn chắc f của đất đá
vùng Quảng Ninh dao động từ 4-16; Vùng Vàng Danh có độ rắn chắc đất đá
20
trung bình f < 11 nhng cá biệt có những điểm đất đá có độ rắn chắc vợt trên
16.
Độ rắn chắc f của đất đá vùng Quảng Ninh qua các bảng số liệu trên là
khá cao, trung bình khoảng 12 -14. Nh đã thấy trong phần Cơ học đá, việc phá
hủy đá phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh các ứng suất kéo, nén, cắt và cả dung
trọng của đá. Đây là các thông số của vật liệu đợc quan tâm hàng đầu khi tính
toán thiết kế các máy đập đá. Ngoài ra, các loại đá cát kết và cuội kết chiếm tỷ lệ
lớn trong phân bố đất đá cũng là yếu tố rất quan trọng khi lựa chọn vật liệu chế
tạo các tấm răng nghiền.

1.3. Vấn đề vận tải đá quá cỡ trong Vinacomin
Việc vận tải đất đá trong quá trình khai thác than của nghành Than Việt
nam trong những năm trớc đây vẫn dùng phơng tiện vận tải truyền thống là
ôtô và đờng sắt. Trong các mỏ lộ thiên, đất đá sau khi bắn mìn đợc bốc xúc
lên ôtô vận chuyển ra bãi thải. Trong các mỏ hầm lò, đất đá đợc bốc xúc lên
các toa goòng dẫn động bằng tời trục hay tàu điện để vận chuyển ra khỏi đờng
lò đa thẳng tới bãi thải hoặc rót nên ôtô vận chuyển ra bãi thải.
Gần đây, do yêu cầu tăng sản lợng trong ngành than, đáp ứng nhu cầu về
năng lợng ngày càng lớn của đất nớc, các mỏ than hầm lò của Vinacomin
ngày càng mở rộng, công suất các mỏ tăng rất nhanh nên khối lợng đất đá yêu
cầu vận chuyển trong quá trình đào lò khai thác cũng tăng theo. Do yêu cầu về
năng suất vận tải ngày càng cao, chiều dài các đờng lò ngày càng lớn lên tới
hàng nghìn mét làm cho phơng tiện vận tải truyền thống trong hầm lò là đờng
sắt không còn đáp ứng đợc dẫn tới việc phải đa các hệ thống vận tải liên tục
với năng suất cao là băng tải vào phục vụ cho việc vận tải đất đá trong các mỏ
hầm lò. Cho đến nay, hầu hết các mỏ hầm lò trong Vinacomin đã sử dụng các hệ
thống băng tải đá phục vụ công tác đào lò với các cỡ chiều rộng băng khác nhau

từ B650 mm tới B1200 mm; chiều dài các tuyến băng này lên tới hàng nghìn mét
với công suất dẫn động tới hàng trăm kW.
Tại các mỏ lộ thiên, do bài toán kinh tế về vận tải: chi phí vận tải ôtô rất
đắt trong bối cảnh xăng dầu ngày càng tăng cao; cộng thêm vào đó là các vấn đề
về môi trờng dẫn tới việc vận chuyển đất đá thải bằng các hệ thống băng tải
cũng đã đợc đặt ra và đã có các dự án vận tải đất đá bằng băng tải trị giá hàng
nghìn tỷ đồng đang đợc xây dựng.
Đá quá cỡ là một vấn đề luôn tồn tại sau khi bắn mìn trong đá tại các mỏ
lộ thiên cũng nh hầm lò trong tất cả các ngành khai thác. Việc xử lý đá quá cỡ
luôn đợc đặt ra trong quá trình vận tải đất đá sau bắn mìn. Xử lý đá quá cỡ sau
bắn mìn phục vụ công tác vận chuyển tại các mỏ của Vinacomin hiện nay đều
đợc thực hiện bằng thủ công, không liên tục và không triệt để gây ảnh h
ởng
tới năng suất và tuổi thọ của thiết bị vận tải. Tại một số mỏ đã đa ra giải pháp
thay đổi hộ chiếu nổ mìn nhng do chi phí cao, khả năng vẫn tồn tại đá quá cỡ
sau nổ mìn vẫn xảy ra và các vấn đề về môi trờng nên cha đợc thực hiện
21
Khi vận tải đất đá sau nổ mìn bằng băng tải thì yêu cầu xử lý đá quá cỡ
càng cấp thiết hơn. Sau khi nổ mìn, cỡ đá >
250 - 450 mm chiếm tỷ lệ khá lớn
(khoảng 25 % đến 30%). Việc xử lý triệt để giảm cỡ đá nằm trong dải kích thớc
trên bằng thủ công là không khả thi trong quá trình khai thác. Đá với cỡ kích
thớc > 250 mm khi vận chuyển bằng băng tải va đập sẽ làm hỏng con lăn và
dây băng, có nguy cơ làm rách băng, kẹt đá trong quá trình vận chuyển dẫn đến
gây ách tắc toàn bộ tuyến băng. Ngoài việc gây ra các sự cố và hỏng hóc thiết bị,
đá quá cỡ còn tiềm ẩn nguy cơ đá lăn trong quá trình vận chuyển tại các tuyến
băng tải dốc. Thực tế này đã thờng xảy ra trong các tuyến băng tải đá tại các
mỏ hầm lò của Vinacomin.
Để có thể xử lý đá quá cỡ một cách triệt để, bảo vệ đợc thiết bị và giảm
thiểu tai nạn do đá lăn nói trên, một biện pháp thờng dùng nhất trên thế giới

hiện nay là sử dụng các máy đập để đập đá sau nổ mìn trớc khi rót lên băng tải.
Ngoài ra, việc xử lý đá quá cỡ bằng các máy đập đá, giảm cỡ hạt đá xuống một
giới hạn nào đó còn giúp tăng hệ số chất tải trên băng dẫn tới tăng hiệu suất vận
tải. Việc đập nhỏ đá trớc khi đổ thải còn tạo thuận lợi cho công tác hoàn
nguyên môi trờng sau khai thác - một vấn đề đang đợc đặt ra với Vinacomin -
tại các bãi thải.
Cho đến nay, tất cả các tuyến băng tải đá dùng tại các đơn vị khai thác
trong Vinacomin đều không có thiết bị xử lý đá quá cỡ. Việc loại đá quá cỡ ra
khỏi tuyến vận tải hoàn toàn thực hiện bằng nhãn quan của ngời công nhân.
Trong điều kiện làm việc thiếu ánh sáng tại các đờng lò thì công việc này thực
sự là khó khăn và không triệt để.
Nh đã nói trên, tại các tuyến băng tải này thờng xảy ra các sự cố kẹt
băng do đá quá cỡ, tuổi thọ làm việc của các rulô và dây băng thấp. Nhiều trờng
hợp đá quá cỡ kẹt vào các con lăn gạt toàn bộ đất đá xuống nền lò, gây ách tắc
toàn tuyến vận tải. Tại tuyến băng tải đá giếng nghiêng, để tránh nguy cơ đá lăn,
ngời ta phải làm các rào chắn dọc các tuyến băng gây mất không gian thao tác
trong các đờng lò và cũng cha ngăn ngừa hoàn toàn các nguy cơ gây tai nạn.
Các rào chắn chỉ hạn chế đợc nguy cơ tai nạn do đá lăn cho con ng
ời làm việc
bên ngoài rào chắn nhng không hạn chế đợc nguy cơ phá hỏng thiết bị nằm
bên trong rào chắn.
Trong những năm 80, ngành Than có nhập về 01 hệ thống băng tải dự kiến
dùng để vận tải đất đá sau nổ mìn ra bãi thải, nhng không hoạt động đợc phải
chuyển sang dùng vận tải than. Một trong những nguyên nhân là do thiết bị đợc
nhập về không đồng bộ, thiếu thiết bị xử lý đá quá cỡ.
Với dự án dùng băng tải để vận chuyển đất đá tới bãi đổ thải tại các mỏ lộ
thiên với giá trị lên tới hàng nghìn tỷ đồng đang đợc xây dựng trong
Vinacomin, vấn đề xử lý đá quá cỡ là một trọng tâm đợc quan tâm hàng đầu.
Cũng nh nói trên, thiếu thiết bị xử lý đá quá cỡ thì các hệ thống băng tải này sẽ
không khả thi.

22
Trong bối cảnh yêu cầu về sản lợng than ngày càng tăng với tốc độ cao
dẫn tới năng suất vận tải yêu cầu ngày càng lớn; tại các mỏ hầm lò, các đờng lò
khai thác với công suất vận tải lớn ngày càng dài; tại các mỏ lộ thiên, các bãi đổ
thải ngày càng xa khai trờng khai thác làm tăng chi phí và gây ô nhiễm môi
trờng rất lớn khi vận tải bằng ôtô thì việc sử dụng các tuyến băng tải dùng tải đá
sẽ đợc áp dụng ngày càng nhiều. Với tình hình các tuyến băng tải vận tải đá
hiện tại và tơng lai, ta thấy sự cần thiết của việc nghiên cứu, chế tạo các máy
đập đá phục vụ cho việc sử lý đá quá cỡ cho các tuyến băng tải này.
Việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo các máy đập đá không chỉ phục vụ cho
các tuyến băng tải đá mà còn ứng dụng đợc cho các tuyến băng tải vận tải than
và khâu chế biến than tại các đơn vị trong Vinacomin. Việc vận chuyển than
nguyên khai bằng băng tải tại các đơn vị trong Vinacomin cũng có thể xảy ra các
sự cố kẹt băng, va đập làm hỏng con lăn, nguy cơ lăn tại các tuyến băng tải dốc
khi gặp đá kẹp và than quá cỡ. Cũng nh với các băng tải đá, đập than trớc khi
chất tải lên băng giúp tăng hiệu suất vận tải. Nhu cầu về máy đập than nguyên
khai cho các tuyến băng vận tải than cũng đã đợc đặt ra tại một số đơn vị trong
Vinacomin.






Chơng 2
Tổng quan về các loại máy đập đá
2.1. Tổng quan về các loại máy đập đá
Nghiền đá là quá trình dùng ngoại lực tác dụng nên vật liệu để phá vỡ
chúng thành những mảnh, những hạt có kích thớc nhỏ theo yêu cầu sử dụng.
Phụ thuộc vào kích thớc của đá trớc khi nghiền và kích thớc của sản phẩm

thu đợc mà quá trình nghiền đợc phân thành các dạng: nghiền thô, nghiền vừa,
nghiền nhỏ và nghiền bột. Thông số đặc trng cho quá trình nghiền là độ nghiền
i là tỷ số giữa kích thớc lớn nhất của đá trớc khi nghiền Dmax và kích thớc
lớn nhất của đá sau khi nghiền dmax:

max
max
d
D
i =

Độ bền cơ học của đá là độ bền của đá trớc khi nghiền. Tùy theo độ bền
nén
n

, ngời ta phân đá thành các loại sau:
Đá có độ bền thấp (đá mềm)
8030 ữ
=
n

MPa
Đá có độ bền trung bình
15080 ữ
=
n

MPa
23
Đá có độ bền cao 250150 ữ

=
n

MPa
Đá có độ bền rất cao
n

> 250 MPa
Các phơng pháp nghiền đá thờng sử dụng là: ép vỡ, va đập, mài mòn và
chẻ vỡ (Hình 2-1)

Hình 2-1: Các phơng pháp nghiền đá
a/ ép vỡ ; b/ Va đập ; c/ Xiết vỡ ; d/ Chẻ vỡ
Sử dụng phơng pháp này hay phơng pháp khác phụ thuộc vào độ bền
của đá và dạng nghiền. Nghiền thô và nghiền vừa các loại đá có độ bền cao và
trung bình sử dụng phơng pháp ép vỡ kết hợp với chẻ vỡ hay va đập. Để nghiền
bột thờng dùng phơng pháp mài mòn. Các loại vật liệu giòn thòng nghiền
bằng phơng pháp va đập. Các loại vật liệu dính và ẩm thờng dùng phơng
pháp ép vỡ kết hợp với mài mòn.
Do tính chất đa dạng của vật liệu và yêu cầu sản phẩm của quá trình
nghiền khác nhau mà các máy nghiền có kết cấu khác nhau. Tất cả các máy
nghiền đợc chia ra làm hai nhóm: nghiền bột và nghiền vỡ. Máy nghiền vỡ là
máy dùng để nghiền vật liệu đầu vào có kích thớc lớn và sản phẩm đầu ra có cỡ
hạt tùy theo yêu cầu sử dụng. Độ nghiền i của các máy này khoảng 3 - 20. Máy
nghiền bột là máy có các sản phẩm đầu ra dạng bột. Cỡ hạt đầu vào của các máy
này thờng nhỏ cỡ 3 - 40 mm. Độ nghiền của các máy nghiền bột thờng lớn có
thể tới hàng trăm.
Theo cấu tạo và nguyên lý hoạt động, máy nghiền vỡ đợc chia ra thành
các loại: máy nghiền má (nghiền hàm), máy nghiền trục, máy nghiền búa và
máy nghiền rô to. Máy nghiền bột có nhiều loại: máy nghiền bi kiểu tang quay,

máy nghiền bi rung, máy nghiền con lăn
Khi chọn máy nghiền phải căn cứ vào cỡ hạt đầu vào - ra yêu cầu của đá,
năng suất cần thiết.
Đập có thể coi là trờng hợp riêng của quá trình nghiền chỉ quá trình phá
hủy vật liệu trong các máy nghiền vỡ. Sau đây, ta chỉ quan tâm tìm hiểu các loại
24
máy nghiền vỡ là loại máy phù hợp với mục tiêu sử dụng đặt ra và thống nhất gọi
chung là các máy đập.
2.1.1 Máy đập má (đập hàm)
Máy đập má hay còn thờng đợc gọi là đập hàm, dùng để nghiền thô và
nghiền vừa các loại đá có độ rắn chắc cao và trung bình. Đây là loại máy đập
đợc sử dụng nhiều nhất trong nghành khai thác đá tại Việt Nam do kết cấu máy
đơn giản, giá thành rẻ và dễ sử dụng. Đây cũng là loại máy đập đang đợc sử
dụng để xử lý than và đá kẹp quá cỡ ở công đoạn chế biến than tại một số đơn vị
thuộc Vinacomin.
Theo đặc điểm động học, các máy đập má đợc chia làm hai loại: máy
đập má với má nghiền chuyển động lắc đơn giản và máy đập má với má nghiền
chuyển động lắc phức tạp.
25

Hình 2-2: Máy đập má có má nghiền chuyển động lắc đơn giản
a/ Hình chung ; b/ Sơ đồ động học ; c/ Mặt cắt buồng nghiền
Máy đập má với má nghiền chuyển động lắc đơn giản (Hình 2-2) gồm
thân máy 1. Mặt trớc của thân máy đợc dùng làm má nghiền cố định. ở hai
bên thành của thân máy có các hốc để đặt ổ chính của trục lệch tâm 7. Trên phần
lệch tâm của trục 7có lắp biên 8. Phần dới của biên có rãnh ở cả hai bên để đặt
một đầu của các tấm đẩy 12 và 13. Má nghiền di động 3 đợc treo trên trục 5.
Hai đầu trục 5 đợc đặt trong các ổ ở hai bên thành của thân máy. phía dới mặt
sau má nghiền di động cũng có đặt rãnh để dặt đầu thứ hai của tấm đẩy trớc 13.
Đầu thứ hai của tấm đẩy sau 12 đợc tựa vào nêm điều chỉnh 9. Thanh giằng 11

và lò xo 10 đợc dùng làm khâu khép kín cho hệ thống truyền động của má

×