Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Thực trạng vận chuyển Hàng hóa trấn tuyến đường sắt Hà Nội – vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.71 KB, 41 trang )

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ TRÊN TUYẾN
ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI – VINH
2.1. MÔ HÌNH TỔ CHỨC KHỐI VẬN TẢI THUỘC TỔNG CÔNG TY
ĐSVN.
Trước năm 1989, toàn bộ hệ thống Đường sắt do một cơ quan Trung ương chi
phối, lúc đó được gọi là Tổng cục Đường sắt với trụ sở tại Hà Nội. Từ năm 1989 đến
ngày 4-3-2003, ngành Đường sắt được cơ cấu lại thành một doanh nghiệp Nhà nước
với tên là Liên hiệp Đường sắt Việt Nam, hoạt động trên nguyên tắc thị trường mở.
Từ ngày 7-7-2003 Đường sắt Việt Nam chính thức đi vào hoạt động theo mô
hình tổ chức mới: Tổng Công ty đường sắt Việt Nam, trong đó khối vận tải bao gồm
4 đơn vị chính là Công ty vận tải hành khách đường sắt Hà Nội, Công ty vận tải hành
khách đường sắt Sài Gòn, Công ty vận tải hàng hoá đường sắt và Trung tâm điều
hành vận tải đường sắt.
1.Công ty vận tải hành khách đường sắt Hà Nội : bao gồm 18 đơn vị:
Xí nghiệp đầu máy Hà Nội.
Xí nghiệp đầu máy Đà Nẵng.
Xí nghiệp vận dụng toa xe khách Hà Nội.
Xí nghiệp sửa chữa toa xe Hà Nội.
Xí nghiệp vận tải đường sắt Yên Lào.
Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Lạng.
Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Hải.
Xí nghiệp vận tải đường sắt Vĩnh Phú.
Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Ninh.
Xí nghiệp vận tải đường sắt Thanh Hoá.
Xí nghiệp vận tải đường sắt Nghệ Tĩnh.
Xí nghiệp vận tải đường sắt Quảng Bình.
Xí nghiệp vận tải đường sắt Quảng Trị - Thừa Thiên.
Xí nghiệp vận tải đường sắt Hải Vân.
Ga Hà Nội ( gồm cả ga Long Biên ).
Ga Vinh.


Ga Đồng Hới.
Ga Huế.
2. Công ty vận tải hành khách đường sắt Sài Gòn : bao gồm các đơn vị:
Xí nghiệp đầu máy Sài Gòn.
Xí nghiệp toa xe Sài Gòn.
Xí nghiệp khai thác hàng hoá Đà Nẵng.
Xí nghiệp toa xe khách Đà Nẵng.
Xí nghiệp vận tải đường sắt Quảng Nam - Đà Nẵng.
Xí nghiệp vận tải đường sắt Nghĩa Bình.
Xí nghiệp vận tải đường sắt Phú Khánh.
Xí nghiệp vận tải đường sắt Thuận Hải.
Xí nghiệp vận tải đường sắt Sài Gòn.
Xí nghiệp in đường sắt Sài Gòn.
Khách sạn Faifo.
Ga Sài Gòn.
Ga Nha Trang.
Ga Tháp Chàm.
Ga Diêu Trì.
Ga Đà Nẵng .
3.Công ty vận tải hàng hoá đường sắt : bao gồm các đơn vị:
Xí nghiệp đầu máy Hà Lào.
Xí nghiệp đầu máy Vinh.
Xí nghiệp vận dụng toa xe hàng Hà Nội.
Xí nghiệp vận dụng toa xe hàng Sài Gòn.
Xí nghiệp toa xe Vinh.
Xí nghiệp toa xe Đà Nẵng.
Xí nghiệp cơ khí xếp dỡ Sài Gòn.
Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái.
Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Quảng.
Ga Giáp Bát.

Ga Thịnh Châu.
Ga Bút Sơn.
Ga Bỉm Sơn.
Ga Hoàng Mai.
Ga Đông Hà.
Ga Sóng Thần.
Ga Yên Viên.
Ga Đồng Đăng.
Ga Tiên Kiên.
Ga Lâm Thao.
Ga Lào Cai.
Ga Xuân Giao.
Ga Hải Phòng.
4.Trung tâm điều hành vận tải đường sắt : bao gồm các đơn vị:
Phòng điều hành vận tải trung tâm.
Sở điều hành vận tải đường sắt Đà Nẵng.
Sở điều hành vận tải đường sắt Đà Nẵng.
Cơ quan của Tổng công ty đường sắt Việt Nam đóng trụ sở tại 118 đuờng Lê
Duẩn, Hà Nội, là một tổ chức tham mưu cho Lãnh đạo Tổng công ty và có nhiệm vụ
giám sát và cộng tác với các Công ty và Trung tâm điều hành vận tải cũng như các
đơn vị trực thuộc trong các lĩnh vực liên quan đến Đường sắt. Cơ quan này cũng chịu
trách nhiệm về chiến lược phát triển Đường sắt và các dự án đầu tư nước ngoài cũng
như chương trình hiện đại hoá Đường sắt.
2.2. ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT TUYẾN ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI – VINH.
Tuyến đường sắt Hà Nội – Vinh nằm trên tuyến đường sắt Bắc – Nam, có tổng
chiều dài 319 Km, đường đơn, khổ đường 1000mm, gồm 36 ga và 5 ga đường nhánh,
trong đó:
Ga hạng 1: gồm 4 ga: Hà Nội, Giáp Bát, Bỉm Sơn, Vinh.
Ga hạng 2: gồm 4 ga: Nam định, Thanh Hoá, Thịnh Châu, Bút Sơn.
Ga hạng 3: gồm 7 ga: Văn Điển, Phủ Lý, Ninh Bình, Đồng Giao, Trường Lâm,

Hoàng Mai, Cầu Giát.
Ga hạng 4: gồm 26 ga: Thường Tín, Chợ Tía, Phú Xuyên, Đồng Văn, Bình Lục,
Cầu Họ, Đặng Xá, Trình Xuyên, Núi Gôi, Cát Đằng, Cầu Yên, Ghềnh, Đò Lèn,
Nghĩa Trang, Yên Thái, Minh Khôi, Thị Long, Văn Trai, Khoa Trường, Yên Lý, Chợ
Sy, Mỹ Lý, Quán Hành, Quỳnh Châu, Nghĩa Thuận, Nghĩa Đàn.
Trên tuyến có 35 khu gian, trong đó:
Khu gian đặc biệt: gồm 03 khu gian ( Hà Nội- Giáp Bát, Giáp Bát- Văn Điển,
Đặng Xá - Nam Định ).
Khu gian thường: gồm 32 khu gian.
Hiện nay trên tuyến đang sử dụng phương pháp đóng đường chạy tàu bán tự
động. Tín hiệu ra vào ga là tín hiệu có cánh và đèn màu. Riêng khu đoạn Phủ Lý –
Thịnh Châu – Bút Sơn, Bỉm Sơn – Bỉm Sơn CN, Cầu Giát – Nghĩa Đàn sử dụng
phương pháp đóng đường chạy tàu bằng thẻ đường. Độ dốc hạn chế của chính tuyến
là 12‰ , nằm ở khu gian Ghềnh - Đồng Giao và Bỉm Sơn - Đồng Giao.
2.2.1. Lý trình các ga trên tuyến Hà Nội – Vinh.
TT Lý trình
Số
đường
Chiều dài
đường ga
Nhiệm vụ
1
Hà Nội
Km 0 + 000
11 5.751
Tác nghiệp HK, giải thể tàu,
lập tàu đi các hướng
2
Giáp Bát
Km 5 +180

18 7.266
Tác nghiệp HH, giải thể,
lập tàu hàng
3
Văn Điển
Km 80 + 930
4 1.440
Là ga tác nghiệp HH, HK,
ga có 3 hướng chạy tàu
4
Thường Tín
Km 17 + 500
3 970 Tác nghiệp hành khách
5
Chợ Tía
Km 25 + 600
2 760 Tác nghiệp hành khách
6
Phú Xuyên
Km 33 + 500
3 1.220 Tác nghiệp hành khách, HH
7
Đồng Văn
Km 44 + 600
3 1.115 Tác nghiệp hành khách, HH
8
Phủ Lý
Km 56 + 860
6 1.835
TN hành khách, HH, ga có

đường nhánh Thịnh Châu nối
vào ga, ga có thiết bị đài khống
chế bằng điện khí tập trung
9
Bình Lục
Km 66 + 500
3 1.037 Tác nghiệp hành khách
10
Cầu Họ
Km 72 + 900
3 1.059 Tác nghiệp hành khách
11
Đặng Xá
Km 81 + 000
3 862 Tác nghiệp hành khách
12
Nam Định
Km 86 + 760
7 2.698 Tác nghiệp hành khách, HH
13
Trình Xuyên
Km 93 + 315
4 1.545 Tác nghiệp hành khách
14
Núi Gôi
Km 100 + 800
3 1.165 Tác nghiệp hành khách
15
Cát Đằng
Km 107 + 600

2 892 Tác nghiệp hành khách
16
Ninh Bình
Km 114 + 300
9 2.185 Tác nghiệp HK, lập tàu thoi
17
CẦU YÊN
Km 120 + 290
3 1.340 Tác nghiệp hành khách
18
Ghềnh
Km 125 + 040
3 1.330
Tác nghiệp hành khách,
lập tàu thoi
19
Đồng Giao
Km 133 + 800
5 1.878 Tác nghiệp hành khách, HH
20
Bỉm Sơn
Km 141+ 500
8 2.886
Tác nghiệp hành khách, hàng
hoá, ga hàng hoá phục vụ nhà
máy xi măng Bỉm Sơn
21
Đò Lèn
Km 152 + 300
3 1.451 Tác nghiệp hành khách, HH

22
Nghĩa Trang
Km 161+ 000
3 1.070 Tác nghiệp hành khách, HH
23
Thanh Hoá
Km 175 + 230
15 4.727
Tác nghiệp hành khách,
hàng hoá
24
Yên Thái
Km 187 + 400
3 1.368 Tác nghiệp hành khách
25
Minh Khôi
Km 197 + 000
3 1.364 Tác nghiệp hành khách
26
Thị Long
Km 207 + 000
3 1.620 Tác nghiệp hành khách
27
Văn Trai
Km 219 + 000
3 1.378 Tác nghiệp hành khách
28
Khoa Trường
Km 228 + 950
3 1.337 Tác nghiệp hành khách

29
Trường Lâm
Km 237 + 790
3 1.652 Tác nghiệp hành khách
30
Hoàng Mai
Km 245 + 440
3 1.652 Tác nghiệp hành khách
31
Cầu Giát
Km 260 + 960
7 3.402
Tác nghiệp hành khách, ga
chân dốc của đường nhánh
Cầu Giát – Nghĩa Đàn
32
Yên Lý
Km 271+600
2 960 Tác nghiệp hành khách
33
Chợ Sy
Km 279+000
3 1.376 Tác nghiệp hành khách
34
Mỹ Lý
Km 291+610
3 1.620 Tác nghiệp hành khách
35
Quán Hành
Km 308+210

5 2.255 Tác nghiệp hành khách
36
Vinh
Km 319+000
7 2.704
Tác nghiệp hành khách, hàng
hoá, ga khu đoạn
2.2.2. Giới thiệu một số ga lớn trên tuyến Hà Nội – Vinh.
1.Ga Hà Nội.
a) Vị trí, đặc điểm.
Ga Hà Nội đặt tại Km 0 + 000, thuộc quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội. Là ga
đầu mối của ngành đường sắt, ga Liên vận quốc tế có nhiệm vụ nhận vận chuyển
hành khách, hành lý bao gửi, xếp dỡ hàng Bắc Nam, hàng hoá nội ngành, giải thể, lập
tàu khách, cắt móc toa xe hàng địa phương, toa xe hàng bắc nam, đưa lấy xe vào sửa
chữa ở Xí nghiệp toa xe Hà Nội, đưa các đoàn tàu khách vào đường chỉnh bị thuộc Xí
nghiệp vận dụng toa xe khách Hà Nội.
b) Trang thiết bị kỹ thuật.
- Đường ga và cố định sử dụng đường :
Số hiệu
đường
Độ dốc
(‰)
Chiều dài giữa
2 MTVC ( m)
Phân công sử dụng
I 2,5 424
Đón gửi tàu đặc biệt, LVQT,
tàu thống nhất, tàu có xe 2 tầng
2 2,5 386
Chứa xe dự bị tàu đặc biệt, tàu khách

thống nhất, xe 2 tầng
3 2 399
Đón gửi tàu khách phía Nam,
hàng phía Bắc
4 3 424
Đón gửi tàu khách phía Nam,
hàng Nam Bắc
5 2,5 376
Đón gửi tàu khách phía nam, tàu có xe 2
tầng, tàu hàng Nam Bắc
6 3 354
Máy lên xuống, đón gửi tàu hàng,
tàu khách phía Nam và Bắc
7 3,5 369
Đón gửi tàu khách phía Bắc,
tàu có xe 2 tầng, tàu hàng
8 2,5 372
Đón gửi tàu khách phía Bắc,
tàu có xe 2 tầng, tàu hàng
9 3 315
Đón gửi tàu khách phía bắc,
tàu có xe 2 tầng, tàu hàng
10 2 315
Đón gửi tàu khách phía bắc,
tàu có xe 2 tầng, tàu hàng
11 350
Đón gửi tàu khách phía Bắc,
tàu hàng, gá xe XD
- Thiết bị đóng đường chạy tàu:
+ Khu gian Hà Nội – Gia Lâm: đóng đường bằng phương pháp tự động.

+ Khu gian Hà Nội – Giáp Bát: đóng đường bằng 1/2 tự động, biện pháp đóng
đường thay thế bằng điện thoại.
- Thiết bị xếp dỡ:
+ Khu vực 1: Đầu nam đường số 1 dùng để xếp dỡ hàng, hành lý, bao gửi của
các đoàn tàu khách Thống nhất.
+ Khu vực 2: Đường số 11 dùng để xếp dỡ các loại hàng hoá tại ga nhưng khối
lượng không nhiều, kho hành lý, bao gửi sức chứa 120 tấn.
- Thiết bị khác:
+ Máy dồn trong ga: 01 máy.
+ Thiết bị cân hàng hoá, hành lý bằng thủ công.
+ Thiết bị cấp điện, nước từ đường số 1 đến đường số 8.
+ Thiết bị chiếu sáng các ke và các khu vực ga.
c) Sơ đồ ga: (Trang bên).
2. Ga Giáp Bát.
a) Vị trí, đặc điểm.
Ga Giáp Bát nằm tại Km 5 + 180 trên tuyến đường sắt thống nhất Hà Nội –
Thành phố Hồ Chí Minh, thuộc Phường Giáp Bát, quận Hoàng Mai, Thành phố Hà
Nội. Là ga kỹ thuật có nhiệm vụ giải thể lập tàu hàng, vận chuyển hành khách, hàng
hoá, xếp dỡ hàng bắc nam.
b) Đặc điểm khu gian tiếp giáp.
Tên
khu gian
Hướng Chiều dài
Khu gian (m)
Thiết bị đóng
đường
Đặc điểm
khu gian
GB – HN
GB – VĐ

Chẵn
Lẻ
5.180
3.750
Bán tự động
Bán tự động
Khu gian đặc biệt
Khu gian đặc biệt
c) Đường ga và cố định sử dụng đường.
Số hiệu
đường
Độ
dốc
Lsd
( m)
Phân công
sử dụng
Đặc điểm
1 345 Đón gửi tàu thông qua
2 450 Đón gửi tàu có tránh nhau
3 450 Xếp dỡ các loại hàng hoá
4 470 Đón gửi tàu hàng, chứa xe
5 470 Đón gửi tàu hàng. lập tàu
6 470 Đón gửi tàu hàng. lập tàu
7 470 Đón gửi tàu hàng. lập tàu Để hàng nguy hiểm
8 470 Đón gửi tàu hàng. lập tàu Để hàng nguy hiểm
9 470 Đón gửi tàu hàng. lập tàu Để hàng nguy hiểm
10 490 Đón gửi tàu hàng. lập tàu Để hàng nguy hiểm
11 430 Đón gửi tàu hàng. lập tàu Để hàng nguy hiểm
12 446 Đón gửi tàu hàng. lập tàu Để hàng nguy hiểm

13 450 Lộn máy, dồn bãi gỗ
14 900 Chứa xe hỏng, sửa chữa
17, 18 160 Xếp dỡ hàng nặng
Bãi gỗ 50 Xếp dỡ hàng nguy hiểm Để hàng nguy hiểm
Đ.cụt 50 Xếp dỡ hàng nguy hiểm Để hàng nguy hiểm
15, 16 Phân xưởng sữa chữa TX
PG1 40 Phân giới ĐM, TX
ĐD 200 Đường rút dồn
Từ đường số 7 trở vào được đón và để xe hàng nguy hiểm, cấm để các loại
hàng nguy hiểm trên các đường khác.
d) Thiết bị phục vụ hàng hoá.
Tên thiết bị Địa điểm
Phân công
sử dụng
Chiều dài
( m )
Diện tích
( m
2
)
Kho 1+2 Cạnh đường 3 Kho chứa hàng 1984
Kho hàng lẻ Cạnh đường 3 Chứa hàng lẻ 186
Kho Tiệp Cạnh đường 3 Chứa hàng lẻ 1330
Bãi hàng Đường 17 Xếp dỡ hàng 130 1200
Bãi hàng Đường 18 Xếp dỡ hàng 120 1100
Kho và ke Đường 3 Xếp dỡ hàng 90 900
Bãi hàng Đường bãi gỗ Xếp dỡ hàng 300
Bãi hàng Quang Trung 3 Xếp dỡ hàng 382 3240
e) Đặc tính kỹ thuật khác.
Đường 15, 16 là đường cụt, mỗi đường chứa được 8 xe do phân xưởng sữa

chữa toa xe Giáp Bát quản lý.
Đường 14 phục vụ đầu máy.
Đường Quang Trung 1 dài 710 m là đường điều dẫn Bắc, đồng thời là đường
rút dồn xe xếp dỡ ở đường nhánh Quang Trung 3, cuối đường có bục chắn.
Ga Giáp Bát là ga lập tàu hàng là chính có nhiều loại hàng đặc biệt như hàng
nguy hiểm nên ga quy định chỉ được để từ đường số 7 trở vào.
Đường Quang Trung 3 dài 382 m của chủ hàng Xi Măng cuối đường có bục
chắn.
f) Sơ đồ ga: (Trang bên).
3. Ga Nam Định.
a) Vị trí, đặc điểm.
Ga Nam Định là ga hạng 2, nằm tại Km 86 +760 trên tuyến đường sắt Hà Nội –
Thành phố Hồ Chí Minh, thuộc địa phận phường Trần Đăng Ninh, Thành phố Nam
Định, Tỉnh Nam Định. Nhiệm vụ chủ yếu là đón gửi tàu, giải thể lập lại các đoàn tàu
hàng đường ngắn, tàu thoi, tàu khu đoạn, tàu khách địa phương, cắt lấy xe, đưa lấy xe
vào địa điểm xếp dỡ, vận chuyển hành khách, hàng hoá.
b) Đường ga và cố định sử dụng đường.
Số hiệu
đường
Phân công sử dụng
Độ dốc

Chiều dài giữa 2
MTVC (m)
1 Đón gửi tàu khách, hàng 2,5 370
2 Đón gửi tàu khách, hàng 2,5 370
III Đón gửi tàu khách, hàng 2,5 430
4 Đón gửi tàu hàng, gá xe 2,5 480
5 Đón gửi tàu hàng, gá xe 2,5 390
6 Gá gửi xe 2,5 393

Đ.cụt Xếp dỡ hàng hoá 1,5 120
c) Thiết bị phục vụ hàng hoá.
Số hiệu
đường
Tên thiết bị
Diện tích
( m
2
)
Sức chứa
( tấn )
Chiều dài
( m )
Đường
cụt
Kho 324 970
Bãi hàng 675 1.900
1 Đường xếp dỡ (đường cụt) 07 xe 120
d) Thiết bị khác.
- Thiết bị tín hiệu phục vụ công tác chạy tàu: Tín hiệu đèn màu.
- Thiết bị đóng đường chạy tàu: Nửa tự động ( cả 2 hướng ).
- Máy dồn phục vụ xếp dỡ chủ yếu là máy dồn Ninh Bình, ngày ra dồn đảo 1
lần, khi cần thiết sử dụng máy tàu khu đoạn.
d/ Sơ đồ ga: (Trang bên).
4. Ga Ninh Bình.
a) Vị trí, đặc điểm.
Ga Ninh Bình là ga hạng 3, nằm tại Km 114 + 620 trên tuyến ĐS thống nhất
Hà Nội – TP Hồ Chí Minh, thuộc Thị xã Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình. Đường nhánh
Cảng Than Ninh Bình nối vào đường ga qua ghi số 5, cảng có 3 đường cụt C1, C2,
C3 chủ yếu xếp Than từ Ninh Bình đến Bỉm Sơn phục vụ cho nhà máy Xi măng.

Nhiệm vụ chủ yếu của ga là đón gửi tàu, giải thể lập lại các đoàn tàu hàng đường
ngắn, tàu thoi, tàu khu đoạn, cắt lấy xe, đưa lấy xe vào các địa điểm xếp dỡ, vận
chuyển hàng hoá, hành khách.
b) Đường ga và cố định sử đường trong ga và khu vực cảng.
Số hiệu
đường
Phân công sử dụng
Độ dốc

Chiều dài giữa 2
MTVC (m)
1 Đón gửi tàu khách, hàng 0,5 425
II Đón gửi tàu khách, hàng 0,5 425
3 Đón gửi tàu khách, hàng 0,5 502
4 Đón gửi tàu hàng, xếp dỡ 0,5 445
A5 Chứa xe hỏng 80
C1 Xếp than 2 150
C2 Đường hỏng 2 150
C3 Dỡ Lanh ke, xếp than 2 300
C4 Kho ĐM, đường AT 2 75
c) Thiết bị phục vụ hàng hoá.
Số hiệu
đường
Tên thiết bị
Diện tích
(m
2
)
Sức chứa
(xe)

Chiều dài
(m)
C1 Bãi xếp than 4.000 10 150
C3 Bãi xếp than 3.000 10 150
4 Đường xếp hàng khác 2.500
d) Thiết bị khác.
- Thiết bị tín hiệu phục vụ công tác chạy tàu: Tín hiệu đèn màu.
- Thiết bị đóng đường chạy tàu: Nửa tự động ( cả 2 hướng ).
- Ga bố trí máy dồn riêng để phục vụ dồn đảo các đường xếp dỡ, lập tàu. Ngoài
ra, máy dồn còn phục vụ xếp dỡ cho ga Cầu Yên và một số ga khác quanh khu vực.
e) Sơ đồ ga: (Trang bên).
5. Ga Bỉm Sơn.
a) Vị trí, đặc điểm.
Ga Bỉm Sơn là ga hàng hoá loại 1, nằm tại Km 141+500 trên tuyến đường sắt
thống nhất Hà Nội – TP Hồ Chí Minh, thuộc địa phận Phường Ngọc Trạo, thị xã Bỉm
Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Nhiệm vụ chủ yếu là đón gửi tàu, vận chuyển hành khách, hàng
hoá, là ga hàng hoá chủ yếu phục vụ cho nhà máy xi măng Bỉm Sơn.
Nhà máy xi măng Bỉm Sơn nằm cách ga 5.000 m nên tại phía Bắc đường số 3
Ga Bỉm Sơn được nối với đường nhánh đi Nhà máy bằng ghi số 13. Chiều dài đường
nhánh tính từ trung tâm ga đến hết đường rút dồn đông Nhà máy là 5.400 m. Trên
đường nhánh này có hai khu vực tác nghiệp:
+ Dồn phân loại (ga Công Nghiệp) nằm ở Km 4 + 010.
+ Xếp, dỡ nằm trọn trong địa phận Nhà máy.
Như vậy, ga Bỉm Sơn quản lý 3 khu vực tác nghiệp và một khu gian nội bộ:
khu vực 1 là Bỉm Sơn, khu vực 2 là Công Nghiệp, khu vực 3 là Nhà máy.
b) Đường ga và cố định sử dụng đường.
Bỉm Sơn
SH
Đ
Phân công sử dụng

Độ dốc

Ch.dài giữa 2
MTVC (m)
1
Đón gửi tàu khách, hàng có đỗ, thông qua
(tr,hợp ĐB) hướng chính tuyến, gá gửi xe
2 421
II
Đón gửi tàu khách, hàng thông qua, có đỗ
hướng chính tuyến
2 396
3
Đón gửi tàu khách, tàu hàng có đỗ 3 hướng
hoặc thông qua (tr.hợp ĐB)
2 347
4
Đón gửi tàu khách ko có tn hành khách, tàu
hàng có đỗ 3 hướng, tập kết, gá gửi xe
2,5 330
5
Tập kết xe đi các hướng, Đ-G gửi tàu hàng
hướng Đồng Giao, hướng CN, S.chữa TX
2,5 376
6
Tập kết xe, S.chữa xe, chứa xe hỏng, để xe
cứu viện, xếp dỡ hàng
2,5 401
Rút
dồn

Rút dồn đầu Nam cho các đường 3, 4, 5, 6;
khi cần sd để chạy đường, lấy đường đón tàu
1,1 đến
2,9
285
An
toàn
Bảo đảm an toàn cho Bỉm Sơn, đề phòng tàu
chạy khu gian BS – CN trôi tụt dốc
1 đến 5 328
Ga Công Nghiệp
1
Gá gửi xe, S.chữa xe, khi cần dùng Đ-G tàu,
Phía đông tn dầu mỡ máy dồn, P.tây XD HH
2 Đón gửi tàu, khi cần có thể gửi xe
III
Đón gửi tàu, dùng làm đường rút dồn khi
dồn tàu phía tây Nhà máy
4 Đón gửi tàu, tập kết, gá gửi xe
5 Xếp xi măng, clinke, giao tiếp toa xe
dốc
đồng
nhất
b.đổi
từ 1,5
đến 3,5
434
434
512
438

438
Nhà Máy
1 Hiện nay đã tháo dỡ không sử dụng 0 -
2 Gá gửi xe, giao tiếp toa xe 0 654
3 cụt Gá gửi xe, giao tiếp toa xe 2,5 634
4 Dỡ thạch cao, gá gửi xe, giao tiếp và cân TX 0 790
5 Dỡ than, gá gửi xe, giao tiếp toa xe 0 706
6 Xếp xi măng, clinke, giao tiếp toa xe 0 730
7 Xếp xi măng bao 0 765
7B Xếp ximăng bao (chưa sd), gá gửi xe G 0 460
8 Xếp clinke, dỡ thạch cao, thiết bị 0 276
8B Dỡ thạch cao xuống bãi 2,5 76
9 Dỡ thiết bị vào phân xưởng sửa chữa 0 160
10 Dỡ xỉ, dỡ đá 8 510
11 cụt Dỡ thiết bị (hiện không sd) 0 148
12 cụt Dỡ xăng dầu (hiện không sd) 0 247
c) Thiết bị phục vụ hàng hoá.
Số hiệu
đường
Tên thiết bị
Diện tích
( m
2
)
Sức chứa
( tấn )
Chiều dài
( m )
6 Bỉm Sơn Bãi dỡ hàng 4.000 100
1 Công

Nghiệp
Bãi xếp dỡ hàng 2.000 100
Kho xi măng 500 750 100
Ngoài ra còn có thiết bị phục vụ hàng hoá trong Nhà máy xi măng Bỉm Sơn.
Tác nghiệp xuất nhập xe do tàu đường dài đảm nhiệm. Lập và giải thể tàu thoi
nội bộ bằng máy dồn ga, máy tàu thoi hoặc máy tàu đường dài. Nhà máy xi măng
Bỉm Sơn thuê 01 máy dồn riêng của Tổng công ty ĐSVN.
d) Sơ đồ ga: (Trang bên).
6. Ga Thanh Hoá.
a) Vị trí, đặc điểm.
Ga Thanh Hoá là ga hạng 2, nằm tại Km 175+230 trên tuyến đường sắt thống nhất
Hà Nội – TP Hồ Chí Minh, thuộc địa phận phường Tân Sơn – TP Thanh Hoá – Tỉnh
Thanh Hoá. Nhiệm vụ chủ yếu là đón gửi, lập tàu, vận chuyển hành khách, hàng hoá.
b) Đường ga và cố định sử dụng đường.
Số hiệu
đường
Phân công sử dụng
Độ dốc

Chiều dài giữa hai
MTVC (m)
1 Đón gửi tàu khách 0 370
2 Đón gửi tàu khách 0 370
3 Đón gửi tàu khách, hàng, chứa xe 0 400
4 Đón gửi tàu khách, hàng 0 475
V Đón gửi tàu khách, hàng 0 600
6 Đón gửi tàu hàng, chứa xe 0 512
7 Đón gửi tàu khách, chứa xe 0 475
8 Xếp dỡ hàng, chứa xe xếp dỡ 0 305
9 Chứa xe hỏng, xe sửa chữa 0 150

10 Xếp dỡ 0 650
H1 Chứa xe, xếp dỡ 0 100
H2 Chứa xe 0 100
H3 Chứa xe 0 140
H4 Chứa xe 2,5 40
6 cụt Xếp vật liệu đường sắt 2,5 40
c) Thiết bị phục vụ vận chuyển hàng hoá.
Số hiệu đường
bên cạnh
Tên thiết bị
Diện
tích (m
2
)
Sức chứa
(tấn)
Chiều dài
(m)
8 Kho 8 500 600 55
8 Bãi hàng 450 500 30
10 Bãi hàng 5.500 800 550
H2 Bãi đất tự nhiên 1.000 2.000 100
H3 Bãi đất tự nhiên 1.000 2.000 100
H4 Bãi đất tự nhiên 1.500 3.000 90
d) Sơ đồ ga: (Trang bên).
7. Ga Hoàng Mai
a) Vị trí , đặc điểm.
Ga Hoàng Mai là ga hạng 4, nằm tại Km 245 + 450 trên tuyến đường sắt Hà
Nội – Thành phố Hồ Chí Minh, thuộc địa phận xã Quỳnh Vinh, huyện Quỳnh Lưu,
tỉnh Nghệ An. Nhiệm vụ chủ yếu là đón gửi tàu, vận chuyển hàng hoá, hành khách.

b) Khu gian tiếp giáp.
Tên
khu gian
Hướng
Chiều dài
Khu gian (m)
Thiết bị đóng
đường
Đặc điểm
khu gian
HM-Trường Lâm Chẵn 7650 Bán tự động Khu gian thường
HM- Cầu Giát Lẻ 15.520 Bán tự động Khu gian thường
c) Đường ga và cố định sử dụng đường.
Số hiệu
đường
Phân công sử dụng
Độ dốc

Chiều dài giữa
2 MTVC (m)
1 Đón gửi tàu và xếp dỡ khi cần thiết 0 440
II Đón gửi tàu 0 440
3 Đón gửi tàu 0 420
4 Đón gửi tàu, tập kết xe 0 420
AT Đường an toàn 0 61.615
d) Thiết bị phục vụ hàng hoá.
Số hiệu đường
bên cạnh
Tên thiết bị
Diện

tích (m
2
)
Sức chứa
(tấn)
Chiều dài
(m)
Đường số 1
(phía bắc)
Bãi 200 200 40
Đường nhánh
NM Xi măng
Ga N.Máy xi măng
Hoàng Mai
- -
Ga có 5
đường
e) Sơ đồ ga: (Trang bên)

×