Tải bản đầy đủ (.pptx) (63 trang)

HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.19 MB, 63 trang )

HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN
VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
Nhóm 7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
**********
Đề tài :
Thực hiện:
Nh ng nguyên lý c b n ch nghĩa Mác – Lêninữ ơ ả ủ
VB16KI001
Lớp:
NINH VĂN TOẢN
Giảng viên:
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
A
NHỮNG BIỂU HIỆN MỚI TRONG SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA CNTB HIỆN ĐẠI
C
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
B
HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CNTB ĐỘC
QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
Đề tài :
Bước chuyển từ CNTB tự do cạnh tranh
sang CNTBĐQ
1
2
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
A
Những đặc điểm kinh tế cơ bản CNTBĐQ
2


Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật
giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTBĐQ
3
Bước chuyển từ CNTB tự do cạnh tranh sang
CNTBĐQ
1
1
Theo V.I.Lênin “Tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung
sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát
triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc
quyền”
Nguyên nhân hình thành

Cạnh tranh tự do tác động mạnh đến tích tụ và tập trung tư bản -> ra đời một
số xí nghiệp tư bản lớn nắm địa vị thống trị một ngành hay một số ngành.

Sự phát triển của LLSX đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình
thành các xí nghiệp có quy mô lớn.

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1873 làm phá sản hàng loạt xí nghiệp vừa và nhỏ,
thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung tư bản.
Bước chuyển từ CNTB tự do cạnh tranh sang
CNTBĐQ
1
1

Tác động của các quy luật: giá trị thặng dư, quy luật tích luỹ…ngày càng mạnh
mẽ, làm biến đổi cơ cấu kinh tế XHTB theo hướng tập trung SX quy mô lớn.

Tín dụng TBCN mở rộng, hình thành các CTCP lớn.


Những Công ty lớn cạnh tranh với nhau ngày càng khốc liệt, nảy sinh xu
hướng thoả hiệp, dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền.
Những đặc điểm kinh tế cơ bản
CNTBĐQ
2
Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
1
2.1
1
2.2
Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
Xuất khẩu tư bản
1
2.3
Sự phân chia thế giới về kinh tế
1
2.4
Sự phân chia thế giới về lãnh thổ
1
2.5
Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
1
2.1
Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư
bản lớn để tập trung vào trong tay phần lớn (thậm chí
toàn bộ) sản phẩm của một ngành, cho phép liên minh
này phát huy ảnh huởng, quyết định đến quá trình sản
xuất và lưu thông của ngành đó nhằm mục đích thu được
lợi nhuận độc quyền cao.

Các Tổ chức Độc
quyền
Sự tích tụ và tập
trung sản xuất đến
mức cao
Khai thác đất hiếm ở Trung Quốc
Tỷ phú Carlos Slim
tại Mêhicô
Hình thức
cơ bản
Độc quyền
Cácten
Xanhđica
Tờrớt
Côngxócxiom
Cônggơlômêrát
Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
1
2.1
Cácten là hình thức tổ chức độc quyền giữa các nhà tư
bản ký hiệp nghị thoả thuận với nhau về giá cả, quy mô
sản lượng, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán
OPEC - Tổ chức các
nhà xuất khẩu dầu
DE BEERS - Tổ chức các
nhà xuất khẩu kim cương
Cácteen
Xanhđica là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn
Cácten. Các xí nghiệp tham gia Xanhđica vẫn giữ độc lập về
sản xuất, chỉ mất độc lập về lưu thông: mọi việc mua - bán do

một ban quản trị chung của Xanhđica đảm nhận.
SNEP - Pháp
XANHĐICA
Tờrớt là một hình thức độc quyền cao hơn Cácten và Xanhđica.
Việc sản xuất và lưu thông hàng hóa do ban quản trị và giám đốc
điều hành nhằm thống nhất cả việc sản xuất, tiêu thụ, tài vụ.
Tập đoàn Standard Oil – Mỹ
TỜRỚT
Côngxoócxiom là hình thức tổ chức độc quyền có trình độ và quy
mô lớn hơn các hình thức độc quyền trên. Tham gia
Côngxoócxiom không chỉ có các nhà tư bản lớn mà còn có cả các
Xanhđica, Tờrớt, thuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan với
nhau về kinh tế, kỹ thuật.
Ngân hàng Moócgan
Côngxoócxiom
Côngxoócxiom
Các nghiệp vụ tài chính lớn như:

Phát hành chứng khoán có giá.

Phân phối công trái.

Đầu cơ chứng khoán có giá ở sở
giao dịch.

Hợp tác để thực hiện các dự án
lớn.
Cônggơlômêrát: là hình thức tổ chức độc quyền rất phổ biến hiện
nay, Cônggơlômêrát chính là các tập đoàn tư bản tài chính quốc
tế.

Tập đoàn FPT
Cônggơlômêrát
1
2.2
Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
Tích tụ, tập trung
tư bản trong ngân
hàng dẫn đến sự
hình thành các tổ
chức độc quyền
trong ngân hàng
NGÂN HÀNG
VỪA & NHỎ
NGÂN HÀNG
LỚN
NGÂN HÀNG
VỪA & NHỎ
1
2.2
Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
Tư bản tài chính là kết quả của sự
hợp nhất giữa một số tổ chức độc
quyền ngân hàng với một số tổ
chức độc quyền trong công nghiệp;
là sự thâm nhập và dung hợp vào
nhau giữa tư bản độc quyền ngân
hàng và tư bản độc quyền trong
công nghiệp.
Xuất khẩu tư bản
1

2.3
Xuất khẩu tư bản: xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm mục đích chiếm
đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở các nước nhập khẩu tư bản.
XKTB trực tiếp: đưa tư bản ra nước ngoài để
trực tiếp đầu tư, kinh doanh thu lợi nhuận
XKTB gián tiếp: cho vay, hoặc
mua cổ phiếu để thu lợi tức
Xuất khẩu tư bản nhà nước là nhà nước
tư bản độc quyền dùng nguồn vốn từ
ngân quỹ của mình để đầu tư vào nước
nhập khẩu tư bản, hoặc viện trợ có hoàn
lại hay không hoàn lại để thực hiện
những mục tiêu về kinh tế, chính trị và
quân sự.
Xuất khẩu tư bản tư nhân là hình thức
xuất khẩu do tư bản tư nhân thực hiện.
Đặc điểm cơ bản là thường được đầu tư
vào những ngành kinh tế có vòng quay
tư bản ngắn và thu được lợi nhuận độc
quyền cao, dưới hình thức chi nhánh
của các công ty xuyên quốc gia.
Xuất khẩu tư bản
1
2.3
Việc xuất khẩu tư bản là sự mở rộng quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa ra nước ngoài, là công cụ chủ yếu để bành trướng sự thống trị,
bóc lột, nô dịch của tư bản tài chính trên phạm vi toàn thế giới
* Tác dụng của XKTB:
► Giúp các nước kém phát triển
giảm được áp lực những thành tự

trên thế giới để phát triển, có thể
thu hút vốn và học hỏi những
kinh nghiệm.
► Các nước hòa nhập vào nền
kinh tế thế giới và thực hiện cơ
cấu kinh tế mở.
* Hậu quả của XKTB:
► Đối với nước nhập khẩu TB:
sức lao động bị bóc lột nặng nề,
nền kinh tế bị lệ thuộc.
► Mâu thuẫn giữa TB với người
lao động ngày càng sâu sắc.
► Sự phân hóa giàu nghèo và bất
công tăng lên, bản chất bóc lột giá
trị thặng dư còn tồn tại.
Sự phân chia thế giới về kinh tế
1
2.4
Việc xuất khẩu về tư bản tăng lên về qui
mô và mở rộng phạm vi tất yếu dẫn đến
việc phân chia thế giới về mặt kinh tế.
Sự đụng độ trên thị trường quốc tế của
các tổ chức TBĐQ có sức mạnh hùng
hậu dẫn đến các cuộc cạnh tranh khốc
liệt giữa chúng, từ đó hình thành các
liên minh tư bản độc quyền quốc tế,các
tập đoàn tư bản xuyên quốc gia.
Sự phân chia thế giới về lãnh thổ
1
2.5

Lê Nin: “CNTB phát triển càng cao, nguyên
liệu càng thiếu thốn, sự cạnh tranh càng gay
gắt và việc tìm kiếm các nguồn nguyên liệu
trên toàn thế giới càng ráo riết, thì cuộc đấu
tranh chiếm thuộc địa càng quyết liệt hơn”.

Sự phân chia lãnh thổ và
phát triển không đều của chủ
nghĩa tư bản dẫn đến cuộc
đấu tranh đòi chia lại thế
giới, các cuộc chiến tranh thế
giới lần thứ nhất (1914-
1918), cuộc chiến tranh thế
giới lần thứ hai (1939-1945)
và những xung đột nóng ở
nhiều khu vực trên thế giới
hiện nay
Company Logo
Sự phân chia thế giới về lãnh thổ
1
2.5

Sự phân chia lãnh thổ và phát triển không đều của chủ
nghĩa tư bản dẫn đến cuộc đấu tranh đòi chia lại thế giới,
cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939-1945) và những
xung đột nóng ở nhiều khu vực trên thế giới hiện nay
các cuộc chiến tranh thế giới lần thứ
nhất 1914-1918
cuộc chiến tranh thế giới lần
thứ hai 1939-1945

Sự phân chia thế giới về lãnh thổ
1
2.5

Hiện trường vụ đánh bom
nhằm vào một nghị sỹ quốc
hội tại ở Mogadishu thủ đô
Thổ Nhĩ Kỳ
Từ năm đặc điểm trên đây có thể rút ra rằng: Chủ nghĩa đề quốc về
mặt kinh tế là sự thống trị của chủ nghĩa tư bản độc quyền, vê mặt
chình trị là sự xâm lược nước ngoài, là hệ thống thuộc địa nảy sinh
từ yêu cầu kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền

Chủ nghĩa đế quốc về mặt kinh tế là sự thống trị của CNTB độc
quyền, về mặt chính trị là sự xâm lược nước ngoài, là hệ thống
thuộc địa nảy sinh từ yêu cầu kinh tế của CBTB độc quyền.
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
A.
Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
1
2.1
1
2.2
Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
Xuất khẩu tư bản
1
2.3
Sự phân chia thế giới về kinh tế
1
2.4

Sự phân chia thế giới về lãnh thổ
1
2.5
3.
Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng
dư trong giai đoạn CNTBĐQ
3.1. Cạnh tranh trong giai đoạn CNTBĐQ

Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau

Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các xí
nghiệp ngoài độc quyền

Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền

×