Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Lịch sử các học thuyết kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.37 KB, 17 trang )

LỊCH SỬ CÁ C HỌ C THUYẾT KINH TẾ.

A – CHỦ NGHĨ A TRỌ NG THƯƠNG :
1/ Hoà n cảnh ra đờ i :
CNTT hình thà nh và phát triể n ở Châ u Âu và o giữ a thế kỷ XV và tồn tại trong
khoảng 3 thế kỷ.
Thế kỷ XV Ỉ XVIII : gọ i là : Hậ u kỳ phong kiến.
Tích lũ y nguyê n thủy của CNTB
Trong thờ i kỳ nà y chế độ phong kiến ở Châ u  u bắt đầu tan rã , quan hệ sản xuất
TBCN bắt đầu xuất hiệ n.
Sự xuất hiệ n chủ nghóa trọ ng thương gắn liền với nhữ ng tiền đề lòch sử sau :
* Kinh tế :
_Vào thời điểm này hà ng hóa ở Châ u  u phát triể n mạ nh. Thò trườ ng dâ n tộ c trong
nước mở rộ ng xuất hiệ n các hoạt độ ng giao thô ng quốc tế.
_ Tiền tệ khô ng chỉ được sử dụ ng là m phương tiệ n trung gian trong trao đổ i hà ng hóa
mà tiền tệ cò n sử dụ ng là m tư bản để sinh lợ i 1 cách phổ biến.
* Chính trò xã hội :
_ Giai cấp phong kiến bắt đầu suy tà n, vò thế của tầng lớp thương nhâ n trong xã hội
tăng cườ ng.
_ Xuất hiệ n khối liê n minh của nhà nước phong kiến trung ương và tư bản thương
nhâ n dự a và o nhau để tồn tạ i.
* Văn hóa tư tưởng:
_ Phát triể n của khoa học đặ c biệ t khoa học tự nhiê n.
_ Xuất hiệ n phong trà o phụ c hưng ( do giai cấp tư sản khởi xướng nhằm chống lạ i tư
tưởng đen tối của phong kiến thờ i trung cổ , đề cao tư tưởng tự do nhâ n quyền, bình
đẳng ).
_ Sự chuyể n biến tâ m lý và lối sống của ngườ i dâ n.
Kết luậ n : Sự kiệ n trê n là m thay đổ i nhanh chóng bộ mặ t phong kiến trung cổ nền sản
xuất phong kiến bắt đầu nhườ ng chỗ cho chế độ tư bản thương mại Ỉ CNTT xuất
hiệ n.
2/ Lậ p trườ ng cơ bản của CNTT


: 3 lậ p trườ ng
* Sự giàu có : Các nhà trọ ng thương coi tiền và ng bạc là biể u hiệ n duy nhất của của
cải của sự già u có.
Ba quan điể m :
+ Quốc gia già u có phải là quốc gia có khối lượng và ng bạ c khổ ng lồ.
+ Mọ i hoạt độ ng kinh tế đều phải hướng và o mụ c tiê u duy nhất : là m sao có thể có
nhiều tiền.
+ Tiền tệ là mụ c đích hà ng hóa chỉ là phương tiệ n để là m tăng khối lượ ng tiền.
* Ý niệ m về thương mại : chỉ có thể tích lũ y tiền tệ thô ng qua hoạ t độ ng thương mạ i
đặ c biệ t ngoạ i thương.
_ Trong thương mạ i phải thự c hiệ n bán nhiều mua ít.
_ Lợ i nhuậ n thu đượ c trong thương mạ i là kết quả của sự trao đổ i khô ng ngang giá.
_ Thương mạ i là mộ t cuộ c chiến tranh, giữ a các quốc gia tất yếu có sự đối lậ p về lợ i
ích “ Dâ n tộ c này là m già u bằng cách cướp đoạt tà i sản của dâ n tộ c kia “.
* Sù ng bái nhà nước : Tiền tệ chỉ có thể tích lũ y với sự can thiệ p của nhà ngườ i, đề
cao vai trò của nhà nước, các nhà trọ ng thương chưa thấy được tính khách quan các
hoạt độ ng kinh tế , tù y thuộ c vào nhà nước.
3/ Các thờ i kỳ phát triể n của chủ nghóa trọ ng
thương : 3 thờ i kỳ :
+ Thờ i kỳ đầu của CNTT : diễ n ra khoảng TK XV Ỉ XVI gọ i là Chủ nghóa tiền tệ
hay Chủ nghóa trọng tiền.
Đặ c điể m : sù ng bái tiền tệ 1 cách tuyệ t đối coi tiền là tất cả.
_ Hai cương lónh :
+ Phải câ n đối tiền theo nguyê n tắc thu > chi : bằng mọ i cách đem tiền về cà ng nhiều
cà ng tốt.
+ Phải giữ tiền lạ i trong nước khô ng để tiền tệ chạ y ra nước ngoà i chi tiê u cà ng ít
cà ng tốt.
Chính sách : +Cấm xuất khẩ u tiền.
+ Hạn chế tối đa nhậ p hà ng nước ngoà i và o trong nước.
+ Khuyến khích xuất khầu hà ng ra nước ngoài.

+ Phá giá đồng tiền trong nước Ỉ giảm giá hà ng thu hút nhiều tiền từ nước ngoài.
Kết quả : Sự giao thương hà ng hóa bò ngăn cản.
Nền kinh tế hà ng hóa bò mất câ n đối nghiê m trọng tiền > hà ng.
Mục tiê u tích lũ y tiền cho CNTB ra đờ i.
+ Thờ i kỳ sau của CNTT : TK XVI Ỉ cuối TK XVII : Chủ nghóa trọ ng thương thực sự
hay Chủ nghóa trọng thương trưởng thà nh.
Tiền là biể u hiệ n của của cải, quốc gia muốn già u là phải tích lũ y tiền, vẫ n coi trọ ng
tiền.
Lê n án việ c tích trữ tiền chủ trương để cho tiền vậ n độ ng vì qua đó mới thu đượ c tiền
nhiều hơn.
_ Hai cương lónh : Mua nhiều để bán nhiều hơn nhậ p nhiều xuất nhiều.
Thò trườ ng là trê n hết, bằng mọ i cách chiếm lónh thò trườ ng thế giới.
Chính sách : Khô ng cấm xuất khẩ u tiền : khuyến khích mang tiền ra nước ngoà i, mua
rẻ nước nà y để bán mắc nước kia.
Khuyến khích xuất khẩ u, tán thà nh nhậ p khẩ u với qui mô lớn hơn nếu có tác dụ ng tốt
đối với sản xuất trong nước.
Phát triể n cô ng nghiệ p ( đặ c biệ t cô ng nghiệ p chế biến ) để tạ o nguồn hà ng để xuất
khẩ u.
Kết quả : Sự giao thương hà ng hoá được mở rộ ng phát triể n.
Nền kinh tế trong nước phát triể n mạ nh.
Thờ i kỳ đầu Thờ i kỳ sau
Coi trọ ng bảng câ n đối tiền tệ .
Coi trọ ng nguyê n tắc thu > chi.
Tích lũ y tiền tệ vì coi tiền tệ là của cải
Chủ trương xuất khẩ u hà ng ra nước ngoài
với giá cao để thu hút nhiều tiền.
Coi trọ ng bảng câ n đối thương mạ i.
Coi trọ ng xuất > khẩ u
Kinh doanh tiền tệ vì coi tiền khô ng chỉ là
của cải mà tiền cò n là tư bản.

Xuất hà ng với giả rẻ mụ c tiê u chiếm lónh
thò trườ ng.

+ Thờ i kỳ cuối của CNTT : Cuối TK XVII Ỉ giữ a TK XVIII : CNTT bắt đầu tan rã
Ba nguyê n nhâ n dẫ n đến tan rã :
_ Do kết thúc thờ i kỳ tích lũ y nguyê n thủy của CNTT, nền sản xuất tư bản ra đờ i, phát
triể n và trọng tâ m lợ i ích kinh tế chuyể n từ lưu thô ng Ỉ sản xuất , sản xuất nguồn
là m già u của CNTB.
_ Do giai cấp tư sản lúc này đã lớn mạnh khô ng cần đến sự bảo trợ của nhà nước
phong kiến, thậ m chí chống lạ i sự can thiệ p của nhà nước phong kiến Ỉ khối liê n
minh TBTN, nhà nước phong kiến hoà n toàn tan rã.
_ Do sự phát triể n của khoa họ c đặ t cơ sở cho mộ t phương pháp luậ n nghiê n cứu kinh
tế sâ u sắc hơn. CNTT khô ng cò n phù hợp bò phê phán mạnh mẽ Ỉ học thuyết kinh tế
mới thích ứng với thực tiễ n bắt đầu xuất hiệ n.
4/ Các hình thức CNTT
: 3 hình thức tiê u biể u
+ CNTT tiền tệ ( Tâ y Ban Nha )
+ CNTT cô ng nghiệ p ( Pháp )
+ CNTT thương mạ i ( Anh )
5/ Nhậ n xét đánh giá về chủ nghóa trọ ng thương :
Trong TK XV Ỉ XVII : CNTT là mộ t bước tiến lớn so với nhữ ng tư tưởng với chính
sách của thờ i phong kiến trung cổ .
Tư tưởng KTHH đề cao KTHH khuyến khích giao lưu buô n bán, thúc đẩ y sản xuất
phát triể n.
Nó nhậ n thức giải thích các vấn đề kinh tế trê n cơ sở tri thức khoa họ c mở ra kỹ
nguyê n mới trong việ c nhậ n thức các vấn đề kinh tế , đoạn tuyệ t với tư tương tô n giáo
Hạn chế
+ Các nhà trọ ng thương giải thích vấn đề kinh tế cò n quá đơn giản
+ Thà nh tự u lý luậ n được cò n rất nhỏ bé tính lý luậ n cò n rất thấp.
+ Chỉ dừ ng lại ở mô tả hiệ n tượng bề ngoà i chưa thự c sự tìm ra các quy luậ t phản ánh

bản chất bê n trong của các hiệ n tượng kinh tế .
+ Tầm nhìn cò n phiến diệ n, chỉ dừ ng lạ i ở lưu thô ng chưa nghiê n cứu lónh vự c sản
xuất.
B – CHỦ NGHĨ A TRỌ NG NÔNG
:
1/ Hoà n cảnh ra đờ i
:
Ra đờ i và o khoảng giữ a TK XVIII trong hoà n cảnh lòch sử hết sức đặ c biệ t :
+ Pháp là mộ t quốc gia nô ng nghiệ p hơn 90% dâ n số là nô ng dâ n. Cô ng cụ , phương
thức canh tác lạ c hậ u, hơn 1/3 diệ n tích đất bỏ hoang.
+ Các mâ u thuẫ n xã hộ i Pháp bộ c lộ rất gâ y gắt, nước Pháp có 2 trậ n tuyến đối lậ p :
giai cấp phong kiến, vua, tăng lữ , qúy tộ c >< nô ng dâ n , tư sản, thò dâ n.
Đặ c điể m :
Giai cấp phong kiến giữ đất đai sống sa hoa hưởng thụ.
Mặ t trậ n chống phong kiến bò áp bức đè nén, căm thù , chế độ phong kiến Ỉ nổ i dậ y.
Pháp tiến gần tới CM tư sản : Kinh tế suy sụ p : do 2 nguyê n nhâ n :
+ Do sự thống trò của chế độ phong kiến.
+ Do mâ u thuẫ n của CNTT cô ng nghiệ p
Ỉ Kinh tế suy sụp
Từ sự kiệ n đó : Pháp xuất hiệ n yê u cầu giải quyết mâ u thuẫ n bế tắt trong xã hội lật
đổ chế độ phong kiến phát triể n nô ng nghiệ p để vự c dậ y nền kinh tế Ỉ Chủ nghóa
trọng nô ng xuất hiệ n.
2/ Lập trường cơ bản
:
Chủ nghóa trọng nô ng có 3 lậ p trườ ng cơ bản sau :
+ Sự già u có thậ t sự của mộ t quốc gia khô ng biể u hiệ n ở khối lượ ng và ng bạc mà biểu
hiệ n ở khối lượ ng nô ng sản, mộ t quốc gia cườ ng thònh là mộ t quốc gia có nhiều lượ ng
thự c thự c phẩ m.
+ Sản xuất nô ng nghiệ p là nguồn duy nhất tạo ra mỗ i của cải vậ t chất, chỉ có nông
nghiệ p mới đem lạ i sự già u có ấm no hạnh phúc.

+ Nhà nước khô ng can thiệ p và o các hoạ t độ ng kinh tế tô n trọ ng sự tự do , tự do sản
xuất, kinh doanh trao đổ i.
Nộ i dung chủ yếu :
Francois Quesney là nhà kinh tế ngườ i Pháp (1694 – 1764)
* Thuyết trậ t tự thiê n đònh :
Quesney phê phán, bác bỏ CNTT , sụ già u có khô ng biể u hiệ n ở và ng bạ c mà ở của
cải đáp ứng nhu cầu tiê u dù ng của con ngườ i . Trước hết là lương thự c thự c phẩ m. Tuy
nhiê n, khô ng phải mọ i của cải biể u hiệ n sự già u có. Sự già u có chỉ biể u hiệ n của cải
sinh sô i nảy nở Ỉ Quesney gọi là tạ o ra thu nhậ p thuần túy.
Theo Quesney : Thu nhậ p thuần tuý = số thu đượ c – số tiê u phí.
Nhữ ng hà nh vi nà o tạo ra đượ c thu nhậ p thuần tuý là hà nh vi sản xuất, hà nh vi sản
xuất thự c sự chỉ có trong nô ng nghiệ p. Ngoà i nô ng nghiệ p các ngà nh khác là không
sinh lợ i, khô ng tăng thê m.
Nhậ n đònh : Theo Quesney có 2 nguyê n tắc hình thà nh giá trò
+ Trong cô ng nghiệ p giá trò sản phẩ m tạ o ra sẽ ngang bằng với tổ ng chi phí.
+ Trong nô ng nghiệ p giá trò tạ o ra bao giờ cũ ng lớn hơn tổ ng chi phí.
+ Trong cô ng nghiệ p quá trình tạo ra sản phẩ m chỉ là sự kết hợ p chất cũ.
+ Trong nô ng nghiệ p nhờ sự tác độ ng của tự nhiê n : khô ng khí… nê n có sự gia tăng về
chất tạo ra chất mới.
Kết luậ n : Thu nhậ p thuần túy là kết quả của tự nhiê n là tặ ng vậ t của tự nhiê n.
* Thuyết chu trình kinh tế :
Quesney chia xã hộ i thà nh 3 giai cấp :
+ Giai cấp sản xuất : bao gồm nhữ ng ngườ i hoạt độ ng trong nô ng nghiệ p ( nô ng dâ n )
+ Giai cấp sở hữ u : nhữ ng ngườ i chiếm hữ u đất đai ( đòa chủ )
+ Giai cấp khô ng sản xuất : nhữ ng ngườ i hoạ t độ ng trong lónh vực cô ng nghiệ p,
thương mạ i ( cô ng thương )
Mô tả sự lưu thô ng của của cải giữ a 3 giai cấp trong sơ đồ biể u Quesney
* Giai cấp sản xuất : Giả sử giai cấp thu nhậ p 5 tỷ ( Thu nhậ p thuần túy )
Giữ 2 tỷ để tiê u dùng
Nộ p 2 tỷ cho giai cấp sở hữ u ( đòa tô )

Dù ng 1 tỷ trao đổ i với giai cấp khô ng sản xuất Ỉ Lấy cô ng nghệ phẩ m tiê u dù ng :
quần áo, già y dép, nhà cửa…
Sản xuất : cô ng cụ , máy móc, phâ n bón…
Ỉ Tất cả các nhu cầu đều đượ c thỏa mã n, giai cấp nà y tiếp tụ c hoạ t độ ng.
* Giai cấp sở hữ u : Sống dựa và o giai cấp sản xuất , có 2 tỷ đòa tô do giai cấp sản xuất
nộ p.
_ Nhậ n 2 tỷ : 1 tỷ do giai cấp sản xuất
1 tỷ do giai cấp sở hữ u
Dù ng 2 tỷ nà y trao đổ i với giai cấp sản xuất để lấy nô ng sản, lương thực thực phẩ m,
nguyê n liệ u.
Ỉ Nhu cầu đượ c thỏa mã n Ỉ tiếp tụ c tồn tạ i hoạ t độ ng.
Các giai cấp gắn liền với nhau trong mộ t vò ng luâ n chuyể n đi từ sản xuất đến phâ n
phối thu nhậ p và tiêu dùng.
Chu trình kinh tế trê n tuâ n theo nhữ ng đònh luậ t tự nhiê n và khách quan giống như sự
tuần hoà n máu trong cơ thể con ngườ i. Mỗ i giai cấp giống như cơ quan trong cơ thể .
Kết luậ n : Do đó phải xoá bỏ mọ i sự hạn chế, ngăn cản từ bên ngoà i để cho của cải
lưu thô ng tự do giữ a các giai cấp giống như máu khắp cơ thể .
* Thuyết trậ t tự thiê n đònh :
Quesney cho rằng xã hội là mộ t bộ phậ n của giới tự nhiê n, đồng nhất của giới tự
nhiê n, trậ t tự xã hộ i nằm trong trậ t tự chung của vũ trụ và nhữ ng đònh luậ t chi phối tự
nhiê n, chi phối xã hộ i . Do thượng đế tạ o ra, sắp đặ t.
Nhữ ng đònh luậ t do thượ ng đế sáng tạ o là bất di bất dòch bất khả cự tuyệ t là nhữ ng
điều có lợi nhất cho con ngườ i.
Trách nhiệ m con ngườ i chỉ khám phá, thự c hiệ n.
Phải là trậ t tự thiê n đònh, pháp luậ t qui đònh xã hội là mộ t hệ thống điều khỏa thích
hợ p nhất để hướng tới thự c hiệ n trậ t tự thiê n đònh. Nhà nước khô ng nê n, khô ng được
phép can thiệ p và o các hoạ t độ ng kinh tế , vì sự can thiệ p nà y là m sai lệ ch trậ t tự
thiê n đònh.
3/ Nhậ n xét đánh giá về CNTN:
Thành tựu : Là mộ t bước tiến lớn so với CNTT

_ Các nhà trọ ng nô ng đã chuyể n đối tượ ng nghiê n cứu từ lưu thô ng Ỉ sản xuất
_ Nguồn gốc của sự già u có trong lónh vự c sản xuất, lưu thô ng khô ng tạ o ra của cải và
giá trò.
_ Cuộ c cách mạng trong lòch sử kinh tế của nhâ n loạ i.
_ Các nhà trọ ng nô ng lần đầu tiê n nê u lê n tư tưởng các quy luậ t khách quan chi phối
đờ i sống sinh hoạ t kinh tế Ỉ đưa đến tính khoa, đồng nhất khách quan với thượ ng đế
Ỉ mà u sắc duy tâ m.
Lần đầu tiê n nghiê n cứu vấn đề lưu thô ng của cải để tái sản xuất trê n phạ m vi toàn
xã hộ i , đặ t cơ sở cho việ c nghiê n cứu các mối quan hệ bản chất của nền sản xuất tư
bản.
Hạn chế : 3 điể m chính.
_ Sản xuất của các nhà trọ ng nô ng cò n hẹ p hò i cứng nhắc, cò n mang tính máy móc
siê u hình.
_ Sản xuất khô ng chỉ gia tăng về số lượ ng của cải mà cò n gia tăng về giá trò của cải.
_ Các nhà trọ ng nô ng khô ng thấy đượ c vai trò của lưu thô ng và phủ nhậ n mọ i cơ sở
phát sinh lợi nhuậ n trong lưu thô ng.
Các nhà trọng nô ng đã cố gắng nghiê n cứu mối liê n hệ bản chất của nền sản xuất tư
bản trong khi chưa phâ n tích đượ c nhữ ng khái niệ m cơ sở.
C – HỌ C THUYẾ T KINH TẾ CỦ A ADAM SMITH
1/ Lập trường cơ bản
:
_ Các nhà cổ điể n cho rằng sự già u có của mộ t quốc gia khô ng biể u hiệ n ở khối
lượ ng và ng, khối lượ ng nô ng sản mà biể u hiệ n ở toà n bộ các loạ i kinh tế đáp ứng nhu
cầu của con ngườ i.
_ Lao độ ng của con ngườ i là nguồn duy nhất tạo ra mọ i của cải vậ t chất Ỉ nguồn gốc
duy nhất của sự già u có.
_ Nhà nước, chính phủ phải tô n trọng sự tự do của con ngườ i . Tô n trọng các quy luậ t
khách quan , nhà nước khô ng nê n can thiệ p và o các hoạ t độ ng kinh tế.
Adam Smith nhà kinh tế ngườ i Anh (5/6/1723)
_ Thế giới quan và phương pháp luậ n của Adam Smith

+ Thế giới quan : có 2 điể m nổ i bậ t
Chủ nghóa duy vậ t : Adam Smith luô n luô n tin tưởng TGVC bò chi phối bởi các quy
luậ t khách quan khô ng tù y thuộ c và o ý muốn của con ngườ i, cò n mang tính siê u hình
xa lạ với phép biệ n chứng.
Adam Smith luô n luô n chống lạ i chế độ phong kiến, ủng hộ các tư tưởng tự do dâ n
chủ. Ô ng luô n coi CNTB là một xã hộ i hợp lý duy nhất và vónh cửu Ỉ Adam Smith
theo chủ nghóa tự do tư sản.
Adam Smith ca ngợi CNTB trung thự c chính xác.
+ Nhâ n sinh quan :
Chủ nghóa cá nhâ n, tư sản : Con ngườ i cù ng lúc bò chi phối bởi 2 sức mạ nh bản năng.
Bản năng vò kỷ, thúc đẩ y lợ i ích cá nhâ n phát triể n tinh thần chiếm hữ u.
Bản năng vò tha : Thúc đẩ y tính cộ ng đồng khuyến khích hợ p tác.
Hai bản năng nà y đối lậ p, thống nhất tạo thà nh lực đẩ y lực hút.
Phâ n biệ t 2 lónh vực của đờ i sống : Lónh vự c kinh tế , lónh vự c đạo đức.

×