Tải bản đầy đủ (.pdf) (359 trang)

Bài Giảng Tttc - Thầy Ngô Sĩ Nam.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.3 MB, 359 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH
KHOA TÀI CHÍNH
BƠ MƠN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

BÀI GIẢNG

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH
CHẾ TÀI CHÍNH
(FINANCIAL MARKETS AND INSTITUTIONS)

GV: NGƠ SỸ NAM

THÁNG 02/2019


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
HỌC PHẦN: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
GV: NGƠ SỸ NAM
1. LỊCH GIẢNG CHI TIẾT12
Buổi

1

2

Nội dung giảng dạy lý thuyết
- Giới thiệu môn học
- Chương 1: Tổng quan về thị trường tài chính
và các định chế tài chính
- 1. Q trình ln chuyển vốn trong nền kinh tế
- 2. Cấu trúc của các thị trường tài chính (thị


trường sơ cấp, thứ cấp; thị trường tập trung,
thị trường phi tập trung)
- 3. Vấn đề thị trường hiệu quả, thông tin bất cân
xứng.
- 4. Các thành phần của hệ thống tài chính
Chương 2: Thị trường tiền tệ
1. Khái niệm thị trường tiền tệ
2. Các công cụ trên thị trường tiền tệ (đặc
điểm, phương thức phát hành, giao dịch
trên thị trường thứ cấp)
3. Các thành phần trong thị trường tiền tệ

Nội dung thực hành/bài tập
- Phân biệt ĐCTC nhận tiền gửi
và không nhận tiền gửi thông
qua BCTC
- Tính lợi nhuận/tỷ suất lợi
nhuận
- Các định chế tài chính ở Việt
Nam hiện nay
- Phân loại ĐCTC theo quy định
của Hoa Kì và Việt Nam
- Đấu thầu phát hành tín phiếu
trên thị trường sơ cấp
- Đấu thầu đơn giá, đa giá
- Đấu thầu cạnh tranh lãi suất
và đấu thầu không cạnh tranh
lãi suất (đấu thầu khối lượng)
- Giao dịch tín phiếu trên thị
trường thứ cấp

- Xác định idiscount; iinvest

1

Số tiết phân bổ tối
thiểu
(bao gồm tự học)

Tài liệu tham
khảo

30

(1); (2); (3)

50

(1);(3)
(5)_[Part 2]

Kế hoạch giảng được xây dựng theo đề cương môn học được công bố. Đây là nội dung cơ bản sinh viên phải đạt được khi kết thúc học phần
Đề cương môn học sinh viên tải về tại địa chỉ: />2

1


3

4


5
6

- Xác định giá giao dịch lần 1,
lần 2 trong hợp đồng Repo
Chương 4: Thị trường trái phiếu
- Giao dịch phát hành trái
1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại
phiếu trên thị trường sơ cấp
2. Đấu thầu phát hành trái phiếu
- Đấu thầu cạnh tranh lãi suất
3. Lợi suất trong đầu tư trái phiếu
và không cạnh tranh lãi suất
4. Rủi ro trong đầu tư trái phiếu
- Đấu thầu đơn giá/đa gia
5. Chứng khốn hóa
- Giao dịch trái phiếu trên thị
trường thứ cấp
- Định giá phát hành/giao dịch
trái phiếu (đối với trái phiếu
chiết khấu, trái phiếu
Coupon)
- Yết giá trái phiếu trên thị
trường thứ cấp
Chương 5: Thị trường cổ phiếu
- Đấu giá phát hành cổ phiếu
1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại
- Xác định số tiền thanh toán,
2. Các sự kiện ảnh hưởng đến giá cổ phiếu
số tiền cọc và số tiền thanh

3. Giao dịch cổ phiếu trên thị trường sơ
toán bổsung
cấp
- Giao dịch cổ phiếu trên thị
4. Giao dịch cổ phiếu trên thị trường thứ
trường thứ cấp (sinh viên
cấp
tham khảo thêm)
- Xác định Book Value
- Xác định tỷ suất lợi nhuận khi
đầu tư cổ phiếu
Chương 3: Thị trường ngoại hối
1. Khái niệm, đặc điểm
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá
3. Tỷ giá chéo
4. Tỷ giá kì hạn

-

Đọc hiểu các phương pháp
yết tỷ giá
Xác định tỷ giá chéo
Xác định tỷ giá kì hạn

Kiểm tra giữa kì
2

50

70


40

(1);(6)
(5)_[Part 3]

(1) (6) (7)

(1)


7

8

9

3

Chương 6: Thị trường phái sinh
- Định giá quyền tiên mãi
1. Khái niệm, đặc điểm
- Công cụ phái sinh trên thị
2. Các cơng cụ phái sinh (hợp đồng kì hạn,
trường chứng khoán Việt
quyền chọn, hợp đồng tương lai, quyền
Nam hiện nay
40
tiên mãi, chứng quyền…)
3. Hợp đồng tương lai chỉ số

4. Chứng quyền có đảm bảo (Cover
Warrant)
Chương 7: Các định chế tài chính
Sinh viên làm tiểu luận tìm hiểu
Ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm, công về các định chế tài chính
ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, quỹ đầu Xác định NAV và NAV per Unit
tư, công ty chứng khoán, các tổ chức hỗ trợ thị (quỹ đầu tư)
trường
150
1. Các thức hình thành nguồn vốn và tài
sản của các định chế này
2. Các nghiệp vụ kinh doanh chính
3. Đặc thù riêng của các tổ chức
2. TÀI LIỆU MƠN HỌC3
1. Lê Thị Tuyết Hoa (2016),Giáo trình thị trường tài chính và các định chế tài chính, NXB KInh tế. Đây tài
liệu sinh viên bắt buộc phải đọc trước khi lên lớp cũng như sử dụng để ôn tập, kiểm tra.
2. Frederic S. Mishkin & Stanley Eakins, Financial Markets and Institutions (Any Version)
3. Frederic S.Mishkin (2011) - Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính– NXB Đại học kinh tế quốc dân.
4. Fabozzi, F. J., Modigliani, F., & Jones ,F. J. (2009). Foundations of financial markets and institutions.
Prentice Hall.
5. Madura, J. (2014). Financial markets and institutions. Nelson Education.
6. CFA, Level 1 (2016), Curriculum BOOK 5 – Equity and Fix Income, CFA Institute (Basic)
7. CFA, Level 2 (2016), Curriculum BOOK 4 – Equity, CFA Institute (Advanced)
8. CFA, Level 1(2016), Curriculum BOOK 6 – Derivatives and altanative investments, CFA Institute (Basic)
9. Các văn bản pháp luật hiện hành liên quan đến mơn học
10. Silde bài giảng Thị trường tài chính và các định chế tài chính
Sinh viên chủ động chuẩn bị tài liệu hoặc liên hệ GV hỗ trợ

3


(1) (8)

(1)


3. BÀI TẬP
1. Sinh viên thực hành các dạng bài tập GV cung cấp, cũng như tham khảo của các GV trong bộ môn và các
nguồn khác.
2. Bài tập tham khảo
Bài 1: Bài tập về đấu giá phát hành cổ phiếu
Công ty CP XYZ dự kiến phát hành thêm cổ phiếu để huy động vốn, thông tin về đợt phát hành như sau:
1. Mục đích phát hành
- Huy động vốn để đầu tư mở rộng nhà xưởng, bổ sung vốn lưu động.
2. Phương án phát hành
- Loại cổ phần: cổ phần phổ thông
- Mệnh giá: 10.000 đồng/cổ phần
- Tổng số lượng CP phát hành: 4.000.000 cổ phần
Trong đó: chào bán riêng lẻ: 3.800.000 cổ phần theo hình thức đấu giá.
Chào bán cho cán bộ công nhân viên: 200.000 cổ phần, giá phát hành 12.000 đồng/CP
3. Quy định về đấu giá
- Giá khởi điểm: 15.000 đồng/1 cổ phần (Mười lăm ngàn đồng/cổ phần)
- Bước giá: 100 đồng
- Bước khối lượng: 1.000 cổ phần
- Số lượng tối thiểu: 1.000 cổ phần, số lượng tối đa: không hạn chế
- Các quy định về đấu giá khác thực hiện theo quy định hiện hành
4. Thông tin các nhà đầu tư tham gia đấu thầu như sau:
STT Nhà đầu tư
1
A
2

B
3
C
4
D
5
E
6
F
7
G

Khối lượng
1,151,000
215,000
352,000
1,553,000
451,000
756,000
178,350
4

Giá
19,000
20,300
19,700
19,500
20,100
20,500
21,000



8
9

H
I

1,000,000
234,000

19,900
21,050

Câu hỏi:
1. Xác định giá đấu thầu thành công, khối lượng mua thành công của từng nhà đầu tư? Giá trúng thầu bình quân?
2. Trường hợp nhà đầu tư B đấu giá thành công, hãy xác định số tiền mà nhà đầu tư này cần phải đóng thêm bao nhiêu tiền nữa để
thực hiện mua cổ phần?
3. Xác định số tiền mà các nhà đầu tư phải nộp thêm?
4. Hãy xác định thặng dư vốn của công ty sau khi đợt phát hành kết thúc? (chỉ xét trên kết quả của các nhà đầu tư trúng thầu, không
xét các trường hợp vi phạm quy chế đấu giá)
5. Vốn điều lệ của công ty thay đổi như thế nào sau khi đợt phát hành kết thúc?
6. Giả sử khi trúng thầu nhà đầu tư được phép chuyển nhượng quyền mua CP đấu thầu thành công. Lúc này nhà đầu tư D quyết định
chuyển nhượng 50% số cổ phần của mình, giá chuyển nhượng là 21.200 đồng/CP hãy xác định tỷ suất sinh lời cho khoản chuyển
nhượng này biết nhà đầu tư vẫn chưa thanh tốn số tiền cịn lại cho tổ chức phát hành? Trường hợp nhà đầu tư đã thanh tốn cho
tổ chức phát hành thì tỷ suất sinh lời lúc này là bao nhiêu?
7. Trường hợp ngoài 4 triệu CP phát hành trên, trong đợt phát hành này công ty còn phát hành 1.000.000 CP cho đối tác chiến lược
với giá phát hành là giá đấu thầu thành công bình qn? Hãy tính lại các câu 2,3,4,5,6.
8. Giả sử một nhà đầu tư Z tham gia đấu thầu với khối lượng đặt mua là 10.000 CP với giá là 25.000 đồng/CP, biết rằng sau khi đấu
giá thành công một số nhà đầu tư trúng thầu sẵn sàng bán lại với giá là 22.000 đồng/CP, là nhà đầu tư Z bạn sẽ làm gì?

9. Trường hợp ngân hàng đầu tư X đứng ra bao tiêu cho đợt phát hành này với bảo lãnh cam kết chắc chắn (dưới hình thức mua lại
toàn bộ và phân phối), giá cam kết mà NHĐT mua của tổ chức phát hành là 20.000 đồng/CP hãy tính lợi nhuận NHĐT thu được
trong đợt phát hành này trong trường hợp CP được phân phối dựa trên kết quả trúng thấu? Vốn chủ sở hữu của tổ chức phát hành
sẽ thay đổi như thế nào sau đợt phát hành trên?
10. Trường hợp ngân hàng đầu tư X thực hiện bảo lãnh dự phòng cho đợt phát hành này, xác định số tiền mà NHĐT phải bỏ ra để mua
số CP chưa phân phối hết? Vốn chủ sở hữu của tổ chức phát hành sẽ thay đổi như thế nào sau đợt phát hành trên?
BÀI TẬP TRÁI PHIẾU
Bài 1: Kho bạc Nhà nước thông báo đấu thầu Trái phiếu Chính phủ đợt 132 năm 2016 như sau:
- Mã trái phiếu: TD1621489
- Khối lượng trái phiếu gọi thầu: 1.000.000.000.000 đồng
5


Mệnh giá: 1,000,000 đồng
Kỳ hạn trái phiếu: 5 năm
Lãi suất danh nghĩa: 5.2%
Hình thức đấu thầu trái phiếu: Kết hợp cạnh tranh lãi suất và không cạnh tranh lãi suất. Khối lượng trái phiếu đấu thầu
không cạnh tranh lãi suất không vượt quá 30% tổng khối lượng trái phiếu gọi thầu.
- Phương thức xác định kết quả đấu thầu: Đấu thầu đa giá
- Khung lãi suất do Bộ tài chính quy định là 6.0% (Lãi suất nhà đầu tư đặt tối đa 6%)
- Trái phiếu bán bằng mệnh giá, cao hơn hoặc thấp hơn mệnh giá.
Thông tin về các nhà đầu tư tham gia đấu thầu cạnh tranh lãi suất như sau:
STT
NHÀ ĐẦU TƯ LS DỰ THẦU (%/năm)
KHỐI LƯỢNG DỰ THẦU (Tỷ đồng)
1
A
5.10
200
2

B
5.20
130
3
C
5.25
400
4
D
5.25
500
5
E
5.70
250
Thông tin về các nhà đầu tư tham gia đấu thầu không cạnh tranh lãi suất như sau:
-

NHÀ ĐẦU TƯ
KL DỰ THẦU
X
90
Y
50
Z
80
TỔNG
220
Xác định:
a) Kết quả đấu thầu của các nhà đầu tư (Khối lượng trúng thầu, lãi suất trúng thầu)

b) Giá bán 1 trái phiếu của các nhà đầu tư tại thời điểm phát hành
c) Số tiền mà các nhà đầu tư phải thanh toán cho tổ chức phát hàn
d) Giả sử sau 3 năm kể từ thời điểm phát hành, nhà đầu tư có nhu cầu bán lại trên thị trường, xác định giá bán lại của nhà đầu
tư A trên giả sử lại suất thị trường của trái phiếu tại thời điểm đó là 6.8%/năm.
e) Kết quả đấu thầu sẽ thay đổi như thế nào trong trường hợp phương thức xác định kết quả trúng thầu là đơn giá? (Trong
trường hợp đấu thầu đơn giá, hãy xác định lại kết quả của câu a,b,c,d)
STT
1
2
3

6


KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MƠN ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH

13/02/2019

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM
KHOA TÀI CHÍNH

FINANCIAL MARKETS &
INSTITUTION
(THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH & CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH)
Thời lượng mơn học: 45 tiết
Giảng viên:

Ngô Sỹ Nam


Bộ môn đầu tư tài chính – Khoa Tài Chính
1

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH &
CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
• PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG TÀI
CHÍNH VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.
• PHẦN II
CÁC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
• PHẦN III
CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH

2

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH &
CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH












Chương 1 : Hệ thống tài chính

Chương 2 : Thị trường tiền tệ
Chương 3 : Thị trường ngoại hối
Chương 4 : Thị trường trái phiếu
Chương 5 : Thị trường cổ phiếu
Chương 6 : Thị trường các công cụ phái sinh
Chương 7 : Ngân hàng trung gian
Chương 8 : Công ty bảo hiểm
Chương 9 : Quỹ đầu tư
Chương 10 : Cơng ty tài chính và cơng ty cho th tài chính
Chương 11 : Các tổ chức cung cấp dịch vụ & hỗ trợ giao 3
dịch chứng khốn

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH
CHẾ TÀI CHÍNH

1


KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MƠN ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH

13/02/2019

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH &
CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
Chương 1 : Hệ thống tài chính
Chương 2 : Thị trường tiền tệ
Chương 3 : Thị trường ngoại hối
Chương 4 : Thị trường trái phiếu
Chương 5 : Thị trường cổ phiếu

Chương 6 : Thị trường các công cụ phái sinh
Chương 7 : CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
• Ngân hàng trung gian
• Cơng ty bảo hiểm
• Quỹ đầu tư
• Cơng ty tài chính và cơng ty cho th tài chính
4
• Các tổ chức cung cấp dịch vụ & hỗ trợ giao dịch chứng
khoán

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
❖Quá trình tham gia lớp học: 40%
- Kiểm tra học trình: 20%
- Bài tập nhóm và thuyết trình: 20%

- Chun cần và bài tập trên lớp, xây dựng bài : điểm
cộng
❖Bài kiểm tra cuối kỳ : 60%

- Đề thi từ Ngân hàng câu hỏi thi
5
- Trắc nghiệm + Tự luận (Câu hỏi ngắn + Bài tập)

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách và giáo trình
• Frederic S. Mishkin & Stanley Eakins, Financial
Markets and Institutions (Any Version)
• Frederic S.Mishkin - Tiền tệ ngân hàng và thị trường
tài chính (2011) – NXB Đại học kinh tế quốc dân.
• Bùi Kim Yến – Nguyễn Minh Kiều (2013), Thị

trường tài chính & Các định chế tài chính, – NXB
Tài Chính
• Lê Thị Tuyết Hoa và cộng sự (2016), Giáo trình thị
trường tài chính và các định chế tài chính, NXB
Kinh tế.
• Giáo trình CFA (all level)
• Handout bài giảng
6
• Và các tài liệu khác.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH
CHẾ TÀI CHÍNH

2


KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MƠN ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH

13/02/2019

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn bản luật (Lưu ý cập nhật văn bản hiệu lực tại thời điểm hiện hành)
• Luật các tổ chức tín dụng (có sửa đổi) năm 2010
• Luật các cơng cụ chuyển nhượng 2005
• Pháp lệnh ngoại hối
• Luật chứng khốn 2007 và sửa đổi bổ sung 2010
• Nghị định 58 - Hướng dẫn chi tiết thi hành luật chứng khốn
• Nghị định 60/2015/NĐ-CP sửa đổi bổ sung nghị định 58
• Luật kinh doanh bảo hiểm và nghị định 48 hướng dẫn thi hành luật kinh

doanh BH
• Chuẩn mực kế tốn về cho th tài chính
• Nghị định hướng dẫn về cơng ty tài chính (có sửa đổi)
• Nghị định hướng dẫn về cơng ty cho th tài chính (có sửa đổi)
• Nghị định hướng dẫn phát hành trái phiếu chính phủ
• Quy chế Bảo hiểm tiền gửi
• Quy chế đấu thầu tín phiếu tại NHNN
7
• ...

Các đề tài thuyết trình
1. Hệ thống ngân hàng trung gian (buổi 8)

2. Công ty bảo hiểm (buổi 8)
3. Quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ ( buổi 8)
4. Công ty tài chính (buổi 9)

5. Cơng ty cho th tài chính ( buổi 9)
6. Cơng ty chứng khốn, Sở giao dịch chứng khoán,
Trung tâm lưu ký và thanh toán bù trừ chứng
khốn. (khơng thuyết trình – chỉ nộp bài word)
7. Đề tài SV đề xuất có liên quan đến mơn học

8

u cầu bài thuyết trình







Dung lượng: 20 – 25 trang (nội dung chính)
Kiểu chữ : Times New Roman - File Word
Cỡ chữ: 13
Line spacing: 1.3 – 1.5
Các phần phụ gồm: Nhận xét của giảng viên, Mở đầu
Danh mục các chữ viết tắt, Danh mục bảng – biểu – hình,
Mục lục, Bảng phân cơng cơng việc và đánh giá hồn
thành cơng việc của nhóm, Kết luận, Danh mục tài liệu
tham khảo và các phụ lục (nếu có)
• Nộp file word cho giảng viên qua email
trước ít nhất 03 ngày trước ngày
thuyết trình. Nộp file giấy và file power point vào ngày
thuyết trình (đóng thành 1 quyển)

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH
CHẾ TÀI CHÍNH

9

3


KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MƠN ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH

13/02/2019

u cầu đối với bài thuyết trình

Một số u cầu khác:

• Đánh tên các thành viên nhóm theo thứ tự ABC
• Có tên lớp trên bìa tiểu luận
• Bầu nhóm trưởng và địa chỉ mail, điện thoại của nhóm.
• Họp nhóm sau khi hồn thành nhằm đánh giá mức độ
hồn thành cơng việc. Căn cứ vào bảng đánh giá của
nhóm (tối thiểu 3 cấp) giảng viên phân bổ điểm thuyết
trình cho các thành viên trong nhóm. Điểm được cho là
điểm trung bình của các thành viên trong nhóm.

• Nhóm tham gia phản biện các đề tài cịn lại bằng hình
thức đặt câu hỏi. (Nhóm thuyết trình và nhóm phản biện
nộp lại câu hỏi và câu trả lời cho GV qua email. Chậm10
nhất 1 ngày sau buồi thuyết trình)

Một số yêu cầu khác:

Email cho GV phải đảm bảo một số thông tin sau:
+ Lớp HP_Tên SV_Nội dung gửi mail (ví dụ:
D03_Nguyễn văn A_Thắc mắc bài tập)
+ Nội dung email trình bày vấn đề cần trao đổi
+ Thông tin người gửi mail: email + điện thoại
Khuyến khích các bạn trao đổi trực tiếp trên lớp
GV sẽ phản hồi email nếu được gửi theo đúng u cầu
11

MỘT SỐ LƯU Ý
1. QUY ĐỊNH TRÌNH BÀY KHĨA LUẬN TN, BÁO
CÁO


THỰC

TẬP

TỐT

NGHIỆP

< />2. QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH BÀY TÀI LIỆU THAM KHẢO
3. PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC NHÓM HIỆU QUẢ

BẰNG ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
12

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH
CHẾ TÀI CHÍNH

4


KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MƠN ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH

13/02/2019

CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN TRÊN LỚP
1. CỔ PHIẾU ESOP – VAI TRÒ ĐỐ VỚI DOANH
NGHIỆP
2. CHỨNG QUYỀN CÓ ĐẢM BẢO (HSX – 2017)


3. SẢN PHẨM PHÁI SINH CHỈ SỐ (HNX -2017)
4. SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

5. FINTECH VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG
CỦA TTTC VÀ ĐCTC

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH
CHẾ TÀI CHÍNH

13

5


KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MƠN ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH

13/02/2019

Chương 1
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1

Mục tiêu chương 1


Hiểu biết một cách hệ thống về hệ thống tài
chính của một quốc gia cũng như chức năng, vai
trò của HTTC.




Biết cách phân loại thị trường tài chính.



Nhận dạng được các tài sản tài chính.



Biết được vai trị và các mơ hình hoạt động của
các định chế tài chính.
Chương 1: Hệ thống tài chính

2

Nội dung Chương 1
1. Tổng quan hệ thống tài chính
2. Thị trường tài chính

3. Định chế tài chính
4. Tài sản tài chính

5. Cơ sở hạ tầng tài chính
Chương 1: Hệ thống tài chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH
CHẾ TÀI CHÍNH


3

1


KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MƠN ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH

13/02/2019

1. Tổng quan HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1.1 Khái niệm

1.2 Chức năng
1.3 Các thành phần của hệ thống tài chính

4

Chương 1: Hệ thống tài chính

DỊNG CHẢY VỐN TRONG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
Tiết kiệm
chi phí
giao dịch

Tạo được
niềm tin
pháp lý

1.1 Khái niệm

Hệ thống tài chính bao gồm một mạng lưới các
thị trường tài chính, các định chế tài chính, các
doanh nghiệp, các cá nhân, hộ gia đình và chính
quyền tham gia trong hệ thống để điều tiết các
hoạt động của nó.
(Peter S.Rose và James W.Kolari)

Chương 1: Hệ thống tài chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH
CHẾ TÀI CHÍNH

6

2


KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MƠN ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH

13/02/2019

1.1 Khái niệm
Hệ thống tài chính bao gồm các thị trường và các trung
gian tài chính khác nhau giúp chuyển dịch tài sản tài
chính, tài sản thực, và rủi ro tài chính dưới các dạng thức
khác nhau từ chủ thể này sang chủ thể khác, từ nơi này
sang nơi khác và từ thời điểm này sang thời điểm khác.
(CFA, Level 1, Book 5)


Chương 1: Hệ thống tài chính

7

1.2 Chức năng của hệ thống tài chính


Giúp các chủ thể đạt được mục đích khi sử
dụng hệ thống tài chính



Xác định tỷ suất sinh lời



Phân bổ hiệu quả các nguồn lực của nền kinh
tế
Chương 1: Hệ thống tài chính

8

2. Chức năng của hệ thống tài chính


Giúp chủ thể đạt được 6 mục đích
 Tiết
 Đi

kiệm cho tương lai


vay cho mục đích sử dụng hiện tại

 Tăng

vốn cổ phần

 Quản

trị rủi ro

 Hoán

đổi tài sản giao ngay

dịch dựa vào thông tin (Information –
Motivated trading)

 Giao

Chương 1: Hệ thống tài chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH
CHẾ TÀI CHÍNH

9

3



KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MƠN ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH

13/02/2019

2. Chức năng của hệ thống tài chính


Xác định tỷ suất sinh lời
 Người

tiết kiệm dịch chuyển dòng tiền từ hiện tại
đến tương lai => tỷ suất lợi nhuận càng cao thì
cung quỹ cho vay càng lớn.

 Người

đi vay dịch chuyển dòng tiền từ tương lai về
hiện tại để sử dụng => chi phí đi vay càng thấp thì
cầu quỹ cho vay càng lớn.
xác định tỷ suất sinh lời cân bằng (khác nhau
đối với các tài sản khác nhau).

HTTC

Chương 1: Hệ thống tài chính

10

2. Chức năng của hệ thống tài chính

Phân bổ hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế
nhà đầu tư sợ mất vốn nên họ chỉ cho vay đối với
những người có khả năng trả nợ hoặc có tài sản thế
chấp tốt nhất. Tương tự, họ cũng chỉ mua cổ phiếu
nếu họ tin triển vọng phát triển của công ty tương
xứng với mức giá và rủi ro của cổ phiếu đó.

 Vì

Chỉ

dự án tốt nhất mới nhận được nguồn tài trợ.

 Lưu

ý, điều này chỉ đúng khi NĐT có thơng tin chính
xác => Thơng tin thị trường chính xác sẽ dẫn đến sự
phân bổ vốn hiệu quả.
Chương 1: Hệ thống tài chính

11

1.3 Các thành phần của HTTC


Thị trường tài chính.



Định chế tài chính.




Tài sản tài chính.



Cơ sở hạ tầng tài chính.
Chương 1: Hệ thống tài chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH
CHẾ TÀI CHÍNH

12

4


KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MƠN ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH

13/02/2019

2. Thị trường TÀI CHÍNH
2.1 Khái niệm
2.2 Vai trị của thị trường tài chính

2.3 Cấu trúc thị trường tài chính
2.4 Vấn đề thông tin bất cân xứng trên TTTC


2.5. Hiệu quả của thị trường tài chính
Chương 1: Hệ thống tài chính

13

2.1. KHÁI NIỆM
Thị trường tài chính là thị trường tồn tại dưới dạng vật
chất hoặc khái niệm, ở đó các tài sản tài chính được
giao dịch mua bán. Mục đích của thị trường tài chính
nhằm thúc đẩy dịng chảy của tiền tệ hoặc nguồn vốn từ
thực thể thừa vốn (nhà đầu tư) sang thực thể thiếu vốn
(nhà phát hành chứng khốn).
(Giáo trình International Financial Market – ATTF
Luxembourg)
Chương 1: Hệ thống tài chính

14

2.1. KHÁI NIỆM
-

Thị trường tài chính là những cơ chế giàn xếp cho
phép các cơng cụ tài chính được mua bán, trao đổi.
(Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright)

-

Thị trường tài chính là thị trường trong đó nguồn tài
chính được kết chuyển từ người có vốn dư thừa sang
người thiếu vốn. Thông qua việc mua bán trao đổi các

tài sản tài chính, thị trường tài chính là tổng hịa các
quan hệ cung cầu về vốn.
(Giáo trình Đại cương thị trường tài chính)
Chương 1: Hệ thống tài chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH
CHẾ TÀI CHÍNH

15

5


KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MƠN ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH

13/02/2019

2.2. VAI TRỊ
Vai trị định giá
- Sự tác động qua lại giữa người mua và người bán xác
định giá của các tài sản tài chính, hay lợi tức cần phải có
trên một TSTC được xác định. Thông qua cơ chế này,
TTTC phát ra những tín hiệu hướng dẫn việc phân bổ
nguồn vốn trong nền kinh tế.

Vai trò thanh khoản
- TTTC giúp nhà đầu tư có thể bán các tài sản tài chính để
thu hồi vốn một cách nhanh chóng với chi phí thấp.
Chương 1: Hệ thống tài chính


16

2.2. VAI TRỊ
Vai trị giảm chi phí giao dịch
- TTTC phát triển sẽ giúp các chủ thể muốn mua bán tài
sản tài chính giảm đáng kể thời gian và chi phí tìm kiếm
đối tác.
- Trong thị trường hiệu quả, giá của TSTC phản ánh tất
cả những thơng tin liên quan đến nó. Đồng thời, hoạt
động của các tổ chức tư vấn và cung cấp thông tin
chuyên nghiệp cũng giúp cho các NĐT giảm bớt thời
gian và chi phí tìm kiếm thơng tin thẩm định, đánh giá
các TSTC.
Chương 1: Hệ thống tài chính

17

3. Cấu trúc Thị trường TÀI CHÍNH
3.1 Căn cứ vào thời hạn của quyền truy địi
3.2 Căn cứ vào tính chất quyền truy địi
3.3 Căn cứ vào tính chất luân chuyển vốn

3.4 Căn cứ vào phạm vi giao dịch

Chương 1: Hệ thống tài chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH
CHẾ TÀI CHÍNH


18

6


KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MƠN ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH

13/02/2019

3. Cấu trúc Thị trường TÀI CHÍNH
3.1 Căn cứ vào thời hạn của quyền truy đòi
THỊ TRƯỜNG NGẮN HẠN

THỊ TRƯỜNG DÀI HẠN

+ GD các công cụ tài + GD các công cụ tài
chính ngắn hạn, thường là chính trung và dài hạn,
nhỏ hơn 1 năm.
thường là trên 1 năm.
+ Giúp các chủ thể thoả + Giúp các chủ thể tìm
mãn nhu cầu thanh khoản kiếm nguồn vốn dài hạn
hoặc đầu tư ngắn hạn.
hoặc đầu tư dài hạn.
19

Chương 1: Hệ thống tài chính

3. Cấu trúc Thị trường TÀI CHÍNH


Thị trường tài chính

TTTC ngắn hạn
TT tiền tệ
TT tín
dụng ngắn
hạn

TTTC dài hạn (TT vốn )

TT hối đối

TT giao dịch
GTCG ngắn hạn

TT tín dụng
trung và dài hạn
TTCK phái
sinh

TT chứng
khốn
Thị trường
cổ phiếu

Chương 1: Hệ thống tài chính

Thị trường
trái phiếu


20

3. Cấu trúc Thị trường TÀI CHÍNH
3.2 Căn cứ vào tính chất của quyền truy địi
-

Thị trường nợ (Debt market);
Thị trường vốn (Equity market);
Thị trường phái sinh (Derivative market);

3.3 Căn cứ vào tính chất luân chuyển vốn
-

-

Thị trường sơ cấp (Primary market): Là thị trường phát
hành mới các công cụ tài chính.
Thị trường thứ cấp (Secondary market): Là thị trường
giao dịch các CCTC đã được phát hành trên thị trường sơ
cấp.
Chương 1: Hệ thống tài chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH
CHẾ TÀI CHÍNH

21

7



KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MƠN ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH

13/02/2019

3. Cấu trúc Thị trường TÀI CHÍNH
Phân biệt thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp
THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP

THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP

+ Là thị trường theo khái
+ Là thị trường theo khái
niệm, nơi giao dịch các
niệm, nơi phát hành mới các
CCTC đã được phát hành
cơng cụ tài chính.
trên TT sơ cấp.
+ Tạo vốn cho người phát + Không tạo vốn cho người
hành.
phát hành.
+ Chức năng chính: huy động + Chức năng chính: tạo tính
vốn để đầu tư cơ bản, phục thanh khoản cho các cơng cụ
vụ ngân sách.
tài chính, kích thích đầu tư.
Chương 1: Hệ thống tài chính

24

3. Cấu trúc Thị trường TÀI CHÍNH

Phân biệt thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp
THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP

+ Hoạt động không liên tục

THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP

+ Hoạt động thường xuyên.

+ Giá CCTC bị thiết định
+ Giá CCTC do cung cầu
nhiều hơn là do thị trường
quyết định.
xác định

+ Còn gọi là thị trường cấp + Còn gọi là thị trường cấp
1, là tiền đề phát triển của 2, là động lực phát triển của
thị trường tài chính.
thị trường tài chính.
Chương 1: Hệ thống tài chính

25

3. Cấu trúc Thị trường TÀI CHÍNH
Câu hỏi thảo luận?

Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp, thị
trường nào quan trọng hơn?

Chương 1: Hệ thống tài chính


THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH
CHẾ TÀI CHÍNH

26

8


KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MƠN ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH

13/02/2019

3. Cấu trúc Thị trường TÀI CHÍNH
3.4 Căn cứ vào phạm vi giao dịch
-

-

-

Sở giao dịch/Thị trường tập trung: Là thị trường,
trong đó người mua và người bán chứng khốn (hoặc
người mơi giới của họ) gặp nhau tại môt địa điểm tập
trung để giao dịch, ví dụ HOSE và HNX.
Thị trường OTC/Thị trường phi tập trung: Là thị
trường khơng có địa điểm giao dịch cụ thể, các nhà đầu
tư có thể trực tiếp gặp nhau để giao dịch chứng khốn
hoặc thơng qua điện thoại và internet.

Có bao nhiêu thị trường OTC??
Chương 1: Hệ thống tài chính

27

4. Thị trường hiệu quả
 Thị

trường tài chính hiệu quả (Efficient financial
market) là TTTC trong đó giá cả hiện tại của tài sản tài
chính phản ánh đầy đủ mọi thơng tin có liên quan,
nghĩa là giá thị trường của những chứng khoán riêng
biệt thay đổi rất nhanh theo thơng tin mới xuất hiện.

Eugene Fama, có 3 mức độ hiệu quả của thị
trường: hiệu quả yếu, hiệu quả trung bình và hiệu quả
mạnh.

 Theo

Chương 1: Hệ thống tài chính

28

4. Thị trường hiệu quả
thức hiệu quả yếu: giá cả hiện tại phản ánh
đầy đủ thơng tin q khứ.

 Hình


thức hiệu quả trung bình: giá cả hiện tại phản
ánh đầy đủ tất cả những thơng tin được cơng bố.

 Hình

thức hiệu quả mạnh: giá cả hiện tại phản ánh
đầy đủ tất cả thông tin, kể cả thông tin quá khứ,
thông tin được cơng bố lẫn thơng tin nội gián.

 Hình

Chương 1: Hệ thống tài chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH
CHẾ TÀI CHÍNH

29

9


KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MƠN ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH

13/02/2019

4. Thị trường hiệu quả


Tại sao cần có thị trường hiệu quả?

 Để

giao dịch trên thị trường tài chính được minh
bạch và cơng bằng hơn. Vì trong thị trường hiệu
quả mạnh, khơng ai có thể lợi dụng ưu thế về thơng
tin để chiến thắng người khác và kiếm được lợi
nhuận.

Chương 1: Hệ thống tài chính

30

5. Thơng tin bất cân xứng


Thơng tin bất cân xứng (Asymmetric
Information) là việc các bên tham gia giao dịch
cố tình che đậy thơng tin gây tổn hại đến bên
có ít thơng tin hơn. Khi đó, giá cả khơng phải
là giá cân bằng của thị trường mà có thể q
thấp hoặc q cao.
Chương 1: Hệ thống tài chính

31

5. Thơng tin bất cân xứng


Hai hành vi phổ biến nhất do thông tin bất cân xứng
gây ra là:

 Lựa

chọn bất lợi/lựa chọn ngược (adverse
selection): xảy ra trước khi ký kết hợp đồng;

 Rủi

ro đạo đức/tâm lý ỷ lại (moral hazard): xảy
ra sau khi ký kết hợp đồng;



Vấn đề thông tin bất cân xứng có thể xảy ra trên thị
trường tín dụng, bảo hiểm, chứng khốn…
Chương 1: Hệ thống tài chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH
CHẾ TÀI CHÍNH

32

10


KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MƠN ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH

13/02/2019

3. ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH

3.1 Khái niệm
3.2 Phân loại định chế tài chính

3.3 Vai trị của định chế tài chính
3.4 Mơ hình hoạt động của định chế tài chính

Chương 1: Hệ thống tài chính

33

3.1 Khái niệm
“ĐCTC là một doanh nghiệp mà tài sản của nó chủ yếu là
các TSTC hay cịn gọi là các hình thức trái quyền (Quyền
địi chi trả) như cổ phiếu, trái phiếu, các khoản cho vay…
thay vì các tài sản thực như nhà cửa, máy móc, nguyên vật
liệu… ĐCTC cho KH vay hoặc mua chứng khốn trên
TTTC. Ngồi ra, ĐCTC còn cung cấp đa dạng các dịch vụ
tài chính khác, từ bán các hợp đồng bảo hiểm và hợp đồng
hưu bổng cho đến giữ hộ tài sản có giá và cung cấp một cơ
chế cho việc thanh toán, chuyển tiền và lưu giữ thơng tin
tài chính”.
(Peter S. Rose và James W. Kolari )
Chương 1: Hệ thống tài chính

34

2. Phân loại ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
Căn cứ vào tài sản chính và nguồn vốn chính
a. Các tổ chức nhận tiền gửi (Depository Institutions);


b. Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng (Contractual
savings institutions);
c. Các trung gian đầu tư (Investment intermediaries)

Căn cứ vào vai trị
a. Tổ chức trung gian tài chính/ĐCTC trung gian;
b. Các định chế tài chính khác;
Chương 1: Hệ thống tài chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH
CHẾ TÀI CHÍNH

35

11


KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MƠN ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH

13/02/2019

Căn cứ vào tài sản chính và nguồn vốn chính
a. Tổ chức nhận tiền gửi: Là những ĐCTC huy động vốn
bằng cách mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm (kỳ hạn và khơng
kỳ hạn) và tiền gửi thanh tốn cho khách hàng; sau đó, sử
dụng số vốn huy động được để cho vay hoặc đầu tư chứng
khoán (chủ yếu là trái phiếu chính phủ và trái phiếu doanh
nghiệp lớn, uy tín). Gồm:
➢ Ngân hàng thương mại (Commercial banks);

➢ Hiệp hội tiết kiệm và cho vay (Savings and Loan
Associations;
➢ Ngân hàng tiết kiệm tương trợ (Mutual savings banks);
➢ Liên hiệp tín dụng (Credit unions);
Chương 1: Hệ thống tài chính

36

Căn cứ vào tài sản chính và nguồn vốn chính
b. Tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng: Là các ĐCTC có dịng
tiền vào được huy động 1 cách định kỳ dựa trên cơ sở các
hợp đồng kinh tế đã ký kết, gồm:
▪ Công ty bảo hiểm (Insurance companies)
▪ Quỹ hưu trí (Pension funds)/Quỹ trợ cấp
Các tổ chức này có thể dự đốn tương đối chính xác về
dòng tiền vào và ra trong vài năm tới nên ít lo lắng hơn về
vấn đề thiếu hụt vốn cũng như tính thanh khoản của các
tài sản đầu tư so với các tổ chức nhận tiền gửi. Vì vậy, họ
có thể đầu tư vào các loại chứng khốn dài hạn như trái
phiếu, cổ phiếu, các khoản cho vay cầm cố.
Chương 1: Hệ thống tài chính

37

Căn cứ vào tài sản chính và nguồn vốn chính
c. Các trung gian đầu tư


Cơng ty tài chính (Finance companies)




Quỹ đầu tư/quỹ tương hỗ (Mutual funds)



Cơng ty chứng khốn (Securities firms)



Ngân hàng đầu tư (Investment Banking)
Chương 1: Hệ thống tài chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH
CHẾ TÀI CHÍNH

38

12


KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MƠN ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH

13/02/2019

Căn cứ vào vai trị
a. Tổ chức trung gian tài chính: là tổ chức có chức năng
chính là huy động vốn từ người tiết kiệm và chuyển
nhượng vốn này tới người thiếu vốn. Các tổ chức này

thực hiện chức năng trung gian huy động vốn bằng cách
phát hành những tài sản nợ và sau đó dùng các vốn này
để mua các tài sản có.
b. Các định chế tài chính khác: là các tổ chức khơng
thực hiện chức năng trung gian tài chính (huy động vốn
rồi cho vay) mà chỉ cung cấp cho khách hàng một hoặc
một số dịch vụ như: môi giới chứng khoán, bao tiêu phát
hành chứng khoán, tư vấn tài chính…
39

Chương 1: Hệ thống tài chính

Căn cứ vào vai trị
Các tổ chức TGTC
Ngân hàng thương mại
Quỹ tín dụng
Hiệp hội tiết kiệm và cho vay
Công ty bảo hiểm nhân thọ
Công ty BHTS và tai nạn
Cơng ty đầu tư
Cơng ty tài chính
Quỹ hưu bổng
Cơng ty cho th tài chính

Các ĐCTC khác
Cơng ty chứng khoán
Ngân hàng đầu tư
Các ĐCTC khác cung cấp một
hoặc nhiều dịch vụ tài chính
như bao tiêu phát hành chứng

khốn, triển khai các kế hoạch
tài chính cho khách hàng, sắp
xếp các cuộc gặp gỡ giữa bên
mua và bên bán …

Chương 1: Hệ thống tài chính

40

Chương 1: Hệ thống tài chính

41

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH
CHẾ TÀI CHÍNH

13


×