Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài thuyết trình về Độ tin cậy và bảo trì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 27 trang )

BÀI TẬP NHÓM
NHÓM 2:
1.HỒ BẠCH NHẬT
2.ĐỖ THỊ PHƯƠNG
UYÊN
3.ĐINH THỊ NHƯ
QUỲNH
4.NGUYỄN LƯƠNG
BẰNG
5.PHẠM THỊ HẢI YẾN
GVHD: PGS.TS. HỒ TIẾN
DŨNG
I. Lý thuyết bảo trì và độ tin cậy
II. Công tác bảo trì
2.1. Giới thiệu về nhiệm vụ kinh doanh
2.2 Thực tế bảo trì
III. Các biện pháp bổ sung nhằm tăng độ tin
cậy
1.Bảo trì và độ tin cậy:
1.1. Các Khái niệm

Bảo trì chứa đựng tất cả các hoạt động bao
gồm bảo quản trang thiết bị của một hệ
thống trong trật tự làm việc. Bảo trì được
đặc trưng bằng các hoạt động phát hiện hư
hỏng, kiểm tra và sữa chữa.

Sự tin cậy là khả năng mà một phần máy
hoặc sản phẩm sẽ hoạt động một cách thích
đáng trong một khoảng thời gian cho trước.
www.themegallery.com


Company Logo
Bảo trì phòng
ngừa: bao
gồm thực
hiện việc
kiểm tra
thường kỳ và
bảo quản giữ
các thiết bị
còn tốt.
PHÂN LOẠI
BẢO TRÌ
Bảo trì hư hỏng:
là việc sữa
chữa, diễn ra
khi thiết bị hư
hỏng và như
vậy phải được
sữa chữa khẩn
cấp hoặc mức
độ ưu tiên
thiết yếu.
1.3. Mục tiêu bảo trì

Mục tiêu của bảo trì và sự tin
cậy là giữ được khả năng của
hệ thống trong khi các chi phí
kiểm soát được.

Bảo trì và sự tin cậy đề cập đến

việc ngăn ngừa các kết quả
không mong đợi của thất bại hệ
thống.
1.2. Xác định độ tin cậy của hệ
thống
1.2.1 Nguyên tắc xác định độ tin cậy
Rs=R1 x R2 x R3 x … x Rn

Rs: độ tin cậy của hệ thống

Ri: độ tin cậy của thành phần thứ i
(i=1,2, ,n)

Để tăng độ tin cậy của hệ thống, sự dư thừa
(dự phòng của các bộ phận) được đưa vào.
I.2.2 Đại lượng phản ánh sự thất bại của hệ
thống

Tỷ lệ hư hỏng sản phẩm: FR (%) hoặc FR (N)
Số lượng hư hỏng

FR (%) = x 100%
Số lượng sản phẩm được kiểm tra
Số lượng hư hỏng .

FR (N) =
Số lượng của giờ hoạt động

Thời gian trung bình giữa các hư hỏng:


MTBF =1/FR(N)
1.3. Lựa chọn phương án bảo
trì tối ưu
I.3.1 Quan hệ giữa bảo trì phòng ngừa và
bảo trì hư hỏng
Chi
Phí
Cam kết bảo trì
Chi phí bảo trì phòng
ngừa
Chi phí bảo trì khi hư hỏng
Điểm tối ưu
(tổng CP thấp
nhất)
1.3. Lựa chọn phươn án bảo
trì tối ưu
1.3.2. Nguyên tắc lựa chọn phương án bảo
trì tối ưu
Bước 1:
tính toán
số lượng
hư hỏng
kỳ vọng
Bước 2: Tính toán
chi phí hư hỏng
kỳ vọng mỗi tháng
khi không bảo trì
phòng ngừa
Bước 3:
Tính toán

chi phí bảo trì
phòng ngừa
Bước 4:
So sánh
và lựa chọn
cách có
chi phí thấp hơn

1.4 THẨM ĐỊNH SỰ TIN CẬY VÀ BẢO
TRÌ

ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐiỂN

HIỆU QUẢ = KẾT QUẢ ĐẦU RA / ĐẦU VÀO

ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP BẢO TRÌ

HIỆU QUẢ = ĐƠN VỊ SẢN PHẨM / SỐ GIỜ BẢO TRÌ

HIỆU QUẢ ĐƯỢC THỂ HIỆN BẰNG HIỆU LỰC CỦA LLLĐ BẢO TRÌ TRÊN SỐ
LƯỢNG TRANG THIẾT BỊ ĐƯỢC BẢO TRÌ

HIỆU QUẢ = SỐ GIỜ CÔNG BẢO TRÌ / CHI PHÍ ĐẦU TƯ TRANG THIẾT BỊ
BẢO TRÌ

HIỆU QUẢ CỦA CÁ NHÂN VÀ TẬP THỂ ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG VIỆC SO SÁNH
VỚI CÁC GIỜ TIÊU CHUẨN

HIỆU QUẢ = SỐ GIỜ THỰC TẾ ĐỂ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC BẢO TRÌ / SỐ GIỜ CHUẨN ĐỂ THỰC
HIỆN CÔNG VIỆC BẢO TRÌ


2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC
2.1.1 GIỚI THIỆU:
-
V
ận chuyển khách tuyến Đà Lạt - Sài Gòn và ngược lại
, có
6 xe.
-
Tháng 11 năm 2005 để đáp ứng nhu cầu khách hàng, Công
ty tiếp tục đưa vào kinh doanh 15 xe có chất lượng tốt
-
T
háng 11 năm 2006 Công ty mở tuyến Đà Lạt - Nha Trang
và ngược lại với 6 xe loại 29 chỗ ngồ
i.
2.1.2 Xe DEAWOO
Động cơ: DE12TIS EURO II Hộp số: 5 số tiến , 1 số
lùi
SỐ GHẾ: 45 chỗ +1 , Kích thước:
10,505 x 2,490 x 3,225
(mm)

2.2 Thực tế bảo trì
2.2.1 Các nội dung bảo trì đang được thực
hiện
2.2.2 Phương án bảo trì đang thực hiện
2.2.3 Chính sách tu bổ -BẢO TRÌ PHÒNG
NGỪA
Nội dung bảo

Nội dung bảo
trì
trì
Sửa chữa
Bất thường khác
Trung tu và đại tu
Bảo dưỡng đặc biệt
Bảo dưỡng định kỳ

Chu kỳ kiểm tra và bảo dưỡng được tiến hành theo 2
tháng/lần .

Động cơ:

Kiểm tra dầu,

Thay dầu, Thay lọc dầu

Khung gầm:

Kiểm tra bố thắng, dầu thắng

Kiểm tra dầu tay lái

Hệ thống điện và hệ thống điều hoà
không khí

Một chu kỳ bảo dưỡng 12 tháng. Chu kỳ bảo
dưỡng được chia ra thành 3 lần kiểm tra, mỗi
lần kiểm tra được tiến hành cứ sau 4 tháng.

Việc kiểm tra cho phép kiểm tra mỗi bộ phận
hoặc hệ thống riêng biệt, trong đó :

Kiểm tra bảo trì lần 1 (dịch vụ A): Được thực
hiện khi xe đã hoạt động được sau 4 tháng.

Kiểm tra bảo trì lần 2 (dịch vụ B): : Được thực
hiện khi xe đã hoạt động sau 8 tháng

Kiểm tra bảo trì lần 3 (dịch vụ C): : Được thực
hiện khi xe đã hoạt động sau 12 tháng
Thời
Gian
Dịch vụ kiểm tra

CÁC CÔNG VIỆC KIỂM TRA
A B C
Sau
4
tháng
A Thay nhớt máy và lọc nhớt,lọc dầu thô và lọc dầu tinh.vệ sinh
và thay nước két nước làm mát động cơ, điều chỉnh lại cột tay
lái, kiểm tra và xiết chặt lại các bulông khung gầm, điều chỉnh
lại bàn đạp ly hợp, thay nhớt cầu trước sau.
Sau
8
tháng
B Tháo tất cả các bánh xe kiểm tra và vô mỡ tất cả các bạc đạn
bánh xe, kiểm tra thay cao su phuộc,,thay lọc nhớt tay lái, kiểm
tra tình trang của starter motor,kiểm tra máy phát, máy nén khí

Sau 12
tháng
C thay tất cả dây curoa động cơ,kiểm tra lại áp lực phun của các
béc phun của động cơ, cân chỉnh bơm cao áp, thay đĩa ly hơp,
kiểm tra thay vỏ xe của cầu sau.kiểm tra và thay các khớp các
đăng của láp trước sau.

Trung tu động cơ: sau khi xe hoạt
động hơn 100.000km , thay toàn
bộ các lọc của động cơ, tháo nắp
máy và thay bạc séc măng cho
piston.

Đại tu động cơ: sau khi xe hoạt
động hơn 200.000km , thay toàn
bộ lọc của động cơ, hạ máy thay
bạc séc măng, thay piston.

Trong quá trình hoạt động xe sẽ
xảy ra một số hư hỏng ngoài lịch
bảo dưỡng.Các hư hỏng này sẽ
được hạn chế thông qua việc
kiểm tra trong các lần bảo dưỡng
định kỳ và sửa chữa chúng để
tránh tình trạnh hư hỏng trong
quá trình vận chuyển.
Tự thực hiện Thuê ngoài
- Bảo dưỡng định kỳ
- Bảo dưỡng đặc biệt
- Kiểm tra và sửa chữa

bất thường những nội
dung đơn giản.
- Kiểm tra trung tu và đại
tu máy.
- Sửa chữa các hư hỏng
đặc biệt nghiêm trọng cần
yêu cầu kỹ thuật cao
- Những nội dung bảo
dưỡng sửa chữa bất
thường phức tạp.
SỐ LƯỢNG XE CÔNG TY 37 XE (N = 37)
SỐ LƯỢNG THÁNG SAU KHI TU
BỔ CHO ĐẾN KHI HƯ HỎNG
KHẢ NĂNG HƯ HỎNG
1 0,1
2 0,2
3 0,3
4 0,4
NẾU XE BỊ HỎNG TỔN THẤT TRUNG BÌNH VẬN CHUYỂN VÀ SỬA CHỮA =
750.000 Đ
CHI PHÍ BẢO TRÌ PHÒNG NGỪA CƠ BẢN = 500.000 Đ
-
THỜI GIAN KỲ VỌNG GiỮA CÁC LẦN HƯ HỎNG = 0,1 X 1TH + 0,2 X 2TH + 0,3
X 3TH + 0,4 x 4
TH
= 3 THÁNG
-
CHÍNH SÁCH SỬA CHỮA KHI HƯ HỎNG CÓ MỨC CHI PHÍ TRUNG BÌNH MỖI
THÁNG = (37 X 750.000)/3 = 9.250.000 Đ
-

THEO CHÍNH SÁCH TU BỔ MỖI THÁNG 1 LẦN
-
B1 = N X p1 = 37 X (0,1) = 3,7
-
TỔNG CHI PHÍ = 500.000 + 3,7 X 750.000 = 3.275.000 Đ
-
THEO CHÍNH SÁCH TU BỔ 2 THÁNG 1 LẦN
-
B2 = N (p1 + p2) + B1 = 37 X (0,1 + 0,2) + 3,7 = 4,81
-
SỐ LƯỢNG HƯ HỎNG TRUNG BÌNH = 4,81 / 2 = 2,405
-
TỔNG CHI PHÍ = (500.000 / 2) + 2,405 x 750.000 = 2.053.000 Đ (*)
-
THEO CHÍNH SÁCH TU BỔ 3 THÁNG 1 LẦN
-
B3 = 37 X (0,1 + 0,2 + 0,3) + 4,81 X 0,1 + 3,7 X 0,2 = 23,42
-
TỔNG CHI PHÍ = (500.000/3) + (23,42/3) X 750.000 = 6.021.000 Đ
-
THEO CHÍNH SÁCH TU BỔ 4 THÁNG 1 LẦN
-
B4 = 37 X (0,1+0,2+0,3+0,4) + 23,42 X 0,1 + 4,81 X 0,2 + 3,7 X 0,1
= 40,67
- TỔNG CHI PHÍ = (500.000/4) + (40,47/4) X 750.000 = 7.713.000 Đ

QUA 4 PHƯƠNG ÁN TRÊN THÌ PHƯƠNG ÁN
BẢO TRÌ 2 THÁNG 1 LẦN LÀ CÓ TỔNG CHI PHÍ
THẤP NHẤT .


3.1 Áp dụng chính sách dự phòng vật
tư phụ tùng tối ưu:

3.2 Tăng cường kỹ năng vận hành

3.3 Tăng cường năng lực của hệ thống
bảo dưỡng

Đối với các danh mục dự phòng
bắt buộc: động cơ dự phòng:
phải dự phòng đủ để bảo dưỡng
thường xuyên và bảo dưỡng cấp
tiểu tu

- Các danh mục linh hoạt: Các
phụ tùng phổ biến không nên dự
phòng. Khi nào cần thiết thì mua
sử dụng.

Huấn luyện và đào tạo nâng cao
cho các lái xe mới.

Lịch trình vận chuyển phải sắp xếp
khoa học tối đa hóa lợi nhuận.

Bảo dưỡng đúng lịch bảo dưỡng.

- Đào tạo sửa chữa xe cho lái xe
để có thể sửa chữa khi bị hư hỏng
bất thường.

×