Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Sự phân kỳ lịch sử thê giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.76 KB, 40 trang )

MỞ ĐẦU
Từ buổi đầu bình minh cho tới nay lịch sử loài người đã trải qua năm thời
kỳ lớn (theo quan điểm mác-xít), các thời kỳ có thời gian tồn tại khác nhau
vậy nên ở những giai đoạn lịch sử khác nhau thì mỗi thời kỳ lại mang trong
mình những bản chất hay đặc điểm riêng biệt mà ở thời kỳ khác lại không có
được.
Thời kỳ xã hội nguyên thủy kéo dài hàng triệu năm, là thời kỳ dài nhất
trong lịch sử xã hội loài người, là thời kỳ mà tất cả các quốc gia đều phải
trảo qua.
Thời kỳ cổ đại là thời đại xã hội chiếm hữu nô lệ khoảng 3000 năm trước
công nguyên.
Thời kỳ trung đại là thời đại của xã hội phong kiến, bất đầu từ thế kỷ V
sCN đến năm 1640 cách mạng tư sản Anh.
Thời kỳ cận đại, từ năm 1640 cho đến năm 1917, là thời đại của chủ
nghĩa tư bản. Cách mạng tư sản Anh cho đến cách mạng xã hội chủ nghĩa
tháng Mười Nga.
Thời kỳ hiện đại là thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bắt đầu từ cuộc
cách mạng tháng Mười Nga cho đến nay.
Như vậy trong mỗi thời kỳ (trừ xã hội nguyên thủy), còn bốn thời kỳ về
sau mỗi thời đại đều có hình thái kinh tế xã hội tương ứng, các hình thái
kinh tế xã hội sau ra đời sẽ phủ nhận các hình thái kinh tế xã hội cũ và ngày
càng hoàn thiện hơn về tất cả các mặt của đời sống xã hội.
Khoa học lịch sử có liên quan tới tất cả các ngành khoa họa khác, đặc
biệt là các ngành khoa học xã hội.
Chính bởi vậy nên tôi chọn đề tài “Sự phân kỳ lịch sử thê giới” làm đề
tài tiểu luân của mình.
1
Chương I:
Thời kỳ xã hội nguyên thủy đến thời kỳ Trung đại
I. Xã hội nguyên thủy
Sự xuất hiện và đời sống của ngươì nguyên thủy


Lịch sử xã hội loài người bắt đầu từ xã hội nguyên thủy. Thời kỳ này
chiếm phần lớn thời gian của lịch sử nhân loại, nó bắt buộc tất cả các dân tộc
phải đi qua vì đó là thời thơ ấu của họ. Cách ngày nay khoảng bốn triệu
năm, một loài vượn đặc biệt đã chuyển biến thành vượn người–người
thượng cổ. qua một quá trình tiến hóa lâu dài. Mười bốn vạn năm trước công
nguyên người vượn tiến hóa thành người tinh khôn (nê-ăng-đéc-tan), bốn
vạn năm trước công nguyên người tinh khôn tiến hóa thành người hiện
đại(hô-mô-sa-piêng). Lý do chủ yếu của việc vượn đặc biệt chuyển hóa
thành người là do lao động. F. Ăngghen cho rằng lao động cải biến cơ thể
con vượn thành cơ thể của con người đứng thẳng.
Công xã thị tộc: Trải qua hàng triệu năm phát triển, bầy người nguyên
thủy tiến lên một cộng đồng mới cao hơn: công xã thị tộc. Công xã thị tộc là
cộng đồng người cố kết với nhau bởi quan hệ huyết thống, máu mủ, ruột rà.
Hôn nhân đã theo chế độ ngoại tộc hôn, qui định nam nữ trong thị tộc là ruột
thịt, nên không được kết hôn với nhau, và hình thức hôn nhân tập thể làm
cho con cái chỉ biết mặt mẹ nên theo họ mẹ (mẫu hệ).
Trong thị tộc mẫu hệ kinh tế hái lượm vẫn là chủ yếu. Người nguyên thủy
thời kỳ này cho rằng vạn vật đều có linh hồn.
Chế đọ mẫu hệ là thời kỳ hưng thịnh nhất của xã hội nguyên thủy. Nó
kéo dài khoảng 18.000 năm trong lịch sử đến nay chế độ mẫu hệ vẫn còn
nhiều tàn dư ở một số dân tộc trên thế giới.
2
Thị tộc phụ quyền: Ham muốn của người nguyên thủy cũng như con
người về sau là làm thế nào để nâng cao năng suất lao động. 4.000 năm
trước công nguyên con người đã tìm ra đồng. Người nguyên thủy đã phát
minh ra cung tên mà tầm quan trọng của nó được F. Ăngghen đánh giá như
phát minh ra sung của thời cận đại. các ngành nghề thủ công, chăn nuôi …
cũng phát triển một cách mạnh mẽ. Một cuộc phân công lao động và sự
chuyển biến vị trí giữa đàn ông và đàn bà bắt đầu. Thị tộc mẫu quyền
nhường chỗ cho thị tộc phụ quyền.

Công xã thị tộc tan rã – xã hội có giai cấp và nhà nước xuất hiện:
Công cụ đá mới tinh xảo, công cụ đồ đồng, đồ sắt xuất hiện đã làm năng suất
lao động tăng cao cuối thời kỳ phụ quyền, điều đó đã tác động lớn đến tâm
lý cộng đồng. Suốt thời kỳ dài của xã hội nguyên thủy, do năng suất lao
động thấp kém, kinh tế hái lượm khó khăn con người phải duy trì cộng đồng
thị tộc để nương tựa nhau. Kinh tế phát triển cuộc sống gia đình một vợ một
chồng đã bắt đầu hình thành, từ gia đình đối ngấu tách ra thành gia đình một
vợ một chồng. Xã hội xuất hiện chế đọ tư hữu. như vậy, xuất hiện gia đình
một vợ một chồng đã dẫn tới chế đọ tư hữu, chế độ tư hữu đã phân hóa xã
hội thành giai cấp, bọn giàu có hợp thành giai cấp chủ nô, giai cấp áp bức,
thống trị, bóc lột. Giai cấp thứ hai là nông dân, thị dân nghèo có một ít tài
sản, nhưng có thể biến thành nô lệ nếu họ bị phá sản. giai cấp thứ ba là giai
cấp nô lệ. Giữa các giai cấp khác nhau về quyền lợi họ sẽ xuất hiện mâu
thuẫn, xung đột nhau: giai cấp chủ nô sẽ xuất hiện một công cụ, bộ máy giúp
họ cai trị, bóc lột, đàn áp được đa số. Bộ máy đó chính là nhà nước. nhà
nước là công cụ của giai cấp này để thống trị, nhà nước bảo vệ mọi quyền
lợi của giai cấp chủ nô, nhà nước diều hành mọi công việc .
3
Nhà nước trong khi phục vụ một giai cấp, đồng thời cũng bắt buộc phải
phục vụ toàn xã hội, nếu không nó không thể tồn tại. Cho nên, ngoài tính
chất giai cấp, nhà nước còn mang tính chất xã hội.
Xã hội có giai cấp, có nhà nước đầu tiên là xã hội chiếm hữu nô lệ thay
thế cho xã hội nguyên thủy, nhung rồi nhà nước này cũng sẽ là dĩ vãng và
được thay thế bằng nhà nước cao hơn.
II. Xã hội chiếm hữu nô lệ phương Đông.
Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế.
Phương Đông bao gồm châu Á và châu phi, có điều kiện tự nhiên đa
dạng và phong phú. Nổi bật nhất, các nước phương Đông đều có các con
sông lớn như: Sông Nin Ai Cập dài 6.688km, tạo nên vùng đồng bằng Ai
Cập. “Ai Cập là quà tặng của Sông Nin”. Lưỡng Hà là vùng đất do hai con

sông Tigrơ và ơphrát tạo nên. Hằng Hà con sông lớn mà phù sa lâu đời của
nó tạo thành đồng bằng bắc Hoa Bắc, sông Trường Giang (Dương Tử) dài
5.000km tạo nên vùng đồng bằng Hoa Trung của Trung Quốc. Rõ ràng
những đồng bằng rộng lớn của các quốc gia phương Đông rất thuận lợi cho
một nền kinh tế nông nghiệp trồng trọt nói chung và đặc biệt là trồng lúa
nước. Điều kiện tự nhiên đã quyết định kinh tế của các quốc gia phương
Đông chủ yếu là nền nông nghiệp. Bên cạnh nông nghiệp, nghề chăn nuôi
gia súc, gia cầm cũng phát triển ở các gia đình nông thôn. Tóm lại, kinh tế
nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu của các quốc gia phương Đông cổ đại.
Quan hệ xã hội: Phương Đông bước vào xã hội có chế độ tư hữu, giai
cấp tương đối sớm. Khoảng 3000 năm trước công nguyên, các nước Ai Cập,
Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc đều lần lượt bước vào xã hội có giai cấp
hay là thời kỳ quá độ sang xã hội đó.
Trong xã hội cổ đại các nước phương Đông còn có giai cấp nông dân.
Các gia đình nông dân có một số ít ruộng đất, sống cố kết trong các công xã
4
nông thôn. Họ là giai cấp đước quyền làm người nhưng là đối tượng bóc lột
chính cuẩ nhà nước chủ nô.
Nô lệ là giai cấp bị âp bức bóc lột nặng nề nhất trong xã hội. Nô lệ phải
lao động khổ sai không có giờ giấc, không được hưởng một chút nào gias trị
của cải mà họ làm ra. Đó là những điểm chung của xã hội nô lệ toàn thế
giới, phương Đông cũng như phương Tây.
Song, đặc điểm của xã hội nô lệ phương Đông là xã hội nô lệ không điển
hình. Các Mác gọi đó là chế độ nô lệ gia trưởng (gia đình). Nô lệ phương
Đông không phải là lực lượng chính sản xuất ra của cải vật chất. Phần lớn
nô lệ được sử dụng vào hầu hạ các gia đình quan lại, chủ nô quyền quý. Bởi
vì ở các quốc gia nông nghiệp, nhà nước bóc lột nông dân là chính, bằng
chế độ thuế khóa, lao dịch.
Ngoài sự phân hóa xã hội thành giai cấp, các quốc gia cổ đại phương
Đông còn chia dân cư ra thành những đẳng cấp: Giai cấp thống trị là đẳng

cấp quý tộc cao quý, giai cấp nông dân nghèo và các tầng lớp thị dân, thợ
thủ công thuộc những đẳng cấp thấp hèn. Đậm nét nhất về việc phân chia xã
hội thành các đẳng cấp là ở Ấn Độ. Theo đó đẳng cấp thứ nhất, cao quý
nhất là đẳng cấp Bàlamôn, đẳng cấp này được tiếp xúc với thần thánh, phụ
trách về tôn giáo, giảng kinh, giảng đạo. Đẳng cấp này cao quý nhất là vì
sinh ra từ cái mồm của thần Brama. Đẳng cấp cao quý thứ hai là đẳng cấp
Ksatơria. Đẳng cấp này cao quí thứ hai vì sinh ra từ cánh tay của thần
Brama, có nhiệm vụ bảo vệ chế độ. Đẳng cấp thứ ba: Vaisia và cuối cùng là
đẳng cấp bị khinh rẻ, thấp hèn nhất của xã hội, Lưỡng Hà và Trung Quốc
đều coi giai cấp thống trị là đẳng cấp trên còn giai cấp bị trị là đẳng cấp
dưới.
5
Sơ lược lịch sử và chính trị:
Ai Cập: khoảng 3000 tCN, Ai Cập đã bước vào xã hội có giai cấp và
nhà nước. Thời kỳ đầu tiên của nhà nước Ai Cập: Tảo Vương Quốc và cổ
Vương quốc. Đây là giai đoạn dài hình thành nhà nước chiếm hữu nô lệ Ai
Cập, kéo dài từ thế kỷ XX trước công nguyên . Hết thời kỳ cổ Vương quốc.
Ai Cập bước sang thời kỳ trung vương quốc kéo dài từ thế kỷ XX đến thế kỷ
XVI trước công nguyên, từ đời vua (Pharaông) thứ 9 đến đời vua thứ 17.
Đây là thời kỳ vững mạnh của nhà nước Ai Cập. Kết thúc thời kỳ Trung
Vương quốc thì chuyển sang thời kỳ Tân vương quốc, từ thế kỷ XVI đến thế
kỷ XII trước công nguyên trải qua 30 triều vua, đây là thời kỳ phát triển rực
rỡ nhất của chế độ chiếm hữu nô lệ Ai Cập. Năm 225 trước công nguyên Ai
Cập bị đế quốc Ba Tư xâm lược, chế độ chiếm hữu nô lệ độc lập của Ai Cập
kết thúc.
Giai cấp chủ nô Ai Cập đã thiết lập hình thức nhà nước quân chủ chuyên
chế tập quyền. Vua Ai Cập có quyền lực to lớn: quyền lập pháp, quyền
hành pháp, quyền tư pháp, quyền chỉ huy quân đội, quyền sở hữu ruộng đất
tối cao trong toàn quốc.
Nhà vua còn là một chủ nô lớn nhất chiếm đoạt nhiều ruộng đất nhất.

Các vương triều Ai Cập đã xây dựng được những lự lượng quân đội hùng
mạnh để phục vụ cho việc trấn áp dân nghèo, nô lệ và bên ngoài thì mở
rộng chiến tranh xâm lược.
Lưỡng Hà: Nhà nước Lưỡng Hà ra đời khoảng 3000 tCN, với việc tồn
tại nhiều quốc gia nhỏ như: Ua, Êriđu, Lagat của người Xume. Khoảng đầu
thế kỷ XXIII trước công nguyên, miền Nam Lưỡng Hà được thống nhất.
Cuối thế kỷ XXIII trước công nguyên dưới triều đại Naramxin, toàn bộ
Lưỡng Hà được thống nhất bao gồm cả Xiri, I Ran, Irắc và các quốc gia bờ
6
nam Địa Trung Hải. Thời Naramaxin là thời kỳ cực thịnh của quốc gia
chiếm hữu nô lệ Lưỡng Hà.
Khoảng năm 1894 tCN, Lưỡng Hà bị quốc gia Babilon đang lớn mạnh ở
phía bắc tràn xuống xâm lược. Lịch sử Lưỡng Hà từ đó gắn với lịch sử
Babilon và cực thịnh dưới triều đại Hămmurabi. Năm 792 trước công
nguyên Babilon bị dietj vong. Năm 605 trước công nguyên Babilon lại hồi
phục dưới cái tên Tân Babilon. Năm 539 tCN, vương quốc Tân Babilon bị
đế quốc Ba Tư xâm lược.
Nhà nước Lưỡng Hà chia đất nước thành khu vực để cai trị: Khu vực
một bao gồm Áccát, Bắc Sume. Triều đình trực tiếp cử tổng đốc tới cai trị
các vùng.
Ấn Độ: Khoảng 2000 tCN, công xã nguyên thủy tan rã, Ấn Độ bước
vào xã hội có giai cấp và nhà nước với sự tồn tại của nhiều quốc gia, trong
đó có vương quốc Magađa đóng vai trò chủ đạo ở miền Bắc.
Ấn vào thời kỳ thế kỷ VI trước công nguyên. Năm 327 trước công nguyên
vua Maxêđônia là Alếchxanđrơ đã tràn vào xâm lược Ấn Độ. Trong cuộc
chiến chống Alếchxanđrơ, Chanđra Gúpta đã nổi dậy và là người sáng lập
vương triều Môria, một vương triều hưng thịnh ở Ấn Độ từ năm 321 đến
187 trước công nguyên. Vương triều Asôca đã thống nhất Ấn Độ suốt từ
Nam đến Bắc.
Từ thế kỷ I trước công nguyên đến thế kỷ III sau công nguyên Ấn Độ

rơi vào tình trạng phân cát. Phải đến thế kỷ IV Ấn Độ thống nhất dưới một
vương triều mới: vương triều Gúpta. Chế độ nô lệ kết thúc, Ấn Độ bước
sang chế độ phong kiến.
Dưới chế độ nô lệ, Ấn Độ cũng thiết lập nền quân chủ chuyên chế tập
quyền như các nước phương Đông khác. Nhà vua nắm toàn bộ quyền lực.
7
Giúp việc cho vua ở trung ương có các đại thần hợp thành Ngự tiền văn
phòng là cơ quan tư vấn cho vua.
Đơn vị hành chính của Ấn Độ lớn nhất là một nghìn làng, dưới một
nghìn làng là một trăm làng, dưới nữa là hai mươi làng…Quan cai quản từ
một nghìn làng do trung ương bổ nhiệm. Hệ thống quan chức Ấn Độ dược
nhà nước trả lương, bổng. Quan cao cấp lương gấp sáu lần quan trung cấp,
Ấn Độ tiến hành đàn áp nhân dân và tiến hành chiến tranh thôn tính lẫn
nhau.
Trung Quốc: Khoảng ba trăm nghìn năm trước công nguyên, công xã
nguyên thủy tan rã, trung Quốc bước vào thời kỳ dân chủ quân sự, thời kỳ
quá độ từ xã hội nguyên thủy chuyển sang xã hội có giai cấp với các thủ lĩnh
liên minh bộ lạc được các thành viên cộng đồng bầu cử một cách dân chủ
như Nghiêu, Thuẫn, Vũ.
Năm 2140 tCN, vương triều Hạ, nhà nước đầu tiên của Trung Quốc ra
đời. Người sang lập ra nhà Hạ là ông Khải, con ông Vũ, người không cần
được cộng đồng bầu củ vẫn lên kế vị mở đầu cho thời kì cha truyền con nối.
Vua cuối cùng của triều Hạ là Kiệt, Kiệt hoang dâm, tàn bạo đưa vương
triều tới chỗ diệt vong.
Năm 1711 trước công nguyên nhà Thương thay thế nhà Hạ. Nhà
Thương do ông Thành Thang sáng lập, còn được gọi là nhà Ân vì năm 1324
trước công nguyên Nhà Thương dời kinh đô về đất Ân Khư thuộc đồng
bằng sông Hoàng Hà, kinh đô mới được gọi là Triều Ca. Vua cuối cùng của
nhà Ân hoang dâm tàn bạo khét tiếng, say mê Đát Kỷ nhà Ân bị nhà Chu
xâm lược.

Nhà Chu: Năm 1066 TCN các bộ tộc Chu ở khu vực Thiểm Tây do Cơ
Phát (Chu Võ Vương) lãnh đạo lật đổ nhà Ân, sáng lập triều Chu.
8
Nhà Chu có hai thời kỳ: Tây Chu, kinh đô ở Hạo Kinh, từ năm 1066
TCN đến 770 TCN. Vua cuối cùng của Tây Chu là U Vương say mê nàng
Bao Tự, đùa giỡn phép nước để chiều ý người đẹp dẫn tới nhà Tây Chu sụp
đổ.
Từ năm 771 TCN đến năm 221 TCN là thời kỳ Đông Chu. Nhà Chu sau
khi khôi phục ngôi vua đã rời đô về Lạc Dương, phía Đông của Hạo Kinh.
Đông Chu có hai thời: Xuân Thu và Chiến Quốc. Xuân Thu từ năm 771
TCN đến năm 475 tCN: thời kỳ chính quyền trung ương hoàn toàn suy yếu.
Thời kỳ chiến quốc: Từ năm 475 TCN đến năm 221 TCN, trải qua hàng
trăm năm chiến tranh thôn tính lẫn nhau, các nước nhỏ bị các nước lớn tiêu
diệt, sang thời chiến quốc chỉ còn lại bảy nước chiến tranh với nhau để
giành quyền bá chủ Trung Quốc. Đó là các nước Sở, Yên,Tề, Hàn, Triệu,
Ngụy, Tần. Năm 256 TCN nhà Chu chính thức diệt vong. Năm 221 TCN
Tần Thủy Hoàng đánh tan sáu nước, thống nhất Trung Quốc, lập ra nhà
Tần. Với nhà Tần chế độ chiếm hữu nô lệ kết thúc, Trung Quốc bước sang
xã hội phong kiến.
Nhà nước chiếm hữu nô lệ Trung Quốc kiến lập thiết chế quân chủ
chuyên chế tập quyền. Vua xưng là Thiên tử (con trời), theo mệnh trời để
cai trị nhân dân. Vua nắm mọi quyền lực của nhà nước, mọi quyền lực đều
tập trung vào tay vua. Đến nhà Thương, đặc biệt là nhà Chu, bộ máy nhà
nước phức tạp. Nhà Chu lấy huyết thống làm cơ sở cho việc tổ chức bộ máy
cai trị, địa vị xã hội, quyền lực quốc gia. Quan hệ huyết thống quyết định vị
trí cao thấp trong bộ máy nhà nước, trong xã hội.
Các thời đại Trung Quốc đều chia quốc gia thành các đơn vị hành chính
để cai trị. Nhà Chu trên cơ sở chế độ Tông pháp phân phong cho than thích,
họ hàng những vùng đất rộng lớn lập thành những nước chư hầu. Trên toàn
quốc, nước chư hầu là đơn vị hành chính lớn nhất, nhưng ở bình diện địa

9
phương, các chư hầu cũng lập những triều đình riêng mô phỏng theo bộ
máy trung ương, người đứng đầu nước chư hầu là vua con, xưng là vương
hoặc công.
Các quốc gia chiếm hữu nô lệ Phương Đông từ đầu đã xây dựng nhà
nước quân chủ chuyên chế tập quyền, dù chi tiết có khác nhau, nhưng
chúng chỉ là một hình thức nhà nước của kiểu nhà nước nô lệ. Các quốc gia
phương Đông sở dĩ thiết lập được thiết chế chính trị này bởi vua các nước
này nắm được quyền cở hữu ruộng đất, tối cao trong toàn quốc, khắp dưới
gầm trời không đâu không phải thần dân của nhà vua. Do nắm được tư liệu
sản xuất là ruộng đất của nhà vua.
Các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông với bộ máy bạo lực to lớn,
với việc thần thánh hóa nhà vua và chế độ đã phục vụ đắc lực cho giai cấp
chủ nô, bảo vệ tài sản cho giai cấp thống trị, đàn áp những cuộc chiến tranh,
khởi nghĩa của dân nghèo và nô lệ, giữ vững địa vị thống trị của chủ nô.
Nhưng trong khi phục vụ cho giai cấp của mình, nhà nước chiếm hữu nô
lệ các nước phương Đông đã làm nòng cốt cho nhân dân nhiều thế hệ sáng
tạo, xây dựng phát triển văn hóa. Vì thế, các quốc gia phương Đông cổ đại
đã đạt được nhiều thành tựu huy hoàng về văn hóa, đã trở thành những
trung tâm của nền văn minh thế giới cổ đại.
Văn hóa phương Đông:
Chữ viết: Thời kỳ xã hội nguyên thủy chưa có chữ viết. Khi mà nhà
nước ra đời nhu cầu giao tiếp mở rộng đòi hỏi phải có chữ viết. Bản than
nhà nước cũng cần có chữ viết để ban hành các văn bản, pháp luật, công
văn, giấy tờ trong công việc hành chính. Chữ viết của các nước phương
Đông ra đời sớm, có thể cùng đồng thời ra đời với sự ra đời của nhà nước.
Các nhà Ai Cập học lại cho rằng chữ viết Ai Cập có từ 4000 năm TCN. Đó
là loài chữ tượng hình viết trên đá, trên xương, trên lá cây, trên các lăng mộ.
10
Người ta đã tìm được 700 kí hiệu và 24 dấu hiệu phụ âm của chữ cổ Ai

Cập. Ba nghìn năm TCN chữ tiết hình ra đời ở Lưỡng Hà. Chữ cổ của Ấn
Độ là chữ Phạn và chữ Pali. ở Trung Quốc thời Hạ, Thương và Chu đã có
chữ viết tượng hình giáp cốt, chữ kim văn, chữ triện là nền tảng của chữ
Hán về sau này.
Văn học nghệ thuật: sự ra đời của chữ viết gắn liền với sự ra đời của
thành tựu văn học, nghệ thuật, nhu thể loại truyện kể bằng văn xuôi ở Ai
Cập, Lưỡng Hà, sử thi đồ sộ của Ấn Độ: Mahabharata dài khoảng 220.000
câu kể lại cuộc chiến tranh tàn khốc tranh giành quyền lực trong dòng họ
Bharata. Sử thi Mahabharata còn đề cập đến nhiều lĩnh vực của đời sống cổ
xưa, được coi là bộ Bách khoa của Ấn Độ. Sử thi Râmyana dài khoảng
48000 câu là bộ sử thi đồ sộ thứ hai của Ấn Độ kể về tình yêu trắc trở của
chàng Hoàng tử Rama với nàng công chúa Sita.
Thơ ca phương Đông ra đời sớm và phong phú vè thể loại. các bộ suer
thi thực ra cũng là những tập thơ đồ sộ. Đáng chú ý thời kỳ này có thơ ca
của Ai Cập. Bộ Kinh Thi của Trung Quốc tổng hợp thơ từ thời Tây Chu
đến thời Xuân Thu. Phương Đông cũng đã để lại bề dày về những giá trị
văn hóa vật chất; các công trình kiến trúc đền đài, lăng miếu, chùa, tháp.
Những công trình tuyệt mỹ như vườn treo Babilon, những công trình khổng
lồ như Kim Tự Tháp Ai Cập, Vạn lý trường thành Trung Quốc, những
thành phố nguy nga diễm lệ. Tất cả nói lên tài năng sang tạo tuyệt vời của
nhân dân các nước phương Đông cổ đại. Một số công trình như kim tự tháp
cho đến nay vẫn còn một ẩn số về phương pháp xây dựng.
Tóm lại phương Đông cổ đại có nền văn hóa rực rỡ phong phú về giá
trị văn hóa tinh thần, vật chất. Các giá trị văn hóa này phát triển cao và tỏa
ánh sáng ảnh hưởng đến các khu vực chung quanh. Nghĩa là văn hóa cổ đại
phương Đông đã đạt đến trình độ văn minh và vì thế các nước Ai Cập,
11
Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc là những trung tâm của nền văn minh thế
giới cổ đại.
III. Xã hội chiếm hữu nô lệ Phương Tây ( Hy Lạp – La Mã )

Điều kiện địa lý, kinh tế Hy Lạp và La Mã. Hy Lạp và La Mã nằm
trên bán đảo Bancăng ở nam châu Âu, vươn mình ra Địa Trung Hải, lãnh
thổ của quốc gia chiếm hữu nô lệ Hy Lạp bao gồm các vùng lục địa, các
đảo thuộc biển Êgiê và vùng Tây Tiểu Á. Hy Lạp có những đồng bằng màu
mỡ thuận lợi cho sự phát triển các nền kinh tế như thủ công nghiệp, thương
nghiệp phát triển, sản xuất và xuất khẩu đồ gốm…
Điều kiện kinh tế nhiều thành phần công, nông, thương nghiệp của Hy
Lạp, La Mã sẽ ảnh hưởng to lớn đến sự phân hóa xã hội, đến thiết chế chính
trị và đặc điểm của chế độ nô lệ các nước phương Tây.
Quan hệ xã hội Hy Lạp và La Mã: Vào cuối thế kỷ VIII tCN, công xã
nguyên thủy tan rã, Hy Lạp bước vào xã hội có giai cấp và nhà nước. La Mã
thì muộn hơn Hy Lạp 200 năm, bước vào xã hội có giai cấp và nhà nước thế
kỷ thứ VI tCN. Chủ nô và giai cấp thống trị áp bức bóc lột. Vì Hy Lạp và La
Mã có nhiều thành phần kinh tế: Giai cấp nô lệ ở Hy Lạp và La Mã chiếm
đông đảo trong xã hội. Họ bị chủ nô áp bức, bóc lột rất tàn khốc. Họ mang
đặc tính chung của nô lệ thế giới: không được quyền làm người, giống như
nô lệ các nước phương Đông, nô lệ Hy Lạp La Mã cũng chỉ được coi là tài
sản biết nói. Họ bị chủ đối xử tàn tệ, dã man; Ở các đấu trường La Mã, bọn
chủ nô đã buộc các nô lệ đấu với nhau hoặc đấu với thú cho đến chết để chủ
nô tiêu khiển.
Đặc điểm riêng của nô lệ Hy Lạp – La Mã được Các Mác coi là chế độ
nô lệ điển hình. Ở đấy nô lệ là lực lượng sản xuất chính trong việc sản xuất
ra của cải vật chất của xã hội, là đối tượng chủ yếu để nhà nước và chủ nô
12
bóc lột. Do bị áp bức bóc lột nặng nề, tàn khốc nên nô lệ La Mã liên tục
khởi nghĩa chống lại giai cấp chủ nô. Lớn nhất là cuộc khởi nghĩa của
Xpactacutxơ, một nô lệ đấu sĩ lãnh đạo năm 73-71 tCN đã làm rung động
nền thống trị của đế quốc La Mã. Các Mác đã gọi Xpactacutxơ là vị anh
hùng vĩ đại nhất thời kỳ cổ đại.
Lịch sử Hy Lạp: Hy Lạp là một trong những quốc gia có lịch sử lâu

đời ở châu Âu. Khoảng 2000 năm tCN người Crét về sau đó khoảng 1400
năm tCN người Misen đã bước vào xã hội có giai cấp và nhà nước chiếm
hữu nô lệ, tạo ra nền văn minh cao. Thế kỷ VIII tCN công xã nguyên thủy
của người Đôrian tan rã và họ bước vào xã hội có giai cấp, có nhà nước.
Trên toàn Hy Lạp đã hình thành nhiều nước được gọi là các thành bang, mỗi
thành bang có một đô thi trung tâm, chung quanh là nông thôn. Thành bang
lớn nhất là Aten, Xpác rộng khoảng 8000km2, thành bang be nhỏ nhất
khoảng 800km2. Các thành bang Hy Lạp được thiết chế bởi chế độ cộng
hòa. Năm 490 tCN hoàng đế Ba Tư Đatít và sau đó là Actaphécmơ đã mang
quân vượt biển Êgiê tấn công xâm lược Hy Lạp. Quân đội Aten dưới sự chỉ
huy của Mintiát đã đánh bại quân Ba Tư.
Năm 480 tCN Ba Tư là Xêcxet lại huy động 1.700.000 bộ binh, 1207
chiến thuyền ào ạt vào Hy Lạp, trên bộ Hy Lạp bai trận nhưng trên biển thì
lại giành phần thắng và Hy Lạp được hoàn toàn giải phóng. Sau khi thắng
quân Ba Tư, trong nội các Hy Lạp lại xảy ra nội chiến, xung đột lẫn nhau,
mâu thuẫn về sự phát triển kinh tế. Chiến tranh đã nổ ra. Trong thời kỳ Hy
Lạp đang suy tàn thì đến năm 146 tCN Hy Lạp bị đế quốc La Mã xâm lược
và nằm trong bản đồ rộng lớn của đế quốc La Mã.
Lịch sử La Mã: Trước khi bước vào xã hội có giai cấp và nhà nước,
trên bán đảo Italia đã có nhiều bộ lạc sinh sống, trong đó có bộ lạc La Tinh
(La Mã) và bộ lạc Êtơrutxcơ là người chủ yếu. Năm 753 tCN ba bộ lạc
13
người La Tinh đã xây dựng thành Rôma trên bờ sông Tibrơ. Từ đó người La
Tinh bắt đầu những cuộc xâm lược, bành trướng xây dựng nên một đế quốc
La Mã rộng lớn hùng mạnh nhất thời kỳ cổ đại.
Biển Địa Trung Hải thành ao của đế quốc La Mã. Thế kỷ II tCN thời
kỳ cực thịnh của đế quốc La Mã vĩ đại này. Thế kỷ V (năm 476 đế quốc La
Mã sụp đổ, chấm dứt chế độ chiếm hữu nô lệ, châu Âu bước sang thời kỳ
phong kiến. Nhìn chung Hy Lạp và La Mã đã đạt được trình độ văn hóa
cao, rực rỡ, nhiều thành tựu trên tất cả các lĩnh vực. F. Ăngghen viết:

“không có nền văn minh Hy Lạp–La Mã thì không có nền văn minh châu
Âu cận đại”. Hy Lạp–La Mã trở thành trung tâm văn minh lớn nhất của thế
giới thời cổ đại.
IV. Xã hội phong kiến châu Á
Địa lý và kinh tế: Điều kiện địa lý tự nhiên của các nước châu Á như
Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc phong phú và đa dạng với đặc điểm là có
nhiều con sông lớn tạo nên nhiều đồng bằng màu mỡ phì nhiêu. Vì thế nền
kinh tế chủ yếu của các nước châu Á là nông nghiệp, tự cung, tự cấp. Xã
hội phong kiến được tạo nên, các hình thức bóc lột của các địa chủ với các
nông nô với nhiều hình thức bóc lột khác nhau như: nộp tô, thuế, sưu, phải
đi lao động không công cho nhà nước một thời gian…Lao động này được
gọi là lao tô dịch. Kiểu bóc lột này của phong kiến được Các Mác gọi là sự
“cưỡng bức siêu kinh tế”. Nghĩa là chỉ cần có ruộng đất, mà không càn vốn
đầu tư trang thiết bị, chúa đất vẫn có thể bóc lột được địa tô và nhiều khoản
sưu, thuế khác đối với nông dân.
Quan hệ xã hội: Giai cấp phong kiến quí tộc và sau này xuất hiện
thêm tầng lớp địa chủ giai cấp nắm tư liệu sản xuất là ruộng đất nên chúng
là giai cấp thống trị. Đó là giai cấp đặc quyền đặc lợi. Giai cấp cơ bản thứ
14
hai đông đảo nhất của xã hội phong kiến là nông dân. Ở châu Á, khi kinh tế
phong kiến là điền trang thái ấp nông dân chịu thân phận nông nô. Khi kinh
tế phong kiến chuyển sang hình thức địa chủ thì nông dân chịu thân phận là
tá điền. Dù là tá điền hay nông nô thì nông dân vẫn chịu sự áp bức bóc lột,
họ luôn có nguy cơ bị phá sản vì thuế má. Sự áp bức bóc lột một cách dã
man của các địa chủ đã dẫn đến mâu thuẫn giữa các tầng lớp nông dân với
địa chủ và các phong trào đấu tranh đã được nổ ra. Nhìn chung tất cả các
cuộc khởi nghĩa của nông dân đều thất bại xét theo ý nghĩa chính trị, tức là
không giải phóng được nông dân, không đem lại ruộng đất và quyền lợi cho
họ. Lý do chủ yếu làm phong trào nông dân thất bại là do nông dân không
đại diện cho lực lượng sản xuất mới. Nông dân có khả năng đập tan xã hội

cũ, nhưng không có khả năng đưa ra các cương lĩnh xây dựng một xã hội
khác với xã hội phong kiến.
V. Xã hội phong kiến Tây Âu
Sự hình thành chế độ phong kiến Tây Âu thế kỷ V-IX.
Vương quốc Phrăng: Vào thế kỷ V (năm 476 ) đế quốc La Mã sụp đổ,
người Giécmanh và Phrăng tràn vào xâm chiếm lãnh thổ của người La Tinh,
lập nên nhiều vương quốc, trong đó nổi bật nhất là vương quốc Phrăng, thủ
lĩnh của người Phrăng là Clôvít. Bộ máy nhà nước phong kiến Phrăng thời
Côvít chưa phức tạp. Clôvít nắm toàn bộ quyền lực, có thể nói Clôvít là
người đặt nền móng cho chế độ phong kiến Tây Âu. Sauk hi Clôvít chết,
triều đại dòng họ của ông-Mê rôvanhgiêng mất, triều đại của dòng họ
Carôlanhgiêng lên nắm chính quyền.
Thời kỳ phong kiến Tây Âu cát cứ thế kỷ IX-XV: Năm 814
Sáclơmanhơ chết, các con và các cháu của hoàng đế đã lao vào cuộc tranh
giành quyền lực, làm cho đế quốc Sáclơmanhơ tan vỡ và chia cắt thành 3
15
phần. Sáclơ Đầu hói được phần Tây Phrăng sau này là lãnh thổ nước Pháp,
Lui được phần Giécmanh sau này là lãnh thổ nước Đức. Lôterơ được phần
trung tâm của đế quốc La Mã sau này là lãnh thổ nước Italia. Đế quốc
Sáclơmanhơ không chỉ được chia thành 3 nước mà chin mà còn bị chia
thành nhiều nước phụ khác.
Chủ nghĩa tư bản ra đời trong lòng xã hội phong kiến Tây Âu:
Công xã nguyên thủy Tây Âu ngay từ thời kỳ tan rã đã giải thể một cách
triệt để, vì thế chế độ tư hữu phát triển mạnh mẽ. Từ xã hội chiếm hữu nô lệ
sang xã hội phong kiến, chế độ tư hữu tư nhân ngày càng phát triển nhanh
chóng. Kinh tế tư bản và quan hệ tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu ra đời từ thế kỷ
XI những thành thị của Hy Lạp, La Mã suy tàn nay được phục hồi, ngoài ra
còn ra đời những đô thị mới như Amsteđam (Hà Lan), Luân Đôn, Livơpun
(Anh) Pari, Liông, Mácxây (Pháp).
Nguồn tích lũy tư bản ban đầu của các nước Tây Âu ngày càng gia tăng

gấp bội khi các nước Tây Âu thực hiện các cuộc phát kiến địa lý. Sự lớn
mạnh về tư tưởng của giai cấp tư sản được các trí thức của họ thể hiện
trong phong trào văn hóa phục hưng, bắt đầu từ thế kỷ XIV, XV, XVI và
kéo dài đến thế kỷ XVII.
Chế độ phong kiến tập quyền ở Anh và Pháp: Sự xuất hiện những
nhân tố tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến Tây Âu đã tạo những
tiền đề kinh tế, xã hội cho việc đấu tranh thống nhất đất nước, xây dựng
quốc gia phong kiến tập quyền. Trong các quốc gia phong kiến Tây Âu cát
cứ, Pháp và Anh là những nước mà tiền đề cho việc đấu tranh thống nhất
đất nước chin muồi hơn cả. Cho nên Anh và Pháp đã thực hiện được thống
nhất đất nước vào thế kỷ XV.
Pháp: Để thống nhất đất nước, triều đại Capêxiêng đã gây chiến
tranh với Anh để thu hồi đất miền Tây nước Pháp. Chiến tranh kéo dài từ
16

×