Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

văn bản kỹ thuật đo lường việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.24 KB, 52 trang )

văn bản kỹ thuật đo lờng việt nam đlvn 97 : 2002

3

Cột đo nhiên liệu - Quy trình thử nghiệm


Fuel dispensers - Testing procedures

1 Phạm vi áp dụng

Văn bản kỹ thuật ny qui định phơng pháp v phơng tiện để thử nghiệm mẫu cột đo nhiên
liệu cho xe cơ giới (sau đây gọi tắt l cột đo).

Văn bản ny không áp dụng cho các cột đo ga hoá lỏng (LPG). Đối với các cột đo nhiên liệu
có các bộ phận đã đợc thử nghiệm trớc thì có thể rút bớt các phép thử.

Các biểu mẫu thử nghiệm tiêu chuẩn cho việc đánh giá mẫu của cột đo nhiên liệu cho xe cơ
giới đợc cho ở mục lục A.

2 Phơng tiện thử nghiệm v điều kiện thử nghiệm

Nhiệt độ môi trờng: nếu không có qui định khác thì nhiệt độ môi trờng không đợc thay
đổi quá 10
o
C trong thời gian thử nghiệm. Nhiệt độ môi trờng phải đợc đo ở gần cột đo v
phơng tiện thử nghiệm. Độ lệch lớn nhất giữa nhiệt độ của môi trờng v chất lỏng không
đợc vợt quá 10
o
C. Nhiệt độ của chất lỏng phải đợc đo tại phơng tiện thử nghiệm.


Độ ẩm tơng đối: nếu không có qui định khác thì phải nằm trong khoảng 30%RH v
80%RH, v 60%RH 15%RH khi thử đối với cột đo điện tử.

áp suất khí quyển: trong khoảng 86 kPa v 106 kPa;
Điện áp nguồn chính: điện áp danh định;
Tần số nguồn chính: tần số danh định.

Chất lỏng thử nghiệm: hai loại chất lỏng, theo thứ tự u tiên:
1) Chất lỏng lm việc;
2) Chất lỏng có độ nhớt tơng đơng với độ nhớt chất lỏng lm việc.
Đối với các cột đo đợc ấn định để đo các chất lỏng có các đặc trng khác nhau, đặc biệt l
diesel v xăng, các phép thử, nếu có thể, phải đợc thực hiện đối với từng loại sản phẩm.
Thiết bị thử nghiệm: phải đợc thiết kế để cho phép cột đo lm việc trong phạm vi lu lợng
v áp suất của nó.
ĐLVN 97 : 2002

4

Thể tích của bể nguồn: phải có dung tích đủ lớn để chất lỏng không tạo bọt hay tăng nhiệt
độ trong thời gian thử nghiệm.
Bình chuẩn thử nghiệm v cách sử dụng: phải phù hợp với OIML R120 Bình chuẩn dung
tích cho thử hệ thống đo chất lỏng khác với nớc hoặc ĐLVN 57 : 1999, phụ lục 7 Bình
chuẩn kim loại QTKĐ.
Vận hnh sơ bộ: mỗi lần cột đo đợc kết nối thuỷ lực, nó phải đợc vận hnh ở lu lợng
lớn nhất ít nhất l năm phút trớc khi đo. Mỗi khi bắt đầu đợt vận hnh mới (thí dụ sau khi
nghỉ một giờ hoặc lâu hơn), cột đo phải lm việc tại lu lợng lớn nhất ít nhất l một phút
trớc khi bắt đầu đo.
3 Tiến hnh thử nghiệm
Ký hiệu, đơn vị v phơng trình:
P

u
Đơn giá (đồng/L);
t Thời gian (s);
Q Lu lợng của chất lỏng (L/min);
V
i
Thể tích hiển thị tại cột đo (L);
P
i
Giá tiền hiển thị (hoặc đợc in nếu không có cơ cấu hiển thị giá) trên cột đo (đồng);
P
c
Giá tiền đợc tính (đồng);
V
n
Thể tích hiển thị trên bình chuẩn hoặc đợc tính toán theo số xung mô phỏng (L);
T Nhiệt độ của chất lỏng tại bình chuẩn (
o
C);
T
r
Nhiệt độ chuẩn của bình chuẩn (
o
C);
T
m
Nhiệt độ của chất lỏng chảy qua đồng hồ (
o
C);
E

v
Sai số chỉ thị thể tích (%);
E
p
Sai số chỉ thị giá tiền (đồng);
Q
a
Lu lợng của không khí (L/min);
Hệ số dãn nở thể tích do nhiệt của chất lỏng thử nghiệm (
o
C
-1
);
Hệ số dãn nở thể tích do nhiệt của bình chuẩn thử nghiệm (
o
C
-1
);
V
nc
Dung tích bình chuẩn đợc hiệu chuẩn tại nhiệt độ chuẩn (L);
V
mc
Thể tích chảy qua đồng hồ đợc hiệu chỉnh độ lệch so với nhiệt độ chuẩn (L);
Giá trị trung bình của sai số của chỉ thị (% hay đồng);
n Số phép thử tại cùng một điều kiện;
ĐLVN 97 : 2002

5



P
c
= V
i
. P
u

E
v
= (V
i
- V
n
)/V
n
. 100 V
n
có thể đợc thay bằng V
nc
, nếu thích hợp
E
p
= P
i
. P
c

Q = (V
i

. 60)/t
V
nc
= V
n
. [1+ ( T - T
r
)]
= [E(1) + E(2) + + E(n)]/n
Phạm vi sai số = sai số lớn nhất - sai số nhỏ nhất (% hay đồng).
Ghi chú: Khi có chênh lệch giữa nhiệt độ của chất lỏng tại đồng hồ v bình chuẩn, việc
hiệu chỉnh thể tích chất lỏng chảy qua đồng hồ đợc tính nh sau:
V
mc
= V
nc
x [1+ (T
m
- T)] (1)
trong trờng hợp ny V
nc
đợc thay bằng V
mc
trong ton bộ văn bản.

Nếu không biết , các giá trị sau có thể đợc sử dụng:

Vật liệu
(
o

C
-1
)
(độ không đảm bảo đo: 5x10
6 o
C
-1
)
Thuỷ tinh bôrô - silic
Thuỷ tinh
Thép các bon
Thép không gỉ
Đồng, đồng vng
Nhôm
10 ì10
-6

27 ì10
-6

33 ì10
-6

51 ì10
-6

53 ì10
-6

69 ì10

-6



3.1 Xác định lu lợng

Lu lợng có thể đợc xác định bằng cách chuyển trạng thái đóng/mở theo trình tự sau:

1) Xoá chỉ thị thể tích về "O". Cho vòi cấp phát vo bình chứa có dung tích thích hợp (xem
bớc 3 dới đây) hay cho vo bể chứa;

ĐLVN 97 : 2002

6

2) Bật bơm. Khi chỉ thị thể tích l số nguyên lít thì khởi động đồng hồ bấm giây; thể tích
của chỉ thị tại thời điểm khởi động đồng hồ bấm giây phải đợc ghi lại;
3) Sau ít nhất 30 giây, dừng đồng hồ bấm giây khi m chỉ thị thể tích l số nguyên lít;
4) Tính lu lợng Q theo công thức:
Trong đó: V
i:
hiệu thể tích của chỉ thị thể tích đợc ghi ở bớc 3 v chỉ thị thể tích đợc
ghi ở bớc 2, v t: thời gian trôi qua đợc tính bằng giây của đồng hồ bấm giây tại bớc 3.

3.2 Độ chính xác

Mục đích của thử nghiệm:

Kiểm tra sự đáp ứng yêu cầu về sai số cho phép lớn nhất của từng kết quả đo ứng với từng
mức lu lợng thử.


Quy trình thử nghiệm:

Điều chỉnh chính xác lu lợng thử bằng cách sử dụng các van cố định của vòi cấp phát
hoặt đặt một van điều chỉnh dòng đầy giữa vòi v ống.

Trớc khi thử nghiệm, cột đo đợc thử nghiệm độ chính xác tại sáu lu lợng từ Q
max
đến
Q
min
(đối với cột đo nhiên liệu pha thì thử tại độ pha nhỏ nhất v độ pha lớn nhất v thêm ít
nhất tại một độ trung gian).

Tại mỗi lu lợng phải thực hiện ba phép thử độc lập v giống nhau.

Lu ý: đối với cột đo nhiên liệu pha, lu lợng lớn nhất v nhỏ nhất đạt đợc có thể khác
nhau tại mỗi độ.

Sáu lu lợng đợc tính nh sau :

Q = Kn

F
-1
ì Q
max
(3)

Trong đó: n

F
l số thứ tự của các lu lợng thử nghiệm.


V
i
t
Q =
x 60
(2)
ĐLVN 97 : 2002

7


1
1
max
min







=
F
N
Q

Q
K


Trong đó: N
F
l số các lu lợng.

Khi Q
max
/Q
min
= 10, thì ta có
Q(1) = 1,00 ì Q
max
(0,90 ì Q
max
Q(1) 1,00 ì Q
max
)
Q(2) = 0,63 ì Q
max
(0,56 ì Q
max
Q(2) 0,70 ì Q
max
)
Q(3) = 0,40 ì Q
max
(0,36 ì Q

max
Q(3) 0,44 ì Q
max
)
Q(4) = 0,25 ì Q
max
(0,22 ì Q
max
Q(4) 0,28 ì Q
max
)
Q(5) = 0,16 ì Q
max
(0,14 ì Q
max
Q(5) 0,18 ì Q
max
)
Q(6) = 0,10 ì Q
max
= Q
min
(0,10 ì Q
max
Q(6) 0,11 ì Q
max
)
Q(2)/Q(1) = Q(3)/Q(2) = =Q(6)/Q(5) = 0,63

Đối với bộ đếm cơ khí, phép thử có thể đợc thực hiện tại ít nhất hai đơn giá, tơng ứng với

mô men xoắn lớn nhất v nhỏ nhất. Thông thờng l gần với hai đơn giá lớn nhất v nhỏ
nhất.

Đối với bộ đếm điện tử, phép thử đợc thực hiện tại đơn giá lớn nhất.

Đối với cả hai bộ đếm cơ khí v điện tử, một trong các phép thử độ chính xác phải đợc
thực hiện tại lu lợng lớn nhất v đơn giá lớn nhất đợc ghi trong đăng ký thử nghiệm.

Thể tích thử nghiệm phải đợc xác định sao cho tổng các độ không đảm bảo đo không vợt
quá một phần năm sai số cho phép lớn nhất đối với các phép thử phê duyệt mẫu theo các
yêu cầu tại điều 6 của OIML R117. Bình chuẩn không đợc nhỏ hơn lu lợng đo nhỏ
nhất. Các bớc thử đợc thực hiện nh sau:

1) Đặt giá lớn nhất P
u
;
2) Điều chỉnh v xác định lu lợng Q theo 3.1, bớc 1 đến 4;
3) Tráng ớt v xả hết bình chuẩn;
4) Xóa số bộ chỉ thị của cột đo;
5) Điền đầy bình chuẩn tại lu lợng cố định;
6) Đọc P
u
, V
i
, P
i
, V
n
v T;
7) Tính V

nc
, P
c
, E
v
v E
p
;
ĐLVN 97 : 2002

8

8) Xả hết bình chuẩn;
9) Lắp lại các bớc từ 4 đến 8, tính giá trị trung bình của sai số E
v
v phạm vi của các sai số
ny;
10) Thay đổi đơn giá, nếu thực hiện đợc;
11) Lặp lại các bớc từ 2 đến 10 tại năm lu lợng khác;
12) Lặp lại các bớc từ 1 đến 11 tại các độ nói trên chỉ đối với cột đo pha;
13) Vẽ đờng cong sai số với %
v
nh l hm của Q cho từng độ (không bắt buộc);
Sau phép thử độ bền, cột đo đợc thử nghiệm độ chính xác tại ba lu lợng Q(1), Q(4) v
Q(6). Đơn giá P
u
phải nh l khi xác định đờng cong sai số ban đầu.

3.3 Lợng đo nhỏ nhất


Mục đích của thử nghiệm:

Xác định sai số của chỉ thị thể tích E
v
khi cột đo cấp lợng đo nhỏ nhất.

Thiết bị thử nghiệm:

Bình chuẩn có thể tích bằng lợng đo nhỏ nhất, nh đợc ghi trong đăng ký thử nghiệm.

Tiến hnh thử nghiệm:

Cột đo đợc thử nghiệm tại Q
min
, v nếu có thể tại lu lợng lớn nhất có thể đạt đợc với
bình chuẩn. Ba phép thử độc lập v giống nhau phải đợc thực hiện tại mỗi lu lợng. Các
bớc thử đợc thực hiện nh sau:
1) Điều chỉnh v xác định lu lợng Q theo 3.1, bớc 1 đến 4;
2) Tráng ớt v xả hết bình chuẩn;
3) Xóa số bộ chỉ thị của cột đo;
4) Điền đầy bình chuẩn tại lu lợng cố định, không đợc lm gián đoạn nếu có thể;
5) Đọc V
i
, V
n
v T;
6) Tính V
nc
v E
v

;
7) Xả hết bình chuẩn;
8) Lặp lại các bớc từ 4 đến 7 hai lần;
9) Lặp lại các bớc từ 2 đến 8 tại lu lợng khác, nếu thực hiện đợc;
10) Lặp lại các bớc từ 1 dến 9 tại các độ nói trên tại 3.2 chỉ đối với cột đo pha.
ĐLVN 97 : 2002

9


3.4 Ngắt dòng chảy

Mục đích của thử nghiệm:

Xác định ảnh hởng của thay đổi áp suất đột ngột tới độ chính xác của chỉ thị thể tích v
giá.

Tiến hnh thử nghiệm:

Thử nghiệm ngắt dòng chảy phải đợc thực hiện ba lần tại lu lợng lớn nhất; thể tích thử
nghiệm ít nhất phải bằng thể tích đợc cấp trong một phút tại lu lợng lớn nhất. Sử dụng
van vòi cấp phát để khởi động v dừng đột ngột năm lần tại cùng một phép đo. Các điểm
dừng phải đợc thực hiện tại khoảng thời gian khác nhau.

Lu lợng phải đợc xác định theo 3.1, bớc 1 đến 4.

Các bớc thử đợc tiến hnh nh sau:
1) Đặt đơn giá lớn nhất P
u
;

2) Điều chỉnh lu lợng tới Q
max
;
3) Tráng ớt v xả hết bình chuẩn;
4) Xóa số bộ chỉ thị của cột đo;
5) Điền đầy bình chuẩn tại Q
max
với 5 lần dừng;
6) Đọc P
u
,V
i
, P
i
, V
n
v T;
7) Tính V
nc
, P
c
, E
v
v E
p
;
8) Xả hết bình chuẩn;
9) Lặp lại các bớc từ 4 đến 8 hai lần, v tính giá trị trung bình Ev v Ep;
10) Lặp lại các bớc từ 1 đến 9 tại các độ nói tại 3.2 chỉ đối với cột đo pha.


3.5 Cơ cấu tách khí

Mục đích của thử nghiệm:

Xác định hiệu quả của cơ cấu tách khí.

Thiết bị thử nghiệm:

Đồng hồ khí, van, áp kế (ở nơi áp dụng đợc) v bình chuẩn có dung tích ít nhất bằng giá
trị lớn nhất trong các giá trị sau:
ĐLVN 97 : 2002

10

- Thể tích đợc cấp trong một phút tại lu lợng lớn nhất;
- 1000 giá trị độ chia, hoặc
- Lợng đo nhỏ nhất.

Tiến hnh thử nghiệm:

Không khí đợc đa vo cột đo theo một đờng riêng, hoặc hút từ phía trớc của bơm hoặc
từ phía sau của bơm bằng áp lực. Trong cả hai trờng hợp trên, đờng không khí vo phải
đợc lắp van kiểm tra, van chặn v van một chiều để ngăn chất lỏng lọt vo đờng khí vo
v chảy ra khỏi cột đo. Khi không khí đợc dẫn vo dới áp suất, cần phải có áp kế đo áp
suất không khí để tính thể tích của không khí tại áp suất khí quyển. Sơ đồ nguyên lý bố trí
đờng ống thử nghiệm đợc thể hiện ở Hình 1.
Đờng không khí vo có thể đợc mở trong khi thử nghiệm. Nếu không có van một chiều
phía trớc của bơm, phải đảm bảo đầu mở của ống dẫn không khí, van kiểm tra v đồng hồ
khí phải đợc bố trí ở trên cả mức chất lỏng cao nhất của cột đo.
Đồng hồ khí, phù hợp với các yêu cầu của OIML R 6 hay R 32, có thể đợc trang bị để đo

thể tích của không khí (V
a
).
Hon thnh thử nghiệm tại Q
max
không có bất kỳ sự cấp không khí. Thực hiện ít nhất sáu
phép đo với van kiểm tra mở tăng dần cho đến khi dòng chất lỏng từ bơm dừng lại. Vẽ
đờng cong sai số nh l hm số của không khí đợc cấp.
Không khí đợc cấp phải đợc cho nh l giá trị tơng đối của thể tích đo đợc của chất
lỏng (V
a
/V
n
). Phạm vi của giá trị V
a
/V
n
đợc xác định tại Bảng 1. V
a
l thể tích của không
khí đợc chuyển đổi đẳng nhiệt đối với áp suất khí quyển.
Bảng 1
Độ nhớt của chất lỏng thử nghiệm Có chỉ thị khí Không có hiển thị khí
1 mPa.s
0 ~ 20 %
0 -

> 1 mPa.s 0 ~ 10 %
Phép thử phải đợc thực hiện tại một độ pha (không pha thêm). Các bớc thử đợc tiến
hnh nh sau:

1) Điều chỉnh không khí vo bằng 0% tại lu lợng chất lỏng lớn nhất;
2) Tráng ớt v xả hết bình chuẩn;
3) Cho cột đo chạy ít nhất l một phút để bảo đảm các điều kiện không thay đổi;

ĐLVN 97 : 2002

11

4) Không tắt cột đo. Đọc chỉ thị thể tích của cột đo (V
i1
) v chỉ thị của đồng hồ khí (V
a1
);
5) Nạp đầy bình chuẩn tại lu lợng lớn nhất có thể đạt đợc;
6) Ghi lại bất cứ bọt khí no trong hiển thị khí, nếu đợc lắp;
7) Đọc chỉ thị thể tích của cột đo (V
i2
) v chỉ thị của đồng hồ đo khí (V
a2
);
8) Tính V
i
= V
i2
- V
i1
v đọc V
n
v T;
9) Tính V

nc
, E
v
v V
a
/V
n
(hay Va/V
nc
, nếu có thể);
10) Xả hết bình chuẩn;
11) Lặp lại các bớc từ 2 đến 9 ít nhất năm lần trong trờng hợp hệ thống có hiển thị khí
hay cho đến khi dòng chất lỏng bị dừng khi tăng dần 4% lợng không khí vo theo mỗi chu
kỳ đối với chất lỏng có độ nhớt không quá 1 mPa.s.

Lu ý:
(1) Đối với cột đo nhiên liệu cho xe động cơ diesel, phép thử phải đợc thực hiện bằng
diesel.
(2) Việc thử nghiệm cơ cấu loại tách khí ny phải đợc thực hiện tại lu lợng lớn nhất có
thể đạt đợc của chất lỏng trong cơ cấu loại khí. Vì vậy việc áp dụng qui trình nêu trên
phải đợc thực hiện theo cấu hình của cột đo.

3.6 Thay đổi thể tích bên trong của vòi cấp phát

Mục đích của thử nghiệm:

Xác định sự tăng thể tích bên trong của vòi do áp suất.

Thiết bị thử nghiệm:


Thiết bị thử nghiệm gồm nguồn chất lỏng, nguồn áp suất, áp kế đợc kiểm định trớc khi
thử nghiệm, ống thuỷ tinh chia độ có dung tích phù hợp, van v đờng ống, nh đợc mô tả
ở Hình 2.

Tiến hnh thử nghiệm:

1) Tất cả các van phải đợc đóng trớc khi thử nghiệm;
2) Nối vòi ở vị trí lắp đặt thử nghiệm;
3) Mở các van V
A
, V
B
v V
C
, v điền đầy chất lỏng vo nguồn áp suất, vòi v ống thuỷ tinh
bằng chất lỏng. Mở từng phần van V
D
v cho chất lỏng chảy từ bể qua ống thuỷ tinh cho
đến khi không còn bọt khí trong ống thuỷ tinh. Sau đó đóng tất cả các van;
ĐLVN 97 : 2002

12

4) Mở van V
D
v điều chỉnh mực chất lỏng tới vị trí phù hợp. Sau đó đóng van V
D
v đọc
mức X;
5) Mở van V

B
. Điều chỉnh nguồn áp suất cho đến khi chỉ thị trên áp kế ổn định tại áp suất
lm việc lớn nhất;
6) Đóng van V
B
;
7) Mở van V
C
v đọc mức Y;
8) Tính Y X;
9) Đóng van V
C
;
10) Lặp lại bớc 4 đến 9 hai lần;
11) Tính giá trị trung bình của Y X.

3.7 Thử nghiệm độ bền

Mục đích của thử nghiệm:

Xác định độ bền của cột đo theo thời gian (xem điều 6.1.5.3 của OIML R117).

Tiến hnh thử nghiệm:

Khi cột đo đợc sử dụng để đo các nhiên liệu khác nhau, phép thử phải đợc thực hiện với
chất lỏng có điều kiện khắc khe nhất.

1) Kiểm tra đờng cong sai số nằm trong phạm vi sai số cho phép lớn nhất (xem 3.2);
2) Vận hnh cột đo trong 100 giờ (hoặc 200 giờ trong trờng hợp đặc biệt) tại lu lợng
giữa 0,8 x Q

max
v Q
max
. Vì lý do thực tế, thể tích có thể đợc chia thnh nhiều lần cấp phát;
3) Thực hiện phép thử độ chính xác sau khi thử độ bền tại Q(1), Q(4) v Q(6) theo 3.2.
Lu ý: các chất phụ gia có thể ảnh hởng đến độ bền theo thời gian của cột đo.

4 Các phép thử bổ xung cho cột đo điện tử

Đối với các cột đo đợc trang bị các cơ cấu điện tử, ngoi các phép thử đợc ấn định trong
điều 3, phải thực hiện các phép thử bổ xung sau.

Khi kích thớc v cấu hình cho phép thì các phép thử phải đợc thực hiện đối với ton bộ
cột đo. Ngoi ra (trừ trờng hợp thử phóng tĩnh điện v cảm ứng điện từ) các phép thử có
thể đợc thực hiện riêng biệt đối với các cơ cấu sau:

ĐLVN 97 : 2002

13

- Bộ biến đổi đo;
- Máy tính;
- Cơ cấu chỉ thị;
- Cơ cấu cung cấp nguồn, v
- Cơ cấu hiệu chỉnh, nếu thích hợp.
Đối với phép thử phóng tĩnh điện v cảm ứng điện từ, cơ quan phê duyệt có thể quyết định
thực hiện phép thử đối với ton bộ cột đo hay chỉ đối với máy tính, tuỳ theo cấu hình của
chúng; cũng có thể quyết định rằng việc phê duyệt mẫu gồm mẫu cột đo cụ thể với vỏ cụ
thể sẽ bao hm các vỏ bất kỳ khác của cùng mẫu đó.


Thiết bị đợc thử nghiệm (nếu không phải l ton bộ cột đo ) phải đợc tính đến trong việc
mô phỏng sự vận hnh bình thờng của cột đo. Thí dụ, sự chuyển động của chất lỏng có thể
đợc mô phỏng bằng cách quay trục của máy phát xung.
Trong quá trình thử nghiệm thiết bị đợc thử nghiệm (EUT) phải ở trong trạng thái hoạt
động (thí dụ nguồn phải đợc bật) ngoại trừ trong phép thử nóng ẩm theo chu kỳ (ngng
tụ). (4.3).

4.1 Sấy khô (không ngng tụ)

Mục đích của thử nghiệm:

Xác định sai số của chỉ thị thể tích v giá tiền không vợt quá sai số tối đa cho phép do ảnh
hởng của nhiệt độ cao. Tất cả các chức năng khác phải đợc vận hnh chuẩn xác.

Thiết bị thử nghiệm:

Buồng thử nghiệm có khả năng duy trì nhiệt độ ấn định trong phạm vi 2
0
C

Tiến hnh thử nghiệm:

1) Giữ thiết bị đợc thử nghiệm tại 20
o
C trong ít nhất 2 giờ;
2) Đặt đơn giá theo giá trị tuỳ chọn nằm giữa đơn giá cao nhất v thấp nhất, v chọn độ pha
nếu có thể;
3) Điều chỉnh lu lợng hay lu lợng mô phỏng tại một giá trị phù hợp giữa 0.5 ì Q
max
v

Q
max
;

4) Xoá

số chỉ thị của cột đo;
5) Vận hnh bơm hay bộ phát xung tại mức tơng ứng với thể tích trong 1 phút tại lu
lợng lớn nhất (thông thờng, 50 lít l giá trị phù hợp đối với cột đo thông dụng);
ĐLVN 97 : 2002

14

6) Đọc giá trị P
u
, V
i
, P
i
v V
n
(đọc T chỉ trong trờng hợp thử nghiệm bằng chất lỏng);
7) Tính P
c
, V
nc
(chỉ trong trờng hợp thử nghiệm bằng chất lỏng ), E
v
v E
p

;
8) Tăng dần nhiệt độ của thiết bị đợc thử nghiệm tới 55
o
C với tốc độ không vợt quá
1
o
C/min. Duy trì nhiệt độ ny ít nhất 2 giờ sau khi đạt đợc độ ổn định. Độ ẩm không đợc
vợt quá 20 g/m
3
hay 19% RH;
9) Lặp lại các bớc từ 4 đến 7;
10) Giảm nhiệt độ buồng giữ nhiệt về 20
o
C với tốc độ không vợt quá 1
o
C/min. Duy trì
nhiệt độ ny ít nhất 2 giờ sau khi đạt đợc độ ổn định;
11) Lặp lại các bớc từ 4 đến 7.

4.2 Lm lạnh
Mục đích của thử nghiệm:
Xác định sai số của chỉ thị thể tích v giá tiền không vợt quá sai số tối đa cho phép do ảnh
hởng của nhiệt độ thấp. Tất cả các chức năng khác phải đợc vận hnh chuẩn xác.
Thiết bị thử nghiệm:
Buồng thử nghiệm có khả năng duy trì nhiệt độ quy định trong phạm vi 2
0
C.
Tiến hnh thử nghiệm:
1) Giữ thiết bị đợc thử nghiệm tại 20
o

C trong ít nhất 2 giờ;
2) Đặt đơn giá theo giá trị tuỳ chọn nằm giữa đơn giá cao nhất v thấp nhất, v chọn chế độ
pha nếu có thể;
3) Điều chỉnh lu lợng hay mô phỏng lu lợng tại một giá trị phù hợp giữa 0.5 ì Q
max
v
Q
max
;

4) Xoá

số chỉ thị của cột đo;
5) Vận hnh bơm hay bộ phát xung tại mức tơng ứng với thể tích trong 1 phút tại lu
lợng lớn nhất;
6) Đọc giá trị P
u
, V
i
, P
i
v V
n
(đọc T chỉ trong trờng hợp thử nghiệm bằng chất lỏng);
7) Tính P
c
, V
nc
( chỉ trong trờng hợp thử nghiệm bằng chất lỏng ), E
v

v E
p
;
8) Giảm dần nhiệt độ tới -25
o
C với tốc độ không vợt quá 1
o
C/min. Duy trì nhiệt độ ny ít
nhất 2 giờ sau khi đạt đợc độ ổn định;
9) Lặp lại các bớc từ 4 đến 7;

ĐLVN 97 : 2002

15

10) Tăng nhiệt độ của thiết bị đợc thử nghiệm về 20
o
C với tốc độ không vợt quá 1
o
C/min. Duy trì nhiệt độ ny ít nhất 2 giờ sau khi đạt đợc độ ổn định;
11) Lặp lại các bớc từ 4 đến 7.

4.3 Lm nóng ẩm theo chu kỳ (Ngng tụ)

Mục đích thử nghiệm:

Xác định sai số của chỉ thị thể tích v giá tiền không vợt quá sai số tối đa cho phép sau khi
đặt thiết bị thử nghiệm dới ảnh hởng của độ ẩm cao, kết hợp với việc thay đổi nhiệt độ
theo chu kỳ. Tất cả các chức năng khác phải đợc vận hnh chuẩn xác.


Thiết bị thử nghiệm:

Buồng thử nghiệm có khả năng duy trì nhiệt độ quy định trong phạm vi 2
0
C v độ ẩm
tơng đối trong phạm vi 3%.

Tiến hnh thử nghiệm:
1) Giữ thiết bị đợc thử nghiệm tại 20
o
C v độ ẩm 50% trong ít nhất 2 giờ;
2) Đặt đơn giá theo giá trị tuỳ chọn nằm giữa đơn giá cao nhất v thấp nhất, v chọn chế độ
pha nếu có thể;
3) Điều chỉnh lu lợng hay mô phỏng lu lợng tại một giá trị phù hợp giữa 0.5ì Q
max
v
Q
max
;

4) Xoá

số chỉ thị của cột đo;
5) Vận hnh bơm hay bộ phát xung tại mức tơng ứng với thể tích trong 1 phút tại lu
lợng lớn nhất;
6) Đọc giá trị P
u
, V
i
, P

i
v V
n
( Đọc T chỉ trong trờng hợp thử nghiệm bằng chất lỏng);
7) Tính P
c
, V
nc
(chỉ trong trờng hợp thử nghiệm bằng chất lỏng ), E
v
v E
p
;
8) Sau khi tắt nguồn, thay đổi nhiệt độ của EUT từ 20
o
C tới 25
o
C v độ ẩm trên 95%;
9) Thay đổi nhiệt độ của EUT từ 25
o
C tới 55
o
C trong vòng ba giờ, giữ độ ẩm tơng đối
trên 95% trong khi thay đổi nhiệt độ v giảm các pha nhiệt. Sự ngng tụ sẽ xuất hiện trên
EUT khi nhiệt độ tăng;
10) Giữ nhiệt độ 55
o
C v độ ẩm 95% trong 12 giờ kể từ khi tăng nhiệt độ;
ĐLVN 97 : 2002


16

11) Thay đổi nhiệt độ của EUT từ 55
o
C tới 25
o
C trong vòng từ ba đến sáu giờ, giữ độ ẩm
tơng đối trên 95% trong khi thay đổi nhiệt độ v giảm các pha nhiệt. Trong nửa đầu của
giảm nhiệt, nhiệt độ sẽ phải giảm từ 55
o
C về 40
o
C trong một giờ rỡi;
12) Giữ nhiệt độ 25
o
C v độ ẩm 95% trong 24 giờ kể từ khi tăng nhiệt độ;
13) Lặp lại các bớc từ 9 đến 12;
14) Giảm nhiệt độ của EUT về 20
o
C v độ ẩm tơng đối 50%, v bật nguồn. Giữ nhiệt độ
v độ ẩm tơng đối ny ít nhất hai giờ sau khi đạt đợc độ ổn định;
15) Lặp lại các bớc từ 2 đến 7.

4.4 Thay đổi điện áp nguồn

Mục đích thử nghiệm:

Xác định sai số của chỉ thị thể tích v giá tiền không vợt quá sai số tối đa cho phép dới
ảnh hởng của sự thay đổi nguồn cung cấp chính. Tất cả các chức năng khác phải đợc vận
hnh chuẩn xác.


Thiết bị thử nghiệm:

Bộ biến đổi điện áp.

Tiến hnh thử nghiệm:

1) Giữ thiết bị đợc thử nghiệm tại điều kiện tiêu chuẩn;
2) Đặt đơn giá theo giá trị tuỳ chọn nằm giữa đơn giá cao nhất v thấp nhất, v chọn chế độ
pha nếu có thể;
3) Điều chỉnh lu lợng hay mô phỏng lu lợng tại một giá trị phù hợp giữa 0.5 ì Q
max
v
Q
max
;

4) Xoá

số chỉ thị của cột đo;
5) Vận hnh bơm hay bộ phát xung tại mức tơng ứng với thể tích trong 1 phút tại lu
lợng lớn nhất;
6) Đọc giá trị P
u
, V
i
, P
i
v V
n

( Đọc T chỉ trong trờng hợp thử nghiệm bằng chất lỏng);
7) Tính P
c
, V
nc
( chỉ trong trờng hợp thử nghiệm bằng chất lỏng ), E
v
v E
p
;
8) Thay đổi điện áp nguồn tới 110% giá trị danh định;
9) Lặp lại các bớc từ 4 đến 7;
ĐLVN 97 : 2002

17


10) Thay đổi điện áp nguồn tới 85% giá trị danh định;
11) Lặp lại các bớc từ 4 đến 7.

4.5 Giảm nguồn trong thời gian ngắn
Mục đích thử nghiệm:
Xác định dới ảnh hởng của việc ngắt v giảm trong thời gian ngắn điện áp nguồn có lm
xuất hiện lỗi nghiêm trọng hay lỗi nghiêm trọng có đợc phát hiện v xử lý bằng các thiết
bị kiểm tra.

Thiết bị thử nghiệm:
Máy thử nghiệm phù hợp cho việc giảm biên độ của một nửa chu kỳ hay nhiều hơn (tại
giao điểm "không") của nguồn nuôi AC.
Tiến hnh thử nghiệm:

1) Giữ thiết bị đợc thử nghiệm tại điều kiện tiêu chuẩn;
2) Điều chỉnh máy phát thử nghiệm theo điều kiện qui định v nối với EUT;
3) Đặt đơn giá theo giá trị tuỳ chọn nằm giữa đơn giá cao nhất v thấp nhất, v chọn chế độ
pha nếu có thể;
4) Điều chỉnh lu lợng hay mô phỏng lu lợng tại một giá trị phù hợp giữa 0.5 ì Q
max
v
Q
max
;

5) Xoá

số chỉ thị của cột đo;
6) Vận hnh bơm hay bộ phát xung tại mức tơng ứng với thể tích trong 1 phút tại lu
lợng lớn nhất;
7) Đọc giá trị P
u
, V
i
, P
i
v V
n
( Đọc T chỉ trong trờng hợp thử nghiệm bằng chất lỏng);
8) Tính P
c
, V
nc
( chỉ trong trờng hợp thử nghiệm bằng chất lỏng ), E

v
v E
p
;
9) Xoá

số chỉ thị của cột đo;
10) Khởi động bơm hay máy phát xung;

ĐLVN 97 : 2002

18

11) Giảm điện nguồn ở một nửa chu kì tới 100% v lặp lại chín lần trong khoảng thời gian
ít nhất l 10 giây;
12) Dừng bơm hay máy phát xung tại cùng thể tích hay số xung nh ở bớc 6;
13) Lặp lại các bớc từ 7 v 8;
14) Lặp lại các bớc từ 9 v 10;
15) Giảm điện nguồn cho một chu kì tới 50% v lặp lại chín lần trong khoảng thời gian ít
nhất l 10 giây;
16) Dừng bơm hay máy phát xung tại cùng thể tích hay số xung nh ở bớc 6;
17) Lặp lại các bớc từ 7 v 8.

4.6 Nổ điện

Mục đích thử nghiệm:

Xác định khi nổ điện xảy ra tại nguồn nuôi có lm xuất hiện lỗi nghiêm trọng hay lỗi
nghiêm trọng có đợc phát hiện v sử lý bằng các thiết bị kiểm tra.


Thiết bị thử nghiệm:

Máy phát thử nghiệm có điện trở đầu ra 50 , v có khả năng tạo các nổ điện, m mỗi
xung của nó có giá trị đỉnh 1kV, v thời gian tăng 5ns, chiều di của nổ 15 ms v chu kỳ nổ
(khoảng thời gian lặp lại) l 300 ms, tại điện áp nguồn AC.

Tiến hnh thử nghiệm:

1) Giữ thiết bị đợc thử nghiệm tại điều kiện tiêu chuẩn;
2) Điều chỉnh máy phát thử nghiệm theo điều kiện qui định v nối với EUT;
3) Đặt đơn giá theo giá trị tuỳ chọn nằm giữa đơn giá cao nhất v thấp nhất, v chọn chế độ
pha nếu có thể;
4) Điều chỉnh lu l
ợng hay mô phỏng lu lợng tại một giá trị phù hợp giữa 0.5 ì Q
max
v
Q
max
;

5) Xoá

số chỉ thị của cột đo;
6) Vận hnh bơm hay bộ phát xung tại mức tơng ứng với thể tích trong hai phút tại lu
lợng lớn nhất;

ĐLVN 97 : 2002

19


7) Đọc giá trị P
u
, V
i
, P
i
v V
n
( Đọc T chỉ trong trờng hợp thử nghiệm bằng chất lỏng);
8) Tính P
c
, V
nc
( chỉ trong trờng hợp thử nghiệm bằng chất lỏng ), E
v
v E
p
;
9) Đặt máy thử nghiệm ở chế độ không đối xứng giữa đất v một đờng của nguồn nuôi
AC;
10) Xoá

số chỉ thị của cột đo;
11) Khởi động bơm hay máy phát xung;
12) Thực hiện mời lần nổ dơng, pha ngẫu nhiên, mỗi lần có chiều di 15 ms v thời gian
lặp lại 300ms;
13) Dừng bơm hay máy phát xung tại cùng thể tích hay số xung nh ở bớc 6;
14) Lặp lại các bớc từ 7 đến 8;
15) Lặp lại các bớc từ 10 đến 11;
16) Thực hiện mời lần nổ âm, pha ngẫu nhiên theo cùng một cách nh ở bớc 12;

17) Dừng bơm hay máy phát xung tại cùng thể tích hay số xung nh ở bớc 6;
18) Lặp lại các bớc từ 7 đến 8;
19) Đặt máy thử nghiệm ở chế độ không đối xứng giữa đất v một đờng khác của nguồn
nuôi AC;
20) Lặp lại các bớc từ 10 đến 18.

4.7 Phóng tĩnh điện

Mục đích thử nghiệm:

Xác định dới ảnh hởng của việc phóng tĩnh điện có lm xuất hiện lỗi nghiêm trọng hay
lỗi nghiêm trọng có đợc phát hiện v xử lý bằng các thiết bị kiểm tra.

Thiết bị thử nghiệm:

Thiết bị thử nghiệm có tụ điện 150 pF, có khả năng nạp đến 8 kV điện áp DC v sau đó
phóng qua EUT, hoặc hai tấm thẳng đứng hay nằm ngang (VCP hay HCP) một đầu nối với
đất (mặt phẳng đất chuẩn) v đầu kia nối với điện trở 330 đính vo bề mặt của EUT, hay
VCP hay HCP.

Tiến hnh thử nghiệm:

Cả hai phơng pháp phóng điện trực tiếp v gián tiếp có thể đ
ợc áp dụng bao gồm cả
phơng pháp xuyên qua lớp sơn phủ.

ĐLVN 97 : 2002

20



Khi phơng pháp phóng điện trực tiếp (điện áp thử nghiệm: 6 kV) không thể áp dụng, có
thể sử dụng phơng pháp phóng điện qua không khí (điện áp thử nghiệm: 8 kV).

1) Giữ thiết bị đợc thử nghiệm tại điều kiện tiêu chuẩn;
2) Điều chỉnh máy phát thử nghiệm theo điều kiện qui định;
3) Đặt đơn giá theo giá trị tuỳ chọn nằm giữa đơn giá cao nhất v thấp nhất, v chọn chế độ
pha nếu có thể;
4) Điều chỉnh lu lợng hay mô phỏng lu lợng tại một giá trị phù hợp giữa 0.5 ìQ
max
v
Q
max
;

5) Xoá

số chỉ thị của cột đo;
6) Vận hnh bơm hay bộ phát xung tại mức tơng ứng với thể tích trong hai phút tại lu
lợng lớn nhất;
7) Đọc giá trị P
u
, V
i
, P
i
v V
n
( Đọc T chỉ trong trờng hợp thử nghiệm bằng chất lỏng);
8) Tính P

c
, V
nc
( chỉ trong trờng hợp thử nghiệm bằng chất lỏng ), E
v
v E
p
;
9) Xoá

số chỉ thị của cột đo;
10) Khởi động bơm hay máy phát xung;
11) Thực hiện ít nhất mời lần phóng, cách nhau ít nhất 10 giây, vo điểm trên bề mặt m
ngời vận hnh có thể tới đợc;
12) Dừng bơm hay máy phát xung tại cùng thể tích hay số xung nh ở bớc 6;
13) Lặp lại các bớc từ 7 đến 8;
14) Lặp lại các bớc từ 9 đến 13. Tuy vậy, tại bớc 11 thực hiện việc phóng điện vo các
điểm v bề mặt khác nhau m ngời vận hnh có thể tới đợc. Số lần bớc ny đợc lặp lại
phụ thuộc vo loại v cấu hình của EUT, nhng có bao nhiêu bề mặt thì thực sự phải thử
nghiệm từng ấy;
15) Lặp lại các bớc từ 9 đến 13. Tuy vậy tại bớc 11 thực hiện việc phóng vo VCP hay
HCP.

4.8 Cảm ứng điện từ

Mục đích thử nghiệm:

Xác định dới ảnh hởng của trờng điện từ có lm xuất hiện lỗi nghiêm trọng hay lỗi
nghiêm trọng có đợc phát hiện v xử lý bằng các thiết bị kiểm tra.
ĐLVN 97 : 2002


21


Thiết bị thử nghiệm:

Máy phát tín hiệu có khả năng phát 80% AM 1 kHz sóng sin với phạm vi tần số từ 26 đến
1000 MHz, khuyếch đại công suất, hệ thống ăng ten có khả năng thoả mãn tần số yêu cầu,
buồng điện từ nằm ngang (TEM), hệ thống hiển thị cờng độ của trờng, v phòng đợc
bảo vệ.

Tiến hnh thử nghiệm:

Với phơng pháp ăng ten, phép thử thông thờng đợc thực hiện với EUT đợc quay quanh
một bn đợc cách ly. Sự phân cực của trờng đợc tạo bằng ăng ten đòi hỏi thử nghiệm
mỗi vị trí hai lần, một lần với ăng ten đợc lắp thẳng đứng v lặp lại với ăng ten đợc lắp
nằm ngang.

Với phơng pháp buồng TEM, EUT thông thờng đợc thử nghiệm tại ba trục vuông góc
với nhau. Tuy vậy phép thử có thể đợc thực hiện với EUT theo phơng nhạy nhất, nếu có
thể.

1) Giữ thiết bị đợc thử nghiệm tại điều kiện tiêu chuẩn;
2) Đặt đơn giá theo giá trị tuỳ chọn nằm giữa đơn giá cao nhất v thấp nhất, v chọn chế độ
pha nếu có thể;
3) Điều chỉnh lu lợng hay mô phỏng lu lợng tại một giá trị phù hợp giữa 0.5 ì Q
max
v
Q
max

;

4) Xoá

số chỉ thị của cột đo;
5) Vận hnh bơm hay bộ phát xung tại mức tơng ứng với thể tích cho thời gian đủ lâu cho
việc quét tần số tại bớc 12 (hay tại bớc 19);
6) Đọc giá trị P
u
, V
i
, P
i
v V
n
( Đọc T chỉ trong trờng hợp thử nghiệm bằng chất lỏng);
7) Tính P
c
, V
nc
( chỉ trong trờng hợp thử nghiệm bằng chất lỏng ), E
v
v E
p
;
8) Giữ phòng đợc bảo vệ (hay buồng TEM) trong điều kiện tiêu chuẩn, v điều chỉnh
cờng độ của trờng tới 3V/m. Khi phòng đợc bảo vệ (phơng pháp ăng ten) đợc sử
dụng, đặt ăng ten tại chiều cao 1m v điều chỉnh cờng độ trờng tới 3V/m cách ăng ten
theo phơng nằm ngang 1m;
9) Đặt EUT tại vị trí m cờng độ trờng đã đợc điều chỉnh đến 3V/m trong phòng bảo vệ

hay (buồng TEM);
10) Xoá

số chỉ thị của cột đo;
11) Khởi động bơm hay máy phát xung;

ĐLVN 97 : 2002

22

12) Quét tần số từ 26 MHz tới 500 MHz. Vận tốc quét không đợc vợt quá 0.005 quãng
tám/s (1,5 x 10
-3
quãng mời/s);
13) Dừng bơm hay máy phát xung tại cùng thể tích hay số xung nh ở bớc 5;
14) Lặp lại các bớc từ 6 đến 7;
15) Tháo EUT khỏi phòng đợc bảo vệ (hay buồng TEM);
16) Điều chỉnh cờng độ của trờng tới 1V/m. Khi phòng đợc bảo vệ (phơng pháp ăng
ten) đợc sử dụng, đặt ăng ten tại chiều cao 1m v điều chỉnh cờng độ trờng tới 1V/m
cách ăng ten theo phơng nằm ngang 1m;
17) Đặt EUT tại vị trí m cờng độ trờng đã đợc điều chỉnh đến 1V/m trong phòng bảo
vệ hay (buồng TEM);
18) Lặp lại các bớc từ 10 đến 11;
19) Quét tần số từ 500 MHz tới 1000 MHz. Vận tốc quét không đợc vợt quá 0.005 quãng
tám/s (1,5 x 10
-3
quãng mời/s);
20) Lặp lại các bớc từ 13 đến 14.

Lu ý:


(1) Khi phép thử ny đợc thực hiện với dòng chảy chất lỏng tại điều kiện vận hnh thực,
qui trình trên phải đợc thay đổi phù hợp.
(2) Qui trình trên có thể đợc thay đổi phù hợp với cấu hình của EUT v với thiết bị thử
nghiệm.

5 Xử lý kết quả

5.1 Cột đo nhiên liệu sau khi thử nghiệm đạt yêu cầu thì đợc cấp biên bản thử nghiệm.

5.2 Cột đo nhiên liệu trong quá trình thử nghiệm, nếu có yêu cầu no không đạt thì dừng
quá trình thử nghiệm v kết luận loạt mẫu đó không đạt.

§LVN 97 : 2002

23

H×nh 1: L¾p ®Æt thö nghiÖm c¬ cÊu lo¹i khÝ
è
ng khÝ
§ång hå khÝ
§iÓm cao nhÊt cña chÊt láng
trong cét ®o
Van kiÓm tra
BÓ nguån
Van mét chiÒu
B¬m
Van ®ãng
C¬ cÊu lo
¹

i khÝ
Van mét chiÒu
èng hót
ĐLVN 97 : 2002

24
g
Hình 2: Thiết bị thử nghiệm thay đổi thể tích bên trong của ống mềm

Bể n
g
uồn
ốn
g

thuỷ
tinh
á
p kế
Van V
a

Van V
C

Van V
D

Xả
Mẫu th


Van V
B

N
g
uồn áp suất
ĐLVN 97 : 2002

25

Hình 3: Sơ đồ lắp đặt cột đo nhiên liệu

Loại treo Loại mặt đắt
Công tắc
lên xuống
Vòi cấp
Công tắc
kéo
Bảng điều
khiển chính
Vị trí vận
hnh vòi cấp
Điểm nhập
hng
Tấm dới
Tấm trên
Khoá
Vòi cấp
phát

Bộ
đ
ếm
tổng


26
Phụ lục 1


Mẫu biên bản thử nghiệm

Lu ý: Phụ lục ny có tính thông tin liên quan tới việc thực hiện OIML R117 v Khuyến
nghị hiện hnh theo qui định Quốc gia; tuy vậy, việc sử dụng mẫu biên bản thử nghiệm l
bắt buộc đối với việc áp dụng R 117 v Khuyến nghị hiện hnh trong hệ thống Chứng nhận
OIML.

Biên bản thử nghiệm đợc qui định tại Phụ lục ny có mục đích đa ra biên bản mẫu đợc
tiêu chuẩn hoá các kết quả của các phép thử khác nhau đợc mô tả trong Khuyến nghị ny,
v mẫu của cột đo nhiên liệu cho xe cơ giới phải tuân thủ theo, với mục đích xét duyệt theo
các qui định của Khuyến nghị Quốc tế OIML R 117 Các hệ thống đo chất lỏng khác với
nớc.

Các ký hiệu đợc sử dụng trong Phụ lục ny:
+ = Đạt
- = Không đạt
mpe = Sai số cho phép lớn nhất
MMQ = Lợng đo nhỏ nhất
MSVD = Độ lệch thể tích danh nghĩa nhỏ nhất
MSPD = Độ lệch giá danh nghĩa nhỏ nhất


Đối với mỗi phép thử , danh sách kiểm tra phải đợc hon chỉnh theo thí dụ sau:

+ -
x Nếu thiết bị
q
ua đợc
p

p
thử
x Nếu thiết bị khôn
g

q
ua đợc
p

p
thử
/

/
Nếu
p

p
thử khôn
g
thực hiện đợc















27
các thông tin chung liên quan tới mẫu


Số đăng ký: (mới/sửa đổi)
Sản xuất tại:
Ngời lm đơn:
Đại diện:
Hệ thống đo
Mẫu thiết kế:
Lu lợng lớn nhất: Lu lợng nhỏ nhất:
Lợng đo nhỏ nhất:
Đơn giá lớn nhất (số chữ số):
Giá tiền trả lớn nhất (số chữ số):
Phạm vi nhiệt độ:
Chất lỏng (hay phạm vi độ nhớt):

Nguồn nuôi:
Điện áp: Tần số: Tiêu thụ:
Loại chỉ thị: cơ khí/cơ điện/điện tử
Đồng hồ
Sản xuất tại :
Mẫu thiết kế: Dấu duyệt mẫu:
Lu lợng lớn nhất: Lu lợng nhỏ nhất:
Lợng đo nhỏ nhất:
Cơ cấu loại khí
Sản xuất tại:
Mẫu thiết kế: Dấu duyệt mẫu:
Thể tích:
Lu lợng lớn nhất: Lu lợng nhỏ nhất:
áp suất lớn nhất: áp suất nhỏ nhất:
Bộ chuyển đổi đo
Sản xuất tại:
Mẫu thiết kế: Dấu duyệt mẫu:
Số xung trên một vòng quay:

Thông số chung về các cơ cấu khác, bao gồm máy tính, cơ cấu chỉ thị, cơ cấu in, bộ phận
cấp phát (ống,vòi cấp),v.v , m l đối tợng của thử nghiệm, v mô tả cấu hình của ton bộ
cột đo phải đợc cho trớc.

×