Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Bài tập lớn kinh tế vĩ mô nghiên cứu về chính sách tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.28 KB, 30 trang )

1. Lời mở đầu
Trong bất cứ nền kinh tế nào, hệ thống các ngân hàng đã trở thành một phần
không thể thiếu. Các ngân hàng thơng mại là kênh thông tin huy động vốn của các
doanh nghiệp; điều tiết các hoạt động kinh tế của xã hội; là công cụ của chính phủ
trong việc tài trợ vốn cho các mục tiêu chiến lợc hoạt động của các trung gian tài
chính. Trong những năm qua hệ thống của các ngân hàng thơng mại ở Việt Nam đã
phát triển mạnh mẽ với sự gia tăng và lớn mạnh cả về số lợng và chất lợng. Hoạt động
của các NHTM liên quan đến hầu hết các chủ thể kinh tế trong xã hội nên sự sụp đổ
của một ngân hàng sẽ làm ảnh hởng đến quyền lợi của ngời gửi tiền đồng thời đến
toàn hệ thống. Bản chất hoạt động của các ngân hàng là chứa đựng những rủi ro. Vì
thế sự điều tiết chặt chẽ và giám sát thờng xuyên của NHTW và sự điều chỉnh của
chính sách tiền tệ sẽ ngăn cản xu hớng theo lợi nhuận quá mức. Chính sách tiền tệ sẽ
quyết định trực tiếp đến phơng hớng hoạt động của các ngân hàng.
2. Nội dung chính
A. Gii thiu mụn hc, v trớ mụn hc trong chng trỡnh hc i hc.
Cỏc vn kinh t xut hin do chỳng ta mong mun nhiu hn so vi cỏi m
chỳng ta cú th nhn c. Chỳng ta mun mt th gii an ton v hũa bỡnh. Chỳng ta
mun cú khụng khớ trong lnh v ngun nc sch. Chỳng ta mun sng lõu v khe.
Chỳng ta mun cú cỏc trng i hc, cao ng v ph thụng cht lng cao. Chỳng
ta mun sng trong cỏc cn h rng rói v y tin nghi. Chỳng ta mun cú thi
gian thng thc õm nhc, in nh, chi th thao, c truyn, i du lch, giao lu
vi bn bố,
Vic qun lớ ngun lc ca xó hi cú ý ngha quan trng vỡ ngun lc cú tớnh
khan him. Kinh t hc l mụn hc nghiờn cu cỏch thc s dng cỏc ngun lc khan
him nhm tha món cỏc nhu cu khụng cú gii hn ca chỳng ta mt cỏch tt nht cú
th.
Chi phớ c hi ca vic thc hin mt hnh ng l phng ỏn thay th tt nht,
hay cú giỏ tr nht, m bn phi t b thc hin hnh ng ú.
Kinh t hc v mụ l mt phõn ngnh ca kinh t hc, nghiờn cu v cỏch ng
x núi chung ca mi thnh phn kinh t, cựng vi kt qu cng hng ca cỏc quyt
nh cỏ nhõn trong nn kinh t ú. Loi hỡnh ny tng phn vi kinh t hc vi mụ ch


nghiờn cu v cỏch ng x kinh t ca cỏ nhõn ngi tiờu dựng, nh mỏy, hoc mt
loi hỡnh cụng nghip no ú.
Nhng vn then cht c kinh t hc v mụ quan tõm nghiờn cu bao gm
mc sn xut, tht nghip, mc giỏ chung v cỏn cõn thng mi ca mt nn kinh t.
Phõn tớch kinh t hc v mụ hng vo gii ỏp cỏc cõu hi nh: iu gỡ quyt nh
giỏ tr hin ti ca cỏc bin s ny? iu gỡ quy nh nhng thay i ca cỏc bin s
ny trong ngn hn v di hn? Thc cht chỳng ta kho sỏt mi bin s ny trong
nhng khong thi gian khỏc nhau: hin ti, ngn hn v di hn. Mi khong thi
gian ũi hi chỳng ta phi s dng cỏc mụ hỡnh thớch hp tỡm ra cỏc nhõn t quyt
nh cỏc bin kinh t v mụ ny.
Một trong những thước đo quan trọng nhất về thành tựu kinh tế vĩ mô của một
quốc gia là tổng sản phẩm trong nước (GDP). GDP đo lường tổng sản lượng và tổng
thu nhập của một quốc gia. Phần lớn các nước trên thế giới đều có tăng trưởng kinh tế
trong dài hạn. Các nhà kinh tế vĩ mô tìm cách giải thích sự tăng trưởng này. Nguồn
gốc của tăng trưởng nhanh hơn các nước khác? Liệu chính sách của chính phủ có thể
ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn của một nền kinh tế hay không?
Mặc dù tăng trưởng kinh tế là một hiện tượng phổ biến trong dài hạn, nhưng sự
tăng trưởng này có thể không ổn định giẵ các năm. Trên thực tế, GDP có thể giảm
trong một số thời kì. Những biến động ngắn hạn của GDP được gọi là chu kì kinh
doanh. Hiểu biết về chu kì kinh doanh là một mục tiêu chính của kinh tế học vĩ mô.
Tại sao các chu kì kinh doanh lại xuất hiện? Các lực lượng kinh tế nào gây ra sự suy
giảm tạm thời trong mức sản xuất, các lực lượng nào làm cho nền kinh tế phục hồi?
Phải chăng các chu kì kinh doanh gây ra bởi các sự kiện không dự tính được hay
chúng bắt nguồn từ các lực lượng nội tại có thể dự tính trước được? Liệu chính sách
của chính phủ có thể sử dụng để làm dịu bớt hay triệt tiêu những biến động ngắn hạn
trong nền kinh tế hay không? Đây là những vấn đề lớn đã được đưa ra và ít nhất cũng
đã được giải đáp một phần bởi kinh tế học vĩ mô hiện đại.
Tỷ lệ thất nghiệp, 1 thước đo cơ bản về cơ hội tìm việc làm và hiện trạng của
thị trường lao động, cho chúng ta một thước đo khác về hoạt động của nền kinh tế. Sự
biến động ngắn hạn của tỉ lệ thất nghiệp liên quan đến những dao động theo chu kì

kinh doanh. Những thời kì sản lượng giảm thường đi kèm với tăng thất nghiệp và
ngược lại. Một mục tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản đối với mọi quốc gia là đảm bảo trạng
tahí đầy đủ việc làm, sao cho mọi lao động sẵn sàng và có khả năng làm việc tại mức
tiền lương hiện hành đều có việc làm.
Biến số then chốt thứ ba mà cá nhà kinh tế vĩ mô đề cập đến là lạm phát. Lạm
phát là hiện tượng phổ biến trên toàn thế giới trong những thập kỉ gần đây. Vấn đề đặt
ra là điều gì quyết định tỉ lệ lạm phát dài hạn và những dao động ngắn hạn của lạm
phát trong một nền kinh tế? Sự thay đổi tỉ lệ lạm phát có liên quan như thé nào đến
chu kì kinh doanh? Lạm phát có tác động đến nền kinh tế như thế nào và phải chăng
ngân hàng trung ương nên theo đuổi mục tiêu lạm phát bằng không?
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và khu vực hóa đã trở thành một trong những xu
thế phát triển chủ yếu của quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại, tất cả các nước trên thế
giới đều điều chỉnh chính sách theo hướng mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ hàng rào
thuế quan và phi thuế qua, làm cho việc trao đổi hàng hóa, luân chuyển các yếu tố sản
xuất như vốn, lao động và kĩ thuật trên thế giới ngày càng thông thoáng hơn, một vấn
đề được kinh tế học vĩ mô hiện đại quan tâm nghiên cứu là cán cân thương mại. Tầm
quan trọng của cán cân thương mại là gì điều gì quyết định sự biến động của nó trong
ngắn hạn và dài hạn? Để hiểu cán cân thương mại vấn đề then chốt cần nhận thức là
mất cân bằng thương mại liên quan chặt chẽ với dòng chu chuyển vốn quốc tế. Nhìn
chung, khi một nước nhập khẩu nhiều hàng hóa hơn từ thế giới bên ngoài so với xuất
khu, nc ú cn phi trang tri cho phn nhp khu dụi ra ú bng cỏch vay tin t
th gii bờn ngoi, hoc phi gim lng ti sn quc t hin nm gi. Ngc li, khi
xut khu nhiu hn nhp khu, thỡ nc ú s tớch t thờm ti sn ca th gii bờn
ngoi. Nh vy, nghiờn cu v mt cõn bng thng mi liờn quan cht ch vi vic
xem xột ti sao cỏc cụng dõn mt nc li i vay hoc cho vay cỏc cụng dõn nc
khỏc vay tin.
Cng nh cỏc lnh vc nghiờn cu khỏc, kinh t hc núi chung v kinh t hc v
mụ núi riờng cú nhng cỏch núi v t duy riờng. iu cn thit l phi hc c cỏc
thut ng ca kinh t hc bi vỡ nm dc cỏc thut ng ny s giỳp cho bn trao i
vi nhng ngi khỏc v cỏc vn kinh t mt cỏch chớnh xỏc. Vic nghiờn cu

kinh t hc cú mt úng gúp rỏt ln vo nhn thc ca bn v th gii v nhiu vn
xó hi ca nú. Tip cn nghiờn cu vi mt t duy m s giỳp bn hiu c cỏc s
kin m bn cha tng bit trc ú.
B. Trình bày các chức năng của tiền, các nhân tố hình thành thị trờng tiền tệ.
1. chức năng của tiền.
Để đợc chấp nhận chung trong việc thanh toán, tiền phải có những chức năng đặc biệt
của nó. Nhìn chung, các lý thuyêt tiền tệ hiện đại đều nhấn mạnh ba chức năng căn
bản của tiền: phơng tiện thanh toán, dự trữ giá trị và đơn vị hạch toán.
a.Phơng tiện thanh toán
Phơng tiện trao đổi là một vật đợc mọi ngời chấp nhận để đổi lấy hàng hoá và dịch vụ.
Tiền đợc dùng trong giao dịch mua, bán hàng hoá,dịch vụ. Vậy tiền cho phép trao đổi
giá trị mà không cần troa đổi hàng hoá trực tiếp. Nó tạo điều kiện thuận lợi đặc biệt
cho quá trình lu thông hàng hoá, đợc coi là dầu bôi trơn cho mọi hoạt động kinh tế,
thúc đẩy phân công lao động và mở rộng chuyên môn hoá sản xuất. Dòng lu thông
tiền tệ trở thành hệ thống huyết mạch cho toàn bộ nền kinh tế thị trờng. Chúng ta hãy
tởng tợng trong nền kinh tế không có tiền, một vị giáo s kinh tế hộc muốn uống bia,
nhng chỉ có thể đổi lấy bia bằng bài giảng của mình thì liệu giáo s đó có thoả mãn đ-
ợc mong muốn đó không? tuy nhiên trong nền kinh tế tiền tệ ông giáo s có thể yên
tâm giảng dạy kinh tế học vì muốn uống bia lúc nào cũng đợc, vì sẽ nhận đợc thù lao
bằng tiền và có thể sử dụng tiền để mua đồ uống và các thứ khác mà giáo s đó có nhu
cầu. Quán bia sẽ chấp nhận những tờ tiền giấy đợc quy định là tiền bởi vì họ tin rằng
những ngời khác cũng chấp nhận chúng. Nh vậy tiền có giá trị bởi vì dân c nghĩ rằng
nó có giá trị. Nó tạo điều kiện thuận lợi đặc biệt cho quá trình lu thông hàng hoá, đợc
coi là dầu bôi trơn cho mọi hoạt động kinh tế, thúc đẩy phân công lao động và mở
rộng chuyên môn hoá sản xuất. Dòng lu thông tiền tệ trở thanh hệ thống huyết mạch
cho toàn bộ nền kinh tế thị trờng.
b.Dự trữ giá trị
tiền hôm nay có thể đợc tiêu dùng giá trị của nó trong tơng lai. Dân chúng sẽ chỉ giữ
tiền một khi họ tin rằng nó sẽ tiếp tục có giá trị trong tơng lai,do vậy tiền có thể hoạt
động với t cách là phơng tiện trao đổi chỉ khi nó cũng đóng vai trò là phơng tiện boả

tồn và cất giữ giá trị. Tất nhiên, tiền không phải là phơng tiện cất giữ giá trị duy nhất
trong nền kinh tế, bởi vì một ngời có thể chuyển sức mua từ hiện tại đến tơng lai bằng
cách nắm giữ các tài sản khác. Thuật ngữtài sản đợc dung để chỉ ngững phơng tiện
cất giữ giá trị trong đó có tiền và các tài sản khác không phải tiền. Nh vậy, taiền là một
loại tài sản tài chính mà nhờ nó đã mở ra hoạt động tín dụng, thúc đẩy quá trình tích tụ
để mở rộng sản xuất.
c.Đơn vị hạch toán
Với hai chức năng trên tiền trở thành một đơn vị hạch toán rất tiện lợi và hiệu quả vì
nó đợc chấp nhận rộng rãI trong mọi giao dịch. Tiền cung cấp một đơn vị tiêu chuẩn
giá trị, đợc dùng để đo lờng giá trị của các hàng hoá khác. Đặc biệt, nó cần thiết cho
mọi nền kinh tế, vì khả năng so sánh các chi phí và lợi ích của các phơng án kinh tế.
Nó còn là cơ sở để hạch toán mọi hoạt động kinh tế từ sản xuất đến lu thông và tiêu
dùng của mọi quốc gia.
2. Các nhân tố hình thành thị trờng tiền tệ
Bất cứ một thị trờng nào cũng hai chiều hoạt động đó là cung và cầu; trong thị trờng
chứng khoán thì có cung của ngời bán chứng khoán và cầu ngời mua chứng khoán hay
trong thị trờng việc làm có cug ngời muốn thuê, tuyển dụng lao động và cầu ngời lao
động. Và trong thị trờng tiền tệ cũng nh vậy, có cung tiền và cầu tiền. Đây chính là hai
nhân tố giúp hình thành thị trờng tiền tệ.
2.1.Cung tiền
a. Phân loại: tiền theo khả năng chuyển đổi từ tài sản tài chính thành phơng tiện để
thanh toán
M
0
: Tiền mặt (tiền lỏng), L: Tiền lỏng
M
1
=M
0
+ tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn+tiền gửi có thể rút bằng séc

M
2
=M
1
+tiền gửi ngân hàng kỳ hạn ngắn+cổ phiếu, tín phiếu, trái phiếu
Các nớc trên thế giới có thể dùng M
1
hoặc M
2
làm đại lợng đo lờng mức cung tiền chủ
yếu
b. Định nghĩa mức cung tiền (MS)
Mức cung tiền là tổng số tiền có khả năng thanh toán cao nhất bao gồm tiền mặt đang
lu hành và tiền gửi không kỳ hạn trong hệ thống ngân hàng
Chúng ta cần phân biệt cung tiền với cơ sở tiền tệ, tức là lợng tiền do ngân hàng trung
ơng phát hành. Cơ sở tồn tại dới hai hình thái: tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng và
dự trữ của các ngân hàng thơng mại. Trong nền kinh tế hiện đại, cung tìên bao giờ
cũng lớn hơn cơ sở tiền tệ.
c. Các nguồn cung về tiền.
Từ dân c: ngời dân giữ lại một số tiền nhất định để chi tiêu dần
Từ hệ thống NHTM dới dạng các khoản tiền dự trữ
Từ NHTW (NHTW độc quyền phát hành tiền mặt) tiền mặt do NHTW phát hành gọi
là tiền cơ sở;tiền mặt; cơ số tiền.
H=U+R
Trong đó H: tiền cơ sở
U: lợng tiền lu hành trong dân
R: lợng tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng
d. Ngân hàng thơng mại(NHTM) và hoạt động tạo ra tiền của NHTM
NHTM là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ nhận tiền gửi và cho vay tạo
ra lợi nhuận trên cơ sở lãi suất cho vay lớn hơn lãI suất tiền gửi

Đặc điểm hoạt động của NHTM: khi NHTM nhận đợc một khoản tiền gửi thì nó phải
giữ lại để dự trữ theo một tỷ lệ % nào đó do NHTW quy định nhằm:
+)Đảm bảo khả năng chi trả thờng xuyên của NHTM
+)Theo yêu cầu quản lý tiền tệ của NHTW
e. Xác định mức cung tiền MS
*) Các nhân tố tác động đến mức cung tiềndanh nghĩa bao gồm
- Tiền cơ sở; số nhân tiền (m
n
)
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc trong dân (s): s càng nhỏ thì MS càng lớn và tỷ lệ này phụ
thuộc thoi quen thanh toán của xã hội, phụ thuộc tốc độ tăng của tiêu dùng. Tốc độ
tiêu dùng cang tăng thì s càng tăng
+) Khả năng đáp ứng tiền mặt của các NHTM càng cao thì s càng thấp
-Tỷ lệ dự trữ thực tế(r
a
): ngân hàng dữ lại nhiều thì mức cung tiền càng giảm
Tỷ lệ dự trữ thực tế phụ thuộc vào hai yếu tố
+) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHTW
+) Tính không ổn định của lợng tiền vào ra khỏi các NHTM
Ngoài ra có thể xác định MS theo phơng trình trao đổi tiền tệ
M*V=P*Q
Trong đó: M là mức cung tiền; khối lợng tiền
V là vận tốc lu thông tiền tệ
P là giá trung bình
Q là sản lợng thực tế và do đó P*Q = GNPn
Do đó ta có thể có công thức xác định mức cung tiền nh sau:
Nếu tốc độ lu thông tiền tệ là ổn định thì MS phảI đợc điều chỉnh theo sự quy mô của
tổng sản lợng.
f. đồ thị MS


2.2Mức cầu về tiền(LP,MD)
a,Định nghĩa:là khối lợng tiền cần để chi tiêu thờng xuyên đều dặn cho nh cầu tiêu
dùng cá nhân và sản xuất kinh doanh
-khi giá cả tăng lên.mức cầu tiền danh nghĩa cũng tăng theo để đảm bảo thu mua đủ
khối lợng hàng hoá cần thiết đã dự định
-Mức cầu tiền thực tế(LP
r
)phụ thuộc vào 2 yéu tố:
+thu nhập thực tế:khi thu nhập tăng thì tieu dùng cũng sẽ tăng do đó cầu về tiền cũng
tăng lên.
+lãi suất :là chi phí cơ hội của việc giữ tiền.Trong khi các diều kiện khác không
đổi,khi lãi suất tăng lên ngời dân muốn giữ nhiều tài sản dới dạng trái phiếu và ít tảI
sản dới dạng tiền vì nó tạo ra thu nhập nhiều hơn.Nên lãi suất càng tăng thì cầu tiền
càng giảm và ngợc lại
LP
r
=LP
n
/P
*Hàm cầu về tiền:
Quan hệ tỉ lệ nghịch giữa lãi suất và mức cầu về tiền đợc gọi là hàm cầu về tiền và có
dạng sau;
LP =kY-hi
Trong đó:
LP_mức cầu tiền thực tế
Y _thu nhập
k.i_các hệ số phản ánh độ nhạy cảm của mức cầu tiền đối với thu nhập và lãi
suất
(Vẽ HìNH)
-Sự thay đổi về lãi suất dẫn đến sự vận chuyển đI lên hoặc đI xuống dọc thep đờng LP

-Sự thay đổi thu nhập dẫn sự dịch chuyển sang phải hoặcđôlà những khoản chi tiêu
cần thiết nhng cha có khả năng dự tính trớc.Nên cần phải giữ một lợng tiền nào đó để
dự phòng.Khi tính mức cầu tiền dự phòng ngời ta thờng so sánh giữa thiệt hại của việc
không có sẵn tiền và khoản lãi suất bị mất nếu giữ tiền lại vi nhu cầu này
b:Mối quan hệ giữa mức cầu về tiền và câu trái phiếu
-cầu về trái phiếu:là mức cầu về những loại tài sản có thể sinh lời,các loịa trái phiếu
hay sinh lời nhng chứa những rủi ro giá của chúng đợc xác định trên thị trờng nên rất
khó dự đoán .Giữ tiền thì không tạo ra lãi suất nhng lại không gặp rủi ro trừ trờng hợp
lạm phát
Mỗi ngời giữ tài sản tài chính cả 2 dạng:tiền và trái phiếu để phân tán rủi ro.Mỗi ngời
tự quyết định lựa chọn phân phối tài sản theo 2 dạng sao cho có thu nhập cao và an
toàn nhất
LP +DB =WN/P
Trong đó:
LP_mức cầu tiền thực tế
DB_mức cầu tiền trái phiếu thực tế
P_mức giá
WN_tổng giá trị tài sản tài chính của nền kinh tế
_tổng giá trị tài sản tài chính (WN) còn đợc tính = tổng giá trị của các loại trái phiếu
đợc cung ứng trên thị trờng và mức cung ứng tiền tệ của nền kinh tế
WN/P =MS + SB
Do đó ta có biểu thức sau
LP MS =SB DB
-Nừu thị trờng tiền tệ cân bằng thì thị trờng trái phiếu cũng cân bằng hay nói cách
khác thị rờng tiền tệ cân bằng thì thị trờng tài chính nói chung cũng cân bằng
C. Phân tích hoạt động của hệ thống NHTM và vai trò điều tiết thị trờng tiền tệ của
NHTW.
1. Hoạt động của ngân hàng thơng mại (NHTM)
Nghiệp vụ căn bản nhất của ngân hàng là nhận tiền gửi của ngời tiết kiệm và cho vay
lại số tiền đó. Bên cạnh đó, ngân hàng cong có vai trò quan trọng thứ hai nữa: ngân

hàng làm cho mọi việc mua bán trở nên thuận lợi hơn bằng cách cho phép mọi ngời
viết séc đối với khoản tiền gửi trong ngân hàng. Nói cách khác, ngân hàng giúp tạo ra
một tào sản đặc biệt mà mọi ngời đều sử dùng nh một phơng tiện trao đổi. Vai trò
cung cấp phơng tiện trao đổi là quan điểm quan trọng phân biệt ngân hàng với các
trung tâm tài chính khác. Do đó ngân hàng thơng mại hoạt động theo các nguyên tắc
sau:
a. Ngân hàng thơng mại là một doanh nghiệp kinh daong tiền tệ, một tổ chức môi
giới tài chính. Hoạt động của nó cũng nh hoạt động của các nh quỹ tín dụng,
công ty bảo hiểm là nhận tiền gửi của ngời này (cá nhân doanh nghiệp, các tổ
chức xã hội) và đem số tiền đó cho ngời khác vay để sinh lợi. Ngân hàng th-
ơng mại cũng đợc coi là một tổ chức tài chính trung gian, đứng ra thu thập các
tài khoản tiết kiệm của dân của dân c, những ngời muốn để dành một phần giá
trị thu nhập cho tiêu dùng trong tơng lai, cũng nh thu thập các khoản tiền nhàn
rỗi khác trong xã hội, và đem những khoản tiền này cho những ngời cần vay để
chi tiêu trong hiện tại. ngân hàng thu lợi nhuận trên cơ sở lãi suất chênh lệch.
Vai trò cung cấp phơng tiện thanh trao đổi, thanh toán là điểm quan trọng để
phân biệt ngân hàng với các trung gian tài chính khác.
b. Sự phát triển của hệ thống ngân hàng đã cho phép mỗi ngân hàng riêng biệt
không cần phải lu giữ đầy đủ mọi giá trị các khoản tiền vào, ra trong một ngày
ở ngân hàng. Thông qua một hệ thống thanh toán của ngân hàng Nhà nớc mà ở
đó mỗi NHTM đều có một tài khoản của mình, công việc thanh toán bù từ đợc
tiến hành và cuối ngày chỉ cần thanh toán khoản chênh lệch giữa toàn bộ số tiền
gửi và rút ra trên tài khoản của ngân hàng thơng mại mở tại hê thống thang
toán, đẩy nhanh các hoạt động của giao dịch. Sự thanh toán liên ngân hàng
không chỉ diễn ra trong một nớc. Mối quan hệ giữa các ngân hàng các nớc
thông qua việc ngân hàng nớc này làm chi nhánh cho ngâ hàng nớc khác, với
công nghệ ngân hàng hiện đại nh hệ thông máy tính đã làm cho quá trình
thanh toán quốc tế diễn ra nhanh chóng, thuận lợi và giảm bớt rủi ro.
c. Sự tạo ra tiền ngân hàng của tiền gửi.
Quá trình tạo ra là sự mở rộng nhiều lần số tiền gửi và đợc thực hiện bởi hệ thống

các ngân hàng thơng mại. Để thấy rõ vai trò tạo tiền của hệ thống ngân hàng thơng
mại, ta xem xét hai tình huống sau:
Tình huống 1:Ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc dự trữ 100%
đầu tiên đặt giả thiết là thế giới không tồn tại bất kỳ một ngân hàng nào. Nếu
không có ngân hàng nào trong nền kinh tế, sẽ không có tiền gửi và do đó cung tiền
đơn giản chỉ bằng khối lợng tiền mặt. điều này hoàn toàn tơng tự xảy ra nếu nh có
tiền mặt đến gửi tại hệ thống ngân hàng thì sẽ không có tiền mặt trong tay công
chúng- toàn bộ tiền giấy và tiền kim loại sẽ đợc giữ dới dạng dự trữ- nhng trái lại l-
ợng tiền gửi đúng bằng khối lợng tiền mặt. Trong điều kiện thay đổi cung tiền.
Tình huống 2: Ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc dự trữ một phần và quá trình
tạo tiền
Trong thực tế, các ngân hàng luôn cho vay. Bởi vì các ngân hàng dự trữ tính rằng
không phảI tất cả những ngời gửi sẽ rút toàn bộ tiền gửi ngay lập tức và cùng một
lúc, họ không cần dự trữ bằng số tiền gửi. Trái lại, họ chỉ giữ một phần số tiền huy
động đợc và cho vay phần còn lại. hệ thống ngân hàng nh vậy đợc gọi là hệ thống
ngân hàng dự trữ một phần. Mỗi ngân hàng khi nhận đợc một khoản tiền gửi , bắt
buộc phải để lại dự trự theo một tỷ lệ % nào đó do NHTW quy định. Số tiền dự trữ
này chủ yếu dùng để bảo đảm khả năng ổn định cho việc chi trả thờng xuyên của
NHTM và yêu cầu quản lý tiền tệ dự trữ bắt buộc ký hiệu là:r
b
r
b
=

Trong đó: R
b
:lợng tiền dự trữ
D : tiền gửi
Ta xét ví dụ sau: r
b

= 10%, không có sự rò rỉ tièn mặt(toàn bộ tiền mặt đều đợc lu thông
qua hệ thống ngân hàng). Ông A là khách hàng của ngân hàng X quyết định gửi 100$
tiền mặt vào tài khoản tại ngân hàng X. Vậy ngân hàng X sẽ có thêm một khoản tiền
gửi mới 100$. Ngân hàng Xbắt buộc phải giữ lại 10$, cho ông B vay 90$ còn lại. Ông
B dùng tiền vay đợc di mua hàng tại cửa hàng M. Cửa hàng M gửi toàn bộ số tiền vào
tài khoản tại ngân hàngY. Ngân hàng Y sẽ có thêm 90$ tiền gửi mới, giữ lại 0$ và cho
ông C vay 81$
NH Ngời gửi Ngời vay Tiền gửi
mới
Dự trữ
mới
Cho vay
mới
Tích luỹ
gia tăng
X A B 100 10 90 -
Y M C 90 9 81 90
Z N 81 8,1 72,9 171
1000 100 900
2. Vai trò điều tiết thị trờng tiền tệ của NHTW
2.1. Định nghĩa NHTW
NHTW là một thiết chế công cộng, có thể độc lập hoặc trực thuộc Chính phủ; thực
hiện chức năng độc quyền phát hành tiền, là ngan hàng của các ngan hàng, ngân hàng
của Chính phủ và chịu trách nhiệm trong việc quản lý nhà nớc về các hoạt động tiền
tệ, tín dụng, ngân hàng.
2.2. Chức năng
a. NHTW là cơ quan độc quyền phát hành tiền mặt.NHTW đợc giao trọng trách độc
quyền phát hành tiền theo các quy định trọng luật hoặc đợc Chính phủ phê duyệt
nhằm đảm bảo thống nhất và an toàn cho hệ thống lu thôngtiền tệ của quốc gia.Đồng
tiền do ngân hàng trung ơng phát hành là đồng tiền lu thông hợp phát duy nhất,nó

mang tính chất cỡng chế lu hành,vì vậy mọi ngời không có quyền từ chối nó trong
thanh toán nhiệm vụ phát hành tiền còn bao gồm trách nhiệm của NHTW trong việc
phát hành, thời điểm phát hành cũng nh phơng thức phát hành để đảm bảo ổn định tiền
tệ và phát triển kinh tế.
b. NHTW là ngân hàng của các ngân hàng thơng mại
- Mở tài khoản và nhận tiền của các ngân hàng trung gian. NHTW nhận tiền gửi từ các
ngân hàng trung gian dới hai dạng: tiền gửi dự trữ bắt buộc (là khoản tiền mặt dự trữ
mà các ngân hàng trung gian bắt buộc phải gửi tại NHTW để nhắm đảm bảo khả năng
chi trả của các ngân hàng này trớc nhu cầu rút tiền của các khách hàng.Tiền dự trữ bắt
buộc đợc tính toán trên cơ sở số d tiền gửi huy độngbình quân trong kỳ tại ngân hàng
trung giannhân với tỷ lệ dự trữ bắt buộc đợc NHTW quy định theo từng thời kỳ.
Khoản tiền gửi này không đợc NHTW trả lãi); tiền gửi thanh toán.
- Cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian. NHTW cấp tín cho các ngân hàng trung
gian dới hình thức chiết khấu lại các chứng từ có giá ngắn hạn do ngân hàng trung
gian nắm giữ. Thông qua hành vi mua lại này, NHTW đã làm tăng lợng vốn khả dụng
cho hoạt động của ngân hàng trung gian, tạo điều kiện cho các ngân hàng này mở
rộng các hoạt động tín dụng.
Ngoài ra NHTW còn góp phần quan trọng trong việc đảm bảo cho sự an toàn của hệ
thống ngân hàng thông qua hoạt dộng cấp tín dụng khi đóng vai trò ngời cho vay
cuối cùng của các ngân hàng. Trong trờng hợp một ngân hàng có nguy cơ phá sản,
NHTW có thể sẽ cung cấp những khoản tín dụng không hạn chế nhằm giúp cho ngân
hàng đó thoát khỏi sự đổ vỡ.
- Là trung tâm thanh toán bù trừ cho hệ thống ngân hàng trung gian. Thông qua dịch
vụ thanh toán bù trừ, NHTW góp phần tiết kiệm đợc chi phí thanh toán cho các ngân
hàng trung gian và toàn xã hội, đảm bảo vốn luân chuyển nhanh chóng trong hệ thống
ngân hàng và phản ánh chính xác quan hệ thanh toán giữa các chủ thể kinh tế trong xã
hội. Một khác, thông qua hoạt động này NHTW có thể kiểm tra sự biến động vốn khả
dụng của từng ngân hàng trung gian, là cơ sở để có những kiến nghị kịp thời.
c. NHTW là ngân hàng của Chính phủ
- Là thủ quỹ cho kho bạc nhà nớc thông qua quản lý tài khoản của kho bạc

- Quản lý dự trữ quốc gia.
Về nguyên tắc, NHTW chỉ cần giữ cho dự trữ không rơi xuống dới mức tối thiểu mà
luật quy định. Còn trong qua trình hoạt động của mình, NHTW hoàn toàn có thể sự
dụng dự trữ quốc gia để phục vụ cho thao tác trong chính sách tiền tệ
- Cấp tín dụng cho Chính phủ
Phần lớn các khoản tín dụng đợc cấp gián tiếp thông qua việc tái chiết khấu các trái
phiếu kho bạc do các ngân hàng trung gian nắm giữ để tránh nguy cơ lạm phát.
- Làm đại lý, đại diện và t vấn cho Chính phủ
Dịch vụ đại lý mà NHTW cung cấp thờng xuyên và hiệu quả cho Chính phủ là đại lý
trong việc phát hành chứng khoán Chính phủ có nhu cầu bù đắp thiếu hụt ngân sách.
Ngoài ra, NHTW còn đại diện cho Chính phu tại các tổ chức tiền tệ quốc tế, ký kết các
điều ớc quốc tế về tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo sự uỷ quyền của Chính phủ.
d. NHTW có khả năng tham gia vào quá trình hoạch định chính sách phát triển kinh tế
xã hội, ban hành các thể chế hoạt động ngân hàng đồng thời t vấn cho Chính phủ về
các vấn đề tài chính tiền tệ.
- Sử dụng các công cụ để điều tiết thị trờng tiền tệ thực hiện chính sách tiền tệ
- Thanh tra, giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng
- Đảm boả ổn định của hệ thống ngân hàng
- Bảo vệ khách hàng
2.3 Các công cụ mà NHTW sử dụng để điều tiết thị trờng tiền tệ
a.Nghiệp vụ thị trờng mở
Nghiệp vụ thị trờng mở là nghiệp cụ trong đó NHTW sử dụng các nghiệp vụ mua, bán
chứng khoán trên thị trờng tiền tệ mở (là thị trờng tiền tệ mà các ngân hàng còn có
Chính phủ, các chủ thể kinh tế phi ngân hàng tham gia mua bán) để thay đổi cơ số
tiền, từ đó tác động tới lợng tiền cung ứng và mức lãi suất trên thị trờng .
Cơ chế tác động: Các hoạt động của NHTW trên thị trờng mở sẽ gây ra những tác
động gián tiếp tới lợng tiền cung ứng và lãi suất thị trờng theo các cơ chế sau:
Thứ nhất, khi NHTW mua (hoặc bán) các chứng khoán, nó sẽ làm tăng (hoặc giảm)
ngay lập tức dự trữ của các ngân hàng trung gian (dù ngời bán là ngân hàng trung gian
hay là khách hàng của ngân hàng này). Khả năng tạo tiền gửi thông qua cung ứng tín

dụng của hệ thống ngân hàng vì thế bị ảnh hởng, dẫn đến làm tăng (hoặc giảm) lợng
tiền cung ứng. NHTW thực hiện biện pháp này khi nền kinh tế ở trong tình trạng suy
thoái.
Thứ hai, khi vốn khả dụng của từng ngân hàng tăng (hoặc giảm) do tác động của
nghiệp vụ thị trờng mở, mức cung vốn trên thị trờng tiền tệ liên ngân hàng tăng lên
(hoặc giảm xuống). Trong điều kiện các yếu tố liên quan không thay đổi, lãi suất thị
trơng lien ngân hàn sẽ giảm xuống (hoặc tăng lên). NHTW thực hiện biện pháp này
khi nền kinh tế ở trong tình trạng phát đạt quá mức.
Chúng ta cần lu ý rằng, chỉ khi NHTW mua hoặc bán trái phiếu của Chính phủ mới
làm thay đổi cơ sở tiền tệ. Hoạt động của NHTM không làm thay đổi cơ sở tiền tệ do
vậy không làm thay đổi cung tiền nếu tỷ lệ dự trữ và tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi
không đổi.
b. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các NHTG buộc phải duy trì trên một tài khoản tiền gửi
không hởng lãi tại NHTW. Nó đợc xác định bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định trên
tổng số d tiền trong một khoảng thời gian nào đó.
Cơ chế tác động: việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc và do đó mức dự trữ bắt buộc ảnh
hởng đến lợng tiền cung ứng theo ba cách:
Thứ nhất, khi NHTW quyết định tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, bộ phận dự trữ d thừa trớc
đây của các ngân hàng thành dự trữ bắt buộc, làm giảm khả năng cho vay của hệ
thống ngân hàg
Thứ hai, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là một phần trong mẫu số của hệ số mở rộng tiền gửi. Vì
thế sự tăng lên của tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm giảm hệ số mở rộng tiền gửi và do đó
là khả năng mở rộng tiền gửi của hệ thống ngân hàng.
Thứ ba, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên là giảm mức cung ứng của các NHTG trên thị tr-
ờng liên ngân hàng, từ đó dẫn đến tăng các mức lãi suất dài hạn và giảm khối lợng tiền
cung ứng.
c. Lãi suất chiết khấu.
Công cụ thứ ba mà NHTW có thể sử dụng để kiểm soát cung tiền là lãi suất chiết
khấu, tức lãi suất mà NHTW áp dụng khi cho NHTM vay tiền. Khi không đủ dự trữ

bắt buộc, NHTM phải vay tiền của NHTW. tình huống này có thể xảy ra bởi vì ngân
hàng đã cho vay quá nhiều hoặc bởi vì có quá nhiều khoản tiền đợc rút ra. Khi một
NHTW cho một ngân hàng vay tiền, hệ thống ngân hàng sẽ có nhiều dự trữ hơn và họ
có thể tạo ra nhiều tiền hơn. NHTW có thể thay đổi cung ứng tiền tệ bằng cách thay
đổi lãi suất chiết khấu. Lãi suất chiết khấu càng cao, các ngân hàng càng ít vay tiền
của NHTW để bù đắp dự trữ. Bởi vậy, biện pháp tăng lãI chiết khấu có xu hớng làm
giảm cơ sở tiền tệ và số nhân tiền, dẫn đến cung ứng tiền tệ giảm. ngợc lại, biện pháp
giảm lãi suất chiết khấu sẽ khuyến khích các ngân hàng vay nhiều tiền hơn từ NHTW
và dự trữ với tỷ lệ thấp hơn, dẫn tới cơ sở tiền tệ và số nhân tiền tăng và cung ng tiền tệ
tăng.
NHTW sử dụng hình thức cho vay chiết khấu không chỉ để kiểm soát cugn ứng tiền tệ,
mà còn nhằm giúp đỡ các tổ chức tài chính khi họ rơI vào tình thế khó khăn. ví dụ vào
năm 2005, mọi ngời đồn rằng ngân hàng cổ phần
Phơng Nam có rất nhiều khoản nợ khó đòi và rất nhiều ngời giử tiền đã rút tiền ra. để
cứu ngân hàng này, NHNN Việt Nam đã hoạt động với t cách ngời cho vay cuối cùng
d. Quy định thủ tục tín dụng
Ngoài ra, NHTW còn có thể sử dụng các công cụ khác nh là quy định trực tiếp đối với
lãi suất hoặc kiểm soát tín dụng có lựa chọn.
Chơng 2: Đánh giá việc tác động của chính sách tiền tệ đối với hoạt động của hệ thống
NHTM Việt Nam thời kỳ 2007 đến nay
A. Nhận xét chung tình hình kinh tế xã hội Việt Nam
I.Tình hình kinh tế xã hội năm 2007
Nhng kt qu ch yu
1. Trong nm 2007, nn kinh t nc ta t mc tng trng cao nht trong vũng 10
nm qua (8,5%), to kh nng hon thnh nhiu ch tiờu ch yu ca k hoch 5 nm
2006 - 2010 ngay trong nm 2008[3]. C cu kinh t tip tc chuyn dch theo hng
tớch cc[4]. Ngnh nụng nghip tuy gp nhiu khú khn do thiờn tai, dch bnh nhng
vn vn lờn t c k hoch. Cụng nghip t tc tng trng khỏ cao v tng
thờm t trng cụng nghip ch bin. Ln u tiờn trong nhiu nm qua, tc tng
trng ca khu vc dch v cao hn tc tng trng chung ca GDP. Kim ngch

xut khu tng trng khỏ cao (20,5%) trong nm u gia nhp WTO.
Cỏc cõn i kinh t v mụ c bn c bo m. Tng thu ngõn sỏch nh nc vt
k hoch ra, t l huy ng t thu v phớ vo ngõn sỏch nh nc t 23,4% GDP.
Cỏn cõn thanh toỏn quc t cú thng d khỏ, d tr ngoi t tng t gn 12 tun nhp
khu vo cui nm 2006 lờn gn 20 tun nhp khu vo cui nm 2007, ỏp ng c
cỏc nhu cu v ngoi t v bỡnh n th trng ngoi hi. N ca Chớnh ph v n
nc ngoi ca quc gia tip tc c duy trỡ mc an ton[5].
u t phỏt trin ca nn kinh t tng mnh, nhiu cụng trỡnh h tng v c s sn
xut c a vo s dng, to tin quan trng phỏt trin t nc trong cỏc
nm tip theo. Tng s vn u t ton xó hi nm 2007 c t khong 464,5 nghỡn
t ng, bng 40,6% GDP, tng 16,4% so vi nm 2006; trong ú, ngun vn ca
Nh nc tng 17,5%, vn h tr phỏt trin chớnh thc (ODA) tng 12%, vn u t
trc tip nc ngoi (FDI) tng 17,1%, vn u t dõn doanh tng 19,5%. Th trng
chng khoỏn phỏt trin khỏ nhanh, ang tr thnh mt kờnh huy ng vn u t di
hn quan trng trong nn kinh t. Chớnh ph ó thc hin nhiu bin phỏp bo m
cho th trng ti chớnh[6] phỏt trin nhanh v bn vng.
2. Cỏc lnh vc vn húa - xó hi cú nhng chuyn bin tin b. Cỏc ch tiờu v tuyn
sinh, ph cp giỏo dc, to vic lm, gim t l tr em suy dinh dng, cung cp nc
sch u t v vt k hoch. Kt qu bc u ca cuc vn ng chng tiờu cc
trong ngnh giỏo dc ó c xó hi ng tỡnh. Hot ng dy ngh v a lao ng
i lm vic nc ngoi c chỳ trng hn. Cỏc ch cụng ngh - thit b v sn
giao dch cụng ngh c t chc mt s ni, thỳc y hỡnh thnh th trng khoa
hc v cụng ngh. Cỏc hot ng thụng tin, bỏo chớ, xut bn v thụng tin i ngoi
có bước tiến bộ. Đã xử lý quyết liệt để ngăn chặn dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm
long móng, dịch lợn tai xanh. Tăng cường kiểm soát thị trường dược và vệ sinh, an
toàn thực phẩm. Thể thao Việt Nam đang hướng tới chuyên nghiệp, có tiến bộ và đạt
được một số thành tích cao. Các cơ quan chức năng, lực lượng vũ trang, các tổ chức
chính trị - xã hội và đồng bào ta đã có nhiều nỗ lực, với tinh thần trách nhiệm cao,
giúp đỡ đùm bọc lẫn nhau trong phòng chống và khắc phục hậu quả thiên tai.
Công tác xoá đói giảm nghèo tiếp tục đạt được kết quả nổi bật. Các chương trình đầu

tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội cho các vùng khó khăn và các chính sách
trợ giúp trực tiếp về sản xuất và đời sống cho người nghèo được đẩy mạnh. Nguồn
vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội được tăng thêm để triển khai nhiều chính sách
tín dụng mới. Đến nay, có gần 4 triệu hộ nghèo và 1,7 triệu người có hoàn cảnh khó
khăn được tiếp cận với nguồn vốn thuộc 10 chương trình tín dụng ưu đãi của Nhà
nước, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 18% năm 2006 xuống còn 14,7%[7] năm
2007.
3. Công tác cải cách hành chính, đặc biệt là cải cách thủ tục hành chính tại những lĩnh
vực có nhiều bức xúc trong xã hội như: đăng ký kinh doanh, chứng nhận đầu tư, thủ
tục hải quan, thu thuế, kiểm tra, thanh tra doanh nghiệp; công chứng, chứng thực, hộ
tịch hộ khẩu, chứng minh nhân dân, cấp giấy quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà,
đăng ký phương tiện giao thông đã có những bước tiến mới, được nhân dân và
doanh nghiệp đồng tình. Công tác rà soát và xây dựng thể chế được chú trọng hơn.
Việc phân cấp cho cấp dưới được đẩy mạnh. Cơ chế "một cửa" được mở rộng thực
hiện ở nhiều nơi. Bộ máy Chính phủ đã được sắp xếp lại theo đúng chủ trương giảm
đầu mối, hình thành bộ quản lý đa ngành, nâng cao trách nhiệm, hiệu lực hiệu quả và
bảo đảm liên tục nhiệm vụ.
4. Công tác phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được quan
tâm và chỉ đạo kiên quyết. Chính phủ đã ban hành Chương trình hành động thực hiện
Luật Phòng chống tham nhũng và Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Các Bộ,
ngành và địa phương đều có chương trình, kế hoạch hành động phòng chống tham
nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Ban Chỉ đạo phòng chống tham nhũng ở
Trung ương đã đi vào hoạt động, tập trung chỉ đạo ban hành hệ thống văn bản để thực
hiện Luật Phòng chống tham nhũng và Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Đã
đẩy mạnh kiểm tra, thanh tra và điều tra, truy tố, xét xử các vụ tham nhũng theo đúng
quy định của pháp luật [8].
5. Chính trị, xã hội tiếp tục ổn định. Nhân dân tin tưởng vào đường lối, chính sách của
Đảng và Nhà nước, yên tâm phấn khởi đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Công
tác bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và đấu tranh phòng chống các
loại tội phạm được tăng cường. Quốc phòng và an ninh được giữ vững.

6. Quan hệ đối ngoại tiếp tục được mở rộng, vị thế quốc tế của nước ta không ngừng
được nâng cao. Sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO),
Chính phủ đã triển khai chương trình hành động về hội nhập kinh tế quốc tế và mở
rộng quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia trên thế giới.
Ngày 16 tháng 10 năm 2007, Việt Nam đã được bầu làm Ủy viên không thường trực
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009 với số phiếu tín nhiệm cao. Sự
kiện này đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến trình chủ động và tích cực hội nhập
quốc tế của đất nước ta, khẳng định sự đúng đắn của đường lối đối ngoại độc lập, tự
chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế của Đảng và nhà nước ta, góp
phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Đây là vinh dự lớn, thể hiện
sự tin cậy của cộng đồng quốc tế; đồng thời đặt cho nước ta nhiệm vụ quan trọng là
trực tiếp đóng góp cho hoà bình và an ninh của toàn thế giới.
Những yếu kém của nền kinh tế và những khuyết điểm trong công tác điều hành
Một là, năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm và của cả nền kinh tế
tuy đã có bước tiến bộ nhưng vẫn còn thấp; hiệu quả đầu tư còn kém, chi phí sản xuất
còn cao; sản xuất và cung ứng điện chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển; công nghiệp
gia công vẫn chiếm tỷ trọng lớn, công nghiệp phụ trợ chưa có tiến bộ rõ nét. Cơ cấu
kinh tế chuyển dịch còn chậm.
Hai là, một số cân đối vĩ mô chưa thật vững chắc. Bội chi ngân sách nhà nước tuy vẫn
trong giới hạn cho phép, nhưng tỷ lệ này còn khá cao và đã kéo dài trong nhiều năm,
chưa có chiều hướng cải thiện. Tình trạng trốn thuế, lậu thuế, chi tiêu ngân sách sai
quy định chưa được ngăn chặn có hiệu quả. Một số khoản chi chưa bố trí đủ nguồn
như: bù lỗ kinh doanh dầu [9] và cấp vốn điều lệ cho một số tổ chức tài chính nhà
nước phải chuyển sang ngân sách các năm sau. Công tác phân tích, dự báo và giám
sát hoạt động của thị trường tài chính chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển nhanh và
bền vững của nền kinh tế thị trường.
Kim ngạch xuất khẩu tuy vượt kế hoạch đề ra nhưng mức tăng thấp hơn năm 2006,
kim ngạch nhập khẩu tăng cao hơn so với năm 2006, nhập siêu ước bằng 18,8% tổng
kim ngạch xuất khẩu[10]. Kim ngạch nhập khẩu tăng chủ yếu do tăng nhập khẩu máy
móc, thiết bị và vật tư nguyên liệu; mặt khác, giá thế giới tăng cao cũng góp phần làm

tăng kim ngạch nhập khẩu (khoảng 16%). Về chủ quan, chúng ta cũng chưa chủ động
thực hiện các hàng rào kỹ thuật để bảo vệ hợp lý sản xuất trong nước và giảm nhập
siêu.
Giá tiêu dùng 9 tháng đầu 2007 tăng 7,32%[11]. Chính phủ đã và đang áp dụng các
biện pháp thích hợp để giảm lượng tiền trong lưu thông, tăng cung ứng hàng và nhiều
biện pháp khác để kiềm chế tốc độ tăng giá, phấn đấu giữ mức tăng giá tiêu dùng cả
năm 2007 thấp hơn tốc độ tăng trưởng GDP.
Ba là, khả năng hấp thụ vốn đầu tư của nền kinh tế nước ta tuy đã có bước được cải
thiện nhưng vẫn chưa tận dụng được thật tốt cơ hội mới để huy động và sử dụng có
hiệu quả cao các nguồn vốn đầu tư. Đầu tư của khu vực dân doanh và đầu tư trực tiếp
của nước ngoài có thể còn thu hút được nhiều hơn; vốn ODA giải ngân vẫn còn chậm;
tiến độ triển khai xây dựng và giải ngân vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, trái phiếu
Chính phủ và Công trái giáo dục thực hiện chậm so với cùng kỳ các năm trước[12].
Nguyên nhân của hạn chế này là môi trường đầu tư và kinh doanh còn nhiều vướng
mắc, bất cập, nhất là về thể chế kinh tế, thủ tục hành chính, công tác quy hoạch và
chuẩn bị đầu tư, tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực và hệ thống kết cấu hạ tầng.
Bốn là, nhiều vấn đề xã hội bức xúc khắc phục còn chậm. Công tác đào tạo nhân lực
chưa đáp ứng kịp nhu cầu của xã hội cả về số lượng và chất lượng; chưa tạo được sự
chuyển biến mạnh mẽ trong đào tạo nghề cho người lao động, nhất là trong thanh
niên. Công tác quản lý vệ sinh, an toàn thực phẩm, quản lý văcxin, sinh phẩm, chất
thải bệnh viện còn nhiều yếu kém. Chưa tạo được nguồn vốn để đầu tư nhiều hơn
cho ngành y tế, cho các bệnh viện tuyến huyện để chăm sóc sức khoẻ của đồng bào
sống ở nông thôn và giảm áp lực quá tải đối với các bệnh viện tuyến trên. Chưa chủ
động làm tốt công tác vận động sinh đẻ có kế hoạch trong năm "Con lợn vàng" nên có
thể không hoàn thành kế hoạch giảm tỷ lệ sinh.
Công tác bảo đảm an toàn lao động còn nhiều yếu kém. Vụ tai nạn nghiêm trọng tại
công trình xây dựng cầu Cần Thơ, trước hết là sự yếu kém của công tác quản lý Nhà
nước trong xây dựng công trình và bảo đảm an toàn lao động. Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ nghiêm túc nhận trách nhiệm và đã lập Ủy ban Nhà nước để điều tra làm
rõ nguyên nhân, trách nhiệm trực tiếp và sẽ xử lý nghiêm minh các sai phạm; đồng

thời, qua điều tra, sẽ làm rõ những yếu kém để hoàn thiện thể chế, góp phần nâng cao
hiệu lực quản lý nhà nước về các lĩnh vực này.
Tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông đã gây thiệt hại lớn về người, tài sản, làm hạn
chế sự phát triển và đang là vấn đề bức xúc của toàn xã hội. Chính phủ đã thảo luận
đánh giá thực trạng tình hình, nguyên nhân và đã ra Nghị quyết chuyên đề[13] với
nhiều giải pháp cơ bản và cấp bách để kiềm chế và đẩy lùi tai nạn giao thông. Các
ngành, các địa phương, các cơ quan chức năng đã và đang tích cực triển khai thực
hiện nhưng chưa có nhiều chuyển biến.
Đời sống của một bộ phận nông dân, đặc biệt là đồng bào ở vùng núi cao, vùng sâu,
vùng biên giới, hải đảo còn rất nhiều khó khăn; tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào dân tộc
thiểu số cao gấp 4 lần tỷ lệ hộ nghèo chung của cả nước. Mức vay vốn tín dụng ưu đãi
của Nhà nước còn thấp[14] và thời gian vay còn ngắn, cùng với nhiều hạn chế yếu
kém khác nên người nghèo chưa thoát nghèo một cách bền vững.
Những vướng mắc, yếu kém trong quyết định thu hồi đất, đền bù, tái định cư không
những đã làm chậm trễ, mất cơ hội của các nhà đầu tư mà còn làm cho đời sống một
bộ phận dân cư trong diện thu hồi đất gặp nhiều khó khăn và là nguyên nhân chính
trong nhiều vụ khiếu kiện kéo dài.
Năm là, công tác bảo vệ môi trường còn nhiều yếu kém. Kinh tế tăng trưởng cùng với
quá trình đô thị hóa và dân số tăng nhanh đã làm gia tăng ô nhiễm và gây áp lực lớn
đối với môi trường sống. Nhiều hệ thống sông, như sông Sài Gòn, Đồng Nai, Thị Vải,
sông Cầu, sông Nhuệ, sông Đáy… bị ô nhiễm nghiêm trọng; nhiều khu công nghiệp
xây dựng trước đây với công nghệ và máy móc lạc hậu, nhiều vùng khai thác khoáng
sản, làng nghề thủ công và khu đô thị bị ô nhiễm nặng, đang ở mức báo động đỏ.
Nhiều nơi rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ vẫn tiếp tục bị chặt phá.
Sáu là, công tác phòng chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đã
có những kết quả bước đầu nhưng vẫn còn nghiêm trọng. Nhiều cơ quan, đơn vị và
người đứng đầu chưa coi đây là nhiệm vụ công tác trọng tâm, thường xuyên của cơ
quan, đơn vị mình; chưa tập trung chỉ đạo và chưa có kế hoạch hành động thiết thực
cụ thể. Hầu hết các vụ việc tham nhũng là do các cơ quan chức năng và nhân dân phát
hiện. Tiến độ điều tra, xử lý một số vụ án tham nhũng vẫn còn chậm.

Nhìn chung lại, trong năm 2007, đất nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng
và tiến bộ mới trên nhiều lĩnh vực; đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện; tiềm lực
quốc gia được tăng cường; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao;
hiệu lực, hiệu quả và kinh nghiệm điều hành của Chính phủ và các cấp chính quyền
được tăng thêm; sự năng động, sáng tạo và những đóng góp có ý nghĩa quyết định của
các tầng lớp nhân dân và cộng đồng các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
đã tạo nên thế và lực mới cho công cuộc phát triển đất nước; những kết quả đạt được
đã tạo ra khả năng thực tế để phấn đấu hoàn thành sớm kế hoạch 5 năm 2006 - 2010
mà Đại hội lần thứ X của Đảng và Quốc hội đã đề ra.
Mặt khác, những yếu kém và khuyết điểm trong năm 2007 cho thấy sự phát triển của
đất nước ta vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, chưa tranh thủ được tốt nhất những
cơ hội và thuận lợi mới; chưa bảo đảm hài hòa giữa phát triển kinh tế với giải quyết
các vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường; tốc độ tăng trưởng cao chưa đi liền với cải
thiện nhanh về chất lượng; môi trường đầu tư và kinh doanh, nhất là thể chế kinh tế,
thủ tục hành chính, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội và nguồn nhân lực đang là những
khâu còn nhiều yếu kém, bất cập làm hạn chế sự phát triển nhanh và bền vững của đất
nước.
II. CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU
1. Các chỉ tiêu kinh tế
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng 8,5 - 9,0% so với năm 2007; GDP theo giá
hiện hành dự kiến khoảng 1.337 - 1.347 nghìn tỷ đồng, tương đương khoảng 83 tỷ
USD; GDP bình quân theo đầu người khoảng 960 USD. Trong chỉ đạo điều hành,
phấn đấu đạt tốc độ tăng GDP là 9%.
Giá trị tăng thêm của ngành nông lâm ngư nghiệp tăng khoảng 3,5 - 4%; ngành công
nghiệp và xây dựng tăng 10,6 - 11%; ngành dịch vụ tăng khoảng 8,7 - 9,2%.
Tỷ trọng nông lâm ngư nghiệp trong GDP giảm từ 20% năm 2007 xuống còn 19,3%
năm 2008; công nghiệp và xây dựng tăng từ 41,8% lên 42,2%; dịch vụ tăng từ 38,2%
lên 38,5%.
Tổng kim ngạch xuất khẩu 57,6 - 58,6 tỷ USD, tăng 20 - 22% so với năm 2007; tổng
kim ngạch nhập khẩu 68,4 - 69,5 tỷ USD, tăng 20 - 22%; nhập siêu dự kiến khoảng

10,8 - 10,9 tỷ USD, bằng 18,6 - 18,7% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 567,3 nghìn tỷ đồng, tăng 22,1% so
với ước thực hiện năm 2007, bằng 42% GDP.
Tổng thu ngân sách nhà nước 321,4 nghìn tỷ đồng, tăng 11,5% so với ước thực hiện
năm 2007; tổng chi ngân sách nhà nước 397,38 nghìn tỷ đồng, tăng 7,8% so với năm
2007. Bội chi ngân sách nhà nước bằng 5% GDP.
Chỉ số giá tiêu dùng thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP)[17].
2. Các chỉ tiêu xã hội
Nâng số tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở lên 46. Tuyển mới đại học,
cao đẳng tăng 13%; trung học chuyên nghiệp tăng 16,5%; cao đẳng nghề và trung cấp
nghề tăng 18%.
Duy trì mức giảm tỷ lệ sinh năm 2008 là 0,3‰. Dân số 86,3 triệu người.
Tạo việc làm cho khoảng 1,7 triệu lượt người lao động, trong đó xuất khẩu lao động
8,5 vạn người. Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 11 - 12%.
Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng xuống dưới 22%. Số giường bệnh
trên 1 vạn dân: 25,7 giường.
Nâng diện tích nhà ở lên 12 m
2
sàn/người.
3. Các chỉ tiêu môi trường
Cung cấp nước sạch cho 75% dân số nông thôn và cho 85% dân số đô thị.
Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu
chuẩn môi trường đạt 60%.
Tỷ lệ chất thải rắn được thu gom: 80%. Tỷ lệ xử lý chất thải nguy hại: 64%. Tỷ lệ xử
lý chất thải y tế: 86%.
Xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng: 60%.
Tỷ lệ che phủ rừng đến cuối năm 2008 đạt 40%.
II. T×nh h×nh kinh tÕ – x· héi th¸ng 10 vµ10 th¸ng n¨m 2008
Kinh tế-xã hội nước ta 10 tháng năm 2008 chịu tác động lớn từ những bất ổn của
kinh tế thế giới, đặc biệt khủng hoảng tài chính kéo theo sự suy giảm của nhiều nền

kinh tế. Thiên tai, dịch bệnh trong nước liên tiếp xảy ra gây thiệt hại nhiều cho sản
xuất và đời sống dân cư. Tuy nhiên, Chính phủ đã tiếp tục chỉ đạo quyết liệt các cấp,
các ngành thực hiện 8 nhóm giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ
mô, bảo đảm an sinh xã hội nên kinh tế-xã hội nước ta 10 tháng năm 2008 vẫn phát
1. Đầu tư
Thực hiện vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước tháng 10/2008 ước tính đạt 9,9
nghìn tỷ đồng, bao gồm vốn Trung ương đạt 3,5 nghìn tỷ đồng; vốn địa phương đạt
6,4 nghìn tỷ đồng. Tính chung 10 tháng, vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước thực hiện
75,6 nghìn tỷ đồng, đạt 77,1% kế hoạch năm, bao gồm vốn Trung ương 24,2 nghìn tỷ
đồng, đạt 72,9%; vốn địa phương 51,4 nghìn tỷ đồng, đạt 79,2%.
Khối lượng thực hiện vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước của một số Bộ, ngành
như sau: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ước tính 1931,4 tỷ đồng, đạt
115,9% kế hoạch năm; Bộ Công thương 190,8 tỷ đồng, đạt 80,5%; Bộ Y tế 727,1 tỷ
đồng, đạt 78%; Bộ Văn hoá, Thể Thao và Du lịch 341,1 tỷ đồng, đạt 77,3%; Bộ Giáo
dục và Đào tạo 862,6 tỷ đồng, đạt 77%; Bộ Giao thông Vận tải 4402,6 tỷ đồng, đạt
70,1%; Bộ Xây dựng 100,3 tỷ đồng, đạt 28,5%. Một số địa phương có tiến độ giải
ngân nhanh là: Lâm Đồng 785,4 tỷ đồng, đạt 99,6% kế hoạch năm; Quảng Trị 710,2
tỷ đồng, đạt 91,9%; Thái Nguyên 570 tỷ đồng, đạt 89,8% ; Thừa Thiên-Huế 810 tỷ
đồng, đạt 89,5%; Yên Bái 520 tỷ đồng, đạt 88,8%; Lai Châu 882,3 tỷ đồng, đạt
87,9%; Bà Rịa-Vũng Tàu 1698,7 tỷ đồng, đạt 85,7%; Ninh Thuận 450,7 tỷ đồng, đạt
85,5%.
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài trong tháng 10/2008 đã có 68 dự án cấp phép
mới với tổng số vốn đăng ký 2 tỷ USD, nâng tổng số dự án cấp mới từ đầu năm đến
22/10/2008 lên 953 dự án, tổng số vốn đăng ký 58,3 tỷ USD, tuy giảm 16,7% về số
dự án nhưng tăng 497,7% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước. Nếu tính thêm 1
tỷ USD vốn đăng ký bổ sung của 247 lượt dự án được cấp phép các năm trước thì 10
tháng cả nước đã thu hút được 59,3 tỷ USD vốn đăng ký, tăng 426,6% so với cùng kỳ
năm trước. Tổng vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài thực hiện 10 tháng năm 2008
ước tính đạt 9,1 tỷ USD, tăng 38,3% so với cùng kỳ năm 2007.
Công nghiệp và xây dựng là lĩnh vực tập trung nhiều dự án đầu tư nước ngoài nhất 10

tháng qua với 512 dự án, vốn đăng ký 32,5 tỷ USD, chiếm 53,7% số dự án và chiếm
55,7% tổng vốn đăng ký; dịch vụ 400 dự án với 25,6 tỷ USD, chiếm 42% số dự án và
chiếm 43,9% tổng vốn đăng ký; nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 41 dự án với 222,4
triệu USD, chiếm 4,3% số dự án và chiếm 0,4% tổng vốn đăng ký.
Số dự án trên được cấp phép tại 43 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, trong đó
Ninh Thuận dẫn đầu với 9,8 tỷ USD, chiếm 16,8% tổng vốn đăng ký; tiếp đến là Bà
Rịa-Vũng Tàu 9,3 tỷ USD, chiếm 16%; thành phố Hồ Chí Minh hơn 8 tỷ USD, chiếm
13,7%; Hà Tĩnh 7,9 tỷ USD, chiếm 13,5%; Thanh Hóa 6,2 tỷ USD, chiếm 10,6%;
Phú Yên 4,3 tỷ USD, chiếm 7,5%; Hà Nội 2,9 tỷ USD, chiếm 5%.
Trong số 43 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam 10 tháng qua, có 11 quốc
gia và vùng lãnh thổ đạt số vốn đăng ký trên 1 tỷ USD là: Ma-lai-xi-a dẫn đầu với
14,9 tỷ USD, chiếm 25,5% tổng vốn đăng ký; tiếp đến là Đài Loan 8,6 tỷ USD, chiếm
14,8%; Nht Bn 7,3 t USD, chim 12,5%; Bru-nõy 4,4 t USD, chim 7,5%; Ca-na-
a 4,2 t USD, chim 7,3%; Xin-ga-po 4 t USD, chim 6,9%; Thỏi Lan gn 4 t
USD, chim 6,8%; Qun o Virgin thuc Anh 3,2 t USD, chim 5,4%; Sớp 2,2 t
USD, chim 3,8%; Hn Quc 1,5 t USD, chim 2,6%; Hoa K 1,4 t USD, chim
2,4%.
2. Thu chi ngõn sỏch Nh nc
Tng thu ngõn sỏch Nh nc t u nm n ngy 15/10/2008 c tớnh t
102,2% d toỏn nm, trong ú thu ni a t 96,5%; thu t du thụ t 98,9%; thu
cõn i ngõn sỏch t hot ng xut nhp khu t 121,7%. Trong thu ni a, thu t
khu vc doanh nghip Nh nc t 95,2%; thu t doanh nghip cú vn u t nc
ngoi (khụng k du thụ) t 87,3%; thu thu cụng, thng nghip v dch v ngoi
Nh nc t 89,2%; thu thu nhp i vi ngi cú thu nhp cao t 118%; thu phớ
xng du t 77,9%; thu phớ, l phớ t 83,5%.
Tng chi ngõn sỏch Nh nc t u nm n 15/10/2008 c tớnh t 87,8% d
toỏn nm, trong ú chi u t phỏt trin t 75,7% (riờng chi u t xõy dng c bn
t 71,9%); chi phỏt trin s nghip kinh t-xó hi, quc phũng, an ninh, qun lý Nh
nc, ng, on th (gm c chi ci cỏch tin lng) t 87,5%; chi tr n v vin
tr t 86,6%.

B. Mục tiêu của chính sách tiền tệ thời kỳ 2007 đến nay.
Trong những hai năm gần đây đặc biệt trong năm 2008 nền kinh tế thế giới có nhiều
biến động, nền kinh tế hàng đầu thế giới Mỹ lâm vào khủng hoảng với việc hàng loạt
ngân hàng lớn nhất nớc này đệ đơn xin phá sản hoặc bị các ngân hàng khác mua lại
thêm vào đó là việc xiết nợ những ngời dân mua nhà trả góp, thị trờng nhà đất Mỹ
cũng có những chao đảo, sóng gió. Sự khủng hoảng, tụt dốc của thị trờng chứng
khoán, thị trờng tài chính chủ chốt của toàn thế giới, từ đó dẫn đến sự khủng hoảng
của hàng loạt thị trờng tài chính của các nớc. Nền kinh tế thế giới theo đó mà lâm vào
tình trạng khó khăn, lạm phát. Thị trờng tài chính của các nớc từ những nớc có nền
kinh tế phát triển đến những nớc có nền kinh tế kém phát triển cũng đều bị cuốn và
cơn bão khủng hoảng đó. Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Trớc tình hình
thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, Chính phủ và các tổ chức tín dụng trong nớc đã
phải đa ra những giải pháp để giữ vững ổn định khin tế trong nớc. Vì vậy mà chính sáh
tiền tệ và mục tiêu có nhiều sự thay đổi để linh hoạt với những diễn biến mới.
Trong năm 2007, khi khủng hoảng kinh tế cha xảy ra, các nền kinh tế vẫn vận hành
ổn định, nằm trong kế hoạch năm năm 2006 đến 2010 kinh tế nớc ta đạt mức tăng tr-
ởng cao nhất trong vòng 10 năm qua 8,5%. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo h-
ớng tích cực. Tuy nhiên một số cân đối vĩ mô cha thật vững chắc. Giá tiêu dùng 9
tháng đầu năm 2007 tăng 7,32%( theo báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2007),
lạm phát vẫn còn là vấn đề cần giải quyết. Nền kinh tế Việt Nam đang từng bớc hội
nhập với kinh tế thế giới. Khi nn kinh t ngy cng hi nhp sõu vo kinh t th gii,
Vit Nam buc phi m ca nhiu lnh vc, trong ú, vn m ca th trng ti
chớnh c coi l yu t then cht thỳc y nn kinh t phỏt trin theo hng th
trng mt cỏch sõu rng. Khi m ca th trng ti chớnh tc l chp nhn t do húa
ti chớnh, t do húa lung luõn chuyn vn. iu ny, s gii ta gỏnh nng ngun
vn cho cỏc ngõn hng, ng thi lm phong phỳ v lnh mnh húa th trng vn núi
chung. Nhng mt bỡnh din khỏc, vic iu hnh chớnh sỏch tin t (CSTT) trờn
phng din v mụ phi i mt vi mt thc t khỏc khi cú nhng bin ng ln trờn
th trng th gii, nht l trong bi cnh hi nhp v ton cu húa, khi m bt c nn
kinh t no cng u chu s tỏc ng bi cỏc din bin khỏch quan, s bin ng ca

t giỏ, mi quan h nhõn qu ca gia bin s tin t v lm phỏt, s chuyn dch ca
cỏc lung vn i vi chớnh sỏch iu hnh tin t ca Vit Nam, nhng nm gn
õy, ó cú s thay i ln theo hng chuyn dn sang iu tit tin t giỏn tip, duy
trỡ n nh tin t, gúp phn kỡm ch lm phỏt nhng luụn úng vai trũ ũn by cho s
phỏt trin kinh t. Ngoi ra, vic iu hnh t giỏ cng hon ton theo nguyờn tc th
trng nhng vn m bo mc tiờu khuyn khớch xut khu, hn ch nhp khu
tng cng nng lc d tr ngoi hi. Mc dự vy, do va b em va xay thúc, phi
thc hin nhiu mc tiờu gia chng lm phỏt nhng khụng c nh hng ti
tng trng, nờn t l lm phỏt ngn hn vn cha thc s n nh dự mc tiờu kim
soỏt lm phỏt di hn ngy cng cú xu hng gim.
V vn ny, Phú Thng c Nguyn ng Tin cho rng: m bo cõn i
v mụ, hn ch tỏc ng s chuyn dch ca cỏc lung vn n din bin kinh t tin
t trong nc, vic thc thin CSTT tin cy, cú tớnh minh bch v cựng vi vic qun
lý ngoi hi nht l qun lý ngoi hi d tr nh nc mt cỏch hiu qu v ỏp dng
chớnh sỏch t giỏ phự hp cú ý ngha vụ cựng quan trng.
iu ny cng c nh hng mt cỏch rừ nột trong ỏn phỏt trin ngnh ngõn
hng Vit Nam n 2010 v nh hng n 2020 ti Quyt nh s 112/2006/Q-
TTg ngy 24/5/2006 ca Th tng chớnh ph: To lp cỏc iu kin cn thit sau
2010, NHNN chuyn sang iu hnh CSTT theo c ch lm phỏt mc tiờu v Tng
nhanh d tr ngoi hi nh nc. Thc hin cỏc bin phỏp qun lý tp trung, thng
nht d tr ngoi hi nh nc ti NHNN. Tp trung cỏc ngun ngoi t vo h thng
ngõn hng. Thc hin chớnh sỏch ngoi hi m khuyn khớch xut khu v thu hỳt
ngun ngoi t chy vo nn kinh t thụng qua h thng ngõn hng. Vào thời kỳ mới
hiện nay chính sách tiền tệ tập trung vào mục tiêu ổn định kinh tế chống lạm phát, tạm
gác mục tiêu tăng trởng kinh tế. Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm kìm chế
lạm phát với chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ giúp giảm lợng tiền cung ứng và tăng lãi
suất. Với việc các ngân hàng đồng loạt tăng lãi suất tiền sẽ dẫn tới: hạn chế các doanh
nghiệp vay tiền ngân hàng để đầu t; ngời dân sẽ gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn từ
đó rút bớt tiền lu hành trong dân chúng. Nh vậy trong tình hình lạm phát tăng cao thì
tổng cầu sẽ giảm do đó sản lợng giảm dẫn tới giá giảm. Với chính sách tiền tệ thắt

chặt và mục tiêu chống lạm phát đợc áp dụng trong gần hai năm qua thì hiện nay
chúng ta đã kiểm soát đợc lạm phát.
C.Thu thập thông tin về các NHTM ở Việt Nam và trình bày vai trò của các NHTM
đối với các hoạt động kinh tế Việt Nam
1. Díi ®©y lµ danh s¸ch nh÷ng NHTM ë ViÖt Nam
Ngân hàng thương mại Nhà nước
STT Tên ngân hàng
Vốn điều
lệ
tỷ đồng
Tên giao dịch
tiếng Anh , tên
viết tắt
website
1
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam
7.500 Agribank
2
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam
7.000 BIDV
3 Ngân hàng Công thương Việt Nam Vietinbank />4
Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng
sông Cửu Long
MHB />Ngân hàng Chính sách - Phát triển (Nhà nước)
STT Tên ngân hàng
Vốn điều
lệ
tỷ đồng

Tên giao dịch tiếng Anh,
tên viết tắt
website
1
Ngân hàng Chính sách xã hội
Việt Nam
15000 VBSP />2
Ngân hàng Phát triển Việt
Nam
5000 VDB
Ngân hàng thương mại cổ phần đô thị
STT
Tên ngân hàng
Vốn
điều lệ
tỷ
đồng
Tên giao dịch
tiếng Anh, tên viết
tắt
website Ghi chú
1
Ngân hàng Á
Châu
2630
AsiaCommercial
Bank, ACB
/>2 Ngân hàng Đại Á 500 Dai A Bank

/

3
Ngân hàng Đông
Á
1600 DongA Bank
4
Ngân hàng Đông
Nam Á
3000 SEA Bank (đến 01/2008)
5
Ngân hàng Đại
Dương
1000 Ocean Bank
/>dex.php
6 Ngân hàng Đệ300 First Bank />Nhất fcb_index_en.html
7
Ngân hàng An
Bình
2300 ABBank />8
Ngân hàng Bắc
Á
400 NASBank, NASB />9
Ngân hàng Dầu
khí Toàn Cầu
5500 GP.Bank />10
Ngân hàng Gia
Định
210 GiadinhBank

.vn/
11

Ngân hàng Hàng
hải
1500
Maritimebank,
MSB
/>12
Ngân hàng Kỹ
Thương Việt
Nam
3165 Techcombank

m.vn/
13
Ngân hàng Kiên
Long
580

m/
14
Ngân hàng Nam
Á
576 NamABank />15
Ngân hàng Nam
Việt
500 Navibank

/
16
Ngân hàng Các
doanh nghiệp

Ngoài quốc
doanh
2117 VPBank />(Kểtừ
1/10/2008)
17
Ngân hàng Nhà
Hà Nội
2000 Habubank, HBB
.v
n/
18
Ngân hàng Phát
triển Nhà
TPHCM
500 HDBank />19
Ngân hàng
Phương Đông
775 Oricombank, OCB />20
Ngân hàng
Phương Nam
1290 Southernbank, PNB

m.vn/
21
Ngân hàng Quân
Đội
1045
Military
Bank,MCSB, MB,


22
Ngân hàng Miền
Tây
1000
23
Ngân hàng Quốc
tế
2000 VIBBank, VIB
24
Ngân hàng
TMCP Sài Gòn
1200 SCB />25
Ngân hàng Sài
Gòn Công
Thương
1020 Saigonbank
.
vn/
26
Ngân hàng Sài
Gòn Thương Tín
5115 Sacombank />27
Ngân hàng Sài
Gòn-Hà Nội
2000 Sahabank, SHB />28
Ngân hàng Thái
Bình Dương
553 PacificBank />29
Ngân hàng Việt
Á

500 VietABank, VAB
.v
n/
30
Ngân hàng Việt
Hoa
73
31
Ngân hàng Việt
Nam Thương tín
500
32
Ngân hàng Xăng
dầu Petrolimex
200
Petrolimex Group
Bank, PGBank
/>ages/pghome.aspx
33
Ngân hàng Xuất
nhập khẩu
1870 Eximbank, EIB
.v
n/vietnam/
34
Ngân hàng Liên
Việt
3300 LienVietBank

tên miền ngân hang .NET

duy nhất trên thế
giới
[cần dẫn nguồn]
35
Ngân hàng Tiên
Phong
1000 TienPhongBank
website về văn
hóa nội bộ:
http://www.u2b.
com.vn
36
Ngân hàng
TMCP Ngoại
thương(*)
12000 Vietcombank
(*) Ngân hàng thương mại Nhà nước mới chuyển thành Ngân hàng cổ phần.
Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn
Stt Tên ngân hàng
Vốn điều
lệ
tỷ VND
Tên giao dịch tiếng Anh, tên viết tắt Trang chủ
1
Ngân hàng Mỹ
Xuyên
500
My Xuyen Commercial Joint Stock
Bank, MXB
/>Ngân hàng 100% vốn đầu tư nước ngoài

Stt Tên ngân hàng
Vốn điều
lệ
tỷ VND
Tên giao dịch tiếng Anh, tên
viết tắt
Trang
chủ
1 Ngân hàng HSBC Việt Nam 3000 hsbc
2
Ngân hàng Standard Chartered bank
Việt Nam
1000 scb
3 Ngân hàng United Oversea Bank UOB
Th«ng tin vÒ c¸c NHTM nhµ níc:
1. NH N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n ViÖt Nam (AGRIBANK)
Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt
Nam, đến nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
(AGRIBANK) hiện là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ
lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng như đối với
các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam.
AGRIBANK là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ CBNV,
màng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Đến tháng 3/2007, vị thế dẫn đầu của
AGRIBANK vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện: Tổng nguồn vốn
đạt gần 267.000 tỷ đồng, vốn tự có gần 15.000 tỷ đồng; Tổng dư nợ đạt gần
239.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực mới, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế
là 1,9%. AGRIBANK hiện có hơn 2200 chi nhánh và điểm giao dịch được bố chí
rộng khắp trên toàn quốc với gần 30.000 cán bộ nhân viên.
Là ngân hàng luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng
phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển màng lưới dịch vụ

ngân hàng tiên tiến. AGRIBANK là ngân hàng đầu tiên hoàn thành giai đoạn 1 Dự
án Hiện đại hóa hệ thông thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) do Ngân hàng
Thế giới tài trợ và đang tích cực triển khai giai đoạn II của dự án này. Hiện
AGRIBANK đã vi tính hoá hoạt động kinh doanh từ Trụ sở chính đến hầu hết các
chi nhánh trong toàn quốc; và một hệ thống các dịch vụ ngân hàng gồm dịch vụ
chuyển tiền điện tử, dịch vụ thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, dịch vụ ATM, dịch vụ
thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT. Đến nay, AGRIBANK hoàn toàn có đủ năng
lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, tiên tiến, tiện ích cho mọi
đối tượng khách hàng trong và ngoài nước.
Là một trong số ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhất Việt Nam với
trên 979 ngân hàng đại lý tại 113 quốc gia và vùng lãnh thổ tính đến tháng 2/2007.
Là thành viên Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Nông thôn Châu Á Thái Bình
Dương (APRACA), Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Quốc tế (CICA) và Hiệp hội
Ngân hàng Châu Á (ABA); đã đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn như Hội
nghị FAO năm 1991, Hội nghị APRACA năm 1996 và năm 2004, Hội nghị tín
dụng nông nghiệp quốc tế CICA năm 2001, Hội nghị APRACA về thuỷ sản năm
Là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khai các dự án
nước ngoài, đặc biệt là các dự án của WB, ADB, AFD. Các dự án nước ngoài đã
tiếp nhận và triển khai đến cuối tháng 2/2007 là 103 dự án với tổng số vốn trên 3,6
tỷ USD, số vốn qua NHNo là 2,7 tỷ USD, đã giải ngân được 1,1 tỷ USD.
Với vị thế là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt nam, AGRIBANK đã nỗ lực
hết mình, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất nước.
Dự kiến chỉ tiêu tăng trưởng năm 2008 của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam.
1 Nguồn vốn tăng tối thiểu 18-20% sơ với năm 2007
2 Dư nợ cho vay nền kinh tế ( không tính ủy thác đầu tư): tăng từ 16-18% so với
năm 2007, tỷ lệ dư nợ cho vay chiếm tối đa 80% tổng nguồn vốn.
Trong đó dư nợ cho vay-trung dài hạn: Chiếm tối đa 505 tổng dư nợ. Tỷ trọng cho
vay phục vụ nông nghiệp- nông thôn từ 65%-70%. Nợ xấu dưới 5%.

3 Lợi nhuận tăng: tối thiểu 10% so với năm 2007
4 Thu ngoài tín dụng tăng 255 so với năm 2007
5 Phân loại nợ và trích dự phòng rủi ro theo quy định
6 Thu nhập người lao động tăng trên 10%
2. NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV)
1. Ngày thành lập:
- Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam
- Ngày 24/6/1981 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam
- Ngày 14/11/1990 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
2. Nhiệm vụ:
- Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân
hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật, không ngừng nâng cao lợi
nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát
triển kinh tế Đất nước
3. Mục tiêu hoạt động:
- Trở thành ngân hàng chất lượng – uy tín hàng đầu tại Việt Nam.
4. Khách hàng- đối tác:
- Là cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng, công ty tài chính…
- Có quan hệ hợp tác kinh doanh với hơn 800 ngân hàng trên thế giới;
- Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, Hiệp hội ngân hàng ASEAN,
Hiệp hội các định chế tài chính phát triển Châu Á – Thái Bình Dương (ADFIAP),
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam.
5. Sản phẩm dịch vụ:
- Ngân hàng: Cung cấp đầy đủ, trọn gói các dịch vụ ngân hàng truyền thống và
hiện đại
- Bảo hiểm: Bảo hiểm, tái bảo hiểm tất cả các loại hình nghiệp vụ bảo hiểm phi
nhân thọ
- Chứng khoán: Môi giới chứng khoán; Lưu ký chứng khoán; Tư vấn đầu tư
(doanh nghiệp, cá nhân); Bảo lãnh, phát hành; Quản lý danh mục đầu tư
- Đầu tư Tài chính: + Chứng khoán (trái phiếu, cổ phiếu…)

+ Góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án.
BIDV đã đang và ngày càng nâng cao được uy tín về cung ứng sản phẩm dịch vụ
ngân hàng đồng thời khẳng định giá trị thương hiệu trong lĩnh vực phục vụ dự án,
chương trình lớn của Đất nước.
6.Mạng lưới:
BIDV là một trong những ngân hàng có mạng lưới phân phối lớn nhất trong hệ
thống các ngân hàng tại Việt Nam, chia thành hai khối:
6.1 - Khối kinh doanh: trong các lĩnh vực sau:
- Ngân hàng thương mại:
+ 103 chi nhánh cấp 1 với gần 400 điểm giao dịch, hơn 700 máy ATM và
hàng chục ngàn điểm POS trên toàn phạm vi lãnh thổ, sẵn sàng phục vụ
mọi nhu cầu khách hàng.
+ Trong đó có 2 đơn vị chuyên biệt là:
- Ngân hàng chỉ định thanh toán phục vụ thị trường chứng khoán (Nam
Kì Khởi Nghĩa)
- Ngân hàng bán buôn phục vụ làm đại lý ủy thác giải ngân nguồn vốn
ODA (Sở Giao dịch 3)
- Chứng khoán : Công ty chứng khoán BIDV (BSC)
- Bảo hiểm : Công ty Bảo hiểm BIDV (BIC): Gồm Hội sở chính và 10 chi
nhánh
- Đầu tư – Tài chính :
+ Công ty Cho thuê Tài chính I, II; Công ty Đầu tư Tài chính (BFC), Công
ty Quản lý Quỹ Công nghiệp và Năng lượng,
+ Các Liên doanh: Công ty Quản lý Đầu tư BVIM, Ngân hàng Liên doanh
VID Public (VID Public Bank), Ngân hàng Liên doanh Lào Việt (LVB); Ngân
hàng Liên doanh Việt Nga (VRB), Công ty liên doanh Tháp BIDV.
6.2 - Khối sự nghiệp:
- Trung tâm Đào tạo (BTC).
- Trung tâm Công nghệ thông tin (BITC)
Ngân hàng Công Thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập từ năm 1988 sau khi

tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Là một trong bốn Ngân hàng thương mại nhà nước lớn nhất tại Việt Nam, VietinBank
có tổng tài sản chiếm hơn 25% thị phần trong toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Nguồn vốn của VietinBank luôn tăng trưởng qua các năm, tăng mạnh kể từ năm 1996,
đạt bình quân hơn 20%/1năm, đặc biệt có năm tăng 35% so với năm trước. Có mạng
lưới kinh doanh trải rộng toàn quốc với 3 Sở Giao dịch, 137 chi nhánh và trên 700
điểm giao dịch.
Có 03 Công ty hạch toán độc lập là Công ty Cho thuê Tài chính, Công ty TNHH
Chứng khoán, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản và 02 đơn vị sự nghiệp là
Trung tâm Công nghệ Thông tin và Trung tâm Đào tạo.
3.Ng©n hµng ph¸t triÓn nhµ §ång b»ng s«ng Cöu Long (MHB)
Vào ngày 18 tháng 9 năm 2007, một ngân hàng thương mại nhà nước đã kỷ niệm 10
năm ngày thành lập của mình, đó là Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL (MHB). So với
các ngân hàng thương mại nhà nước khác (SOCBs), MHB là ngân hàng trẻ nhất, và là
ngân hàng có tốc độ phát triển nhanh nhất. MHB sau 10 năm hoạt động, tổng tài sản
tăng 100 lần, tính đến tháng 03/2008 đạt trên 30.000 tỷ đồng, bình quân mỗi năm tăng
61%; gấp 7 lần so với năm 2002, bình quân mỗi năm trong 05 năm trở lại đây tăng
55%.
4.Ng©n hµng ngo¹i th¬ng (Vietcombank)
Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNT chính thức được thành lập theo Quyết định số
115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở tách

×