Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Giáo án làm vườn 9 trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.67 KB, 31 trang )


Chµo mõng c¸c b¹n häc sinh
Chµo mõng c¸c b¹n häc sinh
th©n mÕn
th©n mÕn

H«m nay chóng ta tiÕp tôc lµm quen víi nhau vÒ kü thuËt trång c©y trong v ên.




Kỹ thuật trồng cây trong v ờn
Kỹ thuật trồng cây trong v ờn
I. Một số hiểu biết chung về cây ăn quả.
I. Một số hiểu biết chung về cây ăn quả.
1. Một số cây ăn quả ở n ớc ta.
1. Một số cây ăn quả ở n ớc ta.
Cây ăn quả ở n ớc ta hiện nay có khoảng trên 130
Cây ăn quả ở n ớc ta hiện nay có khoảng trên 130
loài với hàng trăm giống cây ăn quả khác
loài với hàng trăm giống cây ăn quả khác
nhau, đ ợc chia thành 3 nhóm
nhau, đ ợc chia thành 3 nhóm
- Nhóm cây ăn quả nhiệt đới gồm: chuối, mít, dứa,
- Nhóm cây ăn quả nhiệt đới gồm: chuối, mít, dứa,
xoài, hồng xiêm, sầu giêng, măng cụt
xoài, hồng xiêm, sầu giêng, măng cụt
- Nhóm cây ăn quả á nhiệt đới: Cam, quýt, chanh,
- Nhóm cây ăn quả á nhiệt đới: Cam, quýt, chanh,
b ởi, vải, nhãn, hồng, mơ, hạt giẻ
b ởi, vải, nhãn, hồng, mơ, hạt giẻ


- Nhóm cây ăn quả ôn đới: Táo tây, lê , đào, mận
- Nhóm cây ăn quả ôn đới: Táo tây, lê , đào, mận


Ngoài những cây đ ợc trồng nhiều trong v ờn, trong rừng còn nhiều loài cây hoang dại khác nh : Trám, vả, bơ dại đây là một kho nguyên liệu quý để làm gốc ghép cho quá trình tạo giống, cũng nh nguồn gen quý để lai tạo những giống cây ăn quả cho năng suất cao, phẩn chất tốt, thích nghi với điều kiện khí hậu đất đai của từng vùng trong cả n ớc.

2. Những điểm cần l u ý khi lựa chọn giống cây ăn quả để
trồng:

N ớc ta có địa hình phức tạp, lại kéo dài từ 8
0
30 đến
23
0
24 vĩ độ Bắc nên điều kiện đất đai khí hậu ở mỗi
vùng có nhiều điểm khác nhau, do đó việc lựa chọn các
loại cây ăn quả để trồng cần hết sức l u ý những vấn đề
sau:
- Chọn gống tốt, có năng suất cao, phẩm chất tốt, thích
nghi với điều kiện đất đai khí hậu, đáp ứng với nhu cầu
thị tr ờng của địa ph ơng, có giá trị kinh tế cao.
- Cần nắm vững các đặc điểm sinh tr ởng, phát triển của
giống để có các biện pháp kỹ thuật thích hợp, nhằm
thâm canh tăng năng suất và sản l ợng cây trồng.
- Điểu tra tìm hiểu thị tr ờng của địa ph ơng trong n ớc cũng
nh n ớc ngoài về sản phẩm cây ăn quả. Th ờng xuyên
theo dõi các thông tin về giá cả cũng nh thị hiếu của
khách hàng để từ đó lựa chọn h ớng sản xuất phù hợp.

3. Những cây ăn quả có năng suất cao phẩm chất tốt ở các

vùng của n ớc ta.
- Vùng đồng bằng sông hồng: Chuối, cam , quýt, chanh, b ởi,
vải , nhãn, táo ta, hồng xiêm
- Vùng trung du và miền núi Bắc bộ: Chuối , nhãn, táo, cam,
quýt, mận , mơ, na, đu đủ, dứa, mít, lê
- Vùng khu 4 cũ: Cam , quýt , chanh, b ởi, hồng xiêm, trứng gà,
chuối, mít, dừa, dứa, hồng, dâu gia, d a hấu
- Vùng duyên hải Trung bộ: Xoài, dừa, đào lộn hột, chuối dứa
- Vùng Tây nguyên: bơ, dứa, chuối, cam, quýt, chanh, b ởi,
khế
- Vùng miền đông Nam bộ: dứa, chuối, sầu riêng, măng cụt, vú
sữa, dâu, gia, mít tố nữ,chôm chôm, xoài nho.
- Vùng đồng bằng sông cửu long: chuối dứa cam quýt, b ởi d a,
nhãn xoài, d a hấu, xêri, mãng cầu xiêm.

B. Kỹ thuật trồng cây ăn quả phổ
biến có giá trị:
Cây cam
I. Giá trị của cây cam:
Cam là cây ăn quả có giá trị về nhiều mặt: Quả cam t
ơi chứa nhiều chất Vitamin, dinh d ỡng cần thiết để
bồi bổ cơ thể con ng ời. Ngoài việc sử dụng để ăn t ơi
quả cam còn là nguyên liệu của ngành chế biến đồ
hộp, n ớc giải khát, làm r ợu Vỏ quả cam, lá cam là
nguyên liệu để ch ng cất tinh dầu dùng trong công
nghiệp chế biến thực phẩm và mỹ phẩm. Cam là
nguồn hàng hoá xuất khẩu có giá trị, cho thu nhập
cao hơn nhiều loại quả khác. Vì vậy cây cam đ ợc
trồng rất phổ biến ở hầu hết các vùng trong cả n ớc.


II. Đặc điểm sinh học của cây cam:
1. Đặc điểm sinh học của một số giống cây cam tốt:
- Cam xã Đoài: sớm cho quả, trọng l ợng quả 200 250 g/ quả, hạt nhiều(18-22hạt/quả). Chất l ợng quả thơm ngon.
- Cam vân du: cây mọc khoẻ, vùng thích nghi rộng. Trọng l ợng quả 180 200g Số hạt mỗi quả 15-20. Phẩm chất ngon, cho năng suất cao.
- Cam sành: chín muộn vào dịp tết nguyên đán, vùng thích nghi rộng. Trọng l ợng quả từ 150 -250 g/ quả. Phẩm chất thơm ngon, vị đậm. Năng suất trung bình.

2. Yêu cầu ngoại cảnh của cây cam:
Quá trình sinh tr ởng của cây cam cần nhiệt độ từ 12- 39
0
C, thích hợp nhất là từ 23- 29
0
C . Tuy cây cam không chịu đ ợc rét nh ng so với những cây ăn quả nhiệt đới khác thì cây cam chịu lạnh tốt hơn. Vì vậy ở miền Bắc n ớc ta đâu đâu cũng có thể trồng đ ợc cam.

- Cam thích hợp với độ ẩm không khí 70 - 80% , l ợng m a trung bình hàng năm từ 1000- 1500 mm và phân bố đều. Nói chung ở vùng có độ ẩm không khí cao, cam th ờng mỏng vỏ, mọng n ớc, vị ngọt, mầu sắc quả đẹp, quả to đều. Tuy nhiên độ ẩm cao sẽ tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển.
- Đất trồng cam lý t ởng là đất phù sa ven sông, đất nhẹ tơi xốp, nhiều chất dinh d ỡng. Tuy vậy, những vùng đất phù sa cổ, ba dan, phiến thạchvẫn có thể trồng cam tốt nếu tầng đất dày trên 1m, thoát n ớc tốt, mực n ớc ngần thấp, độ PH từ 5,5 đến 6,5.

III. Kỹ thuật trồng cam:
1. Làm đất, đào hố, bón lót phân.
Đất phải đ ợc cày sâu 40 -45cm, làm đất nhỏ và sạch
cỏ. Đào hố có đ ờng kính 60 80 cm, sâu 60 cm. Phơi
ải hố trong thời gian 20 -25 ngày. Bón phân lót và lấp
đất vào hố tr ớc khi trồng 20 30 ngày.
L ợng phân lót cho mỗi hố trồng: 30 50 kg phân hữu
cơ; 0,2 0,3 kg supe lân; 0,2 0,25 kg kali sunphát
và 1 kg vôi bột. Tất cả trộn đều với đất bột và bón
vào hố, phủ kín bằng một lớp đất mặt.
Trồng cam với khoảng cách : 6 x5 m hoặc 6 x 4 m; 5 x
4 m. Tuỳ theo giống, tính chất đất và khí hậu mà xác
định khoảng cách trồng cho phù hợp.


2. Thời vụ trồng và cách trồng:
Trồng cam vào hai vụ: Vụ xuân từ tháng 2 đến tháng 3. Vụ thu từ tháng 8 đến tháng 10. Dùng cuốc moi đất giữa hố sao cho vừa với bầu cây con. đặt cây vào hố trồng sao cho cây thẳng, mắt ghép quay về h ớng gió chính, mặt bầu cao hơn so với mặt đất, lấp đất vào, nèn chặt quanh gốc.

Trồng xong ủ gốc, t ới đẫm n ớc ( 30 40 l n ớc / gốc)

Tiếp đó giữ ẩm t ới liên tục trong 1 tháng.

3. Chăm sóc cây cam:
- Bón phân cho cam:

Trong 1- 2 năm đầu, khi cây cam còn nhỏ, có thể
trồng xen lạc, đỗ t ơng hoặc các loại rau để tận dụng
tăng thu nhập, mặt khác còn có tác dụng hạn chế cỏ
dại, chống xói mòn đất, tăng độ màu mỡ cho đất. ở
những vùng đồi có thể trồng xen các loại cây nh :
muồng, cốt khí để cải tạo đất.

Bón phân thúc cho cam ở thời kỳ cây còn nhỏ ( ch a ra
hoa kết quả) nên dùng phân chuồng, phân bắc ủ hoặc
hoà loãng với n ớc để t ới.

Đối với v ờn cam đã ra quả, việc bón thúc tiến hành nh
sau:

Hằng năm vào tháng 9 đến tháng 11 cuốc rãnh sâu 30
-40 cm theo hình chiếu của tán lá cam xung quanh
gốc, bón phân hữu cơ, lân, vôi xuống rồi lấp đất lại.


Thời gian bón thúc chia làm 3 thời kỳ:

- Bón phân thúc đón hoa, thúc cành xuân vào tháng 1 -3
- Bón thúc quả và chống rụng quả vào tháng 5
- Bón thúc cành thu và tăng trọng l ợng quả sắp thu hoạch.

Ba lần bón thúc trên dùng phân vô cơ: Đạm , lân , kali. NHững phân này vãi đều quanh gốc theo hình chiếu của tán lá cây. Dùng cuốc lấp phân xuống sâu 5 10 cm. Nếu trời khô hanh có thể hoà với n ớc để t ới.


Ngoài ra có thể dùng các nguyên tố vi l ợng khác nh : Mn, Zn, Bo, Mo và các chất kích thích sinh tr ởng nh : 2,4D; NAA; GA để tăng tỷ lệ đậu hoa quả và làm quả chóng chín. Gần đây trên thị tr ờng phân bón n ớc ta có loại phân bón lá vi sinh và chế phẩm kích phát tố hoa trái phun lên lá cho cam cũng rất tốt. Liều l ợng và cách sử dụng đã đ ợc in rõ trên bao bì sản phẩm.

- Phòng trừ sâu bênh hại cam:
Cam nói riêng và cây ăn quả có múi nói chung đều bị một số loài sâu bệnh phá hoại:
+ Sâu vẽ bùa:
Sâu vẽ bùa phá hoại quanh năm, nhất là cây ra lộc từ tháng 4 đến tháng 10. Sâu non phá hoại lá non, tạo cơ hội cho sâu bênh sâm nhập. Cách phòng trừ chủ yếu là dùng vôphatốc 0,1% - 0,2% hoặc BI. 58 0,2% phun cho cây. Dùng xen kẽ thuốc trên với nicôtin sunphát 0,2% trộn với 0,5% xà phòng .

+ Sâu nhớt: Sâu non và sâu tr ởng thành phá hoại lá non, quả non trong mùa xuân ( Tháng 2-4). Phòng trừ bằng cách dùng vôphatốc 0,1% phun tr ớc và sau khi nở hoa. Quét vôi gốc câyđể hạn chế nơi ẩn náu nơi ở của sâu qua mùa đông, đồng thời để trừ nấm, rêubám trên thân cây.

+ Nhện đỏ: Phá hoại cành lá non và quả. Nhện hoạt động quanh năm, nhiều nhất là vào mùa đông và mùa xuân. Phòng trừ nhện đỏ bằng cách phun l u huỳnh vôi ( 0,2 -0,30 Bônê) hoặc dùng vôphatốc 0,1 0,2% phun 3- 4 lần, mỗi lần cách nhau 7 ngày.

+ Sâu đục cành: Là sâu non của con xén tóc, màu xanh thẫm có ánh bạc. Con cái đẻ trứng vào nách lá ngọn cành tăm. Sâu non nở ra ăn ăn vỏ cành để sống, đục phá dần từ cành nhỏ đến cành lớn và cả thân cây.
Sâu bắt đầu phá từ cuối tháng 5 và tháng 6. Cách phòng chủ yếu là cắt các cành héo sau mùa xén tóc đẻ trứng. Đối với cành lớn, hoặc thân cây bị sâu đục có thể căn cứ vào lỗ đùn của phân, dùng dây kẽm hoặc cành gai mây luồn vào để diệt sâu.

Đối với sâu tr ởng thành dùng vợt để bắt khi chúng bắt đầu hoá vũ. Có thể dùng rơm rạ, chiếu rách tẩm 666 6% hoặc vôphatốc 0,1% quấn quanh thân cây, cành cây, khi xén tóc chui ra gặp thuốc sẽ chết.
Có thể dùng ống kim tiêm bơm vôphatốc hoặc BI.58 pha 1/200 -1/100 vào đ ờng hầm của sâu non.
Ngoài xén tóc xanh, cây cam còn bị sâu non của xén tóc nâu đục vào thân và sâu non của xén tóc sao đục gốc cây cam. Cách phòng trừ hai loại này giống nh với xén tóc xanh đục cành.
Cây cam còn bị 1 số loài sâu phá hoại khác nh ruồi vàng hại quả; Ngoài chích hút gây rụng quả, sâu còn làm hoa rụng hoặc không đậu quả đ ợc.

+ Bệnh hại cam:
Bệnh loét cam: do vi khuẩn gây ra. Bệnh hại lá, cành
làm lá mau rụng, quả bị thối. Phòng trừ bằng cách: Làm
vệ sinh v ờn cam, diệt sâu vẽ bùa để ngăn ngừa vi khuẩn

xâm nhiễm. Phun Boocđô 1% hoặc Zinép 0,5 đến 1%.

+
Bệnh muội đen:
Nấm bệnh phát triển trên dịch của các loại rệp tiết ra.
Từ tháng 3 khi có m a xuân, bệnh phát triển mạnh.

Phòng trừ bằng cách diệt trừ các loài rệp, rầy hại cam.
Phun thuốc vôphatốc 0,1- 0,2%; BI.59 phun 0,1%.

Ngoài ra cây cam còn bị một số bệnh khác gây hại nh
bệnh thối nâu, bệnh thâm quả, bệnh vi rút cam quýt

IV. Thu hoạch:

Tuỳ theo giống chín sớm và chín muộn mà thời gian thu hoạch có khác nhau. Cần thu hoạch cam đúng độ chín, nghĩa là khi 1/3 vỏ quả đã ngả mầu vàng.

Thu hoạch cần nhẹ nhàng, tránh xây x ớc hay bầu dập. Nên thu hoạch vào những ngày khô ráo và có kế hoạch vận chuyển tiêu thụ ngay.

Cây chuối
I. Giá trị của cây chuối:
- Chuối là một trong những cây ăn quả có giá trị dinh d
ỡng và kinh tế cao.
- Trong 100g chuối tiêu chín chứa 79,2% n ớc, 1,8%
prôtêin, 6,2% lipit, 18% đ ờng, tổng số 80mg
vitamin A, 8 g vitamin C.
-
Quả chuối ngoài dùng để ăn t ơi, còn làm nguyên
liệu để chế biến bột chuối, mứt chuối, r ợu chuối,
bánh kẹo, dấm Chuối còn là mặt hàng xuất khẩu

có giá trị ở n ớc ta.
-
Mặt khác chuối dễ trồng, thích nghi với mọi vùng ở
n ớc ta. Trồng chuối cần ít vốn đầu t , tốn ít công
chăm sóc, nếu biết thâm canh sẽ mang lại hiệu quả
kinh tế cao.

II. Đặc điểm của cây chuối:
1. Đặc điểm của một số giống chuối ở n ớc ta
Có 3 giống chuối phổ biến:
a. Chuối tiêu:
Chuối tiêu có 3 loại: Chuối tiêu lùn, chuối tiêu nhỡ và chuối tiêu cao.
Chuối tiêu lùn: Cây cao không quá 2 m, lá mọc sít nhau cuống ngắn, mầu lá xanh đậm, quả hơi cong. Trung bình một buồng chuối nặng 12 -16 kg ( có buồng nặng tới 20kg). Thịt quả chắc, khi chín ăn ngọt có vị chua. Cây chuối mọc khoẻ, chịu gió rét khá.


Chuối tiêu nhỡ: Cây cao từ 2,2 m 2,7m. Phiến lá dài. Quả chuối ít cong hơn chuối lùn. Trung bình một buồng chuối nặng từ 16 -18 kg ( có buồng nặng tới 30kg) Thịt quả màu vàng chắc, vị ngọt thơm. Giống chuối này có năng suất cao nhất trong các giống chuối.

Chuối tiêu cao: Thân cây cao từ 3,5 -4 m. Lá to dài, mọc th a. Quả to, hơi thẳng. Buồng chuối nặng trung bình từ 20 -25 kg. thịt quả nhão. Cây sinh tr ởng khoẻ, cho năng suất cao, nh ng kém chịu gió bão.

b. Chuối tây:
Đây là giống chuối trồng phổ biến ở nhiều địa ph ơng. Cây mọc khoẻ, cao to, lá to dài rộng bản, có màu xanh vàng, cuống lá có phấn trắng. Quả chuối to và ngắn mập hơn chuối tiêu. Khi chín quả có màu vàng t ơi, mỏng vỏ, quả có vị ngọt đậm. Trung bình một buồng chuối nặng 12 15 kg.
Chuối tây không kén đất, chịu hạn chịu nóng và chịu rét tốt, vì vậy cây chuối này thích nghi với vùng trung du miền núi.

×