Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

nghiên cứu chiến lược sản xuất kinh doanh tại công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng và nhà máy chế biến thủy sản (f42)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.73 KB, 35 trang )

Báo cáo kiến tập GVHD: đỗ đức phú
MụC LụC
Mục lục
1
Lời mở đầu
4
Phần 1: Giới thiệu tổng quan về công ty về công ty chế biến thuỷ sản xuất
khẩu Hải Phòng và nhà máy chế biến thuỷ sản (F42)
6
1) Quá trình hình thành, phát triển của công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải
Phòng và chi nhánh của công ty Nhà máy chế biến thuỷ sản F42
6
1.1) Công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng (CBTSXK HP)

6
1.2) Nhà máy chế biến thuỷ sản F42

7
2) Sơ lợc về nhà máy chế biến thủy sản F42
7
2.1) Chức năng

7
2.2) Nhiệm vụ

8
2.3) Sơ lợc về trang thiết bị

8
2.4) Hệ thống quản lý chất lợng


8
2.5) Vệ sinh an toàn lao động

9
2.6) Xử lý chất thải

9
2.7) Hệ thống cấp nớc và xử lý nớc thải

9
Sinh viên thực hiện: Phạm thị mai
1
Báo cáo kiến tập GVHD: đỗ đức phú
3) Cơ cấu tổ chức của nhà máy F42
10
4) Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong nhà máy F42
10
4.1) Ban giám đốc

10
4.2) Phòng kinh doanh

11
4.3) Phòng kế toán tài vụ

12
4.4) Phòng tổ chức hành chính

13
4.5) Các phân xởng


15
5) Quy trình của một hoạt động xuất khẩu
15
Phần 2: Thực trạng xuất khẩu của Nhà máy trong thời gian qua
17
1) Tình hình xuất khẩu của nhà máy
17
1.1) Tình hình chung

17
1.2) Tình hình xuất khẩu theo sản phẩm

18
1.2.1) Cơ cấu sản phẩm

18
1.2.2) Tình hình xuất khẩu

18
1.3) Tình hình xuất khẩu Thuỷ sản theo thị trờng

19
Sinh viên thực hiện: Phạm thị mai
2
Báo cáo kiến tập GVHD: đỗ đức phú
1.3.1) Các thị trờng chính
19
1.3.2) Tình hình xuất khẩu
20

2) Các chân tố ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
20
2.1) Công tác thị trờng
20
2.1.1) Thị trờng xuất khẩu

20
2.1.2) Thị trờng nguồn hàng

22
2.2) Tình hình lao động, tiền lơng thởng trong doanh nghiệp
25
2.3) Về công tác tài chính kế toán

25
Phần 3: Mục tiêu và phơng hớng phát triển của công ty
26
1) Định hớng phát triển
26
2) Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty
26
2.1) Tăng cờng công tác nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý
thông tin
26
2.1.1) Tăng cờng công tác nghiên cứu và xây dựng chiến lợc thị trờng
toàn diện
26
2.1.2) Tăng cờng hoạt động giao tiếp, khuếch trơng và quảng bá sản
phẩm
28

2.1.3) Hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thông tin

28
2.2) Nâng cao khả năng cạnh tranh

Sinh viên thực hiện: Phạm thị mai
3
Báo cáo kiến tập GVHD: đỗ đức phú
2.2.1) Lựa chọn mặt hàng chiến lợc

29
2.2.2) Nâng cao chất lợng sản phẩm

30
2.2.3) Đa dạng hoá sản phẩm

30
2.3) Huy động tối đa nguồn vốn kinh doanh

30
2.4) Nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kinh doanh

31
2.5) Hoàn thiện công tác lãnh đạo và tổ chức nhân sự và nâng cao chất lợng
tay nghề công nhân
31
2.5.1) Hoàn thiện công tác lãnh đạo và tổ chức nhân sự

31
2.5.2) Nâng cao chất lợng tay nghề công nhân


32
Phần 4: Chính sách của nhà nớc về hoạt động xuất khẩu thuỷ sản và một số ý
kiến đề xuất
33
1. Chính sách hỗ trợ và xúc tiến thơng mại
33
2. Tạo lập môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho các đơn vị sản xuất chế biến, xuất
khẩu thủy sản để thúc đẩy nâng cao tính linh hoạt và khả năng thích ứng nhanh
34
3. Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t và có chính sách phù hợp để thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu xuất khẩu thủy sản theo hớng tích cực
34
4. Nâng cao kỹ năng xuất khẩu và văn hoá thúc đẩy hợp tác giữa các doanh nghiệp
chế biến thủy sản xuất khẩu
35
Sinh viên thực hiện: Phạm thị mai
4
Báo cáo kiến tập GVHD: đỗ đức phú
5. Tiếp tục hoàn thiện và phát triển môi trờng thể chế để thúc đẩy xuất khẩu
35
6. Phát triển mạnh các loại hình dịch vụ cần thiết hỗ trợ cho xuất khẩu
35
7. Tiếp tục đẩy mạnh và cải cách hành chính, cắt giảm chi phí cho xuất khẩu và
kiện toàn công tác xúc tiến
36
8. Đơn giản hoá thủ tục xuất khẩu
36
9. Nhà nớc tạo điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp
36

10. Thành lập các trung tâm, các cơ sở xúc tiến
37
11. Kiện toàn bộ máy cán bộ hải quan
38
12. Chính sách tín dụng nâng cao khả năng quản lí hệ thống ngân hàng
38
Tài liệu tham khảo
39
Kết luận
40
lời mở đầu
Cùng với xu hớng quốc tế hoá toàn cầu của hầu hết tất cả các nớc trên thế
giới, Việt nam đã và đang cố gắng để có một tiền đề vững chắc cho riêng mình bớc
vào xu thế này một cách tự tin và dành nhiều thắng lợi.Với mục tiêu căn bản là tiếp
tục đổi mới và phát triển kinh tế xã hội, Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng
chính sách mới nhằm phát huy nội lực, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, nâng cao chất l-
ợng phát triển toàn diện. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của cả nớc là đẩy
mạnh sản xuất và xuất khẩu, gắn với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
Đặc biệt là khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức th-
ơng mại thế giới WTO.
Sinh viên thực hiện: Phạm thị mai
5
Báo cáo kiến tập GVHD: đỗ đức phú
Nền kinh tế Việt nam đã và đang từng bớc đi lên nhờ vào các thế mạnh căn
bản của mình nh các lĩnh vực về nông- lâm- ng nghiệp, trong đó thuỷ sản đợc ghi
nhận là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc và là ngành không
thể thiếu trong cơ cấu ngành của chính phủ nớc ta. Thuỷ sản đã chứng tỏ đợc khả
năng của mình thông qua kim ngạch xuất nhập khẩu tăng cao qua các năm, đặc biệt
là hoạt động xuất khẩu.
Với sự phát triển và tầm quan trọng nh vậy, cùng tiến trình hội nhập của đất n-

ớc thì việc hoà nhập của ngành Thuỷ sản Việt Nam vào ngành Thuỷ sản thế giới là
một đòi hỏi cấp thiết, góp phần tạo cơ sở để phát huy năng lực xuất khẩu thuỷ sản
của các doanh nghiệp, thiết lập uy tín và tạo chỗ đứng của cho các sản phẩm Việt
Nam trên thị trờng quốc tế.
Trong số các doanh nghiệp đợc thành phố chú trọng đầu t có công ty chế biến
thủy sản xuất khẩu Hải Phòng mà chủ lực là Nhà máy chế biến thủy sản F42. Với
số vốn gần 30 tỷ đồng, sau gần 1 năm nâng cấp, cải tạo, tháng 5/ 2002 Nhà máy đi
vào hoạt động, mở ra nhiều triển vọng cho ngành chế biến thủy sản của thành phố.
Quá trình hoạt động của doanh nghiệp bên cạnh những thuận lợi, còn không ít
những khó khăn cả về khách quan và chủ quan ảnh hởng đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty nh: Sự biến động của nền kinh tế thế giới trong vài năm trở
lại đây, vấn đề nguồn nhân lực, sự cạnh tranh trên thị trờng nhất là các mặt hàng
thuỷ hải sản hiện nay đang ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt. Điều đó đòi hỏi
mọi công ty đều phải đề ra chiến lợc cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
nhằm phát huy những thuận lợi sẵn có về nhân lực và vật lực, vốn, hạn chế những
ảnh hởng bất lợi từ bên ngoài.
Nội dung của Báo cáo thực tập tổng hợp đợc chia làm 3 phần nh sau:
Phần 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải
Phòng và Nhà máy chế biến thuỷ sản F42.
Phần 2: Thực trạng kinh doanh của Nhà máy trong những năm qua.
Phần 3: Mục tiêu và phơng hớng phát triển của công ty và một số ý kiến đề
xuất.
Phần 4: Chính sách của nhà nớc về hoạt động chế biến và xuất khẩu thuỷ sản.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn Đỗ Đức Phú và Nhà máy chế
biến thuỷ sản F42 - chi nhánh của Công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng
đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo kiến tập này.
Hải Phòng, tháng 10 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Mai _ KTN49ĐH
Sinh viên thực hiện: Phạm thị mai

6
Báo cáo kiến tập GVHD: đỗ đức phú
Phần 1
giới thiệu tổng quan về công ty chế biến thuỷ sản xuất
khẩu hảI phòng và nhà máy chế biến thuỷ sản (F42)
1) Quá trình hình thành, phát triển của công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu
Hải Phòng và Nhà máy chế biến thuỷ sản F42
1.1) Công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng (CBTSXK HP)
Thuỷ sản là ngành xuất khẩu mũi nhọn trong các ngành kinh tế chiến lợc Việt
Nam. Với đờng biển dài hơn 3000 km và hệ thống sông ngòi ao hồ chằng chịt, tiềm
năng của Thuỷ sản Việt nam là vô cùng to lớn. Từ sau khi tiến hành công cuộc đổi
mới, xây dựng Đất nớc đến nay, ngành Thuỷ sản Việt nam đã nỗ lực phấn đấu phát
triển bằng chính năng lực tự có của bản thân, đẩy mạnh việc khai thác- nuôi trồng-
chế biến các mặt hàng Thuỷ sản có giá trị, mở rộng thị trờng tiêu thụ khắp nơi trên
thế giới nhằm gia tăng kim ngạch giá trị xuất khẩu góp phần không nhỏ vào tăng
thu ngoại tệ cho Đất nớc, thông qua hoạt động xuất khẩu Thuỷ sản, cũng nh góp
phần vào việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, trong đó có sự góp
mặt của công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng.
Công ty CBTSXK HP là một doanh nghiệp nhà nớc, trực thuộc Sở thuỷ sản
Hải Phòng. Công ty đợc thành lập từ năm 1960 với tên gọi là Công ty hải sản, sau
đó đổi thành Công ty thủy sản. Thời gian đầu thành lập đến năm 1983, Công ty chỉ
sản xuất kinh doanh nội địa với các sản phẩm chủ yếu là tôm, cua, cá, mực, nớc
mắm. cá khô
Đến năm 1983, công ty bắt đầu chuyển hớng sang các mặt hàng xuất khẩu
bằng cách thuê gia công chế biến tại nhà máy cá hộp Hải Phòng.
Đặt trụ sở tại: 13 Võ Thị Sáu, phờng Máy Tơ, quận Ngô Quyền, thành phố Hải
Phòng.
Tên giao dịch quốc tế: Haiphong Export Seaproducts Company (SPC
Haiphong)
ĐT: 0313836082

Sinh viên thực hiện: Phạm thị mai
7
Báo cáo kiến tập GVHD: đỗ đức phú
Fax: 031836121
Email:
1.2) Nhà máy chế biến thuỷ sản F42
Nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh (F42) là đơn vị trực thuộc Công ty
CBTSXK HP- Sở thủy sản Hải Phòng là cơ quan chủ quản của công ty. Nhà máy đ-
ợc thành lập vào năm 1986. Đến tháng 10/2002, nhà máy đợc cải tạo, nâng cấp.
Tháng 5/2002 đã khánh thành đa vào sử dụng và đợc đánh giá là nhà máy có cơ sở
vật chất đẹp và hợp lý ở khu vực phía Bắc.
Nhà máy:
- Đặt trụ sở tại: 101 Ngô Quyền, Phờng Máy Chai, Quận Ngô Quyền, Thành
phố Hải Phòng.
- Số điện thoại: 0313837204
- Fax: 0313827754
2) Sơ lợc về nhà máy chế biến thủy sản F42
2.1) Chức năng
Chức năng của công ty Chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng nói chung và
nhà máy chế biến thuỷ sản F42 nói riêng là:
Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp đẩy mạnh xuất nhập khẩu Thuỷ
sản phù hợp với yêu cầu của thị trờng quốc tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, kinh
doanh có lãi nhằm phát triển toàn ngành Thuỷ sản.
Thông qua xuất khẩu để thu ngoại tệ phục vụ cho nhập khẩu máy móc, thiết bị
phụ tùng vật t, chuyển giao công nghệ mới tiên tiến, hiện đại nhằm trang bị kĩ thuật
công nghệ cho ngành Thuỷ sản.
Thông qua xuất khẩu Thuỷ sản mà chúng ta có thể phát huy đợc lợi thế so
sánh của Nớc ta. Đồng thời có thể tạo đợc nhiều công ăn việc làm cho ngời dân lao
động, nâng cao đời sống vật chất cho ng dân miền biển.
Ngoài ra Công ty cũng thực hiện nhập các mặt hàng t liệu sản xuất, t liệu tiêu

dùng khác theo nhu cầu của thị trờng trong nớc.
Đồng thời công ty còn làm tăng thu ngân sách cho Nhà nớc thông qua nộp
thuế cho Nhà nớc ta và làm tròn nghĩa vụ của một doanh nghiệp đối với xã hội.
2.2) Nhiệm vụ
*) Công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng là một doanh nghiệp Nhà
nớc đợc phép thực hiện chế độ tự chủ về tài chính có t cách pháp nhân và đăng ký
kinh doanh có ngành nghề.
- Có nguồn vốn kinh doanh
- Có nguồn vốn ngân sách cấp và tự bổ sung
Sinh viên thực hiện: Phạm thị mai
8
Báo cáo kiến tập GVHD: đỗ đức phú
*) Nhà máy chế biến thuỷ sản F42 hoạt động theo uỷ quyền của công ty chế
biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng.
- Ngành nghề kinh doanh là:
+ Thu mua và chế biến các mặt hàng thuỷ, hải sản nông sản
+ Phục vụ tiêu dùng nội địa
+ Phục vụ xuất khẩu
+ Cung ứng dịch vụ xuất nhập khẩu vật t, thiết bị nghề cá, con giống thức
ăn và thuốc phòng dịch động thực vật.
2.3) Sơ lợc về trang thiết bị
- 1 hệ thống cấp đông rời IQF, công suất 200 kg/ giờ
- 1 tủ đông gió
- 1 tủ đông tiếp xúc: 1000 kg/ mẻ
- 1 tủ đông tiếp xúc: 2000kg/ mẻ
- 1 tủ đông tiếp xúc: 500 kg/ mẻ
- 1 hệ thống sản xuất nớc đã cây, công suất 25 tấn/ ngày
- 1 hệ thống sản xuất đá vảy, công suất 10 tấn/ ngày
- Hệ thống trạm phát điện, trạm biến áp.
- 4 kho lạnh

- Hệ thống cấp thoát nớc và các trang thiết bị chế biến
2.4) Hệ thống quản lý chất lợng
Sau khi đợc nâng cấp, nhà máy bắt đầu xây dựng hệ thống quản lý chất lợng
theo HACCP.
Tháng 3/2003 nhà máy đợc Bộ Thủy sản công nhận là doanh nghiệp kinh
doanh thủy sản đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và đợc đạt tiêu chuẩn loại
A, đồng thời đợc NaFiqaved chứng nhận đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm
theo tiêu chuẩn EU.
Tháng 8/2004, nhà máy đợc EU cấp giấy phép bán sản phẩm vào thị trờng
này.
2.5) Vệ sinh an toàn lao động
Căn cứ theo yêu cầu của chơng trình quản lý chất lợng theo HACCP, nhà máy
đã ban hành và áp dụng 10 quy phạm vệ sinh bắt buộc cho các hoạt động sản xuất
liên quan đến chế biến thủy sản.
Doanh nghiệp có 1 cán bộ phòng kỹ thuật làm công tác bảo hộ lao động và an
toàn lao động.
2.6) Xử lý chất thải
Sinh viên thực hiện: Phạm thị mai
9
Báo cáo kiến tập GVHD: đỗ đức phú
Trong quá trình sản xuất, phế liệu luôn đợc thu gom và vận chuyển ra khỏi
dây chuyền chế biến (ít nhất 2h/lần) và đợc đem sản xuất thức ăn gia súc.
Chất thải rắn (không gây ô nhiễm) tập trung vào ga rác hợp đồng với công ty
môi trờng đô thị chuyển đi.
2.7) Hệ thống cấp nớc và xử lý nớc thải
Nhà máy sử dụng nguồn nớc sinh hoạt của thành phố, về chất lợng đạt tiêu
chuẩn 1329 BYT và 80/778 EEC.
Nhà máy có bể chứa 200 m
3
bên trong ốp gạch men trằng nguồn nớc đợc

châm Chlorine tự động khi chảy vào bể (d lợng 0,5- 1 ppm).
Nớc đợc bơm lên tháp, từ tháp dẫn vào phân xởng chế biến bằng ống mạ kẽm,
đờng kính 110mm (nguồn 1).
Từ bể chứa nớc đợc bơm lên hệ thống sục Ozon, lọc khử mùi dẫn vào phân x-
ởng chế biến bằng đờng ống Inox, đờng kính 40mm (nguồn 2).
Từ bồn sục Ozon, một nhánh đợc dẫn vào hệ thống làm lạnh và đợc bơm vào
phân xởng chế biến bằng đờng ống Inox đờng kính 40mm (nguồn 3).
Hệ thống bể chứa, tháp nớc, hệ thống sục Ozon thờng xuyên đợc làm vệ sinh
theo tần suất đã quy định, có máy bơm dự phòng.
3)Cơ cấu tổ chức của nhà máy F42
Sinh viên thực hiện: Phạm thị mai
Giám đốc
Phó giám
đốc sản xuất
Phó giám đốc
Kinh doanh
Các
phân x
ởng
Phòng
kế
toán
tài vụ
Phòng
tổ
chức
hành
chính
Phòng
kinh

doanh
PX. Bao
gói bảo
quản
PX. cơ
điện
lạnh
PX.
chế
biến
PX.
KCS
10
Báo cáo kiến tập GVHD: đỗ đức phú
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
4) Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong nhà máy F42
4.1) Ban giám đốc
Giám đốc: Là ngời chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác tổ chức, lãnh đạo,
quản lý doanh nghiệp, thực hiện các nhiệm vụ chính trị của Nhà nớc giao cho
doanh nghiệp và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy F42 cũng nh
chịu trách nhiệm với Công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng về kết quả
hoạt động kinh doanh của Nhà máy. Đồng thời giám đốc là ngời xác định phơng h-
ớng và bớc đi chiến lợc của những đơn vị trên từng thời kì, trên cơ sở tham khảo ý
kiến tham mu của các bộ phận.
Bên cạnh đó, giám đốc đợc hỗ trợ đắc lực bởi 2 phó giám đốc. Phó giám đốc
là ngời đóng vai trò tham mu cho giám đốc trong các công tác hàng ngày, đồng
thời có trách nhiệm thay mặt giám đốc lúc cần thiết; gồm:
- Phó giám đốc sản xuất
- Phó giám đốc kinh doanh
4.2) Phòng kinh doanh

Chịu trách nhiệm trớc ban Giám đốc về hoạt động kinh doanh nh: Ký kết hợp
đồng, lựa chọn, tìm kiếm bạn hàng, xuất nhập khẩu thủy sản, liên lạc với các phân
xởng sản xuất về tình hình sản xuất để kịp thời thông tin cho khách hàng.
* Chức năng của bộ phận kinh doanh
- Tổ chức tốt khâu kinh doanh- xuất nhập khẩu, phơng tiện vận tải kho bãi
theo giấy phép kinh doanh của công ty phù hợp quy chế hiện hành của nhà nớc.
- Tổ chức tiêu thụ hàng hoá tiêu dùng nội địa, và hàng nhập khẩu vào trong n-
ớc.
- Tổ chức tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế và trong nớc.
- Quản lý phòng mẫu, trực tiếp chỉ đạo tổ mẫu thực hiện và triển khai mẫu mã,
đáp ứng kịp thời với khách hàng.
* Nhiệm vụ của bộ phận kinh doanh
- Triển khai công tác xúc tiến thơng mại, quảng cáo thơng hiệu của công ty
trên các phơng tiện thông tin đại chúng.
- Trực tiếp làm các thủ tục xuất, nhập khẩu của công ty, xuất nhập khẩu uỷ
thác. Trực tiếp ký kết, khai thác hàng gia công xuất khẩu, gia công sản xuất và phải
chịu hoàn toàn trách nhiệm trớc Giám đốc công ty về hiệu quả công việc.
- Đàm phán và dự thảo hợp đồng thơng mại trong nớc, quốc tế, trình Giám đốc
duyệt.
Sinh viên thực hiện: Phạm thị mai
11
Báo cáo kiến tập GVHD: đỗ đức phú
- Xây dựng bảng giá bán hàng trong nớc, xây dựng Catologue cho hàng hoá,
xây dựng chơng trình quảng ba thơng hiệu của công ty.
- Lập kế hoạch sản xuất hàng hoá nội địa, lập các đơn hàng hợp đồng xuất
khẩu.
- Hớng dẫn các phân xởng kế hoạch sản xuất và giám sát, kiểm tra phòng kế
hoạch sản xuất thực hiện từng hợp đồng, đơn hàng (đảm bảo đúng chất lợng, chủng
loại, số lợng, thời gian).
- Trực tiếp giao nhận hàng hoá với khách hàng (đợc biểu hiện bằng các bảng

kê chi tiết hàng hoá có ký nhận của khách hàng).
- Theo dõi, quản lý các điểm bán hàng, các khách hàng và trực tiếp thu hồi
công nợ
- Đợc phép khai thác kinh doanh hàng hoá xuất khẩu và hàng hoá bán trong n-
ớc (nhng phải lập phơng án trình Giám đốc duyệt trớc khi thực hiện).
- Nắm bắt thông tin kinh tế, các văn bản chính sách của nhà nớc về công tác
xuất nhập khẩu.
4.3) Phòng kế toán tài vụ
Chịu trách nhiệm trớc ban Gám đốc về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Cung cấp tài chính cho các phòng ban, phân xởng trong các hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
*) Chức năng
- Quản lý toàn bộ tài sản (vô hình và hữu hình của công ty): hàng hoá, tiền tệ,
vốn, các khoản thu, chi, tiền lơng cán bộ công nhân viên trong công ty. Quản lý
mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh và tài chính của công ty.
- Định hớng xây dựng kế hoạch về công tác tài chính ngắn hạn, dài hạn, tìm
các biện pháp tạo nguồn vốn và thu hút nguồn vốn.
- Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn đầu t của công ty. Cân đối và sử dụng các
nguồn vốn hợp lý, có hiệu quả.
*) Nhiệm vụ
- Tổ chức, quản lý tài chính, hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán
- Phản ánh kịp thời, chính xác tình hình sử dụng vốn và bảo toàn vốn kinh
doanh. Báo cáo định kỳ quyết toán tài chính, báo cáo nhanh mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh để Giám đốc kịp thời điều chỉnh.
- Ngoài ra, phòng còn có chức năng giúp Giám đốc thanh tra, quản lý về tài
chính kế toán, tiến hành phân tích các hoạt động kinh tế của bộ phận và của
Sinh viên thực hiện: Phạm thị mai
12
Báo cáo kiến tập GVHD: đỗ đức phú
toàn Công ty, đề xuất các biện pháp giải quyết phù hợp với đặc thù kinh doanh

của ngành theo đúng chế độ pháp quy của Nhà nớc.
- Tham gia thẩm định các dự án đầu t dài hạn, đầu t bổ xung mở rộng sản xuất
kinh doanh.
- Kiểm tra chứng từ thanh quyết toán của công ty (kể cả của các đơn vị thành
viên) đảm bảo đúng nguyên tắc quản lý tài chính của nhà nớc trớc khi trình
Giám đốc duyệt.
- Hớng dẫn chỉ đạo các đơn vị thành viên đang đợc hạch toán kinh tế nội bộ
trong công ty thực hiện đúng quy định về tài chính kế toán của nhà nớc, của
công ty.
- Đợc phép đề nghị duyệt các phơng án kinh doanh, đề nghị cấp vốn, cho vay
vốn đối với các phơng án của từng đơn vị lên công ty đúng thời hạn và theo chỉ
số quy định.
- Chỉ đạo các kế toán viên của các đơn vị trong việc hạch toán, lập bảng biểu,
ghi chép sổ sách chứng từ theo đúng quy định của nhà nớc, của công ty.
- Đợc phép đề nghị thay đổi kế toán của các đơn bị thành viên khi không làm
đúng chức năng, làm sai nguyên tắc, làm sai quy định và hớng dẫn của công ty.
- Chủ động quan hệ với các cơ quan quản lý cấp trên, các cơ quan nghiệp vụ
(tài chính, thuế, ngân hàng).
- Trình duyệt lơng hàng tháng của CBCNV đảm bảo chính xác và đúng kỳ
hạn.
4.4) Phòng tổ chức hành chính
Chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc về hoạt động hành chính nh: bảo vệ tài
sản cho công ty, quản lý lao động, tính lơng ngời lao động. Cung cấp nhân sự cho
các phòng ban, phân xởng.
* Chức năng
- Tổ chức tốt bộ máy quản lý điều hành công ty có hiệu quả.
- Công tác tổ chức lao động, chế độ tiền lơng, Bảo hiểm xã hội và thờng trực
hội đồng thi đua
- Công tác quản trị hành chính, văn th, phục vụ.
* Nhiệm vụ

+) Về công tác tổ chức lao động, chế độ, tiền lơng:
- Quản lý hồ sơ của CBCNV từ cấp trởng phòng trở xuống, quản lý và theo dõi
diễn biến nhân sự của toàn công ty.
Sinh viên thực hiện: Phạm thị mai
13
Báo cáo kiến tập GVHD: đỗ đức phú
- Xét tuyển lao động, tiếp nhận lao động, làm thủ tục ký hợp đồng lao động
ngắn hạn, dài hạn, thử việc, lao động thời vụ, đề nghị sa thải, chấm dứt hợp đồng
lao động đối với cán bộ CNV không thực hiện đúng theo hợp đồng lao động, khi
công ty không có nhu cầu sử dụng hoặc đối tợng lao động vi phạm các quy chế,
quy định của công ty.
- Thực hiện giải quyết các chế độ có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của ng-
ời lao động, các chính sách về lao động, tiền lơng, tiền thởng theo quy định của
công ty và các văn bản quy định khác của nhà nớc.
- Báo cáo định kỳ 6 tháng/lần về lao động, tiền lơng và các hình thức bảo hiểm
với các cơ quan quản lý khác.
- Kết hợp với các phòng và Hội đồng thi đua kiểm tra, giám sát, đôn đốc
CBCNV thực hiện tốt quy chế, quy định về giờ giấc làm việc và công tác thực hành
tiết kiệm.
+) Về công tác quản trị hành chính, văn th, phục vụ:
- Quản lý toàn bộ tài sản cố định, tài sản văn phòng công ty (trang thiết bị văn
phòng, xe cộ, điện nớc )
- Sắp xếp bố trí xe cộ, phơng tiện phục vụ cán bộ công ty đi công tác.
- Tổ chức cuộc họp, hội thảo, Đại hội của công ty.
- Phục vụ lễ tân, tiếp khách, phục vụ lãnh đạo
- Quản lý dấu theo quy định của bộ Công an và quy định sử dụng của Giám
đốc, quản lý lu trữ hồ sơ, tài liệu các văn bản pháp quy của nhà nớc, các quyết
định, công văn đến, đi có liên quan đến mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, tổ
chức của công ty.
- Quan hệ đối ngoại với các cơ quan quản lý hành chính, chính quyền địa ph-

ơng, các đơn vị trong địa bàn và với cơ quan quản lý cấp trên.
- Kết hợp với công đoàn, đoàn thanh niên chăm la tới đời sống, văn hoá xã
hội, thăm nom ốm đau, hiếu hỉ của cá nhân, gia đình cán bộ công nhân viên công
ty.
- Bí mật mọi công tác tổ chức lao động, tổ chức cán bộ, không phát tán số liệu,
tài liệu khi cha có ý kiến của lãnh đạo.
4.5) Các phân xởng
Bao gồm:
- Phân xởng chế biến
- Phân xởng cơ điện lạnh: đảm bảo an toàn về điện cho công ty;sửa chữa bảo
trì máy móc,thiết bị trong phân xởng
- Phân xởng bao gói bảo quản
Sinh viên thực hiện: Phạm thị mai
14
Báo cáo kiến tập GVHD: đỗ đức phú
- Phân xởng KCS: Chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc về tình hình kĩ thuật,
kiểm tra chất lợng sản phẩm.
5)Quy trình của một hoạt động xuất khẩu,
Sơ đồ quá trình hoạt động xuất khẩu của công ty.
(Nguồn: Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu Tổng hợp)
Theo sơ đồ trên để hoàn tất một quá trình xuất khẩu một lô hàng nào đó, Công
ty phải tiến hành các bớc:
1. Công ty phải kí hợp đồng thu mua và uỷ thác với khách hàng.
2. Xin giấy phép xuất khẩu: do Thuỷ sản là mặt hàng xuất khẩu phi hạn
ngạch nên Công ty chỉ cần giấy phép chứ không bắt buộc phải xin quota.
3. Chuẩn bị hàng xuất khẩu: bao gồm các công việc nh: tập trung hàng,
đóng gói, bảo quản.
4. Kiểm tra chất lợng gồm có: kiểm nghiệm tại địa phơng do chi nhánh
KTCL & VSTSI Hải phòng phụ trách và kiểm dịch tại cửa khẩu.
5. Ký hợp đồng thuê vận chuyển và mua bảo hiểm.

6. Xếp hàng lên container, lên tàu làm các thủ tục hải quan và yêu cầu
chủ tàu kí vào vận đơn.
7. Giao hàng.
8. Thanh toán bằng th tín dụng th L/C hoặc theo phơng thức nhờ thu.
Trong các công việc trên thì việc chuẩn bị hàng cho xuất khẩu là công việc hết
sức khó khăn phức tạp, bởi Công ty không phải là Công ty đánh bắt hải sản mà là tổ
chức trung gian mua hải sản cha chế biến hoặc đã chế biến từ các đơn vị rồi tiến
hành chế biến và xuất khẩu. Do vậy để có thể đảm bảo đợc nguồn hàng ổn định cho
công tác xuất khẩu đòi hỏi nỗ lực rất lớn cuả công ty trong mối quan hệ với các nhà
cung ứng trong nớc và phải thực hiện các biện pháp đi sâu sát vào thị trờng, tìm
những mặt hàng có thể kinh doanh. Công ty không chỉ xuống địa phơng tìm hiểu
thu mua mặt hàng xuất khẩu mà còn hớng dẫn kĩ thuật chế biến, đầu t vốn cho các
xí nghiệp.
Sinh viên thực hiện: Phạm thị mai
15
Ký hợp đồng
thu mua và uỷ thác
Xin giấy phép
xuất khẩu
Chuẩn bị
hàng cho xuất
khẩu
Làm thủ tục
hải quan
Thuê vận chuyển

mua bán hàng
Kiểm tra
chất lợng hàng
Giao hàng Thanh toán

Báo cáo kiến tập GVHD: đỗ đức phú
Phần 2
thực trạng xuất khẩu của Nhà máy trong thời gian
qua
1)Tình hình xuất khẩu của nhà máy
1.1) Tình hình chung
Ngành Thuỷ sản là một ngành kinh tế mũi nhọn của Nhà nớc, đặc biệt là trong
hoạt động xuất khẩu. Nhà máy chế biến thuỷ sản F42 đã xác định rõ nhiệm vụ
chiến lợc của đơn vị là tập trung sản xuất chế biến xuất nhập khẩu thuỷ sản đồng
thời thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh đa dạng, tổng hợp nhằm đạt
doanh thu, doanh số xuất nhập khẩu cao có hiệu quả kinh tế, bảo toàn vốn trong
sản xuất kinh doanh và từng bớc nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên.
Công ty đã kịp thời chỉ đạo, đề ra biện pháp tổ chức, tăng cờng quản lý, động viên
cán bộ công nhân viên, khuyến khích những nhân tố tích cực, tâm huyết, hăng hái
công tác, phấn khởi thi đua lao động thực hiện tốt nhiệm vụ kế hoạch đợc giao.
Nhiều chỉ tiêu đã hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch. Hầu hết các kế
hoạch đều đạt vợt mức chỉ tiêu so với cùng kì năm trớc.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ngày càng tăng một phần do sản lợng tăng
đồng thời trị giá của mặt hàng thuỷ hải sản ngày càng tăng vì những năm gần đây
thì đầu t trong công nghệ chế biến thuỷ hải sản ngày càng nhiều, do đó việc nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và việc chú trọng vào đổi mới công nghệ nâng
cao chất lợng sản phẩm để ngày càng có vị thế cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
Tổng giá trị nhập khẩu vật t ngày càng tăng, khẳng định vị trí quan trọng của
mình trong nền kinh tế thông qua việc nhập khẩu một số mặt hàng phục vụ cho chế
biến thuỷ sản và còn phục vụ cho một số ngành kinh tế khác.
Sinh viên thực hiện: Phạm thị mai
16
Báo cáo kiến tập GVHD: đỗ đức phú
Để có thể thấy đợc một cách rõ nét hơn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
mà Công ty đã đạt đợc trong những năm gần đây. Chúng ta hãy xem bảng số liệu

sau:
Tổng kim ngạch xuất khẩu qua các năm
1.2) Tình hình xuất khẩu theo sản phẩm
1.2.1) Cơ cấu sản phẩm:
- Mực
+ Mực nguyên con đông lạnh.
+ Mực nguyên con còn da.
+ Mực phi lê cuộn, phi lê block.
+ Mực cắt khoanh sạch, cắt khoa còn da.
+ Mực Sushi đông lạnh.
+ Đầu sạch dạng IQF; đông block.
- Tôm
+ Tôm A9
+ Tôm A1
+ Tôm A2
1.2.2) Tình hình xuất khẩu
- Mực đông lạnh: mực xuất khẩu là một tiềm năng lớn, chiếm khoảng 70-85%
tổng kim ngạch xuất khẩu của nhà máy. Mực có nhiều loại nh mực nang, mực ống,
mực sim và mỗi loại đợc phân ra các kích cỡ khác nhau.
- Tôm đông lạnh: thờng dới dạng nguyên liệu hoặc chế biến ớp đông, chất l-
ợng tôm hiện nay trên thị trờng đợc đánh giá không cao, chủ yếu dới dạng sơ chế.
Tuy vậy Công ty đã xuất đợc một số mặt hàng tôm cao cấp nh tôm đong rời IQR,
Surimi nhng khối lợng còn ít.
- Thủy sản khác (Cá, sứa): lợng xuất khẩu còn hạn chế chủ yếu xuất dới dạng
nguyên con đã đợc làm sạch hoặc làm philê. Ngoài ra cá còn đợc chế biến dới dạng
đồ hộp nhng lợng xuất ra nớc ngoài không đáng kể mà chủ yếu tiêu thụ trong nớc.
Sinh viên thực hiện: Phạm thị mai
Năm 2008 2009 9 tháng đầu năm 2010
Kim ngạch xuất khẩu 4 338 393,3 5 419 193,44 4 876 445,3
17

Báo cáo kiến tập GVHD: đỗ đức phú
Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu sản phẩm năm 2008, 2009 và 9 tháng
đầu năm 2010 ( đơn vị USD)
(Nguồn: Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu Thuỷ sản).
Mực đông lạnh và tôm đông lạnh là hai mặt hàng chủ yếu của Công ty để xuất
khẩu sang các thị trờng truyền thống của Công ty, trong đó mực đông lạnh chiếm vị
trí chủ đạo trong cơ cấu mặt hàng, có giá trị kinh tế cao và là mặt hàng xuất khẩu
chủ yếu của Công ty (chiếm tới 70%-85% kim ngạch xuất khẩu). Mực đông lạnh
chiếm 70,5% (2008); 83,62% (2009); 88,5% (9 tháng đầu năm 2010) tổng kim
ngạch xuất khẩu. Sản lợng mực và tôm trong các năm đều tăng cao.
Bên cạnh các sản phẩm xuất khẩu của nhà máy F42, Công ty chế biến thủy
sản xuất khẩu Hải Phòng còn chế biến các sản phẩm tiêu dùng nội địa và xuất khẩu
khác nh: lợn choai siêu nạc đông lạnh, dừa nớc, bánh tráng, sản phẩm gia cầm,
mực, cá khô, cá khô tẩm gia vị
1.3) Tình hình xuất khẩu Thuỷ sản theo thị trờng
1.3.1) Các thị tr ờng chính
- Nhật Bản là thị trờng quen thuộc và thờng xuyên
- Mỹ và Hàn Quốc
- Thị trờng EU
- Hồng Kông và Trung Quốc
1.3.2) Tình hình xuất khẩu
Kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng (đơn vị USD)
Năm
Thị trờng
2008 2009 9 tháng đầu năm
2010
Hồng Kông 392 493,27 439 148,53
Trung Quốc 1 279 900,30 494 905,71 110 811,28
Châu Âu 2 572 264,64 4 203 600,46 4 236 485,49
Australia 486 228 328 194

( Nguồn: Phòng kinh doanh)
Theo số liệu, Nhà máy F42 liên tục xuất khẩu sang các thị trờng: Hồng Kông,
Trung Quốc, Châu Âu, Australia. Trong đó, số lợng xuất sang thị trờng Trung Quốc
và Australia ngày càng giảm. Năm 2008 xuất sang Trung Quốc đạt giá trị là 1 279
900,3USD; vậy mà năm 2009 mới chỉ đạt 494 905,71USD chiếm khoảng 38,67%
Sinh viên thực hiện: Phạm thị mai
Năm
Sản Phẩm
2008 2009 9 tháng đầu năm
2010
Tôm đông lạnh 116 517,46 682 598,98 535 879,81
Mực đông lạnh 3 058 492,64 4 531 794,46 4 236 485,49
Thuỷ sản khác 1 163 383,2 204 800 14 080
18
Báo cáo kiến tập GVHD: đỗ đức phú
so với cùng kỳ năm 2008. Và 9 tháng đầu năm 2010 giá trị xuất khẩu sang thị trờng
Trung Quốc lại tiếp tục giảm. Hơn nữa với thị trờng Australia 9 tháng đầu năm
2010 giá trị xuất khẩu sang thị trờng này bằng 0. Song, ngợc lại, giá trị xuất khẩu
sang thị trờng Châu Âu và Hồng Kông lại ngày càng tăng, riêng thị trờng Châu Âu,
9 tháng đầu năm 2010, giá trị xuất khẩu đã cao hơn cùng kỳ năm 2009 và gấp 1,65
lần so với năm 2008.
Bên cạnh 4 thị trờng mà nhà máy chế biến thủy sản F42 liên tục xuất khẩu
sang thì Công ty chế biến thủy sản Hải Phòng còn có các thị trờng xuất khẩu khác
là: Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc.
2) Các chân tố ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
2.1) Công tác thị trờng
2.1.1) Thị tr ờng xuất khẩu
Trong cơ chế kinh doanh cạnh tranh hết sức khốc liệt nh hiện nay thì công
tác thị trờng đóng một vai trò không nhỏ góp phần đem lại hiệu quả hoạt động kinh
doanh cho mỗi công ty. Nhận thức đợc điều nay, trong mấy năm gần đây Công ty

đã đặc biệt chú ý đến và bớc đầu tổ chức thực hiện tốt một số công việc của công
tác này.
Công ty đã nghiên cứu, khai thác và đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên
các thị trờng mới, mở rộng thị trờng xuất khẩu của mình. Đồng thời Công ty cũng
tổ chức nắm bắt tốt các thông tin về thị trờng, có những hình thức xuất khẩu và
thanh toán phù hợp với điều kiện kinh doanh linh hoạt trên thế giới.
Công ty cũng thờng xuyên tham dự các hội thảo liên quan đến mở rộng thị
trờng và xúc tiến thơng mại do Bộ thơng mại tổ chức. Ngoài ra, Công ty còn thờng
xuyên cử các cán bộ tham gia các hội chợ quốc tế tại Nhật Bản, Thái Lan, Trung
Quốc, Hồng Kông thu đợc kết quả tốt. ở tất cả các hội chợ này công ty đều tìm
kiếm đợc khách hàng và ký kết đợc các hợp đồng xuất khẩu năm này nhiều hơn
năm khác. Công ty cũng đã thực hiện việc in ấn lịch và bu thiếp phục vụ cho việc
giao dịch đối ngoại và quảng bá công ty. Công tác khai thác hiệu quả nguồn khách
thông qua mạng Internet, cơ quan xúc tiến thơng mại.
Các thị tr ờng tiềm năng.
Mỹ, thị trờng Châu Âu, Trung Quốc có thể nói là những thị trờng tiềm năng
mà các ngành hàng của Việt nam nói chung và của thuỷ sản nói riêng cần có những
biện pháp, những chính sách cụ thể nhằm phát huy cao nhất nguồn lực của mình để
đạt kết quả cao trong kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản ở 3 thị trờng đầy tiềm
năng này.
Sinh viên thực hiện: Phạm thị mai
19
Báo cáo kiến tập GVHD: đỗ đức phú
Việc xuất khẩu các sản phẩm Thuỷ sản vào thị trờng Châu Âu và Mỹ bên cạnh
những cái đã đạt đợc còn có nhiều khó khăn cho ngành Thuỷ sản Việt Nam. Hiện
tại số lợng các xí nghiệp đủ tiêu chuẩn xuất khẩu hàng sang hai thị trờng này chỉ
đạt xấp xỉ 10% kim ngạch xuất khẩu hàng năm.
Vì vậy Công ty cần phải có kế hoạch vừa đảm bảo giữ đợc thị phần ở thị trờng
Nhật Bản, lại vừa nâng cao sản lợng xuất khẩu sang các thị trờng tiềm năng trong
môi trờng cạnh tranh vơí các nớc xuất khẩu khác có công nghệ chế biến cao và có

nhiều lợi thế hơn.
Với hy vọng mở ra đợc thị phần mới và tăng mạnh doanh số xuất khẩu của
công ty. Các phòng, bộ phận kinh doanh của Công ty đã tích cực tham gia xuất
khẩu vào thị trờng Trung Quốc. Việc kinh doanh xuất khẩu hàng hoá với thị trờng
tiềm năng Trung Quốc đã đạt đợc kết quả nhất định trong năm vừa qua, song sự
thay đổi về cơ chế chính sách của Nhà nớc, đặc biệt thiếu thống nhất trong thanh
toán qua biên giới Việt- Trung. Mặt khác nhiều đơn vị, cá nhân cha nghiêm túc
trong hoạt động kinh doanh này dẫn đến việc kiểm tra, hoàn thuế VAT diễn ra phức
tạp đối với các đơn vị có xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc qua biên giới, cũng
tác động không nhỏ đến hoạt động xuất khẩu và làm ảnh hởng đến doanh số xuất
khẩu hàng hoá của Công ty.
Đứng trớc những tình hình trên, Công ty đã chọn giải pháp an toàn là chính
trong kinh doanh, đồng thời tìm nhiều biện pháp tháo gỡ, động viên khuyến khích
và tạo mọi điều kiện để các đơn vị tham gia tích cực vào hoạt động xuất khẩu nhằm
nâng cao doanh số xuất khẩu, nhng phải chấp hành đúng chủ trơng chính sách của
Nhà nớc. Tình hình thị trờng, giá cả diễn biến phức tạp, việc xuất khẩu hàng vào
các thị trờng rất khó khăn, nên Công ty một mặt tiếp tục củng cố và giữ vững các
khách hàng, thị trờng truyền thống, mặt khác đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng
mại, mở rộng thị trờng, bạn hàng, mặt hàng mới, đào tạo kỹ thuật mới, tạo cơ sở
tăng trởng xuất khẩu trong thời gian tới, công ty đã chủ động cử các cán bộ kỹ
thuật về các nhà máy để sản xuất chế biến hớng dẫn kỹ thuật, chỉ đạo giám sát chặt
chẽ về chất lợng sản phẩm để đảm bảo uy tín chất lợng hàng hoá xuất khẩu của
Công ty.
Nh chúng ta đã biết ngoài sản phẩm- một yếu tố không thể thiếu của một
doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, thì thị trờng tiêu thụ
sản phẩm đó sẽ quyết định đến tính thành bại, đến kết quả thu đợc của công ty. Vì
thị trờng là đầu ra cuối cùng cho sản phẩm, do vậy để thành công thì doanh nghiệp
cần phải tạo uy tín cho sản phẩm của mình trên thị trờng. Nhận thức đợc điều đó
Công ty chế biến thủy sản Hải Phòng đã và đang phát triển, mở rộng thị trờng mới,
và cũng cố những thị trờng mà Công ty đã chiếm đợc thị phần và có uy tín.

2.1.2) Thị tr ờng nguồn hàng.
Sinh viên thực hiện: Phạm thị mai
20
Báo cáo kiến tập GVHD: đỗ đức phú
Với mục tiêu cải tạo, nâng cấp các cơ sở chế biến đạt tiêu chuẩn HACCP và
có Code vào EU, đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm của thị trờng tiêu thụ,
đủ điều kiện sản xuất các mặt hàng có giá trị gia tăng, Công ty đã thực hiện đầu t
cải tạo, nâng cấp, bổ sung máy móc trang thiết bị cho các xí nghiệp chế biến trực
thuộc và cho đến nay đã cơ bản hoàn thành, bắt đầu đa vào sử dụng có hiệu quả cơ
sở vật chất và trang thiết bị máy móc vừa đầu t bổ sung.
Qua đầu t nâng cấp, cải tạo điều kiện sản xuất, công nghệ hiện đại đã thu hút
đợc thêm hàng trăm lao động mới tại đơn vị sản xuất chế biến, khích lệ ng dân tăng
cờng nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, tạo nhiều nguyên liệu phục vụ sản xuất chế
biến. Trong thời gian tới, Công ty sẽ tiếp tục có phơng án đầu t xây dựng đồng bộ
hoàn chỉnh, bổ xung thêm các máy móc trang thiết bị phục vụ cho điều hành, quản
lý sản xuất, chế biến sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu để tổ chức chế biến các sản
phẩm có giá trị cao tại các đơn vị chế biến trực thuộc.
Ngoài những kết quả đã đạt đợc về việc tạo cơ sở vật chất, trang thiết bị khoa
học kỹ thuật hiện đại cho việc sản xuất chế biến thuỷ sản, thì nguồn nguyên liệu
cho chế biến luôn trong tình trạng thiếu và không ổn định, giá nguyên liệu thay đổi
liên tục và cạnh tranh gay gắt dẫn tới các xí nghiệp không cân đối đợc nguyên liệu
cho sản xuất của đơn vị, các chi phí thu mua, chi phí sản xuất tăng lên làm cho giá
thành sản phẩm cao hơn giá xuất khẩu. Có những lúc có nơi có nguyên liệu nhng xí
nghiệp không mua đợc để sản xuất vì giá nguyên liệu quá cao so với giá xuất khẩu,
cộng với công tác tổ chức thu mua, bảo quản nguyên liệu, tổ chức sản xuất cha tốt
nên sản xuất chế biến không đa lại hiệu quả nh mong muốn. Đặc biệt với nhà máy
chế biến thủy sản F42, vấn đề giá cả và chất lợng nguyên liệu, chất lợng sản phẩm
cha đợc quan tâm đúng mức, công tác thu mua bảo quản nguyên liệu cha có sự sát
sao với công việc, định mức tiêu hao vào chi phí nguyên liệu cao, cùng với các chi
phí khác trong sản xuất chế biến cha tiết kiệm hợp lý dẫn đến sản xuất kinh doanh

không có hiệu quả. Đây là những tồn tại yếu kém mà Công ty và từng đơn vị sản
xuất chế biến cần có biện pháp kiên quyết chỉ đạo, khắc phục kịp thời.
Để có đủ hàng hóa cung ứng cho nhu cầu xuất khẩu thủy sản trong giai đoạn
phát triển tơng đối mạnh mẽ về kim ngạch cũng nh thị trờng xuất khẩu, Công ty đã
không ngừng tìm kiếm và mở rộng thị trờng nguồn hàng. Nguồn hàng thủy sản
xuất khẩu của Công ty đợc mua từ rất nhiều bạn hàng khác nhau, sau đó tự sản
xuất, chế biến. Tại công ty, do tính hoạt động tơng đối độc lập nên mỗi phòng
nghiệp vụ tự tìm kiếm nguồn hàng cho mình. Các phòng thờng xuống tận các cở sở
theo địa chỉ đợc giới thiệu hoặc tìm kiếm để khảo sát, xem xét hình thức, quy mô
sản xuất, khả năng tài chính, kho bãi, năng suất và chất lợng sản phẩm. Từ đó khi
có nhu cầu, mỗi phòng sẽ thực hiện ký kết hợp đồng cung ứng với các cơ sở sản
xuất (gọi là hợp đồng nội). Hình thức của các hợp đồng ký kết giữa công ty và cơ
sở chủ yếu là dới dạng hợp đồng mua bán (chiếm từ 60-70%).
Sinh viên thực hiện: Phạm thị mai
21
Báo cáo kiến tập GVHD: đỗ đức phú
Nói chung, trong mấy năm gần đây, công tác tìm kiếm và mở rộng nguồn
cung ứng hàng xuất khẩu đã đợc thực hiện tốt, đảm bảo cung cấp đủ hàng, đúng
chất lợng, đúng thời hạn cho các đơn hàng xuất khẩu vì thế đã góp phần nâng cao
hiệu quả xuất khẩu của Công ty. Nếu nh công tác thị trờng xuất khẩu và công tác
thị trờng nguồn hàng đợc làm tốt song song với nhau thì chắc hẳn sẽ đem lại hiệu
quả kinh tế rất cao và tạo đà phát triển cho Công ty. Vì thế ta có thể khẳng định,
công tác thị trờng là một công việc hết sức khó khăn nhng cũng vô cùng quan trọng
đối với sự phát triển của Công ty.
Nhìn lại tình hình xuất khẩu thủy sản những năm vừa qua có thể thấy Việt
Nam đã có những nỗ lực rất lớn với kết quả đạt đợc, vợt kế hoạch đề ra và vợt xa
mức dự báo khiêm tốn hồi đầu năm 2009. Tuy nhiên so với năm 2008 thì tăng trởng
vẫn ở mức âm. Do năm 2009 các nền kinh tế lớn chịu ảnh hởng nặng nề của cuộc
khủng hoảng kinh tế lại chính là các thị trờng xuất khẩu thủy sản chủ lực của Việt
Nam. Điều đó khiến cho xuất khẩu thủy sản của ta giảm so với cùng kỳ năm 2008,

giá bán thấp, ảnh hởng hiệu quả sản xuất kinh doanh và tính bền vững của xuất
khẩu thủy sản.
Bên cạnh đó, còn chịu sự cạnh tranh không lành mạnh của các doanh nghiệp
xuất khẩu, bị đối tác lợi dụng đa giá xuất khẩu xuống mức giá thấp, chất lợng thấp
(tỷ lệ mạ bng cao, dùng hóa chất giữ nớc). Điều này không những làm tổn hại
đến hiệu quả và lợi ích của ngời nuôi trồng thủy sản mà còn ảnh hởng tới uy tín
xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, tạo cớ cho thông tin không tốt của báo chí các n-
ớc, dẫn đến nguy cơ làm mất thị trờng.
Ngoài ra nguồn nguyên liệu không ổn định, tình hình sản xuất khai thác
không thuận lợi cũng làm giảm thị trờng xuất khẩu.

2.2) Tình hình lao động, tiền lơng thởng trong doanh nghiệp.
* Về nhân lực:
- Sau đại học: 2 ngời
- Đại học: 30 ngời
- Cao đẳng: 10 ngời
- Trung cấp: 50 ngời
- Công nhân qua đào tạo: 200 ngời
- Công nhân cha qua đào tạo: 4 ngời
Trong những năm gần đây, công tác tổ chức bảo vệ, thanh tra lao động tiền l-
ơng đã có nhiều cố gắng thực hiện đợc nhiều việc, đóng góp vào kết quả, thành tích
chung của nhà máy nói riêng và công ty nói chung; đã chủ động tuyển dụng, bổ
xung nhiều cán bộ trẻ có trình độ chuyên môn kiến thức, nghiệp vụ cho các phòng
và các đơn vị trực thuộc Công ty.
Sinh viên thực hiện: Phạm thị mai
22
Báo cáo kiến tập GVHD: đỗ đức phú
Về đời sống cán bộ công nhân viên đã đợc cải thiện hơn. Mặc dù hoạt động
sản xuất kinh doanh đang còn gặp nhiều khó khăn, nhng công ty vẫn tìm mọi biện
pháp để giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, đảm bảo thu nhập cho cán

bộ công nhân viên theo chế độ của Nhà nớc và trên cơ sở kết quả lao động của cán
bộ công nhân viên Công ty theo quy chế khoán nội bộ, khuyến khích những ngời
tích cực đóng góp làm ra doanh số, hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của Công
ty.
2.3) Về công tác tài chính kế toán.
Trong tình hình chung toàn Công ty doanh thu sản xuất kinh doanh, doanh số
xuất khẩu tăng cao, đòi hỏi công tác tài chính kế toán cũng phải chuyển biến mạnh
mẽ, tích cực theo tơng quan khối lợng công việc. Việc đáp ứng đợc kịp thời tiền
vốn kinh doanh cho các phòng kinh doanh, các đơn vị sản xuất chế biến, vốn cho
hoạt động đầu t, cải tạo, nâng cấp các xí nghiệp trực thuộc là kết quả nổi bật trong
công tác tài chính kế toán thời gian gần đây. Phòng tài chính kế toán đã tích cực
quan hệ với các ngân hàng để việc vay vốn, hoàn trả vốn đợc nhanh chóng, thuận
lợi và hiệu quả.
Phần 3
Mục tiêu và phơng hớng phát triển của công ty
1) Định hớng phát triển
Công ty vẫn duy trì các mặt hàng là thế mạnh của mình, phát triển và hoàn
thiện cao về chất lợng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, mẫu mã bao bì. Đẩy
mạnh việc công nghiệp hoá các khâu sản xuất giúp ngời lao động, để hạ giá thành
sản phẩm nhằm cạnh tranh lành mạnh với các đối thủ trên thơng trờng. Đi sâu sát
vào thị trờng nhiều hơn nữa để tìm kiếm nguồn nguyên liệu có giá thành rẻ mà vẫn
đạt chất lợng. Tạo điều kiện để các nhân viên đợc học hỏi nhiều hơn về chuyên
môn, kỹ năng giao tiếp, ngoại ngữ, học vấn.
2) Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty
2.1) Tăng cờng công tác nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống thu thập và xử
lý thông tin
2.1.1) Tăng c ờng công tác nghiên cứu và xây dựng chiến l ợc thị tr ờng toàn
diện.
Thị trờng là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu với mỗi công ty
xuất khẩu hiện nay. Nếu không có thị trờng thì sản phẩm không tiêu thụ đợc, nghĩa

là sẽ không đem lại lợi nhuận, công ty sẽ không thể tồn tại và phát triển đợc. Vì thế
Sinh viên thực hiện: Phạm thị mai
23
Báo cáo kiến tập GVHD: đỗ đức phú
một câu hỏi đặt ra cho mỗi công ty xuất khẩu nói chung và đối với Công ty chế
biến thủy sản Hải Phòng nói riêng: làm thế nào để có đợc nhiều thị trờng cho hàng
thủy sản Việt Nam có thể thâm nhập vào?
Để trả lời đợc câu hỏi này thì cần phải làm tốt công tác thị trờng. Điều đó
cũng có nghĩa là Công ty phải nghiên cứu và xây dựng một chiến lợc thị trờng toàn
diện nhằm có thể tìm đợc đầu ra an toàn cho sản phẩm xuất khẩu. Nghiên cứu thị
trờng cho phép chúng ta nắm bắt đợc nhu cầu của khách hàng trên thị trờng: về giá
cả, dung lợng thị trờng từ đó có thể lựa chọn khách hàng, đối tợng giao dịch, phơng
thức kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất đối với công ty. Đây cũng chính là chức
năng của nhân viên thị trờng trong phòng kinh doanh. Và theo em, để công tác này
có hiệu quả thì trớc hết là phòng kinh doanh phải luôn có mục tiêu, kế hoạch cụ thể
và thực hiện linh hoạt theo kế hoạch đó.
Công ty cần có những biện pháp để giữ vững thị trờng. Các định hớng mục
tiêu cụ thể có thể là:
- Duy trì và củng cố quan hệ với khách hàng thờng xuyên.
- Đẩy mạnh doanh số tiêu thụ.
- Thờng xuyên thay đổi mẫu mã, bao bì xuất khẩu.
- Thu mua những sản phẩm thủy sản có chất lợng cao.
- Nghiên cứu kỹ nhu cầu, thị hiếu của khách hàng trong các khu vực thị tr-
ờng.
- Tăng cờng đầu t cho quảng cáo.
- Thúc đẩy và mở rộng xuất khẩu sang thị trờng mới.
- Liên doanh với các bạn hàng nhng cũng cần tìm hiểu rõ đâu là đối thủ cạnh
tranh của mình để có chính sách ứng phó kịp thời.
Do phạm vi hoạt động của công ty lớn, bạn hàng có ở trên khắp thế giới. Tuy
nhiên bạn hàng lớn lại ít, chỉ có một số nớc CNTB. Hơn nữa công tác nghiên cứu và

xây dựng thị trờng toàn diện đạt kết quả tốt lại cần đầu t nhiều thời gian và tiền bạc.
Vì vậy, Công ty cần phải thực hiện một số biện pháp sau:
- Đầu t cho công tác nghiên cứu thị trờng. Thờng xuyên cử cán bộ của công
ty sang các thị trờng để thiết lập quan hệ kinh doanh và thu thập thông tin.
- Duy trì, giữ vững thị trờng và khách hàng truyền thống, đặc biệt là những
khách hàng lớn. Nghiên cứu và hình thành cam kết với khách hàng có quan hệ
buôn bán thờng xuyên, nhằm đảm bảo đôi bên cùng có lợi và cùng phát triển.
- Cần thờng xuyên quan hệ với các cơ quan ngoại giao, văn phòng đại diện,
các tổ chức làm công tác đối ngoại có cơ sở ở Việt Nam và các nớc để tìm kiếm
thêm khách hàng.
Sinh viên thực hiện: Phạm thị mai
24
Báo cáo kiến tập GVHD: đỗ đức phú
Bên cạnh đó công ty cũng cần mở chiến dịch tìm kiếm khách hàng mới
thông qua việc tham gia hội chợ thơng mại quốc tế. Đây là cách tiếp cận tốt nhất để
phát hiện nhu cầu thị trờng.
Công ty cũng cần nghiên cứu bớc đi của các đối thủ cạnh tranh cả trong và
ngoài nớc nh Trung Quốc, Thái Lan, Êcuađo, Mê- hi- cô, In- đô- nê- xi- a Đây là
những đối thủ có lợi thế riêng của họ trong việc sản xuất các sản phẩm cùng loại
với Công ty nh : lợi thế về nguyên vật liệu, mẫu mã đặc biệt là giá cả và vị trí địa lý
khi xuất sang các thị trờng nh Mỹ, Tây Ban Nha; để từ đó đề ra phơng hớng phát
triển phù hợp cho mình trong điều kiện nền kinh tế thế giới có nhiều biến động nh
hiện nay.
Việc định ra mục tiêu và biện pháp cho từng khu vực thị trờng sẽ là cơ sở
vững chắc giúp cho công ty có đợc kế hoạch kinh doanh chi tiết, sát thực và hiệu
quả.
2.1.2) Tăng c ờng hoạt động giao tiếp, khuếch tr ơng và quảng bá sản phẩm .
Mọi công ty đều có nhu cầu phát triển, bành trớng quy mô và danh tiếng trên
thị trờng thế giới. Để đạt đợc điều này ngoài các chính sách hoạt động khác, công
ty cũng phải quan tâm và đẩy mạnh chính sách giao tiếp và khuyếch trơng của

mình. Công ty có thể quảng bá sản phẩm, khuyếch trơng danh tiếng thông qua lời
giới thiệu, quảng cáo trong các th giao dịch, catalog, báo, tạp chí nh ngày này ngời
ta vẫn thờng làm. Sản xuất các mặt hàng dùng để tặng hoặc bán một cách hợp lý
đến tay khách du lịch. Công ty có thể tạo trang Web quốc tế để khách hàng có thể
có thêm hiểu biết về công ty và các sản phẩm cũng nh dịch vụ của công ty. Trang
Web này cần đợc thiết kế sinh động, hấp dẫn và tiện lợi cho ngời xem có thể truy
nhập và tìm kiếm thông tin.
Chính sách giao tiếp, khuyếch trơng và quảng bá sản phẩm cần đợc Công ty
đầu t thích đáng để có thể đạt hiệu quả cao nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu và
đem lại hiệu quả kinh tế cao cho Công ty.
2.1.3) Hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thông tin.
Hiện tại, Công ty khai thác thông tin chủ yếu qua các trung tâm kinh tế, các
cơ quan đối ngoại, các loại báo, tạp chí trong và ngoài nớc; thông qua mạng
internet, qua quá trình tham gia hội chợ, triển lãm quốc tế.
Đánh giá một cách khái quát thì đây là nguồn thông tin phổ cập, nhiều khi
thiếu tính kịp thời. Do đó để giành đợc quyền chủ động cũng nh các lợi thế về
thông tin, công ty có thể tiến hành một số giải pháp sau:
- Thiết lập và tạo mối quan hệ chặt chẽ với các nhà phân phối, quy định
quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên nếu nh nhà phân phối cung cấp thông tin nhanh
và chính xác.
Sinh viên thực hiện: Phạm thị mai
25

×