Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Bảo hộ lao động tại Công ty cơ khí Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.96 KB, 77 trang )

Nh÷ng ch÷ viÕt t¾t
Bhl® : B¶o Hé Lao §éng.
ATL§: An toµn lao ®éng.
VSL§: VÖ sinh lao ®éng.
PCCC: Phßng ch¸y ch÷a ch¸y.
PCCN: Phßng chèng ch¸y næ.
§KL§: §iÒu kiÖn lao ®éng.
ATVSV: An toµn vÖ sinh viªn.
TNL§: Tai n¹n lao ®éng.
BNN: bÖnh nghÒ nghiÖp.
PTBVCN: Ph¬ng tiÖn b¶o vÖ c¸ nh©n.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp B6 - Bảo hộ Lao động
Lời nói đầu
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con ngời tạo ra của cải vật
chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất chất lợng và
hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nớc.
Xã hội ngày càng phát triển, các hình thức lao động ngày càng tinh vi,
việc phát hiện những yếu tố nguy hiểm ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời ngày
càng yêu cầu cao. Một trong những vấn đề bức xúc của toàn xã hội là đảm
bảo cho con ngời đợc lao động trong điều kiện an toàn vệ sinh, bảo vệ sức
khoẻ ngời lao động và nâng cao hiệu quả sản xuất, đó cũng là nhiệm vụ của
công tác Bảo Hộ Lao Động.
Bảo Hộ Lao Động là một chính sách kinh tế-xã hội lớn của Đảng và
nhà nớc ta là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế-xã
hội của đất nớc. Xuất phát từ ý nghĩa và tính chuất của công tác Bảo Hộ Lao
Động, Đảng và nhà nớc ta luôn quan tâm chú trọng đến công tác Bảo Hộ Lao
Động . Mục tiêu của công tác Bảo Hộ Lao Động là thông qua các biện pháp
về KHKT, tổ chức kinh tế xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại
trong quá trình sản xuất, tạo nên 1 điều kiện ngăn ngữa tai nạn lao động và
bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau, giảm sút sức khoẻ và bảo vệ tính mạng
ngời lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lợng sản xuất, tăng


năng suất lao động.
Từ nhận thức trên cùng kiến thức đã đợc trang bị trong thời gian học ở
trờng em đã chọn công ty cơ khí Hà Nội để tìm hiểu công tác Bảo Hộ Lao
Động ở cơ sở trong đợt thực tập tốt nghiệp.
Trong quá trình làm báo cáo thực tập do còn nhiều hạn chế nên em
không tránh khỏi những sai sót, em rất mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô
giáo và các cô chú trong công ty. Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên
Nguyễn Tuấn Anh
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Anh
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp B6 - Bảo hộ Lao động
Phần I
Tổng quan lý luận chung về công tác
bảo hộ lao động
Chơng I: Những khái niệm về Bảo Hộ Lao Động
Bảo hộ lao động là một chính sách kinh tế quan trọng của Đảng và nhà
nớc Việt Nam. Bảo hộ lao động là một chính sách mà các nớc đề phải quan
tâm, tuy mức độ có thể khác tuỳ thuộc vào sự phát triển chế độ chính sách,
kinh tế, xã hội của từng nớc.
ở nớc ta Bảo hộ lao động đợc coi là một chính sách kinh tế rất quan
trọng. Bảo hộ lao động có thể trực tiếp ảnh hởng tới sức khoẻ, khả năng lao
động, tính mạng ngời lao động. Nó có thể gây ra những hậu quả khôn lờng
đối với con ngời, sản xuất, môi trờng, nhà máy hoặc ở qui mô rộng lớn bao
trùm cả một vùng, tác hại kéo dài tận nhiều năm, hạn chế sự phát triển lực l-
ợng công nhân của một số ngành, do có nhiều tai nạn hoặc bệnh nghề
nghiệp.
Bảo Hộ Lao Động cũng là một trong các chỉ tiêu để đánh giá trình độ
phát triển và hiệu quả của nền sản xuất.
I. Bảo Hộ Lao Động .

Bảo hộ lao động mà nội dung chủ yếu là công tác an toàn và vệ sinh
lao động là các hoạt động đồng bộ trên mặt luật pháp, tổ chức hành chính,
kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao động, ngăn
ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, bảo đảm an toàn, bảo vệ sức
khoẻ cho con ngời.
Nh vậy, hoạt động Bảo hộ lao động gắn liền với hoạt động lao động
sản xuất và công tác cả con ngời. Đó là một yêu cầu khách quan để bảo vệ
con ngời trong quá trình lao động sản xuất bởi giữa con ngời và sản xuất có
quan hệ hữu cơ, tác động hai chiều đến nhau.
Nắm bắt đợc điều này, tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã coi việc cải
thiện điều kiện lao động, bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động là một trong
những quan tâm và hoạt động chủ yếu của mình. ILO đã có hàng chục công -
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Anh
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp B6 - Bảo hộ Lao động
ớc và khuyến nghị đề cập đến vấn đề này, trong đó có công ớc 155 ra đời
năm 1981 đề cập đầy đủ và tổng quát vấn đề an toàn và vệ sinh lao động.
ở Việt Nam, công tác Bảo hộ lao động đợc quan tâm ngay từ khi
thành lập nớc. Trong sắc lệnh đầu tiên về lao động 29 SL do Hồ chủ tịch ký
ban hành năm 1997 đã có những điều qui định về an toàn vệ sinh lao động.
Cùng với quá trình xây dựng và bảo vệ đất nớc, Đảng và nhà nớc ta đã ban
hành nhiều nghị quyết chỉ thị văn bản luật pháp về Bảo hộ lao động . Điều lệ
tạm thời về Bảo hộ lao động đợc chính phủ ban hành tháng 9/1991, tháng
6/1994 Bộ luật lao động đã đợc Quốc hội thông qua và ban hành, trong đó có
toàn bộ chơng IX nói về an toàn lao động và vệ sinh lao động. Đó là những
văn bản luật pháp chủ yếu của nớc ta về Bảo hộ lao động .
2. Điều kiện lao động.
Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về tự nhiên xã hội, kinh tế,
kỹ thuật đợc biểu hiện thông qua các công cụ và phơng tiện lao động, đối t-
ợng lao động, quá trình công nghệ, môi trờng lao động, và sự sắp xếp, bố trí

chúng trong không gian và thời gian, sự tác động qua lại của chúng trong mối
quan hệ với ngời lao động tại chỗ làm việc, tạo nên một điều kiện nhất định
cho con ngời trong quá trình lao động. Tình trạng tâm sinh lý của ngời lao
động tại chỗ làm việc cũng đợc coi nh một yếu tố gắn liền với điều kiện lao
động. Đợc đặc trng bởi 4 yếu tố cơ bản sau:
+ Phơng tiện lao động
+ Đối tợng lao động
+ Quá trình công nghệ
+ Môi trờng lao động
3. Các yếu tố nguy hiểm và có hại.
Ngày nay, khoa học đang phát triển mạnh mẽ, môi trờng sống và làm
việc của con ngời ngày càng tốt hơn, điều đó không đồng nghĩa là con ngời
đang làm việc trong điều kiện lao động hoàn toàn đợc bảo đảm về vệ sinh.
Trong một điều kiện lao động cụ thể, bao giờ cũng xuất hiện những
yếu tố vật chất có ảnh hởng xấu, có hại và nguy hiểm, có nguy cơ gây ra tai
nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động. Chúng ta gọi các yếu
tố đó là các yếu tố nguy hiểm và có hại.
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Anh
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp B6 - Bảo hộ Lao động
Sự phát sinh của các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất thờng
đa dạng có thể do các nguyên nhân nh các yếu kém về mặt tổ chức quản lý,
về trình độ kinh tế, khoa học kỹ thuật, trình độ hiểu biết của con ngời hoặc
do yêu cầu của sản xuất đặt ra.
Các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất thờng đa dạng
và nhiều loại. Đó có thể là:
Các yếu tố vật lí nh nhiệt độ, độ ẩm, các bức xạ có hại (ion hoá và
không ion hoá), bụi, tiếng ồn, rung động, thiếu ánh sáng...
Các yếu tố hoá học nh các chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chất
phóng xạ...

Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật nh các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn,
nấm mốc, các loại kí sinh trùng, các loại công trùng, rắn...
Các yếu tố bất lợi về t thế lao động, không tiện nghi do không gian nhà
xởng chật hẹp, mất vệ sinh, các yếu tố không thuận lợi về tâm lý
Việc xác định rõ nguồn gốc, mức độ ảnh hởng của các yếu tố nguy
hiểm và có hại đối với con ngời và đề ra các biện pháp để làm giảm, tiến đến
loại trừ các yếu tố đó là nội dung quan trọng nhất để cải thiện điều kiện làm
việc cho ngời lao động.
4. Tai nạn lao động
Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động, công tác do
kết quả của sự tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết ngời hoặc làm tổn th-
ơng hoặc phá huỷ chức năng hoạt động bình thờng của một bộ phận nào đó
của cơ thể. Khi ngời lao động bị nhiễm độc đột ngột với sự xâm nhập vào cơ
thể một lợng lớn các chất độc, có thể gây chết ngời ngay tức khắc hoặc huỷ
hoại chức năng nào đó của cơ thể thì gọi là nhiễm độc cấp tính và cũng đợc
gọi là tai nạn lao động.
Tai nạn lao động đợc chia làm ba loại tuỳ thuộc yếu tố gâychấn thơng
đối với các bộ phận trên cơ thể:
Tai nạn lao động chết ngời
Tai nạn lao động nặng
Tai nạn lao động nhẹ
Để đánh giá tình hình tai nạn lao động, ngời ta sử dụng Hệ số tần suất
tai nạn lao động K
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Anh
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp B6 - Bảo hộ Lao động
K=
Trong đó:
n: số tai nạn lao động
N: tổng số ngời lao động.

K đợc tính cho một đơn vị, một địa phơng, một ngành hoặc chung cả
nớc nếu n và N đợc tính cho đơn vị, địa phơng ngành hoặc chung cả nớc tơng
ứng.
K là hệ số tần suất tai nạn lao động chết ngời nếu n là số tai nạn lao
động chết ngời.
Nh vậy, thông qua hệ số tần suất tai nạn lao động, ta có thể đánh giá đ-
ợc hiệu quả của công tác Bảo Hộ Lao Động .
5. Bệnh nghề nghiệp
Bệnh nghề nghiệp là một hiện trạng tâm lý mang tính chất đặc trng
nghề nghiệp hoặc liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân sinh ra bệnh
do tác hại thờng xuyên và kéo dài của điều kiện lao động xuất, cũng có thể
nói rằng đó là sự suy yếu dần sức khoẻ, gây bệnh tật cho ngời lao động do tác
động của các yếu tố có hại phát sinh trong sản xuất lên cơ thể ngời lao động.
Nhằm đền bù vật chất cũng nh bù đắp phần nào về sự thiệt hại của ng-
ời lao động khi học bị mất sức khoẻ do mắc bệnh nghề nghiệp. ở Việt Nam,
bắt đầu từ năm 1976, Nhà nớc đã công nhận 8 bệnh nghề nghiệp đợc bảo
hiểm, năm 1991 công nhân bổ sung thêm 8 bệnh nghề nghiệp mới, vào tháng
2/1997 công nhận bổ sung thêm 5 bệnh nghề nghiệp mới. Tổng cộng cho đến
nay đã có 21 bệnh nghề nghiệp đợc bảo hiểm ở nớc ta.
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Anh
6
n x 1000
N
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp B6 - Bảo hộ Lao động
Chơng II - Mục đích, ý nghĩa của công tác Bảo Hộ Lao
Động.
1. Mục đích, ý nghĩa.
Mục tiêu của công tác Bảo hộ lao động là thông qua các biện pháp về
khoa học kỹ thuật, tổ chức, hành chính, kinh tế-xã hội để loại trừ các yếu tố
nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất, tạo nên một điều kiện thích

nghi, thuận lợi và ngày càng đợc cải thiện tốt hơn để ngăn ngừa tai nạn lao
động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau và giảm sút sức khoẻ cũng nh
những thiệt hại khác đối với ngời lao động, nhằm bảo đảm an toàn, bảo vệ
sức khoẻ và tính mạng ngời lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển
lực lợng sản xuất tăng năng suất lao động.
Rõ ràng ở đâu có sản xuất, công tác, có con ngời làm việc thì ở đó phải
tiến hành công tác Bảo hộ lao động . Bởi vậy Bảo hộ lao động trớc hết là
phạm trù của sản xuất, gắn liền với sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố năng động
nhất của lực lợng sản xuất là ngời lao động. Mặt khác, nhờ chăm lo bảo vệ
sức khoẻ của ngời lao động, mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình họ
mà công tác Bảo hộ lao động có một hệ quả xã hội và nhân đạo rất to lớn.
Từ cách phân tích trên, chúng ta có thể rút ra kết luận rằng Bảo hộ lao
động là một chính sách kinh tế xã hội chủ nghĩa lớn của Đảng và Nhà nớc
ta, là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội của
nớc ta. Nó đợc phát triển trớc hết vì yêu cầu tất yếu, khách quan của sản xuất,
của sự phát triển kinh tế, đồng thời nó cũng vì sức khoẻ và hạnh phúc của con
ngời nên nó mang ý nghĩa chính trị, xã hội chủ nghĩa và nhân đạo sâu sắc.
2. Tính chất của Bảo Hộ Lao Động .
Để đạt đợc mục tiên kinh tế- xã hội, công tác Bảo hộ lao động phải
mang đầy đủ ba tính chất: khoa học kỹ thuật, pháp lý và quần chúng. Ba tính
chất đó một mối quan hệ hữu cơ, gắn bó mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau.
2
1
. Tính khoa học kỹ thuật
Bảo hộ lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật là vì mọi hoạt động
của nó để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại, phòng chống tai nạn và
bệnh nghề nghiệp đều xuất phát từ những cơ sở khoa học và bằng các biện
pháp khoa học kỹ thuật. Các hoạt động điều tra khảo sát, phân tích điều kiện
lao động, đánh giá ảnh hởng các yếu tố độc hại đến con ngời cho đến các giải
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Anh

7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp B6 - Bảo hộ Lao động
pháp xử lý ô nhiễm, các giải pháp đảm bảo an toàn... đều là những hoạt động
khoa học, sử dụng các dụng cụ, phơng tiện khoa học và do các cán bộ khoa
hộc kỹ thuật thực hiện.
2
2
. Tính pháp lý
Bảo hộ lao động mang tính pháp lí thể hiện ở chỗ muốn cho các giải
pháp KHKT, các biện pháp về tổ chức xã hội về Bảo hộ lao động đợc thực
hiện thì phải thể chế hoá chúng thành luật lệ, chế độ chính sách tiêu chuẩn
qui định, hớng dẫn để buộc mọi cấp quản lí, mọi tổ chức và các nhân phải
nghiêm chỉnh thực hiện. Đồng thời phải tiến hành thanh, kiểm tra một cách
thờng xuyên, khen thởng và xử phạt nghiêm minh và kịp thời công tác Bảo
hộ lao động mới đợc tôn trọng và có hiệu lực thiết thực.
2
3
. Tính quần chúng
Bảo hộ lao động mang tính quần chúng rộng rãi và tất cả mọi ngời từ
ngời sử dụng lao động đến ngời lao động đều là đối tợng cần đợc bảo vệ,
đồng thời họ cũng là chủ thể phải tham gia vào việc tự bảo vệ mình và bảo vệ
ngời khác.
Mọi hoạt động của công tác Bảo hộ lao động chỉ có kết quả khi mọi
cấp quản lý, mọi ngời sử dụng lao động, đông đảo cán bộ KHKT và ngời lao
động tự giác và tích cực tham gia thực hiện các luật lệ, chế độ, tiêu chuẩn,
biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động và
bệnh nghề nghiệp. Bảo hộ lao động là hoạt động hớng về cơ sở và vì con ng-
ời, trớc hết là ngời lao động.
2
4

. Tính quốc tế
Ngoài ba tính chất trên, Bảo hộ lao động còn mang tính quốc tế (tính
cộng đồng) các quốc gia phối hợp hành động với nhau để đề ra những qui
định chung bảo vệ mội trờng lao động. Trong những năm gần đây, theo xu h-
ớng phát triển chung của thời đại, việc trao đổi KHKT và công nghệ giữa các
nớc đang phát triển rất mạnh mẽ, tốc độ sản xuất ở các nớc cũng đang ngày
càng phát triển lớn mạnh không ngừng, điều đó kéo theo không ít ảnh hởng
lẫn nhau giữa các nớc, làm này sinh những vấn đề cần có sự phối hợp lẫn
nhau giữa các nớc thì mới có thể giải quyết triệt để, xét riêng về lĩnh vực Bảo
hộ lao động cũng vậy, KHKT phát triển, CNTB với công ty đa quốc gia đang
lớn mạnh với tốc độ sản xuất rất lớn đã không thể giải quyết một cách triệt để
các vấn đề ATVS và môi trờng cho nên tình trạng có sự ảnh hởng lẫn nhau
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Anh
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp B6 - Bảo hộ Lao động
giữa các nớc này với nớc kia... Do đó, để các vấn đề về Bảo hộ lao động đợc
giải quyết, công tác Bảo hộ lao động ngày càng trở trở nên có hiệu quả, cần
có sự phối hợp giữa các quốc gia. Đó là tính quốc tế.
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Anh
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp B6 - Bảo hộ Lao động
Chơng III: các lĩnh vực hoạt động của công tác
bảo hộ lao động
Công tác bảo hộ lao động bao gồm những nội dung sau:
Kỹ thuật an toàn
Vệ sinh lao động và kỹ thuật vệ sinh
Phòng chống cháy nổ
Chế độ đối với công tác BHLĐ
Có thể mô hình hoá công tác BHLĐ
1. Khoa học về vệ sinh lao động

2. Các ngành kỹ thuật về vệ sinh
3. Kỹ thuật an toàn
4. Khoa học về phơng tiện bảo vệ cá nhân
5. Khoa học Ecgônômi
1. Nội dung về khoa học kỹ thuật BHLĐ
Đây là nội dung có vị trí quan trọng, là cơ sở của những biện pháp giải
quyết hoặc hạn chế tác hại của những yếu tố nguy hiểm, độc hại, nhằm cải
thiện điều kiện lao động.
Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động là lĩnh vực khoa học rất tổng hợp
và liên ngành, gồm: y học lao đọng, kỹ thuật vệ sinh, kĩ thuật an toàn, khoa
học về phơng tiện bảo vệ cá nhân, khoa học Ecgonomi và một số ngành khoa
học khác áp dụng trong Bảo hộ lao động .
1
1
. Kỹ thuật an toàn
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Anh
10
Giáo dục. tuyên
truyền huấn luyện
BHLĐ
Luật pháp chế
độ chính sách
BHLĐ
Nội dung
về KHKT
1. Xây dựng, tổ chức
hệ thống quản lý
BHLĐ từ trung ương
đến dịa phương
2. Mở lớp huấn luyện

và tuyên truyền
1. Xây dựng và thực
hiện luật pháp, chế độ,
chính sách
2. Tiêu chuẩn, quy định
về BHLĐ
3. Tổ chức quản lý nhà
nước về BHLĐ
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp B6 - Bảo hộ Lao động
Kĩ thuật an toàn là một hệ thống các biện pháp và phơng tiên về tổ
chức và kĩ thuật nhằm bảo vệ ngời lao động khỏi tác động của các yếu tố
nguy hiểm gây chấn thơng sản xuất. Để đạt đợc điều đó khoa học về kĩ thuật
an toàn đi sâu nghiên cứu và đánh giá tính trạng an toàn của các thiết bị và
quá trình sản xuất, đề ra những yêu cầu an toàn, sử dụng các thiết bị, cơ cấu
an toàn để bảo vệ con ngời khi làm việc tiếp xúc với các bộ phận nguy hiểm
của máy móc, tiến hành xây dựng các tiêu chuẩn qui trình hớng dẫn, nội qui
an toàn để buộc ngời lao động phải tuân theo trong khi làm việc.
1
11
. Kĩ thuật an toàn điện
Điện là yếu tố không thể thiếu trong sản xuất song điện cũng gây ra
con ngời những tác hại khôn cùng. Khoa học kĩ thuật Bảo hộ lao động
nghiên cứu, phân tích các yếu tố của điện và những tác động hiện quả của
điện đến ngời lao động, tìm ra nguyên nhân gây ra tai nạn điện và tìm biện
pháp phòng ngừa chúng.
1
12
. Kĩ thuật an toàn cơ khí.
Cơ khí có ở hầu hết trong các ngành sản xuất có sử dụng máy móc
thiết bị, các máy móc này thờng mang tính nguy hiểm cảo khi là việc nh:

máy phay, máy tiện, máy báo... Do vậy kĩ thuật an toàn cơ khí cũng là một
mặt quan trọng trong khoa học kĩ thuật an toàn.
1
13
. Kĩ thuật an toàn khi nâng hạ tải.
Thiết bị nâng hạ tải đợc sử dụng rất nhiều trong các ngành nghề, nó thay cho
lao động chân tay của con ngời nhng do việc lạm dụng, sự thiếu hiểu biết về
thiết bị nâng đã gây nên không ít tai nạn cho ngời lao động. Trong thực tế, tai
nạn thờng gặp là do quá tải làm đứt cáp gây nguy hiểm cho ngời đang thi
công, làm việc, gây thiệt hại về vật chất, gián đoạn sản xuất.. Do vậy, kĩ thuật
an toàn thiết bị nâng khảo sát phân tích làm rõ nguyên nhân từng yếu tố nguy
hiểm của thiết bị cũng nh yếu tố liên quan có thể gây ra tai nạn, để từ đó loại
trừ, phòng ngừa, hạn chế tai nạn xảy ra.
1
14
. Kĩ thuật an toàn nồi hơi và thiết bị áp lực.
Nồi hơi và thiết bị áp lực là những thiết bị mang tính nguy hiểm cao,
chúng cá những yêu cầu nghiêm ngặt trong việc sử dụng và bảo quản. Sự nổ
vỡ nồi hơi và thiết bị áp lực gây hậu quả khôn lờng, ảnh hởng đến tính mạng
con ngời. Do vậy, kỹ thuật an toàn nồi hơi, xây dựng các tiêu chuẩn, qui trình
qui phạm hớng dẫn nhằm đảm bảo an toàn trong sản xuất nói chung và cho
ngời lao động nói riêng.
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Anh
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp B6 - Bảo hộ Lao động
1
2
. Vệ sinh lao động (VSLĐ)
VSLĐ là môn khoa học nghiên cứu của những yếu tố có hại trong lao
động sản xuất đối với sức khoẻ ngời lao động các biện pháp nhằm cải thiện

điều kiện lao động, nâng cao khả năng lao động và phòng ngừa các bệnh
nghề nghiệp cho ngời lao động trong mọi điều kiện sản xuất.
Trong các môi trờng lao động, công nghệ khác nhau sẽ phát sinh các
yếu tố nguy hiểm, yếu tố độc hại, làm ô nhiễm môi trờng lao động và môi tr-
ờng xung quanh, làm ảnh hởng không tốt tới sức khoẻ của họ, nó có thể gây
rối loạn hoặc suy giảm chức năng của một số bộ phận trong cơ thể dẫn đến
giảm khả năng lao động và gây nên các bệnh nghề nghiệp. Do vậy, nội dung
quan trọng nhất của VSLĐ là nghiên cứu phát hiện các yếu tố tác hại nghề
nghiệp và đánh gia mức độ ảnh hởng của chúng tới cơ thể ngời lao động.
Trong điều kiện lao động đặc thù của mỗi ngời thờng xuất hiện cùng một lúc
nhiều yếu tố có hại, trong đó có vài tác hại nghề nghiệp phổ biến nhất đặc tr-
ng cho ngành đó.
Kĩ thuật về vệ sinh nh thông giá, chống nóng và điều kiện không khí,
chống bụi và hơi khí độc, chống ồn rung và, chống các bức xạ có hại, kĩ thuật
chiếu sáng... là những lĩnh vực khoa học chuyên ngành đi sâu nghiên cứu và
ứng dụng các giải pháp khoa học kĩ thuật để loại trừ các yếu tố có hại trong
sản xuất, cải thiện môi trờng lao động, làm cho môi trờng trong khu vực sản
xuất đợc trong sạch và tiện nghi hơn nhờ đó ngời lao động làm việc dễ chịu,
thoải mái và có năng suất cao hơn, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
cũng giảm đi.
1
3
. Phơng tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN)
Phơng tiện bảo vệ cá nhân nhiệm vụ nghiên cứu thiết kế, chế tạo
những phơng tiên bảo vệ tập thể ngời lao động để sử dụng trong sản xuất
nhằm chống lại những ảnh hởng của các yếu tố nguy hiểm và có hại, khi các
biện pháp về kĩ thuật vệ sinh và kĩ thuật an toàn không thể loại đợc chúng.
Để có đợc PTBNCN có hiệu quả chất lợng sử dụng và thẩm mĩ cao, ngành
khoa học về PTBV đã sử dụng thành tựu của nhiều ngành khoa học từ vật lí,
hoá học, khoa học về vật liệu, mĩ thuật công nghiệp, công nghệ hoá học...

cho đến các ngành sinh lý học, nhân chủng học...Ngày nay trong rất nhiều
ngành sản xuất, nhiều loại PTBV, PTBVCN nh mũ chống chấn thơng sọ não,
mặt nạ lọc khí độc, các loại kính màu chống bức xạ có hại, quần áo chống
nóng, quần áo kháng áp... là những phơng tiện thiết yếu phải đợc coi nh công
cụ không thể thiếu đợc trong quá trình lao động.
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Anh
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp B6 - Bảo hộ Lao động
1
4
. Economi
Ecgonomu là khoa học liên ngành nghiên cứu cự thích nghi giữa máy
móc môi trờng và con ngời nhằm tối u hoá các quá trình lao động sản xuất,
tăng năng suất chất lợng sản phẩm mà tổn hao sinh học nhỏ nhất đồng thời
đảm bảo an toàn và sức khoẻ cho ngời lao động.
1
5
.Y học
Khoa học y học là lĩnh vực đi sâu khảo sát, đánh giá các yếu tố nguy
hiểm và có hại phát sinh trong quá trình sản xuất và ảnh hởng của nó đối với
cơ thể ngời lao động.
Khoa học y học có nhiệm vụ quản lí, theo dõi sức khoẻ ngời lao động,
phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp và cách điều trị. Đồng thời, khoa học y học
còn đề xuất các biện pháp cải thiện điều kiện làm việc bằng y học.
2. Nội dung về chế độ chính sách
Các văn bản pháp luật, chế độ qui định về Bảo Hộ Lao Động là nhằm thể
hiện đờng lối , quan điểm và chính sách của Đảng và Nhà nớc về công tác
Bảo hộ lao động. Nó đòi hỏi mọi ngời phải nhận thức và tự giác thực hiện lại
có tính chất bắt buộc phải nghiêm chỉnh chấp hành.
Đối với mỗi quốc gia, để thể hiện quan điềm và đờng lối chính sách

của mình về công tác BHLĐ, thông tin thờng đa ra một luật riêng hay thành
một chơng về BHLĐ trong Bộ luật lao động. ở nớc ta thực hiện lời dạy của
Bác Hồ: " Thi đua làm nhiều, nhanh, tốt, rẻ phải biết đi đôi với đảm bảo an
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Anh
13
Hiến pháp
Luật lao
động
Các luật ngành có
điều khoản liên
quan đến BHLĐ
Các luật liên
quan đến
BHLĐ
Nghị định có
liên quan
Nghị định
06/cp
Thông tư
Chỉ thị
quy phạm
an toàn
tiêu chuẩn
vệ sinh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp B6 - Bảo hộ Lao động
toàn lao động, phải biết quý trọng con ngời và các nghị quyết của Đảng có
liên quan đến BHLĐ. Nhà nớc ta đã ban hành những văn bản pháp luật chủ
yếu về BHLĐ
Tháng 8/1947, trong sắc lệnh về lao động đầu tiên của nớc ta số 19 SL,
trong các điều 133 và 140 nêu rõ " Các xí nghiệp phải có đủ phơng tiện bảo

đảm an toàn và giữ gìn sức khoẻ cho công nhân" " Những nơi làm việc phải
rộng rãi, thoáng khí và có ánh sáng mặt trời."
Ngày 18/12/1964, Hội đồng chính phủ đã có nghị định 181/CP ban
hành điều lệ tạm thời về BHLĐ, đến cuối năm 1991 đợc thi hành chính thức.
Điều lệ gồm 6 chơng, 38 điều.
Trong tháng 9/1991, Hội đồng Nhà nớc đã thông qua và công bố ban
hành pháp lệnh BHLĐ, pháp lệnh có hiệu lực từ 01/01/1992
Liên hệ lao động, thơng binh và xã hội, y tế vàTổng liên đoàn đã ban
hành thông t liên bộ số 17/TT-LB ngày 26/12/1991 hớng dẫn thực hiện pháp
lệnh Bảo hộ lao động. Pháp lệnh gồm 10 chơng, 46 điều qui định nguyên tắc
về tổ chức, các biện pháp kĩ thuật an toàn và vệ sinh lao động nhằm phòng
ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, xác định trách nhiệm quản lí nhà
nớ của các ngành, các cấp và của tổ chức xã hội trong lĩnh vực này.
Từ 01/01/1995 Bộ luật lao động của nớc ta bắt đầu có hiệu lực. Trong
bộ luật có chơng 9 gồm 14 điều nói về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
Ngày 20/01/1995 Thủ tớng chính phủ đã ban hành Nghị định số 06/CP
gồm 7 chơng và 24 điều để qui định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động
về vệ sinh lao động, an toàn lao động. Đồng thời Tổng liên đoàn lao động
Việt Nam đã ban hành thông t số 97/TT-TLĐ ngày 06/02/1995 hớng dẫn
triển khai các điều của Bộ luật lao động và nghị định chính phủ qui định chi
tiết một số của Bộ luật lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong
các cấp công đoàn.
Ngoài ra còn có một số văn bản khác liên quan đến công tác Bảo Hộ
Lao Động :
Luật công đoàn (1090) và Nghị định 133.HĐBT ngày 20/04/1991
Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân (1989)
Luật bảo vệ môi trờng (1993)
Luật phòng chống và chữa cháy (2001)
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Anh
14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp B6 - Bảo hộ Lao động
Nhà nớc còn ban hành những chỉ thị, thông t, nghị quyết văn ban hớng
dẫn về Bảo hộ lao động.
3. Nội dung về tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện về Bảo Hộ Lao Động
Làm cho ngời lao động nhận thức đợc sự cần thiết phải đảm bảo an
toàn trong sản xuất, nâng cao hiểu hiết về Bảo hộ lao động để tự bảo vệ mình
và bảo vệ ngời khác.
Huấn luyện cho ngời lao động có tay nghề vững vàng, nắm vững các
yêu cầu kĩ thuật an toàn trong sản xuất.
Giáo dục ý thức lao động có kỉ luật, đảm bảo nguyên tắc an toàn, thực
hiện nghiêm chỉnh tiêu chuẩn, qui trình an toàn, chống làm bừa, làm đủ sử
dụng, bảo quản tốt trong thiết bị bảo vệ cá nhân.
Vận động quần chúng phát huy sáng kiến vải thiện điều kiện lao động.
Làm cho mọi ngời thấy đợc ý nghĩa và tác dụng của việc tự kiểm tra
Bảo hộ lao động .
Nhận thức đợc tầm quan trọng và tác dụng của mạng lới an toàn vệ
sinh viên.
Nhận thức đợc sự cần thiết phải tăng cờng hợp tác giữa hai phía ngời
sử dụng lao động và ngời lao động để làm tốt công tác Bảo hộ lao động .
4. Nội dung về phòng chống cháy nổ.
Kỹ thuật phòng chống cháy nổ là một phần quan trọng liên quan đến
công tác Bảo hộ lao động , song nó có những tính chất và đặc thù riêng.
Mỗi một đám cháy xảy ra đều gây thiệt hại về ngời và vật chất, ảnh h-
ởng đến trật tự an ninh xã hội. Do vậy, phòng cháy chữa cháy, phòng chống
cháy nổ nhằm bảo vệ con ngời và tài sản của xã hội là rất cần thiết.
Kỹ thuật phòng chống cháy nổ đi sâu vào nghiên cứu, phân tích các
nguyên nhân gây cháy nổ tại cơ sở sản xuất để từ đó đề ra các biện pháp
phòng chống và chữa một cách nhanh nhất, có hiệu quả nhất đảm bảo an
toàn.
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Anh

15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp B6 - Bảo hộ Lao động
Phần II
Khảo sát công tác Bảo Hộ Lao Động
tại công ty cơ khí Hà Nội
Chơng I: Khái quát chung về công ty cơ khí Hà Nội
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cơ khí Hà Nội
1
1
. Giai đoạn trớc thời kì đổi mới
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 kết thức thắng lợi vẻ
vang cuộc kháng chiến trờng kỳ 9 năm chống thực dân Pháp. Miền Bắc Việt
Nam đợc hoàn toàn giải phóng. Nhiệm vụ cách mạng ở Miền Bắc nớc ta đã
chuyển từ giai đoạn cách mạng dân tộc sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ
nghĩa, xây dựng và phát triển kinh tế quốc dân từ một nớc công nghiệp lạc
hậu thành một nớc công nghiệp, đồng thời làm hậu thuẫn vững chắc cho cuộc
đấu tranh ở Miền Nam vì hoà bình thống nhất đất nớc. Do yêu cầu bức thiết
của đất nớc lúc bấy giờ, ngày 26/11/1955 Đảng và chính phủ đã quyết định
xây dựng Nhà máy cơ khí Hà Nội tại xã Nhân Chính- Ngoại thành Hà Nội
(nay là phố Nguyễn Trãi- quận Thanh Xuân- Hà Nội). Ngày 25/12/1955
chính thức khởi công xây dựng nhà máy trên một khu đất rộng với diện tích
khoảng 51000m
2
với 5 công trình, 25 công trình phụ trợ, đợc trang bị trên
200 máy móc tối tân các loại với trọng lợng 2400 tấn. Ngay từ ngày đầu tiến
hành xây dựng, nhà máy đã đợc sự giúp đỡ về vốn, về máy móc thiết bị, ph-
ơng tiện kĩ thuật của chính phủ và nhân dân Xô viết (Liên Xô cũ).
Ngày 12/4/1958 Nhà máy đã chính thức đi vào hoạt động sản xuất với
số lợng cán bộ công nhân viên của nhà máy ban đầu là 600 ngời trong đó
riêng 200 cán bộ công nhân viên là chiển từ quân đội sang. Theo thiết kế ban

đàu nhà máy sản xuất 3 loại máy công cụ có cấp chính xác II, cỡ nhỏ nh nhà
máy tiện T616, máy bào B726, máy khoan 2A125, HC12A... số lợng hàng
năm khoảng 450 chiếc. Nhà máy ra đời đã đánh dấu bớc ngoặt lịch sử, đánh
dấu một bớc phát triển đầu tiên của nền công nghiệp nặng nớc nhà.
* Giai đoạn 1959-1961
Ngay từ ngày đầu với sự giúp đỡ của Liên Xô, nhà máy đã áp dụng ph-
ơng pháp quản lí xí nghiệp của Liên Xô, phơng pháp này đợc áp dụng ở toàn
bộ các khâu trong quá trình quan lí kinh tế hay trong quá trình sản xuất kinh
doanh của nhà máy. Với sự gúp đỡ tận tình của chính phủ và nhân dân Xô
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Anh
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp B6 - Bảo hộ Lao động
Viết. Nhà máy đã cử một số cán bộ công nhân viên sang bên đó để học tập
công nghệ quản lí kỹ thuật để làm lực lợng nòng cốt sau này. Các sản phẩm
chính đợc sản xuất vào thời kì này chỉ yếu là các loại công cụ, máy tiện, máy
phay, máy bào, máy mài, việc thực hiện sản xuất các loại máy móc thiết bị
này đều dới dạng công nghệ sản xuất dây chuyển khép kín. Trong thời kì này
Nhà máy đã sản xuất đợc 900-1000 máy móc các loại
* Giai đoạn 1962-1965
Trong giai đoạn này, Nhà máy thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất,
quyết phải hoàn thành quá trình sản xuất với tiến bộ vợt bậc so với năm 1958.
Giá trị tổng sản lợng ở thời kì này đã tăng lên 8 lần, riêng sản xuất máy công
cụ tăng 122 lần so với thiết kế ban đầu.
Với các thành tích trên Nhà máy và các cá nhân xuất sắc đã đợc Đảng
và chính phủ tặng nhiều huân chơng cao quí và các danh hiệu thi đua khác.
* Giai đoạn 1966-1974
Do yêu cầu của tình hình thực tế lúc bấy giờ, đất nớc đang phải vật lộn
với cuộc chiến tranh tàn khốc của đế quốc Mĩ. Để chống trả những cuộc bắn
phá ác liệt của chúng, Nhà máy đã cùng nhân dân của nớc thực hiện phơng
châm vừa sản xuất vừa công nhân nhà máy quyết tâm vững tay búa, chắc tay

súng. Các sản phẩm sản xuất ra trong thời kì này chủ yếu là phục vụ cho
quốc phòng nh: súng ngắm loại 510, nòng súng cối 71, các thiết bị của pháo
cao xạ, các loại phụ tùng xe để vợt Trờng Sơn. Thời kì này, Nhà máy đã góp
một phần rất lớn trong công cuộc chiến đầu và chiến thắng đế quốc Mĩ của
nhân dân Việt Nam.
* Giai đoạn 1975-1985
Sau khi nớc nhà giành độc lập-tự do, Nhà máy đã tập trung đi vào khôi
phục sản xuất, thời gian này lực lợng đội ngũ công nhân viên có lúc lên tới
3000 ngời, đây là thời kì nhà máy có đội ngũ công nhân viên cao nhất trong
quá trình phát triển của mình. Trong số 3000 nhân viên số lợng kĩ s và cán bộ
có trình độ Đại học và cao đằng là 782 ngời. Thời kì này là thời kì nhà máy
có qui mô cơ cấu lớn nhất. Năm 1984, Nhà máy đã đợc chính phủ trang bị,
đầu t xây dựng thành cơ sở cơ khí lớn, đợc trang bị thêm về vốn, về vật chất
kĩ thuật, lúc này nhà máy không những d sản xuất các loại máy móc hạng
nhẹ mà Nhà máy đã chuyển sang sản cuất các loại phụ tùng cơ khí hạng
nặng, các loại máy thuỷ điện cỡ lớn...
1
2
. Giai đoạn sau thời kì đổi mới
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Anh
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp B6 - Bảo hộ Lao động
Với tình hình thực tiễn của nền kinh tế nớc nhà, để tiến kịp xu hớng
phát triển cảu nền kinh tế thế giới, Đảng và chính phủ đã quyết định xoá bỏ
cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chế kinh tế thị trờng với
sự quản lí chặt chẽ của Nhà nớc theo định hớng XHCN.
Trong thời kì đầu của giai đonạ này, Nhà máy đã gặp rất nhiều những
khó khăn do cha quen với kiểu quản lí kinh tế mới, Nhà máy đã phải tự cân
đối thu chi, phải tự lo lấy cuộc cho công nhân viên. Tuy bớc đầu Nhà máy
còn gặp nhiều khó khăn song đã nhận đợc sự giúp đỡ khuyến khích của

Đảng, Nhà nớc của Bộ, của Tổng công ty và thiết bị công nghiệp nên tập thể
cán bộ công nhân viên của nhà máy đã nỗ lực phấn đấu và đã dần khắc phục
đợc những khó khăn, tiếp tục sản xuất và luôn đạt đợc chỉ tiêu năng suất mà
nhà máy đề ra.
1
3
. Những thành tích kết quả và hạn chế của công ty cơ khí Hà Nội
Từ sau thời kì đổi mới đến nay:
Giai đoạn này quá trình sản xuất của nhà máy luôn ổn định năng suất
lao động ngày một tăng do Nhà máy đã áp dụng công nghệ hiện đại vào sản
xuất. Với sự phát triển ngày càng mạnh mối quan hệ của Nhà máy ngày càng
nhiều, không những Nhà máy tìm đợc nhiều bạn hàng trong nớc mà Nhà máy
còn tìm đợc các đối tá bạn hàng trên thế giới. Do vậy để phù hợp với tình
hình thực tiễn Nhà máy đã đợc sự đồng ý của Đảng, Nhà nớc chuyển đổi từ
Nhà máy công cụ số 1 thành công ty cơ khí Hà Nội (tên giao dịch quốc tế là
HAMECO) công ty đã tiến hành sắp xếp loại cơ cấu tổ chức cho phù hợp với
thực tiễn, công ty luôn coi trọng việc tiếp thu công nghệ tiên tiến, cải tiến kĩ
thuật, công tác tiếp thị, phát huy những sáng kiến...
Với truyền thống tốt đẹp của mình công ty đã 9 lần vinh dự đón Bác
Hồ về thăm và đã lập bản cam kết trong việc không ngừng vơn lên đạt thành
tích cao, nâng cao năng suất lao động để xứng đáng một trung tâm cơ khí lớn
nhất trong cả nớc.
Ngày 12/4/1998 toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty vui
mùng đón nhân huân chơng độc lập hạng nhất của Nhà nớc tặng và nhận cờ
của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam về phong trào xanh-sạch-đẹp-đảm
bảo an toàn- vệ sinh lao động
Đứng trớc những đòi hỏi ngày càng tăng về chất lợng sản phẩm, hội
nhập thị trờng quốc tế và khu vực tầm quan trọng của việc áp dụng ISO-9002.
Công ty đã xây dựng dự án về hệ thống quản lí chất lợng sản phẩm theo
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Anh

18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp B6 - Bảo hộ Lao động
TCVN ISO-9002 và đến năm 2000 Công ty đã đợc chứng nhận đạt tiêu chuẩn
ISO-9002 (7/3/2000)
Với những gì đã làm đợc Công ty cơ khí Hà Nội xứng đáng với danh
hiệu Con chim đầu đàn của ngành cơ khí Việt Nam sự mong đợi của toàn
Đảng, toàn dân cả nớc và từng bớc tiến vào thế kỉ XXI với niềm tự hào và
kiêu hành của 43 năm phát triển.
2. Khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong những
năm vừa qua.
Để kỉ niệm 20 năm ngày thống nhất đất nớc và thực hiện kế hoạch 5
năm cuối cùng(1996-2000), nhà nớc ta đã ra nhiều chính sách đổi mói nh cải
cách nền hành chính, cải cách cơ cấu tổ chức, cơ cấu quản lí kinh tế, nghiên
cứu khoa học công nghệ nhằm tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy đất nớc
theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc hoà chung khi thế đó đầu
1995 Công ty cơ khí Hà Nội có sự thay đổi về tổ chức, Phó tiến sĩ Trần Việt
Hùng Viện trởng viện máy công cụ và dụng cụ nông nghiệp lên làm giám
đốc nhà máy đây cũng là năm đầu tiên với những tiền đề cho mô hình sản
xuất kinh doanh mới, các phân xởng hach toán độc lập, nhà máy có chức
năng xuất nhập khẩu trực tiếp đã tiến hành dự án liên doanh với hãng
SHIROKI về chế tạo khuôn mẫu.
Sinh viên: Nguyễn Tuấn Anh
19
Căn phòng GĐTM
Khách hàng
Giao hàng
Yêu cầu
Chào thầu Báo giá
Hợp đồng
Thoả thuận cung cấp vật tư

TTĐHSX Phòng KT
T/báo sản xuất
Trao đổi các vấn đề kỹ thuật
B.vẽ. c .nghệ. đ/mức v.tư
yêu cầu phcụ vụ KT
Sản xuất
Giải quyết
kỹ thuật
cấp phôi và bán sản phẩm
kế hoạch/ lệnh sản xuất ( kể cả bản vẽ)
Nhập phôi, bán thành phẩm
Dự trù vật tư theo
kế hoạch sản
!!!
Nhập thành phẩm
XNSX & KDVTCTM
Cấp vật tư
Giao vật tư
Nhà cung ứng
Phiếu mua hàng
Cung cấp vật tư
Báo giá vật tư
Ngoài công ty Trong công ty
ghi chú
Xém xét hợp đồng
Sản xuất
Cung ứng vật tư
Kiểm tra thử nghiệm
Giao hàng
Giám đốc

Các hoạt động tài
chính
Trình bản
thảo báo
giá
Ký hợp
đồng
Duyệt chào thầu
báo giá
Dự thảo hợp đồng
Duyệt mua vật tư
B Xin duyệt mua vật tư
P.QLCLSP& MT
Yêu cầu
kiểm tra
Kiểm tra
vật tư vào
Giao sản phẩm để kiểm tra
Kiểm tra sản phẩm
xnlđ đt & bdtbcn
yêu cầu sửa chữa thiết bị
Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị
Với diện tích rộng 120000 m
2
nhà xởng lớn thuận tiện cho sản xuất
công nghiệp, tiện giao thông, cận trung tâm thủ đô. Với các thiết bị hiện có
nhà máy đảm bảo hầu hết các công việc gia công cơ khí từ tạo phôi, chế tạo
phụ tùng đến chế tạo một số loại thiết bị toàn bộ. Đội ngũ công nhân tay
nghề cao, giàu kinh nghiệm. Nói đến nhà máy mọi ngời hiểu rằng đây là nhà
máy chế tạo công cụ lớn nhất của Việt Nam.

Phơng châm hành động của nhà máy là chính sách chất lợng. Trong
năm 1995 nhà máy đã có giá trị hợp đồng là 13,68 tỷ đồng, tăng 50% so với
năm 1994, việc tiêu thụ sản phẩm của nhà máy khá ổn định. Tính đến cuối
1995 công ty đã bán đợc 305 máy đạt giá trị doanh thu 7,271 tỷ đồng. Trong
đó có tời 43% bán cho đại lí các hợp đồng tiêu thụ và 8,4% vận chuyển giao
hàng tới tận nơi mua. Về thép cán do sản lợng cả năm đạt 2320 tấn nên
doanh thu thép cán đạt 6,977 tỷ đồng gấp 2,46 lần so với 1994. Năm 1995 là
năm tiếp tục đổi mới cơ chế, đổi mới cơ cấu và phơng thức quản lý sản xuất,
phơng thức tiếp thị tăng cờng tìm kiếm khả năng liên doanh đa dạng hoá sản
phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm, khai thác tiềm năng sẵn có của công ty
theo phơng châm Thoáng hơn, nhanh hơn, tốt hơn, đẹp hơn, hiệu quả hơn
trải qua một năm phấn đấu lãnh đạo công ty đã rút ra đợc những bài học kinh
nghiệm về:
Công tác điều hành sản xuất
Công tác kĩ thuật đổi với công nghệ
Công tác kinh doanh tiếp thị
Công tác quản lí kinh tế
Để tạo điều kiện ổn định sản xuất, ổn định doanh thu tiêu thụ, ngay từ
đầu năm 1996, ban giám đốc và các phòng chức năm đã đi nhiều nơi, đến với
nhiều khách hàng cũ, tìm khách hàng mới, thay đổi phơng thức phục vụ nên
đã đợc tông giá trị các hợp dồng kinh tế là 34,358 tỷ đồng tăng 151% so với
năm 1995. Năm 1996 cũng là năm đầu tiên của công ty đã tổ chức thành
công Hội nghị khách hàng ngành sản xuất mía đờng, mở đầu cho việc thực
hiện tốt quan hệ hợp tác, phục vụ cho các bạn hàng lớn nh đờng Tây Ninh,
liên doanh thép VINAMSTEEL, liên doanh dầu khí Vũng Tàu và các bạn
hàng khác. Tháng 10/1996 liên doanh VINA-SHIROKI đã đi vào hoạt động.
Đây là liên doanh đầu tiên của công ty cơ khí Hà Nội và cũng là liên doanh
đầu tiên của ngành chế tạo máy trong lĩnh vực chế tạo khuôn mẫu, công tác
cải tạo môi trờng cũng đợc công ty quan tâm nh san ủi làm sạch bãi chế biến
cũ, chuẩn bị mặt bằng làm hàng phi tiêu chuẩn, thờng xuyên tổ chức vệ sinh

công nghiệp tạo quang cảnh sạch, đẹp với những thành tích trên. Công ty đã
đợc tặng cờ của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, trên đó thêu dòng chữ
xanh-sạch-đep-bảo đảm an toàn vệ sinh công nghiệp xuất sắc.
Năm 1997, dới ánh sáng nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc khoá VIII
và trên đá thằng lợi của năm 1996, công ty đã tiếp tục phấn đấu xây dựng nền
tảng vững chắc trong quá trình đi lên, tạo cơ sở vật chất và tinh thần hớng tới
kỉ niệm 40 năm ngày thành lập công ty. Đầu tháng 4 năm 1997 Công ty đầu
t hơn 4,1 tỷ đồng để cải tạo và nâng cấp dây truyền hình thiết bị sản phẩm kết
cấu thép 2.400 tấn/năm, kịp thời phục vụ nhu cầu kinh tế. Đầu tháng 9/1997
Công ty đã thắng thầu quốc tế đợt 1 cung ứng gần 500 tấn thiết bị cho nhà
máy đờng Nghệ An- Tale và Lyle công suất 6000 tấn múa cây/ngày. Công ty
đã chế tạo xong và giao đúng hẹn cho công ty đờng Tây Ninh-Tale-Lyle
1000 tấn thiết bị, việc thắng đầu t các hợp đồng quốc tế có ý nghĩa to lớn đối
với công ty, có tác động thúc đẩy sự phát triển vơn lên đạt bớc tiến mới về
công nghệ. Tổng kết 1997 công ty đã kí đựoc một khói lợng hợp đồng với giá
trị hơn 47,7 tỉ đồng. Doanh thu bán hàng đạt hơn 60 tỷ đồng, nộp ngân sách
37 tỷ đồng.
Trong 2 năm 1998 và 1999 Công ty tiếp tục đẩy mạnh hoạt động sản
xuất, kinh doanh, ký thêm nhều hợp đồng, đa dạng hoá sản phẩm nâng cao
chất lợng. Công ty đã chế tạo theo đơn đặt hàng của các nhà máy đờng trong
cả nớc, nhiều phụ tùng và thiết bị kĩ thuật lắp dầu đồng bộ chính xác. Đồng
thời đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng truyền thống nh máy tiện, máy phay,
bào , khoan , chế tạo thiết bị nâng hạ, các sản phẩm đúc, rèn, thép, cán, trong
những năm gần đây hàng năm mức tăng trởng của công ty đều đạt năm sau
cao hơn năm trớc.
Năm 1999 chào mức 41 năm ngày thành lập công ty phấn đấu đạt
doanh thu 81,837 tỷ, thu nhập bình quân đầu ngời 800.000đ/ngời/tháng nộp
ngân sách 5,881 tỷ phấn đấu giữ vững nhịp độ tăng trởng, tập trung triển khai
tốt giai đoạn 1 dự án đầu t chiều sâu ( hiện đại hoá phân xởng đúc 12000 tấn/
năm) xây dựng hệ thống giao dịch hàng thơng mại xuất nhập khẩu, hoàng

thành đầu t nâng cấp 28 máy công cụ.
Năm 2000 là năm bản lề bớc sang thiên niên kỉ mới, năm kết thúc việc
thực hiện chiến lợc 10 năm 1991-2000 và kế hoạch 5 năm 1996-2000 cảu n-
ớc ta, công ty cơ khí Hà Nội đã đợc cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn quản lý
chất lợng theo ISO 9002 và đã kí đợc 644 hợp đồng với tổng giá trị là 49, 715
tỷ đồng. Máy công cụ, sản phẩm truyền thống cũng đợc chú trọng nâng cao
chất lợng, cải tiến mẫu mã, thăm dò thị trờng đavào sản xuất hàng loạt với
chất lợng ổn định nh T630, T18L,T14L nghiên cứu chế tạo máy phay
CNC. Tận dụng công suất thiết bị cán thép, đa dạng chủng loại, nâng cao
chất lợng, năng động trong kinh doanh, năm 2000 công ty đã sản xuất đợc
3432 tấn thép thành phẩm gần 4 tấn thép dẹt làm má xích và cán nguội hơn
1000 tấn hộp.
Năm 2001 Công ty tìm cách mở rộng thị trờng trong nớc và quốc tế.
Tập trung nâng cao chất lợng sản phẩm, áp dụng công nghệ hiện đại tiên tiến
của thế giới, phát huy sáng kiến nhằm nâng cao năng suất tạo công ăn việc
làm cho ngời lao động, tạo đà cho sự lớn mạnh của công ty, tiếp tục đa chủng
loại, nâng cao chất lợng sản phẩm. Năm 2001 công ty đạt giá trị tổng sản l-
ợng 47,423 rỷ đồng, tổng doanh thu đạt 63,413 tỷ đồng, thu nhập bình quân
của cán bộ công nhân viên cũng dợc nâng lên 940.500 đồng cao hơn so với
kế hoạch đã đề ra.
Vì vây, năm qua công ty đã chấm dứt mức độ suy giảm, điều đó đợc
chứng minh thông qua các chỉ tiêu tổng hợp cơ bản đợc so sánh sau đây:
Đơn vị tính : tỷ VNĐ
TT Chỉ tiêu
thực hiện
Năm
1995
1996 1997 1998 1999 2000
2001
K.H T.hiện

So
sánh
%
2001/2
000
1 Giá trị
TSL
14,005 39,005 45,826 56,125 37,673 38,825 46,494 47,423 122,15
2 Tổng
doanh
thu
32,138 492,66 60,104 74,434 46,2323 48,048 55,600 63,413 131,98
3 Thu nhập
bình
quân
đ/ng-
ời/tháng
541000đ
657000đ 734000 đ 750000đ 758000đ 721000đ 808000đ 940500đ 930,44
Công ty cơ khí Hà Nồi là 1 doanh nghiệp cơ khí có qui mô hoạt động
tơng đối hoàn chỉnh, đợc nhà nớc đầu t nâng cấp trong giai đoạn 1998-2002
với tổng giá trị đầu t là 159 tỷ đồng. Hiện nay công ty có trên 30 máy và thiết
bị đợc nâng cấp, trong đó có 4 máy CNC, trong đó có máy tiên SUT 160
CNC, máy phay 2B 460 CNC có khả năng gia công chính xác các hệ lỗ trong
không gian và phay theo lập trình, máy tiện đứng SKI, máy doa W250, hệ
thống nhiệt luyện cũng đợc đa về điều khiển tập trung với sự giúp đỡ của
máy vi tính.
Năm 2001 kế hoạch doanh thu bán hàng đề ra 55,6 tỷ, thực hiện 63,1
tỷ vợt 7,81 tỷ, giữ vững nhịp độ tăng trởng, đảm bảo đầy đủ việc làm trong
năm, thu nhập cao, ổn định so với kế hoạch đề ra đẩy mạnh chiến lợc quảng

bá sản phẩm và giới thiệu năng lực sản xuất kinh doanh của công ty nên đã kí
đợc rất nhiều hợp đồng có giá trị lớn có việc làm đầy đỉ cho CBCNV trong cả
năm, đặc biệt xuất khẩu đợc 18 máy mẫu xuất khẩu sang thị trờng Mĩ.
Đầu t nâng cấp đúng hớng cho trờng trung học CNCTM. Vì vậy lần
đầu tiên trờng đã đóng góp vào doanh thu cho công ty đến 1519 triệu đồng.
Duy trì giữ vững đợc hệ thống quản lí chất lợng ISO 9002 nâng cao đ-
ợc chất lợng sản phẩm và uy tín của công ty.
Công ty cơ khí ngày càng vững mạnh nhng công ty còn gặp rất nhiều
khó khăn để mở rộng sản xuất kinh doanh tăng chất lợng sản phẩm. Hiện
nay, tình trạng máy móc thiết bị nhà xởng đã xuống cấp và h hỏng nhiều nh-
ng Công ty cha có vốn đầu để nâng cấp và sửa chữa nhà xởng, đổi mới công
nghệp... để đáp ứng những sản phảm có nhu cầu kĩ thuật phức tạp, những
thiết bị có chất lợng cao thay thế hàng ngoại nhập. Vì vậy trong quá trình sản
xuất còn gặp trở ngại không thể khắc phục ngay, làm chậm tiến độ, tăng phí
vật t đồng thời lực lợng cán bộ kĩ thuật đáp ứng công việc cha đủ, trình độ
không đồng đều, công tác nghiệm thu thiết kế cha thờng xuyên hoặc thiếu
trình độ kiểm ra, gây ra một số sai sót từ khâu thiết kế công nghệ dẫn đến
hàng hỏng không đợc khách hàng chấp nhận. Công tác quản lí kinh doanh ở
một số khâu còn cha nhậy bén trong công tác lập và điều chỉnh kế hoạch sản
xuất kinh doanh, chi phí phục vụ, quản lí công ty vẫn cha cao.
3. Bộ máy tổ chức quản lí của công ty.
Tổ chức sản xuất trong công ty cơ khí Hà Nội là sự kết hợp giữa lao
động và t liệu sản xuất. Duy trì và cải tạo tổ chức phù hợp với tình hình mới,
phù hợp với tính chất, nhiệm vụ và mức độ sản xuất công ty đồng thời đẩy
mạnh côn tác tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế thị trờng. Cơ cấu bộ máy tổ
chức quản lí của công ty đợc xây dựng theo kiểu trực tuyến chức năng gồm 1
giám đốc, 5 phó giám đốc và các phòng ban khác. Giám đốc là ngời cao nhất
quyết định và điều hanh các hợp đồng kinh doanh cảu công ty, 5 phó giám
đốc chịu trách nhiệm về máy công cụ, sản xuất, kỹ thuật, kế hoạch kinh
doanh thơng mại và quan hệ quốc tế, nội chính.

Giám đốc đợc sự tham mu giúp đỡ của các phòng ban chức năng trong
công ty. Các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu của việc quản lí
sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám
đốc.
Công ty cơ khí Hà Nội là một doanh nghiệp có qui mô rộng lớn, do
vậy việc tổ chức mỗi xởng, mỗi xởng gần nh là một bộ phản tổ chức bô phậ,
chịu sự chỉ đạo chung của công ty. Đứng đầu các xởng là giám đốc xởng.
Giám đốc xởng và quản đốc phân xởng là ngời chịu trách nhiệm về các mặt
quản lí, tổ chức điều hanh, sử dụng các tiềm năng lao động thiết bị và các
nguồn lực khác đợc giao thực hiện các nhiệm vụ sản xuất do công ty phân
công.

×