Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Phân biệt các khái niệm đối tượng nộp thuế người nộp thuế đối tượng chịu thuế và người chịu thuế phân biệt các khái niệm đối tượng nộp thuế người nộp thuế đối tượng chịu thuế và người chịu thuế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.93 KB, 44 trang )

Mục lục
Contents
1. So sánh các loại thuế dựa theo các yếu tố cấu thành thuế.......................................................1
2. Sự giống và khác nhau giữa thuế GTGT với thuế doanh thu.....................................................4
1. Hạn chế của các loại thuế ?..................................................................................................... 5
2. Hạn chế của các loại thuế trong thực tiễn. ví dụ......................................................................6
4. Tại sao thuế X,Y lại áp dụng biểu thuế suất lũy tiến, lũy thoái? (cái này phải chỉ ra cụ thể từng
loại thuế …)................................................................................................................................... 9
5. Phân biệt thuế trực thu/gián thu................................................................................................. 9
3. Phân biệt phí và lệ phí, lấy ví dụ thực tế...............................................................................10
4. Phân biệt trốn thuế, tránh thuế, lấy ví dụ...............................................................................11
5. Tại sao hàng hóa X chịu thuế mơi trường nhưng trong trường hợp khác lại không chịu thuế
môi trường................................................................................................................................... 13
6. Thuế suất của TNCN, TNDN, TNK, TXK?..........................................................................13
10. doanh nghiệp thì cần nộp những thuế gì?..............................................................................13
7. Tại sao thuế A lại bảo hộ cho sx trong nước, thuế B lại k bảo hộ cho sx trong nước?..........15
8. Tại sao thuế X lại áp dụng biểu thuế tuyệt đối,tương đối?....................................................17
9. Hóa đơn chứng từ thuế?........................................................................................................ 17
10.

Các nghiệp vụ của Ngân Hàng...........................................................................................17

11. Thuế GTGT là thuế trực thu đúng hay sai + Các loại thế phân loại trực/gián thu.................17
12.

Thuế môi trường đánh vào 1 công đoạn hay nhiều cơng đoạn...........................................18

13.

Cơng ty chứng khốn nộp những loại thuế gì....................................................................18


14.

Các điều kiện để khấu trừ thuế...........................................................................................18

15. Phân biệt các trường hợp miễn thuế, hưởng thuế suất 0% và không thuộc diện chịu thuế
(đối với thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất - nhập khẩu)? Tại sao hệ quả
cuối cùng là số tiền thuế phải nộp bằng 0 đồng nhưng lại qui định thành 3 nhóm khác nhau như
vậy? 18
16. Phân biệt các khái niệm: đối tượng nộp thuế, người nộp thuế, đối tượng chịu thuế và
người chịu thuế ?........................................................................................................................ 19
17. TẠI SAO LẠI ÁP THUẾ GTGT ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU?....................19
18.

Thuế Xuất-Nhập khẩ....................................................................................................... 19

19. Thuế và vai trò của thuế........................................................................................................ 21
20.

Thu nhập từ kiều hối được miễn thuế............................................................................24
1


A.
CÂU HỎI LÝ THUYẾT
1.
thuế GTGT khuyến khích xuất khẩu. 
đúng. Vat xuất khẩu =0% k những k phải nộp đầu ra mà đầu vào cịn đk khấu trừ
2. thuế TNCN khơng áp dụng với đối tượng dưới 18 tuổi. 
Sai vì k quy định gì cả
3. thuế bảo vệ mơi trường là thuế trực thu đánh trên doanh nghiệp sx hàng hóa gây ô nhiễm môi

trường.
Sai . Là thuế gián thu đánh vào hàng hóa gây ơ nhiễm mt
4. Thuế GTGT đầu vào tính dựa trên doanh thu tiêu thụ hàng hóa trong kỳ
. Sai. Tính dựa trên chi phí, giá vốn hàng bán chứ k phải doanh thu

1.
So sánh các loại thuế dựa theo các yếu tố cấu thành thuế
Thuế VAT, TTĐB, XNK, TNCN, TNDN, Tài nguyên, Bảo vệ môi trường
Yếu tố
VAT
TTĐB
XNK
TNDN
TNCN
Tài nguyên Môi
trường
Phân loại Thuế gián Thuế gián
Thuế
Thuế
Thuế
Thuế gián Thuế
thu
thu
gián thu
trực thu
trực thu thu
gián thu
Mục
Thúc đẩy Hướng dẫn, Điều tiết Tạo cho Tăng
Tạo nguồn Là cơng

đích
phát triển điều chỉnh
hoạt
Nhà
nguồn
thu cho
cụ kinh
sản xuất,
hành vi tiêu động
nước
thu cho
ngân sách tế trong
mở rộng
dùng hàng
xuất nhập nguồn
ngân
nhà nước, quản lý
lưu thơng hóa dịch vụ khẩu các thu gắn
sách Nhà góp phần
mơi
phân phối đặc biệt, xa mặt hàng với hiệu nước,
tăng cường trường,
hàng hóa, xỉ phẩm
và dịch
quả kinh phân
quản lý
làm thay
bảo hộ
vụ
doanh

phối lại
nhà nước
đổi thói
hợp lý
của
và đảm
trong việc quen tiêu
doanh
bảo công bảo vệ và
dùng
nghiệp
bằng xã sử dụng tài theo
nói riêng hội
ngun
hướng có
và tồn
quốc gia
lợi với
bộ nền
một cách
mơi
kinh tế
có hiệu quả trường
nói
chung
Đối
Doanh
Doanh
Doanh
Tổ chức Cá nhân Doanh

Doanh
tượng
nghiệp, tổ nghiệp, tổ
nghiệp,
có hoạt
có thu
nghiệp, tổ nghiệp,
nộp thuế chức…
chức… (có tổ chức… động sản nhập
chức… (có tổ
(có trong
trong thơng (có trong xuất,
chịu thuế trong thơng chức…
thơng tư,
tư, trích lại) thơng tư, kinh
tư, trích
(có trong
trích lại)
trích lại) doanh
lại)
thơng tư,

2


hàng
Trường
hóa, dịch
hợp XNK vụ có thu
ủy thác

nhập
thì đơn vị chịu thuế
nhận ủy
thác là
đối tượng
nộp thuế
Người
Người tiêu Người tiêu Người
Tổ chức
thực sự
dùng
dùng
tiêu dùng có hoạt
chịu ảnh
động sản
hưởng
xuất,
của thuế
kinh
doanh
hàng
hóa, dịch
vụ có thu
nhập
chịu thuế
Đối
Hàng hóa 1. Hàng
Hàng hố tượng
sử dụng và hóa:
được

chịu thuế tiêu dùng a) Thuốc lá phép xuất
tại Việt điếu, xì gà
khẩu,
Nam, trừ và chế
nhập
các đối
phẩm khác khẩu qua
tượng quy từ cây thuốc cửa khẩu,
định tại lá dùng để
biên giới
điều 5
hút, hít,
Việt
Thơng tư nhai, ngửi, Nam, kể
209/2013 ngậm;
cả hàng
b) Rượu;
hố từ thị
c) Bia;
trường
d) Xe ô tô
trong
dưới 24
nước đưa
chỗ, kể cả
vào khu
xe ô tô vừa chế xuất
chở người, và từ khu
vừa chở
chế xuất

hàng loại có đưa ra thị
từ hai hàng trường
ghế trở lên, trong
có thiết kế
nước
vách ngăn
cố định
giữa khoang
chở người

trích lại)

Cá nhân Người tiêu
có thu
dùng
nhập
chịu thuế

Người
tiêu dùng

-

(có trong
thơng tư
nhé, ngại
viết ra
q)

là các TN

thiên nhiên
trong phạm
vi đất liền,
hải đảo,
nội thuỷ,
lãnh hải,
vùng đặc
quyền kinh
tế, bao
gồm vùng
biển chồng
lấn giữa
VN và
quốc gia
liên quan
và thềm
lục địa,
thuộc chủ
quyền của
nước
CHXHCN
Việt Nam.
Các loại tài
nguyên
nhân tạo
không

3



và khoang
chở hàng;
đ) Xe mô tô
hai bánh, xe
mô tô ba
bánh có
dung tích xi
lanh trên
125cm3;
e) Tàu bay,
du thuyền;
g) Xăng các
loại, nap-ta
(naphtha),
chế phẩm
tái hợp
(reformade
component)
và các chế
phẩm khác
để pha chế
xăng;
h) Điều hồ
nhiệt độ
cơng suất từ
90.000
BTU trở
xuống;
i) Bài lá;
k) Vàng

mã, hàng
mã.

thuộc đối
tượng chịu
thuế tài
nguyên.

a) Kinh
doanh vũ
trường;
b) Kinh
doanh mátxa
(massage),
ka-ra-ơ-kê
(karaoke);
c) Kinh
doanh ca-sinơ (casino);
trị chơi
điện tử có
4


thưởng bao
gồm trị
chơi bằng
máy giắcpót
(jackpot),
máy sờ-lot
(slot) và các

loại máy
tương tự;
d) Kinh
doanh đặt
cược;
đ) Kinh
doanh gôn
(golf) bao
gồm bán thẻ
hội viên, vé
chơi gôn;
e) Kinh
doanh xổ
số.
Đối
(26 khoản (7 loại hàng
tượng
trong
hóa thơng
khơng
thơng tư tư 05)
chịu thuế
209)

Hàng hố vận
chuyển
q cảnh
hoặc
mượn
đường

qua cửa
khẩu,
biên giới
Việt
Nam;
hàng hố
từ nước
ngồi
nhập
khẩu vào
khu chế
xuất và
hàng hoá
từ khu
chế xuất
xuất khẩu
ra nước

-

-

-

5


ngồi
hoặc
hàng hố

từ khu
chế xuất
này đưa
sang khu
chế xuất
khác
trong
lãnh thổ
Việt
Nam.
Hàng hố
chuyển
khẩu theo
các hình
thức sau:
· Hàng
hố được
chuyển
thẳng từ
cảng
nước
xuất khẩu
đến cảng
nước
nhập
khẩu
khơng
đến cảng
Việt
Nam.

· Hàng
hố được
chở đến
cảng Việt
Nam
nhưng
không
làm thủ
tục nhập
khẩu vào
Việt Nam
6


mà đi
ln đến
cảng
nước
nhập
khẩu.
· Hàng
hố đưa
vào kho
ngoại
quan rồi
chuyển
đến nước
khác
khơng
làm thủ

tục nhập
khẩu vào
Việt
Nam.
Hàng hố
viện trợ
nhân đạo.
Căn cứ
(Phần này thơng tư nào cũng có đầy đủ, tự trích ra nhé, viết đầy đủ ra ở đây khơng đủ
tính thuế chỗ đâu)
2. Sự giống và khác nhau giữa thuế GTGT với thuế doanh thu
- Thuế doanh thu là một loại thuế thu vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Thuế
doanh thu mang tính chất của một loại thuế gián thu, một yếu tố cấu thành trong giá bán sản
phẩm, hàng hoá, dịch vụ nhằm động viên sự đóng góp của người tiêu dùng và ngân sách Nhà
nước.
Giống nhau:
Hai loại thuế GTGT và thuế doanh thu đều là thuế gián thu- thuế đánh vào người tiêu dùng hàng
hoá hoặc được cung ứng dịch vụ, thuế này do người sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nộp cho ngân
sách Nhà nước nhưng thực chất người tiêu dùng là người chịu thuế, nhà doanh nghiệp đóng vai
trị là người thu hộ thuế cho Nhà nước, họ đã cộng số thuế gián thu phải nộp vào giá bán sản
phẩm hoặc dịch vụ để người tiêu dùng trả nên họ phải nộp đầy đủ số thuế thu hộ này vào ngân
sách Nhà nước.

7


Khác nhau:
+ Thuế GTGT chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ ở từng khâu.
Cịn thuế doanh thu tính trên tồn bộ doanh thu của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ qua mỗi lần lân
chuyển từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.

+ Thuế GTGT có khấu trừ thuế ở các giai đoạn trước cịn thuế doanh thu thì khơng.
+ Thuế GTGT thu đối với từng sản phẩm, hàng hố, dịch vụ khơng phụ thuộc vào sự tổ chức và
phân chia các chu trình kinh tế. Cịn thuế doanh thu sản phẩm, hàng hố, dịch vụ càng qua nhiều
cơng đoạn sản xuất, lưu thơng thì thuế mà người tiêu dùng phải chịu càng cao.
+ Thuế GTGT thường có ít thuế suất hơn nên việc thực hiện đơn giản hơn.

-

2. Hạn chế của các loại thuế ?
VAT

Ưu điểm:
Thuế GTGT không thu trùng lặp nên góp phần khuyến khích chun mơn hố, hợp tác hố để
nâng cao năng suất chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, phù hợp với nền kinh tế sản xuất hàng
hoá theo cơ chế thị trường.
Thuế GTGT được áp dụng rộng rãi với mọi tổ chức cá nhân có tiêu dùng sản phẩm, hàng hoá
hoặc được cung ứng dịch vụ. Do đó, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước.
Thuế GTGT chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm, khơng tính vào vốn nên góp phần khuyến khích
các tổ chức cá nhân bỏ vốn góp phần đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp với định
hướng phát triển kinh tế xã hội.
Thuế này do không phải đi sâu xem xét, phân tích về tính hợp lý, hợp lệ của các khoản chi phí,
làm cho việc tổ chức quản lý thu tương đối dễ dàng hơn các loại thuế trực thu.
Thuế GTGT được hoàn đối với hoạt động xuất khẩu nên có tác dụng khuyến khích hoạt động
sản xuất hàng xuất khẩu, tạo điều kiện cho hàng xuất khẩu có thế mạnh cạnh tranh thuận lợi trên
thị trường quốc tế.
Thuế GTGT đảm bảo cơng bằng giữa hàng hố sản xuất trong nước và hàng hố nhập khẩu.
Đồng thời nó còn kết hợp với thuế nhập khẩu làm tăng giá vốn của hàng nhập khẩu nên có tác
dụng bảo vệ sản xuất kinh doanh nội địa.
Đối với cơ quan thuế, thuế GTGT góp phần chống thất thu thuế đạt hiệu quả cao, tạo ra sự kiểm
soát lẫn nhau về thuế giữa các đơn vị có liên quan trong cung ứng hàng hố.

Thuế GTGT nâng cao được tính tự giác trong việc thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của người nộp
thuế.
Việc khấu trừ thuế GTGT đã nộp ở khâu đầu còn có tác dụng khuyến khích việc hiện đại hố,
chun mơn hoá sản xuất, doanh nghiệp tiếp tục đầu tư mua sắm trang thiết bị mới đưa vào sản
xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Nhược điểm:
Chi phí về quản lý thu thuế GTGT rất tốn kém.
8


Thuế GTGT có ít thuế suất nên tính chất điều tiết của thuế khơng cao. Người tiêu dùng có thu
nhập cao hay thấp thường phải chịu thuế như nhau. Thuế GTGT khơng đảm bảo u cầu cơng
bằng trong chính sách động viên giữa người giàu và người nghèo.
- Thuế doanh thu.
+ Nhược điểm: (NHÂN TIỆN CHO VÀO LUÔN)
Thuế doanh thu tính trên tồn bộ doanh thu (bao gồm cả thuế doanh thu) qua từng khâu lưu
chuyển hàng hoá từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng, gây ảnh hưởng không tốt đến giá cả và
sản xuất kinh doanh.
Biểu thuế doanh thu có nhiều thuế suất nên đã hạn chế tính trung lập của thuế, cũng gây khó
khăn cho cơng tác quản lý.
Thuế doanh thu chưa thu đối với mặt hàng thuộc diện đánh thuế tiêu thụ đặc biệt. Hàng nhập
khẩu xuất khẩu nên chưa tạo được môi trường thuận lợi cho việc hồ nhập với thơng lệ khu vực
và quốc tế, chưa hỗ trợ hàng xuất khẩu giảm giá thành để có điều kiện thuận lợi cho cạnh tranh
quốc tế.
Thuế doanh thu khơng khuyến khích các cơ sở thực hiện tốt chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ
do nộp thuế khâu sau không được khấu trừ thuế đã nộp ở khâu trước.
Tính trung lập ở thuế doanh thu khơng cao cho có nhiều mức thuế suất và chính sách miễn giảm
rộng, cản trở chun mơn hố sản xuất, vì kích thích các giai đoạn liên kết làm một để tránh bị
đánh thuế nhiều lần bởi nếu càng chia nhỏ thành nhiều giai đoạn thì số thuế phải nộp càng tăng.


3.
Hạn chế của các loại thuế trong thực tiễn. ví dụ

Thuế xuất-nhập khẩu:
Luật Thuế Xuất khẩu, thuế Nhập khẩu hiện hành có những điểm chưa nội luật hoặc nội luật
chưa đầy đủ theo quy định của Công ước Kyoto, của các hiệp định song phương và đa phương
đã, đang và sẽ ký kết.Cụ thể, theo phản ánh của Hải quan một số tỉnh, thành phố, Luật Thuế
Xuất khẩu, thuế Nhập khẩu thiếu quy định miễn thuế đối với hàng hóa có trị giá tối thiểu hoặc
có số tiền thuế phải nộp dưới mức quy định, thiếu quy định về miễn thuế đối với ấn phẩm quảng
cáo có trị giá thấp và hàng mẫu theo đơn hàng để phục vụ sản xuất, ảnh, phim, mơ hình hoặc bất
kỳ hàng hóa tương tự nào khác thay thế cho hàng mẫu đó, ấn phẩm quảng cáo... đã gây khó
khăn vướng mắc cho cơ quan Hải quan trong thực hiện.
Bên cạnh đó, Luật cũng thiếu quy định về thuế hỗn hợp (gồm cả thuế suất theo tỷ lệ phần trăm
và thuế suất tuyệt đối), hạn ngạch thuế quan; thiếu quy định điều kiện hoàn thuế; thiếu quy định
về miễn thuế đối với máy móc, thiết bị, linh kiện, phụ tùng tạm nhập để phục vụ thay thế, sữa
chữa tàu biển, tàu bay nước ngoài, tạm xuất để phục vụ thay thế, sửa chữa tàu biển, tàu bay Việt
Nam ở nước ngồi, máy móc thiết bị NK để phục vụ thử nghiệm nghiên cứu phát triển sản
phẩm, hàng hóa tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập để bảo hành, sửa chữa theo hợp đồng mua
bán hàng hóa, phương tiện chứa hàng hóa tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập theo phương
thức quay vòng khơng phải thanh tốn.
Cũng theo phản ánh của Hải quan địa phương, một số nội dung của Luật Thuế Xuất khẩu, thuế
Nhập khẩu hiện hành cần được sửa đổi, bổ sung để thực hiện mục tiêu cải cách hành chính,
giảm vướng mắc cho thực hiện, nâng cao tính pháp lý của các quy định về thuế XK, thuế NK đã
9


được Chính phủ quy định chi tiết thi hành các Luật có liên quan và triển khai có hiệu quả trên
thực tế, như:
Luật chưa quy định đại lý hải quan, người bảo lãnh, người sử dụng hàng hóa NK nhưng chưa
nộp thuế, người thu gom hàng hóa của cư dân biên giới là đối tượng nộp thuế nên thực tế nhiều

trường hợp không thu được thuế của các đối tượng này. Hoặc Luật quy định về thời điểm tính
thuế là ngày đăng ký tờ khai hải quan chưa phù hợp với trường hợp chuyển đổi đối tượng sử
dụng; quy định tách riêng miễn thuế và xét miễn thuế thành 2 điều (1 điều miễn thuế, 1 điều xét
miễn thuế là không cần thiết, gây hiểu nhầm là phải “xin cho” mới được miễn thuế. Việc quy
định phải nộp thuế trước khi thông quan đối với hàng XK, NK để kinh doanh chưa phân biệt
mức độ chấp hành tốt pháp luật của DN như Luật Quản lý thuế là chưa khuyến khích DN chấp
hành tốt pháp luật...

Bất cập với thực tế
Cũng theo đánh giá của Cục Thuế XNK, Luật Thuế Xuất khẩu, thuế Nhập khẩu hiện hành chưa
đáp ứng yêu cầu của tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, cần được cải cách, đổi
mới hơn nữa, như: Quy định mức khung thuế suất, bao gồm cả mức tối thiểu và mức tối đa như
hiện nay không có ý nghĩa, vì thực chất mức thuế suất trần tối đa đã được cam kết cho toàn bộ
biểu thuế với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) tại thời điểm gia nhập.
Cục Thuế XNK phân tích, quy định về các nguyên tắc ban hành Biểu thuế, thuế suất đã được
nêu trong Luật chưa thật sự phù hợp trong điều kiện thực hiện lộ trình cắt giảm thuế quan đối
với hàng hóa NK của một số Hiệp định thương mại quốc tế, vai trò bảo hộ và thu cho NSNN của
thuế XK sẽ không như giai đoạn trước đây. Các nguyên tắc này cũng chưa đủ để xử lý các vấn
đề đặt ra nhằm đảm bảo tính hợp lý giữa thuế suất thuế nhập khẩu đánh vào nguyên liệu, vật tư,
linh kiện, phụ tùng, bán thành phẩm và sản phẩm nguyên chiếc...
Cùng với đó, theo phản ánh của Hải quan địa phương, quy định các biện pháp về thuế để tự vệ,
chống bán phá giá, chống trợ cấp, chống phân biệt đối xử tuy đã được quy định trong Luật
nhưng chưa đầy đủ và chưa bao quát được hết các vấn đề cần thiết để áp dụng các loại thuế này,
nên thực tế việc áp dụng được thực hiện theo quy định tại Pháp lệnh Chống bán phá giá, Pháp
lệnh Chống trợ cấp, Pháp lệnh Chống phân biệt đối xử.
Đặc biệt, với quy định miễn thuế NK 5 năm cho nguyên liệu, vật tư, linh kiện phục vụ sản xuất
những dự án ưu đãi đầu tư thuộc lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư hoặc địa bàn đặc biệt
khuyến khích đầu tư chưa phân biệt các dự án chỉ đáp ứng một đối tượng hưởng ưu đãi với các
dự án đáp ứng nhiều đối tượng hưởng ưu đãi, nên chưa khuyến khích các dự án đầu tư có quy
mơ lớn, công nghệ cao, đầu tư vào những địa bàn đặc biệt cần khuyến khích đầu tư. Hay như

quy định miễn thuế NK tạo tài sản cố định cho dự án ưu đãi đầu tư bằng vốn ODA cho DN vay
lại chưa bình đẳng với các nguồn vốn khác. Các loại hàng hóa được miễn thuế NK cho an ninh,
quốc phòng, nghiên cứu khoa học, bao gồm cả mặt hàng trong nước đã sản xuất được là chưa
khuyến khích tiêu dùng hàng trong nước, hạn chế tiêu dùng ngoại tệ.
Bên cạnh đó, Luật Thuế Xuất khẩu, thuế Nhập khẩu cũng chưa quy định miễn thuế đối với một
số trường hợp đặc thù cần được ưu đãi như hàng hóa NK để phục vụ cho biển đảo có điều kiện
kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phịng đặc biệt khó khăn; máy móc, thiết bị, dụng cụ chuyên
dùng phục vụ cho đánh bắt thủy hải sản xa bờ là chưa phù hợp với thực tế và chủ trương chính
sách của Đảng và Nhà nước.

Thuế giá trị gia tăng
Chi phí về quản lý thu thuế GTGT rất tốn kém.

10


Thuế GTGT có ít thuế suất nên tính chất điều tiết của thuế khơng cao. Người tiêu dùng có thu
nhập cao hay thấp thường phải chịu thuế như nhau. Thuế GTGT khơng đảm bảo u cầu cơng
bằng trong chính sách động viên giữa người giàu và người nghèo.


Thuế bảo vệ môi trường

Bảo vệ môi trường luôn là một trong những chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước
ta. Thực chất, thuế bảo vệ môi trường được xác định là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm
hàng hóa khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường. Vì vậy, người tiêu dùng là người trực
tiếp đóng khoản thuế này thông qua việc tiêu dùng sản phầm, tuy nhiên, trên thực tế, ít người
tiêu dùng quan tâm đến việc mình tại sao phải đóng thuế đóng thuế như thế nào hay ngay cả khi
người ta có đóng thuế mơi trường thơng qua sản phẩm tiêu dùng thì nó cũng không tác động đến
ý thức của người tiêu dùng trong việc sử dụng mặt hang đó. Điều này phải chăng là do sự quy

định
trong
Luật
còn
chưa

ràng

bám
sát
thực
tiến?
   Điều 3 Luật thuế bảo vệ mơi trường quy định 8 nhóm sản phẩm hàng hóa hiện nay đang chịu
sự điều chỉnh của Luật Thuế Bảo vệ môi trường. Đó là xăng, dầu, mỡ nhờn; than đá; dung dịch
hydro-chloro-fluoro-carbon (HCFC); túi ni lông thuộc diện chịu thuế; thuốc diệt cỏ thuộc loại
hạn chế sử dụng; thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng; thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại
hạn chế sử dụng; thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế sử dụng. Tuy nhiên, trên thực tế, có
nhiều sản phẩm, hàng hóa mà việc sử dụng có khả năng gây ơ nhiễm mơi trường nhưng lại chưa
được đưa vào diện điều chỉnh của Luật Thuế Bảo vệ mơi trường, ví dụ như các chất tẩy rửa
trong cơng nghiệp, thuốc lá, chất thải phóng xạ. Khơng nhiều hàng hóa được đưa vào danh mục
chịu thuế bảo vệ mơi trường là một trong những lý do khiến cho Thuế Bảo vệ môi trường, mặc
dù là thuế gián thu nhưng lại ít được đơng đảo người tiêu dùng quan tâm, cũng như số thu thuế
bảo vệ mơi trường cịn khá khiêm tốn. Nên chăng, cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần có lộ
trình mở rộng từng bước diện đối tượng chịu thuế. Không chỉ hạn chế ở phạm vi đối tượng chịu
thuế, ngay trong quy định hiện hành của Luật thuế bảo vệ mơi trường  về một số hàng hóa thuộc
diện chịu thuế cũng đang có những tranh luận”. (Luật Thuế bảo vệ môi trường: Mới thông qua
đã thấy nhiều bất cập! (25/06/2012)- Ths. Nguyễn Thị Mai Dung)
Ngoài ý kiến trên, ta còn thấy trong danh mục đối tượng chiu thuế còn bỏ ngỏ một số những
chất gây độc hại đến mơi trường như: hóa chất nói chung (bao gồm cả axit vơ cơ, xút, hóa chất
BVTV, dung mơi hữu cơ, este, thủy ngân, hóa chất trong y tế, phịng thí nghiệm,...); đồ điện tử

(phát sinh chất thải điện tử); cao su (săm, lốp,..);, polime,...và rất nhiều sản phẩm gây ô nhiễm
môi trường nữa mà trong Luật chưa tính đến mới chỉ quy định chung chung tại khoản 9/ điều
2/ Luật
thuế
bảo
vệ
môi
trường
2010 :

Khoản
9,
Điều
2:
9. Trường hợp xét thấy cần thiết phải bổ sung đối tượng chịu thuế khác cho phù hợp với từng
thời
kỳ
thì
Ủy
ban
thường
vụ
Quốc
hội
xem
xét,
quy
định.
Chính
phủ

quy
định
chi
tiết
Điều
này”
Việc quy định chung chung vấn đề đối tượng chịu thuế này khơng chỉ gây khó khăn đối với
cơng tác quản lí thuế và thu thuế mơi trường mà nó cịn dẫn đến việc thiếu quan tâm của người
tiêu dùng đối với loại thuế mà họ là người trực tiếp phải chi trả.
Một bất cập của Luật Thuế Bảo vệ mơi trường  chính là mức thuế bảo vệ môi trường. Luật hiện
hành xác định tính thuế bảo vệ mơi trường theo mức thuế tuyệt đối để đơn giản, minh bạch trong
thực hiện, ổn định số thu cho ngân sách. Tuy nhiên, khoảng cách giữa mức tối thiểu và mức tối
đa áp dụng cho một loại hàng hóa là tương đối lớn nhất, dẫn tới khả năng việc áp dụng sẽ không
thống nhất đối với các doanh nghiệp cùng sản xuất một mặt hàng nhưng tại các địa phương khác
nhau. Ví dụ, Thơng tư số 152/2011/TT-BTC ngày 11-11- 2011 hướng dẫn thi hành Nghị định số
67/2011/NĐ-CP ngày 8-8-2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số

11


điều của Luật thuế Bảo vệ môi trường xác định túi ni lông thuộc diện chịu thuế (túi nhựa xốp) là
loại túi, bao bì nhựa mỏng làm từ màng nhựa đơn HDPE (high density polyethylene resin)…
nhưng không xác định rõ áp dụng với loại túi đơn lớp hay đơn nguyên liệu (PE). Thực tế có
những loại túi làm từ nhiều nguyên liệu nhưng cũng chỉ một lớp. Khi đánh thuế, cơ quan thực
thi cứ thấy túi có chữ "PE” là đánh thuế, bất kể đó là túi một lớp hay nhiều lớp. Điều này làm
cho giá bán hàng tăng, dễ mất năng lực cạnh tranh đối của doanh nghiệp Việt Nam với Doanh
nghiệp nhựa nước ngoài. Ngoài ra, tại khoản 1 điều 8 Luật thuế bảo vệ môi trường, mức thuế
được tính là 30.000đ/kg đến 50.000đ/kg, và cán bộ thuế, vốn khơng có trình độ kỹ thuật chun
mơn ngành nhựa, khó có thể phân biệt loại nào đánh thuế với mức 30.000đ/kg, loại nào đánh
thuế với mức 50.000đ/kg, dễ dẫn tới khả năng áp dụng tùy tiện hay một số tiêu cực trong việc

tính
thuế.
Đối với mặt hàng xăng, thuế suất thuế bảo vệ môi trường được áp dụng chung cho tất cả các loại
xăng, chỉ trừ etanol là chưa hợp lý. Trên thế giới các nước thường phân loại xăng dựa vào mức
độ ơ nhiễm khác nhau. Ví dụ: Đức căn cứ vào hàm lượng lưu huỳnh có trong xăng để định thuế
suất: Đối với xăng có hàm lượng lưu huỳnh trên 10mg/kg mức thuế suất là 669,80 Euro/lit; xăng
có hàm lượng lưu huỳnh dưới 10 mg/kg mức thuế suất là 654,90 Euro/lit. Hay Singapore căn cứ
vào chỉ số octan có trong xăng để quy định thuế suất: xăng octan 92/95 mức thuế suất là 0,4 đôla
Sin/lit; xăng octan 97 và trên 97 mức thuế suất là 0,44 đơla Sing/lít.” (”. (Luật Thuế bảo vệ môi
trường: Mới thông qua đã thấy nhiều bất cập! (25/06/2012)- Ths. Nguyễn Thị Mai Dung).
Những vấn đề nói trên dẫn đến trường hợp đối tượng đáng lí phải chịu thuế lại khơng bị đánh
thuế trong khi thực chất đối tượng không chịu thế lại bị đánh thuế khá nặng bởi tỉ lệ phân biệt
giữa chúng là khá nhỏ. Vì vậy, mặc dù đã có những quy định hướng dẫn về vấn đề biểu thuế này
nhưng dường như nó chưa giải quyết được những vấn đề còn vướng mắc, và ngay cả những
người trực tiếp áp dụng hay giám sát việc áp dụng của loại thuế này cũng khơng tránh khỏi lúng
túng.
Ngồi những vấn đề về đối tượng chịu thuế và biểu khung tính thuế, thì hiện nay, vấn đề gây
tanh cãi trongLuật Thuế bảo vệ mơi trường  cịn nằm ở chỗ : “Hồn thuế, ai là người được
hưởng?” Điều 11/ Luật Thuế bảo vệ môi trường 2010 quy định về vấn đề hoàn thuế như sau :
“Điều
11.
Hoàn
thuế
Người nộp thuế bảo vệ mơi trường được hồn thuế đã nộp trong các trường hợp sau:
1. Hàng hóa nhập khẩu còn lưu kho, lưu bãi tại cửa khẩu và đang chịu sự giám sát của cơ quan
Hải
quan
được
tái
xuất

khẩu
ra
nước
ngồi;
2. Hàng hóa nhập khẩu để giao, bán cho nước ngồi thơng qua đại lý tại Việt Nam; xăng, dầu
bán cho phương tiện vận tải của hãng nước ngoài trên tuyến đường qua cảng Việt Nam hoặc
phương tiện vận tải của Việt Nam trên tuyến đường vận tải quốc tế theo quy định của pháp luật;
3. Hàng hóa tạm nhập khẩu để tái xuất khẩu theo phương thức kinh doanh hàng tạm nhập, tái
xuất.
4. Hàng hóa nhập khẩu do người nhập khẩu tái xuất khẩu ra nước ngồi;
5. Hàng hóa tạm nhập khẩu để tham gia hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm theo quy định
của pháp luật khi tái xuất khẩu ra nước ngồi.”
Trong dự thảo Thơng tư hướng dẫn hồn thuế Bảo vệ môi trường (BVMT) theo Nghị quyết số
02/NQ-CP của Chính phủ (về một số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh,
hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu).( 3/2013), Vụ Chính sách thuế - Bộ Tài chính đưa ra 2 đối
tượng được hồn lại số tiền thuế BVMT đã nộp (không truy thu nếu chưa nộp) theo Nghị quyết
số 02, gồm: Người NK túi nilon (bao bì) để đóng gói sản phẩm do người NK đó sản xuất, gia
cơng hoặc mua sản phẩm về đóng gói hoặc làm dịch vụ đóng gói; người sản xuất hoặc người
NK bao bì để bán trực tiếp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác để đóng gói sản phẩm do
12


người mua bao bì sản xuất, gia cơng hoặc mua sản phẩm về đóng gói hoặc làm dịch vụ đóng
gói.
Quy định này được đưa ra căn cứ theo nội dung của Luật thuế BVMT và Nghị định số
69/2012/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 2 Nghị định số 67/2011/NĐ-CP
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế BVMT.
Cùng với 2 đối tượng được hoàn thuế nêu trên, Vụ Chính sách thuế cũng đưa thêm nội dung:
“Người sản xuất và người NK bao bì có trách nhiệm trả lại số thuế BVMT đã được NSNN hồn
lại cho người mua bao bì để đóng gói sản phẩm”. Vụ Chính sách thuế phân tích, theo quy định

của Luật thuế BVMT, người nộp thuế là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, NK bao bì.”
(
Hồn
thuế
bảo
vệ
mơi
trường:
Ai
được
hưởng?Hồng
Vân)
Tuy nhiên, do thuế BVMT là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa khi sử dụng gây tác
động xấu đến môi trường nên thực chất người nộp thuế cuối cùng chính là người tiêu dùng. Vì
vậy, Khi quy định việc hoàn thuế là hoàn lại cho người NK trong trường hợp người NK bao bì
để đóng gói sản phẩm do người NK đó sản xuất, gia cơng ra hoặc mua sản phẩm về đóng gói
hoặc làm dịch vụ đóng gói hoặc người mua bao bì trong trường hợp người sản xuất hoặc người
NK bao bì bán trực tiếp cho người mua bao bì để đóng gói sản phẩm do người mua bao bì sản
xuất, gia cơng ra hoặc mua sản phẩm về đóng gói hoặc làm dịch vụ đóng gói.Vậy, chúng ta đặt
ra câu hỏi: “ Liệu khi những đối tượng này được giảm thuế thì trên thực tế, mức giá thành có
giảm, và người nộp thuế là người tiêu dùng liệu có được hồn lại số tiền thuế mình nộp chp sản
phẩm ấy hay đơn giản số tiền hồn thuế đó lại “bỏ túi” những nhà sản xuất, kinh doanh?
 Vụ Chính sách thuế cho biết, bản chất của việc đưa quy định này vào cũng xuất phát từ việc
người tiêu dùng là người nộp thuế và mục đích là để ràng buộc trách nhiệm trong việc hoàn lại
thuế đối với người tiêu dùng của người sản xuất và nhập khẩu bao bì, buộc những người này
phải giảm giá thành để có lợi cho người tiêu dùng. Tuy nhiên, trên thực tế, việc giám sát vấn đề
này rất khó, bởi với mức đánh thuế môi trường nhỏ trên mỗi sản phẩm, người sản xuất và NK
trong trường hợp này sẽ lợi dung việc ít quan tâm của người tiêu dùng trong việc đóng thuế mơi
trường để giữ ngun mức giá của sản phẩm và “chiếm” luôn khoản tiền được hồn thuế. Đồng
thời, cái khó nữa là ngay cả khi có vi phạm xảy ra thì việc xác định vi phạm là rất khó.

Tuy nhiên, theo quy định về hồ sơ để được hoàn tiền thuế BVMT đối với trường hợp người sản
xuất hoặc người NK bao bì bán trực tiếp cho người mua bao bì để đóng gói sản phẩm thì một
trong các giấy tờ phải có là “Văn bản cam kết về việc mua bao bì để đóng gói sản phẩm có chữ
ký của đại diện theo pháp luật của người mua bao bì và đóng dấu (nếu người mua bao bì là pháp
nhân)”. Do đó, để được hoàn thuế BVMT, người sản xuất hoặc người NK phải yêu cầu người
mua bao bì cung cấp văn bản cam kết về việc mua bao bì để đóng gói sản phẩm, khi đó, người
mua bao bì sẽ biết bao bì mà mình đã mua để đóng gói sản phẩm thuộc đối tượng được hoàn
tiền thuế BVMT và sẽ yêu cầu người sản xuất hoặc người NK trả lại tiền thuế đã nộp. Vấn đề
này không phải không đặt ra trường hợp thông đồng giữa cơ sở sản xuất, NK bao bì với người
đóng gói sản phẩm để cùng được hưởng khoản lợi từ việc hoàn thuế.
Một vấn đề bất cập nữa là việc giám sát, quản lí và thực hiện thu thuế. Ở đây đặt ra vấn đề:
-    Yếu tố chuyên nghiệp trong việc xác định , phân loại đối tượng chịu thuế của người thu thuế
còn hạn chế. Mức độ phân biệt giữa mức thuế thấp nhất và cao nhất là rất khó, vì vậy cần đặt ra
vấn đề, đội ngũ giám định phải là những người có chuyên mơn và thực hiện tốt việc phân định
đối
tượng
chịu
thuế
nào

mức
thu
bao
nhiêu?
-    Người sản xuất các mặt hàng có đối tượng chịu thuế liệu có chấp hành nghiêm những quy
định về chịu thuế, hay có một số đối tượng lợi dụng quy định về hồn thuế, đối tượng chịu thuế,
biểu
thuế
để
trốn

thuế,
giảm
thuế
chuộc
lợi
về
mình.
-    Bản thân người tiêu dùng là người nộp thuế nhưng ngay cả khi Luật Thuế bảo vệ môi
13


trường có hiệu lực được áp dụng dường như vẫn cịn chưa thu hút được sự quan tâm của người
tiêu dùng. Thậm chí có những người cịn khơng biết việc đánh thuế này có ý nghĩa bảo vệ mơi
trường như thế nào để có ý thức hạn chế việc sử dụng chững sản phẩm ít gây ơ nhiễm để thay
thế
Hạn chế của thuế tài nguyên môi trường
Hầu hết doanh nghiệp đều tỏ ra bức xúc về chủ trương tăng thuế tài nguyên. Biểu mức thuế suất
thuế tài nguyên, dự kiến sẽ điều chỉnh mức thuế suất đối với từng nhóm, loại tài nguyên.
Khoáng sản là kim loại sẽ nâng thuế suất của các mặt hàng như sắt từ 12% lên 14%; titan từ
16% đến 18%, vàng từ 15% lên 17%, chì và kẽm từ 10% lên 15%... Khống sản khơng phải kim
loại như đá hoa trắng sẽ tăng thuế suất từ 9% lên 15% (mức kịch trần); cát từ 11% lên mức 15%,
cát làm thủy tinh từ 13% lên 15%; đất làm gạch từ 10% lên 15%, granite từ 10% lên 15%; than
từ 7% lên 10%... Riêng các sản phẩm của rừng tự nhiên như gỗ sẽ giảm từ mức trần 35% xuống
kịch sàn là 10% đến 25%. các doanh nghiệp khơng đồng tình vì hiện gánh nặng chi phí thuế có
thể chiếm tới 30% tổng chi phí của các hoạt động trực tiếp, trong đó hơn 50% là chi phí thuế tài
nguyên”. Chính sách thuế thay đổi khiến các doanh nghiệp khơng muốn đầu tư sâu vào chế biến
khống sản mà chỉ tập trung vào khai thác nhỏ, lẻ để bán khống sản thơ.Nhiều chun giacho
rằng, Việt Nam hiện là nước có khung thuế suất thuế tài nguyên cao trên thế giới. Như Trung
Quốc là nước khai thác khoáng sản hàng đầu thế giới nhưng có mức thuế suất tài nguyên chỉ từ
5% đến 10%; Australia áp dụng thuế tài nguyên đối với khoáng sản là kim loại dao động từ

1,6% đến 7,5%. Ngoài ra, cũng bất hợp lý khi tính tốn tăng thuế tài ngun để bù đắp thuế xuất
khẩu khống sản, vốn sẽ bị giảm và xóa bỏ khi các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã
và sẽ ký kết có hiệu lực. Thuế tài ngun chưa đảm bảo sự hài hịa về lợi ích Nếu quyết định
tăng thuế tài nguyên được thông qua sẽ tạo sức ép lớn đối với nhiều doanh nghiệp đang hoạt
động trong lĩnh vực khai thác khoáng sản. Bởi đối với ngành này, các doanh nghiệp phải đầu tư
rất lớn vào hệ thống máy móc, dây chuyền cơng nghệ và thiết bị khai thác. Việc thay đổi chính
sách thuế liên tục như trong vài năm qua, khiến doanh nghiệp chưa kịp hồn vốn đã thất thu
khơng ít, chưa nói đâu tới chuyện có lãi.Thực tế là thuế tài nguyên hiện đang tính theo sản lượng
khống sản khai thác được, nên dễ gây tâm lý “dễ làm, khó bỏ” và dẫn tới tình trạng tổn thất tài
nguyên. Vì thế, việc điều chỉnh tăng, hay giảm thuế suất cần có sự cân nhắc, tính tốn và áp
dụng theo từng lộ trình phù hợp.
Hạn chế của thuế TNDN
Hạn chế của thuế TNCN - Mức giảm trừ gia cảnh hiện nay quá lạc hậu dẫn đến bức xúc cho
người nộp thuế So với TQ, mỗi tháng người nộp thuế được giảm trừ khoảng 13 triệu thì mức
giảm trừ gia cảnh 9 triệu cho NNT và 3,6 tr cho người phụ thuộc là chưa cao - Biểu thuế lũy tiến
từng phần quá dày, cơ quan quản lý cịn siết chặt các khoản giảm trừ chính đáng của ng lao động
như xăng xe, đồng phục và làm lơ các khoản chi hợp lí như y tế, giáo dục. Trong khi đó tại
nhiều quốc gia, khi xây dựng mức giảm trừ rất chú trọng đến điểm này.Ví dụ: tại Anh, Malaysia,
người cao tuổi, người tàn tật được giảm trừ ở mức cao hơn so với ng bình thường, người có gia
định cũng được giảm trừ nhiều hơn ng độc thân.Một số nước không giảm trừ chon g nộp thuế
nhưng biểu thuế quy định mức thuế suất 0% cho thu nhập chịu thế dưới một ngưỡng nhất định
và coi đây là biện pháp hỗ trợ ng có thu nhập thấp - Cần kéo giãn các bậc thuế do biểu thuế lũy
tiến từng phần để giảm mức điều tiết thuế.Nếu chỉ tăng mức khởi điểm chịu thuế mà không kéo
giãn các bậc trong biểu thuế thì chỉ tác động đến những ng có thu nhập thấp và đây khơng phải
là lực lượng đóng góp nhiều cho số thu từ thuế TNCN. Xu thế chung là lương sẽ được cải cách
14


tăng dần do đó nếu giữ nguyên biểu thuế những ng có tay nghề cao sẽ cân nhắc khi đến làm việc
tại VN.


4. Tại sao thuế X,Y lại áp dụng biểu thuế suất lũy tiến, lũy thoái? (cái này phải chỉ ra
cụ thể từng loại thuế …)
Thuế suất là mức thu hay suất thu thuế, được tính trên cơ sở thuế. Có nhiều hình thức
thuế suất được sử dụng, nhằm thực hiện yêu cầu đặt ra cho một loại thuế và mỗi hình thức
đều có những ưu nhược điểm nhất định, do đó khó có thể có một hình thức tối ưu để áp
dụng chung cho cả hệ thống thuế. Lý do cơ bản là: các yêu cầu đặt ra cho cả hệ thống và
một sắc thuế thay đổi theo biến động của nền kinh tế - xã hội nói chung. Thuế suất cũng
giống như cơ sở thuế là một trong hai biến số trong hàm số xác định số thu thuế vào ngân
sách Nhà nước T = B r. Quan hệ về mặt toán học này gợi ý cho các Chính phủ có thể tăng
số thu thuế bằng cách tăng mức thuế suất trong việc soan thảo hệ thống thuế. 6.1 . Thuế
suất tuyệt đối Với hình thức này, mức thu được quy định bằng một con số tuyệt đối, với
đơn vị tính bằng tiền như một số loại thuế ở Việt Nam: thuế Môn bài, thuế Nhập khẩu đối
với ô tô đã qua sử dụng, thuế Bảo vệ mơi trường hoặc đơn vị tính bằng hiện vật như thuế
Sử dụng đất nơng nghiệp tính bằng kg thóc/ ha/ năm ( tuy nhiên thu thuế bằng tiền qua
việc quy định đơn giá thóc tính thuế). Thuế suất tuyệt đối thường ổn định trong một thời
gian dài. Thuế tuyệt đối có ưu điểm: đơn giản, dễ hiểu và dễ tính tốn. Ngồi ra, thuế suất
tuyệt đối có một ưu điểm vượt trội hơn nhiều so với các loại thuế suất tỷ lệ đó là việ áp
dụng thuế suất tuyệt đối sẽ ngăn chặn được hiệ tượng gian lận về thuế thong qua việc
chuyển giá. Nhà nước chủ động trong kiểm sốt số thuế, người nộp chủ động trong việc
tính tốn số thuế. Mặt khác, do ổn định theo thời gian, người nộp thuế có sự an tâm và từ
đó nổ lực trong hoạt động nhằm gia tăng phần thu nhập sau thuế. Tuy nhiên, hình thức
thuế suất tuyệt đối trường hợp bằng tiền, có nhược điểm là dễ bị lạc hậu khi giá cả thị
trường gia tăng. Mặt khác, thu thuế với số tuyệt đốichưa tạo nên sự công bằng thật sự
trong điều tiết thu nhập của người nộp thuế. 6.2 . Thuế suất tỷ lệ cố định Với hình thức
này, thuế suất quy định bằng tỷ lệ % tính trên cơ sở thuế, tỷ lệ này cố định, không phụ
thuộc vào cơ sở thuế. Hình thức này có ưu điềm tương tự như thuế tuyệt đối và khắc phục
được nhược điểm bị tác động bởi giá cả của thuế tuyệt đối. Thuế suất tỷ lệ cố định được
sử dụng khá phổ biến: thuế Gia trị gia tăng, thuế Tiêu thụ đặc biệt, thuế Xuất khẩu, thuế
Nhập khẩu…Tuy nhiên, do tính chất cố định, thu nhập của người chịu thuế cũng chưa

thật sự được điều tiết công bằng. 6.3 . Thuế suất tỷ lệ lũy tiến Đây là hình thức, theo đó
thuế suất quy định theo tỷ lệ % và tăng dần theo sự gia tăng của cơ sở thuế, như vậy biểu
thuế sẽ có nhiều bậc thuế. Thuế suất lũy tiến gồm lũy tiến toàn phần và từng phần. Thuế
suất lũy tiến tồn phần áp dụng cách tính là lấy toàn bộ thu nhập chịu thuế nhân với %
thuế suất tương ứng. Tính thuế với biểu thuế lũy tiến từng phần phức tạp hơn, đòi hỏi
phải chia thu nhập thành từng phần ( ứng với các bậc thuế), tính thuế cho từng phần và
tổng hợp lại để có số thuế cho toàn bộ thu nhập chịu thuế ( để thuận tiện cho việc tính
thuế, thường sử dụng cơng thức tính sẵn). Như vậy, % thuế suất trên biểu thuế lũy tiến
từng phần không phải là thuế suất thực( thuế suất này gọi là thuế suất biên). Thu61 thu
nhập cá nhân là minh họa cho hình thức thuế suất lũy tiến từng phần. Thuế suất lũy tiến
có ưu điểm lớn là điều tiết công bằng thu nhập của đối tượng chịu thuế trên cả hai khía
cạnh: cơng bằng về số thuế và cơng bằng về thu nhập cịn lại sau thuế. Tuy nhiên, hình
thức này phức tạp trong tính tốn và khơng dễ dàng trong hướng dẫn về phía cơ quan
15


thuế. Trong trường hợp lũy tiến từng phần, do thuế suất trên biểu thuế không là thuế suất
thực nên thường gây ngộ nhận rằng thuế cao. Theo cấu trúc mức thuế suất lũy tiến trong
ví dụ của chúng ta, cá nhân C với $100.000 thu nhập chịu thuế có nghiã vụ nộp $12.000
tiền thuế. Nếu cá nhân C kếm thêm 1 đồng đô la nữa, mà đồng đô la này chịu sự tác động
của mức thuế suất 16%. Tuy nhiên, một sự thật là cá nhân C đang trong khung thuế biên
16% khơng có nghĩa là chị ta sẽ nộp 16% trên thu nhập của chị ta cho Chính phủ. $12.000
tiền thuế của chị chia cho $100.000 thu nhập chịu thuế là một mức thuế suất trung bình
chỉ ở mức 12%. Cũng như thế, cá nhân B có mức thuế suất biên 10%, hưng mức thuế suất
trung bình của chị ta là 7.8%($3.500 thuế chia cho $45.000 thu nhập chịu thuế) [1, tr36].
Các mục tiêu, yêu cầu của chính sách thuế nói chung và của từng luật thuế có thể thực
hiện được thông qua thuế suất. Sự quan tâm của người nộp thuế, trên thực tế tập trung
vào yếu tố này. Những sửa đổi về phía Nhà nước thường xảy ra đối với thuế suất. Điều
này cho thấy: thuế suất là “ yếu tố trung tâm” trong các yếu tố cấu thành luật thuế và là “
linh hồn” của luật thuế. Vệc ấn định thuế suất cho một loại thuế có ý nghĩa đặc biệt quan

trọng. Thuế suất phải phù hợp với khả năng đóng góp, đồng thời phải khuyến khích hoạt
động kinh doanh từ đó góp phần giải quyết 02 yêu cầu cơ bản của cả hệ thống thuế: thu
nhập cho ngân sách Nhà nước và tăng trưởng kinh tế. 6.4 . Thuế suất tỷ lệ lũy thoái Mức
thuế suất bậc thang giảm xuống khi cơ sở thuế tăng lên. Các nhà hoạch định chiến lược
thuế cho rằng các mức thuế suất lũy thối là khơng cơng bằng bởi vì chúng thay thế bằng
một gánh nặng thuế lớn hơn tương ứng lên vai những cá nhân có căn cứ tính thuế thấp
hơn. Tuy nhiên, tính lũy thối của thuế không luôn luôn rõ ràng từ cấu trúc mức thuế suất
của chúng.
thêm tý nựa, VAT là lũy thối vì: - Thuế lũy thối là thuế có thuế suất trung bình giảm khi cơ
sở tính thuế tăng lên. - Người nghèo có tỉ lệ chi tiêu/thu nhập nhiều hơn so với người giàu (vì
người giàu tiết kiệm nhiều hơn) số thuế VAT trên thu nhập của người nghèo phải chịu là nhiều
hơn. Như vậy, thu nhập càng cao thì tỷ lệ thuế suất trung bình càng giảm => lũy thối
như TTĐB là liuỹ tiến vì TTĐB đánh đa phần vào hàng xa xỉ nên càng giàu thì càng
chịu TTĐB nhiều => lũy tiến
5. Phân biệt thuế trực thu/gián thu
-Giống nhau:
+Đều điều tiết vào thu nhập của các tổ chức, cá nhân trong xã hội.
+người nộp thuế (dù thuế trực thu hay thuế gián thu) đều phải trích một phần tài sản để chuyển
cho nhà nước mà khôg thể khước từ hoặc trì hỗn.
-khác nhau
Tiêu chí
Thuế gián thu
Thuế trực thu
phân biệt
Khái
-Thuế gián thu là thuế điều tiết gián tiếp Thuế trực thu là thuế điều tiết trực tiếp
niệm
thông qua giá cả hàng hóa dịch vụ, người vào thu nhập hoặc tài sản của ngưới nộp
nộp thuế không là người chịu thuế.
thuế, người nộp thuế và người chịu thuế

là một.
Tiền thuế - Tiền thuế được cấu thành trong giá cả - Tiền thuế khơng được cấu thành trong
hàng hố, dịch vụ.
giá cả hàng hoá, dịch vụ.
Phương
- Nhà nước điều tiết thu nhập của người - Nhà nước điều tiết trực tiếp thu nhập
16


thức điều chịu thuế một cách gián tiếp thông qua giá
tiết
cả hàng hoá, dịch vụ.
Bản chất - Trong thuế gián thu, đối tượng nộp thuế và
người chịu thuế là khác nhau.
Các loại Bao gồm:Thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ
thuế
đặc biệt, thuế giá trị gia tăng
Phạm vi
tác động
Việc thu
thuế

- Phạm vi tác động của thuế gián thu là rất
rộng rãi.
- Việc thu thuế là tương đối dễ dàng hơn vì
ít gặp sự phản ứng của người chịu thuế.

Ưu điểm

- Dễ thu thuế bởi vì đối tượng nộp thuế

khơng phải là người chịu thuế (Thường hạn
chế sự phản ứng thuế từ người gánh chịu
thuế do nó cấu thành trong giá cả hàng hố
dịch vụ, làm cho người tiêu dùng lầm tưởng
đó là giá mà họ trả để có được hàng hố
dịch vụ đó nên khơng có cảm giác gánh
nặng về thuế).

Nhược
điểm

Tỷ trọng tiền thuế gián thu trên thu
nhập của người nghèo lại cao hơn tỷ trọng
tiền thuế gián thu trên thu nhập của người
giàu. Đây là tính khơng cơng bằng của
thuế gián thu.
- Nhà nước khơng cá biệt hóa được người
chịu thuế nên khó khăn trong việc thực hiện
chính sách miễn giảm về thuế.

của người chịu thuế.
- Trong thuế trực thu, đối tượng nộp thuế
và người chịu thuế là một.
Bao gồm: thuế thu nhập doanh nghiệp,
thuế thu nhập cá nhân, thuế nhà đất, thuế
tài nguyên
- Phạm vi tác động của thuế trực thu là
tương đối hẹp.
- Việc thu thuế là tương đối khó khăn vì
tâm lý phản ứng với thuế của nười tiêu

dung.
đảm bảo công bằng xã hội hơn cho việc
điều tiết thu nhập vì nhà nước hiểu rõ và
cá biệt hóa được người chịu thuế

khó thu thuế, người nộp thuế có xu
hướng trốn thuế vì họ cảm thấy gánh
nặng về thuế khi phải trích một phần lợi
ích của chính bản thân mình cho nhà
nước.

Cách 2: Thuế là khoản trích nộp bằng tiền, mang tính bắt buộc, tính quyền lực nhà nước, tính
khơng đối giá và hồn trả trực tiếp doc các tổ chức, cá nhân nộp cho nhà nước khi đủ những
điều kiện nhất định nhằm đáp ứng việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
Căn cứ vào mục đích điều tiết của nhà nước thì phân ra làm hai loại: thuế trực thu và thuế gián
thu
Thuế trực thu và thuế gián thu đều điều tiết vào thu nhập của các tổ chức, cá nhân trong xã hội.
Người nộp thuế (dù thuế trực thu hay thuế gián thu) đều có trách nhiệm nộp theo quy định.
Sự khác nhau giữa hai loại thuế này cụ thể như sau:
1. Khái niệm
-Thuế trực thu là thuế điều tiết trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của ngưới nộp thuế, người nộp
thuế và người chịu thuế là một.
-Thuế gián thu là thuế điều tiết gián tiếp thơng qua giá cả hàng hóa dịch vụ, người nộp thuế
không là người chịu thuế.
2. Mức độ tác động vào nền kinh tế
- Thuế trực thu: Ít tác động vào giá cả thị trường (vì thường đánh vào kết quả kinh doanh, kết
quả
thu
nhập
sau

một
kỳ
kinh
doanh) 
17


- Thuế gián thu: Ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả thị trường (vì thuế được cộng vào giá bán hàng
hóa dịch vụ)
3. Mức độ quản lý
- Thuế trực thu: Khó thu; dễ trốn thuế nhất là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam,
việc thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt; nhà nước khơng kiểm sốt được thu nhập thực tế của
người
nộp
thuế. 
- Thuế gián thu: Dễ thu thuế vì được cầu thành giá bán hàng hóa, dịch vụ; người tiêu dùng nếu
trình độ dân trí chưa cao thì khơng thấy được. Vì vậy hầu hất các nước nghèo, chậm phát triển
thường coi thuế gián thu là nguồn thu chủ yếu; Trong lúc các nước phát triển lại lấy thuế trực
thu là nguồn thu chính của ngân sách.
Ưu điểm
- Thuế trực thu: đảm bảo công bằng giữa những người chịu thuế
- Thuế gián thu: dễ dàng cho cơ quan thuế thu thuế
5. Nhược điểm
- Thuế trực thu: khó thu thuế
- Thuế gián thu: khó bảo đảm cơng bằng giữa những người nộp thuế

5.

Phân biệt phí và lệ phí, lấy ví dụ thực tế


a.
phí và lệ phí:
-Các khái niệm
Thuế là khoản thu bắt buộc mang tính cưỡng chế bằng sức mạnh của nhà nước mà các tổ chức,
cá nhân có nghĩa vụ phải nộp vào ngân sách nhà nước khi có đủ những điều kiện nhất định. Các
khoản thu này không mang tính đối giá và hồn trả trực tiếp cho người nộp thuế.
Lệ phí là khoản thu vừa mang tính chất phục vụ cho đối tượng nộp lệ phí về việc thực hiện một
số thủ tục hành chính vừa mang tính chất động viên sự đóng góp cho ngân sách Nhà nước.
Phí là khoản thu mang tính chất bù đắp chi phí thường xuyên hoặc bất thường như phí về xây
dựng, bảo dưỡng, duy tu của Nhà nước đối với những hoạt động phục vụ người nộp phí. Thuế
và lệ phí, phí đều là nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và đều mang tính pháp lý nhưng giữa
chúng có sự khác biệt như sau:
Tiêu chí
Thuế
phân biệt

sở Được điều chỉnh bởi văn bản pháp
pháp lý
luật có hiệu lực pháp lý cao (Luật,
Pháp lệnh, Nghị quyết), do cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất ban hành
là Quốc hội hoặc Uỷ ban Thường vụ
Quốc hội. trình tự ban hành một luật
thuế phải tn theo một trình tự chặt
chẽ
Vai trị Là khoản thu chủ yếu, quan trọng,
trong hệ chiếm trên 90% các khoản thu cho
thống
Ngân sách nhà nước.=>Nhằm điều
Ngân

chỉnh các hoạt động sản xuất, kinh
sách nhà doanh, quản lý và định hướng phát

Phí, lệ phí
Được điều chỉnh bởi những văn bản dưới
luật (Nghị định, quyết định), do Uỷ ban
Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Bộ
trưởng Bộ Tài chính, Hội đồng nhân dân
cấp tỉnh có thẩm quyền ban hành.

Là khoản thu phụ, khơng đáng kể, chỉ đủ
chi dùng cho các hoạt động phát sinh từ
phí. nguồn thu này khơng phải dùng đáp
ứng nhu cầu chi tiêu mọi mặt của Nhà
nước, mà trước hết dùng để bù đắp các chi
18


nước

triển kinh tế và đảm bảo sự bình đẳng
giữa những chủ thể kinh doanh và
cơng bằng xã hội.
Như vậy,thuế có tác động lớn đến
tồn bộ qúa trình phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia, đồng thời
thuế là một bộ phận rất quan trọng
cấu thành chính sách tài chính quốc
gia.
Tính đối Khơng mang tính đối giá và hồn trả
giá

trực tiếp
Tính bắt Mang tính bắt buộc đối với cả người
buộc
nộp thuế và cơ quan thu thuế
Tên gọi Mỗi luật thuế đều có mục đích
và mục riêng,tên gọi các sắc thuế thường
đích
phản ánh đối tượng tính thuế

phí hoạt động của các cơ quan cung cấp
cho xã hội một số dịch vụ công cộng như:
dịch vụ công chứng, dịch vụ đăng ký
quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản,
dịch vụ hải quan...

Mang tính đối giá rõ ràng và hồn trả trực
tiếp.
Chỉ bắt buộc khi chủ thể nộp lệ phí, phí
thừa hưởng trực tiếp những dịch vụ do
Nhà nước cung cấp
Mục đích của từng loại phí,lệ phí rất rõ
ràng, tên gọi của loại phí,lệ phí phản ánh
đầy đủ mục đích sử dụng của loại phí,lệ
phí đó
- Mang tính địa phương, địa bàn rõ ràng.
- Chỉ những cá nhân tổ chức có yêu cầu
“Nhà nước” thực hiện một dịch vụ nào đó.

Phạm vi - Khơng có giới hạn, khơng có sự
áp dụng khác biệt giữa các đối tượng, các

vùng lãnh thổ.
- Áp dụng hầu hết đối với các cá
nhân, tổ chức.
 Ví dụ thực tế phân biệt thuế, phí lệ phí mơi trường
 a. Thuế môi trường: Là khoản thu của ngân sách nhà nước, nhằm điều tiết các hoạt
động có ảnh hưởng tới mơi trường và kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường. Đánh thuế mơi
trường là hình thức hạn chế một sản phẩm hay hoạt động khơng có lợi cho mơi
trường. 

Theo Luật Thuế Bảo vệ Môi trường, đối tượng chịu thuế gồm 8 nhóm: Xăng, dầu, mỡ,
nhờn; Than đá; Dung dịch HCFC; Túi ni lông; Thuốc diệt cỏ (loại hạn chế sử dụng);
thuốc trừ mối (hạn chế sử dụng); Thuốc bảo quản lâm sản (hạn chế sử dụng); Thuốc
khử trùng kho (hạn chế sử dụng).
Thuế mơi trường có thể chia thành 2 loại: Thuế trực thu nhằm đánh vào lượng chất
thải độc hại với môi trường do cơ sở sản xuất gây ra. Thuế gián thu nhằm đánh vào giá
trị hàng hóa gây ô nhiễm môi trường.
Thuế Bảo vệ Môi trường ở Việt Nam là thuế gián thu mà người nộp thuế là tổ chức,
hộ gia đình, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế Bảo vệ
mơi trường, còn người chịu thuế là người tiêu dùng. Thuế Bảo vệ môi trường chỉ phải
nộp 1 lần đối với hàng hóa sản xuất hoặc nhập khẩu. 
b. Phí mơi trường: Là khoản thu của nhà nước nhằm bù đắp một phần chi phí thường
xun và khơng thường xun để xây dựng, bảo dưỡng  mơi trường và tổ chức quản lý
hành chính của nhà nước đối với hoạt động của người nộp thuế. 
Hiện nay ở nước ta đang áp dụng một số loại phí như sau:
- Phí vệ sinh mơi trường: Là khoản phí trả cho việc thu gom, xử lý rác thải đô thị. Đây
19


là công cụ kinh tế được sử dụng khá sớm. Về cơ bản loại phí này được sử dụng ở khu
vực đơ thị, mức phí do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định, do vậy, mức phí thu có

thể khác nhau phụ thuộc vào từng địa phương.
- Phí Bảo vệ môi trường đối với nước thải: Hiện đang được triển khai thực hiện trong
cả nước trên cơ sở các Nghị định 67/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 13/6/2003 và
04/2003/NĐ-CP ngày 8/1/2007 nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường từ nước thải, sử
dụng tiết kiệm nước sạch và tạo nguồn kinh phí thực hiện việc bảo vệ, khắc phục ơ
nhiễm mơi trường.
- Phí bảo vệ mơi trường đối với chất thải rắn: Hiện đang được triển khai thực hiện trên
cơ sở Nghị định 174/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/11/2007 nhằm hạn chế phát
sinh chất thải rắn và tạo nguồn kinh phí bù đắp một phần chi phí xử lý chất thải rắn.
- Phí bảo vệ mơi trường đối với khai thác khoáng sản: Hiện đang được triển khai thực
hiện trong cả nước trên cơ sở Nghị định 63/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày
13/5/2008. Nghị định quy định khoản phí được thu trên mỗi đơn vị khống sản được
khai thác. Phí áp dụng cho các loại khoáng sản: đá, fenspat, sỏi, cát, đất, than, nước
khoáng thiên nhiên, sa khoáng ti tan (ilmenit), các loại khống sản kim loại, quặng
apatit, dầu thơ và khí thiên nhiên.
c. Lệ phí mơi trường: Là khoản thu có tổ chức, bắt buộc đối với các cá nhân, pháp
nhân được hưởng một lợi ích hoặc sử dụng một dịch vụ nào đó do nhà nước cung cấp.
Lệ phí  ≥ Chi phí thực tế ≥ Phí
Có thể lấy ví dụ về các dịch vụ bảo vệ môi trường như: Thu gom, tái chế, xử lý chất thải; Quan
trắc, phân tích mơi trường, đánh giá tác động môi trường; Phát triển, chuyển giao công nghệ sản
xuất thân thiện với môi trường, công nghệ môi trường; Tư vấn, đào tạo, cung cấp thông tin về
môi trường; Giám định về môi trường đối với máy móc, thiết bị, cơng nghệ; giám định thiệt hại
về mơi trường;

6.
Phân biệt trốn thuế, tránh thuế, lấy ví dụ
Tránh thuế: Là khai thác hợp pháp các cơ chế thuế để giảm khoản thuế phải nộp bằng các
phương tiện trong khuôn khổ pháp luật và khai báo các thông tin trọn yếu cho cơ quan thuế.
Trốn thuế: Là hành vi cá nhân, tổ chức vi phạm các quy định của pháp luật về thuế làm giảm số
thuế phải nộp hoặc làm tăng số thuế được hoàn hoặc được miễn, giảm.


Trốn thuế là hành vi vi phạm pháp luật có thể bị xử phạt hành chính hay bị truy cứu trách
nhiệm hình sự. Cịn tránh thuế hợp pháp thì khơng. Bởi lẽ đối tượng nộp thuế am hiểu rõ về luật
thuế và vận dụng tốt những phương thức hạch toán hợp pháp để giảm thiểu các khoản thuế phải
đóng mà ko trái quy phạm phám luật.
VD trốn thuế: DN bán hàng nhưng khơng xuất hóa đơn để giảm doanh thu hay tạo ra thơng tin
khơng có thật như mua hóa đơn để tăng chi phí được khấu trừ thues, tạo hồ sơ giả để hoàn thuế
GTGT.
VD tránh thuế: trường hợp lách luật tránh thuế hợp pháp của Google (Mỹ) ở Anh. Theo đó,
doanh thu từ quảng cáo tại Anh của hãng này trong năm 2008 đạt 1,6 tỉ bảng Anh. Đáng lẽ,
Google phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp 450 triệu bảng, nhưng thực tế Cơng ty khơng
đóng thuế này mà chỉ đóng một số loại thuế khác với một khoản khiêm tốn là 141.519 bảng. Đó
là do Google lách luật thành cơng qua việc chọn đặt trụ sở chính cho văn phòng châu Âu của họ
20



×