Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Cty vật liệu Điện và dụng cụ cơ khí Elmaco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.22 KB, 12 trang )

đề án môn học
đề tài: Xuất khẩu của việt nam sang asean : thực trạng và triển vọng
Chơng i
Lý luận chung về xuất khẩu
1. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu
1.1. Khái niệm xuất khẩu
xuất khẩu là việc bán hàng hóa ra nớc ngoài, bán hàng hóa cho
ngời nớc ngoài ở trong nớc ( ngời nớc ngoài đang công tác hoặc du
lịch ... ở trong nớc ) hay bán hàng hóa vào trong các khu chế xuất ở
trong nớc.
1.2. Vai trò của xuất khẩu
1.2.1. Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu
Tất cả các nớc trên thế giới đều phải nhập khẩu hàng hóa và
dịch vụ từ các nớc khác để nhằm đáp ứng các nhu cầu của nền kinh tế
trong nớc. Muốn nhập khẩu thì cần phải có vốn. Đối với một nớc
nguồn vốn để nhập khẩu có thể đợc hình thành từ các nguồn nh:
-Đầu t nớc ngoài
-Vay nợ, viện trợ
-Thu từ hoạt động du, lịch dịch vụ thu ngoại tệ
-Xuất khẩu sức lao động...
Các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ ... tuy
quan trọng, nhng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời
kỳ sau này. Các nguồn vốn từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ,
xuất khẩu sức lao động đóng góp cũng không nhiều. Nguồn vốn quan
trọng nhất để nhập khẩu là xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định quy mô và
tốc độ tăng của nhập khẩu.
1.2.2. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất
phát triển Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và
đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ. Đó là thành quả của
cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại. Hiện nay,
có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với


sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do
sản xuất vợt quá nhu cầu nội địa.
Hai là, coi thị trờng và đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng quan
trọng để tổ chức sản xuất. Quan điểm thứ hai chính là xuất phát từ nhu
cầu của thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất. Điều đó có tác động tích
cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Sự
tác động này đến sản xuất thể hiện ở:
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát
triển thuận lợi. Chẳng hạn khi phát triển ngành ô tô xuất khẩu sẽ tạo cơ
hội đầy đủ cho việc phát triển sản xuất nguyên liệu nh sắt, thép, cao su
hay sơn. Sự phát triển của ngành chế biến thực phẩm xuất khẩu có thể
sẽ kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục
vụ cho nó.
- Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần
cho sản xuất phát triển và ổn định.
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào
cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.
- Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế -kỹ thuật nhằm cải tạo
và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Điều này muốn nói đến xuất
khẩu là phơng tiện quan trọng tạo ra vốn và kỹ thuật, công nghệ từ thế
giới bên ngoài vào trong nớc.
- Thông qua xuất khẩu, hàng hóa trong nớc sẽ tham gia vào
cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng. Cuộc cạnh
tranh này đòi hỏi mỗi nớc phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu
sản xuất luôn thích nghi đợc với thị trờng. - Xuất khẩu còn đòi hỏi cac
doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công nghệ, công tác sản
xuất, kinh doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành.
1.2.3. Tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống của
nhân dân

Tác động của xuất khẩu đến đời sống của nhân dân bao gồm rất
nhiều mặt. Trớc hết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu
lao động vào làm việc. Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu
vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một
phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
1.2.4. Là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hê kinh tế đối
ngoại
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại
phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại. Có
thể hoạt động xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại
khác tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ này phát triển. Chẳng hạn,
xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy các quan
hệ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải quốc tế... Mặt khác, chính các quan
hệ kinh tế đối ngoại nói trên lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu.
2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu
2.1. Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu, trong đó ngời xuất
khẩu (ngời bán, ngời sản xuất, ngời cung cấp) xuất khẩu (bán) trực tiếp
cho ngời nhập khẩu ( ngời mua).
Hình thức xuất khẩu trực tiếp có các u điểm sau:
- Cho phép ngời xuất khẩu nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng về
số lợng, chất lợng, giá cả để ngời bán thỏa mãn tốt nhu cầu
của thị trờng.
- Giúp cho ngời bán không bị chia sẻ lợi nhuận.
- Cho phép ngời xuất khẩu nắm bắt đợc thông tin phản hồi trực
tiếp từ khách hàng.
- Giúp cho ngời xuất khẩu xây dựng chiến lợc tiếp thị quốc tế
phù hợp.
Bên cạnh đó hình thức xuất khẩu trực tiếp cũng có một số nhợc
điểm sau:

- Chi phí tiếp thị thị trờng nớc ngoài cao cho nên những doanh
nghiệp có qui mô nhỏ vốn thì nên xuất khẩu theo hình thức ủy thác có
lợi hơn.
- Kinh doanh xuất khẩu trực tiếp đòi hỏi có những cán bộ có
nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu giỏi: giỏi về giao dịch đàm phán, am
hiểu và có kinh nghiệm buôn bán quốc tế đặc biệt là nghiệp vụ thanh
toán quốc tế thông thạo, có nh vậy mới đảm bảo hoạt động kinh doanh
xuất khẩu trực tiếp có hiệu quả.
Do những u, nhợc điểm nêu trên, hoạt động xuất khẩu trực tiếp
thờng đợc thực hiện trong những trờng hợp sau:
- Nhà xuất khẩu có nguồn tài chính lớn, có uy tín và có nhiều
hiểu biết về thị trờng.
- Thị trờng xuất khẩu là thị trờng quen.
- Hàng hóa xuất khẩu là hàng hóa đã đợc thị trờng biết đến và có
uy tín.
2.2. Xuất khẩu qua trung gian
Xuất khẩu qua trung gian là hình thức xuất khẩu đợc tiến hành
một cách gián tiếp thông qua một bên thứ ba gọi là bên trung gian. Bên
trung gian này đợc hởng một khoản tiền nhất định.
Bên trung gian phổ biến trong hoạt động xuất khẩu là đại lý và
môi giới.
+ Đại lý là một ngời hoặc một công ty ủy thác cho ngời khác,
công ty thực hiện việc mua bán hoặc dịch vụ phục vụ cho việc mua bán
nh quảng cáo, vận tải và bảo hiểm. Quan hệ giữa ngời ủy thác với đại
lý thể hiện trên hợp đồng đại lý.
+ Môi gới là một thơng nhân hay một công ty làm trung gian
giữa bên mua và bên bán, đợc bên mua hoặc bên bán ủy thác tiến hành
bán hoặc mua hàng hóa hay dịch vụ. Khi tiến hành nghiệp vụ môi giới,
ngời môi giới không đứng tên của mình, mà đứng tên của ngời ủy thác,
không chiếm hữu hàng hóa và không chịu trác nhiệm cá nhân trớc ngời

ủy thác về việc khách hàng không thực hiện hợp đồng.

×