Tiểu luận
Công tác quản lý nguyên vật liệu
tại công ty Cổ phần thiết bị công
nghiệp và xây dựng
Quản lý NVL
Mục Lục
PH N I LÝ LU N CHUNG V QU N LÝ NGUYÊN V T LI U T I DOANH Ầ Ậ Ề Ả Ậ Ệ Ạ
NGHIÊP.................................................................................................................6
I. KHAI NI M PHÂN LO I VÀ VAI TRÒ C A NGUYÊN V T LI U I V IỆ Ạ Ủ Ậ Ệ ĐỐ Ớ
S N XU T TRONG DOANH NGHI P.Ả Ấ Ệ .............................................................6
1. Khái ni m v nh ng c i m c a nguyên v t li u trong s n xu t kinh ệ à ữ đặ đ ể ủ ậ ệ ả ấ
doanh.....................................................................................................................6
2. Yêu c u qu n lý nguyên v t v t li u:ầ ả ậ ậ ệ ...........................................................7
3.Ch c n ng v nhi m v :ứ ă à ệ ụ ................................................................................8
4. Phân lo i v ph ng pháp tính giá nguyên v t li u:ạ à ươ ậ ệ ...................................9
II. N I DUNG CÔNG TÁC QU N LÝ NGUÊN V T LI U TRONG DOANH Ộ Ả Ậ Ệ
NGHI P:Ệ .............................................................................................................16
1. Xây d ng nh m c tiêu dùng:ư đị ứ .....................................................................16
2. B o m nguyên v t li u cho s n trong doanh nghi p:ả đả ậ ệ ả ệ .............................18
3. Xây d ng k ho ch mua s m nguyên v t li u:ự ế ạ ắ ậ ệ ..........................................22
4. T ch c thu mua v ti p nh n nguyên v t li u.ổ ứ à ế ậ ậ ệ .........................................22
5. T ch c b o qu n nguyên v t li u:ổ ứ ả ả ậ ệ .............................................................23
6. T ch c c p phát nguyên v t li u:ổ ứ ấ ậ ệ ...............................................................23
7. T ch c thanh quy t toán:ổ ứ ế .............................................................................24
8. T ch c thu h i ph li u ph ph m:ổ ứ ồ ế ệ ế ẩ ...........................................................24
III. NH NG NHÂN T NH H NG T I CÔNG TÁC QU N LÝ V T LI U Ữ ỐẢ ƯỞ Ơ Ả Ậ Ệ
TRONG DOANH NGHI P.Ệ ...............................................................................24
1. Nhân t ch quan:ố ủ ..........................................................................................24
2. Nhân t khách quan:ố ......................................................................................24
IV. PH NG TH C S D NG H P LÝ TI T KI M NGUYÊN V T LI UƯƠ Ứ Ử Ụ Ợ Ế Ệ Ậ Ệ .25
1. Nh ng quan i m v vi c s d ng h p lý, ti t ki m nguyên v t li uữ đ ể ề ệ ử ụ ợ ế ệ ậ ệ ....25
2. M t s bi n pháp s d ng h p lý ti t ki m nguyên v t li u:ộ ố ệ ử ụ ợ ế ệ ậ ệ ...................25
CH NG II: TH C TRANG K TOÁN V T LI U CÔNG TY C PH N ƯƠ Ự Ế Ậ Ệ Ở Ổ Ầ
THI B CÔNG NGHI P VÀ XÂY D NGẾ Ị Ệ Ự ..........................................................27
I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÔNG TY C PH N THI T B CÔNG NGHI PỔ Ầ Ế Ị Ệ
VÀ XÂY D NG Ự
.............................................................................................................................27
1. Quá trình hình th nh v phát tri n c a Công ty c ph n thi t b Công à à ể ủ ổ ầ ế ị
nghi p v Xây d ngệ à ự ..........................................................................................27
II- CH C N NG, NHI M V C A CÔNG TY C PH N THI T B CÔNG Ứ Ă Ệ Ụ Ủ Ổ Ầ Ế Ị
NGHI P VÀ XÂY D NG Ệ Ự ..................................................................................29
1- Ch c n ng ứ ă .....................................................................................................29
2. Nhi m v ệ ụ ......................................................................................................30
III- T CH C B MÁY QU N LÝ VÀ C C U S N XU T KINH DOANH Ổ Ứ Ộ Ả Ơ Ấ Ả Ấ
C A CÔNG TYỦ ...................................................................................................30
III.1- T ch c b máy qu n lý ổ ứ ộ ả .........................................................................30
III.2- Ch c n ng, nhi m v c a các b ph n, phòng ban.ứ ă ệ ụ ủ ộ ậ .............................31
III.3- T ch c b máy k toánổ ứ ộ ế .........................................................................33
2
Quản lý NVL
Các k toán viên ế .....................................................................................34
III.4- K t qu ho t ng kinh doanh c a công ty C ph n thi t b Công ế ả ạ độ ủ ổ ầ ế ị
nghi p v Xây d ng nh ng n m g n ây .ệ à ự ữ ă ầ đ ....................................................37
PH N III: TH C TR NG CÔNG TÁC QU N LÝ NGUYÊN V T LI U T I Ầ Ự Ạ Ả Ậ Ệ Ạ
CÔNG TY C PH N THI T B C NG NGHI P VÀ XÂY D NG.Ổ Ầ Ế Ị Ộ Ệ Ự ...................40
I. C I M V NGUYÊN V T LI U CÁCH PHÂN LO I C A CÔNG TY.ĐẶ Đ Ể Ề Ậ Ệ Ạ Ủ .40
1. c i m c a nguyên v t li u c a công ty:Đặ đ ể ủ ậ ệ ủ ..............................................40
2. Phân lo i nguyên v t li u c a công ty:ạ ậ ệ ủ ........................................................40
II. N I DUNG CÔNG TÁC QU N LÝ NGUYÊN V T LI U T I CÔNG TY:Ộ Ả Ậ Ệ Ạ ...41
1. Trong khâu qu n lý thu mua:ả .........................................................................42
2. Khâu b o qu n:ả ả .............................................................................................42
3. B o m nguyên v t li u trong s n xu t kinh doanh:ả đả ậ ệ ả ấ ...............................42
4. Xây d ng k ho ch mua s m nguyên v t li u:ự ế ạ ắ ậ ệ ..........................................44
5. T ch c ti p nh n nguyên v t li u:ổ ư ế ậ ậ ệ .............................................................44
6. T ch c c p phat nguyên v t li u:ổ ứ ấ ậ ệ ...............................................................45
7. T ch c thanh quy t toán nguyên v t li u:ổ ứ ế ậ ệ .................................................45
8. T ch c thu h i ph li u ph ph m:ổ ư ồ ế ệ ế ẩ ..........................................................46
III. CÔNG TÁC QU N LÝ NH P KHO NGUYÊN V T LI UẢ Ậ Ậ Ệ ...........................46
BIÊN B N KI M NGHI M V T TẢ Ể Ệ Ậ Ư........................................................47
PH N IV: M T S Ý KI N NH M NÂNG CAO HI U QU QU N LÝ Ầ Ộ Ố Ế Ằ Ệ Ả Ả
NGUYÊN V T LI U T I CÔNG TY C PH N THI T B CÔNG NGHI P VÀ Ậ Ệ Ạ Ổ Ầ Ế Ị Ệ
XÂY D NG (CMS)Ự ............................................................................................52
I - C S KHOA H C C A KI N NGHƠ Ở Ọ Ủ Ế Ị........................................................52
1. ánh giá công tác qu n lý nguyên v t li u công tyĐ ả ậ ệ ở .................................52
II- M T S KI N NGH XU T NH M NÂNG CAO HI U QU CÔNG Ộ Ố Ế Ị ĐỀ Ấ Ằ Ệ Ả
TÁC QU N LÝ NGUYÊN V T LI U T I CÔNG TY C PH N THI T B CÔNGẢ Ậ Ệ Ạ Ổ Ầ Ế Ị
NGHI P VÀ XÂY D NG .Ệ Ự .................................................................................53
1. V phía doanh nghi p ề ệ ..................................................................................53
2. V phía c quan nh n c:ề ơ à ướ ..........................................................................55
K T LU NẾ Ậ .........................................................................................................57
TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả ...................................................................................58
3
Quản lý NVL
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế quốc dân, doanh nghiệp sản xuất là tế bào của nền
kinh tế, lả đơn vị trực tiếp tiến hành các hoạt đọng sản xuất tạo ra sản phẩm.
cũng như bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào khác, doanh nghiệp xây dựng
trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình đều phải tính toán các chi phí
bỏ ra và thu về. Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường hiện nay, muốn tồn tại
và phát triển doanh nghiệp phải có biện pháp quản lý vật liệu một cách hợp
lý . Phải tổ chức công tác nguyên vật liệu từ quá trình thu mua vận chuyển
liên quan đến khâu dự trữ vật tư cho việc thi công công trình. Phải tổ chức tôt
côngtác quản lý thúc đẩy kịp thời việc cung cấp nguyên vật liệu cho việc thi
công xây dựng , phải kiểm tra giám sát việc chấp hành việc dự trữ tiêu hao
nguyên vật liệu tại công ty để từ đó góp phần giảm những chi phí không cần
thiết trong xây dựng tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Muốn đạt được điều dó
doanh nghiệp phải có một lượng vốn lưu động và sử dụng nó một cách hợp
lý, để tháy được điều đó thi mỗi doanh nghiệp phải sử dụng nguên vật liệu
một cách hợp lý và quản lý chúng một cách chặt chẽ từ khâu thu mua đến
khâu sử dụng vừa đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất vừa tiết kiệm chổng mọi hiện
tượng sâm phạm tài sản của nhà nước và tài sản của đơn vị
Xuất phát từ lý do trên và nay đã có điều kiện thực tế và được sự chỉ bảo
của cac cán bộ công ty Cổ phần thiết bị công nghiệp và xây dựng cùng các
thầy cô giáo đã giúp đỡ em, Em đã mạnh gian chon đề tài “Công tác quản lý
nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần thiết bị công nghiệp và xây dựng” nhằm
làm sáng tỏ những vấn đề vướng mắc giữa thực tế và lý thuyết để có thể hoàn
thiện bổ sung kiến thức em đã học.
Bố cục báo cáo tốt nghiệp gồm các phần sau:
- Phần I: lý luận chung về báo cáo nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
4
Quản lý NVL
- Phần II: Một số điểm chung tại công ty Cổ phần thiết bị công nghiệp
và xây dựng.
- Phần III: Thực trạng công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty Cổ
phần thiết bị công nghiệp và xây dựng.
- Phần IV: Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý
ngyên vật lệu tại công ty Cổ phần thiêts bị công nghiệp và xây dựng.
Trên đây là toàn bộ thực trạng công tác quản lý ngyên vật liệu tại công ty
Cổ phần thiết bị công nghiệp và xây dựng.
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về đề tài do còn nhiều hạn chế về
mạet lý luận cũng như kinh nghiệm thực tế nên bản Báo cáo này không
tránh khỏi những thiếu sót em rất mong được sự góp ý, giúp đỡ của các
thầy cô cùng các cô chú trong phòng kinh doanh và phòng KT- TC để
bản báo cảo này đực hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Mạnh Hùng cùng tập thể cán
bộ công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và xây dựng đã giúp em hoàn thành
ban Báo cáo này.
5
Quản lý NVL
PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
DOANH NGHIÊP
I. KHAI NIỆM PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU
ĐỐI VỚI SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP.
1. Khái niệm và những đặc điểm của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh
doanh.
1.1 Khái niệm nguyên vật liệu
+ Nguyên vật liệu là đối tượng lao động được biểu hiện dưới hình thái
vật chất, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, đối tượng lao
đọng , sức lao động là cơ sở cấu thành nên thực thể sản phẩm.
1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu:
+ Nguyên vật liệu là những tài sản lưu động thuộc nhốm hàng tồn
kho, vật liệu tham gia giai đoạn đầu của quá trình sản xuất kinh doanh để hình
thành nên sản phẩm mới, chúng rất đa rạng và phong phú về chủng loại
+ nguyên vật lệu là cơ sở vật chất hình thành nên thực thể sản phẩm
trong mỗi quá trình sản xuất vật liệu không ngừng chuyển hoá và biến đổi về
mặt giá tri và chất lượng.
+ giá trị nguyên vật liệu được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá tri
sản phẩm mới được tạo ra.
+ về mặt kỹ thuật , ngyên vật liệu là những tài sản vật chất tồn tại dưới
nhiều dạng khác nhau , phức tạp vì đời sống lý hoá nên rễ bị tác động của thời
tiết , khí hậu và môi trường xung quanh.
+ Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu chiếm
tỷ trọng cao trong tài sản lưu động và tổng chi phí sản xuất, để tạo ra sản
phẩm thì nguên vật liệu cũng chiếm tỷ trọng đán kể.
6
Quản lý NVL
Từ những đặc điểm trên cho thấy nguyên vật liệu có vai trò rất quan
trọng đối với hoạt động kinh doanh sản xuất của các doanh nghiệp. Điều đỏ
dẫn đến phải tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu trong các doanh
nghiệp sản xuất.
2. Yêu cầu quản lý nguyên vật vật liệu:
Trong điều kiên hiên nay, việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật
liệu có hiệu quả ngày càng được coi trọng làm sao để cùng một khối lượng
nguyên vật liệu, có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm nhất , có giá thành hạ nhất
mà vẫn bảo đảm chất lượng. Do vậy công tác quản lý nguên vật liệu là vân đè
tất yếu , khác quan nó câqnf thiết cho mọi phưng thức sản xuất kinh doanh.
Việc quản lý có tốt hay không phụ thuộc vào khả năng và trình độ của cán bộ
quản lý.
Đối với doanh nghiệp kinhdoanh việc quản lý nguyên vật liệu có thể
xem xét trên khía cạnh sau:
2.1 Quản lý thu mua:
Nhu cầu tiêu dùng xã hội ngày càng phát triển không ngừng để đáp ứng
đầy đủ buộc quá trình sản xuáat kinh doanh của các doanh nghiệp phải được
diễn ra một cách thường xuên , xu hướng ngày càng tăng về quy mmô, nâng
cao chất lượng sản phẩm. Chính vì vậy cac doanh nghiệp phải tiến hành cung
ứng thuờng xuyên nguồn nguên vật liệu đàu vào, đáp ứng kịp thời yêu cầu
của sản xuất. Muốn vậy trong khâu thu mua cần quản lý tôt về mặt khối lượng
, quy cách, chủng loại vật liệu sao cho phù hợp với nhu cầu sản xuất cần phải
tìm được nguồn thu nguyên vật liệu với giá hợp lý với giá trên thi trường, chi
phi mua thấp. Điều này góp phần giản tối thiểu chi phí hạ thấp giá thành sản
phẩm.
2.2 Khâu bảo quản:
7
Quản lý NVL
Việc bảo quản ngyên vật liệu tại kho, bãi cần thực hiện theo đúng chế
độ quy định cho từng loại ngyên vật liệu phù hợp với tính chất lý hoá của mỗi
loại, với quy mô tổ chức của doanh nghiệp, tranh tình trạng thất thoát, lãng
phí, hư hỏng làm giảm chất lương nguên vật liệu.
+ Xuất phát từ đặc điểm nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ
sản xuất kinh doanh , nguyên vật liệu thường biến động thường xuyên nên
việc dự trữ nguyên vật liệu như thế nào để đáp ứng nhu cầu cho sản xuất kinh
doanh hiẹn tại là yếu tố hết sức quan trọng. Mục đích của việc dự trữ là đảm
bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh làm cho ứ đọng nhưng cũng khoong ít
làm cho gián đoạn quá trình sản xuất. Hơn nữa doanh nghiệp phải xây dựng
định mức dự trữ cần thiết với mức tối đa và tối thiểu cho sản xuất xây dựng
định mức tiêu hao nguyên vật liệu trong sử dụng cũng như như định mức hao
hụt hợp lý trong vận chuyển và bảo quản.
+ Quản lý n guyên vật liệu là một trong những nội dung quan trọng cần
thiết của công tác quản lý nói chung cũng như công tác quản lý sản xuất nói
riêng luôn được cách nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm đến. Muốn quản lý
vật liệu chặt chẽ và có hiệu quả chúng ta cần phải tiến hành và tăng cường
công tác quản lý cho phù hợp với thực tế sản xuất của doanh nghiệp.
3.Chức năng và nhiệm vụ :
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tể thi trường . Để
diều hành và chỉ đạo sản xuất kinh doanh, nhà lãnh đạo phải thường xuyên
nắm băt về các thông tin về thi trường, giá cả sự biến động của các yếu tố đầu
vào và đầu ra một cách chính xác đầy đủ và kịp thời. Những số liệu của kế
toán có thể giúp cho lãnh đạo đưa ra những chỉ đạo đúng đắn trong chỉ đạo và
sản xuất kinh doanh. Hơn nữa hạch toán kế toán noi chung và hạch oán
nguyên vật liệu nói riêng trong doanh nghiệp nếu thực hiện đày đủ, chính xác
và khoa học sẽ giúp cho công tác hạch toán tính giá thành sản phẩm được
chính xác từ đầu, ngược lại sẽ ảnh hưởng đến giá tri sản phẩm sản xuất ra.
8
Quản lý NVL
Hạch toán vật liệu thể hiẹn vai trò tác dụng to lớn của mình thông qua cac
nhiệm vụ sau:
+Phải tổ chức đánh giá, phân loại nguyên vật liệu phù hợp với các
nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của nhà nước và doanh nghiệp nhằm
phục vụ cho công tác lãnh đạo và quản lý tình hình nhập nguyên vật liệu, bảo
quản nguyên vật liệu nhằm hạ giá thành sản phẩm.
Tổ chức chứng từ tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phương pháp kế
toán hàng tồn kho của doanh nghiệp để ghi chép phản ánh tạap hợp số liệu về
tình hình hiện có và sự biến đọng của nguyên vật liẹu nhằm cung cấp cho việc
tâpj hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Giám sát và kiểm tra chế đọ bảo quản, dự trữ, sử dụng nguyên vật liệu
nhằm ngăn ngừa và sử lý nguyên vật liệu thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất
tính toán chính xác giả trị vật liệu đưa vào sử dụng .
4. Phân loại và phương pháp tính giá nguyên vật liệu:
1.1 Phân loại nguên vật liệu:
+ Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp phải sử dụng nhiều loai nguyên vật liệu khác nha. Mỗi loại nguyên vật
liệu sử dụng có một nội dung kinh tế và vai trò trong quá trình sản xuất cũng
khác nhau. Vì vậy để quản lý tốt nguên vật liệu đòi hỏi phải phân loại được
từng loại nguyên vật liệu hay nói cách khác là phải phân loại nguyên vật liệu.
+ Phân loại nguyên vật liệu là việc sắp xếp nguyên vật liệu theo từng
loại, từng nhóm căn cứ vào tiêu thức nhất định nào đó để thuận tiện cho việc
quản lý và hạch toán.
1.1.1 Phân loại nguyên vật liệu:
Căn cứ vào nội dung kinh tế vai trò của vật liệu trong quá trình sản
xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà vật liệu được chia
thành những loại sau:
9
Quản lý NVL
+ Nguyên vật liệu chính ( Bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài)
nguyên vật liệu chính là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể
sản phẩm như: sắt, thép, xi măng trong những doanh nhiệp xây dựng cơ bản,
các hạt nhự ,nhự tổng hợp cho các doanh nghiệp sản xuất nhựa...
Đối với nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản
xuất ra sản phẩm hàng hoá.
+ Vật liệu phụ: Là những loai vật liệu mang tính chất phụ trợ trong
quá trình sản xuất kinh doanh, vật liệu pụ này có thể kết hợp với vật liệu
chính để làm tăng thêmtác dụng của sản phẩm phục vụ lao động của người
sản xuất( sơn ,que hàn,...) để duy trì hoạt đọng bình thường của phương tiên
hoạt động( dầu nhờn, dầu lau máy ...)
+ Nhiên liệu: Bao gồm các loại ở thể lỏng, khí, rắn như xăng, dầu,
than củi, hơi đốt để phục vụ cho sản xuất sản phẩm.
+ Thiết bi xây dựng cơ bản: Bao gồm các loai thiết bị phương tiện lắp
đặt vào các công trình xây dựng cơ bản của doanh nghiệp.
+ Phế liệu: Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất như gỗ,
sắt, tép vụn hặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định.
+ Phụ tùng thay thế, sửa chữa: Là những chi tiết, bộ phận máy móng
thiết bị , phương tiên vận tải.
* Ngoài cách phân loại nguên vật liệu như trên còn có thể phân loại
căn cứ vảo một số tiêu thức khác như:
+ Căn cứ vào nguên vật liệu nhập trong nước, nhập nước ngoài.
+ Căn cứ vào vào mục đích cũng như nội dung qui định phản ánh các
chi phí vật liệu trên các tài khoản kế toán vật liệu của doanh nghiệp được chia
thành nguyên vật liệu trực tiếp dungd cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, nguyên
vật liệu dùng cho nhu cầu như quản lý pân xưởng, bán hàng, quản lý doanh
nghiệp.
10
Quản lý NVL
1.1.2 Phân loại công cụ, dụng cụ:
- Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc điểm của tư
liệu lao động những tư liệu sau đây không phân biệt giá trị và thời gian sử
dụng vẫn đực coi là công cụ, dụng cụ.
- Các loại bao bì dùng để đựng vật liệu, hàng hoá trong quá trình
thu mua, bảo quản và tiêu thụ.
- Nhưng dụng cụ đồ nghề băng thuỷ tinh, dầy dép chuyên dung làm
việc
-Các loại bao bì kèm theo hàng hoá có tính giá riêng nhưng vẫn tính
giá trị hao mòn để trừ dần vào giá trị boa bì trong quá trình dự trữ, bảo quản
hay vận chuyển hàng hoá.
- Các công cụ gá lắp, chuyên dùng cho sản xuất.
- Các lán trại tạm thời, đòn giáo, công cụ trong nghành xây dựng cơ
bản.
Để phục vụ cho công tác bộ công cụ dụng cụ của doanh nghiệp được
chia thành 3 loại.
+ Công cụ, dụng cụ.
+ Baobì luân chuyển.
+ Đồ dùng cho thuê.
1.2 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu
Đánh giá nguyên vật liệu là dùng thức đo tiền tệ để xác định giá trị
của chúng theo đúng nguyên tác nhất định. Việc đánh giá nguyên vật liệu
nhập xuất tồn kho có ảnh hưởng rất quan trọng đến việc tính đúng, tính đủ chi
phí nguyên vật liệu, vào giá thành sản phẩm.
Nguyên tắc cơ bản của kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ là
hạch toán theo giá thực tế là giá trị vật liệu, công cụ, dụng cụ phản ánh trên
11
Quản lý NVL
các sổ sách tổng hợp, trên các bảng cân đối tài sản, các báo cáo kế toán phải
theo giá thực tế song do đặc điểm của kế toán nguyên vật liệu có nhiều chủng
loại, nhiều loại thường xuyên biến động trong quà trínhản xuất để đơn giản và
giảm bớt khối lượng tính toán ghi chép hàng ngày kế toán NVL trong một số
doanh nghiệp có thể sử dụng giá hạch toán để hach toán.
1.2.1 Giá thực tế nhập kho:
Tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá trị vốn thực tế của vật liệu được xác
định như sau:
- Đối với vật liệu mua ngoài: Giá thực tế gồm giá mua ghi trên hoá đơn
cộng với các chi phí vận chuyển bảo quản, bốc xếp, phân loại ... vật liệu từ
nơi mua về nhập kho trong đó phân biệt NVL mua vào sử dụng phục vụ.
+ HĐSXKD thuộc đối tượng chịu thuế Giá trị gia tăng, theo phương
pháp khấu trừ 10%, nhiêu liệu sắt thép.
+ HĐSXKD chịu thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp hoặc
không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, đơn vị không áp dụng.
- Đối với vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến thì giá trị thực
tế bao gồm: Giá thực tế xuất kho gia công chế biến chi phí gia công chế biến.
- Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến giá thực tế là giá vật liệu
xuất kho thuê chế biến cộng với chi phí vận chuyển bốc dỡ đến nơi thuê chế
biến cộng với chi phí vận chuyẻen bốc dỡ đến nơi thuê chế biến và từ đó về
doanh nghiệp cùng với số tiền phải trả cho đơn vị nhận gia công chế biến.
- Đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng vật liệu thì giá thực tế vật liệu
nhận góp vốn liên doanh là giá do hội đồng liên doanh quy định.
- Phế liệu được đánh giá theo ước tính (giá thực tế có thể sử dụng được
hoặc có thể bán được ).
1.2.2 Giá thực tế xuất kho:
12
Quản lý NVL
Khi xuất kho dùng vật liệu kế toán phải tính toán chính xác giá trị thực
tế của vật liệu xuất cho các nhu cầu, đối tượng khác nhau. Việc tính toán giá
thực tế của vật liệu có thể được tính theo nhiều phương pháp tuỳ theo từng
điều kiện và phương pháp kế toán của từng doanh nghiệp để lựa chọn phương
pháp tính cho phù hợp.
a. Tính theo đơn giá bình quân tồn đầu kỳ.
Đơn giá bình quân đầu kỳ =
kúdÇu tån liÖuvËt lîng ès
kúdÇu tån liÖu vËt tÕ thùc gi¸ TrÞ
Giá thực tế vật liệu xuất kho =
x
kútrongxuÊt
liÖuvËt lîng Sè
Tính theo đơn giá bình quân giá - quyền
Đơn giá bình quân giá
quyền của vật liệu xuất kho
= Giá thực tế
tồn đầu kỳ
Số lượng vật liệu
tồn kho đầu kỳ
+
+
Giá thực tế
nhập trong kỳ
Số lượng vật liệu
nhập kho trong kỳ
Giá thực tế xuất kho =
Số lượng vật
liệu xuất kho
x
Đơn giá bình quân gia
quyền vật liệu xuất kho
Về cơ bản hai phương pháp này giống nhau và đều có ưu điểm là đơn
giản để tính toán nhưng còn có nhược điểm: phương pháp bình quân gia
quyền khối lượng công việc tính toán nhiều. Phương pháp tính theo đơn giá
bình quân tồn đầu kỳ độ chính xác kém hơn phương pháp bình quân gia
quyền.
b. Tính theo đơn giá đích danh.
13
Quản lý NVL
Phương pháp này thường áp dụng đối với các loại vật liệu có giá trị
cao, các loại vật tư đặc chủng.
Giá thực tế vật liệu xuất kho được căn cứ vào đơn giá thực tế vật liệu
nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lượng xuất kho theo từng lần.
c. Tính theo giá thực tế nhập trước - xuất trước (FIFO).
+ Theo phương pháp này ta phải xác định được đơn giá thực tế nhập
kho của từng lần nhập. Sau đó căn cứ vào số lượng xuất, tính ra giá thực tế
xuất kho theo nguyên tắc: tính theo đơn giá thực tế nhập trước đối với lượng
xuất kho thuộc lần nhập trước, số còn lại được tính theo đơn giá thực tế các
lần nhập sau. Như vậy giá thực tế của vật liệu tồn cuối kỳ chính là giá thực tế
của vật liệu nhập kho thuộc cacs lần mua vào sau cùng.
+ Phương pháp này có ưu điểm là giá thực tế của vật liệu tồn kho và
vật liệu xuất kho được tính toán chính xác. Nhưng khối lượng công việc tính
toán nhiều, vì phải tính toán riêng cho từng doanh điểm vật liệu. Ngoài ra do
giá cả biến động nên phải chú ý khả năng bảo toàn vốn kinh doanh.
d. Tính theo đơn giá bình quân tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ:
Về cơ bản phương pháp nay giống phương pháp (Tính giá bình quân
tồn đầu kỳ nhưng đơn giá vật liệu được tính bình quân cho cả tồn đầu kỳ và
nhập trong kỳ
Đơn giá đàu kỳ = Giá thực tế tồn đầu kỳ + Giá thực té nhập trong kỳ
Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ
Giá thựctế xuất kho được tính bằng cách lấy số lượng xuất kho nhân
với đơn giá bình quân
Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm.
14
Quản lý NVL
Nhược điểm: Công việc dòn đến cuối tháng mới biết trị giá xuất làm
trậm việc tính toán.
e. Tính theo giá nhập - xuất trước (LIFO).
+ Theo phương pháp này kế toán phải xác định đơn giá thực tế nhập
kho lần cuối. Sau đó mới lần lượt đến nhập trước để tính giá thực tế xuất kho.
Như vậy giá thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế vật liệu tính
theo đơn giá của các lần nhập đầu kỳ.
+ Phương pháp này giá thực tế của vật liệu xuất dùng luôn sát giá cả thị
trường ở thời điểm sử dụng vật liệu. Nhưng giá vốn thực tế vật liệu tồn kho
lại không hợp lý với chế độ bảo quản vật liệu tồn kho.
f. Phương pháp hệ số giá.
Trường hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán để theo dõi chi tiết
tình hình nhập xuất vật liệu hàng ngày, giá hạch toán có thể dùng để ghi sổ
chi tiết vật tư. Cuối tháng kế toán phải điều chỉnh theo giá thực tế của vật liệu
xuất kho.
Hệ số giá vật liệu (H) = Giá thực tế của vật
liệu tồn đầu kỳ
Số lượng vật liệu
tồn kho đầu kỳ
+
+
Trị giá vốn thực tế của
VL nhập trong kỳ
Trị giá hạch toán của
vật liệu nhập trong kỳ
Sau đó tính ra giá thực tế xuất kho.
Giá thực tế
vật liệu xuất kho
=
Giá hạch toán của
vật liệu xuất kho
x Hệ số giá
15
Quản lý NVL
Tuỳ thuộc vào từng đặc điểm, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh
nghiệp mà hệ số giá có thể tính riêng cho từng thứ, từng nhóm hoặc cho cả
loại vật liệu của doanh nghiệp.
Phương pháp này khối lượng công việc tính toán hàng ngày sẽ giảm áp
dụng thích hợp đối với doanh nghiệp có khối lượng hàng tồn kho lớn, nhiều
chủng loại vật liệu.
II. NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUÊN VẬT LIỆU TRONG
DOANH NGHIỆP:
1. Xây dưng định mức tiêu dùng:
1.1. Khái nệm:
Mưc tiêu dùng nguyên vật liệu là lương nguyên vật liệu tiêu dùng lớn
nhất cho phép để sản xuất moọt đơn vị sản phẩm hợc để hoàn thiện một công
việc nào đó trong điều kiện tổ chức và điều kiện kỹ thuật nhất định.
Việc xây dựng định mức tiêu dùng vật liệu chính xác và đưa mức đó
vào áp dụng trong sản xuất là biện pháp quan trong nhất để thực hiện tiết
kiệm vật liệu có cơ sở quản lý chặt chẽ việc sủ dụng nguyên vật liệu. Mức
tiêu dùng nguyên vật liệu còn là căn cứ để tiến hành kế hoạch hoá cung ứng
và sử dụng vật liệu tạo điều kiện cho hạch toán kinh tế và thúc đẩy phong trào
thi đua và thực hành tiết kiệm trong doanh nghiệp.
1.2 Phương pháp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu:
Phương pháp định mưc tiêu dùng nguyên vật liệu có ý nghĩa quyết
định đến chất lượng cách mức đã được xác định .
Tuỳ theo từng đặc điểm kinh tế kỹ thuật và điều kiện cụ thể của từng
doanh nghiệp mà lựa chọn phưoưng pháp xây dựng ở mưc thích hợp. Trong
thực tế các phương pháp xây dựng ở mức thích hợp của tiêu dùng vật liệu sau
đây.
16
Quản lý NVL
1.2.1. Phương pháp định mức theo thống kê kinh nghiệm:
Là phương pháp dựa vào 2 căn cứ: các số liệu thống kê về mức tiêu
dùng nguyên vật liệu của kỳ báo cáo những kinh nghiệm của những công
nhân tiên tiến rổi dùng phương pháp bình quân gia quyền để xác định, định
mức.
Ưu điểm: đơn giản rễ vận dụng có thể tiến hành nhanh chóng, phục vụ
kịp thời cho sản xuất.
Nhược điểm: ít tính khoa học và tính chính xác.
1.2.2. Phượng pháp thực nghiệm:
Là phương pháp dựa trên kết quả của phòng thí nghiệm kết hợp với
những điều kiện sản xuất nhất đinhj để kiểm tra sửa đổi và kết quả đã tính
toán để tiến hành sản xuất thử nhăm xác định mức cho kế hoạch.
Ưu điểm: Có tính chính xác và khoa học hơn phương pháp thống kê.
Nhược điểm: Chưa phân tích toàn bộ các yếu tố ảnh hưởng đến định
mức và còn phu thuộc vào phòng thí nghiệm, có thể không phù hợp với điều
kiện sản xuất.
1.2.3.Phương pháp phân tích: Là kết hợp việc tính toán về kinh tế kĩ
thuật với việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới việc tiêu hao nguyên vật
liệu, chinh vì thế nó được tiến hành theo hai bước
Bước 1: Thu thập và nghiên cứu các tài liệu đến mức đặc biệt là về
thiết kế sản phẩm, đặc tính của nguyên vật liệu, chất lượng máy móc thiết bị,
trình độ tay nghề công nhân...
Bước 2: Phân tích từng thành phần trong cơ cấu định mức, tính hệ số
sử dụng và đề ra biện pháp phấn đấu giảm mức trong kì kế hoạch.
17
Quản lý NVL
Ưu điểm: Có tính khoa học và tính chính xác cao, đưa ra một mức tiêu
dùng hợp lý nhất. Hơn nữa khi sử dụng phương pháp này định mức tiêu dùng
luôn nằm trong trạng thái được cải tiến.
Nhược điểm: Nó đòi hỏi một lượng thông tin tương đối lớn toàn diện
vàchính xác, điều này có nghĩa là công tác thông tin trong doanh nghiệp phải
tổ chức tốt. Một điều rễ thấy khác đó là một lượng thông tin như vậy đòi hỏi
phải có đội ngũ sử ly thông tincó trình đọ và năng lực cao nhưng dù thế nào đi
nữa thì đây cũng là phương pháp tiên tiến nhất.
2. Bảo đảm nguyên vật liệu cho sản trong doanh nghiệp:
Đảm bảo toàn vẹn số lượng và chất lượng nguyên vật liệu là một điều
rất cần thiết trong doanh nghiệp vì nó là nơi tập chung thành phần của doanh
nghiệp trước khi đưa vào sản xuất và tiêu thụ.
2.1 Xác định lượng nguyên vật liệu cần dùng:
Xuất phát từ đặc điểm về sự đa dạng của sản phẩm và quy trình sản
xuất của mỗi công trình là khác nhau. Điều này cho thấy để đảm bảo quá trình
sán xuất và chất lượng sản phẩm của công ty đã phải sử dung một khối lượng
vật liệu cần dùng tương đối lớn, đa dạng về chủng loại. Đối với mỗi sán phẩm
khác nhau tạo lên thực thể thể sản phẩm là khác nhau.
VD: Đối với sản xuất cầu đường thì nguyên vật liệu chính là xi măng,
sắt thép, gạch đá.
Đối với đội xây lắp khung kính thì nguyên vật liệu chính lại là Khung
nhôm, kính ,tôn...
∆q
(mdk)
=
Trong đó: M
kdl
khối lượng nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ thoe thực tế
và kế hoạch.
18
Quản lý NVL
m
k
: mức tiêu hao nguyên vật liệu cho sản xuất đơn vị sản phẩm kỳ kế
hoạch.
∆q
(mck)
=
Trong đó:
M
ck1
, Mckk: Khối lượng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ theo thực tế và
kế hoạch.
2.2 Xác định lượng nguyên vật liệu cần dự trữ:
- Tai các doanh nghiệp xây dựng: các sản phẩm chủ yếu là công trình
mà khi các công trình được khởi công thì khối lượng nguyên vât liệu thường
được chuyển thẳng tới các công trình để đưa vào trực tiếp thi công.
Tuy nhiên để tránh sự biến động của nguyên vật liệu nên việc dự trữ
nguyên vật liệu là vô cũng cần thiết
- Tại doanh nghiệp có tể áp dụng các phương pháp dự trữ sau:
2.2.1 Dự trữ thường xuyên:
Dự trữ thường xuyên là lượng dự trữ nhằm đảm bảo quá trình sản xuất
diễn ra liên tục trong điều kiện cung ứng bình thường.
Lượng dự trữ thường xuyên mỗi loại tính theo công thức:
DTtx = Tcư ĐMth
Trong đó: DTtx: Lượng dự trữ thường xuyên.
Tcư: Thời gian, ngày cung ứng trong các điều kiện bình
thường
ĐMth: Định mức sủ dụng( tiêu hao trong một ngày)
2.2.2 Lượng dự trữ bảo hiểm:
19
Quản lý NVL
Lượng dự trữ bảo hiểm là lượng dự trự nhằm bảo đảm quá trình sán
xuấ tiến hành liên tục trong điêù kiện cung ứng không bình thường.
Để xác định được mức dự trữ có thể dựa vào các cơ sở sau:
+Mức thiệt hại vật chất do nguên vật liệu gây ra.
+ Các số liệu thống kê về số lần, lượng vật liệu cũng như số ngày mà
người cung cấp không cung ứng đúng hạn.
+ Các dự báo về biến động trong tương lai.
Lương dự trữ bảo hiểm mỗi loại có thể được tính theo công thưc đơn
giản sau:
DTbh = t sl ĐM th
Trong đó:
DTbh : Lượng nguyên vật liệu được dụ trữ thưỡng xuyên
t sl :Thời gian cung ứng sai lệch so với sự kiện
ĐMth : Định mức trong một ngày
2.2.3 Lượng dự trữ tối thiểu cần thiết:
Để hoạt đọng được tiến hành bình thường trong mọi điều kiện doanh
nghiệp được tính toán, lượng nguyên vật liệu được dự trữ tối thiểu cần thiết
băng tổng lượng dự trữ thường xuyên và dự trữ bảo hiểm.
DTttct = DTtx + DTbh .
Trong đó lượng dự trữ tối thiểu cần thiết
Ngoài ra doanh nghiệp hoạt động theo mùa sẽ phải xác định thêm
lượn dự trữ theo mùa.
2.2.4. Dự trực theo thời vụ.
20
Quản lý NVL
Dự trữ theo thời vụ để đảm bảo quá trình sản xuất, kinh doanh tiến
hành được liên tục, đặc biệt đối với các thời gian “giáp hạt” về nguyên vật
liệu. Các doanh nghiệp sản xuất theo thời vụ, như: thuốc lá, mía đường, chè...
Đại lượng dự trữ vật tư được tính theo 3 chỉ tiêu:
- Dự trữ tuyệt đối: Là khối lượng của từng loại vật tư chủ yếu, biểu
hiện bằng các đơn vị hiện vật, như tấn, kg, m, m
2
...
Đại lượng dự trữ tuyệt đối rất cần thiết, giúp cho doanh nghiệp tổ
chức, xây dựng và hoàn thiện hệ thống kho tàng
- Dự trữ tương đối: Được tính bằng só ngày dự trữ.
Đại lượng dự trữ tương đối chỉ cho thấy số lượng vật tư dự trữ đảm
bảo cho sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành được l iên tục trong
khoảng thời gian của doanh nghiệp tiến hành được liên tục tỏng khoảng thời
gian bao nhiêu ngày. Dự trữ vật tư tương đối rất cần thiết, giúp cho việc phân
tích tình hình dữ trữ các loại vật tư chủ yếu trong doanh nghiệp.
Dự trữ tuyệt đối và dự trữ tương đói có quan hệ mật thiết với nhau,
thông qua chỉ tiêu mức tiêu dùng (hoặc cung ứng) vật tư bình quân cho một
ngày đêm.
Nếu ký hiệu:
M - Dự trữ tuyệt đối.
t- dự trữ tương đối.
m - mức tiêu dùng vật tư cho sản xuất trong một ngày đêm.
Thì
M = t . m hoặc : t =
- Dự trữ biểu hienẹ bằng tiền: Là khối lượng vật tư dự trữ biểu hiện
bằng giá trị, bằng tích số giữa đại lượng vật tư dự trữ tuyệt đối với đơn giá
mua các loại vật tư.
21
Quản lý NVL
Chỉ tiêu dự trữ biểu hiện bằng tiền rất cần thiết cho việc xác định nhu
cầu về vốn lưu động và tình hình cung ứng vật tư.
Phương pháp phân tích: So sánh số lượng vật tư thực tế đang dự trữ
theo từng loại với số lượng vật tư cần dự trữ. Cao quá hoặc thấp quá đều là
không tốt. Nếu dự trữ cao quá sẽ gây ứ đọng vốn. thực chất, dự trữ là vốn chết
trong suốt thời gian nằm chờ để đưa vào sản xuất.
2.3 Xác định lượng nguyên vật liệu cần mua:
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất của tháng, quý và sổ nhu cầu vật tư
được xét duyệt phong kế hoạch sản xuất kinh doanh tìm kiếm nguồn cung
cáap thích hợp đảm bảo nguồn vật liệu đúng chất lượng đủ về số lượng, hợp
lý về giá cả.
3. Xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu:
Tuỳ thuộc vào lĩnh vực hoạt động nên cần phải xây dựng cho mình
một kế hoạch mua sắm để tránh sự biến động đột ngột của nguyên vật liệu
trong hiện tại và trong tương lai.
3.1 Trong hiện tại: Phải xây dựng một kế hoạch chặt chẽ, cần tìm hiểu
kỹ thị trường từ đó dưa ra việc xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu
là: cần mua những gì, cần mua ở đâu...
3.2 trong tương lai: Dựa vào khả năng dựa vào kế hoạch trong tương
lai doanh nghiệp phải xây dựng cho mính những kế hoạch chặt chẽ cụ thể để
khi thi công các công trình sản xuất không xảy ra những trường hợp thiếu
nguyên vật liệu làm công việc bị ngưng trệ dẫn tới giảm lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
4. Tổ chức thu mua và tiếp nhận nguyên vật liệu.
4.1 Tổ chức thu mua:
+Kiểm tra chất lượng ,số lượng nguyên vật liệu
22
Quản lý NVL
+Tổ chức về bến bãi kho của nguyên vật liệu.
+ Tổ chức sắp xếp nguyên vật liệu
4.2 Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu:
Tiếp nhận chính xác số, lượng chất lượng, chủng loại nguyên vật lệu
theo đúng quy định trong hợp đồng phiếu giao hàng, phiếu vận chuyển.
Chuyển nhanh nguyên vật liệu từ địa điểm tiếp nhận đến kho doanh
nghiệp, tránh hư hỏng mất mát . Mặt khác công tác tiếp nhận nguyên vật liệu
phải quán triệt một số yêu cầu sau.
+Mọi vật tư hàng hoá tiếp nhận phải đầy đủ giấy tờ hợp lệ
+Mọi vật liệu tiếp nhận phải đầy đủ thủ tục kiểm tra và kiểm nghiệm
+Xác định chính xác số lượng, chất lượng và chủng loại
+ Phải có biên bản xac nhận có hiện tượng thừa thiếu sai quy cách.
Tổ chức tiếp nhận tốt tạo điều kiện cho thủ kho nắm chắc số lượng,
chất lượng và chủng loại vật liệu, kịp thời phát hiện tình trạng thiếu hụt của
vật liệu, hạn chế sự nhầm lẫn thiếu trách nhiệm có thể xảy ra.
5. Tổ chức bảo quản nguyên vật liệu:
Muốn bảo quản nguyên vật liệu được tốt thì cần phải có một hệ thống
kho bãi hợp lý mỗi kho phải phù hợp với từng loại nguyên vật liệu vì vậy phải
phân loại nguyên vật liệu và sắp xếp nguyên vật liệu theo từng kho có điều
kiện tác động ngoại cảnh hợp lý.
6. Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu:
Cần phải tổ chức cấp phát nguyên vật liệu theo đúng các trương trình
của từng khâu sản xuất, khâu thi công. Khi cấp phát phải làm các thủ tục xuất
kho theo đúng chuẩn mực, định mức và phải lập các biên bản các giấy tờ có
liên quan của công ty vào từng nội dung cấp phat.
23
Quản lý NVL
7. Tổ chức thanh quyết toán:
Áp dụng đúng, đủ các chế đọ mà nhà nước đã quy định. Tuỳ thuộc
vào tình hình của từng doanh nghiệp nên chọn những phương pháp thanh
quyêt toán phù hợp với thực tế của doanh nghiệp và những phương pháp có
lợi cho mình.
8. Tổ chức thu hồi phế liệu phế phẩm:
Việc thu hồi phế liệu phế phẩm tuy không phải là công việc quan
trọng nhưng cũng rất cần thiết. Vì sau khi vật liệu được sử dụng thì vẫn còn
tồn tại một số do bị đào thải hoặc đã qua sử dụng song khi doanh nghiệp biết
tận dụng việc thu hồi cac phế liệu thì cũng rất là cần thiết vì những phée liệu
đó còn có thể sử dụng cho các khâu sản xuất khác , và có giá tri sử dụng
không nhỏ.
III. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TƠI CÔNG TÁC QUẢN LÝ
VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP.
1. Nhân tố chủ quan:
+Về phương pháp đánh giá vật liệu xuất kho
+ Về phương pháp kiểm nghiệm Vật liệu khi nhập kho.
+ Về mã hoá vật liệu
+ Về cách quản lý
+ Về số lượng
2. Nhân tố khách quan:
+Do địa bàn quản lý vật liệu
+ Do Sự biến động về giá cả vật liệu
+ Do sự phụ thuộc vào tiến độ công trình
24
Quản lý NVL
+ Do số lượng nguyên vật liệu, chủng loại nguyên vật liệu và đặc tính
lý hoá.
IV. PHƯƠNG THỨC SỬ DỤNG HỢP LÝ TIẾT KIỆM NGUYÊN VẬT
LIỆU
1. Những quan điểm về việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu
- Các kho bãi đảm bảo vật tư cho các loại cho quá trình thi công
triệt để nguồn vật liệu địa phương.
- Căn cứ vào biểu cung cấp vật liệu cần thiết cho tưng giai đoạn
thi công.
- Định mức dự toán và dự đoán có ý nghĩa quan trọng trong việc
hạ thấp giá thành.
2. Một số biện pháp sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu:
áp dụng cac chế độ xuất nhập nguyên vật liệu tránh thất thoát lãng phỉ
nguyên vật liệu.
+ Xây dựng định mức sử dụng nguyên vật liệu cụ thể chính xác.
+ Lập sổ theo rõi chi tiết nguyên vật liệu.
25