Tải bản đầy đủ (.pdf) (184 trang)

Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và năng lực trí tuệ của học sinh miền núi từ 11 đến 17 tuổi tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.54 MB, 184 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI





NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC




NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH HỌC VÀ NĂNG
LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI TỪ 11 ĐẾN 17
TUỔI TỈNH VĨNH PHÚC VÀ PHÚ THỌ






LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC







HÀ NỘI - 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI





NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC




NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH HỌC VÀ NĂNG
LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI TỪ 11 ĐẾN 17
TUỔI TỈNH VĨNH PHÚC VÀ PHÚ THỌ


Chuyên ngành : Sinh lí ngƣời và động vật
Mã số : 62.42.30.01





LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC


Người hướng dẫn khoa học: GS. TSKH. Tạ Thúy Lan
PGS.TS. Lê Đình Trung


HÀ NỘI - 2013







MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………
1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU…………………
4
1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
4
1.2. TUỔI DẬY THÌ CỦA TRẺ EM
1.2.1. Cơ sở lý luận về tuổi dậy thì
1.2.2. Các nghiên cứu về dậy thì
6
6
9
1.3. CÁC CHỈ SỐ HÌNH THÁI – THỂ LỰC CỦA TRẺ EM
11
1.3.1. Chỉ số hình thái - thể lực của trẻ em
11
1.3.2. Các nghiên cứu về chỉ số hình thái - thể lực của trẻ em Việt Nam
12
1.4. CÁC CHỈ SỐ CHỨC NĂNG CỦA TRẺ EM
16

1.4.1. Đặc điểm chỉ số chức năng của trẻ em
16
1.4.2. Các nghiên cứu về chức năng tuần hoàn của trẻ em Việt Nam
18
1.4.3. Các nghiên cứu về chức năng hô hấp của trẻ em Việt Nam
19
1.4.4. Các nghiên cứu về thời gian phản xạ cảm giác-vận động của trẻ em Việt Nam
21
1.5. NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA TRẺ EM
22
1.5.1. Trí tuệ của trẻ em
22
1.5.2. Trí nhớ ngắn hạn của trẻ em
25
1.5.3. Khả năng chú ý của trẻ em
26
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…
30
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
30
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu
30
2.1.2. Đặc điểm của ngƣời Mƣờng và Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ
30
2.2. C.ÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU
32
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
32
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
32

2.3.2. Phƣơng pháp tính tuổi
32
2.3.3. Phƣơng pháp chọn mẫu và cỡ mẫu
32
2.3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu các chỉ số sinh học
33
2.3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu trí tuệ, trí nhớ và khả năng chú ý
37
2.3.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu
39
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
40
3.1. TUỔI DẬY THÌ CỦA HỌC SINH
3.1.1. Tuổi dậy thì của học sinh nữ
3.1.2. Tuổi dậy thì của học sinh nam
40
40
42
3.2. MỘT SỐ CHỈ SỐ HÌNH THÁI - THỂ LỰC CỦA HỌC SINH TỪ 11 - 17 TUỔI
43
3.2.1. Chiều cao đứng của học sinh
43







3.2.2. Cân nặng của học sinh

46
3.2.3. Vòng ngực trung bình của học sinh
49
3.2.4. Chỉ số BMI của học sinh
51
3.2.5. Chỉ số Pignet của học sinh
54
3.3. CÁC CHỈ SỐ CHỨC NĂNG CỦA MỘT SỐ HỆ THỐNG CƠ QUAN CỦA HỌC
SINH TỪ 11 - 17 TUỔI

55
3.3.1. Một số chỉ số chức năng tuần hoàn của học sinh
55
3.3.2. Một số chỉ số chức năng hô hấp của học sinh
59
3.3.3. Thời gian phản xạ cảm giác - vận động của học sinh
69
3.4. NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH TỪ 11 - 17 TUỔI
73
3.4.1. Chỉ số IQ của học sinh
73
3.4.2. Trí nhớ ngắn hạn của học sinh
77
3.4.3. Khả năng chú ý của học sinh
81
3.5. MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU
82
3.5.1. Mối liên quan giữa các chỉ số thể lực và chức năng của học sinh
82
3.5.2. Mối liên quan giữa chỉ số IQ với trí nhớ ngắn hạn của học sinh

87
3.5.2. Mối liên quan giữa chỉ số IQ với khả năng chú ý của học sinh
88
3.5.3. Mối liên quan giữa chỉ số IQ với TGPX cảm giác – vận động của học sinh
89
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN
92
4.1. TUỔI DẬY THÌ CỦA HỌC SINH
92
4.2. CÁC CHỈ SỐ HÌNH THÁI - THỂ LỰC CỦA HỌC SINH
94
4.3. CHỨC NĂNG TUẦN HOÀN, HÔ HẤP VÀ PHẢN XẠ CỦA HỌC SINH
103
4.3.1. Một số chỉ số chức năng tuần hoàn của học sinh
103
4.3.2. Một số chỉ số chức năng hô hấp của học sinh
105
4.3.3. Thời gian phản xạ cảm giác - vận động của học sinh
109
4.4. NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH
4.5. MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ
112
115
KẾT LUẬN
121
KIẾN NGHỊ
123
TÀI LIỆU THAM KHẢO
125
PHỤ LỤC

p1










DANH MỤC CÁC HÌNH


Trang
Biểu đồ 2.1. Phân loại chỉ số BMI của trẻ em từ 2 đến 20 tuổi (theo WHO)
35
Biểu đồ 3.1. Đồ thị biểu diễn chiều cao đứng của học sinh theo tuổi, dân tộc và
giới tính

45
Biểu đồ 3.2. Đồ thị biểu diễn cân nặng trung bình của học sinh theo tuổi, dân tộc
và giới tính

48
Biểu đồ 3.3. Đồ thị biểu diễn VNTB của học sinh theo tuổi, dân tộc và giới tính
50
Biểu đồ 3.4. Đồ thị biểu diễn dung tích sống của học sinh theo tuổi, dân tộc và
giới tính


62
Biểu đồ 3.5. Đồ thị phân tán mô tả mối quan hệ tuyến tính giữa VC và chiều cao
theo tuổi của học sinh

85
Biểu đồ 3.6. Đồ thị phân tán mô tả mối quan hệ tuyến tính giữa chỉ số IQ và thời
gian phản xạ thị giác – vận động của học sinh

90
Biểu đồ 3.7. Đồ thị phân tán mô tả mối quan hệ tuyến tính giữa chỉ số IQ và thời
gian phản xạ thính giác - vận động của học sinh………

91




































DANH MỤC CÁC BẢNG


Trang
Bảng 2.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu…………………………………
33
Bảng 2.2. Phân loại thể lực theo chỉ số Pignet
34
Bảng 2.3. Phân loại mức trí tuệ theo hệ số thông minh (theo D. Wechsler)
38
Bảng 3.1. Số lượng học sinh nữ có kinh lần đầu theo lứa tuổi và dân tộc
41

Bảng 3.2. Thời điểm học sinh nữ có kinh lần đầu
41
Bảng 3.3. Số lượng học sinh nam xuất tinh lần đầu theo lứa tuổi
42
Bảng 3.4. Thời điểm xuất tinh lần đầu của học sinh nam
43
Bảng 3.5. Chiều cao đứng trung bình của học sinh theo tuổi, dân tộc và giới tính
44
Bảng 3.6. Cân nặng trung bình của học sinh theo tuổi, dân tộc và giới tính
47
Bảng 3.7. Vòng ngực trung bình của học sinh theo tuổi, dân tộc và giới tính Error! Bookmark not defined. Error! Bookmark not defined.
49
Bảng 3.8. Chỉ số BMI của học sinh theo tuổi, dân tộc và giới tính……………
51
Bảng 3.9. Phân bố học sinh theo thể trạng, tuổi, dân tộc và giới tính
53
Bảng 3.10. Chỉ số Pignet của học sinh theo tuổi, dân tộc và giới tính………
54
Bảng 3.11. Tần số tim của học sinh theo tuổi, dân tộc và giới tính
56
Bảng 3.12. Huyết áp tâm thu của học sinh theo tuổi, dân tộc và giới tính
57
Bảng 3.13. Huyết áp tâm trương của học sinh theo tuổi, dân tộc và giới tính
58
Bảng 3.14. Tần số hô hấp của học sinh theo tuổi, dân tộc và giới tính
60
Bảng 3.15. Dung tích sống của học sinh theo tuổi, dân tộc và giới tính
61
Bảng 3.16. Dung tích sống thở mạnh của học sinh theo tuổi, dân tộc và giới
tính


63
Bảng 3.17. Thể tích thở tối đa giây đầu của học sinh theo tuổi, dân tộc và
giới tính……………………………………………………………………………….

65
Bảng 3.18. Chỉ số Tiffeneau của học sinh theo tuổi, dân tộc và giới tính
66
Bảng 3.19. Chỉ số Gaensler của học sinh theo tuổi, dân tộc và giới tính
67
Bảng 3.20. Chỉ số Demeny của học sinh theo tuổi, dân tộc và giới tính
68
Bảng 3.21. Thời gian phản xạ thị giác – vận động của học sinh theo tuổi,
dân tộc và giới tính

70
Bảng 3.22. Thời gian phản xạ thính giác – vận động của học sinh theo tuổi,
dân tộc và giới tính

71
Bảng 3.23. Chỉ số IQ của học sinh theo tuổi, dân tộc và giới tính
74







Bảng 3.24. Phân bố học sinh theo các mức trí tuệ

76
Bảng 3.25. Trí nhớ ngắn hạn thị giác của học sinh theo tuổi, dân tộc và giới tính
78
Bảng 3.26. Trí nhớ ngắn hạn thính giác hạn của học sinh theo tuổi, dân tộc
và giới tính

80
Bảng 3.27. Độ tập trung chú ý của học sinh theo tuổi, dân tộc và giới tính
81
Bảng 3.28. Mức tăng các chỉ số thể lực và chức năng của học sinh từ 11 đến
17 tuổi

83
Bảng 3.29. Mô hình hồi quy tuyến tính giữa chiều cao với VC và tuổi của học sinh
Kinh

86
Bảng 3.30. Phương trình hồi quy các thông số chức năng phổi của học sinh
87
Bảng 3.31. Phương trình hồi quy tuyến tính giữa chỉ số IQ với TN ngắn hạn
của học sinh

88
Bảng 3.32. Phương trình hồi quy tuyến tính giữa chỉ số IQ với KNCY của
học sinh

88
Bảng 3.33. Phương trình hồi quy tuyến tính giữa chỉ số IQ với TGPX cảm
giác - vận động của học sinh


89
Bảng 4.1. Thời điểm có kinh lần đầu của học sinh nữ theo nghiên cứu của
các tác giả khác nhau………………………………………………

92
Bảng 4.2. Thời điểm dậy thì của học sinh nam theo nghiên cứu của các tác giả
khác nhau

93
Bảng 4.3. Chiều cao đứng của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả
khác nhau

95
Bảng 4.4. Cân nặng của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau
98
Bảng 4.5. Chỉ số BMI của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau
99
Bảng 4.6. Vòng ngực trung bình (cm) của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả
khác nhau

101
Bảng 4.7. Chỉ số Pignet của học sinh theo các nghiên cứu của các tác giả
khác nhau

102
Bảng 4.8. Tần số tim (nhịp/phút) của học sinh theo các nghiên cứu của các
tác giả khác nhau… ……………………………………………………

104
Bảng 4.9. Dung tích sống (lít) của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau

106
Bảng 4.10. Thời gian phản xạ thị giác – vận động (ms) của học sinh theo








nghiên cứu của các tác giả khác nhau
110
Bảng 4.11. Thời gian phản xạ thính giác – vận động (ms) của học sinh theo
nghiên cứu của các tác giả khác nhau

111
Bảng 4.12. Trí nhớ ngắn hạn của học sinh theo các tác giả khác nhau
114
Bảng 4.13. Khả năng chú ý (điểm) của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả
khác nhau

115
Bảng 4.14. Phương trình hồi quy về mối tương quan giữa dung tích sống
với tuổi và chiều cao của học sinh theo các tác giả khác nhau

117
Bảng 4.15. Phương trình hồi quy về mối tương quan giữa FVC với tuổi và
chiều cao của học sinh theo các tác giả khác nhau

118

Bảng 4.16. Phương trình hồi quy về mối tương quan giữa FEV1 với tuổi và
chiều cao của học sinh theo các tác giả khác nhau

118
























1




MỞ ĐẦU

Nghiên cứu về mặt sinh học của con ngƣời là một hƣớng nghiên cứu cơ bản
và rất rộng lớn, đòi hỏi sự tham gia của nhiều nhà khoa học thuộc các chuyên ngành
khác nhau nhƣ y học, sinh học, điều khiển học, hóa học, toán học… Trong thập kỉ
60 - 70 của thế kỉ XX, đã có 2 hội nghị tổng kết về hằng số sinh học ngƣời Việt
Nam đƣợc tổng hợp trong cuốn “Hằng số sinh học ngƣời Việt Nam” [76] xuất bản
năm 1975, đã giúp ích rất nhiều và đến nay vẫn còn đƣợc dùng để làm tài liệu tham
khảo cho nhiều công trình khoa học thuộc các chuyên ngành khác nhau. Trong điều
kiện đất nƣớc ta đã và đang đổi mới, nhiều công trình nghiên cứu về các chỉ số sinh
học và trí tuệ của trẻ em Việt Nam đã đƣợc tiến hành. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình
bày trong các tạp chí, tài liệu chuyên ngành [9], [22], [35], [79], [80], [81]. Đặc biệt là
công trình nghiên cứu của các tác giả trong nhóm đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh
thể con ngƣời Việt Nam, tình trạng dinh dƣỡng và các biện pháp nâng cao chất lƣợng
sức khoẻ”, mã số KX - 07 - 07 do Lê Nam Trà làm chủ nhiệm đề tài [71], [72], [73],
[74] và nhóm đề tài “Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh học và trí tuệ của học sinh và sinh
viên” do Tạ Thuý Lan làm chủ nhiệm đề tài [37], [38], [39], [40], [41]. Các công
trình nghiên cứu trên đã đóng góp rất nhiều vào việc xác định các chỉ số sinh học và
trí tuệ của ngƣời Việt Nam cũng nhƣ việc hoạch định chiến lƣợc giáo dục - đào tạo
nguồn nhân lực tƣơng lai của đất nƣớc. Tuy nhiên, số lƣợng các công trình nghiên
cứu về chỉ số sinh học và năng lực trí tuệ của trẻ em chƣa dàn trải đều trên các vùng
miền của đất nƣớc. Trẻ em ở khu vực miền núi có những điều kiện phát triển về tầm
vóc và trí tuệ vẫn còn nhiều khó khăn, đặc biệt là học sinh các dân tộc ít ngƣời. Vì
vậy, việc mở rộng phạm vi nghiên cứu nhằm cung cấp thêm số liệu về các chỉ tiêu
hình thái - thể lực, chức năng sinh lí và năng lực trí tuệ của học sinh các dân tộc ở
Việt Nam sẽ góp phần cung cấp các dữ liệu khoa học là cơ sở đề xuất các giải pháp
đúng đắn trong hoạch định chiến lƣợc, cải tiến phƣơng pháp giáo dục, rèn luyện thể
chất cho học sinh. Vĩnh Phúc và Phú Thọ là hai tỉnh thuộc khu vực trung du miền

núi, nơi có đồng bào thuộc nhiều dân tộc sinh sống, trong đó có dân tộc Kinh, Sán
Dìu và Mƣờng. Chính vì vậy, việc xác định các chỉ tiêu sinh học và năng lực trí tuệ


2



của học sinh một số dân tộc đang sinh sống tại hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ là
cần thiết. Vì lí do này, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh
học và năng lực trí tuệ của học sinh miền núi từ 11 đến 17 tuổi tỉnh Vĩnh Phúc
và Phú Thọ” nhằm các mục tiêu sau:
1. Xác định tuổi dậy thì và một số chỉ số hình thái - thể lực, một số chỉ số
chức năng (tuần hoàn, hô hấp, phản xạ) của học sinh từ 11 đến 17 tuổi ở tỉnh Vĩnh
Phúc và Phú Thọ.
2. Đánh giá một số chỉ số về năng lực trí tuệ của học sinh từ 11 đến 17 tuổi ở
tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ.
3. Xác định mối liên quan giữa các chỉ số hình thái thể lực với chỉ số chức
năng hô hấp, giữa chỉ số IQ với thời gian phản xạ cảm giác - vận động, giữa chỉ số
IQ với độ tập trung chú ý và với trí nhớ ngắn hạn của học sinh từ 11 đến 17 tuổi ở
tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ.
Để đạt được các mục tiêu trên chúng tôi đã thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau đây:
- Xác định thời điểm dậy thì của học sinh dân tộc Kinh, Mƣờng và Sán Dìu
từ 11 - 17 tuổi.
- Xác định một số chỉ số hình thái - thể lực nhƣ chiều cao đứng (cm), cân
nặng (kg), vòng ngực trung bình (cm), chỉ số Pignet và chỉ số BMI của học sinh dân
tộc Kinh, Mƣờng và Sán Dìu từ 11 - 17 tuổi.
- Xác định các chỉ số chức năng tuần hoàn (tần số tim, huyết áp động mạch),
chức năng hô hấp (tần số hô hấp, dung tích sống, dung tích sống thở mạnh, thể tích
thở tối đa giây đầu, chỉ số Tiffeneau, chỉ số Gaensler, chỉ số Demeny) và thời gian

phản xạ cảm giác - vận động (ms) của học sinh dân tộc Kinh, Mƣờng và Sán Dìu từ
11 - 17 tuổi.
- Đánh giá năng lực trí tuệ và một số chỉ số hoạt động thần kinh nhƣ chỉ số
IQ, trí nhớ ngắn hạn, khả năng chú ý của học sinh dân tộc Kinh, Mƣờng và Sán Dìu
từ 11 - 17 tuổi ở tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ.
- Nghiên cứu mối liên quan giữa các chỉ số hình thái - thể lực với các chỉ số
chức năng, giữa chỉ số IQ với thời gian phản xạ cảm giác - vận động, giữa chỉ số IQ


3



với trí nhớ ngắn hạn và khả năng chú ý của học sinh từ 11 - 17 tuổi dân tộc Kinh,
Mƣờng và Sán Dìu.
Ý nghĩa khoa học của luận án là xác định đƣợc sự phát triển một số chỉ số
hình thái - thể lực, chỉ số chức năng tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, tuổi dậy thì và
năng lực trí tuệ của học sinh các dân tộc Kinh, Mƣờng và Sán Dìu đang học tại một
số trƣờng phổ thông trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ. Các số liệu trong đề
tài có thể đƣợc dùng làm tài liệu tham khảo trong các công trình nghiên cứu và
giảng dạy về đặc điểm phát triển của trẻ em lứa tuổi học đƣờng nhằm nâng cao chất
lƣợng công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận án này gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu; Chƣơng 2. Đối tƣợng và phƣơng pháp
nghiên cứu; Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu; Chƣơng 4. Bàn luận.


4




CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
Một trong số những đặc điểm cơ bản của cơ thể con ngƣời là quá trình sinh
trƣởng và phát triển. Hai quá trình này xảy ra liên tục từ lúc trứng mới thụ tinh cho
đến chết. Quá trình sinh trƣởng và phát triển liên quan mật thiết với nhau. Sinh
trƣởng là sự biến đổi về số lƣợng và kích thƣớc tế bào, còn phát triển là sự tổng hợp
các biến đổi liên tục về chất, những biến đổi về hình thái và chức năng của tất cả các cơ
quan trong cơ thể từ khi sinh ra cho đến lúc chết. Trong cơ thể trẻ em, quá trình sinh
trƣởng và phát triển diễn ra không đồng đều, có giai đoạn tăng trƣởng nhanh xen kẽ với
các giai đoạn tăng trƣởng chậm. Trong đó, mỗi giai đoạn đều có những đặc điểm về
hình thái giải phẫu, chức năng sinh lí khác nhau. Vì vậy, các nhà khoa học đã phân chia
quá trình phát triển cá thể của trẻ em thành một số thời kì [2], [14], [45].
Dựa vào các dấu hiệu hình thái và nhân chủng, Bunak V.V (1965) phân chia
quá trình phát triển của trẻ em thành các thời kì (theo [74]). Trong đó, trẻ em lứa
tuổi 11 - 17 tuổi đƣợc xếp vào ba thời kì:
- Từ 11 - 12 tuổi thuộc thời kì tuổi thơ thứ hai.
- Từ 13 - 16 tuổi (đối với nam) và 12 - 15 tuổi (đối với nữ) là thời kì dậy thì.
- Từ 15 - 17 tuổi thuộc đầu giai đoạn vị thành niên.
Năm 1965, các nhà khoa học của Viện Hàn lâm Sƣ phạm Liên Xô (cũ) phân
chia các giai đoạn phát triển của trẻ em về cơ bản cũng gần giống Bunak V.V. (theo
[45]). Theo cách phân chia này thì trẻ em lứa tuổi 11 - 17 thuộc 3 nhóm:
- Nhóm thứ nhất, từ 11 - 12 tuổi (nam) và 11 tuổi (nữ) thuộc thời kì tuổi thơ thứ 2.
- Từ 13 - 16 tuổi (nam) và 12 - 15 tuổi (nữ) là thời kì dậy thì.
- Còn 17 tuổi (nam) và 16 - 17 tuổi (nữ) thuộc thời kì thanh niên.
Ở Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu về giáo dục học, sinh học và y học đã lựa
chọn cách phân chia thời kì phát triển của con ngƣời theo cách riêng. Nguyễn Bát
Can cho rằng, quá trình phát triển cá thể của con ngƣời có những thời kì khác nhau
[4]. Theo cách phân chia của ông, thì trẻ em từ 11 - 17 tuổi thuộc 2 nhóm sau:



5



- Nhóm thứ nhất từ 11 - 14 tuổi thuộc thời kì nhi đồng.
- Nhóm thứ hai từ 15 - 17 tuổi là thời kì thanh xuân.
Các tác giả của Bộ môn Nhi khoa trƣờng Đại học Y Dƣợc Hà Nội cũng đƣa
ra sơ đồ phân chia các giai đoạn phát triển cá thể của con ngƣời [2]. Theo sơ đồ này,
trẻ em từ 11 - 17 tuổi thuộc hai giai đoạn:
- Từ 11 - 12 tuổi thuộc giai đoạn học sinh lớp dƣới.
- Còn từ 13 - 17 tuổi là giai đoạn dậy thì.
Tạ Thúy Lan và Trần Thị Loan cho rằng, cách phân chia của viện Hàn lâm
Sƣ phạm Liên Xô phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của ngƣời Việt Nam và có thể ứng
dụng trong hệ thống giáo dục trẻ em Việt Nam [45]. Nhƣ vậy, trẻ em từ 11 - 17 tuổi
thuộc 3 thời kì phát triển cá thể:
- Thời kì đầu từ 11 - 12 tuổi thuộc cuối thời kì học sinh nhỏ.
- Từ 13 - 15 tuổi (nữ) và 13 - 16 tuổi (nam) là thời kì dậy thì.
- Còn từ 15 - 17 tuổi là giai đoạn đầu của thời kì vị thành niên.
Trong mỗi thời kì, sự phát triển của cơ thể có những đặc điểm riêng. Cuối
thời kì học sinh nhỏ có sự phân biệt giới tính về hình dáng và kích thƣớc cơ thể. Sự
tăng trƣởng về chiều cao diễn ra nhanh nhƣng mức độ tăng trƣởng ở nữ cao hơn ở
nam. Đến 11 tuổi nữ vƣợt nam về chiều cao và cân nặng, tạo thành điểm giao chéo
thứ nhất của đƣờng cong tăng trƣởng [45].
Tuổi dậy thì của trẻ em có sự khác biệt giữa các vùng, giữa các cá thể và
theo giới tính. Dƣới tác dụng của hoocmon testosteron, cơ thể trẻ em nam lớn nhanh
và xuất hiện các đặc tính sinh dục nam thứ phát, túi tinh và tuyến tiền liệt phát triển,
cơ nở nang, da thô dày. Còn ở nữ, dƣới tác dụng của hoocmon estrogen và
progesteron, chuyển hóa của cơ thể tăng, cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao lẫn

khối lƣợng. Các cơ quan sinh dục nhƣ tử cung, vòi trứng, âm đạo, âm hộ, tuyến vú
phát triển về kích thƣớc và chức năng. Trong giai đoạn này, mỗi năm chiều cao của
trẻ em tăng thêm khoảng 5 - 8 cm, khối lƣợng cơ thể tăng 4 - 8 kg. Mở đầu thời kì
này là giai đoạn nhảy vọt đặc biệt của quá trình phát triển cơ thể. Chiều cao của
nam tăng nhanh và đến 13 - 14 tuổi vƣợt hẳn chiều cao của nữ tạo thành điểm giao


6



chéo thứ 2 trên đƣờng cong tăng trƣởng. Cuối thời kì dậy thì, kích thƣớc cơ thể đạt
90 - 97% giá trị lớn nhất, các chức năng sinh lí cơ bản nhƣ hô hấp, tuần hoàn đã
gần giống ở ngƣời trƣởng thành [96].
Trong giai đoạn đầu vị thành niên, kích thƣớc cơ thể và chức năng sinh lí của
các cơ quan đã gần giống của ngƣời trƣởng thành. Trong giai đoạn này diễn ra sự
hình thành, hoàn thiện cảm xúc, trí tuệ và nhân cách [81].
1.2. TUỔI DẬY THÌ CỦA TRẺ EM
1.2.1. Cơ sở lí luận về tuổi dậy thì
1.2.1.1. Dậy thì nam
Dậy thì là một thời kì có những biến động lớn về thể chất, chức năng, tâm lí
và đặc biệt là hoạt động chức năng của hệ thống sinh sản. Ở trẻ nam, mốc để đánh
dấu tuổi dậy thì bắt đầu đó là thể tích tinh hoàn tăng trên 4 ml, còn mốc để đánh dấu
thời điểm dậy thì chính thức là lần xuất tinh đầu tiên. Tuy nhiên, rất khó xác định chính
xác về thời điểm xuất tinh lần đầu tiên vì các em ít để ý (thƣờng là mộng tinh). Tuổi
dậy thì hoàn toàn của nam khoảng 15-16 tuổi (đối với trẻ em Việt Nam) [2].
Những biến đổi trong thời kì dậy thì:Vào thời kì này, dƣới tác dụng của hoóc
môn sinh dục nam (testosteron) phối hợp cùng các hoóc môn tăng trƣởng khác, cơ
thể đứa trẻ phát triển nhanh, đặc biệt khối lƣợng cơ tăng nhanh. Từ khi đứa trẻ sinh
ra, tuyến sinh dục nam (tinh hoàn) im lặng cho tới lúc này mới bắt đầu hoạt động.

Tinh hoàn bắt đầu sản sinh tinh trùng và bài tiết testosteron. Dƣới tác dụng của
testosteron, cơ thể lớn nhanh và xuất hiện các đặc tính sinh dục nam thứ phát nhƣ
dƣơng vật to lên, túi tinh và tuyến tiền liệt phát triển, cơ nở nang, da thô dày, giọng
nói trầm. Đứa trẻ bắt đầu có khả năng hoạt động tình dục và sinh sản [32].
Cơ chế dậy thì: Trƣớc kia, ngƣời ta cho rằng dậy thì là thời điểm tinh hoàn
“chín”. Sau này khi phát hiện ra các hoóc môn hƣớng sinh dục của tuyến yên ngƣời
ta lại cho rằng nguyên nhân của dậy thì là “sự chín” của tuyến yên. Ngày nay, với
các thực nghiệm ghép tinh hoàn và tuyến yên của động vật non vào động vật trƣởng
thành ngƣời ta thấy cả hai tuyến đó đều có khả năng hoạt động nhƣ của động vật


7



trƣởng thành nếu có những kích thích phù hợp. Không những thế, ngay cả vùng
dƣới đồi cũng có khả năng bài tiết đủ lƣợng GnRH. Tuy nhiên, trong thực tế cả ba
vùng này đều không hoạt động trong suốt thời kì từ sau khi sinh đến trƣớc tuổi dậy
thì vì thiếu một tín hiệu kích thích đủ mạnh từ các trung tâm phía trên vùng dƣới
đồi, mà ngày nay ngƣời ta thƣờng cho rằng trung tâm đó chính là vùng limbic [32].
1.2.1.2. Dậy thì nữ
Sau khi trẻ gái ra đời, buồng trứng không hoạt động cho tới khi nhận đƣợc
kích thích phù hợp từ tuyến yên. Hai buồng trứng bắt đầu hoạt động, thể hiện bằng
hoạt động sinh giao tử và bài tiết hoóc môn sinh dục nữ dẫn đến những thay đổi về
thể chất, tâm lí, sự trƣởng thành và hoàn thiện về chức năng sinh dục. Thời kì phát
triển và trƣởng thành này đƣợc gọi là dậy thì [2].
Những biến đổi về cơ thể: Trong thời kì này cơ thể các em gái phát triển nhanh
về chiều cao cũng nhƣ khối lƣợng. Cơ thể trở nên cân đối, mềm mại, thân hình có
đƣờng cong do lớp mỡ dƣới da phát triển, đặc biệt ở một số vùng nhƣ ngực, mông,
khung chậu nở rộng hơn. Xuất hiện một số đặc tính sinh dục thứ cấp nhƣ hệ thống lông

mu, lông nách. Tâm lí cũng có những biểu hiện thay đổi so với trƣớc nhƣ xấu hổ khi
đứng trƣớc bạn khác giới, hay tƣ lự và ít nghịch ngợm hơn, ý tứ hơn trong cách cƣ xử
[45].
Chức năng sinh giao tử của buồng trứng bắt đầu hoạt động. Hàng tháng, dƣới
tác dụng của hoóc môn tuyến yên, các nang trứng nguyên thuỷ phát triển, có khả
năng tiến tới chín và phóng noãn. Nhƣ vậy từ thời kì này, các em gái bắt đầu có khả
năng sinh con. Tuy nhiên, vì chức năng của các cơ quan thuộc hệ thống sinh sản chƣa
phát triển thành thục nên chƣa đủ khả năng mang thai, nuôi con vì vậy cần tƣ vấn cho
các em cách ứng xử trong quan hệ với bạn khác giới, cách phòng tránh thai, phòng
tránh các bệnh lây nhiễm qua đƣờng tình dục [58].
Chức năng nội tiết của buồng trứng thể hiện là buồng trứng bắt đầu tiết hoóc
môn sinh dục estrogen và progesteron. Dƣới tác dụng của 2 hoóc môn này, chuyển


8



hóa của cơ thể tăng, cơ thể phát triển nhanh, các cơ quan sinh dục nhƣ tử cung, vòi
trứng, âm đạo, âm hộ, tuyến vú phát triển về kích thƣớc và chức năng [32].
Một dấu hiệu đặc biệt quan trọng đánh dấu em gái đã dậy thì chính thức đó là
xuất hiện kinh nguyệt hàng tháng. Tất cả những biến đổi về cơ thể, tâm lí và hoạt
động của hệ thống sinh sản đều do tác dụng của các hoóc môn hƣớng sinh dục của
tuyến yên và các hoóc môn của buồng trứng. Các dấu hiệu dậy thì ở nữ thƣờng thể
hiện rõ rệt hơn ở nam giới [60].
Thời gian xuất hiện dậy thì: Tuổi dậy thì không phải là một thời điểm mà là
một khoảng thời gian có thể thay đổi theo từng cá thể nhƣng thƣờng kéo dài 3 - 4
năm. Thời điểm bắt đầu dậy thì ở nữ thƣờng đƣợc đánh dấu bằng biểu hiện tuyến vú
bắt đầu phát triển. Ở Việt Nam, thời điểm này thƣờng vào lúc 8 - 10 tuổi. Thời điểm
dậy thì chính thức đƣợc đánh dấu bằng lần có kinh đầu tiên, ở ngƣời Việt Nam vào

khoảng 13 - 14 tuổi [2], [32], [45].
Cơ chế dậy thì: Ở nữ, buồng trứng có khả năng bài tiết hoóc môn sinh dục, nhƣng
trong thực tế tuyến này không hoạt động cho tới tuổi dậy thì khi nhận đƣợc tín hiệu của
hoóc môn hƣớng sinh dục từ tuyến yên. Thời gian dậy thì chính là khoảng thời gian phát
triển mối liên hệ giữa vùng dƣới đồi - tuyến yên - tuyến sinh dục hoàn chỉnh [45].
Chu kì kinh nguyệt là sự biến đổi về cấu trúc, chức năng của buồng trứng
dẫn tới sự chảy máu có chu kì do bong niêm mạc tử cung dƣới tác dụng của các
hoóc môn tuyến yên và buồng trứng. Độ dài của chu kì kinh nguyệt là khoảng thời
gian tính từ ngày bắt đầu hành kinh kì này đến ngày bắt đầu hành kinh kì sau. Độ
dài của chu kì kinh nguyệt ở phụ nữ Việt Nam thƣờng là 28-30 ngày [16]. Khoảng 2
ngày cuối cùng của chu kì, hoàng thể đột nhiên bị thoái hóa, nồng độ estrogen và
progesteron đột ngột giảm xuống mức rất thấp. Kinh nguyệt xuất hiện do sự giảm đột
ngột nồng độ hai hoóc môn sinh dục nữ, đặc biệt là progesteron. Do nồng độ hoóc
môn giảm, niêm mạc tử cung bị thoái hóa tới 65% chiều dày. Các động mạch xoắn co
thắt do tác dụng của các sản phẩm đƣợc bài tiết từ niêm mạc bị thoái hóa, trong đó có
prostaglandin. Một mặt do các động mạch nuôi dƣỡng lớp niêm mạc chức năng bị co
thắt gây tình trạng thiếu máu, mặt khác do thiếu tác dụng kích thích của hoóc môn


9



nên lớp niêm mạc này bắt đầu hoại tử đặc biệt là các mạch máu. Kết quả là mạch máu
bị tổn thƣơng và máu chảy đọng lại dƣới lớp niêm mạc chức năng. Vùng chảy máu
lan rộng nhanh trong 24-36 giờ và lớp niêm mạc bị hoại tử sẽ tách khỏi tử cung. Sau
khoảng 48 giờ kể từ lúc xảy ra hiện tƣợng chảy máu, toàn bộ lớp niêm mạc chức
năng bong ra [60].
1.2.2. Các nghiên cứu về dậy thì
Từ 1976 đến 1988, Đinh Kỷ, Lƣơng Bích Hồng, Cao Quốc Việt, Nguyễn

Nguyệt Nga và Nguyễn Thu Nhạn đã nghiên cứu những biến đổi của cơ thể ở lứa
tuổi dậy thì trên một số lƣợng lớn học sinh tiểu học và THCS thuộc nhiều tỉnh,
thành phố nhƣ Hà Nội, Hồ Chí Minh,Thái Bình, Hà Nam Ninh Các chỉ số đƣợc
nghiên cứu là tuổi có kinh lần đầu, kích thƣớc tinh hoàn, tuổi phát triển tuyến vú,
lông mu, lông nách, xuất tinh lần đầu [34], [36], [58].
Năm 1989, Đào Huy Khuê và cs nghiên cứu trên 1.478 học sinh lứa tuổi 6 -
17, trong đó có 750 nam và 728 nữ ở thị xã Hà Đông. Kết quả cho thấy, tuổi có kinh
lần đầu của nữ sinh Hà Đông là 13 năm 8,6 tháng, tuổi dậy thì chính thức của nam
là 15 - 16. Các dấu hiệu chính và phụ về tuổi dậy thì của nữ xuất hiện sớm hơn của
nam từ 1 - 3 năm. Tuy nhiên, đặc điểm phát dục biến động theo từng cá thể, các dấu
hiệu sinh dục của tuổi dậy thì xuất hiện rải rác nhiều năm và ngay ở tuổi 17 vẫn có
những học sinh chƣa bƣớc vào dậy thì chính thức hoặc chƣa đạt mức ngƣời trƣởng
thành. Các tác giả còn nhận thấy, tuổi trung bình có kinh lần đầu và các dấu hiệu
sinh dục phụ ở nữ sinh Hà Đông đến sớm hơn so với nữ sinh và thiếu nữ nông thôn
trƣớc đây. Có lẽ, điều này liên quan chặt chẽ đến điều kiện sống ở thành thị và sự
phát triển kinh tế - xã hội tốt hơn qua các năm [31], [32].
Năm 1996, Phan Thị Sang đã nghiên cứu một số chỉ số sinh lí, sinh dục - kích
thƣớc nhân trắc với việc có kinh nguyệt ở nữ sinh thành phố Huế đã cho thấy, chiều
cao đứng và cân nặng của nhóm nữ sinh đã có kinh nguyệt vƣợt trội hơn so với các
em chƣa có kinh nguyệt cùng lứa tuổi. Một kết quả nghiên cứu khác của tác giả cho
thấy, tuổi có kinh lần đầu trung bình của các cô gái ở Huế trong thập kỉ 90 là 13,6.


10



Tác giả nhận định rằng, tuổi có kinh lần đầu của nữ sinh ngày càng xuất hiện sớm
hơn so với trƣớc [60].
Trong dự án nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học ngƣời Việt Nam bình

thƣờng thập kỉ 90 thế kỉ XX, Cao Quốc Việt và cs nghiên cứu về tuổi dậy thì ở trẻ
em và các yếu tố ảnh hƣởng. Tác giả đƣa ra nhận xét, tuổi dậy thì của các em gái
thƣờng đến sớm hơn so với của các em trai khoảng từ 1 - 2 năm. Tuổi dậy thì của
trẻ em trong thời điểm nghiên cứu đến sớm hơn so với các kết quả trong “Hằng số
sinh học ngƣời Việt Nam” năm 1975 khoảng 1 năm [81].
Năm 1998, khi nghiên cứu sinh lí tuổi dậy thì của học sinh phổ thông các dân
tộc ít ngƣời ở tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ, Nguyễn Quang Mai và Nguyễn Thị Lan
đƣa ra kết luận, tuổi có kinh nguyệt lần đầu của nữ là 14,3 và tuổi xuất tinh lần đầu
của nam là 15,4 [56].
Năm 2002, Nguyễn Phú Đạt đã nghiên cứu sự phát triển dậy thì của 9.585 trẻ
lứa tuổi 6 - 17 ở 5 tỉnh miền Bắc Việt Nam và nhận thấy, tuổi dậy thì trung bình
của trẻ trai là 13 năm 5 tháng, của trẻ gái là 11 năm 10 tháng. Theo tác giả, một số
yếu tố ảnh hƣởng đến tuổi dậy thì nhƣ: trẻ gái dậy thì sớm hơn trẻ trai, trẻ có cân
nặng thấp dậy thì muộn, trẻ ở miền núi, nông thôn dậy thì muộn hơn so với trẻ ở
thành phố [16].
Năm 2006, Đỗ Hồng Cƣờng nghiên cứu trên học sinh trung học cơ sở các dân
tộc ở tỉnh Hòa Bình đã đƣa ra kết luận, tuổi dậy thì của nam dao động từ 13 năm 9
tháng đến 14 năm, tuổi dậy thì của nữ dao động từ 13 năm 4 tháng đến 13 năm 7
tháng. Thời điểm dậy thì hoàn toàn của học sinh dân tộc Dao đến sớm hơn so với các
dân tộc Mƣờng, Kinh và Tày [6].
Theo số liệu trong cuốn “Các giá trị sinh học ngƣời Việt Nam bình thƣờng thập
kỉ 90 - thế kỉ XX” (GTSH TK90), tuổi có kinh nguyệt lần đầu ở trẻ gái thay đổi theo
vùng miền. Ở Hà Nội, tuổi có kinh lần đầu của nữ là 13 năm 2 tháng, ở nông thôn là 14
năm, ở Huế là 13 năm 7 tháng, ở miền núi Thừa Thiên Huế là 14 năm 7 tháng, ở thị xã
Đắc Lắk là 13 năm 5 tháng, ở miền núi Đắk Lắk là 13 năm 9 tháng [3].


11




Nhƣ vậy, dậy thì là giai đoạn không chỉ liên quan với thay đổi các yếu tố bên
trong cơ thể mà còn chịu ảnh hƣởng nhiều của các yếu tố khác nhƣ giới tính, chủng
tộc, môi trƣờng sống Ở lứa tuổi dậy thì, trong cơ thể trẻ em diễn ra hàng loạt
những biến đổi về hình thái, chức năng và tâm lí.
1.3. CÁC CHỈ SỐ HÌNH THÁI - THỂ LỰC CỦA TRẺ EM
1.3.1. Chỉ số hình thái - thể lực của trẻ em
Thể lực gồm nhiều chỉ số phản ánh đặc điểm tổng hợp của cơ thể, có liên
quan chặt chẽ với sức lao động và thẩm mĩ của con ngƣời. Sự phát triển thể lực có
liên quan tới quá trình thay đổi đặc điểm hình thái, chức năng của cơ thể con ngƣời
trong đời sống cá thể, đặc trƣng cho lứa tuổi, giới tính và chủng tộc. Do đó, việc nghiên
cứu thể lực ngày càng đƣợc đẩy mạnh cùng với sự phát triển của y - sinh học. Các chỉ
số thể lực thƣờng đƣợc nghiên cứu gồm cân nặng, chiều cao đứng, vòng ngực, vòng
cánh tay, vòng đùi và các chỉ số nhƣ BMI, Pignet, Broca.
Công trình đầu tiên trên thế giới nghiên cứu sự tăng trƣởng một cách hoàn chỉnh
ở các lứa tuổi từ 1 đến 25 theo phƣơng pháp cắt ngang là luận án tiến sĩ của Christian
Friedrich Jampert - ngƣời Đức (theo [107]). Cũng trong thời gian này Philibert
Guerneau de Montbeilard thực hiện nghiên cứu dọc trên con trai mình từ năm 1759 đến
năm 1777, phƣơng pháp này đã đƣợc áp dụng cho đến nay (theo [103]).
Năm 1942, D’Arcy Thomson đƣa khái niệm về tốc độ tăng trƣởng vào
nghiên cứu [88].
Rudolf Martin là ngƣời đặt nền móng cho nhân trắc học hiện đại qua hai tác phẩm
nổi tiếng: “Giáo trình về nhân trắc học” và “Kim chỉ nam đo đạc cơ thể và xử lí thống
kê”. Trong các công trình này, ông đã đề xuất một số phƣơng pháp và dụng cụ đo đạc
một số kích thƣớc của cơ thể, cho đến nay vẫn đƣợc sử dụng [112], [113]. Sau đó, công
trình khác của H.P.Bowditch ở Mĩ đƣa ra chuẩn tăng trƣởng của trẻ em Mĩ và lần đầu
tiên sử dụng hệ thống bách phân vị trong nghiên cứu tăng trƣởng (theo [72]).
Năm 1977, Hiệp hội các nhà tăng trƣởng học đã đƣợc thành lập, đánh dấu
một bƣớc phát triển mới cho việc nghiên cứu vấn đề này trên thế giới. Năm 2007,



12



WHO công bố chuẩn tăng trƣởng của trẻ em học đƣờng và ngƣời trƣởng thành, là một
mốc quan trọng cho các nghiên cứu ứng dụng các chỉ số hình thái để đánh giá tình
trạng dinh dƣỡng và phát triển thể lực của con ngƣời [108], [110].
Nhiều tác giả trong nghiên cứu của mình đƣa ra nhận xét có sự khác nhau về
tốc độ tăng trƣởng các chỉ số thể lực giữa nam và nữ theo độ tuổi. Trong giai đoạn
từ 7 - 10 tuổi nữ có tốc độ tăng trƣởng cao hơn, còn từ 11 tuổi trở đi tốc độ tăng
trƣởng của nam nhanh hơn so với của nữ. Các tác giả cũng đƣa ra nhận xét về một
số nguyên nhân ảnh hƣởng đến sự phát triển thể lực của trẻ em, chủ yếu là do chế
độ dinh dƣỡng, môi trƣờng và di truyền. Dƣới tác động của điều kiện sống và đặc
điểm di truyền, sự phát triển về mặt hình thái và chức năng của cơ thể trẻ em ngày
càng hoàn thiện theo tuổi [58], [86], [90].
1.3.2. Các nghiên cứu về chỉ số hình thái - thể lực của trẻ em Việt Nam
Cuốn “Hằng số sinh học ngƣời Việt Nam” (HSSH) [76] xuất bản năm 1975 do
Nguyễn Tấn Gi Trọng chủ biên là công trình đầu tiên nêu ra khá đầy đủ các thông
số về hình thái - thể lực của ngƣời Việt Nam ở mọi lứa tuổi trong đó có nhóm tuổi
11 - 17 và là chỗ dựa đáng tin cậy cho các nghiên cứu sau này trên ngƣời Việt Nam.
Sau khi thống nhất đất nƣớc (1975), các công trình nghiên cứu hình thái - thể lực đã
đƣợc triển khai trên toàn quốc.
Từ năm 1980 đến 1990, Thẩm Thị Hoàng Điệp nghiên cứu dọc trên 101 học
sinh Hà Nội từ 6 - 17 tuổi đã đƣa ra kết luận, chiều cao phát triển mạnh nhất lúc 12
tuổi ở nữ và 13 - 15 tuổi ở nam, cân nặng phát triển mạnh nhất lúc 13 tuổi ở nữ và
15 tuổi ở nam [17].
Năm 1991, Đào Huy Khuê nghiên cứu 36 chỉ tiêu kích thƣớc về sự tăng
trƣởng và phát triển cơ thể của 1478 học sinh từ 6 - 17 tuổi ở Thị xã Hà Đông - Hà
Sơn Bình đã cho thấy, trong thời kì phát triển tầm vóc từ 6 - 17 tuổi có những giai

đoạn phát triển khác nhau và có liên quan tới giới tính [31].
Năm 1992, Nguyễn Văn Lực và cộng sự (cs) nghiên cứu về thể lực của học
sinh từ 12 - 16 tuổi ở Bắc Kạn và trƣờng An Ninh III đã cho thấy, trẻ em dân tộc Tày,


13



Hmông và Kinh ở miền núi có chiều cao và cân nặng lớn hơn trẻ miền xuôi. Trẻ em
Hmông có cân nặng tƣơng đƣơng nhƣng chiều cao đứng lại thấp hơn dân tộc Tày và
Kinh [55].
Năm 1993, Đoàn Yên và cs trong nghiên cứu của mình đã đƣa ra nhận xét,
chiều cao đứng, cân nặng trung bình của ngƣời Việt Nam nhỏ hơn của ngƣời Âu, Mĩ
ở mọi lứa tuổi, nhịp độ tăng trƣởng chậm. Nữ bƣớc vào thời kì tăng trƣởng và ổn
định sớm hơn nam. Ở nữ tăng trƣởng nhảy vọt về chiều cao xuất hiện lúc 12 - 13 tuổi
và cân nặng lúc 13 tuổi. Còn ở nam, tăng trƣởng nhảy vọt về chiều cao xuất hiện lúc
13 - 16 tuổi và cân nặng lúc 15 tuổi [82].
Năm 1993 - 1997, Trần Văn Dần và cs đã nghiên cứu các chỉ tiêu chiều cao,
cân nặng, vòng ngực trung bình trên 13.747 học sinh từ 8 - 14 tuổi ở các địa phƣơng
Hà Nội, Vĩnh Phú (cũ), Thái Bình. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy, so với dẫn liệu
trong cuốn “HSSH” thì sự phát triển chiều cao của trẻ em từ 6 - 16 tuổi tốt hơn, đặc
biệt là trẻ em thành phố và thị xã, nhƣng sự tăng về cân nặng chỉ thấy rõ ở trẻ em
Hà Nội, còn ở ba khu vực nông thôn chƣa thấy có sự thay đổi đáng kể. Qua so sánh
kết quả nghiên cứu của năm 1971 và năm 1993 các tác giả nhận thấy, sau hơn một
thập kỉ, đối với học sinh Hà Nội có sự khác biệt rõ rệt về chiều cao và cân nặng.
Còn đối với học sinh Vĩnh Phú (cũ) thì về chiều cao có sự khác biệt rõ, còn về cân
nặng chƣa có sự khác biệt rõ. So với học sinh nông thôn ở cùng một độ tuổi thì học
sinh ở thành phố, thị xã có xu hƣớng phát triển thể lực tốt hơn [10], [11].
Năm 1993, Nghiêm Xuân Thăng đã tiến hành nghiên cứu 17 chỉ số hình thái

nhƣ chiều cao, cân nặng, vòng ngực… của ngƣời Việt Nam từ 1 - 25 tuổi ở một số
vùng Nghệ An và Hà Tĩnh. Tác giả nhận thấy, sự phát triển chiều cao ở tất cả các
độ tuổi của cƣ dân vùng Nghệ Tĩnh thấp hơn so với cƣ dân vùng đồng bằng Bắc bộ
và ở tất cả các độ tuổi các kích thƣớc của nam đều lớn hơn của nữ [62].
Năm 1990 - 1996, Trần Đình Long và cs nghiên cứu đặc điểm phát triển và
một số yếu tố ảnh hƣởng tới sự phát triển cơ thể của học sinh phổ thông tại một số
trƣờng ở Hà Nội. Kết quả đã cho thấy, sự phát triển cơ thể của cả hai giới đều chậm
lại rõ rệt từ 17 đến 18 tuổi [51], [52].


14



Năm 1996, Phan Thị Sang khi nghiên cứu chiều cao và cân nặng của học
sinh từ 9 - 17 tuổi cho thấy, cả hai chỉ số này của nữ sinh Huế đều tăng dần theo
tuổi. Ở lứa tuổi 11 - 15, chiều cao và cân nặng của nhóm nữ sinh đã có kinh nguyệt
vƣợt trội hơn hẳn so với các em chƣa có kinh nguyệt ở cùng lứa tuổi [60].
Năm 1996, Nguyễn Hữu Chỉnh và cs trong nghiên cứu của mình đã đƣa ra
nhận xét, dân cƣ ở Kiến An có các chỉ số nhân trắc tốt hơn so với các dẫn liệu trong
“Hằng số sinh học ngƣời Việt Nam”. Các chỉ số nhân trắc của nữ phát triển nhanh
hơn của nam ở thời điểm 10 - 11 tuổi, nhƣng từ 14 đến 15 tuổi các kích thƣớc này
của nam bắt kịp và vƣợt hơn so với của nữ. Sự khác biệt về mặt chủng tộc, điều
kiện sống và quá trình rèn luyện thân thể là những yếu tố tác động đến thể lực của
thanh niên [5].
Năm 1998, Nguyễn Quang Mai và cs nghiên cứu trên nữ sinh các dân tộc ít
ngƣời ở tỉnh Vĩnh Phú đã cho thấy, đến 18 tuổi chiều cao và cân nặng trung bình của
nữ sinh dân tộc ít ngƣời thấp hơn so với nữ sinh vùng đồng bằng và thành thị. Theo
giải thích của các tác giả, nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hƣởng của các yếu tố tự
nhiên, môi trƣờng, chủng tộc và điều kiện kinh tế - xã hội [56].

Dự án “Các giá trị sinh học ngƣời Việt Nam bình thƣờng thập kỉ 90 - thế kỉ
XX” (GTSH TK90) do trƣờng Đại học Y Hà Nội và Bộ Y tế thực hiện trên cả 3 miền
Bắc, Trung, Nam bao gồm cả nông thôn, thành thị, miền núi và đồng bằng đã cho thấy
kết quả về các chỉ số về nhân trắc, huyết học… Theo kết quả của dự án này, các chỉ số
sinh học chịu ảnh hƣởng của môi trƣờng sống và yếu tố dân tộc [3].
Năm 1997, Nguyễn Yên và cs đã nghiên cứu trên các dân tộc Việt, Mƣờng,
Dao thuộc các nhóm tuổi 1 - 5 và nhóm tuổi 18 - 55 ở tỉnh Hà Tây (cũ) đã cho thấy,
tầm vóc - thể lực của ngƣời Việt là tốt nhất, tiếp theo là của ngƣời Mƣờng và sau
cùng là của ngƣời Dao [83].
Âu Xuân Đôn (1998) nghiên cứu về đặc điểm hình thái của học sinh Khơ Me
ở An Giang từ 11 - 14 tuổi đã cho nhận xét, chiều cao đứng, cân nặng của học sinh
Khơ Me tuy lớn hơn học sinh Vĩnh Phúc nhƣng nhỏ hơn học sinh Hà Nội, còn các


15



chỉ số nhƣ VNTB, vòng cánh tay, vòng đùi đều lớn hơn so với kết quả trong
“HSSH” [19].
Năm 2000, Đào Mai Luyến trong luận án tiến sĩ của mình đƣa ra kết luận,
hình thái - thể lực của ngƣời Êđê tốt hơn của ngƣời Kinh định cƣ ở Đăklăk. Ông
cho rằng, đây là điểm khác biệt mang tính dân tộc và do môi trƣờng sống có ảnh
hƣởng nhất định đến khả năng tăng trƣởng các chỉ số hình thái [54].
Năm 2002, Trần Thị Loan nghiên cứu trên học sinh Hà Nội từ 6 - 17 tuổi đã
cho thấy, các chỉ số chiều cao, cân nặng của học sinh lớn hơn so với kết quả nghiên
cứu của các tác giả từ những thập kỉ 80 trở về trƣớc so với học sinh Thái Bình và
Hà Tây cùng thời điểm nghiên cứu [50].
Theo một số tác giả nhận định, tốc độ phát triển thể lực của nam và nữ khác
nhau. Từ 7 - 10 tuổi, tốc độ tăng trƣởng chiều cao của nữ nhanh hơn so với của

nam, nhƣng từ 11 tuổi trở lên thì tốc độ tăng trƣởng chiều cao của nam lại nhanh
hơn so với của nữ. Đây chính là nguyên nhân đã tạo ra điểm giao chéo tăng trƣởng
chiều cao lần thứ nhất và lần thứ hai lúc 11 và 14 tuổi [5], [34].
Trong thực tế, sự phát triển thể lực của trẻ em phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố và
là kết quả tác động qua lại giữa cơ thể với môi trƣờng. Các yếu tố môi trƣờng và điều
kiện sống đã tác động đến quá trình sinh trƣởng và phát triển của trẻ em [16], [18],
[31].
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về hình thái - thể lực của học sinh Việt
Nam khá phong phú. Tuy kết quả nghiên cứu trong các công trình có khác nhau ít
nhiều, nhƣng đều xác định đƣợc sự thay đổi của các chỉ số này theo lứa tuổi và theo
giới tính. Sự rèn luyện thể lực có tác động tốt đến chiều cao, cân nặng và một số vòng
của cơ thể. Các yếu tố xã hội ảnh hƣởng đến sự phát triển của cơ thể đặc biệt là trong
giai đoạn dậy thì. Có sự khác biệt về các chỉ số hình thái - thể lực giữa nam và nữ,
giữa trẻ em thành thị và nông thôn, giữa các địa bàn khác nhau cũng nhƣ giữa các dân
tộc.



16



1.4. CC CH S CHC NNG CA TR EM
1.4.1. c im ch s chc nng ca tr em
1.4.1.1. Chc nng tun hon ca tr em
H tun hon cú chc nng c bn l mang mỏu giu ụxi v cht dinh dng
i nuụi ton b c th v mang khớ cacbonic cựng nhng cht c, cht cn bó
thi ra ngoi. Hot ng ca h tun hon c th hin qua nhng ch s c bn
nh tn s tim v huyt ỏp ng mch.
Tn s tim thay i theo la tui v theo trng thỏi ca c th. Vỡ vy, vic nghiờn

cu tn s tim ca tr em ó c nhiu tỏc gi tin hnh. Cỏc kt qu nghiờn cu cho
thy, tn s tim ca tr em gim dn theo tui. S gim tn s tim ca tr em cú liờn
quan ti hot ng ca nỳt xoang v cỏc dõy thn kinh ngoi tim [95].
Mt s tỏc gi khi nghiờn cu trờn tr em nhn thy, huyt ỏp ca tr em
tng dn theo tui nhng tng khụng u. Thi im huyt ỏp tng nhy vt n
l lỳc 9 v 12 tui, nam l 9, 12 v 13 tui v cú s khỏc bit v huyt ỏp theo
gii tớnh [50], [95].
1.4.1.2. Chc nng hụ hp ca tr em
Trong nghiờn cu cỏc chc nng hụ hp, cỏc tỏc gi thng s dng cỏc
thụng s nh cỏc th tớch, dung tớch v lu lng th ỏnh giỏ chc nng thụng
khớ phi. Cỏc ch s ny thay i qua cỏc giai on phỏt trin ca c th v ph
thuc mụi trng sng, ngh nghip.
T nm 1952 -1968, cỏc tỏc gi Bernstein, Camphell v Cotes ó nghiờn cu
cỏc ch s núi trờn [84], [85], [87]. Sang ầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, việc nghiên
cứu chức năng phổi đã có nhng b-ớc thay đổi về chất. Cỏc giỏ tr v VC, FVC,
FEV1, ch s Tiffeneau v cỏc phng trỡnh hi quy s i chiu ca chỳng u
c Cng ng Than thộp chõu u v T chc Y t Th gii thng nht v c
s dng cho n ngy nay [97].
Các nghiên cứu về các chỉ số chức năng phổi cho thy, cỏc ch s ny trẻ
em phụ thuộc vào sự phát triển của phổi v s tng trng ca c th. Cỏc tác giả


17



cũn a ra nhn xột, dung tích sống ở trẻ em tăng nhanh vào thời kỳ dậy thì. nam
dung tích sống tăng nhanh lúc 12 - 13 tuổi, còn ở n vo lúc 11 - 12 tuổi. Có sự
khác biệt về dung tích sống theo giới tớnh và chỉ số này ở nam luôn ln hơn so với ở
n. Thể tích khí l-u thông ở trẻ 11 - 12 tuổi bng khoảng 280 - 350 ml, ở trẻ 12 - 14

tuổi khoảng 300 - 460 ml, ở trẻ 15 - 16 tuổi khoảng 300 - 560 ml [86], [87], [97].
1.4.1.3. Phn x cm giỏc - vn ng
Cm giỏc l quỏ trỡnh chuyn i nng lng vt lớ thnh phn ng ca cỏc
c quan cm th, l s phn ỏnh ca h thn kinh i vi vt kớch thớch.
Nm 1863, nh sinh lớ hc ngi Nga Ivan Sechenov ó a ra khỏi nim:
Mi hot ng tinh thn k c cỏc dng phc tp nht, nu xột v bn cht u l
cỏc phn x. ễng cng nhn mnh, trong s hỡnh thnh phn x cú c hng phn
v c ch [94].
Nm 1927, I.P.Pavlov ó xõy dng nờn hc thuyt v hot ng phn x.
Pavlov cho rng, mi hot ng ca c th u l nhng phn x [98].
Phn x l nhng phn ng i vi nhng kớch thớch ca mụi trng bờn trong
cng nh bờn ngoi tỏc ng vo c th. Thi gian phn x l thi gian t lỳc cú kớch
thớch ti lỳc xut hin phn ng. Thi gian phn x ph thuc vo mc phỏt trin
chc nng ca h thn kinh. Tc dn truyn cỏc xung ng thn kinh bin i theo
la tui. Ngoi ra, thi gian phn x cũn liờn quan cht ch vi cỏc ch s nng lc trớ
tu nh IQ v mt s ch s hỡnh thỏi khỏc [50].
Theo hng nghiờn cu s phỏt trin ca hot ng phn x trong c th, cỏc
nghiờn cu ca Sfatklit (1947), Glebovski (1959), Krylov (1960) cho thy, s bin
i ca mụi trng bờn ngoi cú nh hng ti phỏt trin hot ng phn x ca tr
em (theo [42]). Giai on 11 - 13 tui n v 13 - 15 tui nam c coi l giai
on chuyn tip. giai on ny tc phn x thng nhanh, cng phn x
mnh do quỏ trỡnh hng phn chim u th, cũn giai on t 14 - 18 tui tc
phn x tng i n nh (theo [45]).

×