Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Giới thiệu về các hàm trong C++

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.22 KB, 60 trang )

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đề cơng
Lời mở đầu.
Phần 1: Chiến lợc Hớng về xuất khẩu
I. Xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân
1. Khái niệm xuất khẩu
2. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân
3. Nhiệm vụ của xuất khẩu.
II. Chiến lợc Hớng về xuất khẩu
1. Khái niệm.
2. Nội dung - Các chính sách thờng sử dụng.
3. ý nghĩa của chiến lợc này đối với sự phát triển kinh tế.
Phần 2: Tình hình xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn
1986 - 2000.
I. Các chính sách và biện pháp mà Nhà nớc ta đã và đang sử dụng.
1. Quá trình đổi mới cơ chế chính sách xuất khẩu.
2. Các chính sách và biện pháp cụ thể.
II. Kết quả của hoạt động xuất khẩu trong giai đoạn 1986 - 2000.
III. Những hạn chế , tồn tại và thách thức trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.
Phần 3: Một vài hớng mở cho thơng mại Việt Nam khi phát
triển chiến lợc Hớng về xuất khẩu.
I. Chiến lợc Hớng về xuất khẩu ở một số nớc ASEAN và châu á.
1. Quá trình thực hiện.
2. Các chính sách và biện pháp của các nớc NICs châu á.
II. Một vài hớng mở cho thơng mại Việt Nam khi phát triển chiến lợc
Hớng về xuất khẩu
1. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất.
2. Xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
3. Chủ động hội nhập quốc tế..
1


-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4. Chính sách tỷ giá hối đoái hợp lý.
5. Thị trờng xuất khẩu.
6. Thực hiện xúc tiến thơng mại và phát triển xuất khẩu.
Kết luận.
Phụ lục.
Tài liệu tham khảo
***
2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Lời mở đầu
*
Xét về mặt lý thuyết kinh tế, các quốc gia muốn tăng trởng đều phải tùy thuộc vào 4 yếu
tố: 1/ Bình quân thu nhập đầu ngời thực tế; 2/ Tỷ lệ tiết kiệm trên đầu lao động; 3/ Tỷ lệ vốn đầu
t trên đầu lao động; 4/ Tốc độ tăng dân số. Cả 4 yếu tố này có những tác động mạnh mẽ với
nhau, cho nên bất kỳ quốc gia nào muốn tăng trởng kinh tế thì nhất thiết phải đề ra đợc một loạt
Những chính sách khôn ngoan . (những luận thuyết tân cổ điển).
Đối với các quốc gia trên toàn thế giới, là nớc phát triển hay nớc đang phát triển, việc lựa
chọn chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội nói chung và chiến lợc phát triển thơng mại nói riêng
đều phải căn cứ vào thực trạng, những khó khăn, thách thức và đặc biệt phải dự đoán đợc những
thay đổi có thể xảy ra trong tơng lai 10, 15 hay 20 năm tới. Những thay đổi này bao hàm cả
những cơ hội và thách thức, những tác động đa chiều của nó tới xã hội và nền kinh tế. Chiến lợc
tối u phải là mô hình sẵn sàng đáp ứng đợc các thách thức của môi trờng đã, đang và sẽ tiếp tục
thay đổi. Chiến lợc đó phải dợc trang bị đầy đủ các năng lực để vợt qua các khó khăn, thách thức
hiện hành cũng nh sáp tới để tiến lên. Tuy vậy để có một chiến lợc phát triển hoàn hảo thì chiến
lợc phát triển phải là một sự đột phá, bao hàm cả xây dựng cái mới, loại bỏ các cũ không thích
hợp, bao hàm cả sự tiếp thu cái bên ngoài thích hợp và khớc từ cái bên ngoài xa lạ, đồng thời tạo

ra sự cân bằng mới cho xử lý các thách thức, mâu thuẫn ...
Sự thần kỳ của các nớc NICs châu á đạt dợc trong mấy thập kỷ qua không phải là
một sự ngẫu nhiên, mà là cả một quá trình tìm tòi thử nghiệm và phấn đấu kiên trì của các quốc
gia đó. Trải qua những bớc thăng trầm, thất bại và thành công, họ đã tìm ra đợc mô hình phát
triển kinh tế phù hợp với điều kiện của mỗi nớc - mô hình Hớng về xuất khẩu chìa khóa giúp
họ từ những quốc gia nghèo nàn, lạc hậu vơn lên thành những quốc gia có nền kinh tế phát triển,
những con rồng châu á vững vàng bớc vào thế kỷ 21.
Việt Nam là một nớc đang trên con đờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa với mục tiêu đến
năm 2020 sẽ trở thành một nớc công nghiệp. Để thực hiện đợc mục tieu này, nớc ta phải rất nỗ
lực và xác định đợc hớng đi đúng đắn, phù hợp. Là một nớc đi sau, qua những thực trạng, thách
thức và kinh nghiệm của các nớc đi trớc (đặc biệt là các nớc trong khu vực
3
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ASEAN và Châu á ) chiến lợc phát triển thơng mại hiện nay của Việt Nam đó là chiến lợc H-
ớng về xuất khẩu .
Trong phần trình bày của đề tài có các phần chính:
- Phần 1: Chiến lợc Hớng về xuất khẩu
- Phần 2: Tình hình xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000.
- Phần 3: Một vài hớng mở cho thơng mại Việt Nam khi phát triển theo chiến lợc Hớng
về xuất khẩu .
Do năng lực còn hạn chế và tài liệu cha có nhiều nên nội dung của các vấn đề đợc trình
bày trong đề tài không thể tránh khỏi hạn chế và thiếu sót. Mong đợc sự đóng góp ý kiến và giúp
đỡ của các thầy, cô giáo trong khoa Thơng mại.
***
4
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phần 1
Chiến lợc Hớng về xuất khẩu

I. Xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế
quốc dân.
1. Khái niệm xuất khẩu: dới góc độ kinh tế học, xuất khẩu đợc hiểu là hoạt động bán
hàng hóa của các thơng nhân Việt Nam cho các thơng nhân nớc ngoài theo các hợp đồng bán
hàng hóa.
2. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân: xuất khẩu là cơ sở của nhập
khẩu và là hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn, là phơng tiện thúc đẩy phát triển kinh tế.
Sau đây là một số vai trò quan trọng của xuất khẩu đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc
dân:
2.1. Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu.
Đất nớc ta đang trên con đờng công nghiệp hóa vì vậy đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để
nhập khâủ máy móc, thiết bị, kỹ thuật, vật t và công nghệ tiên tiến.
Nguồn vốn để nhập khẩu có thể đợc hình thành từ các nguồn sau:
+ Liên doanh đầu t ở nớc ngoài.
+ Vay nợ, viện trợ, tài trợ.
+ Thu từ hoạt động dịch vụ, du lịch.
+ Xuất khẩu sức lao động ...
Trong các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ ... cũng phải trả bằng cách
này hay cách khác. Để nhập khẩu, nguồn vốn quan trọng nhất là từ xuất khẩu. Xuất khẩu quyết
định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu.
2.2. Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế đối ngoại.
Thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợi nhất, đó là thành quả của cuộc
cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công
nghiệp hóa ở nớc ta là phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế giới.
Sự tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể đợc nhìn
nhận theo các hớng sau:
+ Xuất khẩu những sản phẩm của nớc ta ra nớc ngoài.

5
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

+ Xuất phát từ nhu cầu thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu những sản
phẩm mà các nớc khác cần. Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc
đẩy sản xuất phát triển.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội phát triển thuận lợi. Ví
dụ: khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu sẽ tạo cơ hội cho việc phát triển các ngành sản xuất
nguyên liệu nh bông hay thuốc nhuộm hay khi phát triển việc đánh bắt thủy sản để xuất khẩu thì
không chỉ phát triển ngành đánh bắt mà còn phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản.
+ Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho sản xuất,
khai thác tối đa sản xuất trong nớc.
+ Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm đổi mới thờng xuyên năng lực
sản xuất trong nớc. Hay xuất khẩu là cơ sở tạo thêm vốn và kỹ thuật, công nghệ tiến tiến từ thế
giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hóa nền kinh tế nớc ta.
+ Thông qua xuất khẩu, hàng hóa Việt Nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị tr-
ờng thế giới về giá cả, chất lợng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất cho phù
hợp với nhu cầu thị trờng.
+ Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công
tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành.
2.3. Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân: ví dụ:
ngành thủ công mỹ nghệ: trớc đây chủ yếu chỉ là các sản phẩm đơn sơ, chỉ nhằm phục vụ cho thị
trờng trong nớc, nhng từ khi đất nớc ta mở cửa cùng với việc phát triển các nền kinh tế nói chung
thì ngành thủ công mỹ nghệ cũng đã phát triển rất mạnh với các đơn đặt hàng từ nớc ngoài đã
tạo ra rất nhiều công ăn việc làm cho ngời dân, tăng thu nhập cho họ, cải thiện đời sống nhân
dân và ngoài yếu tố kinh tế thì còn giữ gìn đợc các ngành nghề thủ công truyền thống của dân
tộc Việt Nam.
2.4. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc
ta.
Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế nớc ta gắn chặt với
phân công lao động quốc tế. Thông thờng hoạt động xuất khẩu ra đời sớm hơn các hoạt động

kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy các quan hệ này phát triển. Ví dụ với việc phát triển xuất
khẩu các loại hàng hóa sẽ thúc đẩy các mối quan hệ tín dụng, vân tải quốc tế... và chính các hoạt
động hay quan hệ đối ngoại lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu.

6
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3. Nhiệm vụ của xuất khẩu.
- Khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực trên cơ sở phân công lao động chuyên môn hoá
của từng quốc gia .
- Mở rộng thị trờng ,đa phơng hoá đối tác
- Hình thành các vùng,ngành sản xuất hàng xuất khẩu,tạo các chân hàng vững chắc ,phát
triển hệ thống thu mua hàng xuất khẩu
- Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu theo hớng nâng cao hàm lợng kỹ thuật và
công nghệ.
- Xây dựng các danh mục các mặt hàng chủ lực ở phạm vi chiến lợc từ đó có các kế
hoạch phát triển và mở rộng mặt hàng chủ lực
II. Chiến lợc Hớng về xuất khẩu .
1. Khái niệm.
Chiến lợc Hớng về xuất khẩu là một chiến lợc phát triển kinh tế nhằm mục tiêu tăng
trởng thông qua sản xuất để xuất khẩu hay lấy quan hệ kinh tế đối ngoại làm đòn bẩy cho chơng
trình công nghiệp hóa quốc gia. Chiến lợc này là giải pháp để các nớc đạt đến trình độ trởng
thành về kỹ thuật, dẫn các nớc đến địa vị nớc công nghiệp hóa đầy tiềm năng, các nớc có thể đạt
đợc mục tiêu vì nền kinh tế độc lập và có thể tự duy trì đợc tăng trởng .
Chiến lợc Hớng về xuất khẩu khởi đầu ở Mỹ Latinh từ thập kỷ 30, nhng đến những
năm 60, chiến lợc này mới đợc áp dụng ở các quốc gia, lãnh thổ công nghiệp mới châu á.
2. Nội dung - các chính sách thờng đợc sử dụng trong chiến lợc Hớng về xuất
khẩu .
2.1. Nội dung: Chiến lợc :Hớng về xuất khẩu bắt đầu đợc đa ra và thực hiện
thành công từ đầu những năm 60 của thế kỷ 20 ở các nớc công nghiệp mới NICs (Hàn Quốc.

Singapore, Đài Loan, Hong Kong).
Sau đó đến những năm 70 các nớc ASEAN và một số nớc phát triển khác cũng áp dụng
mô hình chiến lợc này. Về cơ bản, các nớc khi phát triển nền kinh tế Hớng về xuất khẩu đều
muốn dựa vào thị trờng quốc tế rộng lớn để tạo ra một sự nhảy vọt trong khi phát triển kinh tế.
Nhng với những nớc khác nhau, trong những điều kiện kinh tế khác nhau thì mô hình chiến lợc
Hớng về xuất khẩu lại có những sắc thái riêng.
* Chiến lợc Hớng về xuất khẩu của các nớc NICs.
Chiến lợc Hớng về xuất khẩu đầu tiên của các nớc NICs đặc biệt là các nớc NICs châu
á (Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan và Hồng Kông). Những nớc này thực thi chiến lợc hớng nội
từ đầu những năm 50 .Sau nửa thập kỷ theo đuổi chiến lợc này ,họ đã gặp phải những hạn chế
7
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
.Đặc biệt là sự gia tăng các khoản nợ nớc ngoài và còn có một điểm giống nhau, đó là nguồn tài
nguyên nghèo nàn của đất nớc và thị trờng trong nớc nhỏ hẹp. Do vậy, ngay từ đầu những năm
60 những nớc này đều tìm cách chuyển hớng chiến lợc. Họ nhận thấy rằng để khắc phục những
vấn đề về nợ nớc ngoài, nguồn tài nguyên và thị trờng nhỏ hẹp trong nớc chỉ còn cách dựa vào
thị trờng quốc tế rộng lớn .
Nội dung chiến lợc Hớng về xuất khẩu của các nớc NICs là sản xuất những mặt hàng xuất
khẩu sử dụng nhiều nhất những yếu tố có sẵn trong nớc ,thực hiện nhất quán chính sách giá cả:
Giá hàng trong nớc phải phản ánh sát với giá hàng trên thị trờng quốc tế và phản ánh đợc sự
khan hiếm của các yếu tố trong nớc .
Phần lớn các nớc đang phát triển nguồn lao động dồi dào trong khi nguồn vốn lại khan
hiếm, chính sách của nhà nớc là tiền lơng và các chi phí khác về nhân công phải thấp và lãi suất
phải cao nhằm khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động vừa mang lại lợi nhuận,
vừa tạo ra nhiều công ăn việc làm ,góp phần giải quyết vấn đề thất nghiệp của đất nớc. Do vậy,
đối với các nớc NICs trong thời kỳ đầu thực hiện chiến lợc hớng ngoại thờng tập trung vào sản
xuất hàng công nghiệp và dịch vụ sử dụng nhiều lao động làm cho chi phí sản xuất sẽ tơng đối
thấp so với thị trờng quốc tế
* Chiến lợc Hớng về xuất khẩu của các nớc ASEAN và các nớc đang phát triển khác.

Những năm 50 và suốt những năm 60 phần lớn những nớc ASEAN cũng thực hiện chiến l-
ợc hớng nội. Hạn chế họ gặp phải là nền kinh tế tăng trởng chậm, cơ cấu kinh tế mất cân đối, nợ
nớc ngoài gia tăng. Bên cạnh đó là kinh nghiệm chuyển hớng chiến lợc thành công của các nớc
NICs. Do vậy, vào đầu những năm 70 các nớc ASEAN đều lần lợt chuyển sang chiến lợc hớng
ngoại
Điểm khác biệt của các nớc ASEAN so với các nớc NICs thứ nhất phần lớn các nớc
ASEAN có dân số tơng đối đông, tạo ra thi trờng tiêu dùng trong nớc rộng lớn; thứ hai các nớc
ASEAN đều có những nguồn tài nguyên thiên nhiên đáng kể .Do vậy nội dung chiến lợc hớng
ngoại của các nớc ASEAN có những nét khác so với các nớc NICs.
Nội dung chiến lợc Hớng về xuất khẩu của các nớc ASEAN là tận dụng lợi thế so sánh
để sản xuất những mặt hàng xuất khẩu, khuyến khích sản xuất những sản phẩm để thỏa mãn nhu
cầu trong nớc và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên để thúc đẩy quá trình tích
luỹ ban đầu của đất nớc .
Do vậy thực chất chiến lợc Hớng về xuất khẩu của các nớc ASEAN là chiến lợc Hớng
về xuất khẩu mang tính chất tổng hợp. Bởi vì trong chiến lợc phát triển kinh tế ngày
nay các nớc đều đặt vấn đề xây dựng nền kinh tế mở, coi đó là một quan điểm chủ đạo của chiến
lợc, trong đó thơng mại quốc tế ngày càng gữi vai trò quan trọng nó tạo điều kiện cho các nớc
8
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
phát huy đợc lợi thế so sánh của mình. Lý do thứ hai là hớng phát triển của các ngành sản xuất
phục vụ thị trờng trong nớc cũng phải tiến đến hội nhập với thị trờng quốc tế về chất lợng và giá
cả sản phẩm. Vì vậy đối với những sản phẩm còn đợc bảo hộ của Nhà nớc cũng phải có những
điều kiện nhất định để nhanh chóng đạt tới yêu cầu của thị trờng quốc tế .Lý do thứ ba là đối với
các nớc ASEAN cũng nh với nhiều nớc đang phát triển, trong tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu, tỷ
trọng sản phẩm thô vẫn gữi vai trò quan trọng, góp phần đáng kể vào tích luỹ ban đầu cho đất n-
ớc. Nh các sản phẩm cao su, dầu cọ và thiếc của Malaixia; gạo của Thái Lan; dầu mỏ và gỗ của
Inđônêxia.
2.2. Các chính sách thờng sử dụng.
Để thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng xuất khẩu cũng cần có sự trợ giúp của Nhà nớc,

nhng sự trợ giúp này không mang tính chất bảo hộ nh đối với chiến lợc thay thế hàng nhập khẩu
(bảo hộ thuế quan danh nghĩa, bảo hộ thuế quan thực tế, hạn ngạch), mà nhằm tạo điều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia vào thị trơng quốc tế, đặc biệt trong thời kỳ đầu khi
công nghiệp trong nớc cha quen với môi trờng kinh doanh quốc tế. Vì vậy sau đây là một số
chính sách thờng đợc sử dụng:
* Đầu tiên là chính sách tỷ giá hối đoái.
Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ chuyển đổi đơn vị tiền tệ từ nớc này ra những đơn vị tiền tệ của n-
ớc khác, tỷ giá này phản ánh giá trị đồng tiền trong từng thời kỳ, tỷ giá hối đoái có tác động lớn
tới quan hệ ngoại thong, khi đồng tiền trong nớc giảm giá thì hàng hóa nhập khẩu vào nớc đó sẽ
đắt hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu hàng hóa. Ngợc lại nếu đồng tiền trong nớc lên
giá thì hàng hóa nớc ngoài nhập vào sẽ rẻ hơn và hàng hóa xuất khẩu sẽ đắt hơn tạo cơ hội cho
các nhà nhập khẩu.
Do đó khi thực hiện chiến lợc này, điều cần thiết là duy trì tỷ giá hối đoái sao cho các
nhà sản xuất trong nớc có lãi khi bán các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của họ
trên thị trờng quốc tế.
* Hai là, cần trợ cấp cho một số sản phẩm xuất khẩu để khuyến khích các nhà sản xuất
đầu t vào hàng xuất khẩu. Việc xâm nhập vào các thị trờng xuất khẩu có nhiều rủi ro hơn là sản
xuất sau các hàng rào bảo hộ cho thị trờng trong nớc: sự cạnh tranh về giá cả lớn hơn, tiêu chuẩn
chất lợng cao hơn và đòi hỏi Marketing tốt hơn. Tuy nhiên khi các nhà sản xuất đã biết cách
thích ứng với thị trờng quốc tế thì sẽ mở ra cơ hội lớn trong kinh doanh. Sự trợ cấp của Nhà nớc
có thể dới hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp:
- Trợ cấp trực tiếp nh miễn, giảm thuế, hoàn thuế cho nguyên, vật liệu và vật t nhập
khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu; cho ngời sản xuất hàng xuất khẩu đợc hởng giá rẻ điện, nớc, c-
ớc phí vận tải, trợ giá xuất khẩu.
9
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Trợ cấp gián tiếp nh sử dụng ngân sách Nhà nớc để giới thiệu, quảng cáo, tổ chức hội
chợ, đào tạo chuyên gia về công tác xuất khẩu, tạo điều kiện cho các giao dịch tìm bạn hàng
xuất khẩu ...

* Ba là, chính phủ cần tạo ra sức hấp dẫn cho việc sản xuất hàng xuất khẩu. Nếu chính
phủ muốn các nhà sản xuất hớng ra thị trờng quốc tế thì cần giảm bớt sức hấp dẫn tơng đối của
việc sản xuất đẻ tiêu thụ ở thị trờng trong nớc. Điều này đòi hỏi phải giảm thuế quan bảo hộ đối
với các ngành công nghiệp đợc u đãi và giảm hạn ngạch lợng hàng nhập khẩu. Do các nhà đầu tự
thờng tìm kiếm cơ hội có lợi nhất nên lợi nhuận của việc thay thế nhập khẩu phải đợc giữ ở mức
độ phù hợp với lợi nhuận xuất khẩu. Muốn vậy bảo hộ bằng thuế không đợc cao hơn mức trợ cấp
xuất khẩu.
3. ý nghĩa của chiến lợc này đối với sự phát triển kinh tế.
Một cách tổng quát, có thể dự báo xu thế hòa bình và hợp tác phát triển trên thế giới và
trong khu vực ngày một mạnh mẽ. Trình độ phát triển ngày cang cao của lực lợng sản xuất cũng
nh kinh tế nói chung của thế giới đã tạo ra những cơ hội hợp tác, hội nhập để khai thác những
nguồn lực quốc tế phục vụ cho nhu cầu phát triển của các quốc gia. Mỗi nớc với trình độ phát
triển khác nhau đều có thể tận dụng các lợi thế của mình thông qua các quan hệ kinh tế quốc tế.
Chính vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, chiến lợc phát triển kinh tế Hớng về xuất khẩu
mang lại những ý nghĩa quan trọng đối với các quốc gia:
- Chiến lợc Hớng về xuất khẩu tạo ra khả năng xây dựng cơ cấu kinh tế mới, năng
động. Sự phát triển của các ngành công nghiệp trực tiếp xuất khẩu đã tác động đến các ngành
công nghiệp cung cấp đầu vào tạo ra mối liên hệ ngợc thúc đẩy sự phát triển của các ngành
này. Bên cạnh đó khi tích lũy của nền kinh tế đợc nâng cao thì sản phẩm thô sẽ tạo ra mối liên
hệ xuôi là nguyên liệu cung cấp đầu vào cho các ngành công nghiệp chế biến và mối liên hệ
xuôi này đợc tiếp tục phát triển. Sự phát triển của tất cả các ngành này sẽ làm tăng thu nhập
của những ngời lao động, tạo ra mối liên hệ gián tiếp cho sự phát triển công nghiệp hàng tiêu
dùng và dịch vụ.
- Chiến lợc Hớng về xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc ngày
càng lớn mạnh, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Bởi vì chiến lợc này làm cho các
doanh nghiệp phụ thuộc vào thị trờng thế giới nhiều hơn là thị trờng trong nớc, do vậy các doanh
nghiệp muốn đứng vững trong cạnh tranh thì phải dựa vào các tiêu chuẩn quốc tế. Thời kỳ đầu
có thể có sự trợ giúp của Nhà nớc, song muốn tiếp tục tồn tại thì phải tự khẳng định đợc vị trí
của mình. Mặt khác thị trờng thế giới rộng lớn sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thu đợc
hiệu quả nhờ quy mô sản xuất lớn.

10
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Chiến lợc Hớng về xuất khẩu còn tạo ra nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho đất n-
ớc. Nguồn thu nhập này vợt xa các nguồn thu nhập khác kể cả vốn vay và đầu t của nớc ngoài.
Đối với nhiều nớc ngoại thơng đã trở thành nguồn tích lũy vốn chủ yếu trong giai đoạn đầu của
sự nghiệp công nghiệp hóa. Đồng thời có ngoại tệ sẽ tăng đợc khả năng nhập khẩu công nghệ,
máy móc thiết bị và nguyên liệu cần thiết cho sự phát triển các ngành công nghiệp.
11
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phần 2: Các chính sách, biên pháp thúc đẩy
xuất khẩu và Tình hình xuất khẩu
của Việt nam giai đoạn 1986 - 2000
I. Các chính sách và biện pháp mà Nhà nớc ta đã và đang sử
dụng.
1. Quá trình đổi mới cơ chế chính sách xuất khẩu.
Với nghị định 40/NĐ-CP ngày 07/02/1980 của Chính phủ về quy định một số chính sách
và biện pháp khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu, từ chỗ chỉ có một vài doanh nghiệp lớn
thuộc Bộ Ngoại thơng độc quyền xuất khẩu đã mở rộng hoạt động xuất khẩu đến các DN quốc
doanh thuộc các tỉnh, thành phố trọng điểm và các Bộ khác ngoài Bộ Ngoại thơng lúc bấy giờ.
Cho đến năm 1989, với nghị định 64/NĐ-HĐBT của Hội đồng Bộ trởng ( nay là Chính phủ),
ngày 10/06/1989 đã thực sự bắt đầu thời kỳ đổi mới toàn diện cơ chế chính sách xuất khẩu từ cơ
chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trờng định hớng XHCN, lần đầu tiên các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đợc quyền xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm do mình
làm ra.
Trong quá trình thực hiện, Nhà nớc không ngừng xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính
sách xuất khẩu làm cho nó ngày càng thông thoáng và phù hợp dần với thông lệ quốc tế.
- Ngày 07/04/1992 Hội đồng Bộ trởng đã ban hành Nghị định số 114/NĐ-HĐBT đã mở
rộng đến tất cả các doanh nghiệp sản xuất thuộc mọi thành phần kinh tế, không phân biệt quy

mô sản xuất đợc quyền xuất khẩu các sản phẩm do mình sản xuất ra. Còn các DN kinh doanh
thuần túy nếu có đủ vốn lu động từ 200 ngàn USD trở lên và lãnh đạo DN đáp ứng tiêu chuẩn
quy định cũng đợc quyền xuất khẩu hàng hóa.
Nếu nh Nghị định 64 là bớc đột phá đổi mới cơ chế chính sách điều hành hoạt động
xuất khẩu thì Nghị định 57/1998/NĐ-CP ra ngày 31/07/1998 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành Luật Thơng mại về hoạt động xuất khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hóa với nớc
ngoài là bớc ngoặt lịch sử chuyển sang cơ chế thị trờng của hoạt động xuất khẩu. Điểm nổi
bật của sự đổi mới là mở rộng quyền kinh doanh xuất khẩu thuộc mọi thành phần kinh tế,
khuyến khích mạnh mẽ sản xuất hàng xuất khẩu và xuất khẩu thông qua các chính sách thuế, tín
dụng u đãi ...
12
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Từ chỗ chỉ có 50 doanh nghiệp Nhà nớc đợc Nhà nớc chỉ định nắm độc quyền kinh
doanh xuất nhập khẩu năm 1986 đến cuối tháng 7/1998 (trớc nghị định 57/NĐ-CP) toàn quốc đã
có 2.250 doanh nghiệp đợc cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu theo nghị định 114/NĐ-
HĐBT, trong đó có 654 doanh nghiệp dân doanh và 1.596 doanh nghiệp Nhà nớc. Theo nghị
định 57/NĐ-CP thì tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đợc thành lập theo quy
định của pháp luật đều đợc phép xuất nhập khẩu hàng hóa theo ngành nghề đã đăng ký trong
giấy chứng nhận đng ký kinh doanh và trớc khi tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu chỉ cần đăng
ký mã số doanh nghiệp kinh doanh tại Cục Hải quan tỉnh, thành phố nới doanh nghiệp đóng trụ
sở . Nhờ vậy mà số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu tăng lên nhanh chóng.
Theo báo cáo của Tổng cục Hải quan thì đến hết tháng 11/2000 đã có 10 ngàn doanh nghiệp
đăng ký mã số doanh nghiệp xuất nhập khẩu, chiếm gần 20% tổng doanh nghiệp của cả nớc.
Trong đó có 4.500 doanh nghiệp Nhà nớc, chiếm gần 90% số doanh nghiệp Nhà nớc hiện có và
có 5.500 doanh nghiệp dân doanh, chiếm hơn 12% tổng số doanh nghiệp dân doanh.
Có thể nói cùng các văn bản pháp quy hớng dẫn của các Bộ, ngành có liên quan nh Bộ
Tài chính, Bộ Thơng mại, Tổng cục Hải quan ... đến nay, hệ thống cơ chế chính sách điều hành
hoạt động xuất khẩu nói riêng và xuất nhập khẩu nói chung đã đợc hình thành khá đồng bộ,
thông thoáng và phù hợp dần với các thông lệ quốc tế.

2. Các chính sách và biện pháp cụ thể đã đợc sử dụng:
2.1. Cơ chế quản lý: nói chung chính sách thơng mại của Việt Nam mang tính bảo hộ
khá cao qua việc thực hiện nhiều biện pháp phi thuế quan nh cấm nhập khẩu tạm thời, hạn chế số
lợng, hạn chế hạn ngạch nhập khẩu và điều chỉnh tỷ giá hối đoái ... Và tỷ lệ thuế nhập khẩu
trung bình trong ba năm gần đây đã tăng 0,8%. Mặc dù, thông qua các chính sách bảo hộ đã
giúp bảo vệ trực tiếp các nhà sản xuất Việt Nam.trong việc cạnh tranh với các nhà sản xuất nớc
ngoài và phát triển, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc nhng do còn mang tính bảo hộ khá cao và hơn
nữa là sự kéo dài việc thực hiện bảo hộ đã là nguyên nhân gây ra tác động xấu cho nhiều lĩnh
vực của nền kinh tế, nh:
* Thứ nhất, ngời tiêu dùng bao gồm những ngời tiêu dùng cho các sản phẩm chịu thua lỗ
do việc họ phải mua hàng hóa với mức giá cao hơn giá thế giới.
* Hai là, chính sách bảo hộ thơng mại làm tăng chi phí của các sản phẩm đợc làm từ các
nguyên liệu trong nớc.Ví dụ giá cả đắt nh sắt, thép, xi măng ... làm tăng chi phí của các công
trình và sản phẩm xây dựng ... Chính sách bảo hộ thơng mại gây bất lợi cho ngành công nghiệp
chế biến của Việt Nam mà ngành này là đặc trng của một đất nớc công nghiệp hóa và hiện đại
hóa.
13
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Hầu hết các nhà đầu t bao gồm cả các nhà đầu t nớc ngoài ở Việt Nam cũng muốn đợc
bảo vệ và có khuynh hớng đầu t vào những ngành công nghiệp đợc bảo hộ cao vì vậy họ quan
tâm đến chính sách thay thé nhập khẩu và không quan tâm đến sự cạnh tranh sản phẩm của họ
với doanh nghiệp nớc ngoài.
* Lợi thế so sánh của Việt Nam của các hàng hóa chủ lực bị giảm sút, vì thực tế do giá cả
của chúng, nếu so với giá trung bình của thế giới khá đắt từ 30% đến trên 2 lần.
2.2. Quyền kinh doanh xuất khẩu: để nhận đợc giấy phép kinh doanh xuất khẩu một
doanh nghiệp phải có ít nhất một khoản vốn bảo đảm 200.000 USD (theo nghị định 114/HĐBT
4/1992). Từ đầu năm 1993 điều kiện vốn đã đợc nới lỏng, vì vậy số doanh nghiệp kinh doanh
xuất nhập khẩu đã tăng lên. Khoản vốn bảo đảm 200.000 USD quả thực là một khó khăn đối với
các doanh nghiệp trong khu vực t nhân. Bên cạnh đó các doanh nghiệp chỉ có thể xuất khẩu

những hàng hóa đợc đăng ký trong giấy phép của họ. Có thể nói trớc năm 1998 thơng mại quốc
tế của Việt Nam chịu sự độc quyền của khu vực nhà nớc. Về phần các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu t nhân, Nhà nớc có thể huỷ bỏ giấy phép kinh doanh của họ bất cứ lúc nào. Điều này, vì
vậy, tạo nên môi trờng kinh doanh không ổn định và không công bằng. Luật thơng mại đợc
thông qua vào đầu năm 1997 dẫn đến việc thay đổi một số thay đổi trong cơ chế quản lý hoạt
động xuất khẩu của Việt Nam.cụ thể ;
Đến năm 1998, theo nghị định 55/QĐ- TTg của Thủ tớng chính phủ 3/1998, tất cả các
doanh nghiệp có thể tham gia trực tiếp vào hoạt động xuất nhập khẩu mà không cần phải có bất
cứ điều kiện nào, trừ việc đăng ký mã mặt hàng kinh doanh tại cơ quan Hải quan. Từ 7/1998 sự
điều chỉnh này đã đợc áp dụng cho hàng xuất, nhập khẩu theo nghị định 57/1998/NĐ-CP của
Thủ tớng chính phủ, cung cấp chỉ dẫn, quy định chi tiết thi hành luật Thơng mại. Theo nghị định
này các doanh nghiệp Việt Nam đợc phép hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa theo
ngành nghề đã ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sau khi đã đăng ký mã số tại Cục
Hải quan tỉnh, thành phố và không phải xin giấy phép từ Bộ trởng Bộ Thơng mại, thủ tục cũng đ-
ợc rút gọn và việc cấp giấy phép cho các sản phẩm gia công đã đợc bãi bỏ. Sự thay đổi rõ ràng
trong quyền xuất khẩu của khu vực đầu t nớc ngoài,
Theo nghị định 10/1998/NĐ-CP của Chính phủ (23/01/1998) về một số biện pháp
khuyến khích và bảo đảm hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam, doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài có thể xuất khẩu và thực hiện việc xuất khẩu các hàng hóa không phải do họ sản
xuất ra, loại trừ 12 loại hàng hóa trong sự điều chỉnh của Nhà nớc (xuất khẩu theo đúng với các
giấy phép đầu t).
14
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Theo nghị định 48/1998/NĐ-CP về chứng khoán và kinh doanh chứng khoán, ngời nớc
ngoài đợc phép có đến 30% cổ phần trong công ty Việt Nam nhất định. Điều này đã tạo nên loại
công ty kinh doanh xuất khẩu khác với vốn nớc ngoài đầu t trực tiếp.
Với những sự sửa đổi trên về quyền kinh doanh xuất nhập khẩu là cở sở tạo ra những
điều kiện thuận lợi cho việc đàm phán các hiệp định thơng mại với các nớc và việc gia nhập tổ
chức thơng mại thế giới (WTO).

2.3. Giấy phép xuất khẩu, hạn chế số lợng và hạn chế hạn ngạch.
Trong suốt thời kỳ trớc năm 1991 hạn ngạch xuất khẩu đợc phân bổ cho 100 mặt hàng.
Từ tháng 4/1991, hạn ngạch đợc chỉ áp dụng cho 4 mặt hàng xuất khẩu (gạo, cà phê, cao su và
gỗ) và từ năm 1992 gạo là mặt hàng duy nhất cần hạn ngạch xuất khẩu. Một số điều khoản đa ra
cho hạn ngạch và giấy phép xuất khẩu giảm đột ngột vào năm 1998 sau khi có quyết định
11/1998/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ.
2.4. Các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu: xuất khẩu, trong phạm vi hội nhập thế giới, không
chỉ đợc giới hạn trong việc kinh doanh hàng hóa hữu hình qua biên giới quốc gia mà còn bao
gồm cả việc thực hiện các dịch vụ thông qua các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài. Để phát
triển xuất nhập khẩu và để tăng khả năng cạnh tranh, các doanh nghiệp có khuynh hớng sử dụng
ngày càng nhiều dịch vụ hỗ trợ. Các dịch vụ đó là đòn bẩy quan trọng làm tăng giá trị của hàng
hóa hữu hình xuất khẩu của các doanh nghiệp. Cho đến bây giờ, có các hình thức hỗ trợ xuất
khẩu khác nhau ở Việt Nam. Bao gồm:
* Dịch vụ cung cấp thông tin: cung cấp cho các công ty thông tin về thị trờng, giá cả, đối
thủ cạnh tranh, xu hớng của thị trờng và các hoạt động xúc tiến thơng mại (quảng cáo, xúc tiến
bán, tuyên truyền, bán hàng cá nhân). Dịch vụ này đã ra đời đợc một vài năm nhng nó vẫn cha
có sự phát triển một cách mạnh mẽ và chủ yếu do các tổ chức của Nhà nớc (một số Bộ, các
ngành công nghiệp trung tâm và địa phơng), đại diện thơng mại của Việt Nam ở nớc ngoài và
một số tổ chức phi Chính phủ khác (NGOs) nh Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam ...
Nói chung, các doanh nghiệp phải tìm kiếm thông tin trên thị trờng, về đối thủ cạnh tranh thông
qua phơng tiện thông tin đại chúng, sách báo ... Còn đại diện thơng mại của Việt Nam và cơ
quan đại diện và chi nhánh của các doanh nghiệp ở nớc ngoài vẫn cha thể hiện đợc vai trò của
mình trong việc thúc đẩy xuất khẩu. Hiện nay, thông tin thơng mại từ Phòng thơng mại và công
nghiệp Việt Nam có lẽ là nguồn cung cấp quan trọng của các doanh nghiệp.
* Dịch vụ quảng cáo và triển lãm: nhằm giúp giới thiệu về các doanh nghiệp và sản
phẩm của họ, cung cấp cho các đối tác nớc ngoài thông tin về các doanh nghiệp và sản phẩm của
họ, vì vậy làm tăng sự hợp tác buôn bán và mở rộng thị trờng xuất khẩu. Vào năm 1995, Việt
Nam có khoảng 15 tổ chức thực hiện dịch vụ triển lãm, 55 đơn vị dịch vụ quảng cáo và 15 cơ
15
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
quan nớc ngoài đang làm hoạt động quảng cáo. Có khoảng 20 đại diện thơng mại Việt Nam ở n-
ớc ngoài và một số tổ chức hợp tác quốc tế, thông tin quan trọng thuộc về 18 Bộ, ngành, cơ quan
trung ơng và địa phơng. Thông qua các tổ chức đó các doanh nghiệp Việt Nam có thể nhận đợc
các dịch vụ nh: trng bày sản phẩm ở các hội chợ thơng mại, trao đổi thông tin ở các hội nghị th-
ơng mại, tìm kiếm cơ hội để thúc đẩy buôn bán, đầu t đợc dễ dàng và tham gia các dự án kinh
doanh.
Nhng cho đến nay, các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu tự quảng cáo bằng việc in các tờ
rơi để giới thiệu các sản phẩm của họ hay bằng các nhân viên marketing hay ở các phòng trng
bày của họ ... Hình thức khác của quảng cáo nh: phơng tiện thông tin đại chúng, panô, áp phích
quảng cáo ... hay đang đợc quảng cáo bởi các tổ chức và các công ty khác mà đã từng ít đợc sử
dụng ..
Hiện nay, vẫn có một lợng lớn các doanh nghiệp mà không sử dụng dịch vụ quảng cáo,
triển lãm hay hội chợ thơng mại để cải thiện hoạt động xuất khẩu. Đối với các doanh nghiệp đó,
chi phí cho các dịch vụ đó quá cao. Những lí do khác có thể là các doanh nghiệp vẫn cha tìm đợc
các dịch vụ thích hợp.
* Các dịch vụ tài chính và bảo hiểm: các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng sử dụng các
dịch vụ tài chính và bảo hiểm để hớng dẫn các hoạt động tài chính và thanh toán, để đợc trợ giúp
tài chính và bảo hiểm cho sản phẩm và hoạt động xuất khẩu. Hiện nay Việt Nam có khoảng
4.200 tổ chức tín dụng và tài chính trong đó: 10 công ty bảo hiểm, 18 công ty kiểm toán và 4
công ty mua và bán tài chính. Nhng, việc sản xuất cho xuất khẩu và các doanh nghiệp thực hiện
xuất khẩu phần lớn đợc giúp đỡ tài chính bởi các Ngân hàng thơng mại Nhà nớc. Trong thời hạn
tín dụng các doanh nghiệp đó có thể hởng các chính sách u đãi nh:
- Vay vốn (cả vay trung và dài hạn).
- Lãi suất thấp (lãi suất ngắn hạn cho các doanh nghiệp thờng xuyên thấp hơn khoảng
20-25% hơn so với các dự án kinh doanh khác.
Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu chủ yếu thực hiện bởi 2 loại: một là để mua quyền
bảo hiểm sau một thời gian mở th tín dụng (L/C) và thứ hai là để ký hợp đồng của cả gói bảo
hiểm hàng năm hay cho hàng hóa lớn đợc vận chuyển trong nhiều chuyến.
Các doanh nghiệp có thể có quyền lựa chọn trong việc mua bảo hiểm: bảo hiểm mọi rủi

ro, bảo hiểm đặc biệt, bảo hiểm chỉ những rủi ro chính ... Các doanh nghiệp Việt Nam thờng
mua hàng hóa với giá CIF và bán với giá FOB, chỉ 30% doanh thu nhập khẩu và 5% doanh thu
xuất khẩu đợc bảo hiểm.
* Dịch vụ nghiên cứu và kiểm định: dịch vụ này đợc thực hiện bởi các công ty kiểm định
nhất định để cấp phát giấy chứng nhận hàng hóa và chứng nhận về nguồn gốc. Công việc này
16
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
nhằm cung cấp các bản điều tra, nghiên cứu để đáp ứng các mong muốn của đối tác kinh doanh
về chất lợng, số lợng, sự nhận biết, bao bì, mất mát của hàng hóa ... Sự giám sát, kiểm định hoạt
động xuất nhập khẩu bao gồm kiểm định cả hàng hóa và phi hàng hóa mà trớc đây là dịch vụ
cung cấp chủ yếu của các cơ quan kiểm định của Việt Nam (chiếm khoảng 70% thu nhập của
họ) trong khi gần đây bao gồm cả khảo sát, kiểm định biển, xây dựng và hệ thống máy móc
(khoảng 30% doanh thu).
Trình độ giám sát, kiểm định xuất nhập khẩu của Việt Nam còn thấp so với thế giới, còn
nhiều điểm yếu, cả trong công việc giám sát, kiểm định trớc và sau sản xuất và các trang thiết bị
giám sát, kiểm định nghèo nàn. Bởi vì những yếu kém đó, trong một vài trờng hợp hàng hóa xuất
khẩu của Việt Nam bị phụ thuộc vào các đối tác nớc ngoài.
Cho đến nay, Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam và một vài cơ quan giám sát,
kiểm định khác của nhà nớc đã quan tâm đến cấp giấy chứng nhận hàng hóa và giấy chứng nhận
nguồn gốc. Liên quan đến các bản điều tra, có 7 tổ chức (3 là của Nhà nớc) thực hiện loại dịch
vụ này.
* Dịch vụ giao hàng và vận chuyển hàng: chỉ 20% hàng hóa của các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu Việt Nam đợc vận chuyển do các công ty Việt Nam trong khi phần còn lại đợc làm
bởi các công ty nớc ngoài. Lý do chính là các đội tàu Việt Nam yếu, kém phá triển, chi phí cao
và sức cạnh tranh kém. Hầu hết các doanh nghiệp thờng mua với giá CIF và bán với giá FOB vì
theo phơng thức mua bán theo hai điều kiện thơng mại này thì các doanh nghiệp Việt Nam sẽ
không phải thuê tàu chuyên chở mà phần trách nhiệm này thuộc về các đối tác của các doanh
nghiệp Việt Nam, nh vậy các doanh nghiệp Việt Nam sẽ không chỉ không phải thuê tàu, mà theo
hai điều kiện thơng mại này thì họ cũng đợc bảo đảm về quyền lợi trong việc mua, bán hàng

hóa..
Hiện nay, có khoảng 20 công ty Việt Nam thực hiện kinh doanh vận chuyển và giao
hàng, bao gồm các hàng hóa nhập xuất khẩu bình thờng, hàng hóa trng bày, vật liệu xây dựng,
hàng hóa EMS và theo kiểu door-to-door thông qua các đại lý gửi hàng, đóng gói, kiểm tra và
bốc dỡ, bảo quản hàng hóa; hoàn thành thủ tục hải quan cho các hàng hóa của họ, mua bảo hiểm
và thực hiện các thủ tục khác có liên quan đến giao hàng và vận chuyển hàng.
* Dịch vụ t vấn pháp luật: bao gồm các các dịch vụ về hòa giải, thơng lợng. cung cấp
các thông tin chính xác về thuế, ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm, hải quan ... các chỉ dẫn để làm
các hợp đồng kinh tế, hợp đồng nhập xuất khẩu, lựa chọn và chuyển giao công nghệ và giúp đỡ
các doanh nghiệp trong các cuộc tranh chấp và bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp tại các toà
án và trọng tài kinh tế.
17
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Cho đến nay ở Việt Nam có 25 công ty pháp luật và trên 200 phòng và trung tâm t vấn,
25 công ty nớc ngoài và 45 chi nhánh của các công ty pháp luật nớc ngoài đang hoạt động.
Mặc dù đã có những cố gắng nhng về chất lợng, số lợng và kinh nghiệm của các công ty
t vấn pháp luật vẫn còn rất kém. Vì vậy mà dịch vụ này ít đợc sử dụng trong các doanh nghiệp
kinh doanh xuất nhập khẩu.
Kết quả của nhiều cuộc nghiên cứu gần đây trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất
nhập khẩu chỉ ra rằng hầu hết các doanh nghiệp đợc phỏng vấn ít hay nhiều đều muốn và cần sử
dụng các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu. Các dịch vụ đó theo ớc lợng của họ có thể chỉ đáp ứng một
phần nhu cầu của họ hay ở mức dới trung bình. Các dịch vụ bu điện, phơng tiện truyền hình, ph-
ơng tiện vận chuyển đợc đánh giá là các dịch vụ cung cấp tốt trong khi ngân hàng và lĩnh vực
thông tin thì còn kém.
Chí phí cho việc sử dụng các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu trong các doanh nghiệp còn thấp,
vì thiếu vốn, hầu hết các chi phí đợc dùng cho các dịch vụ bắt buộc phải làm, không thể tránh
khỏi nh phơng tiện vận chuyển, ngân hàng và dịch vụ thanh toán. Việc sử dụng các dịch vụ mới
nh: nghiên cứu, thực nghiệm (R&D), chuyển giao công nghệ, marketing, thông tin thị trờng và
dịch vụ bảo hiểm với một quy mô vừa phải.

Hiện nay, hệ thống các dịch vụ xuất khẩu đợc chiếm phần lớn bởi các công ty và cơ quan
nhà nớc do khả năng vốn, các mối quan hệ và kinh nghiệm của họ ... Nhng có thể nói rằng các
dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu nên là mảnh đất của khu vực t nhân vì các doanh nghiệp t nhân mặc
dù không có lợi thế về vốn và các mối quan hệ với các bạn hàng và kinh nghiệm bằng các doanh
nghiệp Nhà nớc nhng do các doanh nghiệp này tự đứng ra để hoạt động nên khả năng năng động,
nhanh nhậy với sự phát triển và thay đổi của thị trờng, chủ động đón trớc các sự thay đổi đó để
có thể đáp ứng đợc các nhu cầu trên thị trờng thế giới, nhng hiện nay sự hạn chế của hệ thống
luật pháp của VIệt Nam vẫn cha thể hiện đợc năng lực của chúng.
2.5. Các chính sách khuyến khích xuất khẩu: để làm giảm bớt tác động của cuộc khủng
hoảng khu vực và đặc biệt là để khuyến khích các doanh nghiệp trong việc sản xuất phục vụ xuất
khẩu Chính phủ Việt Nam đã ban hành một số chính sách để khuyến khích xuất khẩu, bên cạnh
các biện pháp mở rộng quyền kinh doanh để khai thác các khả năng của tất cả các khu vực kinh
tế. Bao gồm:
a. Khuyến khích xuất khẩu thông qua thuế: Việc sửa đổi Luật khuyến khích đầu t trong
nớc năm 1998, tạo ra sự u đãi cho các ngành sản xuất hàng hóa xuất khẩu chủ lực. Theo Luật
này thuế u đãi đa ra cho sản phẩm xuất khẩu và đầu t kinh doanh là:
18
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Các doanh nghiệp sản xuất các hàng hóa xuất khẩu chủ lực thuộc sự giúp đỡ dặc biệt
của Luật có thể đợc hởng thuế u đãi nh giảm hay miễn thuế thu nhập (từ 2 đến 4 năm miễn thuế
và từ 2 đến 7 năm giảm thuế, tùy thuộc vào từng trờng hợp)
* Hơn nữa, các doanh nghiệp đó có thể đợc hởng một trong các sự u đãi cho thuế thu
nhập xuất khẩu nh:
- Giảm 50% thuế thu nhập trong các trờng hợp:
+ Trong năm đầu tiên thực hiện xuất khẩu trực tiếp.
+ Xuất khẩu các sản phẩm mới của công nghệ kinh tế riêng khác với các sản phẩm
xuất khẩu trớc.
+ Xuất khẩu các sản phẩm đến các nớc và khu vực mới, khác với các thị trờng trớc.
- Giảm 50% thuế thu nhập từ thu nhập thêm của các doanh nghiệp trong trờng hợp thu

nhập xuất khẩu của một năm cao hơn năm trớc.
- Giảm 20% thuế thu nhập từ các thu nhập thêm của các doanh nghiệp trong các trờng
hợp:
+ Thu nhập xuất khẩu tăng thêm của các doanh nghiệp đạt đợc nhiều hơn 50%
tổng thu nhập.
+ Doanh nghiệp có thể làm ổn định thị trờng xuất khẩu và giá trị xuất khẩu trong
ba năm liên tiếp.
- Giảm 25% thuế thu nhập nếu doanh nghiệp đa ra quá trình hoạt động các kế hoạch
đầu t của mình trong các khu vực kinh tế - xã hội khó khăn nh trong điều khoản 1, 2, 3 của Luật
khuyến khích đầu t trong nớc (danh sách B )
- Đợc miễn thuế thu nhập nếu doanh nghiệp thực hiện các kế hoạch đầu t của mình
trong các khu vực kinh tế - xã hội khó khăn nh trong điều khoản 1, 2, 3 của Luật khuyến khích
đầu t trong nớc ( danh sách C ).
- Hoàn lại thuế giá trị gia tăng cho các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu thô, phụ
hay bán thành phẩm để sản xuất các hàng hóa.
- Hoãn thu thuế nhập khẩu cho các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu thô đẻ sản xuất
(hiện nay trong thời gian là 9 tháng).
- Miễn thuế cũng đợc áp dụng cho các hàng hóa tạm nhập khẩu để tái xuất khẩu để
khuyến khích dịch vụ loại này.
c. Thành lập Quỹ thởng xuất khẩu:
Quỹ thởng xuất khẩu đợc thành lập và hoạt động theo quyết định 764/QĐ-TTg
24/08/1998 của Thủ tớng Chính phủ. Mục tiêu của quỹ thởng này bao gồm các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế đợc thành lập theo quy định của pháp luật: doanh nghiệp Nhà nớc,
19
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Công ty cổ phần, Hợp tác xã, Công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân và cả các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài để khuyến khích họ tham gia vào quá trình thay đổi của kết cấu
xuất khẩu của nớc ta. Các phần thởng cho các doanh nghiệp đợc dựa theo 5 tiêu chuẩn sau:
* Xuất khẩu mặt hàng (hoặc một chủng loại của mặt hàng) sản xuất tại Việt Nam mà lần

đầu tiên đợc tiêu thụ ở thị trờng nớc ngoài, và/ hoặc lần đầu tiên tiêu thụ dc ở thị trờng mới có
hiệu ủa ( xuất khẩu thu đợc vốn, có lãi) với kim ngạch đạt từ 100.000 USD/năm trở lên.
* Mở rộng thị trờng xuất khẩu đã có hoặc mở thêm các thị trờng mới, có hiệu quả với
mức kim ngạch xuất khẩu tăng trên 20%.so với năm trớc, đối với các hàng hóa trong danh sách
các sản phẩm đợc khuyến khích xuất khẩu theo hớng dẫn hàng năm của Bộ thơng mại..
* Các mặt hàng xuất khẩu có chất lợng cao đạt huy chơng tại các triển lãm - hội chợ
quốc tế tổ chức ở nớc ngoài hoặc đợc các tổ chức quốc tế về chất lợng hnàg hóa đợc cấp chứng
chỉ hoặc xác nhận bằng văn bản.
* Xuất khẩu các hàng hóa đợc gia công - chế biến bằng các nguyên vật liệu trong nớc
chiếm 60% trị giá trở lên hoặc xuất khẩu các mặt hàng thu hút nhiều lao động trong nớc, nh:
hàng thủ công mỹ nghệ, hàng nông lâm thủy hải sản chế biến (nh tơng ớt, chuối sấy, thức ăn chế
biến sẵn ...), hàng may mặc (không kể hàng xuất theo hạn ngạch) với mức kim ngạch xuất khẩu
đạt từ 10 triệu USD/ năm trở lên, riêng đối với các sản phẩm mỹ nghệ là từ 5 triệu USD/năm trở
lên.
* Xuất khẩu các hàng hóa không thuộc danh sách có hạn ngạch xuất khẩu hay nằm ngoài
những mục tiêu kế hoạch đợc phân giao đạt kim ngạch từ 50 triệu USD mỗi năm.
- Thực tiễn và sự hoạt động của Quỹ thởng xuất khẩu: thuận chiều với sự gia tăng của
xuất khẩu, số doanh nghiệp đợc thởng về xuất khẩu ngày một nhiều.
Năm Số DN đợc khen thởng Tổng số tiền (tỷ đồng)
1998 66 4,6
1999 106 6,2
2000 158 10,5
Nguồn: Bộ Thơng mại.
5 tiêu chuẩn đặt ra xét thởng đều có doanh nghiệp đạt đợc. Đó là 42 trờng hợp đợc thởng
theo tiêu chuẩn 1: có mặt hàng mới, thị trờng mới; 124 trờng hợp đợc thởng theo tiêu chuẩn 2: về
tốc độ tăng trởng; 5 đơn vị đợc thởng theo tiêu chuẩn 3: hàng xuất khẩu đạt chất lợng xuất sắc;
49 trờng hợp thởng về tiêu chuẩn 4: xuất khẩu các mặt hàng đặc biệt khuyến khích; và tiêu
chuẩn 5 về quy mô lớn có 10 doanh nghiệp đạt đợc.
Theo mật độ đạt đợc các tiêu chuẩn, dẫn đầu là Công ty sản xuất xuất nhập khẩu Tổng
hợp Hà Nội đạt cả 5 tiêu chuẩn, mức thởng cao nhất. Xí nghiệp chế biến thủy sản súc sản xuất

20
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
khẩu Cần Thơ dạt 4 tiêu chuẩn, 15 đạt 3 tiêu chuẩn, 35 doanh nghiệp đạt 2 tiêu chuẩn và 106
doanh nghiệp đạt 1 tiêu chuẩn.
Bắt đầu từ năm 1999, có quy chế khen thởng các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
(FDI), năm 2000 cũng có 8 doanh nghiệp thuộc loại hinh này đợc thởng.
Kinh nghiệm của các doanh nghiệp đợc thởng là trên mặt trận xuất khẩu ở nớc ta, bên
cạnh các doanh nghiệp lớn, có truyền thống là khá đông các doanh nghiệp với số vốn không lớn,
quy mô vừa phải, kinh nghiệm cha nhiều, thị phần khiêm tốn, nhng nếu biết tìm tòi sáng tác mẫu
mã mới, mạnh dạn đầu t đúng hớng, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình sản xuất, kiểm định nghiệm
thu sản phẩm, sôi sục tìm bạn hàng, khai phá thị trờng xa, thiết lập quan hệ tín nhiệm, bền
vững ... sẽ biến cơ hội thành hiện thực.
d. Hỗ trợ xuất khẩu bằng tín dụng, lãi suất.
Các sản phẩm xuất khẩu chủ lực và các doanh nghiệp thong mại có thể đợc hỗ trọ từ quỹ
Hỗ trợ xuất khẩu, quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia, các quỹ đầu t phát triển: cung cấp các tín dụng u đãi
hay bảo đảm tín dụng xuất khẩu để hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc phát triển các sản phẩm,
việc kinh doanh và các thị trờng. Giới hạn tín dụng u đãi và bảo đảm tín dụng áp dụng cho các
sản phẩm xuất khẩu chủ lực và kế hoạch, dự án mua bán đợc đề cập rõ ràng trong nghị định
7/1998/NĐ-CP (15/01/1998) quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu t trong nớc (sửa
đổi):
- Doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu đợc quyền trực tiếp xuất khẩu hàng hoá do mình
sản xuất. Mức vốn lu động tối thiểu quy định cho các doanh nghiệp chuyên kinh doanh xuất
nhập khẩu đăng ký hoạt động tại các vùng thuộc Danh mục B hoặc Danh mục C đợc giảm 50%
so với mức vốn lu động chung.
- Cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu hoặc sản xuất nguyên liệu, phụ liệu trực tiếp làm hàng
xuất khẩu thuộc diện u đãi đầu t theo Danh mục A hoặc B hoặc C thì đợc Ngân hàng Đầu t và
Phát triển và các ngân hàng thơng mại quốc doanh bảo lãnh hoặc cho vay tín dụng xuất khẩu, kể
cả cho vay mua hàng xuất khẩu và cho vay đầu t mở rộng cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu. Nếu
các ngân hàng này không đủ vốn để cho vay thì Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam có trách nhiệm

cho các ngân hàng nói trên vay tái cấp vốn theo quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nớc
Việt Nam.
Riêng đối với một số mặt hàng xuất khẩu quan trọng thuộc diện u tiên phát triển theo
danh mục do Chính phủ quy định, trong trờng hợp giá thị trờng thế giới xuống tháp hoặc giá thị
trờng trong nớc đối với các nguyên liệu, vật t để sản xuất hàng xuất khẩu đó lên cao gây thua lỗ
lớn cho các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu, thì Nhà nớc sẽ xem xét trợ giúp thông qua Quỹ bình
ổn giá.
21
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Doanh nghiệp có dự án đầu t xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng của
các khu công nghiệp hoặc khu chế xuất, khu công nghệ cao đợc giảm 50% tiền thuê đất của
Nhà nớc trong thời hạn 5 năm kể từ ngày ký hợp đồng thuê.
- Các dự án đầu t sản xuất hàng xuất khẩu hoặc sản xuất nguyên liệu, phụ jiệu trực tiếp
làm hàng xuất khẩu thay thế hàng nhập khẩu đợc:
+ Các ngân hàng thơng mại quốc doanh cho vay tín dụng xuất khẩu với lãi xuất u đãi;
+ Quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia bảo lãnh cho các khoản tín dụng xuất khẩu;
+ Rút ngắn 50% thời gian khấu hao tài sản cố định đợc sử dụng vào sản xuất, chế biến
hoặc lắp ráp hàng xuất khẩu.
Nói tóm lại, nếu các nhà đầu t tiến hành xuất khẩu trực tiếp thì họ có thể đợc giúp đỡ cả
từ quỹ của Nhà nớc để khuyến khích đầu t và Quỹ hỗ trợ xuất khẩu về những hoạt động về sau sẽ
có thể đợc cung cấp tín dụng xuất khẩu với lãi suất u đãi, lãi suất mà có thể thỏa mãn 70% nhu
cầu tín dụng xuất khẩu của hợp đồng. Hơn nữa, Quỹ hỗ trợ xuất khẩu có thể bảo đảm , sau khi
cân nhắc, khoảng 80% tín dụng quy định cho việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Trong khi Quỹ hỗ trợ tín dụng vẫn cha đợc thành lập, Bộ trởng Bộ Thơng mại đề nghị
Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam xin sự chấp nhận của chính phủ cho việc sử dụng Quỹ bình ổn giá
để hỗ trợ các sản phẩm xuất khẩu chủ lực và các doanh nghiệp thơng mại.
2.6. Quỹ hỗ trợ xuất khẩu: mọi thành phần kinh tế đều đợc vay.
Quỹ hỗ trợ xuất khẩu có ý nghĩa rất quan trọng, là một trong các công cụ của Chính phủ
nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trong năm nay và các năm sau. Theo số liệu thống kê, xuất

khẩu đóng góp đến 45% GDP. Mặt khác nếu không xuất khẩu, không chen chân vào thị trờng
thế giới thì khi hội nhập Việt Nam sẽ ở thế bị động, trở thành thị trờng của các nớc. Với tinh
thần đó, Quỹ hỗ trợ phát triển phối hợp với Bộ tài chính, xây dựng Quy chế hỗ trợ tín dụng xuất
khẩu với nội dung đề cập tơng đối toàn diện các hoạt động tín dụng nói chung. Cụ thể là Quỹ hỗ
trợ tín dụng xuất khẩu có 3 hình thức tín dụng hỗ trợ xuất khẩu chính là: cho vay u đãi, bao gồm
cho vay chung và dài hạn đối với chủ đầu t sản xuất hàng xuất khẩu; hỗ trợ lãi suất sau đầu t;
bảo lãnh tín dụng, bao gồm cả bảo lãnh tín dụng đầu t, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện
hợp đồng ...
Phạm vi, đối tợng cho vay của Quỹ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu cũng sẽ đợc mở rộng hơn
so với các chính sách tín dụng u đãi hiện hành. Quỹ cho vay u đãi, hỗ trợ lãi suất sau đầu t , bảo
lãnh tín dụng đầu t đối với các dự án đầu t phát triển sản xuất, chế biến, gia công, dịch vụ xuất
khẩu .
Đối với cho vay đầu t, không chỉ dừng ở việc cho vay vốn đầu t trung dài hạn mà thực
hiện cả cho vay vốn lu động, kể cả cho vay đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thanh toán
22
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
chậm. Phạm vi tín dụng cũng đợc mở rộng, ngoài việc cho vay, hỗ trợ lãi suất, bảo lãnh tín
dụngđầu t cho các dự án đầu t phát triển sản xuất, chế biến, gia công, kinh doanh hàng xuất
khẩu, Quỹ cũng đợc mở rộng việc cho vay đối với cả các hoạt động dịch vụ đợc coi là xuất khẩu
tại chỗ nh các lĩnh vực xuất khẩu có nguồn thu ngoại tệ lớn nh du lịch, đóng tàu vận tải hàng
hóa.
Đối tợng đợc hỗ trợ từ Quỹ là tất cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đều
đợc vay vốn, hỗ trợ tín dụng. Bao gồm: doanh nghiệp Nhà nớc, kể cả doanh nghiệp Nhà nớc đã
cổ phần hóa, công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp t
nhân, hợp tác xã và cả các thơng nhân là doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân và tổ hợp tác có
đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu ... Đơn vị xuất khẩu có các dự án đầu t sản xuất, gia công,
chế biến, dịch vụ thuộc các lĩnh vực mà phơng án tiêu thụ sản phẩm của dự án đạt kim ngạch
xuất khẩu ít nhất bằng 30% doanh thu hàng năm đợc vay vốn từ Quỹ.
*

* *
II. Kết quả của hoạt động xuất khẩu trong giai đoạn
1986 - 2000.
Sau 15 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế đã phát triển nhanh chóng từ kế
hoạch hóa tập trung, bao cấp, sản xuất không đủ tiêu dùng, đã chuyển sang nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa, hớng mạnh về xuất khẩu. Nếu năm 1990, cả
nớc mới có bốn mặt hàng xuất khẩu chủ lực đạt kim ngạch từ 100 triệu USD/mặt hàng trở lên
thì, đến nay đã có hàng trăm mặt hàng xuất khẩu, với 12 mặt hàng chủ lực, trong đó có năm mặt
hàng đạt kim ngạch xuất khẩu ở mức một tỷ USD trở lên. Thị trờng truyền thống tạm thời gặp
khó khăn thì cả nớc phát triển, tìm kiếm thêm thị trờng mới, trớc hết là các nớc trong khu vực
châu á, kế đến là châu Mỹ, châu Phi... Và đến nay, cả thị trờng EU và các thị trờng mới, cùng
phát triển gắn liền với các đối tác nớc ngoài, cùng cạnh tranh và hợp tác làm ăn trong xu thế hội
nhập kinh tế toàn cầu. Nhờ vậy, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu tăng đều qua các năm. Riêng
xuất khẩu hàng hóa năm 2000 đạt 14,3 tỷ USD, tăng sáu lần so với 10 năm trớc đó. Nhập siêu cơ
bản đợc khống chế ở mức hợp lý, loại trừ đợc những tác động xấu do cuộc khủng hoảng kinh tế
tài chính khu vực dội tới. Kinh tế không những đã ra khỏi tình trạng bị bao vây cô lập mà còn
mở rộng, phát triển đáng mừng. Hiện Việt Nam có quan hệ thơng mại với 165 nớc và vùng lãnh
thổ, có hiệp định thơng mại với hơn 70 nớc. Đồng thời, Việt Nam đã bớc đầu hội nhập với các
thể chế thơng mại khu vực và thế giới, với việc tham gia: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
23
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
(ASEAN), Tổ chức dầu mỏ thế giới (APEC) và Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM), xúc tiến đàm
phán gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO).
1. Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng khá nhanh (xem bảng 1), năm 1986 đạt 789,1
triệu USD, đến năm 2000 đạt 14,3 tỷ USD. Tốc độ gia tăng kim ngạch xuất khẩu hàng năm bình
quân đạt 23,92%. Giai đoạn 1986-1996 (trừ năm 1991) tỷ trọng xuất khẩu tăng mạnh, từ năm
1997 đến nay có xu hớng tăng chậm lại.
Giai đoạn 1975-1985, tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu hàng năm chỉ là 10%, tổng
kim ngạch xuất khẩu quá nhỏ, đạt thấp, bình quân mỗi năm chiếm 26% tổng kim ngạch xuất

nhập khẩu, cán cân thơng mại luôn bị thâm hụt trầm trọng.
Giai đoạn 1986-1990, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 7,0317 tỷ Rúp - USD. Tốc độ tăng
trởng xuất khẩu bình quân hàng năm là 30,74% (trong khi tốc độ tăng GDP bình quân là 4,35%/
năm), giữa các năm tốc độ tăng trởng không đều, xuất khẩu chỉ bù đắp đợc một phần cho nhập
khẩu. Giai đoạn 1991-1996, giá trị tổng kim ngạch xuất khảu đạt 24,4 tỷ USD, tốc độ tăng trung
bình là 21,60% (trong khi tốc độ tăng GDP bình quân là 8,4%/năm) tốc độ tăng trởng này đã
góp phần cân đối nguồn ngoại tệ cho nhu cầu nhập khẩu vật t, nguyên liệu, thiết bị, hàng tiêu
dùng thiết yếu phục vụ phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, hạn chế lạm phát, bình ổn
giá cả. Từ năm 1997 đến nay, kim ngạch xuất khẩu dao động với biên độ lớn, năm 1997 tốc độ
tăng 26,6%, năm 1998 tốc độ tăng là 1,9% đến năm 1999 là 23,1% (nguyên nhân chủ yếu của
tình hình này là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở châu á; đồng thời do giá
cả của các nguyên liệu và sản phẩm thô dành cho xuất khẩu trên thị trờng thế giới rất bất lợi).
Tuy nhiên, năm 1999 lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vợt qua mốc
10 tỷ USD (11,52 tỷ USD), tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu cao gấp 5 lần tốc độ tăng trởng
kinh tế. Kết quả này, một mặt, do xuất khẩu đợc đầu t đúng mức, mặt khác, kinh tế khu vực
châu á đã có sự phục hồi, tạo ra môi trờng thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.
Và tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc trong 7 tháng đầu năm 2001 ớc đạt 9.585 triệu
USD, tăng 14,8% so với cùng kỳ năm trớc trong đó phần của khu vực doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài đạt khoảng 1.681 triệu USD (không kể dầu thô), tăng 6,4%.
Mặc dù mức gia tăng kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn 1986 - 2000 cha cao bằng Đài
Loan, Hàn Quốc ... ở giai đoạn đầu khi họ tiến hành công nghiệp hóa, nhng cũng khá cao so với
một số đang phát triển khác. Tốc độ gia tăng xuất khẩu bình quân hàng năm vợt xa tốc độ gia
tăng nhập khẩu (23,9%/15,70%), so với tốc độ tăng GDP
hàng năm (6,49%) thì tốc độ gia tăng xuất khẩu cao gấp 3,68 lần. Kim ngạch xuất khẩu bình
quân trên đầu ngời tăng nhanh trong những năm gần đây. Mức xuất khẩu trên đầu ngời đã tăng
24
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
từ 31 USD/ ngời (năm 1991), 96 USD/ ngời (năm 1996), 150 USD/ ngời (năm 1999) (trong khi
con số tơng ứng ở các năm 1996 và 1999 của Thái Lan là 930 USD/ ngời và 943 USD/ ngời;

Philippin là 285 USD/ ngời và 344 USD/ ngời).
Bảng 1: Giá trị xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn
1985 - 2000.
Đơn vị : triệu USD
TT Năm Giá trị xuất khẩu
Tốc độ tăng (+),
giảm (-)
1 1986 789,1 + 13,00
2 1987 854,2 + 8,25
3 1988 1038,4 + 21,57
4 1989 1946,0 + 87,40
5 1990 2398,0 + 23,23
6 1991 2086,0 - 13,01
7 1992 2580,0 + 23,68
8 1993 2985,0 + 15,70
9 1994 3893,0 + 30,42
10 1995 5449,0 + 39,97
11 1996 7256,0 + 33,16
12 1997 9185,0 + 26,58
13 1998 9361,0 + 1,92
14 1999 11540,0 + 23,28
15 2000 14300,0 + 23,92
16 9/2001 11600,0
Nguồn: Bộ Thơng mại.
25

×