Lời nói đầu
Chúng ta đều biết hoạt động của con ngời, của tập thể hay của một xã
hội đều là những hoạt động có ý thức, có tổ chức thể hiên ý đồ chủ quan của
con ngời, của chủ thể hoạt động. Trong quá trình phát triển của mình, xã hội
loài ngời không ngừng nghiên cứu, tìm tòi ra những công cụ, cách thức, phơng
pháp hành động, nhằm hỗ trợ cho các hoạt động của mình đạt đợc các mong
muốn chủ quan một cách tốt nhất, hiệu quả nhất. Kế hoạch hoá là một trong
những công cụ nh vậy mà con ngời đã tìm ra. Cùng với sự phát triển liên tục
của xã hội loài ngời, trong các vận động tuyệt đối của thực tế khách quan, kế
hoạch hoá cũng không ngừng đợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, đáp ứng đợc
đòi hỏi của sự phát triển,Kế hoạch hoá, đặt trong bối cảnh của Việt Nam ta
hiện nay, khi mà chúng ta đã - đang tiếp tục thực hiện đổi mới một cách sâu
sắc và toàn diện thì việc đổi mới kế hoạch hoá đặt ra nh một nhiệm vụ cấp
bách nhất. Đổi mới kế hoạch hoá để đáp ứng những đòi hỏi của sự phát triển,
để bắt kịp, thúc đẩy, rút ngắn thời gian phát triển, thực hiện đi tắt đón
đầu.Cùng với các xu thể phát triển trong khu vực và trên thế giới nh xu thế hội
nhập, khu vự hoá, toàn cầu hoá.Thì kế hoạch hoá lại càng cần đợc đổi mới hơn
bao giờ hết.Nhng do điều kiện, trong bài viết này chỉ xin đợc đề cập tới kế
hoạch hoá và việc đổi mới nội dung của kế hoạch hoá ở Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay và xin đợc nêu ra một số ý kiến đóng góp cho nhiệm vụ đổi
mới kế hoạch hoá nói chung và đôỉ mới nội dung kế hoạch hoá nói riêng.
Bài viết này xin đợc trình bày thành ba phần, phần 1 xin đợc làm rõ về
một số vấn đề thuộc về lý luận chung, nêu ra các khái niệm, thuật ngữ, ;
phần 2 xin đợc đề cập tới việc đổi mới về nội dung của công tác kế hoạch hoá,
làm rõ nội dung bản chất của kế hoạch hoá trong một số nền kinh tế.Phần 3
1
xin ®îc ®Ò cËp tíi c¸c vÊn ®Ò vÒ thùc tr¹ng viÖc ®æi míi néi dung cña kÕ ho¹ch
ho¸ t¹i ViÖt Nam trong giai ®o¹n hiÖn nay vµ mét sè kiÕn nghÞ cho kÕ ho¹ch
ho¸ trong giai ®o¹n tíi.
2
Phần 1 Lý luận chung về kế hoạch hoá
I. một số khái luận chung
1. khái luận chung về kế hoạch
Kế hoạch là việc nghiên cứu thực tại khách quan, tìm ra các quy luật
khách quan, vận dụng chúng vào việc xác định, các mục tiêu mong muốn, Xác
định các phơng án, cách thức trình tự tiến hành, các bớc đi. Nhằm đạt đợc mục
tiêu đã định. Vai trò của kế hoạch là ngiên cứu, dự báo, dự đoán, xây dựng các
mục tiêu cũng nh các cách thức để đạt mục tiêu và hớng dẫn thực hiện,
có thể nói kế hoạch ra đời từ khi xã hội loài ngời xuất hiện, tuỳ theo
mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn lịch sử mà kế hoạch đợc thể hiện ở các hình thức,
các nội dung và đi vào giải quyết các mục đích khác nhau. Các kế hoạch đầu
tiên của con ngời là đợc sử dụng vào giải quyết các vấn đề của chiến tranh,
mãi cho tới đầu của thế kỷ 20 lần đầu tiên trong lịch sử loài ngời các nhà lãnh
đạo Liên Xô cũ đem kế hoạch vào giải quyết các vấn đề của kinh tế(1928), và
cho tới ngày nay thì kế hoạch đợc sử dụng làm công cụ giải quyết mọi vấn đề
của đời sống xã hội,
2. khái niệm về kế hoạch hoá
kế hoạch hoá là một quá trình, phơng thc quản lý, sự nhận thức các quy
luật khách quan của chủ thể quản lý và vận dụng chúng vào việc sử dụng các
nguồn lực, phơng tiện nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra. Nó thể hiện ý đồ phát
triển chủ quan của chủ thể quản lý đối với đối tợng quản lý và phơng thức tác
động để đạt đợc các mục tiêu đề ra. Kế hoạch hoá là quá trình gồm nhiều
khâu, từ chiến lợc phát triển , quy hoạch phát triển tới các chính sách,..
3. khái luận về Kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội
a. khái niệm
3
Theo Michael P. Todaro: Kế hoạch hoá kinh tế vĩ mô là một loại hình
hoạt động của chính phủ nhằm phối hợp việc ra những squyết định tơng đối
dài hạn về kinh tế và nhằm tác động trực tiếp đối với mức tuyệt đối và mức độ
tăng trởng của những biến số kinh tế chủ yếu, kế hoạch hoá là cơ chế mà nhà
nớc sử dụng để kiểm soát toàn bộ nền kinh tế ( Michael P. Todaro:
Economic Development in the third world, New york, 1989, trang 504 )
Theo cao viết sinh: Kế hoạch hoá phát triển là sự thiết lập mối quan hệ
giữa khả năng và mục đích nhằm đạt đợc mục tiêu bằng việc sử dụng có hiệu
quả nhất tiềm năng hiện có. Kế hoạch hoá phát triển có đặc thù thể hiện sự cố
gắng lựa chọn và xắp xếp, huy động các nguồn khả năng, đa ra định hớng sử
dụng thông qua cơ chế chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển của đất nớc.
(Cao Viết Sinh: cán bộ thuộc bộ kế hoạch và đầu t . xem Cao Viết Sinh: Một
số suy nghĩ về kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân trong cơ chế thị trờng, kỷ
yếu hội thảo khoa học về kế hoạch hoá , Hà Nội, 1995).Tóm lại Kế hoạch hoá
phát triển là phơng thức quản lý của nhà nớc bằng mục tiêu(là một loại hình
hoạt động có tính chất chủ quan của chính phủ). Nó thể hiện ở việc chính phủ
xác định các mục tiêu về kinh tế xã hội cần phải hớng tới trong một thời kỳ
nhất định và các cách thức để đạt đợc mục tiêu đó thông qua các chính sách,
các biện pháp, các định hớng lớn, các giải pháp.
b. Hệ thống Kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội.
Hệ thống Kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội là tổng thể các bộ
phận cấu thành Kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội, nhằm thực hiện quá
trình quản lý nền kinh tế bằng phơng tiện (công cụ) kế hoạch. Tuỳ theo cách
tiếp cận mà hệ thống Kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội có thể đợc
phân chia thành các bộ phận cấu thành khác nhau:
Theo nội dung: Kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội đợc chia ra
thành các chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội (gọi là chiến lợc phát triển), các
4
quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội(quy hoạch phát triển), các kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội(kế hoạch phát triển) với kế hoạch còn đợc chia ra thành
các kế hoach 5 năm và các kế hoạch hàng năm(kế hoạch 1 năm), cuối cùng là
các chơng trình và các dự án phát triển kinh tế xã hội.
Theo phạm vi: ở tầm vĩ mô có các Kế hoạch hoá phát triển có tính chất
bao trùm toàn bộ nền kinh tế, có tính chất toàn quốc bao gồm chiến lợc phát
triển quốc gia, các chiến lợc phát triển các ngành, chiến lợc phát các lĩnh vực
khác nhau, d ới cấp chiến lợc có quy hoạch phát triển cấp quốc gia, các quy
hoạch phát triển các vùng khác nhau, quy hoạch phát triển ngành,... tiếp theo
các quy hoạch là các kế hoạch nh kế hoạch 5năm phát triển kinh tế - xã hội, kế
hoạch phát triển hàng năm, . ở tầm vi mô ta có các chiến l ợc kinh doanh cấp
công ty (chiến lợc trọng tâm, chiến lợc khác biệt hoá,..) và các kế hoạch kinh
doanh,
II. công tác kế hoạch, một công đoạn tất yếu của quy trình quản lý
1.Khái luận chung về quản lý: Quản lý là sự tác động có mục đích của
chủ thể quản lý vào đối tợng quản lý. Về cơ bản ta có quy trình quản lý nh sau
5
Chủ thể quản lý tác động trực tiếp vào đối tợng của quản lý thông qua cơ chế
quản lý (đợc thể hiện trên sơ đồ bằng các đờng mũi tên nét liền). Ngợc lại đối
tợng của quản lý cũng có các thông tin phản hồi lại với chủ thể quản lý( đợc
biểu hiện thông qua các đờng mũi tên có nét đứt). đứng trên góc độ toàn nền
kinh tế thì đối tợng quản lý là các đơn vị kinh tế, các chủ thể kinh tế trong nền
kinh tế, cụ thể là các cá nhân, các tổ chức kinh tế nh các công ty, các tập
đoàn,.. còn chủ thể của quản lý ở đây là nhà nớc.
Tác động nhiễu là các tác động nằm ngoài cơ chế quản lý, các tác động
nhiễu này do những điều kiện khách quan đem lại, đó là các tác động gián
tiếp,
2. Quy trình quản lý
Có thể có các cách xác định quy trình quản lý khác nhau, tuy nhiên ở
đây xin đợc đề cập một các xác định nh sơ đồ sau:
6
Chủ thể
quản lý
đối tượng
quản lý
Cơ chế quản
lý
Các tác động
nhiễu
a. Xác định mục tiêu: để trả lời cho câu hỏi: chúng ta muốn làm gì?,
chúng ta có thể làm gì?, chúng ta nên làm gì?. Việc trả lời các câu hỏi này sẽ
cho chúng ta thấy đợc trạng thái mong muốn đạt đợc trong tơng lai, nghĩa là
chỉ ra cái đích cần đạt đợc trong tơng lai với các điều kiện cụ thể, sẵn có và có
thể sử dụng vào việc đạt đợc trạng thái mong muốn trong tơng lai. Xác định
mục tiêu là khâu đầu tiên của quá trình quản lý và đây là khâu có tính chất
quyết định nhất trong quy trình quản lý, vì nó là cơ sở là căn cứ để xác định
các bớc tiếp theo của quy trình quản lý. Việc xác định mục tiêu sai lệch,
không chính xác sẽ kéo theo cả quy trình quản lý kém hiệu quả, không hiêụ
quả, thậm chí còn phản hiệu quả. để xác định mục tiêu chủ yếu có hai căn cứ:
căn cứ vào ý muốn chủ quan của chủ thể quản lý, cho phép chúng ta trả lời cho
câu hỏi chúng ta muốn gì?. căn cứ vào điều kiện cụ thể về nguồn lực, về năng
lực, trình độ phát triển săn có,.. cho phép chúng ta xác định đợc câu hỏi chúng
ta có thể làm gì?. khi xác định mục tiêu thì yêu cầu phải chỉ ra một cách rõ
ràng phần định tính và định lợng của mục tiêu, mục tiêu phải có tính chất khả
thi nghĩa là việc đạt đợc mục tiêu (cả về mặt lợng lẫn mặt chất) phải nằm trong
khả năng sẵn có và sẽ có của các nguồn lực trong hiện tại
b.tổ chức: tổ chức là việc thực hiện các tác động, các phơng thức tác
động, xây dựng các chỉ tiêu biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng
thực hiện cách thức phân bổ nguồn lực, các chính sách hoạt động, xây dựng
thực hiện các cam kết giữa nhà nớc (chủ thể quản lý) với các đơn vị kinh tế
(các doanh nghiệp, ). Mục đích trả lời các câu hỏi: làm nh thế nào? làm khi
nào?, và ai làm?.
c. kiểm tra: kiểm tra là quá trình theo dõi hoạt động của hệ thống quản
lý, theo dõi cả chủ thể quản lý lẫn đối tợng của quản lý. Nhằm thúc đẩy việc
thực hiện mục tiêu, phát hiện các biến động, tìm ra các biến động thuận lợi
hoặc bất lợi để có thể kịp thời điều chỉnh.
7
d. điều chỉnh: thông qua công tác kiểm tra, giám sát chủ thể quản lý ra
quyết định có hay không việc điều chỉnh? Và điều chỉnh nh thế nào?. trên thực
tế để đạt đợc mục tiêu thì ngời ta có thể thực hiện hai hớng điều chỉnh sau:
điều chỉnh tích cực là việc kiểm tra lại khâu tổ chức, xem xét và ra quyết định
điều chỉnh ở khâu này; điều chỉnh tiêu cực là việc điều chỉnh mục tiêu. thông
thờng ngời ta
e. hạch toán: là việc đánh giá kết quả của quá trình quản lý một cách
toàn diện nghĩa là đánh giá kết quả bằng hiệu quả kinh tế xã hội.
Kết luận: hoạt động kế hoạch là hoạt động có mặt ở trong các khâu của
quá trình quản lý, đặc biệt là ở khâu xác định mục tiêu và khâu tổ chức.
III. nội dung kế hoạch hoá
Cùng với quá trình phát triển của kinh tế xã hội, kế hoạch hoá cũng
ngày càng phát triển, ngày càng đợc đổi mới một cách toàn diện hơn. công tác
kế hoạch lần đầu tiên đợc áp dụng vào phát triển kinh tế ở liên xô (cũ) với kế
hoạch 5 năm lần thứ nhất(1928 1932). Kể từ đó tới nay công tác kế hoạch
đã trải qua rất nhiều lần sửa đổi cho phù hợp với từng giai đoạn cụ thể, ở từng
quốc gia nhất định. Cho tới nay thì công tác kế hoạch không chỉ dừng lại ở các
kế hoạch, mà nó đã đợc phát triển, hoàn thiện thành một hệ thống bao gồm
nhiều nội dung gọi là hệ thống kế hoạch hoá và đợc áp dụng vào việc phát
triển một cách toàn diện, các mặt của đời sống kinh tế - xã hội của một quốc
gia. Có nhiều cách để chia nội dung của kế hoạch hoá khác nhau. Tuy nhiên ở
đây xin đợc trình bày nội dung của kế hoạch hoá theo cách của nhà kế hoạch
ngời mỹ Killick, theo ông thì nội dung của kế hoạch hoá bao gồm:
1. Xây dựng các mục tiêu chiến lợc
Căn cứ vào đờng lối phát triển của đất nơc đã đợc vạch ra, căn cứ vào
quan điểm, mục tiêu chính trị các nhà kế hoach sẽ xây dựng các mục tiêu phát
8
triển tầm chiến lợc, các mục tiêu tổng quát, mục tiêu mang tính toàn cục nh
các mục tiêu về phát triển kinh tế, về phát triển an ninh quốc phòng, về văn
hoá giáo dục, trong đó đặc biệt nhấn mạnh vào các mục tiêu về phát triển
kinh tế xã hội trong tơng lai của một đất nớc, tơng ứng với hệ thống các
mục tiêu là hệ thống các chỉ tiêu. Việc xây dựng các mục tiêu này có thể do
các nhà lãnh đạo, các nhà chính trị đặt ra yêu cầu, cũng có thể do các nhà kế
hoạch xây dựng sau đó trình cho các nhà lãnh đạo chính trị xét duyệt. Yêu
cầu với các mục tiêu là số lợng mục tiêu phải phù hợp (phải tính đến sự lồng
ghép các mục tiêu), đảm bảo tính khoa học, lôgic trong hệ thống các mục tiêu
và đa các mục tiêu ra theo cây mục tiêu..
2. Xây dựng các chỉ tiêu phát triển cụ thể
để thực hiện đợc các mục tiêu phát triển thì trớc hêt phải cụ thể hoá các
mục tiêu thông qua các chỉ tiêu phát triển. Nghĩa là các chỉ tiêu là hình thức cụ
thể của các mục tiêu. tuỳ theo các tiêu thức khác nhau mà ngời ta có thể phân
chia các chỉ tiêu thành các loại khác nhau.
Theo tính chất của các chỉ ta có các nhóm chỉ tiêu: nhóm chỉ tiêu mang tính
pháp lệnh, là các chỉ tiêu thể hiện sự tác động trực tiếp của nhà nớc tới nền
kinh tế, thể hiện sự quản lý vĩ mô của nhà nớc với nền kinh tế, ; nhóm chỉ
tiêu hớng dẫn, thể hiện sự tác động gián tiếp, mang tính chất gợi ý, định hớng,
tính dự báo. Thông qua chỉ tiêu hớng dẫn các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế
tự điều chỉnh các mục tiêu riêng của mình cho phù hợp, cụ thể là thông qua
các chỉ tiêu này các đơn vị kinh tế tự điều hành, điều chỉnh hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình cho đúng hớng, đúng quỹ đạo của sự phát triển,..
Dựa vào nội dung của các chỉ tiêu: ta có hai loại chỉ tiêu cơ bản, chỉ tiêu kinh
tế và chỉ tiêu xã hội. Các chỉ tiêu kinh tế nh tốc độ tăng GDP, tỷ lệ cơ cấu
ngành, ; các chỉ tiêu về xã hội nh tỷ lệ ngời biết chữ, tỷ lệ ngời qua đại học,
Theo toàn bộ quá trình phát triển thì tỷ lệ các chỉ tiêu kinh tế tăng trong
9
giai đoạn đầu và giảm ở giai đoạn sau, còn tỷ lệ các chỉ tiêu về xã hội thờng bị
coi nhẹ trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển và tăng dần theo sự phát
triển. Hiện nay tỷ lệ của các chỉ tiêu xã hôi sẽ có xu thế tăng dần, ngợc lại tỷ
lệ của các chỉ tiêu về kinh tế giảm dần theo đúng quan điểm coi con ngời là
động lực và là mục tiêu cuối cùng của sự phát triển.
Dựa vào hình thức biểu hiện của các chỉ tiêu thì có các chỉ tiêu hiện vật
và các chỉ tiêu về giá trị. Cùng với quá trình đổi mới kế hoạch thì tỷ lệ giữa
các chỉ tiêu hiện vật với các chỉ tiêu giá trị cũng đợc thay đổi theo. Xu hớng là
giảm dần tới mức tối đa các chỉ tiêu hiện vật, mang tính hiện vật và tăng dần
các chỉ tiêu giá trị.
10
3. Xây dựng kế hoạch toàn diện, bao trùm mọi lĩnh vực
để đáp ứng đợc những đòi hỏi của sự phát triển, đáp ứng nguyên tắc tính
hệ thống trong kế hoạch hoá thì phải có kế hoạch toàn diện, các kế hoạch toàn
diện bao chùm toàn bộ nền kinh tế, bao chùm nên mọi mặt của đời sống xã
hội. Các kế hoạch này hợp thành một hệ thống kế hoạch toàn diện, gồm kế
hoạch quốc gia, các kế hoạch của từng ngành, từng địa phơng, từng lĩnh vực,..
4. Xây dựng các chơng trình dự án phát triển
Thực chất của việc xây dựng và thực hiện các chơng trình- dự án là cách
thức để triển khai kế hoạch. Để bảo đảm cho việc triển khai kế hoạch đòi hỏi
số lợng chơng trình của dự án phù hợp, không nên quá nhiều cũng nh quá ít,
phải tính đến lợi ích và chi phí của việc lồng ghép các chơng trình dự án. Tìm
ra các khâu yếu có liên quan đến việc quyết định sự phát triển.
5. Xây dựng các chính sách phát triển
Để thực hiện các chiến lợc, các kế hoạch, các qui hoạch và các chơng
trình - dự án thì phải tạo ra một khung, môi trờng thực hiện, xây dựng các
nguyên tắc thực hiện, nghĩa là xây dựng các chính sách, giải pháp và pháp
luật. Để bảo đảm cho việc thực hiện thì phải tạo các khung bản nhằm hớng
dẫn thực hiện một cách rõ ràng, cụ thể, giản đơn, bảo đảm tính thống nhất
của các chính sách, giải pháp hợp lôgic, không chồng chéo không mâu thuẫn.
Thực tế cho thấy trong những năm trớc khi đổi mới cụ thể là trớc những năm
1990, do cha có tầm nhìn, chiến lợc phát triển cũng nh việc qui hoạch không
đợc xây dựng- thực hiện một cách đồng bộ, dẫn đến việc chồng chéo trong các
mục tiêu phát triển của kế hoạch hoá, dẫn đến đa ra các chính sách không ăn
khớp - hỗ trợ cho nhau, thậm chí còn trái ngợc mâu thuẫn nhau. Sự phát triển
của các địa phơng không ăn nhịp với nhau dẫn đến nhiều chính sách- giải pháp
chồng chéo mâu thuẫn thậm chí bài trừ lẫn nhau. Vậy đòi hỏi phải bảo đảm
11
tính ổn định tơng đối cho các chính sách- giải pháp, bảo đảm tính logic, tính
hệ thống, tính phù hợp kịp thời sửa đổi
12
Phần II
Đổi mới về nội dung của công tác kế hoạch ở Việt Nam
A. Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung ở Việt Nam và nội dung của
kế hoạch hoá
I. Khái luận chung về nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
1. Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
Có lẽ chúng ta đều thấy rằng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung là nền
kinh tế trong đó việc giải quyết các vấn đề lớn của một nền kinh tế nh sản xuất
cái gì? sản xuất cho ai?, sản xuất nh thế nào?, và sản xuất ở đâu? đều đợc Nhà
nớc quyết định và điều hành trực tiếp bằng kế hoạch pháp lệnh và thông qua
kế hoạch pháp lệnh.
2. Đặc điểm của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung.
a.Về vấn đề sở hữu: tồn tại hai hình thức sở hữu: sở hữu công (sở hữu
toàn dân) và sở hữu tập thể, Nhà nớc không công nhận bất kỳ một hình thức sở
hữu nào khác hai hình thức sở hữu trên. Trong nền kinh tế chỉ tồn tại thành
phần kinh tế hợp tác xã và kinh tế quốc doanh. Do nóng vội xây dựng hình
thức sản xuất Xã hội chủ nghĩa. Chúng ta không ngừng thực hiện xây dựng,
hình thành, duy trì và củng cố hai hình thức sở hữu trên trong một hời gian t-
ơng đối dài
b.Về cơ chế điều hành sản xuất: thực hiện cơ chế tập trung, việc xây
dựng, thực hiện các kế hoạch đều đợc quyết định một cách trực tiếp từ trên
xuống theo kiểu mệnh lệnh. Nh vậy trong vấn đề sản xuất cái gi? không đợc
thực hiện thông qua việc thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán, mà ngời bán
(ngời sản xuất) trực tiếp quyết định, nghĩa là thực hiện bán cái mình có chứ
13
không bán cái ngời mua cần. (sự lựa chọn đa dạng của nggời mua không đợc
đáp ứng, không kích thích đợc nhu cầu tiêu dùng của con ngời phát triển),
Dẫn đến tồn tại một sức ì lớn trong nền kinh tế.
c. Nhà nớc không công nhận cơ chế thị trờng (thực hiện phân phối theo
tem phiếu, cấp phát ), dẫn đến thị tr ờng không phát triển, thông tin thị trờng
không chính xác (bị bóp méo )
3. một số nhận xét
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, chúng ta hiểu sai, hiểu cha đúng,
cha đầy đủ về chủ nghĩa mac- lênin dẫn đến trong thực hiện chúng ta làm
không đúng, thậm chí còn vi phạm các quy luật khách quan, các nguyên lý,
nguyên tắc của chủ nghĩa mác. Hậu quả là chúng ta lâm vào khủng hoảng kinh
tế trong nhiều năm của thập kỷ 80 (cụ thể là chúng ta đã lâm vào khủng hoảng
thiếu). Xin đơn cử một số dẫn chứng, theo chủ nghĩa mác- lênin thì sự vật hiện
tợng là thống nhất của các mặt đối lập, vậy nếu ta coi vấn đề sở hữu là sự vật
hiện tợng thì nếu tồn tại hình thức sở hữu công thì tất yếu phải tồn tại sở hữu t
với t cách là một mặt đối lập tạo thành sở hữu. Vấn đề không phải là loại trừ
bất kỳ một hình thức sở hữu nào trong hai hình thức trên mà vấn đề chỉ là tỷ lệ
giữa chúng là bao nhiêu?.
Trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội chúng ta đã xem nhẹ vấn đề
lợi ích, đây là vấn đề then chốt, vấn đề của mọi vấn đề. Có tính chất quyết
định nhất đối với mọi hoạt động của con ngời. Có thể nhận thấy rằng lợi ích đ-
ợc biểu hiện trên hai phơng diện cơ bản, một là trên phơng diện vật chất: thì
lợi ích đợc biểu hiện tập trung ở lợi ích kinh tế, lợi ích kinh tế là lợi ích của
các lợi ích xét về phơng diện vật chất, ; hai là trên ph ơng diện tinh thần: thể
hiện ở độ thoả dụng, thoả mãn mà con ngời có thể nhận đợc về mặt tinh thần,
đáp ứng đợc những đòi hỏi về tinh thần của con ngời, đối với bất kỳ một cá
nhân nào thì lợi ích về mặt vật chất bao giờ cũng phai đợc đáp ứng trớc (có tr-
14
ớc) nó đáp ứng trớc hết là nhu cầu về vật chất thiết yếu của con ngời ( nhu cầu
về ăn, mặc, .) , sau đó mới xuất hiện, tồn tại và phát triển về lợi ích tinh thần,
đến lợt mình thì lợi về mặt tinh thần xuất hiện và phát triển và có tác động ng-
ợc trở lại lợi ích về mặt vật chất, có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến lợi
ích về mặt vật chất, . Xin đ ơc bàn thêm một chút về vấn đề này trên thực tế
và xin dẫn chứng một thực tế là trong việc khuyến khích cán bộ đi công tác ở
những nơi xa các trung tâm, xa thành phố. Một câu hỏi đặt ra là tại sao hầu hết
mọi ngời không muốn đi công tác ở những nơi xa những trung tâm? câu trả lời
thực sự là đơn giản khi chúng ta đứng trên quan điểm về lợi ích nh đã đợc đề
cập ở trên, nghĩa là lý do con ngời ta không thích công tác xa các trung tâm vì
khi công tác ở các trung tâm họ nhận đợc không chỉ đơn thuần là lợi ích kinh
tế mà họ còn nhận đợc lợi ích tinh thần mà các lợi ích này chỉ ở các trung tâm
của sự phát triển mới có, bên cạnh đó các chính sách của Nhà nớc chỉ đáp ứng
đợc về lợi ích kinh tế cho họ khi họ công tác xa thành phố,... Tuy nhiên chúng
ta không nên rơi vào chủ nghĩa lợi ích, mà ở đây chỉ xin đợc đa ra để xem xét
vấn đề lợi ích nh một vấn đề chính, vấn đề cơ sở của hầu hết các vấn đề trong
hoạt động của con ngời, vì lợi ích kinh tế và địa vị xã hội sẽ quyết định việc
con ngời ta nói gì và làm gì. về vấn đề này ngời Trung Quốc đã từng nói
không có bạn mãi mãi, không có thù mãi mãi mà chỉ có lợi ích của con ngời là
mãi mãi.. Liên quan trực tiếp đến vấn đề lợi ích là vấn đề nhu cầu, thống
nhất giữa lợi ích với nhu cầu tạo nên con ngời trong mối quan hệ tổng hoà.
Nhu cầu đợc thoả mãn bằng thông qua lợi ích, nhu cầu của con ngời là cái
động nhất, cái căn bản nhất của con ngời , mọi hoạt động của con ngời suy
cho cùng đều nhằm mục đích đem lại lợi ích để thoả mãn nhu cầu của mình,
cũng nh vấn đề lợi ích vấn đề về nhu cầu cũng đợc biểu hiện trên phơng diện
vật chất và phơng diện tinh thần. Nhu cầu của con ngời là cái vợt trớc vĩnh
viễn, do đó lơi ích của con ngời là mãi mãi, Lợi ích và nhu cầu là vấn đề rất
rộng, có liên quan (trực tiếp, gián tiếp ) tới rất nhiều vấn đề của đời sống xã
15
hội và ở đây chỉ xin đề cập tới hai vấn đề này trên phơng diện phục vụ cho bài
viết này.
I. Nội dung của công tác kế hoạch trong nền kinh tế tập trung
1. Kế hoạch dài hạn
Kế hoạch dài hạn có thể hiểu là việc căn cứ vao đờng lối phát triển, căn
cứ vào các quan điểm phát triển xây dựng các mục tiêu phát triển có tính chất
to lớn, toàn cục của một quộc gia trong một thời gian dài (thờng từ 10 tới 20
năm) và các giải pháp, biện pháp, các chính sách nhằm đạt đợc mục tiêu đã đề
ra
Đất nớc ta kể từ khi dành lại đợc độc lập thì đảng và nhà nớc ta xác định
con đờng đi là đi lên chủ nghĩa xã hội. Căn cứ vào đờng lối chung đó để xác
định các mục tiêu phát triển cho một thời kỳ dài, nh thực hiện công nghiệp hoá
hiện đại hoá, trong đó u tiên phát triển công nghiệp nặng, đ a đất nớc tiến
nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội
Kế hoạch dài hạn là cơ sở, là căn cứ, làm xuất phát điểm cho việc xây
dựng, thực hiện, quản lý kế hoạch 5 năm, kế hoạch hàng năm ( kế hoạch 1
năm). kế hoạch dài hạn còn là một bớc cụ thể hoá các quan điểm phát triển, cụ
thể hoá đờng lối phát triển, là một phơng tiện nhằm đạt đợc quan hệ sản xuất
mong muốn,
2. Kế hoạch 5 năm và kế hoạch hàng năm
Kế hoạch trung hạn (kế hoạch 5 năm) là việc cụ thể hoá của kê hoạch
dài hạn, nó thể hiện ý đồ phát triển của một đất nớc trong thơi gian 5 năm,
cùng với cách thức để đạt đợc mục tiêu đề ra.
Phạm vi kế hoạch: Phạm vi kế hoạch 5 năm và kế hoạch hàng năm chỉ
bao quát khu vực kinh tế Nhà nớc, bao gồm hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh về sản
xuất, cung cấp đầu vào cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, đ ợc giao từ TW
16
xuống các bộ, ngành, địa phơng, đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc khu vực
kinh tế Nhà nớc,..
Về nội dung kế hoạch: do điều kiện khó khăn của đất nớc (chiến tranh
tàn phá,..) nên nội dung của kế hoạch xác định củng cố quốc phòng an ninh,
sản xuất, cung ứng, vận chuyển với bất kỳ giá nào, .kế hoạch là kế hoạch
pháp lệnh, nghĩa là việc xây dựng, thực hiện, quản lý kế hoạch đợc thực hiện
thông qua các chỉ tiêu pháp lệnh, kế hoạch xem nhẹ quy luật khách quan, xét
về hệ thống các mục tiêu: giống nh kế hoạch dài hạn, các chỉ tiêu hoàn toàn là
các chỉ tiêu về mặt hiện vật, và mang nặng tính chất pháp lệnh, tính chủ quan
dẫn tới tính khả thi của mục tiêu rất thấp, nghĩa là việc đa ra các chỉ tiêu xa rời
với điều kiện cụ thể của đất nớc (điều kiện cụ thể của Việt Nam trong thời
gian ngay sau khi độc lập là một nớc với nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu,
chủ yếu là sản xuất nhỏ, ), ở đây một lần nữa ta lại thây rất rõ ràng rằng việc
trả lời câu hỏi: chúng ta đang ở đâu? ở mức độ nào của sự phát triển? đối với
chúng ta có lẽ còn là một câu hỏi bỏ ngỏ, cha đợc trả lời. Dẫn tới việc xây
dựng kế hoạch chỉ căn cứ vào ý muốn chủ quan, chỉ căn cứ vào câu hỏi chúng
ta muốn gì?. hậu quả là việc thực hiện kế hoạch thờng không đạt mục tiêu, cụ
thể là trong các kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1976 1980) và kế hoạch 5 năm
lần thứ 3 ( 1981 1985) hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu đều không đạt đợc. Về
qui trình lập kế hoạch hàng năm đợc thực hiện theo kiểu hai lên ba
xuốngnghĩa là trung ơng giao số kiểm tra xuống các bộ, ngành, các địa ph-
ơng, các đơn vị đâu mối kế hoạch để xây dựng kế hoạch; Dự thoả kế hoạch đ-
ợc gửi lên trung ơng và tiến hành bảo vệ kế hoạch; trung ơng giao kế hoạch đã
đợc bảo vệ xuống cho đơn vị đầu mối hoàn chỉnh; Gửi kế hoạch đã hoàn chỉnh
lên trung ơng để tổng hợp; trung ơng giao kế hoạch chính thức cho đơn vị đầu
mối kế hoạch. Thực chất của việc lập kế hoạch là phép cộng đơn thuần các
kế hoạch từ cấp dới gửi lên, không có căn cứ khoa học nh các phân tích tổng
17
hợp, các dự báo phát triển,.. cũng nh không có tính chất đàm thoại, tính
thơng thảo giữa chủ thể quản lý( nhà nớc) với các cấp thực hiện kế hoạch
( đối tợng của quản lý), kế hoạch đợc quyết định chủ yếu là ro các nhà lãnh
đạo chính trị. Do đó câu hỏi: có thể sản xuất đợc gì? không đợc trả lời, hoặc
trả lời không đúng,..
Kế hoạch 5 năm là cơ sở, là căn cứ xây dựng thực hiện kế hoạch hàng
năm, trên cơ sở kế hoạch 5 năm giao trực tiếp cho các bộ, ngành, các địa ph-
ơng các chỉ tiêu hiện vật (các chỉ tiêu pháp lệnh) phải thực hiện trong năm, căn
cứ vào các chỉ tiêu này thì các bộ, ngành, trực tiếp giao con số cho các cơ sở
sản xuất,.. Ngoài ra kế hoạch 5 năm còn là một bớc cụ thể hoá kế hoạch dài
hạn, cụ thể hoá các quan điển phát triển, cụ thể hoá đờng lối phát triển,
Kế hoạch hàng năm là việc cụ thể kế hoạch 5 năm theo kiểu phân chia,
chia nhỏ kế hoạch 5 năm ra thực hiện,
B. nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam và nội dung của kế hoạch hoá
I. nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam
1. khái luận nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam
Nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam (về phơng diện lý luận ) là nền kinh tế
vận hành theo cơ chế thị trờng, trong đó việc giả quyết các vấn đề lớn của nền
kinh tế nh sản xuất cái gì?, sản xuất nh nào?, sản xuất cho ai?, sản xuất ở đâu?
đợc quyết định bởi thị trờng, thông qua các quy luật của thị trờng nh quy luật
cung cầu, quy luật giá trị,
2. đặc điểm
- Vế vấn đề sở hữu, chúng ta thực hiện nền kinh tế đa thành phần ứng
với mỗi thành phần là một loại hình sở hữu khác nhau nh sở hữu Nhà nớc, sở
hữu t nhân, sở hữu tập thể, nh vậy thông qua việc nhận thức lại, nhận thức
18
đúng chúng ta đã thực hiện đúng với thực tế đòi hỏi cho sự phát triển hơn ít
nhất là trong vấn đề sở hữu,..
- Về vai trò của Nhà nớc, Nhà nớc thực hiện quản lý vĩ mô nền kinh tế,
thực hiện phát triển thị trờng cũng nh thực hiện các giải pháp biện pháp
thúc đẩy, khuyến khích thị trờng, cơ chế thị trờng phát triển. Tạo ra một cơ
chế: Nhà nớc điều tiết thị trờng và thị trờng điều tiết sản xuất, Nhà nớc thực
hiện điều tiết thị trờng thông qua các công cụ quản lý vĩ mô nh luật pháp, các
chính sách, kế hoạch hoá (một công cụ duy nhất tác động mền dẻo vào nền
kinh tế,..), Thị tr ờng thực hiện giải quyết các vấn đề lớn của nền kinh tế
thông qua các quy luật của thị trờng,
Tóm lại: Nhà nớc ta thực hiện nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của
Nhà nớc. Vậy thực chất nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hỗn hợp.
II.Nội dung của kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị tr-
ờng ở Việt Nam
Cùng với sự đổi mới một cách toàn diện, thì kế hoạch hoá cũng không
ngừng đợc đổi mới theo hớng ngày càng hoàn thiện về mọi mặt. Nếu nh trong
cơ chế tập trung nội dung của kế hoạch hoá mới chỉ dừng lại ở kế hoạch, một
nội dung trong các nội dung của kế hoạch hoá, thì nay nội dung của kế hoạch
hoá đợc mở rộng, bao chùm toàn bộ các mặt của đời sống xã hội, từ tầm vĩ mô
tới vi mô, tạo thành một mạch liên tục từ đờng lối phát triển của đất nớc, từ
các quan điểm phát triển cho tới cấp công ty ( chiến lợc kinh doanh, kế hoạch
kinh doanh), Mặc dù kế hoạch hoá đ ợc đổi mới, nội dung đợc mở rộng hơn,
sâu sắc hơn, nh ng xét về mục đích của kế hoạch hoá thì không bao giờ thay
đổi, nó vẫn là việc nhận thức các quy luật khách quan, vân dụng các quy luật
vào trong quá trình phát triển để thúc đẩy, rút ngắn thời kỳ phát triển nhằm
đem lại lợi ích cho nhân dân, đem lại mức sống cao cho nhân dân, đem lại tiến
bộ xã hội,..
19
1. Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội
a. Khái luận chung về chiến lợc phát triển kinh tế xã hội
Chiến lợc có thể hiểu là những mu tính, những quyết sách về các vấn đề
lớn, các vấn đề trọng đại, các vấn đề có tính chất toàn cục và lâu dài của một
quộc gia, một tổ chức. Tuỳ theo cách đặt vấn đề, phạm vi của chiến lợc mà ng-
ời ta có thể có các loại chiến lợc khác nhau. ở tầm vĩ mô ta có các chiến lợc
phát triển kinh tế, chiến lợc phát triển xã hội, các chiến lợc phát triển kinh tế -
xã hội, chiến lợc quân sự, ở tầm vi mô ta có chiện l ợc kinh doanh nh chiến
khác biệt hoá, Tuy nhiên ở đây chỉ xin đ ợc đề cập tới chiến lợc ở tầm vĩ mô.
Chiến lợc phát triển kinh tế là chiến lợc mà mục tiêu của nó là nhằm
vào các vấn đề về kinh tế, nhấn mạnh đặc biệt vào các mục tiêu kinh tế, đi sâu
vào quá trình tái sản xuất xã hội, cụ thể là đi vào giải quyết các vấn đề nh cơ
cấu kinh tế (cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu theo sở hữu,..), thể chế kinh tế (pháp
luật, cơ cấu tổ chức, ), trong đó đặc biệt quan tâm tới mục tiêu tăng tr ởng
kinh tế. Trên cơ sở đó hinh thành nên các chiến lợc khác nhau nh chiến lợc
phát triển ngành nào đó (ngành công nghiệp, nông nghiêp, ) chiến l ợc phát
triển hớng nội, chiến lợc phát triển hớng ngoại, Chiến l ợc phát triển kinh tế
thờng xuất hiện và rất đợc coi trọng trông giai đoạn đầu của sự phát triển, vì
trong giai đoạn đầu của sự phát triển thì con ngời thờng đặt các mục tiêu kinh
tế nên hàng đầu, hơn nữa giải quyết vấn đề kinh tế là giải quyết đợc điều kiện
cần của sự phát triển,
Chiến lợc phát triển xã hội là chiến lợc mà trong đó việc đạt đợc các
mục tiêu về xã hội đợc đặt nên hàng đầu, đối tợng của các chiến lợc phát triển
xã hội là hớng vào con ngời, hớng vào sự phát triển toàn diện của con ngời.
Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội là chiến lợc đi liền với mục tiêu
phát triển kinh tế là các mục tiêu về xã hội , môi trờng. chiến lợc phát triển
20
kinh tế xã hội thực chất là tổng hợp sự phân tích đánh giá lựa chọn về các
căn cứ, các quan điểm, các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của một đất n-
ớc trong một thời gian dài và đa ra những chính sách, thể chế cơ bản nhằm
thực hiện mục tiêu đề ra,
21
b. Đặc điểm
Tính lâu dai ( tính định hớng dài hạn ): Chiến lợc thờng đợc xác định trong
một khoảng thời gian dài, khoảng từ 10 20 năm. vì bản chất của chiến lợc
là có tính định hớng, các mục tiêu có tính chất tổng quát, tính toàn cục cho sự
phát triển của đất nớc, Để giải quyết các vấn đề lớn này đỏi hỏi phải có thời
gian.
Tính toàn diện: Các vấn đề, các mục tiêu đợc đề cập trong chiến lợc phát
triển thờng mang nặng tinh định tính, tính toàn cục. Phản ánh một cách toàn
diện mọi mặt của đời sống xã hội nh các vấn đề về kinh tế, các vấn đề về văn
hoá,
Tính hệ thống: Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội là hệ thống bao gồm
nhiều chiến lợc hợp thành. Theo cấp quản lý thì có chiến lợc quốc gia nh chiến
lợc quốc gia về quân sự, chiến lợc quốc gia về phát triển một ngành công
nghiệp mũi nhọn, ; các chiến l ợc địa phơng nh chiến lợc phát triển ngành
nông nghiệp của một tỉnh nào đó, ; các chiến l ợc phát triển các ngành
( thuộc sự quản lý của các bộ ) nh chiến lợc phát triển từ năm 2001 tới năm
2010 của nghành công nghiệp, ; các chiến l ợc cấp công ty ( chiến lợc kinh
doanh ).. Tính hệ thống đợc thể hiện trong tất cả các nội dung củâ chiến lợc, từ
việc xác định các mục tiêu, các quan điểm phát triển, các nội dung củâ chiến
lợc cho tới khi thực hiện và đi vào tổng kết đánh giá hiệu quả của chiến lợc,
tính hệ thống là một đặc trng của chiến lợc và thể hiện tập trung ở tính thống
nhất, tính toàn diện, tính cân đối trong quá trình phát triển kinh tế xã hội
Tính hiệu quả: Vấn đề hiệu quả là vấn đề có tính chất quy luật phổ biến. nó
biểu hiện ở sự nâng cao hiệu quả của đời sông xã hội về mọi mặt về cả vật chất
lẫn tinh thần. Để đảm bảo đặc trng này thì việc lựa chọn các bớc đi, các chính
sách, các giải pháp nhằm huy động các nguồn lực thực hiện mục tiêu chiến lợc
tính toán và cân nhắc trên nguyên tắc hiệu quả,
22
Tính mềm: chiến lợc phải bảo đảm tính năng động, tính linh hoạt nghĩa là
phải có nhiều phơng án khác nhau, các phơng án này hoàn toàn có thể thay thế
cho nhau, bảo đảm kịp thời sửa đổi theo những biến động lớn của thực tế
khách quan (bảo đảm điều chỉnh theo các phơng án thích hợp)
Tính đột phá: Nh chúng ta đều biết nhân quả là tất yếu, nh vậy thì trong quá
trình phát triển, sự phát triển luôn là tích số nó không phải là phép cộng
thuần tuý. Trong phát triển của một con ngời cũng nh của một tập thể hay một
xã hội thì cái chủ quan của con ngời luôn luôn là cái quyết định. đặc biệt là
trong việc tạo ra bớc nhảy cho sự phát triển. Nh vậy thì chiến lợc với t cách là
hoạt động chủ quan của Nhà nớc phải luôn có tính đột phá, phải là công cụ
đem cái chủ quan của cả xã hội quyết định sự phát triển của mình, cụ thể la
việc đạt đợc muc tiêu của chiến lợc phải là việc đạt đợc sự phát triển có tính
chất nhảy vọt, có tính chất bớc ngoặt, phải là sự đạt đợc một lợng lớn về mặt
chất của sự phát triển
c.Nội dung của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội
Các quan điểm phát triển. Là những t tởng có tính chất chỉ đạo, chủ đạo.
Thể hiện định hớng chủ đạo nhất, các quan điểm này có tính chất bớc ngoặt,
bớc nhảy lớn. Nó tạo nên động lực của toàn bộ quá trình phát triển. Các quan
điểm phát triển hợp thành một hệ thống gọi là hệ thống các quan điểm phát
triển , hệ thống này thể hiện rõ mục đích cuối cùng của sự phát triển , thể hiện
rõ mô hình phát triển (Việt Nam trong những khủng hoảng trớc khi đổi mới về
thực chất là khủng hoảng về mô hình phát triển ), thể hiện rõ bản chất của chế
độ xã hội, thể hiện cách thức đạt đợc mục đích. ví dụ: trong chiến lợc phát
triển kinh tế xã hội của Việt Nam từ 1990 tới 2000 ta có 5 quan điểm chủ
yếu sau:
Một là: quan điểm định hớng xã hội chủ nghĩa, thực chất là khẳng định
lại, nhất quán lại đờng lối xã hội chủ nghĩa. Thông qua quan điểm này cho
23
phép ta xác định cơ cấu nền kinh tế là nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều
hình thức sở hữu khác nhau; kết hợp phát triển kinh tế gắn với công bằng xã
hội .
Hai là: quan điểm về phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,
vận động theo cơ thị trờng và có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc.
Ba là: quan điểm về thực hiện nền kinh tế mở, thực hiện mở cửa nền
kinh tế, đa nền kinh tế nớc ta từng bớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và
nền kinh tế thế giới. Ta xác định quan hệ tham gia kinh tế với tất cả các nớc,
các tổ chức quốc tế trên quan điểm hợp tác đôi bên cùng có lợi, tôn trọng chủ
quyền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ,..
Bốn là: quan điểm về hiệu quả kinh tế xã hội, coi hiệu quả kinh tế
xã hội là t tởng, quan điểm quan trọng nhất của sự phát triển, các đơn vị sản
xuất kinh doanh phải có hiệu quả, phải có lãi, phải thực hiện đầy đủ trách
nhiệm với Nhà nớc và với xã hội theo luật định.
Năm là: quan điểm kêt hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xã hội
với ổn định - đổi mới chính trị tăng cờng củng cố an ninh quốc phòng, giữ
vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
c. Xác định các mục tiêu của chiến lợc
Mục tiêu phát triển của chiến lợc là mức phấn đấu cần đạt đợc trong
thời kỳ chiến lợc. Nó biểu hiện những biến đổi quan trọng của nên kinh tế một
cách toàn diện. mục tiêu của chiến lợc bao gồm hai phần: phần định tính và
phần định lợng. Về mặt định tính: thờng đợc mô ta bằng lời văn trong đó mô
tả sự phát triển chủ yếu của một quốc gia về mọi phơng diện nh về trình độ
hiện đại hoá của nền kinh tế, trình độ phát triển của nền kinh tế khi kết thúc
thời kỳ chiến lợc , Về mặt định lợng: thờng đợc biểu hiện bằng con số nh
tới năm 2000 tốc độ tăng trởng kinh tế đạt 9 10%. Trong xu thế chung của
kế hoạch hoá thì cac mục tiêu mang nặng tính chất định lợng (tới mức tối đa
24
mà điều kiện cho phép) vì trớc đây ta thờng xác định phần định lợng quá cao
trong các mục tiêu,
yêu cầu: Việc xác định mục tiêu phát triển phải xuất phát từ khả năng
thực tế, từ các đòi hỏi của cuộc sống cũng nh các đòi hỏi của thời đại. Hớng
tới việc không ngừng nâng cao đời sống xã hội, làm thay đổi bộ mặt xã hội
nhằm mục tiêu góp phần vào việc đạt đợc tiến bộ xã hội . về bản thân các mục
tiêu phải bảo đảm tính hiện thực, tính mềm dẻo, tính linh hoạt, cụ thể nh
trong chiến lợc 1990- 2000 chúng ta đã xác định mục tiêu nh sau: Về mặt
định tính: thực hiện dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh từng bớc
tiến lên chủ nghĩa xã hội. Phát triển con ngời một cách toàn diện (lấy chiến lợc
phát triển con ngời làm trung tâm), tập trung giải quyết vấn đề về môi trờng,
môi trờng sống,Về mặt định lợng: phấn đấu đạt mức tăng trởng cả thời kỳ
chiến lợc là 6,8%, tới năm 2000 thu nhập bình quân trên đầu ngời tăng gấp
đôi,..
d. Các giải pháp và các chính sách trong chiến lợc
Thực chất của các giải pháp và các chính sách là các hớng dẫn cụ thể về
các cách thức thực hiện, nhằm đảm bảo việc đạt đợc các mục tiêu đã đề ra. vấn
đề với việt nam hiện nay là xây dựng các giải pháp, chính sách hớng vào việc
đổi mới và hoàn thiện cơ chế vận hành kinh tế cụ thể là chúng ta đang hoàn
thiện một cơ chế: cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, nghĩa là chúng
ta đã - đang đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý, cơ chế thị trờng thông qua
việc tổ chức lại, cơ cấu lại chủ thể quản lý, việc xây dựng, hình thành và
phát triển các thị trờng nh thị trờng sức lao động, thị trờng tiền tệ, về cơ bản
ta có các chính sách, các giải pháp sau:
Các chính sách về tổ chức bộ máy cán bộ, các chính sách nay có tính
chất quyết định vì vai trò to lớn của tổ chức, tính hai mặt của tổ chức,
25