Tải bản đầy đủ (.ppt) (69 trang)

Chương 3 - Nghiệp vụ tín dụng, Môn Nghiệp vụ ngân hàng Thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (801.54 KB, 69 trang )

CHƯƠNG III:
NGHI P V T N Ệ Ụ Í
D NGỤ
Mục tiêu

Học xong chương này giúp SV biết được
những vấn đề cơ bản của tín dụng ngân
hàng như: Lãi suất tín dụng, đảm bảo tín
dụng, quy trình tín dụng và thẩm định tín
dụng.

Giúp SV biết và phân loại được các nghiệp
vụ tín dụng của NH
Nội dung:

Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng

Nghiệp vụ cho vay (ngắn hạn, trung và dài hạn)

Nghiệp vụ thấu chi

Nghiệp vụ chiết khấu

Nghiệp vụ bao thanh toán

Nghiệp vụ bảo lãnh

Nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu
3.1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG


Khái niệm và phân loại tín dụng ngân hàng

Nguyên tắc tín dụng

Điều kiện được cấp tín dụng

Lãi suất tín dụng

Quy trình tín dụng

Bảo đảm tín dụng

Chính sách tín dụng
A) Khái niệm và phân loại tín dụng
1) Khái niệm
Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử
dụng một lượng giá trị (tiền tệ hay hiện vật) của người
sở hữu sang cho người khác sử dụng và sẽ hoàn trả
người sở hữu nó sau một thời gian nhất định với một
lượng giá trị lớn hơn.
Tín dụng là một quan hệ vay mượn tài sản được dựa
trên nguyên tắc có hoàn trả cả vốn lẫn lời sau một thời
gian nhất định
A) Khái niệm và phân loại tín dụng
1) Khái niệm
Cấp tín dụng là việc TCTD thỏa thuận
để khách hàng sử dụng khoản tiền với
nguyên tắc là có hoàn trả bằng các nghiệp
vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính,
bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác

(Điều 04, Luật các Tổ chức tín dụng Việt
Nam 2010)
A) Khái niệm và phân loại tín dụng
2) Phân loại tín dụng NHTM

Dựa vào thời hạn tín dụng: (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn)

Dựa vào mục đích sử dụng vốn: (SXKD, nông nghiệp,
XNK, tiêu dùng,…)

Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng: (có bảo đảm,
không có bảo đảm)

Dựa vào đối tượng trả nợ: (TD trực tiếp, TD gián tiếp)

Dựa vào đối tượng vay nợ: (TD cá nhân, TD doanh nghiệp)

Dựa vào kỹ thuật nghiệp vụ cho vay – thu nợ: (cho vay
thông thường, thấu chi, chiết khấu thương phiếu, cho vay
hợp vốn, bảo lãnh, bao thanh toán, tài trợ theo dự án)
B) Nguyên tắc tín dụng
Vốn vay phải được hoàn trả cả vốn gốc
và lãi theo đúng kỳ hạn đã cam kết.
Vốn vay phải được sử dụng đúng mục
đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín
dụng.
C) Điều kiện cấp tín dụng

Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân
sự


Mục đích sử dụng khoản tín dụng được cấp hợp
pháp

Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ (gốc và lãi)
cho ngân hàng trong thời hạn cam kết

Có dự án đầu tư, phương án SX, KD khả thi

Thực hiện đảm bảo tín dụng theo đúng qui định

NH có thể yêu cầu KH có mức vốn nhất định để
tham gia vào phương án xin cấp tín dụng
D) Lãi suất, phí suất tín dụng:

Khái niệm

Phân loại

Nguyên tắc xây dựng lãi suất

Các nhân tố tác động đến lãi suất

Vai trò của lãi suất tín dụng
1) Khái niệm:

Lãi suất tín dụng là giá cả khoản tiền mà
người cho vay đòi hỏi khi tạm thời trao
quyền sử dụng khoản tiền của mình cho

người khác.

LSTD đo lường bằng tỷ lệ % trên số vốn
vay mà người đi vay phải trả cho người
cho vay trong một khoản thời gian nhất
định.
Tiền lãi phải trả

LSTD = x 100%
Tổng tiền vay (vốn TD)
Phương pháp tính lãi

Tính lãi theo tích số

Tính lãi theo món
2) Phân loại
Căn cứ vào kỹ thuật tính toán:
Lãi suất đơn: là loại lãi suất áp dụng trong mỗi kỳ
hạn của lãi suất người đi vay phải hoàn trả cho
người cho vay số tiền lãi của khoản vốn vay.
Vn: Vốn và lãi vay N: số chu kỳ vay vốn
Vo: Vốn vay r : lãi suất đơn
)nr1(VV
i0n
+=
Lãi vay Vi = Vo * nr
2) Phân loại
Căn cứ vào kỹ thuật tính toán:
Lãi suất kép: hết mỗi kỳ hạn tính lãi, lãi đơn
trong kỳ lại được gộp vào vốn để tính lãi cho kỳ

kế tiếp.
n
i0n
)r1(*VV
+=
Lãi suất kép Ri = (lãi vay/ vốn gốc)*100%
=
1)r1(%100*
V
)VV(
n
i
0
0n
−+=

Ví dụ:

Một khách hàng đến NH để vay tiền trong 9
tháng. Số tiền 500 triệu đồng, trả lãi cuối kỳ.
Tính số tiền khách hàng này phải trả sau 9 tháng
vay tiền, biết:

Ngân hàng tính lãi kép, ghép lãi hàng tháng

Ngân hàng tính lãi kép, ghép lãi hàng quý

Ngân hàng tính lãi kép, ghép lãi hàng ngày
Lãi suất NH đưa ra là 8%/năm
2) Phân loại

Căn cứ vào hoạt động kinh doanh
- Lãi suất huy động (có kỳ hạn, không kỳ hạn)
- Lãi suất cấp tín dụng:

Lãi suất cho vay

Lãi suất thấu chi

Lãi suất bao thanh toán

Lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu

Lãi suất thuê tài chính
- Lãi suất cơ bản
- Lãi suất liên ngân hàng (IBOR: Interbank Ofered Rate)
3) Nguyên tắc xây dựng lãi suất

Cung cầu tín dụng

Tỷ lệ lạm phát
LSHĐ = Tỷ lệ LP + Lãi suất thực
LSCV = LSHĐ + Chi phí +Thuế + LN

Mức độ rủi ro của khách hàng vay vốn. Rủi ro càng cao
LSTD càng lớn

Được điều chỉnh theo số dư, theo kỳ hạn

Chính sách tài chính tiền tệ, chính sách kinh tế của
Chính phủ

4) Các nhân tố ảnh hưởng đến LSTD

Lãi suất huy động

Chi phí nghiệp vụ ngân hàng

Lợi tức dự kiến chia cho cổ đông

Rủi ro tín dụng

Quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng

Sự cạnh tranh của NHTM khác

LSTD bị chi phối bởi thị trường tiền tệ, sự can
thiệp của NHTW

Kỳ hạn vay
5) Vai trò của LSTD

Là công cụ kích thích tiết kiệm (tăng LSTD,
tăng LSHĐ)

Là công cụ điều hành kinh tế vĩ mô, chính sách
tiền tệ, kiềm chế lạm phát

Là công cụ thúc đẩy các đơn vị SXKD có hiệu
quả hơn, sử dụng vốn thận trọng hơn


Là phương tiện để các ngân hàng cạnh tranh lẫn
nhau và là phương tiện giúp NHTM tạo lợi
nhuận cho chính mình
6. Phí suất tín dụng

Là tỷ lệ % giữa chi phí thực tế mà người đi vay
phải trả cho NH so với số tiền vay thực tế được sử
dụng trong một khoản thời gian nhất định
Phí suất tín dụng
Tổng chi phí: lãi vay và các chi phí khác có
liên quan
Số tiền vay thực tế KH được sử dụng
%100×=
V
P
TD
T
C
P
TD
P
P
C
V
T
E) Qui trình tín dụng:

Khái niệm

Ý nghĩa của quy trình tín dụng


Quy trình tín dụng căn bản
1) Khái niệm:

Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp
mô tả các bước đi cụ thể từ khi tiếp
nhận nhu cầu TD của KH đến khi NH
ra quyết định cấp TD, giải ngân và
thanh lý hợp đồng TD.

×