LỜI CẢM ƠN
!"#$ %&#'()
*+, $/01 !23(43%51
6!573(1894:;95<)
=>9>?'7@-A-<' !#B"#$
%-C0)
5<10DD$DE(EFDE
Ninh Thanh Hà
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Sự xuất hiện của tên gọi các loài vật trong tục ngữ 43
Bảng 2: Thống kê hệ thống các loài thuộc nhóm Trùng xuất hiện trong 50
tục ngữ 50
Bảng 3: Thống kê tần số xuất hiện của các động vật thuộc nhóm Ngư trong tục ngữ 51
Bảng 4: Hệ thống từ ngữ biểu thị thế giới loài cá và tần số xuất hiện của chúng trong tục ngữ 52
Bảng 5: Thống kê hệ thống từ ngữ biểu thị thế giới loài chim trời và tần số xuất hiện của chúng
trong tục ngữ 54
Bảng 6: Thống kê tần số xuất hiện của nhóm chim nuôi trong tục ngữ 55
Bảng 7: Thống kê tần số xuất hiện của các loài vật thuộc nhóm Thú trong tục ngữ Việt Nam 57
Bảng 8: Tổng kết các loài vật thuộc các nhóm: Trùng, ngư, điểu, thú và các con vật mang Anh
huyền thoại 62
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Tần số xuất hiện của loài tằm so với các loài côn trùng khác thuộc nhóm Trùng trong tục
ngữ 51
Biểu đồ 2: Biểu đồ miêu tả tần số xuất hiện của động vật thủy sinh thuộc nhóm Ngư trong tục ngữ
53
Biểu đồ 3a: Tần số xuất hiện của các con vật thuộc nhóm điểu trong tục ngữ 55
Biểu đồ 3b: Miêu tả tỷ lệ phần trăm sự xuất hiện của nhóm chim nuôi trong tục ngữ 55
Biểu đồ 3c: Miêu tả tỷ lệ phần trăm của nhóm chim nuôi và chim trời thuộc nhóm điểu trong tục
ngữ 56
Biểu đồ 4a: Tần số xuất hiện của các con vật thuộc nhóm thú nuôi trong tục ngữ 58
Biểu đồ 4b: Tần số xuất hiện của các con vật thuộc nhóm thú hoang trong tục ngữ 59
Biểu đồ 4c: Miêu tả phần trăm xuất hiện của nhóm thú hoang và thú nuôi thuộc nhóm Thú trong
tục ngữ 60
Biểu đồ 5: Tần số xuất hiện của các con vật huyền thoại trong tục ngữ 62
Biểu đồ 6a: Tần số xuất hiện của các nhóm động vật trong tục ngữ 63
Biểu đồ 6b: Miêu tả tỷ lệ phần trăm xuất hiện của các nhóm động vật trong tục ngữ 64
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Các cách gọi tên động vật thường thấy 42
Sơ đồ 2: Phân loại các nhóm động vật trong tục ngữ 48
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong đời sống của người dân Việt Nam, tục ngữ là một hiện tượng
ngôn ngữ thú vị. G7H;$,I, !'J >JK&<L&!9'(4
M(0#&-+NN%1 MM
7#OP41+Q1#'/-%#11R1R #0C
(17,377). Trong văn nói hàng ngày, cũng như trong văn viết, tục ngữ thường
xuyên xuất hiện. Có thể nói, tục ngữ là bách khoa thư trong đời sống của dân
tộc ta. Trong khoa học, tục ngữ là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa
học xã hội và nhân văn như folklore học, văn học, ngôn ngữ học, dân tộc học,
tâm lý học, Nói theo Nguyễn Văn Nở, “G7&,S#01&
GR-97 M1N%"#T>$#17 &T
'U#P1'U+01'UNNV,/%#” (39, 11).
Vì thế, tục ngữ đi vào lời ăn tiếng nói của nhân dân một cách tự nhiên và lưu
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Cho nên, nhân dân ta hoàn toàn có thể
tự hào về bộ “bách khoa thư” này khi vận dụng nó vào đời sống.
Người Việt Nam thường sử dụng lối nói bóng bẩy và giàu hình ảnh,
mang tính hình tượng nên thường vận dụng những gì gần gũi nhất vào lời ăn,
tiếng nói hàng ngày. Trong đó, lối diễn đạt của tục ngữ đã hấp dẫn, lôi cuốn
nhiều nhà ngôn ngữ, nhà nhiều triết gia và các nhà văn hoá dân gian. Có rất
nhiều hình ảnh đã trở thành chất liệu biểu trưng trong tục ngữ của người Việt
như: tự nhiên, thực vật, động vật, vật thể nhân tạo và cơ thể con người. Các
chất liệu biểu trưng này đã thể hiện lối tư duy, văn hóa, thói quen, tập tục của
người Việt. Với nền kinh tế nông nghiệp, đời sống của người dân Việt Nam
chủ yếu gắn bó với thiên nhiên và thế giới động vật. Đặc biệt, từ xa xưa, loài
vật luôn gần gũi với đời sống người dân Việt Nam, nên đã đi vào tâm thức
của người Việt Nam và biểu hiện ra ở lối nói giàu hình ảnh, giàu hình tượng
1
này. Loài vật trong ca dao được biểu hiện rất phong phú và đa dạng. Chúng
đã trở thành đối tượng nhận thức thẩm mỹ và là chất liệu để thể hiện những
quan niệm về nhân sinh. Vậy trong tục ngữ, chất liệu động vật mang ý nghĩa
biểu trưng như thế nào và được thể hiện ra sao? Hiện nay, đã có rất nhiều
công trình nghiên cứu về tục ngữ, cũng như nghiên cứu về các chất liệu biểu
trưng của tục ngữ. Trên cơ sở kế thừa và phát huy những nghiên cứu đi trước,
chúng tôi mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu đề tài: Trường nghĩa động vật
trong tục ngữ Việt Nam. Chúng tôi mong muốn rằng, đề tài này sẽ góp một
phần nhỏ vào kết quả nghiên cứu tục ngữ của người Việt, cũng như lưu giữ,
phát huy việc vận dụng tục ngữ trong lời ăn, tiếng nói hàng ngày và đặc biệt
là khơi dậy niềm tự hào của người Việt về ngôn ngữ dân tộc.
2. Lịch sử vấn đề
Từ trước đến nay, tục ngữ luôn là đối tượng được nhiều ngành khoa
học quan tâm, nghiên cứu. Có rất nhiều nhà nghiên cứu đã có các công trình
nghiên cứu đáng kể về tục ngữ như: Chu Xuân Diên (Tục ngữ Việt Nam),
Cao Huy Đỉnh, Đỗ Bình Trị (Những đặc điểm thi pháp của tục ngữ),
Nguyễn Xuân Kính (Kho tàng tục ngữ người Việt), Triều Nguyên (Khảo
luận tục ngữ người Việt), Nguyễn Thái Hòa (Tục ngữ Việt Nam - cấu trúc
và thi pháp), Phan Thị Đào (Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam), Nguyễn
Văn Nở (Biểu trưng trong tục ngữ người Việt), , tuy nhiên, chúng tôi chỉ
dừng lại ở việc tìm hiểu lịch sử nghiên cứu về tục ngữ ở một số phương diện
liên quan và gần gũi với đề tài luận văn.
Năm 1986, nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Dân khi nghiên cứu về đặc
điểm ngữ nghĩa của thành ngữ và tục ngữ đã đề cập đến quá trình hình thành
nghĩa biểu trưng của hai thể loại văn học này. Theo ông, nghĩa của thành ngữ
được hình thành qua nghĩa biểu trưng của cụm từ, còn nghĩa của tục ngữ được
hình thành qua sự biểu trưng của một câu.
2
Trong bài viết: Vài nét về sự dị biệt giữa biểu trưng của văn bản tục
ngữ và biểu trưng của tục ngữ trong ngữ cảnh1Tạp chí kiến thức ngày nay,
số 547, tác giả Nguyễn Văn Nở cho rằng, tục ngữ chỉ thật sự sống, trường thọ
hay yểu mệnh, khi được vận dụng trong lời nói chứ không phải nhờ “nằm
trang trọng nhưng im lìm trong các công trình sưu tập về chúng”. Biểu trưng
của văn bản tục ngữ mang tính trừu tượng và khái quát, nó chỉ giới hạn trong
cấu trúc hình thức, cấu trúc logic, cấu trúc hình ảnh của nó, vì vậy nên biểu
trưng này tồn tại ở dạng tĩnh, trong ý thức và tư duy của con người hoặc trong
các từ điển. Trong khi đó, biểu trưng của tục ngữ trong ngữ cảnh mang tính
chất linh hoạt, sinh động, cụ thể và tồn tại trong một hoàn cảnh vận dụng cụ
thể; ngoài ra nó còn chịu sự chi phối của các nhân tố ngôn ngữ và ngoài ngôn
ngữ. Vậy nên, khi được vận dụng, tục ngữ như được khoác lên một sinh khí
mới, vận động mới, phần hồn mới và đem đến một phát hiện mới do hoàn
cảnh mới tạo ra.
Năm 1996, tác giả Nguyễn Thúy Khanh nghiên cứu thành công luận án
Đặc điểm trường từ vựng ngữ nghĩa tên gọi động vậtH &%#-B#
3%'5K)
Năm 1999, tác giả Triều Nguyên với chuyên luận: Tìm hiểu thế giới
động vật dưới góc độ ngôn ngữ - văn hóa dân gian người Việt đã đưa ra
bảng phân loại động vật học tiếng Việt và xác định các kiểu cấu tạo từ trong
tên gọi động vật, đồng thời trình bày quan niệm dân gian qua các bảng đánh
giá, phân nhóm động vật dưới góc độ văn hóa.
Tác giả Nguyễn Văn Nở trong chuyên khảo: Biểu trưng trong tục ngữ
người Việtđã tập trung nghiên cứu về nghĩa biểu trưng và một số biện pháp
tạo nghĩa biểu trưng trong tục ngữ của người Việt trong tục ngữ. Ông phân
tích các nhóm chất liệu tiêu biểu của tục ngữ người Việt bao gồm nhóm chất
liệu tự nhiên, chất liệu là thực vật, chất liệu là động vật, chất liệu là vật thể
3
nhân tạo, chất liệu là bộ phận cơ thể con người và qua đó chỉ ra dấu ấn văn
hóa, dân tộc được thể hiện qua các chất liệu biểu trưng đó. Trong chuyên
khảo này, tác giả tìm hiểu đặc điểm biểu trưng của tục ngữ người Việt. Ông
khẳng định tục ngữ là một đơn vị biểu trưng toàn vẹn, ý nghĩa biểu trưng của
tục ngữ không chỉ tồn tại trong các văn bản tục ngữ mà còn được mở rộng
thêm trong ngữ cảnh và đi sâu vào một số biểu trưng của các câu tục ngữ
trong ngữ cảnh cụ thể.
Bàn về động vật trong tục ngữ Việt Nam, có nhiều tác giả đã có sự nhìn
nhận, phân tích dưới góc độ riêng lẻ từng loài vật. Tác giả Nguyễn Nghĩa Dân
trong bài viết: Chú khuyển trong ca dao tục ngữ Việt Nam, đã thống kê
được ba đặc điểm về loài chó thường xuất hiện trong ca dao tục ngữ đó là:
Xem chó như là một biểu tượng xấu xa và lấy nó để ví von, nói về những hiện
tượng tiêu cực của xã hội hoặc của con người; Nói về tập tính tốt và xấu của
loài chó, và từ đó liên hệ đến tính tình con người; Quan sát chó để nói về
những kinh nghiệm sinh hoạt vật chất và tinh thần của con người.
Tác giả Nguyễn Văn Nở trong bài viết: Con gà trong tục ngữ Việt
Nam, Tạp chí Văn nghệ Cần Thơ - số Xuân Ất Dậu 2005 đã chỉ ra hình ảnh
biểu trưng của con gà trong tục ngữ Việt Nam như thể hiện triết lý nhân sinh
của người Việt Nam, thể hiện phong tục tập quán, lối sống, cách suy nghĩ và
quan hệ giữa người với người, hay nói cách khác là bản sắc văn hóa con
người Việt Nam.
Tác giả Trần Tùng Chinh trong bài viết: Năm ngọ nói chuyện ngựa
trong thành ngữ, tục ngữ đã nói đến những đặc tính của loài ngựa và những nét
đặc trưng của loài ngựa xuất hiện trong tục ngữ Việt. Tuy nhiên, tác giả mới chỉ
dừng lại ở việc chỉ ra những đặc tính của loài ngựa trong thành ngữ, tục ngữ mà
chưa có sự nghiên cứu sâu vào biểu tượng của loài ngựa trong tục ngữ.
4
Tác giả Lê Đức Luận với bài viết: Con trâu trong ngôn ngữ ca dao,
tục ngữ trên Tạp chí văn nghệ số 141, 142 đã chỉ ra các đặc điểm cũng như
vai trò của con trâu trong đời sống của người dân Việt Nam. Tác giả khẳng
định hình ảnh con trâu thể hiện đầy đủ các khía cạnh của văn hóa vật chất và
văn hóa tinh thần của nhân dân ta; từ đó thể hiện những nhận xét của tác giả
dân gian về con người, về việc đời và rút ra các mối quan hệ nhân sinh. Tuy
nhiên, bài viết mới chỉ dừng lại ở việc chỉ ra các đặc điểm đó mà chưa có sự
đi sâu vào phân tích biểu trưng của con trâu trong tục ngữ người Việt.
Tác giả Nguyễn Đức Dân cũng có nhiều bài viết về các con vật xuất
hiện trong tục ngữ như: Con dê trong tục ngữ các dân tộc, Thân phận chú
khuyển qua tục ngữ các dân tộc, Con chuột trong tục ngữ. Trong các bài
viết, tác giả khẳng định các con vật này xuất hiện trong tục ngữ hầu hết đều
được hiểu dưới nghĩa biểu trưng và chỉ ra các ý nghĩa này.
Năm 2010, tác giả Đỗ Thị Hòa với luận án Thế giới động vật trong ca
dao cổ truyền người Việt đã nghiên cứu về thế giới động vật. Trong luận án,
tác giả đã miêu tả các đặc điểm hình thức biểu hiện của thế giới động vật
trong ca dao bằng cách hệ thống hóa các từ định danh động vật và các dạng
kết cấu, các thủ pháp nghệ thuật chủ yếu trong các bài ca dao có hình tượng
loài vật. Tác giả cũng đã tìm hiểu về cách ứng xử với môi trường xã hội và tự
nhiên được phản ánh vào thế giới động vật và các bài ca dao có hình tượng
loài vật, với các bình diện quan hệ xã hội đặc thù và đặc trưng tâm lý, văn hóa
của người Việt trong cách ứng xử với tự nhiên qua chăn nuôi, canh tác, đánh
bắt liên quan đến các loài vật cụ thể. Tác giả đồng thời đã phân tích những cơ
sở hiện thực tạo nên các giá trị biểu trưng của thế giới loài vật được phản ánh
trong ca dao và giải mã giá trị biểu trưng của chúng.
Có thể nói, nhìn chung, các tác giả nói trên đã chỉ ra những đặc điểm,
vai trò của các loài vật được xuất hiện trong tục ngữ nhưng chỉ từ góc độ
5
riêng rẽ chứ chưa đi vào nhìn nhận, tìm hiểu một cái nhìn tổng quan về góc độ
nghĩa biểu trưng của động vật trong tục ngữ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là trường nghĩa về động vật và ý
nghĩa biểu trưng của động vật trong tục ngữ Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu:
Trong luận văn này, chúng tôi chủ yếu nghiên cứu các ngữ liệu trong
tuyển tập Tinh hoa văn học dân gian người Việt1NXB Khoa học xã hội (4
tập). Ngoài ra, chúng tôi có tham khảo thêm một số tài liệu khác như: Tục
ngữ Việt Nam chọn lọc do Ngọc Lan sưu tầm, biên soạn, NXB Văn hóa
thông tin; Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam (2010), NXB Văn học
của tác giả Nguyễn Lân.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi chủ yếu sử dụng các phương
pháp sau:
a. Phương pháp thống kê phân loại
Dựa trên cơ sở ngữ liệu đã chọn, chúng tôi tiến hành khảo sát, thống kê
số lượng cụ thể của các câu tục ngữ có chứa hình ảnh động vật và phân chia
chúng vào từng nhóm riêng.
b. Phương pháp phân tích ngữ nghĩa
Sau khi đã phân loại, chúng tôi tiến hành phân tích mối quan hệ giữa ý
nghĩa bản thể và ý nghĩa liên hội, nghĩa bề mặt ngôn từ với nghĩa biểu trưng.
c. Phương pháp phân tích tổng hợp
Sau khi thống kê, phân loại, phân tích ngữ nghĩa, chúng tôi tiến hành
phân tích ý nghĩa biểu trưng của trường nghĩa động vật trong tục ngữ Việt
Nam, từ đó rút ra những đặc điểm cơ bản về tư duy và bản sắc văn hóa của
người Việt qua hình ảnh biểu trưng của động vật trong tục ngữ Việt Nam.
6
5. Đóng góp của luận văn
Với luận văn Trường nghĩa động vật trong tục ngữ Việt Nam, chúng
tôi dự kiến sẽ có những đóng góp sau:
a. Về lý luận
Trên cơ sở kế thừa những thành quả của các công trình nghiên cứu
trước, chúng tôi mong muốn luận văn sẽ góp phần bổ sung vào các kết quả
nghiên cứu về trường nghĩa động vật và ý nghĩa biểu trưng của trường nghĩa
động vật trong tục ngữ Việt Nam.
Góp thêm những căn cứ để làm sáng tỏ quan niệm của người Việt, quan
niệm về triết lý nhân sinh và bản sắc văn hóa của người Việt.
b. Về thực tiễn
Kết quả của việc nghiên cứu sẽ góp phần ứng dụng vào việc giải thích
chính xác hơn, cụ thể hơn về ý nghĩa của tục ngữ Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần hữu ích cho việc giảng dạy phần tục
ngữ của giáo viên Trung học phổ thông.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và mục lục tài liệu tham khảo, luận văn
bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Xác lập trường nghĩa động vật trong tục ngữ Việt Nam
Chương 3: Ý nghĩa biểu trưng của từ ngữ thuộc trường nghĩa động vật
trong tục ngữ Việt Nam
7
NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Lý thuyết về trường nghĩa
1.1. Khái niệm trường nghĩa
Lý thuyết về trường nghĩa được ra đời từ thập kỷ 20 và 30 của thế kỷ
XX bởi một số nhà ngôn ngữ học Đức và Thụy Sỹ, song tư tưởng về mối
quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ trong ngôn ngữ đã xuất hiện rất sớm. Trong đó,
phải kể đến các tác giả như: Herder (1772), W.Humboldt (1836), Boas
(1911), Sapir (1921),
Năm 1900, H. Osthoff viết: “=O7%BW-XO7T
,G#<&#''X Q7U0#BYOLL#
Z@'!W# +U%B-O” (7, 243). Nhưng đặc biệt là luận
điểm của F. De Saussure: “[$ X>WM0#B!\!70#
B#"#"#0-X”, và “Q,#W,$U$!L&
<NB-L,Q 70#BOM-” (7, 243,244) đã thúc
đẩy một cách quyết định sự hình thành nên lý thuyết về các trường. Ở Đức, lý
thuyết về trường gắn liền với tên của các nhà nghiên cứu như: J. Trier và L.
Weisgerber.
Về mặt thuật ngữ, J. Trier không có những cách dùng cố định và cũng
chưa đưa ra được những định nghĩa thật rõ ràng cho những thuật ngữ của
mình. Đọc các tác phẩm của J. Trier, người đọc không có được sự phân biệt
giữa “']” với “ @” thật chắc chắn, mà chỉ có thể hiểu theo nghĩa mơ hồ
rằng “ @U” và “ @N$%” theo tác giả là khác nhau. J. Trier cho
rằng: “ !71^U_9 !< @1$ XO&
"#%'$U ! @"#0-X1 `a @b&7%
7`7UH &cK'!><U'1U"#%'!><
8
U'\"#%' @”. Theo J. Trier, trường khái
niệm là một hệ thống rộng bao gồm những khái niệm cơ bản có mối quan hệ
với nhau, đươc tổ chức lại xung quanh một khái niệm trung tâm. Mỗi trường
khái niệm được các từ phủ lên trên, mỗi từ tương ứng với một khái niệm.
Trường từ vựng là tập hợp các từ phủ lên trên một trường khái niệm.
Sau J. Trier, L. Weisgerber cũng có những quan niệm bổ sung cho lý
thuyết về trường của ông. Theo L. Weisgerber, cần phải tính đến các “góc
nhìn” khác nhau mà tác động giữa chúng sẽ cho kết quả là sự ngôn ngữ hóa
một lĩnh vực nào đó của cuộc sống. Ông thay thế sự phân tích từ bằng sự
phân tích các khái niệm nằm trong “tinh thần” của một ngôn ngữ nào đó. Do
vậy, khả năng thấu hiểu nội dung của từ được thu nhận một cách đầy bí ẩn khi
cá nhân nào đó trưởng thành trong ngôn ngữ mẹ đẻ hoặc phải rất thành thạo
tiếng nước ngoài. Tuy nhiên, theo Đỗ Hữu Châu, quan điểm của L.
Weisgerber chưa thật sự rành rẽ hơn cách hiểu của J. Trier là bao nhiêu. Các
trường theo quan niệm của L. Weisgerber là những trường có tính chất đối vị,
gọi tắt là @ #0 (trường dọc).
Nếu như theo quan niệm của L. Weisgerber có trường trực tuyến thì
nhà ngôn ngữ học người Đức W. Pozig đưa ra khái niệm về trường tuyến tính.
Các điểm yếu trong quan niệm của J. Trier đã được khắc phục bằng nghiên
cứu: Những tiềm năng nghĩa (maening potentials). W. Pozig cho rằng việc
phân tích ngữ nghĩa chỉ được tiến hành dựa trên mức độ khái quát hóa, trừu
tượng hóa một cách tương đối những ngữ cảnh chỉ cung cấp một xuất phát
điểm mà thôi. Ý nghĩa của các từ có thể chỉ ra một cách độc lập trong những
trường hợp sử dụng cú pháp khác biệt. Một từ nào đó xuất hiện có khả năng
gợi đến các từ tồn tại trong ngôn ngữ. Chẳng hạn, nói “/” sẽ liên tưởng đến
“0”, “/” kết hợp với “0”nhưng sự liên tưởng ngược lại lại không xảy
ra, “0” thì còn có thể kết hợp với nhiều động từ khác. Từ đó, theo W. Pozig,
9
khái niệm “ @” sẽ dựa trên mối quan hệ về ý nghĩa giữa những cặp từ có
quan hệ ngữ đoạn với nhau (quan hệ ngang). Dựa trên cơ sở này, từ vựng
được chia ra làm các trường nghĩa cơ bản mà hạt nhân của nó bao giờ cũng là
động từ hoặc tính từ.
W. Pozig đã chú ý tới việc phân biệt các trường trung tâm và các
trường chuyển nghĩa, tức là đã chú ý đến hiện tượng nhiều nghĩa, nhưng chưa
thật sự đề ra những tiêu chí cụ thể để phân biệt chúng với nhau. Theo quan
niệm của W. Pozig là trường theo quan hệ ngang – tuyến tính – trường tập
hợp, hay nói gọn là @)
Ở Việt Nam, lý thuyết về trường từ vựng được giới thiệu từ năm 1970
và được nhiều nhà ngôn ngữ quan tâm, nghiên cứu như: Đỗ Hữu Châu,
Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Đức Tồn, Bùi Minh Toán, Đỗ Việt Hùng,
Theo Đỗ Hữu Châu, đặc thù của tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập âm tiết
tính, từ không biến đổi về hình thái nên ông ít quan tâm tới trường cấu tạo từ
mà quan tâm tới trường từ vựng – ngữ nghĩa của tiếng Việt. Ông cho rằng,
việc phân lập trường nghĩa dựa trên ý nghĩa của từ, bởi “7"#%'C
7Ud% N-e$UHO!-+ &TUK
'!7%B!Qf,)5O$N$1Q%B7
!U'L%"#7L#%B7 !&gU'
'"#%77$U &cL%"#"#%77
L#%BM+”. Từ đó, Đỗ Hữu Châu đưa ra quan niệm: “h^L#
%B7-f4&< @)8O&,f,-_W
'#'C” (6, 171).
Tác giả Đỗ Việt Hùng trong Nhập môn ngôn ngữ học đưa ra quan
niệm về trường nghĩa: a=$-'XU'-_W'#'C,
f, @b(10, 227).
10
Hiện nay, có rất nhiều quan niệm khác nhau về trường từ vựng, tuy
nhiên, các nhà nghiên cứu thường dựa trên các quan điểm của các nhà ngôn
ngữ học nước ngoài và căn cứ vào thực tế tiếng Việt để đưa ra các lý thuyết
về trường nghĩa. Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng các cơ sở lý thuyết
của Đỗ Hữu Châu làm cơ sở chính.
1.2. Tiêu chí và cách phân loại
Theo Đỗ Hữu Châu trong Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, các tiêu chí
để phân lập các trường từ vựng – ngữ nghĩa là tiêu chí ngôn ngữ, bởi lẽ các
trường từ vựng - ngữ nghĩa là các sự kiện ngôn ngữ. Ông cho rằng: “6
L>P-/#,&,>`$,9''1%f!@O
LL#>U!71\NL>P-/#$']N$%
-AO !#0”. Do vậy, cơ sở để phân lập trường là các ý nghĩa của từ,
tức là những ý nghĩa ngôn ngữ. Có thể, những sự kiện, sự vật, khái niệm lĩnh
hội được nhưng nếu không biểu thị bằng từ thì chúng vẫn không phải là yếu
tố của một trường trong ngôn ngữ nào đó.
Đỗ Hữu Châu cho rằng, có thể phân loại hai trường từ vựng - ngữ nghĩa
lớn gồm: @>L#' và @>L#%. Hai trường này không loại trừ
nhau và có mối liên hệ với nhau, nhưng về nguyên tắc, phải phân biệt chúng
với nhau. Mỗi loại trường này có cách chi phối riêng hoạt động của từ trong
giao tiếp, trong sự tạo lập nên thông điệp.
Từ đó, tiêu chí để xác lập trường biểu vật là sự đồng nhất ở một nét
nghĩa biểu vật như: “người”, “động vật”, các nét nghĩa phạm trù khác sẽ
được sử dụng để phân lập các trường lớn thành các bộ phận theo các cấp loại
khác nhau. Trong khi đó, trường biểu niệm là tập hợp các từ có chung một
cấu trúc biểu niệm và cũng có thể phận lập theo nguyên tắc trên. Do cấu trúc
ngữ nghĩa của từ, đặc biệt là hiện tượng chuyển nghĩa, từ có khả năng kết hợp
11
khá rộng rãi, hầu như là vô hạn với các từ khác về mặt nghĩa. Vì vậy, cần phải
đưa ra những tiêu chí để phân lập trường.
#QMW: Dựa vào tiêu chí ngôn ngữ - những ý nghĩa ngôn ngữ
do các trường nghĩa là những sự kiện thuộc phạm trù ngôn ngữ. Ý nghĩa ngôn
ngữ chính là ý nghĩa của từ, cơ sở để tập hợp từ thành trường.
#QM: Tìm ra các trường hợp điển hình (từ trung tâm) chỉ
mang các đặc trưng từ vựng - ngữ nghĩa được coi là cơ sở, nó sẽ tạo nên lực
hút từ các trường khác vào một trường.
#QM>I Dựa vào các lớp ý nghĩa biểu vật, biểu niệm, có thể
phân biệt trường biểu vật và trường biểu niệm.
#QMI Tiêu chí xác lập trường biểu vật là sự đồng nhất ở một
nét nghĩa biểu vật.
#QM(ITiêu chí xác lập trường biểu niệm là sự đồng nhất ở
cấu trúc biểu niệm.
#QM$#I Với trường tuyến tính dựa hẳn vào ngữ nghĩa từ trung tâm.
#QM>0I Để xác lập trường liên tưởng, cơ sở để tạo lập là các
nghĩa ngữ dụng của từ trung tâm. Từ trung tâm khi cùng xuất hiện với một
loạt từ nào đấy trong ngữ cảnh trùng lặp sẽ có hiện tượng đẳng cấu ngữ nghĩa,
khi đó tạo thành một trường nghĩa liên tưởng mà các từ có quan hệ với nhau
nhờ những mối liên tưởng ngữ nghĩa nào đó.
1.3. Các loại trường nghĩa
F. De. Saussure trong Giáo trình ngôn ngữ học đại cương đã chỉ ra hai
dạng quan hệ ngang (hay quan hệ hình tuyến, quan hệ tuyến tính, quan hệ ngữ
đoạn) và quan hệ dọc (quan hệ trực tuyến hay quan hệ hệ hình).
Đỗ Hữu Châu cho rằng, mỗi tiểu hệ thống ngữ nghĩa được gọi là một
trường nghĩa. Đó là những tập hợp từ đồng nhất với nhau về ngữ nghĩa. Do
quá lớn và phức tạp nên những liên hệ ngữ nghĩa trong từ vựng không hiện ra
12
một cách trực tiếp giữa các từ lựa chọn một cách ngẫu nhiên. Với các trường
nghĩa, có thể phân định một cách tổng quát thành những quan hệ ngữ nghĩa
giữa các trường nghĩa và những quan hệ ngữ nghĩa trong lòng mỗi trường.
1.3.1. Trường nghĩa dọc
D)i)D)D) @>L#'
Trường biểu vật là một tập hợp những từ đồng nhất một số nét nghĩa
trong ý nghĩa biểu vật. Để có những căn cứ dựa vào đó mà đưa các nghĩa biểu
vật của các từ về trường biểu vật thích hợp, chúng ta chọn danh từ làm gốc.
Các danh từ này phải có tính khái quát cao, gần như là tên gọi của các phạm
trù biểu vật như: @1-<'1'1L1W&%#1))) các danh từ
này cũng là tên gọi các nét nghĩa có tác dụng hạn chế nét nghĩa của từ về mặt
biểu vật, là những nét nghĩa cụ thể, thu hẹp nét nghĩa của từ.
Ví dụ như trường biểu vật về hoạt động của người gồm:
- Hoạt động trí tuệ: #01#011C1,
Q1,$-!$12f,1N)))
- Hoạt động của các giác quan để cảm giác: J11 1W01
O1&11j1@191)))
- Hoạt động của con người tác động đến các đối tượng: O1NL1j1
P1-$1-,1-$1)))
+ Hoạt động của tay: /1P1V1'g1&1NV!1P1e1)))
+ Hoạt động của chân: 90101-$1+1!P1N!?!11-9,1)))
+ Hoạt động của đầu: +1-<1-$-/#1)))
)))
Vì từ có tính nhiều nghĩa biểu vật nên một từ có thể nằm trong nhiều
trường khác nhau, các trường đó có thể giao thoa nhau khi một số từ của trường
này cùng nằm trong trường kia. Do đó, trường nghĩa biểu vật khác nhau về số
lượng, cách thức tổ chức các đơn vị, miền phân bố ở từng ngôn ngữ.
13
VD: Tiếng Việt có rất nhiều từ biểu thị các bộ phận khác nhau để gọi
tên các sản phẩm khác nhau được làm ra từ lúa như: Thóc, lúa, gạo, cơm, tấm,
cám, trấu, nhưng trong tiếng Anh chỉ có duy nhất một từ: rice.
Quan hệ của từ đối với một trường biểu vật không giống nhau. Có
những từ thường gắn chặt với trường, chỉ có thể nằm trong một trường (chẳng
hạn như từ “#0” chỉ có thể nằm trong trường “@b), có những từ gắn
bó lỏng lẻo hơn (các từ chỉ đặc điểm bộ phận cơ thể của trường “@” như:
-/#11P1\1%,10 đều có thể dùng cho trường “-<'”).
Trường nghĩa biểu vật không chỉ có danh từ mà còn bao gồm động từ,
tính từ, Ví dụ, trong cùng một trường nghĩa chỉ các đặc điểm của lúa, ngoài
các tính từ như: chắc, lép, mẩy, sây, von, dẹp, còn có các động từ chỉ hoạt
động trồng lúa như: ngâm, gieo, sạ, cày, cấy, bừa,
D)i)D)E) @>L#%
Theo Đỗ Hữu Châu, căn cứ để phân lập các trường biểu niệm là các ý
nghĩa biểu niệm của từ. Cấu trúc biểu niệm không chỉ riêng cho từng từ mà
chung cho nhiều từ. Một trường biểu niệm là một tập hợp các từ có chung một
cấu trúc biểu niệm. Trong một trường biểu niệm, trường biểu niệm lớn có thể
phân chia thành các trường nhỏ có những “miền” với mật độ khác nhau.
Do có hiện tượng nhiều nghĩa biểu niệm, cho nên, một từ có thể đi vào
những trường biểu niệm hay đi vào trường nhỏ khác nhau. Vì vậy, cũng giống
trường biểu vật, các trường biểu niệm có thể giao thoa với nhau, thẩm thấu
vào nhau và cũng có lõi trung tâm với từ các từ điển hình và những từ ở
những lớp kế cận trung tâm, những từ lớp ở ngoại vi.
VD: - Trường biểu niệm O 9$&Tk (-Bf
l): yêu, ghét, nhớ, thương, thương cảm, thương hại, nhớ nhung, căm ghét,
căm thù, khinh bỉ, lo sợ, sợ, khinh bỉ,
14
- Trường biểu niệm !9-<L (&!
O 9k) -<0I
A động tại chỗ một cách cơ giới: -!1&!-!1"#01-<-01
# 1)))
A rời chỗ hoặc dừng lại một cách cơ giới: -1901 1'!1&1>g1&1
&1>101&<1U1)))
A là thiết bị cơ khí: 901!9-<1'1)))
A là trạng thái tâm lý: !#01>__1 #-<1JW,1)))
))))
Như vậy, sự phân lập từ vựng thành trường biểu vật và trường biểu
niệm là dựa trên sự phân biệt hai thành phần ngữ nghĩa trong từ. Nó phản ánh
hai cách nhìn từ vựng ở hai góc độ khác nhau: Nếu lấy những nét nghĩa biểu
vật trong cấu trúc biểu niệm làm tiêu chí lớn để tập hợp thì chúng ta có trường
biểu vật. Nhưng nếu cần phân một trường biểu vật thành các trường nhỏ thì
lại cần phải dựa vào các nét nghĩa khác trong cấu trúc biểu niệm. Khi phân
lập các trường biểu niệm, chúng ta dựa vào cấu trúc biểu niệm, song khi phân
nhỏ chúng ra, đến một lúc nào đó phải sử dụng đến nét nghĩa biểu vật.
1.3.2. Trường nghĩa ngang (trường nghĩa tuyến tính)
Theo F.de. Saussure, cái biểu hiện của tín hiệu ngôn ngữ diễn ra trong
thời gian, do đó, nó chỉ có một tuyến, một chiều từ trước đến sau, hay nói
cách khác, âm thanh ngôn ngữ phải kế tiếp nhau thành chuỗi chứ không thể
xuất hiện đồng thời. Do đó, quan hệ ngữ đoạn còn gọi là quan hệ ngang hay
quan hệ tuyến tính. Thông qua các quan hệ ngữ đoạn, các từ sẽ bộc lộ các ý
nghĩa từ vựng ngữ pháp của chúng. Như vậy, trường nghĩa ngang xuất phát từ
tính hình tuyến của tín hiệu ngôn ngữ.
15
Để lập nên trường nghĩa ngang, người ta chọn một từ làm gốc rồi tìm
tất cả những từ có thể kết hợp với nó thành một chuỗi tuyến tính (cụm từ, câu)
chấp nhận được trong ngôn ngữ.
VD: - Trường tuyến tính của từ -I11,R1N,
NR1>W,>!1)))
- Trường tuyến tính của từ -/#I>A-#11-JB1
$1Q-e)))
Có thể nhận thấy, các từ trong một tuyến tính là những từ thường xuất
hiện với các từ trung tâm trong các loại ngôn bản. Phân tích ý nghĩa của
chúng, chúng ta có thể phát hiện được những nội dung ngữ nghĩa của các
quan hệ cú pháp và tính chất của các quan hệ đó.
VD: Các từ trong trường tuyến tính của từ Plà: !1NV!1>$1'1
-@1W01-M1N-M1)))mCác từ trong trường tuyến tính của từ 90 là:
-@1 !1!?1 ,B171)))
Cùng với trường nghĩa dọc, trường nghĩa biểu vật và trường nghĩa biểu
niệm, các trường nghĩa tuyến tính góp phần làm sáng tỏ những quan hệ và cấu
trúc ngữ nghĩa của từ vựng, phát hiện những đặc điểm nội tại và những đặc
điểm hoạt động của từ.
1.3.3. Trường liên tưởng
Theo nhà ngôn ngữ học người Pháp - Ch. Bally, mỗi từ có thể là trung
tâm của một trường liên tưởng như từ >g của Pháp chẳng hạn, có thể gợi ra do
liên tưởng: 1. Bò cái, bò mộng, bê, sừng, gặm cỏ, nhai trầu, 2. Sự cày bừa,
cái cày, cái ách, 3. Những ý niệm về tính thụ động mà chúng ta gặp trong
các lối so sánh, trong các thành ngữ Pháp,
Dễ dàng nhận thấy rằng các từ trong một trường liên tưởng là sự hiện
thực hóa, sự cố định bằng từ các ý nghĩa liên hội có thể có của từ trung tâm.
16
Các từ cùng nằm trong một trường liên tưởng trước hết là những từ
cùng nằm trong một trường biểu vật, trường biểu niệm và trường tuyến tính,
tức là những từ có quan hệ cấu trúc đồng nhất và đối lập về ngữ nghĩa với
trung tâm. Song trong trường liên tưởng còn có nhiều từ khác được liên tưởng
tới do xuất hiện đồng thời với từ trung tâm trong những ngữ cảnh có chủ đề
tương đối đồng nhất, lặp đi lặp lại. Vì thế, các trường liên tưởng có tính dân
tộc, tính thời đại và tính cá nhân. Điều này được thể hiện ở sự liên tưởng khác
nhau giữa các dân tộc như: Ở Việt Nam, nói đến bò, người ta nghĩ ngay đến
sự ngu dốt (#>g1B>g1)))), hoặc nói tới chó, người ta liên tưởng
đến thói hư tật xấu, sự tham lam, độc ác (“=O-<-1O,\O
#bma=O$#$b1)))) nhưng ở các nước phương
Tây như Pháp, người ta lại liên tưởng đến sức mạnh ở loài bò và sự trung
thành của loài chó; Hay ở một số nước, trâu là loài vật linh thiêng và không
ăn được thì điều đó hoàn toàn ngược lại ở Việt Nam.
Ảnh hưởng bởi những tính chất trên, trường liên tưởng thường không ổn
định nên ít có tác dụng phát hiện những quan hệ cấu trúc về ngữ nghĩa của các
từ và từ vựng. Tuy nhiên, trường liên tưởng có hiệu lực lớn giải thích sự dùng
từ, nhất là dùng từ trong tác phẩm văn học, giải thích các hiện tượng sáo ngữ,
sự ưa thích lựa chọn các từ nào đấy để nói hay viết, sự tránh né kiêng kỵ những
từ nhất định, Chẳng hạn như thời vua Minh Mệnh, vì vợ của ông vua này tên
là Nguyễn Thị Hằng nên thay vì dùng `1người ta dùng @mhay vì tên
húy của vua Tự Đức là Nguyễn Khắc Thì, nên để khi dùng từ 1người ta nói
chệch đi thành @1))) Để nhận biết hay nhận diện một tác phẩm văn học, ngoài
những khác biệt về chủ đề, về tư tưởng, về các chi tiết, về hình tượng, thì chỉ
cần nhờ diện mạo ngôn ngữ, chúng ta đủ để phân biệt được một tác phẩm văn
học của thời đại này với thời đại khác. Các tác giả văn học thường chịu sự ràng
buộc sâu sắc với các trường liên tưởng trong thời đại của mình.
17
Như vậy, có sự phân biệt trường nghĩa biểu vật, biểu niệm, tuyến tính
và liên tưởng, nhưng trong phạm vi luận văn này, đối tượng khảo sát giới hạn
ở trường nghĩa biểu vật thuộc trường nghĩa động vật trong tục ngữ Việt Nam.
1.4. Hiện tượng chuyển trường
Theo Đỗ Hữu Châu, ngôn ngữ luôn luôn phải đứng trước đòi hỏi kịp
thời sáng tạo ra những phương tiện mới để biểu thị những sự vật, hiện tượng
và những nhận thức mới xuất hiện trong xã hội, để thay thế những cách diễn
đạt, những tên gọi đã cũ mòn, không còn khả năng gợi tả, bộc lộ cảm xúc và
gây ấn tượng sâu sắc cho người nghe. Thay đổi ý nghĩa của những từ đã có,
thổi vào chúng những luồng sinh khí mới là một biện pháp tiết kiệm, sống
động, giàu tính dân tộc tính nhân dân đậm đà, dễ dàng được chấp nhận nhanh
chóng, đáp ứng được những nhu cầu của giao tiếp.
Khi mới xuất hiện, từ chỉ mang một nghĩa gốc (nghĩa từ điển) và có
một nghĩa biểu vật, nhưng trong quá trình tồn tại, sử dụng, từ có thêm nhiều
nghĩa biểu vật mới. Các ý nghĩa biểu vật xuất hiện ngày càng nhiều thì ý
nghĩa biểu niệm của nó càng có khả năng biến đổi. Hiện tượng chuyển trường
nghĩa là các từ mang đặc điểm miêu tả sự vật ở trường mới đồng thời kéo theo
những nét nghĩa vốn có ở trường cũ. Những từ cùng một trường thường có xu
hướng chuyển nghĩa giống nhau.
VD: Trước kia, nói tới ngân hàng là nói tới các hoạt động liên quan tới
tiền tệ, tuy nhiên, hiện nay, từ ngân hàng còn xuất hiện trong các vai trò khác
như: Ngân hàng đề thi, ngân hàng máu, ngân hàng dữ liệu, Hay trước kia,
&(( là một từ dùng để chỉ trạng thái dao động nhẹ (về vật lý) thì nay nó
còn chỉ trạng thái tâm lý dao động, suy nghĩ chưa quả quyết của con người.
Trong quá trình biến đổi ý nghĩa, có những từ đã được sử dụng từ lâu
theo nhiều ý nghĩa khác nhau và trở thành nhiều nghĩa. Các nghĩa đó đều
được xã hội công nhận và ghi vào từ điển chung. Có ý nghĩa của từ không chỉ
18
biến đổi lâm thời mà biến đổi nhiều lần, lặp lại trong các hoạt động giao tiếp
khác. Song không phải vì vậy mà ý nghĩa của từ tự do biến đổi, mà biến đổi
theo những quy tắc và cách thức chung. Các từ có ý nghĩa có chung một ý
nghĩa biểu niệm hoặc có cùng một cấu trúc thì chuyển biến ý nghĩa theo xu
hướng giống nhau.
VD: Từ Q có thể dùng để trình độ, kỹ năng như: Q#_1Q
P1))) thì các từ cùng phạm vi biểu vật như !11 cũng chuyển sang
chỉ phạm vi này như: “ -<g!&P”, hay: “00-@ _”,
Cũng có khi sự chuyển biến ý nghĩa theo cùng một hướng của các từ
trong cùng một phạm vi biểu vật bất ngờ, lắt léo nhưng khá thú vị.
VD: , với nghĩa gốc chỉ một hiện tượng xuất hiện trong trường
nghĩa về điện lại có thể chuyển sang một trường chỉ tâm lý như: “nNM
,,&!W0”, hay: “6o-%ON$1&+!\,”.
Sự chuyển trường cũng có thể dẫn tới ý nghĩa của từ sau khác hẳn từ
trước. Hoặc sự chuyển trường cũng có thể làm ý nghĩa của từ mở rộng ra hoặc
thu hẹp lại, xấu đi hoặc tốt lên.
VD: =90với nghĩa: Hoạt động rời chỗ bằng chân với tốc độ cao, được
chuyển sang một ý nghĩa hoàn toàn khác trong: 90-L190M1)))
VD: Từ _ với nghĩa: bột quấy đặc để ăn (Có bột mới gột nên hồ) –
nghĩa này hiện nay rất ít dùng, bởi nghĩa hiện nay của từ này là: bột quấy đặc
dùng để dán.
VD: Từ trước kia có nghĩa là “ra đi”, với trạng thái không xấu thì
nay, từ này chỉ được dùng trong các trường hợp mang sắc thái xấu, phê phán
sự ra đi của một ai đó.
Nghiên cứu về hiện tượng chuyển nghĩa trong từ vựng, các nhà nghiên
cứu đều thống nhất có hai phương thức chuyển nghĩa đó là ẩn dụ và hoán dụ.
19
2. Quan niệm về tục ngữ
2.1. Khái quát về tục ngữ
Tác giả Bùi Mạnh Nhị trong Tục ngữ viết: “G7HGIO"#JO
&#-@1-f4@m7I&@OK&7#O
P412-X1OX,-%#1'@C#1L
%7N%'C4eH1&!-<1
#W1A<K'-f$,G'!-@B1#0'&@(
O0” (dẫn theo 39). Với quan niệm này, tác giả đã chỉ ra những
đặc trưng riêng của tục ngữ và nội dung phản ánh phong phú, đã dạng của
ngôn ngữ. Đặc biệt hơn, nhờ đặc trưng riêng này, người ta có thể phân biệt
tục ngữ với các thể loại văn học dân gian khác.
Theo Từ điển tiếng Việt (Viện ngôn ngữ, 1992), khái niệm tục ngữ
được đưa ra là “#OP41@O'/-%#1-+N M1N
%B'-9!-MR” (dẫn theo 21).
Trong bài viết: Triết lý người Việt qua tục ngữ1tác giả Nguyễn Đức
Dân cho rằng: “h^G7&2N"#0&#!eA<1&
7&@N#0'C-Bj1'C-9!&T&@1)))” (10, 56).
Dưới cái nhìn của các nhà ngôn ngữ học cũng có khá nhiều các quan
niệm khác nhau về tục ngữ. Tác giả Nguyễn Thái Hòa cho rằng: “G7&
7,$ !&@!90)8O&7-'X
&@O_9 !NTM<-_&-'X71O
p)0!&a7,$&qbHV!J!#rK” (dẫn theo 39).
Với quan niệm này, tác giả đặc biệt chú ý đến hoàn cảnh vận dụng của tục
ngữ trong đời sống hàng ngày. Ông đồng thời nhấn mạnh đến các đặc điểm
cấu trúc của tục ngữ và nghĩa biểu trưng mà cấu trúc đó mang lại.
Tác giả Nguyễn Lân trong Từ điển thành ngữ và tục ngữ cho rằng:
“G7&7#!Y1OT 4's1!e<&@,
20