Tải bản đầy đủ (.ppt) (86 trang)

Slide bài giảng môn điều tra xã hội học - chương 5: Xử lý dự liệu và phân tích kết quả nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 86 trang )

I
XỬ LÝ
DỮ LIỆU
II
PHÂN TÍCH
KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU
Chương V
XỬ LÝ DỮ LIỆU
VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I. XỬ LÝ DỮ LIỆU
Chuẩn bị dữ liệu1
Phương pháp mô tả và phân tích dữ liệu
2
Tập hợp phiếu
Mã hoá
Nhập tin
Tổng hợp
Kiểm tra
Kiểm tra
Hiệu chỉnh
1. Chuẩn bị dữ liệu
Hiệu chỉnh dữ liệu
Mã hoá dữ liệu
Kiểm tra dữ liệu
Nhập dữ liệu
Kiểm tra dữ liệu
 Mục đích: xác định dữ liệu đã thu thập được có thể chấp
nhận được hay không? "dữ liệu đó có thực sự chính xác
hay không?"
 Nội dung: Kiểm tra: con số và logic


Kiểm tra dữ liệu

Cách làm:
- Nếu bản thân người nghiên cứu đi thu thập: kiểm tra tính chính
xác trên phiếu điều tra.
- Nếu việc thu thập dữ liệu đặt hàng cho một tổ chức khác: kiểm
tra lấy mẫu và chọn mẫu, tính chính xác trên phiếu điều tra
Hiệu chỉnh dữ liệu
Một số thiếu sót phổ biến cần hiệu chỉnh
 Những câu trả lời không
đầy đủ
 Những câu trả lời thiếu
nhất quán
 Những câu trả lời không
thích hợp
 Những câu trả lời không
đọc được
 Quay trở lại điều tra viên hay
người trả lời để làm sáng tỏ.
 Suy luận từ những câu trả
lời khác.
 Loại toàn bộ câu trả lời
Cách tiếp cận để xử lý
Mã hoá dữ liệu
Các thủ tục mã hóa
 Mã hóa trước
 Mã hóa sau
Q
u
i


t
r
Ì
n
h
Mã hoá dữ liệu
 Các nguyên tắc thiết lập mã hóa
 Số lượng "kiểu mã hóa" thích hợp
 Tính tương đương của thông tin trả lời trong cùng “loại mã"
 Sự khác biệt của các thông tin trả lời giữa các "loại mã"
 Nguyên tắc loại trừ giữa các loại mã hóa
 Nguyên tắc toàn diện
Mã hoá dữ liệu
 Lập danh bạ mã hóa

Danh bạ mã hóa: là bảng gồm nhiều cột, chứa đựng những lời
giải thích về mã hiệu đã được sử dụng trong những trường dữ liệu

Chức năng của danh bạ mã hóa:
 Giúp người làm mã hóa thực hiện việc làm biến đổi từ một câu trả
lời ra một ký hiệu (mã hiệu) thích hợp mà máy tính có thể đọc được.
 Giúp nhà nghiên cứu nhận diện được các biến số sử dụng trong
các quá trình phân tích.
Mã hoá dữ liệu
Một phần của một bảng danh bạ mã hoá
STT
câu hỏi
Cột trên máy
tính

Tên của biến
số
Vấn đề của
câu hỏi
Mã hiệu
2 14 Gioi_tinh Giới tính 1 = Nam
2 = Nữ
8 28 Ky_nang Bạn đánh giá kỹ
năng sử dụng máy
tính cá nhân của bạn
như thế nào?
1 = không biết
2 = Biết ít
3 = Sử dụng được
4 = Rất k/ nghiệm
9 34 Tienganh Biết ngoại ngữ nào? 1 = Biết
2 = Không
35 Tiengphap Biết ngoại ngữ nào? 1 = Biết
2 = Không
Nhập dữ liệu
Nhập trực tiếp vào phần mềm xử lý
Công nghệ Scanning
Thiết kế form nhập dữ liệu
Thiết kế form nhập dữ liệu
Nhập trực tiếp vào phần mềm xử lý
Công nghệ scanning
I. XỬ LÝ DỮ LIỆU
Chuẩn bị dữ liệu1
Phương pháp mô tả và phân tích dữ liệu
2

2. Phương pháp mô tả và
phân tích dữ liệu
2.1. Mô tả dữ liệu
2.2. Phân tích dữ liệu
Phương pháp xử lý dữ liệu
 Xử lý bằng máy tính
Đây là phương pháp thích hợp nhất và mang lại hiệu quả cao về
kinh tế cũng như kỹ thuật xử lý, phân tích. Hiện nay có nhiều
phần mềm hữu hiệu cho việc nhập, xử lý và phân tích các dữ liệu
phân tích kinh tế xã hội. (SPSS, STATA, SAS, Minitab, Eviews,
Excel, )
2.1. Mô tả dữ liệu
2.1.1 Sắp xếp dữ liệu và phân tổ thống kê
2.1.2. Bảng thống kê và đồ thị thống kê
2.1.3. Tóm tắt dữ liệu bằng các tham số đặc trưng
2.1.1.1 Sắp xếp dữ liệu
2.1.1.2 Phân tổ thống kê
2.1.1 Sắp xếp dữ liệu và phân tổ
thống kê
2.1.1.1 Sắp xếp dữ liệu
 Sắp xếp số liệu theo thứ tự
 Biểu hiện bằng sơ đồ thân lá (Stem and leaf)
S¾p xÕp???
TUOI Stem-and-Leaf Plot
Frequency Stem & Leaf
3,00 2 . 1&
10,00 2 . 2333
30,00 2 . 44444445555555
33,00 2 . 6666667777777777
76,00 2 . 8888888888888888888999999999999999999

56,00 3 . 0000000000000000000001111111
62,00 3 . 2222222222222222222233333333333
51,00 3 . 4444444444455555555555555
25,00 3 . 666666777777
45,00 3 . 8888888888888889999999
31,00 4 . 000000000000011
23,00 4 . 22222233333
41,00 4 . 44444444455555555555
17,00 4 . 66666677
25,00 4 . 888888899999
20,00 5 . 000000011
9,00 5 . 2233
4,00 5 . 5&
4,00 5 . 7&
3,00 5 . 8
Stem width: 10
Each leaf: 2 case(s)
2.1.1.2 Phân tổ thống kê
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu
thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của
hiện tượng nghiên cứu thành các tổ (hoặc các tiểu tổ)
có tính chất khác nhau.
2.1.1.2 Phân tổ thống kê
Các loại phân tổ thống kê
Các loại phân tổ
thống kê
Căn cứ vào số lượng
tiêu thức của phân tổ
Phân tổ
phân loại

Phân tổ
kết cấu
Phân tổ
liên hệ
Phân tổ theo
1 tiêu thức
Phân tổ theo
nhiều tiêu thức
Phân tổ
kết hợp
Phân tổ
nhiều chiều
2.1.1.2 Phân tổ thống kê
Phân phối các đơn vị vào từng tổ
Xác định số tổ và khoảng cách tổ
Lựa chọn tiêu thức phân tổ
Xác định mục đích phân tổ
Bước 4
Bước 4
Bước 3
Bước 3
Bước 2
Bước 2
Bước 1
Bước 1
2.1. Mô tả dữ liệu
2.1.1 Sắp xếp dữ liệu và phân tổ thống kê
2.1.2. Bảng thống kê và đồ thị thống kê
2.1.3. Tóm tắt dữ liệu bằng các tham số đặc trưng

×