Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tổng hợp kiến thức bộ môn phương pháp nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.75 KB, 26 trang )

Phần 1: phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Trong thời đại hiện nay, khi xã hội ngày càng tiến lên, cuộc cách mạng
khoa học công nghệ đang phát triển mạnh mẽ thì nhiệm vụ đặt ra cho nhà tr-
ờng nói chung và trờng tiểu học nói riêng là phải giáo dục cho học sinh phát
triển một cách toàn diện, hài hoà, đầy đủ các mặt tri thức, đạo đức, thẩm mĩ
và thể chất.
Theo Quyết định số 2994/QD-BGDĐT đã ban hành và triển khai cho
giáo viên đợc tập huấn giáo dục kĩ năng sống trong một số môn học và hoạt
động giáo dục của các cấp học đặc biệt chú ý đến bậc tiểu học. Tiểu học là
bậc học nền tảng đặt nền móng vững chắc cho giáo dục. Mỗi môn học ở tr-
ờng tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển những cơ sở ban
đầu rất quan trọng của nhân cách con ngời Việt Nam.
Trong các môn học ở tiểu học, cùng với môn Tiếng Việt, môn Toán có vai
trò vô cùng quan trọng vì Toán học là môn học cung cấp các kiến thức cơ
bản, hệ thống kĩ năng, kĩ xảo thực hành qua đó rèn t duy logic, bồi dỡng và
phát triển nhứng thao tác trí tuệ cần thiết để nhận thức thế giới khách quan
về mặt số liệu và hình dáng nh trừu tợng hoá, phân tích tổng hợp nhờ đó biết
cách hoạt động có hiệu quả trong cuộc sống
Trong quá trình phát triển giáo dục với sự nỗ lực chung của đội ngũ giáo
viên, các phơng pháp dạy học truyền thống đã đợc vận dụng vào hoàn cảnh
cụ thể của nhà trờng tiểu học Việt Nam và có những đóng góp đáng kể trong
việc nâng cao chất lợng giáo dục nói chung, chất lợng giáo dục qua môn toán
nói riêng.
Hiện nay ở tất cả các bậc học từ bậc mầm non đến bậc đại học đã và
đang đổi mới nội dung chơng trình và phơng pháp giảng dạy ở tất cả các môn
học. Trong việc đổi mới phơng pháp dạy học với t cách chủ đạo đợc thể hiện
1
dới nhiều hình thức khác nhau nh: " Lấy ngời học làm trung tâm", Phát huy
tính tích cực" , "Phơng pháp dạy học tích cực", " Tích cực hoá hoạt động",
Những ý tởng này đều bao hàm yếu tố tích cực, có tác dụng thúc đẩy phơng


pháp dạy học nhằm nâng ca hiệu quả đào tạo.
Trờng tiểu học giấy Bãi Bằng đợc thành lập ngày 20-7-1992. Đây là một
trong những ngôi trờng đầu tiên của huyện Phù Ninh đạt danh hiệu trờng
chuẩn quốc gia. Đây là ngôi trờng có bề dày thành tích về giảng dạy của giáo
viên và học tập của học sinh. Trờng có nhiều giáo viên giỏi và là ngôi trờng
dẫn đầu chất lợng học sinh giỏi trong toàn huyện Phù Ninh.Trờng không chỉ
dẫn đầu về học tập mà ở những hoạt động khác trờng cũng có rất nhiều thành
tích đáng kể nh trong các cuộc thi: thể dục thể thao, tổng phụ trách giỏi,
tiếng hát giáo viên,
Lớp 3A4 trờng tiểu học giấy Bãi Bằng gồm có nhiều học sinh, các em
đến từ rát nhiều các khu khác nhau trên địa bàn huyện Phù Ninh. Tuy cả khối
3 chỉ có một lớp chọn nhng phần lớn các em học sinh đều rất ngoan và có ý
thức học tập tốt. Có nhiều em đã đạt danh hiệu học sinh giỏi và tham gia
cuộc thi viết chữ đẹp. Hầu hết các em đều có ý thức học môn toán nhng bên
cạnh đó vẫn có nhiều em cha có hứng thú với môn học này.Vì vậy nên chất l-
ợng học môn toán của học sinh vẫn cha thực sự tốt.
Có rất nhiều nguyên nhân chi phối đến hứng thú cũng nh kết quả học
môn toán của các em:
- Do môn toán lớp 3 bao gồm cả phần số học và phần hình học, kiến thức
rất rộng nên các em cha tiếp thu đợc hết. Số lợng bài tập nhiều, khó nên cá
em vẫn còn ngại làm vì vậy các em cảm thấy sợ hơn là có hứng thú.
- Do giáo viên cha điều khiển tốt quá trình dạy học của mình. Số lợng học
sinh đông vì vậy giáo viên không thể quan tâm hết đến các em học sinh mà
chỉ bảo, uốn nắn cho tất cả các em đợc.
- Do phụ huynh học sinh phần nhiều bận bịu với công việc, cha quan tâm
2
nhiều đến con em mình, cho các em đi học thêm tràn lan dẫn đến việc các
em mệt mỏi, chán nản.
- Học sinh vẫn cha ý thức đợc hết tầm quan trọng của việc học môn toán
vì vậy các em vẫn mải chơi, cha thực sự có hứng thú với môn học này.

Vì vậy, để nâng cao chất lợng học môn toán của học sin lớp 3A4 trờng
tiểu học giấy Bãi Bằng ta cần tìm hiểu hứng thú học tập môn toán của học
sinh.
Xuất phát từ lí do trên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: "Tìm hiểu hứng
thú học toán của học sinh lớp 3A4 Trờng tiểu học giấy Bãi Bằng- huyện Phù
Ninh- Tỉnh Phú Thọ".
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là tìm hiểu thực trạng hứng tú học
toán của học sinh lớp 3A4 trờng tiểu học giấy Bãi Bằng để từ đó có thể đa ra
những phơng pháp dạy học hợp lí nhằm nâng cao chất lợng học toán cho học
sinh.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 3A4 trờng tiểu học giấy Bãi Bằng-
huyện Phù Ninh- Tỉnh Phú Thọ.
- Đối tợng nghiên cứu: Hứng thú học tập môn toán của học sinh
4. Giả thuyết khoa học
Nếu biết đợc thực trạng , nguyên nhân hứng thú học môn toán của học
sinh lớp 3A4 trờng tiểu học giấy Bãi Bằng- huyện Phù Ninh- Tỉnh Phú Thọ
thì có thể tìm đợc phơng hớng, giải pháp phù hợp, hiệu quả nhằm nâng cao
chất lợng học toán cho học sinh.
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đợc mục đích điều tra tôi xác định một số nhiệm vụ cơ bản sau:
3
5.1.1 Cơ sở lí luận của đề tài
- Hứng thú là gì?
- Cấu trúc của hứng thú?
- Các loại hứng thú?
- Vai trò của hứng thú?
- Thái độ của học sinh đối với việc học môn toán?

5.1.2 Tìm hiểu thực trạng học toán của học sinh.
5.2 Phạm vi nghiên cứu:
Do điều kiện và thời gian nghiên cáu có hạn nên tôi chỉ nghiên cứu và tìm
hiểu hứng thú học môn toán của học sinh lớp 3A4 trờng tiểu học giấy Bãi
Bằng nhằm thấy đợc những mặt mạnh, mặt yếu của các em để từ đó nâng cao
chất lợng học môn toán cho các em học sinh.
6. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp lí luận: Phơng pháp này hệ thống hoá các lí thuyết có liên
quan , lựa chọn các lí thuyết phù hợp với vấn đề nghiên cứu. Tìm ra các ứng
dụng của chúng để sử dụng cho nội dung nghiên cứu. Sử dụng các phơng
pháp phân tích lí thuyết để phân tích các vấn đề liên quan đến việc tìm hiểu
hứng thú học tập môn toán của học sinh. Đồng thời tổng hợp các lí thuyết
làm sáng tỏ các vấn đề cơ sở khoa học.
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm
- Phơng pháp điều tra, khảo sát
- Phơng pháp quan sát
- Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
- Phơng pháp trò chuyện
7. Dự thảo nội dung nghiên cứu
Phần I: Phần mở đầu
Phần II: Phần nội dung
4
Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Chơng 2: Tìm hiểu hứng thú học toán của học sinh lớp 4A3 trờng
tiểu học giấy Bãi Bằng- huyện Phù Ninh -Tỉnh Phú Thọ".
Phần III: Kết luận và kiến nghị s phạm
1. Kết luận s phạm
2. Kiến nghị s phạm
8. Kế hoạch và thời gian nghiên cứu
STT

Tên công
việc
Thời gian tiến
hành
Ngời thực
hiện
Kết quả cần đạt
Ghi
chú
1
Xác định
tên đề tài
10-10-2013
Nguyễn Thị
Thu Hằng
Tên đề tài nghiên cứu
khoa học
2
Thu thập
tài liệu, lí
thuyết
11,12-10-2013
Nguyễn Thị
Thu Hằng
Hệ thống sách giáo
trình, lí thuyết có liên
quan đến đề tài.
3
Xây dựng
cơ sở tực

tiễn
14,15-10-2013
Nguyễn Thị
Thu Hằng
Thực trạng, hứng
thú học tập môn toán
của các em học sinh
lớp 4 trờng tiểu học
Hùng Vơng- Thị xã
Phú Thọ".
4
Viết phần
I: Mở đầu
1620-10-
2013
Nguyễn Thị
Thu Hằng
Viết đợc lí do chọn đề
tài, mục đích nghiên
cứu, khách thể và đối
tợng nghiên cứu,
nhiệm vụ và phạm vi
nghiên cứu, các ph-
ơng pháp nghiên cứu.
5
5
Viết phần
II: Phần
nội dung
nghiên

cứu
2026-10-
2013
Nguyễn Thị
Thu Hằng
Viết các chơng:
Chơng 1: Cơ sở lí
luận và thực tiễn của
đề tài
Chơng 2: Tìm hiểu
hứng thú học tập môn
toán của các em học
sinh lớp 4 trờng tiểu
học Hùng Vơng- Thị
xã Phú Thọ".
6
Viết phần
III: Phần
kết luận và
kiến ngị
2631-10-
2013
Nguyễn Thị
Thu Hằng
Viết đợc kết luận và
kiến nghj s phạm
7
Hoàn
thành đề
tài,chỉnh

sửa và in
ấn
1-17-2013 Nguyễn Thị
Thu Hằng
Hoàn thàmh đề tài
8
Nộp đề tài
nghiên
cứu khoa
học
22-11-2013 Nguyễn Thị
Thu Hằng
Nộp cho bộ môn Tâm
lí-Giáo dục
Phần II: Nội dung
Chơng 1 : Cơ sở lí luận và thực tiễn của để tài
1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Toán học là một môn học vô cùng quan trọng và cần thiết. Vì vậy vấn đề
6
dạy học môn toán cũng nh việc rèn luyện các kĩ năng về môn toán cho học
sinh tiểu học từ trớc đến nay đã có nhiều nhà s phạm quan tâm. Bên cạnh đó
hứng thú học tập môn toán của học sinh là vô cùng quan trọng. Nó có tác
dụng quyết định đến chất lợng học tập của học sinh. Vì vậy giáo viên nên có
nhiều phơng pháp dạy học để gây hứng thú học tập cho học sinh.
Với đề tài này tôi mong muốn xây dựng tài liệu cho bản thân để sau khi
ra trờng làm tốt nhiệm vụ giảng dạy của mình. Đồng thời tôi cũng mong
muốn những phơng pháp tôi đa ra để gây hứng thú cho học sinh học tập tốt
môn toán sẽ đợc dùng làm tài liệu tham khảo để từ đó góp phần nâng cao
hiệu quả cũng nh chất lợng học tập môn toán của học sinh.
2. Cơ sở lí luận

2.1 Cơ sở tâm lí học
Cùng với sự phát triển và thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội, quan
niệm về trẻ em cũng ngày càng khác đi. Trớc đây trẻ em đợc quan niệm là: "
Ngời lớn thu nhỏ lại" thì ngày nay ngời ta quan niệm: "Trẻ em hiện đại là sản
phẩm của xã hội hiện đại cha hề có trong quá khứ". Trẻ em đợc đặt vào vị trí
trung tâm của quá trình giáo dục. Vì vậy, dạy học phải xuất phát từ trẻ em và
đi đến trẻ em. Tâm lí học hiện đại cho rằng: " Muốn giáo dục trẻ thì phải
hiểu trẻ và ngợc lại muốn hiểu trẻ thì phải giáo dục trẻ". Đó là mối quan hệ
biện chứng giữa quá trình giáo dục trẻ và quá trình nghiên cứu sự phát triển
tâm lí của trẻ.
Nh vậy, việc giáo viên nắm bắt và hiểu biết về đặc điểm tâm lí lứa tuổi
cũng nh hoạt động học tập của trẻ em đặc biệt là trẻ em lứa tuổi tiểu học
chính là cơ sở để giáo viên tìm ra đợc những phơng pháp giáo dục trẻ tốt
nhất, từ đó thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục của mình.
2.1.1 Đặc điểm và cơ chế nhận thức của học sinh tiểu học.
Lứa tuổi tiểu học bớc đầu diễn ra sự phát triển toàn diện về các quá trình
nhận thức. Nhu cầu nhận thức của học sinh tiểu học chính là biểu hiện sinh
7
động nhất đánh dấu sự chuyển biến cả về chất và lợng so với học sinh mẫu
giáo. Nhu cầu nhận thức phát triển nh động cơ thôi thúc trẻ học tập, tìm hiểu,
khám phá thế giới xung quanh.
Mặc dù trong những hoàn cảnh, điều kiện sống khác nhau nhng trẻ đều có
những khả năng phát triển về nhận thức, nổi bật nhất là sự phát triển của tri
giác, chú ý, trí nhớ, tởng tợng và t duy:
- Tri giác mang tính đại thể, toàn bộ, ít đi sâu vào chi tiết (lớp 1,2), tuy
nhiên trẻ cũng bắt đầu có khả năng phân tích tách dấu hiệu, chi tiết nhỏ của
một đối tợng nào đó. Ví dụ: Trẻ khó phân biệt đợc cây mía với cây sậy
Tri giác thờng gắn liền với hành động, với hoạt động thực tiễn: trẻ phải
cầm, nắm, sờ mó sự vật thì tri giác sẽ tốt hơn.
Tri giác đánh giá không gian, thời gian còn hạn chế, tri giác cha chính

xác độ lớn của những vật quá lớn hoặc quá nhỏ. Tri giác thời gian còn hạn
chế hơn.
- T duy của trẻ mới đến trờng là t duy cụ thể mang tính hình thức, dựa vào
đặc điểm bên ngoài. Nhờ hoạt động học tập, t duy dần mang tính khái quát.
Khi khái quát, học sinh tiểu học thờng dựa vào chức năng và công dụng của
sự vật, hiện tợng trên cơ sở này chúng tiến hành phân loại, phân hạng. Hoạt
động phân tích tổng hợp còn sơ đẳng. Việc học tập Tiếng Việt và Toán sẽ
giúp các em biết phân tích và tổng hợp. Trẻ thờng gặp khó khăn trong việc
thiết lập mối quan hệ nhân quả.
- Tởng tợng của học sinh tiểu học còn tản mạn, ít có tổ chức, hình ảnh t-
ởng tợng còn đơn giản, hay thay đổi. Tởng tợng tái tạo từng bớc đã đợc hoàn
thiện. Ngoà ra "nói dối" là hiện tợng gắn liền với sự phát triển tởng tợng của
trẻ.
- Chú ý: ở học sinh tiểu học chú ý không chủ định vẫn phát triển, chú ý có
chủ định còn yếu và thiếu bền vững. Sự phát triển của chú ý gằn kiền với sự
phát riển của hoạt động học tập.
8
- Trí nhớ: Học sinh tiểu học trí nhớ trực quan hình tợng phát triển hơn trí
nhớ từ ngữ logic. Nhiều học sinh tiểu học còn cha biết tổ chức việc ghi nhớ
có ý nghĩa mà có khuynh hớng phát triển trí nhớ máy móc. Ghi nhớ gắn với
mục đích đã giúp trẻ nhớ nhanh hơn, lâu hơn và chính xác hơn.
2.1.2 Đặc điểm nhân cách của học sinh tiểu học
+ Tính cách của học sinh tiểu học
Nét tính cách của học sinh tiểu học mới hình thành nên cha ổn định.
Hành vi của trẻ mang tính xung động cao (bột phát) và ý chí còn thấp. Tính
cách điển hình của trẻ là hồn nhiên và cả tin, trẻ thích bắt trớc hành vi của
mọi ngời xung quanh hay trong phim ảnh. Học sinh tiểu học ở Việt Nam
sớm có thái độ và thói quen tốt với lao động
+ Nhu cầu nhận thức
Nhu cầu nhận thức của học sinh tiểu học đã phát triển khá rõ nét: từ nhu

cầu tìm hiểu nhứng sự vật, hiện tợng riêng lẻ (lớp1,2) đến nhu cầu phát hiện
những nguyên nhân, quy luật, các mối liên hệ và quan hệ (lớp 3,4,5). Nhu
cầu đọc sách phát triển cùng với sự phát triển kĩ thuật đọc. Cần hình thành
nhu cầu nhận thức cho trẻ từ rất sớm.
+ Đặc điểm đời sống tình cảm
Đối tợng gây cảm xúc cho học sinh tiểu học thờng là sự vật, hiện tợng cụ
thể nên xúc cảm, tình cảm của các em thờng gắn liền với đặc điểm trực quan,
hình ảnh cụ thể. Học sinh tiểu học rất dễ xúc cảm, xúc động và khó kìm hãm
xúc cảm của mình. Tình cảm của học sinh tiểu học còn mong manh, cha bền
vững, cha sâu sắc. Sự chuyển hoá cảm xúc nhanh.
Việc hiểu đặc điểm tâm lí học sinh giữ vai trò quan trọng trong quá trình
dạy học. Nếu chúng ta tác động vào đối tợng mà không hiểu tâm lí của
chúng thì cũng nh đập búa trên một thanh sắt nguội.
Chính vì vậy,trong quá trình dạy học giáo viên cần dựa vào những đặc
điẻm tâm lí đối tợng để lựa chọn và xây dựng những phơng pháp, phơng tiện
9
và hình thức dạy học phù hợp.
2.1.3 Hoạt động học của học sinh tiểu học
- Với học sinh tiểu học thì hoạt động học là hoạt động chủ đạo. Theo nhà
tâm lí học D.B.Elconin thì : "Hoạt động học là hoạt động có ý thức nhằm
thay đổi bản thân chủ thể của hoạt động học". Trong hoạt động này, các ph-
ơng thức chung của việc thực hiện hoạt động đợc học sinh ý thức và phân
biệt với kết quả của hoạt động. Nh vậy hoạt động học không chỉ đợc xem xét
dới góc độ nhờ nó học sinh lĩnh hội đợc cái gì, bằng cách nào, trên cơ sở nh
thế nào mà còn đợc xem xét sự biến đổi của bản thân chủ thể hoạt động.
- Đối tợng của hoạt động học là tri thức, khái niệm khoa học, kĩ năng , kĩ
xảo, Đích của hoạt động học hớng tới là bằng hoạt động của mình, học sinh
chiếm lĩnh tri thức, khái niệm, hệ thống kĩ năng, kĩ xảo tơng ứng. Hoạt động
học làm thay đổi chính bản thân của chủ thể hoạt động (học sinh). Nó là hoạt
động có tính tự giác cao, đợc điều khiển một cách có ý thức nhằm lĩnh hội

nền văn minh nhân loại.
Vì vậy, giáo viên tiểu học không chỉ dạy tri thức khoa học,dạy kĩ năng mà
còn phải dạy học sinh cách chiếm lĩnh tri thức đó một cách có hiệu quả.
Đồng thời việc hình thành hoạt động học phải đợc giáo viên ý thức và phải
xem là một trong những mục đích quan trọng của hoạt động dạy.
-Theo các nhà tâm lí học tiểu học, hoạt động học của học sinh tiểu học
bao gồm các thành tố: Nhiệm vụ học tập,các hoạt động học, động cơ học tập
vànhu cầu học tập.
Tóm lại hoạt động học là hoạt động chủ đạo của học sinh tiểu học. Trong
quá trình học tập của học sinh chỉ đạt đợc kết quả khi học sinh thực sự tham
gia vào hoạt động học. Trong quá trình dạy học ở tiểu học, giáo viên phải tổ
chức cho học sinh tham gia các hoạt động học một cách tích cực, chủ động.
Để làm đợc điều đó giáo viên cần có sự kết hợp đồng thời giữa nội đungạy
học, phơng pháp dạy học và các hình thức tổ chức dạy học.
10
2.2 Lí luận chung về hứng thú và hứng thú học tập
2.2.1 Khái niệm về hứng thú
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về hứng thú, thậm trí trái ngợc nhau
-Theo quan điểm phơng Tây: Nhà tâm lí học I.PH.Shecbac cho rằng:"
Hứng thú là thuộc tính bẩm sinh vốn có của con ngời, nó đợc biểu hiên thông
qua thái độ, tình cảm của con ngời vào một đối tợng nào đó trong thế giới
khách quan". Một số nhà tâm lí khác cho rằng:" hứng thú là dấu hiệu của
nhu cầu bản năngcần đợc thoả mãn. Hứng thú là trờng hợp riêng của thiên h-
ớng,nó đợc biểu hiện trong xu thế của con ngời". Annoi nhà tâm llí học ngời
Mĩ lại cho rằng:"Hứng thú là một sứáng tạo của tinh thần với đối tợng mà
con ngời hứng thú tham gia vào",
-Quan điểm của tâm lí học Macxit về hứng thú:" Tâm lí học Macxit xem
xét hứng thú không phải là cái trừu tợng vốn có trong mỗi cá nhân , nó phản
ánh một cách khách quan thái độ đang tồn tại của con ngời. Khái niệm hứng
thú đợc xét dới nhiều góc độ khác nhau.

* Một số quan niệm về hứng thú của Việt Nam:
-Tiêu biểu là nhóm của tác giả: Phạm Minh Hạc- Lê Khanh- Trần Trọng
Thuỷ cho rằng:" Khi ta có hứng thúvề một cái gì đó, thì cái đó bao giờ cũng
đợc ta ý thức, ta hiểu ý nghĩa của nó với cuộc sống của ta. Hơn nữa ở ta xuất
hiện một tình cảm đặc biệt với nó, do đó hứng thú lôi cuốn hấp dẫn chúng ta
về phía đối tợng của nó tạo ra tâm lí khát khao tiếp cận đi sâu vào nó.
- Nguyễn Quang Uẩn trong tâm lí học đại cơng đã co ra đời một khái
niệm tơng đối thống nhất: " hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với
đối tợng nào đó, vừa có ý nghĩa đối vớicuộc sống, vừa có khả năng mang lại
khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động. Khái niẹm này vừa nêu đ-
ợc bản chất của hứng thú, vừa gắn hứng thú với hoạt động của cá nhân
-Trong đề tài nghiên cứu của tôi sử dụng khái niệm hứng thú của Trần Thị
Minh Đức làm công cụ. Khái niệm đợc định nghĩa nh sau:" Hứng thú là thái
11
độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tợng nào đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc
sống, vừa có khả năng đem lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt
động"
2.2.2 Cấu trúc của hứng thú
-Tiến sĩ tâm lí học N.GMavôzôva: Ông đã dựa vào 3 biểu hiện để đa ra
quan niệm của mình về cấu trúc của hứng thú:
+ Cá nhân hiểu rõ đợc đối tợng đã gây ra hứng thú.
+ Có cảm xúc sâu sắc với đối tợng gây ra hứng thú.
+ Cá nhân tiến hành những hành động để vơn tới chiếm lĩnh đối tợng đó.
Vậy theo ông thì: " hứng thú liên quan đến việc ngời đó có xúc cảm, tình
cảm thực sự với đối tợng mà mìnhmuốn chiếm lĩnh, có niềm vui tìm hiểuvà
nhận thức đối tợng, có động cơ trực tiếp xuất phát từ bản thân hoạt động, tự
nó lôi cuốn, kích thích hứng thú, những động cơ không trực tiếp xuất phát từ
bản thân hoạt động chỉ có tác dụng hỗ trộch sự nảy sinh và duy trì hứng thú
chứ không xác định bản chất hứng thú.
Vậy hứng thú là sự kết hợp giữa nhận thức- xúc cảm tích cực và hoạt

động, nếu chỉ nói đến mặt nhận thức thì chỉ là sự hiểu biết của con ngời đối
với đối tợng,nếu chỉ nói đến mặt hành vi là chỉ đề cập đến hình thức biểu
hiện bên ngoài, không thấy đợc xúc cảm, tình cảm của họ với đối tợng đó, có
nghĩa là hiểu đợc nội dung tâm lí của hứng thú nó tiềm ẩn bên trong. Hứng
thú phải là sự kết hợp giữa nhận thức và xúc cảm tích cực và hành độnh,
nghĩa là có sự kết hợp giữa nhận thức và xức cảm tích cực và hành động,
nghĩa là có sự hiểu biết về đối tợng với sự thích thú với đối tợng và tính tích
cực hoạt động với đối tợng.
Nhận thức - Xúc cảm tích cực - Hoạt động
- Bất kì nhứng hứng thú nào cũng là thái độ cảm xúc tích cực của chủ thể với đối
tợng. Nó là sự thích thú với bản thân đối tợng và với hoạt động với đối tợng, Nhận thức
luôn là tiền đề, là cơ sở cho việc hình thành thái độ.
12
Cách phân tích hứng thú của Mavôzôva đợcnhiều nhà tâm lí tán thành , điểm
quan trọng nhất là tác giả đã gắn hứng thú với hoạt động. Tuy nhiên cách phân
tích này quá chú trọng đến mặt xúc cảm của hứng thú nên đã xem nhẹ mặt
nhận thức. Tác giả đã nhấn mạnh thái độ , xúc cảm của nhận thức mà cha nói
đến nội dung, đối tợng nhận thức trong hứng thú. Nếu chỉ nói đến mặt nhận
thức, thì chỉ là sự biểu hiện của con ngời với đối tợng. Nếu chỉ nói đến mặt
hành vi , là chỉđề cập đến hình thái bên ngoài, mà cha nói đến nội dung bên
trong. Vậy hứng thú phải là sự kết hợp giữa: Nhận thức - Xúc cảm tích cực -
Hành động
Ba thành tố trên có quan hệ chặt chẽ với nhau trong hứng thú cá nhân. Để
có hứng thú với đối tợng nào đó cần phải có các yếu tố trên, nó có quan hệ
mật thiết với nhau, tơng tác lẫn nhau trong cấu trúc hứng thú, sự tồn tại của
từng mặt riêng lẻ không có ý nghĩa đối với hứng thú, không nói lên mức độ
của hứng thú.
2.2.3 Các loại hứng thú
- Căn cứ vào hiệu quả của hứng thú : chia ra làm 2 loại:
+ Hứng thú thụ động:

Là loại hứng thú tĩnh quan dừng lại ở hứng thú ngắm hìn, chiêm ngỡng
đối tợng gây nên hứng thú, không thể hiện mặt tích cực để nhận thức sâu hơn
đối tợng, làm chủ đối tợng và hoạt động sáng tạo trong lĩnh vực mình hấp
thụ.
+ Hứng thú tích cực:
Không chỉ chiêm ngỡng đối tợng gây nên hứng thú , mà lao vào hoạt động với
mục đích chiếm lĩnh đợc đối tợng. Nó là một trong nhừng nguồn kích thích
sự phát triển nhân cách, hình thành kĩ năng, kĩ xảo, nguồn gốc của sự sáng
tạo.
- Căn cứ vào nội dung đối tợng, nội dung hoạt động chia làm 5 loại:
+ Hứng thú vật chất:
13
Là loại hứng thú biểu hiện thành nguyện vọng nh muốn có chỗ ở đầy đủ,
tiện nghi, ăn ngon, mặc đẹp
+ Hứng thú nhận thức:
Ta có thể hiểu hứng thú dới hình thức học tập nh: hứng thú vật lí học,
hứng thú triết học, hứng thú tâm lí học
+Hứng thú lao động nghề nghiệp:
Hứng thú một ngành nghề cụ thể: hứng thú nghề s phạm, nghề bác sĩ,
+ Hứng thú xã hội- chính trị:
Hứng tú một lĩnh vực hoạt động chính trị.
+ Hứng thú mĩ thuật:
Hứng thú về cái hay, cái đẹp nh văn học, phim ảnh, âm nhạc
-Căn cứ vào khối lợng của hứng thú chia ra 2 loại:
+Hứng thú rộng:
Bao quát nhiều lĩnh vực nhiều mặt thờng không sâu
+Hứng thú hẹp:
Húng thú với từng mặt, từng nghành nghề, lĩnh vực cụ thể
Trong cuộc sống cá nhân đòi hỏi có hứng thú rộng - hẹp, vì chỉ có hứng
thú hẹp mà không có hứng thú rộng thì nhân cách của họ sẽ không toàn diện,

song chỉ có hứng thú rộng thì sự phát triển nhân cách cá nhân sẽ hời hợt
thiếu sự sâu sắc
- Căn cứ vào tính bền vững: chia làm 2 loại:
+ Hứng thú bền vững:
Thờng gắn liền với năng lực cao và sự nhận thức sâu sắc nghĩa vụ và thiên
hớng của mình.
+ Hứng thú không bền vững:
Hứng thú thờng bắt nguồn từ nhận thức hời hợt đối tợng hứng thú
- Căn cứ vào chiều sâu hứng thú:chia làm 2 loại:
+ Hứng thú sâu sắc:
14
Thờng thể hiện thái độ thận trọng có trách nhiệm với hoạt động, công
việc. Mong muốn đi sâu vào đối tợng nhận thức, đi sâu nắm vững đến mức
hoàn hảo đối tợng của mình.
+ Hứng thú hời hợt bên ngoài:
Đây là những ngời qua loa đại khái trong quá trình nhận thức, trong thực
tiễn họ là những ngời nhẹ dạ nông nổi.
- Căn cứ vào chièu hớng của hứng thú chia làm 2 loại:
+ Hứng thú trực tiếp:
Hứng thú đối với bản thân quá trình hoạt động, hứng thú với quá trình
nhận thức, quá trình lao động và hoạt động sáng tạo.
+ Hứng thú gián tiếp:
Loại hứng thú với kết quả hoạt động.
2.2.4 Vai trò của hứng thú
- Đối với hoạt động nói chung:
+Trong quá trình hoạt động của con ngời, cùng với nhu cầu, hứng thú kích thích
hoạt động làm cho con ngời say mê hoạt động đem lại hiệu quả cao trong hoạt động của
mình. Hứng thú hình thành và phát triển dẫn đến nhu cầu trong lĩnh vực đó phát
triển dê dàng hơn. Nhu cầu và hứng thú có quan hệ mật thiết với nhau, nhu cầu là tiền
đề, cơ sở của hứng thú, khi có hứng thú với một cái gì thì cá nhân sẽ hoạtđộng tích cực

chiếm lĩnh đối tợng để thoả mãn nhu cầu trong cuộc sống lúc đó xuất hiện nhu cầu
mới cao hơn.
+Công việc nào có hứng thú càng cao thì ngời thực hiện nó một cách dẽ dàng, có
hiệu quả cao tạo ra xúc cảm mạnh mẽ đối với ngời tiến hành hoạt động đó, và họ sẽ tìm
thấy niềm vui trong công việc, công việc trổ nên nhẹ nhàng, ít tốn công sức hơn, có
sự tập trung cao.Ngợc lại ngời ta cảm thấy gợng ép, công việc trở nên nặng nhọc khó
khăn làm cho ngời ta mệt mỏi, chất lợng hoạt động giảm rõ rệt.
- Đối với hoạt động nhận thức:
Hứng thú là động lực giúp con ngời tiến hành hoạt động nhận thức đạt hiệu quả,
hứng thú tạo ra dộng cơ quan trọng của hoạt động.
Hứng thú làm tích cực hoá các quá trình tâm lý ( tri giác,trí nhớ,t duy,tởng tơng ).
15
-Đối với năng lực:
Khi chúng ta dợc làm việc phù hợp với hứng thú, thì dù phải vợt qua muôn ngàn khó
khăn, ngời ta vẫn cảm thấy thoả mái, làm cho năng lực trong lĩnh vực hoạt động ấy dễ
dàng hình thành, phát triển.
" Năng lực phụ thuộc vào sự luyện tập, nhng chỉ cá hứng thú mới cho phép ngời ta
say xualàm một việc gì đó tơng đối lâu dài không mệt mỏi mà không sớm thoả mãn
mà thôi. Hứng thú làm cho năng khiếu thêm sắc bén."
Đối với ngời học việc hình thành năng lực phụ thuộc vào nhìêu yếu tố trong đó có
hứng thú của ngời học đối với môn học là rất quan trọng, trong quá trình giảng dạy giáo
viên phải thu hút đợc ngời học vào bài giảng làm cho ngời học có hứng thú đối với môn
học.
Hứng thú là yếu tố quyết định đến sự hình thành và phát triển năng lục cá nhân.
Hứng thú và năng lực có quan hệ biện chứng với nhau, cái này làm tiền đề cho cái kia
và ngợc lại. Hứng thú và năng lực là một cặp không tách rời khỏi nhau, có nghĩa là tài
năng sẽ bị thui chột nếu hứng thú không thật sự sâu sắc, đầy đủ, nói chung hứng thú
không dợc nuôi dỡng lâu dài nếu không có những năng lực càn thiết để thảo mãn hứng
thú.
Đối với ngời học hứng thú học tập có vai trò quan trọng. Nó tạo ra động cơ chủ đạo

của hoạt động học tập, đối với ngời học, vì vậy việc hình và phát triển hứng thú nói
chung, hứng thú học tập nói riêng của ngời học, là mục đích gần của ngời giáo viên.
3.Cở sở thực tiễn
ở việt nam có rất nhiều công trình nghiên cứu về hứng thú nh: Trơng Tuấn Anh
(1960), Đặng Trờng Thanh(1980). Trên cơ sở đó tôi nhận thấy đây là một đề tài rất
hấp dẫn, có tính thực tiễn, tính giáo dục cao.
3.1 Mục đích điều tra
Bớc đầu tìm hiểu thực trạng việc dạy học môn toán và hứng thú học môn toán của
học sinh lớp 3 Trờng Tiểu học Giấy Bãi Bằng - Huyện Phù Ninh.
3.2 Đối tợng điều tra
Giáo viên trực tiếp chủ nhiệm và giảng dạy khối lớp 3 và học sinh lớp 3 Trờng Tiểu
học Giấy Bãi Bằng - Huyện Phù Ninh.
3.3 Nội dung điều tra
16
- Đối với giáo viên cần điều tra:
+ Mức độ sử dụng một số phơng pháp dạy học môn toán.
+Quan niệm của giáo viên về tầm quan trọng của mỗi phơng pháp trong dạy học môn
toán lớp 3.
+ Quan niệm của giáo viên về số lợng các bài tập toán trong sách giáo khoa cũng nh
sách nâng cao lớp 3.
+ Tầm quan trọng của việc gây hứng thú học toán cho học sinh lớp 3.
- Đối với học sinh
Thông qua các bài kiểm tra cũng nh quá trình học tập trên lớp để phát hiện hứng thú
học tập môn toán của học sinh.
4. Kết luận chơng 1
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận chúng tôi tiến hành tìm hiểu thực trạng dạy học môn
toán lớp 3A4 và hứng thú học tâp môn toán của học sinh lớp 3A4 Trờng Tiểu học giấy Bãi
Bằng - huyện Phù Ninh- tỉnh Phú Thọ.
Qua nghiên cứu và điều tra tôi thấy chất lợng học môn toán của học sinh lớp 3A4 Tr-
ờng Tiểu học giấy Bãi Bằng - huyện Phù Ninh- Tỉnh Phú Thọ rất tốt. Tuy nhiên bên cạnh

đó vẫn còn rất nhiều học sinh có chất lợng cha tốt và nhiều em vẫn cha có hứng thú
học tập môn học này. Điều này do một số nguyên nhân sau:
- Do đặc điểm tâm lý và trình độ nhận thức của họ sinh tiẻu học còn hạn chế,
kiến thức toán học 3 về số học và hình học là mạch kiến thức khó, trìu tợng.
- Do mới tiếp cận việc đổi mới nội dung trơng trình và phơng pháp dạy học nên giáo
viên còn lúng túng trong phơng pháp tổ chức cho học sinh khám phá kiến thức.
- Học sinh tiếp thu các kiến thức về yếu tố hình học và số học một cách thgụ động,
lệ thuộc vào giáo viên. Các em chỉ tiếp thu kiến thức có sẵn trong sách giáo khoa, ghi
nhớ thông tin và làm theo mẫu cha tự giác làm bài, cha thực sự có hứng thú đối với việc
học môn toán.
- Các em vẫn mải chơi cha hiểu đợc tầm quan trọng của việc học nên các em vẫn
cha có đợc hứng thú học tập.
- Do gia đình vẫn chua quan tâm cha tạo điều kiện thuận lợi để các em có đợc
hứng thú với môn học này.
17
Chơng 2 : Tìm hiểu hứng thú học môn toán của học sinh lớp 3A4 Trờng Tiểu học
giấy Bãi Bằng - huyện Phù Ninh-Tỉnh Phú Thọ
1.Đặc điểm của toán lớp 3.
Toán lớp 3 gồm các phần số học và hình học:
- Số tự nhiên đến 10000, so sánh các số trong phạm vi 100000, làm quen với số La Mã.
- Bốn phép tính trong số tự nhiên:
+ Cộng: phép cộng trong phạm vi 10000, phép cộng các số trong phạm vi 100000.
+ Trừ : phép trừ trong phạm vi 10000, phép trừ các số trong phạm vi 100000.
- Nhân : giới thiệu bảng nhân, gấp 1 số lên nhiều lần nhân với số từ 2 đến 5 chữ số với
số có 1 chữ Số 0.
- Chia : giới thiệu bảng chia, giảm đi 1 lần, chia số có từ 2 đến 5 chữ số với số có 1 chữ
số, phép chia hết, phép chia có d, tìm số chia.
- Hình học: góc vuông, góc không vuông, đề-ca-mét, héc-tô-mét, bảng đơn vị đo
độ dài, hình chữ nhật, hình vuông, chu vi, diện tích, đơn vị đo diện tích, điểm ở
giữa, trung điểm của đoạn thẳng, hình tròn, tâm, đờn kính, bán kính.

- Toán giải: bài toán giải bằng 2 phép tính, bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Tính giá trị biểu thức: tính giá trị biểu thức, làm quen với thống kê số liệu.
- Đo lờng: gam, tháng năm, thực hành xem đồng hồ, tiền Việt Nam.
Nội dung dạy học môn toán lớp 3 có cấu trúc hợp lý, sắp xếp đan xen với các mạch
kiến thức làm nổi rõ mạch kiến thức số học, hình học và hỗ trợ học tốt các mạch kiến
thức khác phù hợp với từng giai đoạn phát triển học tập của học sinh.
Chẳng hạn, các bài toàn có nôi dung hình học( chu vi, diện tích, chu vi diện
tích, ) dã đề cập tới nhiều các đơn vị đo đại lợng : cm,dm,hm cùng với các phép tính
số học thực hiện trên số đo đại lợng đó. Sau khi học biểu thức có chứa chữ trong phần
số học, các quy tắc tính diện tích, chu vi các hình đợc khái quát thành các công thức
chữ nên khi thực hiện các công thức đó dẻ tính chu vi, diện tích các hình, học sinh đợc
củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức có 2,3 chữ số đã học,
Nội dung dạy học trong chơng trình toán học 3 đã thể hiện đúng mức độ, yêu cầu
cơ bản về kiến thức, kĩ năng phù hợp trình độ chuẩn của mạch kiến thức đó, đồng thời
nội dung của chơng trình toán tiểu học 4 cũng quan tâm tới phát triển năng lực cá nhân
của học sinh nh hình thành trí tởng tợng không gian trong phần hình học( nhận dạng
18
hình bình hành, hình thoi, ) biết cách đo lờng các đơn vị trong phần số học,
Trong chơng trình toán học 3 nội dung dạy học các yếu tố số học và hình học theo h-
ớng tăng cờng các bài luyện tập, thực hành. Qua hoạt động này, học sinh đợc rèn luỵên
các kĩ năng nh nhận dạng hình, vẽ hình, các kĩ năng tính toán phép nhân, chia, Học
sinh cũng đợc làm nhiều bài toán có nôi dung thực tế nh ở mảng hình học, các em làm
bài tập gán liền với độ dài, diện tích các hình ,
2. Vị trí của toán 3 trong chơng trình tiểu học.
Chơng trình toán học 3 là một bộ phận quan trọng của chơng trình toán tiểu học.
Chơng trình này tiếp tục thực hiện những đổi mới về giáo dục toán học lớp 1,2 khắc
phục một số tồn tại của việc dạy học môn toán các lớp 1,2 theo chơng trình cũ, góp phần
thực hiện đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông, nhằm đáp ứng những yêu cầu của
giáo dục và đào tạo trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
3.Các phơng pháp dạy học nâng cao hứng thú học môn toán cho học sinh lớp 3A4

3.1 Phơng pháp dạy học trò chơi toán học
- Thế nào là trò chơi toán học?
Chơi là hoạt động không thể thiếu đợc của con ngời ở mọi lứa tuổi. Chơi giúp cho
trẻ phát triển. Tổ chức trò chơi cần chú ý các đặc tính: vui- khoẻ-an toàn - bổ ích.
Trong đó vui bao gồm cả giải trí, th giãn, đợc xem là mục tiêu cơ bản nhất của trò
chơi.
Trò chơi toán học là trò chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập của học sinh và
gắn với nội dung bài học. Việc áp dụng phơng pháp dạy học trò chơi sẽ tạo cho các em học
sinh hứng thú để tham gia vào bài học, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm vốn có
của bản thân để chơi và để học. Trò chơi toán học có tác dụng tạo cả về mặt trí tuệ
lẫn thể chất và các phẩm chất đạo đức.
Ví dụ:
3.1 Phơng pháp dạy học trò chơi toán học
- Thế nào là trò chơi toán học?
Chơi là hoạt động không thể thiếu đợc của con ngời ở mọi lứa tuổi. Chơi giúp cho
trẻ phát triển. Tổ chức trò chơi cần chú ý các đặc tính: vui- khoẻ-an toàn - bổ ích.
Trong đó vui bao gồm cả giải trí, th giãn, đợc xem là mục tiêu cơ bản nhất của trò
chơi.
19
Trò chơi toán học là trò chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập của học sinh và
gắn với nôi dung bài học. Việc áp dụng phơng pháp dạy học trò chơi sẽ tạo cho các em
học sinh hứng thú để tham gia vào bài học, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm
vốn có của bản thân để chơi và để học. Trò chơi toán học có tác dụng tạo cả về mặt
trí tuệ lẫn thể chất và các phẩm chất đạo đức.
Ví dụ: trò chơi phân tích số.
- Mục đích chơi: giúp học sinh củng cố cách phân tích số có 4 chữ số thành tổng
của các hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngợc lại, phát triển năng lực phân tích tổng
hợp, rèn tác phong nhanh nhẹn.
- Chuẩn bị chơi: giáo viên chuẩn bị 2 bảng phụ hoặc 2 tờ giấy to có ghi nội dung
giống nhau, một số mảnh giấy ghi kết quả tơng ứng.

* Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
= 1000 + 900 + 50 + 2
= 9000 + 900 + 90 + 9
= 9000 + 100 + 50 +2
8001 = 8000+
8100 = 8000+
= 7000 +500
7550 = + +
7050 = + +
1095 = + +
9009 = 9000 +
1952 9152 7000 +50 700 + 500
+50
- Cách tổ chức trò chơi học tập môn toán
+ Giới thiệu trò chơi:
Nêu tên trò chơi
Phổ biến luật chơi.
Phân chia nhóm chơi
+ Chơi thử
+ Nhấn mạnh luật chơi nhất là những nỗi thờng gặp khi chơi thử.
20
+ Chơi thật.
+ Nhận xét kết quả trò chơi, thái độ ngời tham dự, giáo viên có thể nêu những kiến
thức đợc học tập qua trò chơi và những sai lầm cần tránh.
-Điều kiện để sử dụng phơng pháp dạy học trò chơi toán học
+ Để sử dụng phơng pháp dạy học trò chơi toán học thì giáo viên phải thiết kế đợc trò
chơi phù hợp với nội dung bài học, phù hợp trình độ và kích thích đợc hứng thú cho học
sinh.
Khi thiết kế trò chơi, giáo viên cần thiết kế theo hớng trả lời các câu hỏi: Trò chơi
học tập phải đạt đợc mục đích gì? củng cố và bổ xung những kiến thức gì ?( về số,

tính toán, giải toán, vẽ, tính, ) trò chơi đợc tổ chức nh thế nào? Rèn những tố chất gì?
+ Trò chơi phải đợc chuẩn bị tốt, luật chơi rõ ràng và thu hút học sinh tham gia. Trớc
khi chơi, giáo viên phải chuản bị những điều kiện cần thiết cho trò chơi nh: không
gian lớp học, bàn ghế, đồ dùng, dụng cụ phục vụ trò chơi, Luật chơi phải đợc phổ
biến một cách đơn giản, dễ hiểu và dễ thực hiện nhất.
+ Trong quá trình tổ chức trò chơi, giáo viên cần quản lý tốt lớp học, không để học
sinh lộn xộn, mất trật tự, làm giảm hiệu quả của trò chơi. Sau khi chơi giáo viên cần
động viên, khích lệ học sinh và giúp học sinh rút gia những kiến thức cần học từ trò
chơi.
3.2. Phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ
- Thế nào là phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ ?
Phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ là cách dạy học trong đó giáo viên tổ chức cho
học sinh hoạt động hợp tác với nhau trong các nhóm ( 2-4 học sinh ) nhằm đạt đợc mục tiêu
học tập.
Ví dụ:
Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm thảo luận, đa ra kết quả.
Mỗi nhóm sẽ cử ra một nhóm trởng và lên bảng làm. Nh vậy, các em học sinh sẽ có cơ hội
hợp tác với nhau, nêu ra quan điểm của bản thân và tự giac làm bài. Nh vậy các em sẽ
hiểu bài nhanh hơn, bài dạy của giáo viên sẽ đạt kết quả tốt hơn.
- Quy trình dạy học hợp tác nhóm nhỏ
Bớc 1: Tổ chức thành lập các nhóm. Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ, cử nhóm
21
trởng và th ký.
Bớc 2: Đề ra nhiệm vụ giáo viên xác định nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm và
cách tiến hành hoạt động của các nhóm ( các nhóm có thể chung nhiệm vụ )
Bớc 3: Các nhóm thực hiện nhiện vụ
Bớc 4: Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ xung,đánh giá.
Bớc 5: Hoạt động chung cả lớp, giáo viên tổ chức xuất hiện, đánh giá hoạt động của
nhóm.
- Điều kiện để sử dụng phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ:

Để sử dụng phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ, giáo viên cần lựa chọn những bài
học chứa đựng những tình huống s phạm có thể tổ chức dạy học tronh nhóm nhỏ. Có thể
xác định một số tình huống s phạm dạy học theo nhóm nhỏ nh sau:
+ Khi phải tiến hành một công việc phức tạp gồm nhiều vaavs đè nhỏ hơn, một nhời
không làm hết tronh khoảng thời gian ngắn.
+ Khi cầ tổ chức thảo luận nhằm đa ra định hớng và đa ra cách giải quyết một
vấn đề nào đó.
+ Khi tổ chức thực hành đo đại lợng.
+ Khi thực hiện nhiệm vụ thu thập số liệu thống kê.
+ Khi cần tổ chức thử nhiệm nhiều trờng hợp.
+ Khi tổ chức nhiệm vụ học tập theo từng cặp nhằm kiểm tra lẫn nhau trong cặp.
Để sử dụng phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ giáo viên phải có khả năng bao quát
lớp, phân công nhiệm vụ cho từng nhóm rõ ràng, cụ thể. Trong quá trình học sinh hoạt
động nhóm, giáo viên phải quản lý tốt các nhóm và giúp đỡ để các em hoạt động trong
nhóm có hiệu quả.
Để tổ chức hoạt động này thì phải có phơng tiện để tổ chức hoạt động nhóm:
+ Không gian lớp học: phải đủ không gian làm việc cho mỡi nhóm. Khi tổ chức hoạt
động nhóm thì giáo viên cần tính toán, sắp xếp sao cho vị trí các nhóm đợc hợp lý.
+ trang thiết bị và đồ dùng phải phù hợp và đầy đủ cho các nhóm hoạt động
3.3. Phơng pháp trực quan
- Thế nào là phơng pháp trực quan?
Phơng pháp trực quan là phơng pháp dạy học giáo viên sử dụng kênh hình, đồ
dùng,mô hình, vật thật trong bài giảng của mình để tạo đợc hứng thú cho học sinh, từ
22
đó học sinh học bài tích cực hơn, bài giảng đạt kết quả cao hơn.
- Điều kiện để sử dụng phơng pháp trực quan:
Để sử dụng phơng pháp trực quan giáo viên cần lựa chọn những bài học có tính trìu
tợng cao, có nhiều hình ảnh để học sinh dễ ràng tởng tợng ra bài học.
Đồ dùng, mô hình, vật thật phải đợc chuẩn bị đầy đủ, chu đáo, hợp lý, phù hợp với
nội dung bài học. Nếu dùng kênh hình phải soạn giáo án kĩ lỡng, biết cách trình chiếu

power point. Trong khi trình chiếu phải kết hợp lời giảng của giáo viên để học sinh có
thể nắm bắt đợc bài một cách tốt nhất.
- Lu ý khi sử dụng phơng pháp trực quan:
Không nên quá lạm dụng phơng pháp trực quan mặc dù học sinh rất thích thú nhng
nếu quá lạm dụng sẽ dẫn đến việc học sinh chỉ chú ý dến xen hình mà không chú ý
đến nội dung, kiến thức của bài học.
- Ví dụ:
Khi học bài về tính diện tích, chu vi các hình chữ nhật, hình vuông trong quá trình
dạy giáo viên có thể đa ra một số mô hình của hình chữ nhật, hình vuông dới dạng thu
nhỏ để các em học sinh có thể hiểu, nhận dạng về hình, biết áp dụng vào thực tế để
xem có những đồ vật gì có dạng hình vuông, hình chữ nhật, cách tính chu vi các hình.
Nh vậy các em sẽ rất có hứng thú học bài và hiểu bài nhanh hơn.
3.4. Phơng pháp thực hành luyện tập
- Thế nào là phơng pháp thực hành luyện tập?
Phơng pháp thực hành luyện tập là phơng pháp thông qua các hoạt động thực hành của
học sinh để giúp các em chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng mới, đồng thời thông qua hoạt
động thực hành giúp các em củng cố kiến thức. kĩ năng vốn có.
-Điều kiện sử dụng phơng pháp thực hành luyện tập:
Giáo viên phải chuẩn bị số lợng bài tập phù hợp với nội dung bài học. Các bài tập nên
phong phú, đa dạng để tạo hứng thú cho học sinh làm bài, không nhàm chán. Khin học
sinh làm bài nên kết hợp nhận xét và cho điểm để kích thích học sinh học tập và có
ý trí học hơn.
Kết luận chơng 2
Trên đây là một số đặc điểm về chơng trình toán tiểu học lớp 3 và một số phơng
pháp dạy học nhằn nâng cao hứng thú học tập môn toán cho các em học sinh lớp 3A4 Tr-
23
ờng Tiểu học giấy Bãi Bằng huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ. Dựa vào một số phơng pháp
này tôi hy vọng các giáo viên, các bậc phụ huynh sẽ tham khảo và sử dụng để nâng cao
chất lợng học tập môn toán cho các em học sinh.
Thực nghiệm s phạm.

Sau khi thực nghiệm s phạm , sử dụng những phơng pháp nhằm năng cao hứng thú toán
học cho học sinh lớp 3A4 thu đợc kết quả nh sau:
Số học sinh
Phần III : Kết luận và kiến nghị s phạm
1. Kết luận s phạm
Qua quá trình nghiên cứu: Hứng thú học tập môn toán của các em học sinh lớp 3A4 trờng
tiểu học giấy Bãi Bằng tôi nhận thấy việc áp dụng các phơng pháp dạy học đã nêu là vô
cùng cần thiết để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh từ đó nâng cao chất lợng
học tập cho học sinh.
2. Kiến nghị s phạm
Từ kết quả nghiên cứu tôi xin đa ra một số kiến nghị:
-Cần tìm hiểu nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng của học sinh để có thể nắm
bắt tâm lý của các em. Từ đó có các biện pháp thích hợp giúp các em học sinh có hứng
thú học tập môn toán, nâng cao chất lợng học tập.
- Giáo viên phải nắm rõ trình độ nhận thức của từng học sinh cũng nh các kĩ năng
giải toán của từng học sinh để từ đó lựa chọn các bài tập có nội dung cho phù hợp với khả
năng của học sinh để các em có hứng thú học tập.
- Giáo viên cần kết hợp phơng pháp dạy học: Học mà chơi - chơi mà học để thu
hút sự chú ý của học sinh, làm các em có hứng thú hơn với việc học.
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên nên sử dụng các đồ dùng trực quan, mô hình,
vật thật để các em nắm bài một cách nhanh hơn có hứng thú nhanh hơn.

24
Tài liệu tham khảo
1.Toán 3, Đỗ Đình Hoan (Chủ Biên ), NXB Giáo Dục.
2. Phơng pháp dạy học môn toán ở Tiểu học, Phạm Đình Thực ( Chủ Biên ), NXB Giáo
Dục
4. Tâm lý Học đại cơng Nguyễn Quang Uẩn. Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Thanh
Mai
5. Lý Luận dạy học ở Tiểu Học Phạm Viết Vợng, NXB Dại Học Quốc Gia Hà Nội.

2001.
6. Đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học ở Tiểu Học, Nguyễn Kế Hào, Nguyễn
Hữu Dũng,NXB Hà Nội,1998
Mục Lục
Phần 1: phần mở đầu 1
1. Lí do chọn đề tài 1
25

×