Tải bản đầy đủ (.pdf) (208 trang)

Nghiên cứu thiết kế chế tạo dao cách ly có điều khiển 220 kv và máy cắt điện áp đến 35 kv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.23 MB, 208 trang )


Bộ khoa học và công nghệ Bộ Công thơng
Công ty Cổ phần Chế tạo Thiết bị điện Đông Anh





BO CO TNG HP KT QU NGHIấN CU

Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế chế tạo Dao cách ly có điều khiển 220kV và
máy cắt điện áp đến 35kV.

















8811



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG BÁO CÁO 4
PHẦN A. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 6

1. Hiện trạng hệ thống điện Việt Nam và nội dung nghiên cứu 6
1.1. Hiện trạng cung cấp điện năng ở nước ta và xuất xứ đề tài 6
1.2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 7
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu: 7
1.2.2. Phạm vi nghiên cứu: 7
1.2.3. Nội dung nghiên cứu: 7
2. Hiện trạng điện lực Việt Nam và hiện trạng sử dụng dao cách ly và máy cắt
trong trạm điện. 9
2.1. Những vấn đề chung 9
2.2. Hiện trạng điện lực Việt Nam 9
2.3. Dự báo nhu cầu dùng điện 14
2.4. Chương trình phát triển nguồn điện 19
2.5. Hiện trạng sử dụng máy cắt cao áp trong trạm biến áp. 21
B. NỘI DUNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÃ THỰC HIỆN 27
B1.NGHIÊN CỨU VỀ DAO CÁCH LY ĐIỆN ÁP ĐẾN 220kV 28
1. Giới thiệu chung 28
2. Các loại dao cách ly hiện có trên thị trường 29
2.1. Loại dao đơn 29
2.2. Loại đóng
ở giữa. 30
3. Lựa chọn mẫu dao cách ly để nghiên cứu trong đề tài 31
3.1. Mẫu dao cách ly cao thế của hãng Crompton 31
3.2. Mẫu dao cách ly cao thế của hãng AREVA. 36
3.2.1. Dao cách ly ngắt mạch trung tâm. 38

3.2.2. Dao cách ly ngắt mạch cả hai phía 44
3.2.3. Dao cách ly ngắt mạch kiểu khớp gối ( SPO và SPOL). 46
3.2.4. Dao cách ly ngắt mạch kiểu SPV (Pantograph & Semi-Pantograph
Disconnectors) 48
3.2.5. Dao ngắt mạch kiểu thẳng đứng. 51
3.3. Đánh giá 56
4. Tìm hiểu và đánh giá thị phần sản phẩm của Areva 56
5. Nghiên cứu dòng sả
n phẩm dao cách ly S2DA 58
5.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 58
5.1.1. Phần đế và chân đế 58
5.1.2. Sứ cách điện quay tròn 59
5.1.3. Phần dẫn động 60
5.1.4. Thanh dao 63
5.1.5. Tiếp điểm chính. 64
5.1.6. Hộp điện truyền động bằng động cơ 64
5.1.7. Dao tiếp địa. 65
5.1.8. Khoá điều liên động cơ khi có dao tiếp địa. 66
5.1.9. Mạch điện nhị thứ. 69
5.2. Nghiên cứu lắp ráp dao cách ly 69
6. Kết quả thực hiện lắp ráp chế tạo sản phẩm dao cách ly 220kV 69
7. Quy trình công nghệ lắp ráp và hiệu chỉnh dao cách ly 110kV, 220kV 70
B2. NGHIÊN CỨU MÁY CẮT TRUNG THẾ ĐIỆN ÁP ĐẾN 35kV 71
1. Giới thiệu chung về máy cắt. 72
1.1. Giới thiệu chung 72
1.2. Cấu tạo chung 73
1.3. Nguyên lý hoạt động 73
2. Các loạ
i máy cắt trung thế 74
2.1. Máy cắt không khí nén 74

2.2. Máy cắt dầu 75
2.3. Máy cắt khí SF6. 79
2.4. Máy cắt chân không. 83
3. Lựa chọn máy cắt cho nghiên cứu khoa học 91
3.1. Tại sao lại nghiên cứu dòng máy cắt buồng dập chân không? 91
3.2. Nghiên cứu dòng sản phẩm máy cắt VD4. 98
3.2.1. Phân tích đánh giá dòng sản phẩm SION của SIEMENS. 98
3.2.2. Phân tích đánh giá dòng sản phẩm VD4 của ABB 100
3.2.3. Thị phần thiết bị trung thế của ABB 104
3.2.4. Nghiên cứu máy cắt trung thế dòng sản phẩm VD4 105
4. Giải pháp thự
c hiện. 114
4.1. Giải pháp kỹ thuật 114
4.2. Sản xuất phần vỏ máy. 114
4.3. Sản xuất bộ phận tiếp điểm chính 115
4.4. Sản xuất bộ phận truyền động cơ khí 115
4.5. Lắp ráp thi công mạch điều khiển nhị thứ. 117
4.6. Sản xuất phụ kiện: 117
5. Giải pháp công nghệ. 117
6. Xây dựng phòng thí nghiệm 118
C. KẾT LUẬN 119
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
121

E. PHỤ LỤC 122
1. Tài liệu hướng dẫn lắp ráp dao cách ly 110-220kV.
2. Bản vẽ dao cách ly 110-220kV.
3. Bản vẽ máy cắt.




BÁO CÁO KHOA HỌC trang 1
MỞ ĐẦU
Đề tài Nghiên cứu chế tạo dao cách ly có điều khiển 220kV và máy cắt điện
áp đến 35kV thực hiện theo cơ sở sau:
1. Cơ sở thực hiện nghiên cứu đề tài khoa học
- Thực hiện theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ, về việc
Phê duyệt đề tài độc lập cấp Nhà nước (Quyết định s
ố 2839/QĐ-BKHCN ngày
30/11/2007).
- Thực hiện Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công Thương giao nhiệm vụ
nghiên cứu KHCN cho Công ty Cổ phần Chế tạo Thiết bị điện Đông Anh (Quyết
định số 6363/QĐ-BCT).
- Thực hiện Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đã ký
giữa Bộ Khoa học-Công nghệ, Bộ Công Thương và Công ty Cổ phần Chế tạo
Thiết bị điện Đông Anh (Hợp đồng số 06/HĐ-ĐTĐL ký ngày 18/12/2007).
- Căn cứ nhu cầu phát triển hệ thống lưới điện Quốc gia, đã được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt (Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “ Quy hoạch
phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2006-2015 có xét đến 2025” Quyết định số
110/2007/QĐ-TTg).

BÁO CÁO KHOA HỌC trang 2
2. Mục tiêu đề tài
Đã nghiên cứu thiết kế chế tạo, thử nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế, tạo ra sản
phẩm mới : Dao cách ly có điều khiển điện áp 110kV và 220kV.
Đã hợp tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ, chế tạo thử một máy cắt điện áp
đến 35kV.
Sau khi hoàn thành chế tạo thử nghiệm, đến nay công ty đã sản xuất được 5 bộ
dao cách ly 110kV và 3 bộ dao cách ly có
điều khiển 220kV. Đó là những bộ dao

cách ly cao áp đầu tiên sản xuất thành công ở Việt Nam.
3. Hoàn thành đầy đủ về nội dung, chủng loại, khối lượng các sản phẩm
của đề tài
Theo yêu cầu hợp đồng nghiên cứu KHCN, cần hoàn thành 01 bộ dao cách ly có
điều khiển điện áp 220kV, đến nay đã thiết kế chế tạo lắp ráp, thử nghiệm đạt tiêu
chuẩn 3 bộ dao cách ly 220kV và 5 bộ dao cách ly 110kV. Trong
đó đã có sản
phẩm được đưa vào vận hành tại trạm biến áp 110kV như trạm 110kV Thuỷ điện
Krông H’năng, Trạm 110kV Thuỷ điện Vĩnh Sơn 5…
Dao cách ly cao thế, sau khi thiết kế chế tạo, đã kiểm tra thử nghiệm đạt tiêu
chuẩn Quốc tế IEC60298.
Các hạng mục kiểm tra thử nghiệm:
− Kiểm tra xem xét trực tiếp: hoàn chỉnh lắp ráp đầy đủ
các bộ phận.
− Đo, kiểm tra kích thước dung sai theo bản vẽ.
− Đo điện trỏ một chiều mạch chính, thực hiện ở tất cả các cực.
− Thử nghiệm điện áp cao (142kV với dao 110kV và 395kV với dao 220kV).
− Thử chịu điện áp điều khiển và mạch phụ ( giữa mạch phụ và mạch điều
khiển, kết nối mạ
ch phụ, mạch điều khiển và giá dao cách ly).
− Kiểm tra vận hành cơ khí của bộ truyền động và xác định sự tác động của
mạch điều khiển và mạch phụ tới phần cơ khí.
BÁO CÁO KHOA HỌC trang 3
− Thử tác động của các bộ phận cơ khí, các cơ cấu mạch điều khiển, mạch
phụ.
− Kiểm tra các chu trình hoạt động ở điện áp một chiều 220VDC.
4. Hoàn thành các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, hoàn thành các yêu cầu
khoa học của đề tài.
Trên cơ sở nghiên cứu, hợp tác chuyển giao công nghệ, đầu tư thiết bị, nâng cao
trình độ, đã tạ

o ra sản phẩm mới đạt chất lượng.
kết quả kiểm tra đo lường thử nghiệm, chứng tỏ sản phẩm dao cách ly 220kV,
đạt các tieu chuẩn chất lượng, theo tiêu chuẩn IEC 60298.
trang 4
CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG BÁO CÁO

CÁC TỔ CHỨC - CHỨC DANH
ANSI - Viện tiêu chuẩn Hoa kỳ
DIN - Tổ chức tiêu chuẩn Đức
EEMC - Công ty Cổ phần Chế tạo Thiết bị điện Đông Anh
EVN - Tập đoàn điện lực Việt Nam
IEC - Uỷ ban kỹ thuật điện quốc tế
ISO - Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế
KCN - Khu công nghiệp
TP.HCM - Thành phố Hồ Chí Minh
CÁC THUẬT NGỮ
KINH TẾ - KỸ THUẬT
ĐTP -` Điện thương phẩm
GIS - Trạm hợp bộ cách điện khí.
GDP - Tổng sản phẩm quốc nội
HV,CA - Điện áp cao
MV,TA - Điện áp trung
LV,HA - Hạ áp
ĐƠN VỊ SỬ DỤNG
Công suất -kW - kilo watss
-MW - mega watss
trang 5
Điện năng -kWh - kilo watss giờ
-GWh - giga watss giờ, triệu kWh
Dung lượng -kVA - kilo volt ampe

-MVA - mega volt ampe
Dòng điện -A - Ampe
-kA - kilo ampe
Điện áp -V - volt
-kV - kilo volt
Tần số -Hz - hertz, 1/S

BÁO CÁO KHOA HỌC trang 6
PHẦN A. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Hiện trạng hệ thống điện Việt Nam và nội dung nghiên cứu
1.1. Hiện trạng cung cấp điện năng ở nước ta và xuất xứ đề tài.
Do nhu cầu phát triển kinh tế, phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân, hệ thống
điện (HTĐ) Việt Nam không ngừng được mở rộng và phát triển. Đ
iều đó đồng
nghĩa với việc mở rộng hay xây mới các trạm biến áp truyền tải, trạm biến áp phân
phối, hệ thống tủ bảng điện động lực và điều khiển đi kèm. Với chủ trương nội địa
hoá các sản phẩm phục vụ ngành điện tạo thế cạnh tranh về giá thành phát triển sản
xuất cũng như t
ự chủ được nguồn cung cấp, đáp ứng thời gian thi công cũng như
thuận lợi trong vận hành, thay thế và bảo dưỡng thiết bị đang là một đòi hỏi cấp
thiết.
Trong khi đó với một trạm biến áp luôn bao gồm các phần sau:
Thiết bị chính máy biến áp lực,máy biến áp tự dùng.
Thiết bị đóng cắt nhất thứ (máy cắt,cầu dao,tiếp địa),
Thiế
t bị đo lường như biến điện áp (TU) ,biến dòng điện.
Phần xây dựng trạm.
Phần cáp điện động lực và điều khiển.
Phần cấp nguồn tự dùng và phân phối nguồn AC,DC
Hệ thống tủ bảng điện phân phối trung thế.

Hệ thống tủ điện điều khiển,bảo vệ nhị thứ…
V
ới hệ thống lưới điện Việt Nam gồm các cấp điện áp siêu cao áp 500kV, cấp
trung gian 220, 110kV, cấp trung áp bao gồm 35, 22, 15, 10, 6kV và cấp hạ áp
0,4kV. Tương ứng với các cấp điện áp như trên ta có mô hình phát triển trạm đã
định hình cụ thể như sau:
Trạm trung gian siêu cao áp: 500/220kV
Trạm trung gian cao áp : 220/110kV
Trạm trung gian trung áp: 110/TA (TA- trung áp)
Trạm tải ( trạm dùng điện) : TA/HA (HA-hạ áp)
Hạ áp là điện áp dùng điện (0,4kV đôi khi là 6kV cho các động cơ trung th
ế…)
Hiện nay hầu hết thiết bị chính trong trạm đã sản xuất được ở trong nước như:
Máy biến áp lực đã nhiều sản phẩm cấp điện áp đến 220kV và hiện tại đang chế
tạo tổ máy biến áp 3x150MVA-500/225/23kV tại Công ty Cổ phần Chế tạo Thiết
bị điện Đông Anh.
BÁO CÁO KHOA HỌC trang 7
Thiết bị đo lường: TU, TI cấp trung áp điện áp lên tới 38,5kV đã được chế tạo
tại Công ty Thiết bị đo điện EMIC, Công ty Cổ phần chế tạo Thiết bị điện Đông
Anh (EEMC).
Các tủ điện điều khiển máy biến áp, tủ điều khiển đưòng dây, tủ đấu dây trung
gian, tủ bảo vệ, tủ truyền thông (+RTU)
Phần cáp đ
iện hiện nay cũng đã sản xuất được một phần ở trong nước như cáp
đồng trần, cáp nhôm (EEMC), cáp lực và điều khiển (Lioa-Nexan)
Các tủ trung thế cấp điện áp 38,5kV và hạ thế cũng đã sản xuất, lắp ráp trong
nước điển hình như các công ty EDH, 3C, EEMC
Phần xây dựng trạm đã thực hiện được toàn phần.
Còn các thiết đị đóng cắt chính: hiện tạ
i cầu dao cách ly cấp điện áp đến 220kV

đã được sản xuất tại Công ty Cổ phần Chế tạo Thiết bị điện Đông Anh (EEMC).
Tuy nhiên còn máy cắt là thiết bị quan trọng nhất trong phần thiết bị đóng cắt nhất
thứ của trạm thì lại chưa có một đơn vị nào lắp ráp sản xuất. Trong khi đó giá
thành của máy cắt cũng cao nhất trong phần thiết bị
đóng cắt chính. Hiện tại, máy
cắt ở tất cả các cấp điện áp đang là thiết bị nhập khẩu hoàn toàn.
Với số lượng trạm biến áp trên toàn quốc rất nhiều và ngày càng gia tăng về số
lượng, hơn nữa các trạm cũ đòi hỏi còn yêu cầu cải tạo thay thế cho phù hợp nên
số lượng máy cắt cần thiết là rất lớn.
Một câu hỏ
i đặt ra là có thể nội địa hoá một phần rồi tiến đến sản xuất toàn phần
các loại máy cắt trong nước nhằm chủ động thiết bị, công nghệ, thời gian và giảm
giá thành xây dựng trạm biến áp? Đó là vấn đề cần được quan tâm giải quyết.
1.2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu:
• Đánh giá và chứng minh sự cần thiết nghiên cứu, chế t
ạo dao cách ly
đến 220kV và máy cắt trung thế đến 35kV
• Đề xuất giải pháp kỹ thuật, công nghệ và tính toán chọn quy mô áp
dụng.
1.2.2. Phạm vi nghiên cứu:
• Dao cách ly điện áp đến 220kV.
• Máy cắt trung thế đến 35kV.
1.2.3. Nội dung nghiên cứu:
− Nội dung 1.
BÁO CÁO KHOA HỌC trang 8
• Nghiên cứu khảo sát thực tế thị trường về nhu cầu dao cách ly 220kV.
• Nghiên cứu tham khảo tiêu chuẩn quốc tế, các yêu cầu đặc tính cơ bản
(tiêu chuẩn chung, tiêu chuẩn quy cách,thử nghiệm).
• Chọn mẫu dao cách ly điện áp đến 220kV.

• Tính toán thiết kế, lắp ráp dao cách ly 220kV.
• Nghiên cứu thử nghiệm điển hình.
• Nghiên cứu tính toán lắp đặt tại trạm biến áp.

Nội dung 2.
• Thu thập thông tin và dữ liệu về việc sử dụng máy cắt trung thế tại
nước ta.
• Tổng quan về các loại máy cắt sử dụng trong hệ thống điện.
• Nghiên cứu luận chứng sự cần thiết nghiên cứu và chế tạo nội địa hoá
máy cắt trung thế trong nhà.
• Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp kỹ thuật cơ bản.
• Nghiên cứu đề xuất biện pháp áp dụng.

BÁO CÁO KHOA HỌC trang 9
2. Hiện trạng điện lực Việt Nam và hiện trạng sử dụng dao cách ly và máy
cắt trong trạm điện.
2.1. Những vấn đề chung
Những vấn chung.
Hệ thống điện (HTĐ) Việt Nam hình thành từ đầu thế kỷ 20, đầu tiên là các nhà
máy điện đốt than, các trạm diesel cấp cho một địa phương nhất định qua lưới điện
phân phối 3-6kV. Sau đó là s
ự liên kết một số nhà máy qua điện áp 35kV. Đến
những năm 50 và 60 của thế kỷ trước, miền Bắc và miền Nam hình thành lưới
truyền tải 220/110kV ( miền Bắc) và 220/66kV (miền Nam). Khi đất nước thống
nhất, giai đoạn 1992-1995 đã đi đến thống nhất mô hình phát triển HTĐ với các
cấp điện áp sau:
Lưới truyền tải siêu cao áp 500kV
Lưới truyền tải co áp 220/110kV
Lưới phân phối 22/ (35kV
ở miền núi)

Lưới hạ áp 0,4kV.
2.2. Hiện trạng điện lực Việt Nam
Hiện trạng lưới điện Việt Nam.
Installed capacity - 2009
Hydro
36.0%
Coal
10.5%
CCGT
18.5%
FO&DO
5.9%
IPP&Others
29.1%

Công suất đặt và sản xuất điện 2009

BÁO CÁO KHOA HỌC trang 10
5655
6552
7408
8283
9255
10187
11286
12636
13952
0
2000
4000

6000
8000
10000
12000
14000
16000
18000
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
18000
Import
Diesel/Small HPPs
IPP/BOT
Gas turbine (Oil/Gas)
Oil-fired
Coal thermal
Hydropower
Peak Demand
Khối lượng lưới truyền tải đến 2009.

Cấp điện áp Công suất Số trạm Đường dây
500kV 7500MVA 16 3438km

220kV 19094MVA 119 8497km
110kV 25862MVA 746 12145km

Sản xuất điện giai đoạn 2001-2009
BÁO CÁO KHOA HỌC trang 11
86948
75955
60533
68699
53647
46790
41275
36410
31137
27040
13.9%
15.2%
16.9%
13.4% 13.4%
14.7%
12.8%
13.5%
10.6%
14.5%
0
10000
20000
30000
40000
50000

60000
70000
80000
90000
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
10%
11%
12%
13%
14%
15%
16%
17%
18%
Power Gen GWh
Growth Rate

Sản xuất điện giai đoạn 2006- 2009 tăng bình quân 12,8%/năm
(bao gồm cả điện mua từ Trung Quốc).
Điện sản xuất và mua 3tháng đầu năm 2010 tăng đột biến 20,8% so với cùng kỳ
Năm 2009:
Điện thương phẩm (TWh):76
Điện sản xuất (TWh):87
Pmax(MW): 13867
Tốc độ tăng trưởng 2001-2009: 14,5%/năm
2006-2009: 13,6%/năm
Nhu cầu điện 2001-2009
17.0%
15.5%
13.7%

12.9%
14.4%
13.9%
12.8% 12.8%
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
80000
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Nhu cầu điện(GWh)
0.0%
2.0%
4.0%
6.0%
8.0%
10.0%
12.0%
14.0%
16.0%
18.0%
Tốc độ tăng(%)
Nhu cầu điện
Tốc độ tăng
BÁO CÁO KHOA HỌC trang 12
Tăng trưởng điện thương phẩm tại các công ty điện lực từ 2001-2009

ĐTP
2009
Tăng bình quân ĐTP
TT Cty Điện lực
(Gwh)
2001-
2009
2006-
2009
2008-
2009
1 Cty điện lực 1 16013 11,5% 9,6%* 14,4%
2 Cty điện lực 2 20106 18,6% 17,6%* 15,1%
3 Cty điện lực 3 5326 9,9% 15,3%* 12,5%
4 Cty điện lực Hà Nội 7989 14,8% 19,0% 15,6%
5
Cty điện lực TP. Hồ Chí
Minh
13782 10% 9,1% 7,7%
6
Cty TNHH MTV Hải
Phòng
2849 13,7% 20,1% 15,0%
7 Cty TNHH MTV Đồng Nai 5287 17,3% 14,1% 9,4%
8
Cty TNHH MTV Ninh
Bình
892 24,6% 17,2%
9
Cty TNHH MTV Hải

Dương
1702 15,0% 8,6%
10 Cty TNHH Đà nẵng 1154 12,4% 15,7%
11 Cty ĐL Khánh Hoà 947 7,7% 8,4%

Tăng trưởng điện thương phẩm của các Tổng công ty điện lực
TT Tổng Cty Điện lực
ĐTP
2009
Tăng bình quân ĐTP

2001-
2009
2006-
2009
2008-
2009
1 TCty điện lực 1 21456 13,7% 14,1% 11,6%
2 TCty điện lực 2 25393 18,6% 13,9% 16,8%
3 TCty điện lực 3 7426 14,1% 12,4% 13,7%
4 TCty điện lực Hà Nội 7889 14,8% 19,0% 15,6%
BÁO CÁO KHOA HỌC trang 13
TT Tổng Cty Điện lực
ĐTP
2009
Tăng bình quân ĐTP
5
TCty điện lực TP.Hồ Chí
Minh
13782 10% 9,1% 7,7%


Tăng trưởng điện thương phẩm giữa các miền
Vùng Chỉ tiêu 2009
Tăng
B.quân
2001-2009
Tăng B.
quân 2006-
2009
Tăng
B.quân
2008-2009
Điện th. Phẩm
(GWh)
76046 14,3% 13,6% 12,8%
Điện SX (GWh) 87109 13,7% 12,9% 14,7%
Toàn
Quốc
Pmax (MW) 13867 11,9% 10,6% 9,7%
Điện th. Phẩm
(GWh)
29445 13,8% 13,4% 14,5%
Miền
Bắc
Pmax (MW) 6207 12,3% 12,4% 22,5%
Điện th. Phẩm
(GWh)
7426 14,1% 12,4% 13,7%
Miền
Trung

Pmax (MW) 1482 11,7% 10,9% 17,7%
Điện th. Phẩm
(GWh)
39175 14,7% 13,8% 11,6%
Miền
Nam
Pmax (MW) 7001 12,9% 11,4% 11,9%

Năm 2009: Toàn quốc tăng 12,8%
Miền Bắc: 14,5%
Miền Trung 13,7%
Miền Nam 11,6%







BÁO CÁO KHOA HỌC trang 14
Cơ cấu tiêu thụ điện 2001-2009

0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Năm
Tỷ trọng (%)
Nông nghiệp Công nghiệp
TM & K/Sạn, Nhà Hàng Quản lý & T.dùng dân cư


Tốc độ tăng trưởng điện năng các ngành 2001-2009:
Tổng điện thương phẩm: tăng 14,5%
Trong đó
: - Công nghiệp - XD: 17,6%
- Quản lý & tiêu dùng dân cư: 11,6%
- Thương mại & khách sạn, nhà hàng: 13,9%
Qua các con số thống kê trên cho thấy sản lượng điện phục vụ cho phát triển
kinh tế và đời sống nhân dân ngày càng tăng.
2.3. Dự báo nhu cầu dùng điện
Dự báo nhu cầu dùng điện theo 2 phương pháp: phương pháp trực tiếp và
phương pháp gián tiếp.
Phương pháp trực tiếp: dự báo nhu cầu điện toàn quốc, các miề
n, các công ty
điện lực, các tỉnh giai đoạn 2015 đến 2020.
Phương pháp gián tiếp.




BÁO CÁO KHOA HỌC trang 15
Kịch bản tăng trưởng GDP 2011 – 2030 (%)

2011 - 2015 2016 - 2020 2021 - 2030
KB cao 9.11 9.6 8.8

KB cơ sở 7.46 8.09 7.5
KB thấp 7.09 7.7 7.1

Dự báo nhu cầu dùng điện trong tổng sơ đồ VI

2005 2010 2015 2020 2025
Kịch bản tăng
trưởng GDP
(%/năm)
7,5% 7,2% 7,2% 7%
Tăng trưởng
điện năng
(%/năm)
16,3% 11,2% 9,3% 8,2%
Nhu cầu điện
(GWh)
45603 97111 164961 257260 381160
Pmax (MW)
9255 19117 31495 47607 68440








BÁO CÁO KHOA HỌC trang 16

Nhu cầu dùng điện của các công ty điện lực giai đoạn đến 2020



Kết quả dự báo theo kịch bản
Năm 2010 2015 2020 2025 2030
Phương án cơ sở

Điện sản xuất (GWh) 98.866 182.154 286.094 429.977 620.113
Công suất cực đại
(MW)
15.731 28.876 45.197 67.693 98.318
Điện thương
phẩm(MWh)
85.932 159.202 251.763 378.379 548.800
Phương án cao

Điện sản xuất (GWh) 98.886 204.448 348.848 554.179 843.070
Công suất cực đại
(MW)
15.731 32.411 55.111 87.247 133.668
Điện thương phẩm
(MWh)
85.932 178.687 306.986 487.678 746.117
Phương án thấp

Điện sản xuất (GWh) 85.932 171.874 259.337 375.354 529.075
§¬n vÞ 2010 2015 2020
§iÖn th−¬ng phÈm Toµn q GWh 85932 159202 251763
TCTy 1 GWh 24256 45970 69669
TCTy 2 GWh 28506 57026 90270
TCTy 3 GWh 8489 16451 27634

TCTy §L Hµ NéI GWh 9152 15566 26917
TCTy §L TPHCM GWh 14746 25413 40007
Pmax Toµn quèc MW 15731 28876 45197
TCTy 1 MW 5035 9416 14053
TCTy 2 MW 5059 10154 16015
TCTy 3 MW 1616 3060 4890
TCTy §L Hµ NéI MW 1850 3110 5080
TCTy §L TPHCM MW 2656 4496 6955
BÁO CÁO KHOA HỌC trang 17
Kết quả dự báo theo kịch bản
Năm 2010 2015 2020 2025 2030
Công suất cực đại
(MW)
15.731 27.247 40.970 59.094 83.884
Điện thương phẩm
(MWh)
98.886 150.218 228.217 330.312 468.232

Tốc độ tăng trưởng điện toàn quốc

2006-2010
2011-
2015
2016-
2020
2021-
2025
2026-
2030
PA CAO 13.5% 15.8% 11.4% 9.7% 8.9%

PA CƠ SỞ 13.5% 13.1% 9.6% 8.5% 7.7%
PA THẤP 13.5% 11.8% 8.7% 7.7% 7.2%

Hệ số đàn hồi và cường độ điện năng
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
2008 2010 2012 2014 2016 2018 2020 2022 2024 2026 2028 2030
GDP/ng−êi
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
C−êng ®é(Kwh/$)
GDP/ng−êi-USD/ng−êi
C−êng ®é-kWh/$






BO CO KHOA HC trang 18
Cng in nng, GDP/ngi, Tiờu th in/ngi.
2010 2015 2020 2025 2030
kWh/USD(2005) 1,36 1,39 1,28 1,07 0,87
USD/ngi 1170 2100 3400 5000 10000
kWh/ngi/nm 985 1720 2600 3800 5400

D bỏo nhu cu dựng in ca cỏc ngnh

Kt lun: trong tt c cỏc d bỏo ta nhn thy nhu cu s dng in ngy cng
tng t cỏc vựng, ngnh, phc v sn xut cụng nghip, thng mi , cụng trỡnh
xõy dng, bnh vin v sinh hot ca nhõn dõn.
GWh % GWh % GWh % GWh % GWh GWh %
Nông lâm nghiệp & Thuỷ sản
700
0.9
773
0.9
1608
0.9
1973
0.6
2081
0.4
2170
0.3
Công nghiệp & xây dựng
38501
50.6
4

3824
51.0
94494
52.9
164159
53.5
251211
51.5
370627
49.7
Thơng nghiệp & khách sạn nhà
h
3512
4.6
4
098
4.8
9752
5.5
15236
5.0
23049
4.7
35491
4.8
Quản lý & tiêu dùng dân c

30534
40.2
33901

39.5
64305
36.0
109119
35.5
182228
37.4
290166
38.9
Các hoạt động khác
2799
3.7
3335
3.9
8529
4.8
16500
5.4
29109
6.0
4
7663
6.4
Điện thơng ph

m 76046 100 85932 100 178687 100 306986 100 487678 100 746117 100
Tổn thất T/D 9.7 10.0 9.0 8.0 7.5 7.0
T

dựng 3.0 3.1 3.6 4.0 4.5 4.5

Đ
i

n s

n xu

t 87109 98886 204448 348848 554179 843070
Công su

t (MW
)
13867 15731 32411 5511
1
87247 13366
8
Nông lâm nghiệp & Thuỷ sản
700
0.9
773
0.9
1433
0.9
1720
0.7
1830
0.5
1931
0.4
Công nghiệp & xây dựng

38501
50.6
43824
51.0
84190
52.9
134649
53.5
200782
53.1
289243
52.7
Thơng nghiệp & khách sạn nhà
h
3512
4.6
4098
4.8
8688
5.5
12253
4.9
16521
4.4
22536
4.1
Quản lý & tiêu dùng dân c
30534
40.2
33901

39.5
57293
36.0
89625
35.6
137499
36.3
202342
36.9
Các hoạt động khác
2799
3.7
3335
3.9
7599
4.8
13516
5.4
21747
5.7
32748
6.0
Điện thơng phẩm 76046 100 85932 100 159202 100 251763 100 378379 100 548800 100
Tổn thất T/D 9.70 10.0 9.0 8.0 7.5 7.0
T

dựng 3.0 3.1 3.6 4.0 4.5 4.5
Điện sản xuất 87109 98886 182154 286094 429977 620113
Công suất (MW) 13867 15731 28876 45197 67693 98318
2025

Kịch bản C

S

K

ch b

n CAO
2009 2010 2015 2020 2030
Năm
Hạng mục
BÁO CÁO KHOA HỌC trang 19
2.4. Chương trình phát triển nguồn điện
Cập nhật và dự kiến tiến độ nguồn 2010-2012

TT Tên nhà máy
Công suất
(MW)
Tiến độ theo
QHĐ-VI
Chủ đầu tư
Công trình dự kiến v/h 2010
3375
1TĐ Sơn La #1 400 2010 EVN
2TĐ Cửa Đạt 97 2009 CTCPTĐ Cửa Đạt
3TĐ Bản Vẽ 2x160 2009 EVN
4TĐ An Khê #1 - Kanak 80+2x6.5 2008 EVN
5TĐ Srêpok 3 2x110 2100 EVN
6TĐ Sê San 4 #3 120 2010 EVN

7TĐ Sông Tranh 2 #1 1x95 2010 EVN
8TĐ Preikrong #2 50 2010 EVN
9TĐ Đồng Nai 3#1&2 2x90 2009 EVN
10 NĐ than Sơn Động 2x110 2008 TKV
11 NĐ Hải Phòng I #1 2x300 2009 CTCPNĐ Hải Phòng
12 NĐ Quảng Ninh I #1 2x300 2009 CTCPNĐ Quảng Ninh
13 NĐ Cẩm Phả
II 300 2009 TKV
14 TĐ Sre Pok 4
2x40 2012 CTCP Điện Đại Hải
Vào vận hành năm 2011 2605
1Sơn La #2,3 2x400 2011 EVN
2Nậm Chiến 2x100 2011 S.Đà
3
TĐ Na Le (Bắc Hà) 2x45 2010 LICOGI/IPP
4
TĐ Sông Tranh 2 #2 1x95 2010 EVN
5
TĐ An Khê #2 80 2008 EVN
6Khe Bố 96 2011 CTCPDL
7 Đak My 4 3x70 2011 IDICO
8 Se Kaman 3 250 2010 CTCP Việt Lào
9
DakR tih 2x41+2x31 2010 TCTXD số 1
10 Đồng Nai 4 2x170 2010 EVN
11 Quảng Ninh II #1 300 2009 EVN
Vào vận hành năm 2012 3060
1Sơn La #4,5,6 3x400 2012 EVN
2Bản Chát 2x110 2011 EVN
3Nho Quế 3 2x55 2013 CTCP điện lực

4A Lưới 150 2011 CP điện MT
5Nhơn Trạch 2 3x250 2011 PVN
6NĐ Nông Sơn 30 2009 TKV
7 Uông Bí MR #2 300 2011 EVN
8Quả
ng Ninh II #2 300 2009 EVN
BÁO CÁO KHOA HỌC trang 20

Cập nhật và dự kiến tiến độ nguồn 2013-2015


TT Tên nhà máy
Công suất
(MW)
Tiến độ theo
QHĐ-VI
Chủ đầu tư
Vào vận hành năm 2013 2150
1Hủa Na 180 2012 PVN
2
Sê San 4a 63 2010 CTCPTĐ Sê San 4a
3
Srê Pok 4a 64 -
4 Đak Rinh 125 2011 PVN
5 Đồng Nai 2 78 2012 IPP
4Hải Phòng 2 #1 300 2009-2010 EVN
6Mạo Khê 1 2x220 2009-2010 TKV
7Vũng Áng I #1 600 2010 PVN
8 Ô Môn I #2 300 2010 EVN
Vào vận hành năm 2014 4855

1Huội Quảng 2x260 2012 EVN
2Nậm Mô (Lào) 95 2012 IPP
3 Se Ka man 1 (Lào) 290 2012 CTCP Việt Lào
4Hải Phòng 2 #2 300 2009-2010 EVN
5Mông Dương 1 #1 500 2011-2012 EVN
6Vũng Áng I #2 600 2010 PVN
7Vĩnh Tân 2 #1,2 2x600 2013-2014 EVN
8Duyên Hải (Trà Vinh) 1 #1 600 2012-2013 EVN
9 Ô Môn III (TBKHH) 3x250 2014 EVN
Vào vận hành năm 2015 8166
1Trung Sơn 250 2012 EVN
2Thượng Kon tum 220 2013 CP VS-S.Hinh
3 Sông Bung 4 156 2012 EVN
4 Sông Bung 2 100 2013 EVN
5 Đồng Nai 5 140 2012 TKV
6Hạ Sê San 2 (CPC) 50% 200 2012 EVNI
7Mông Dươ
ng 1 #2 500 2011-2012 EVN
8Mông Dương 2 #1 600 2011-2012 AES (BOT)
9Hải Dương #1 600 - Jak Behad (BOT)
10 Thái Bình II #1 600 - PVN
11 Nghi Sơn 1 #1 300 2011-2012 EVN
12 Vĩnh Tân 1 #1,2 2x600 2011 CSG (BOT
13 Ô Môn II (TBKHH) 3x250 2013-2015 BOT
14 Ô Môn IV (TBKHH) 3x250 2014 EVN
15 Duyên Hải (Trà Vinh) 1 #2 600 2012-2013 EVN
16 Long Phú (Sóc Trăng) 1 #1 600 2013-2014 PVN
17 Kiên Lương I #1 600 2013-2014 CTCP Tân Tạo
BÁO CÁO KHOA HỌC trang 21
2.5. Hiện trạng sử dụng máy cắt cao áp trong trạm biến áp.

Để tìm hiểu hiện trạng sử dụng máy cắt cao áp trong trạm biến áp ta xem xét
một số trạm 110kV và trạm trung áp làm thí dụ điển hình. Trên đây chỉ xét tới một
số trạm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân, trạm phục vụ sản xuất ở các
nhà máy, khu công nghiệp, bệnh viện, tòa nhà….
Trạm biến áp 110kV Vĩnh Yên
Thiết bị đóng cắt Đơn
vị
Số
lượng
Ghi chú
Máy cắt 110kV Cái 03
Nhập
ngoại
Cầu dao cách ly 110kV kèm tiếp địa 2 phía Cái 02
Trong
nước đã SX
được
Cầu dao cách ly 110kV kèm tiếp địa 1 phía Cái 08
Trong
nước đã SX
được
Cầu dao cách ly 110kV Cái 02
Trong
nước đã SX
được
Máy cắt trung thế 38,5kV, kiểu Fix ( cố định ) Cái 12
Nhập
ngoại
Cầu dao trung thế 38,5kV kèm tiếp địa 2 phía Cái 10
Trong

nước đã SX
được
Cầu dao trung thế 38,5kV kèm tiếp địa 1 phía Cái 16
Trong
nước đã SX
được
Máy cắt trung thế 24kV, kiểu drawout, kèm
liên động tiếp địa
Cái 24
Nhập
ngoại

BÁO CÁO KHOA HỌC trang 22

Trạm biến áp 110kV Phúc Yên E25.1
Thiết bị đóng cắt Đơn
vị
Số
lượng
Ghi chú
Máy cắt 110kV Cái 03
Nhập
ngoại
Cầu dao cách ly 110kV kèm tiếp địa 2 phía Cái 04
Trong
nước đã SX
được
Cầu dao cách ly 110kV kèm tiếp địa 1 phía Cái 04
Trong
nước đã SX

được
Máy cắt trung thế 38,5kV, kiểu Fix ( cố định). Cái 05
Nhập
ngoại
Máy cắt trung thế 38,5kV, kiểu Drawout. Cái 04
Nhập
ngoại
Cầu dao trung thế 38,5kV kèm tiếp địa 2 phía Cái 10
Trong
nước đã SX
được
Cầu dao trung thế 38,5kV kèm tiếp địa 1 phía Cái 16
Trong
nước đã SX
được
Máy cắt trung thế 24kV, kiểu drawout, liên
động tiếp địa
Cái 24
Nhập
ngoại

×