Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Đánh giá và phát huy tiềm năng đa dạng sinh học động vật nuôi và động vật hoang dã của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.93 MB, 144 trang )


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆN CHĂN NUÔI








BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI
HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KH&CN


ĐÁNH GIÁ VÀ PHÁT HUY TIỀM NĂNG ĐA DẠNG
SINH HỌC ĐỘNG VẬT NUÔI
VÀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ CỦA VIỆT NAM

Chủ nhiệm đề tài: TS. VŨ CHÍ CƯƠNG












7580
23/12/2009



HÀ NỘI – 2009




1



































Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Viện Chăn Nuôi
Thuỵ Phơng - Từ Liêm - Hà Nội



Báo cáo tổng kết nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và
công nghệ:

Đánh giá và phát huy tiềm năng đa
dạng sinh học động vật nuôi và động
vật hoang d của Việt Nam






TS. Vũ Chí Cơng


Hà Nội, 03-2008



Bản thảo viết xong 03/2008

Tài liệu này đợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc
tế về khoa học và công nghệ thuộc Nghị định th với Cộng hoà Pháp


2



Danh sách những ngời tham gia thực hiện dự án

TT

Họ và tên Đơn vị Chức vụ
1.

TS. V Chớ Cng Vin Chn Nuụi
Phó Viện trởng
Chủ nhiệm dự
án

2.

TS. Vừ Vn S
Bộ môn ĐDSH
Trởng bộ môn
3.

TS. Lờ Th Thuý
Phòng thí nghiệm
Phó phòng KH
4.

TS. Nh Vn Th
Bộ môn ĐDSH

5.

NCS. Phạm Don Lân Phòng thí nghiệm

6.

ThS. Phạm Trọng Bình Phòng thí nghiệm

7.

TS. Mai Văn Sánh
Bộ môn NC trâu
Trởng bộ môn
8.


TS. Phan Văn Kiểm
Bộ môn sinh sản và
TTNT
Trởng bộ môn
9.

TS. Đinh Văn Bình
TTNC Dê và thỏ Sơn Tây

Giám đốc
10.

TS. Nguyễn Văn Đức
Bộ môn di truyền giống
Trởng bộ môn
11.

TS. Nguyễn Quý Khiêm
TTNC Gia cầm Thuỵ
Phơng
Phó Giám đốc
12.

TS. Phùng Thị Vân
Bộ môn Hệ thống KTCN
Phó Trởng BM
13.

KS. Nguyễn Giang Phúc Bộ môn Dinh dỡng và
TACN


14.

KS. Nguyn Vn Mo S NN v PTNT H
Giang
Phó giám đốc
15.

TS. Bùi Xuân Nguyên Phòng Công nghệ Phôi,
Viện CNSH Viện KHCN
VN
Trởng phòng
16.

TS. Nguyễn Thị Ước -

17.

TS. Nguyễn Hữu Đức -

18.

NCS. Bùi Linh Chi -

19.

NCS. Nguyễn Văn Hạnh -

20.


NCS. Nguyễn Trung Thành -

21.

ThS. Nguyễn Việt Linh -

22.

BSTY. Quản Xuân Hữu -

23.

CN. Đặng Nguyễn Quang Thành
-


3



BI TểM TT KT QU THC HIN D N

D ỏn
Đánh giá và phát huy tiềm năng đa dạng sinh học động vật nuôi và
hoang d của Việt Nam l nhim v hp tỏc khoa hc quc t theo ngh ủnh th
vi Cng Hũa Phỏp giai ủon 2006-2007 vi tng kinh phớ l 1.300 triu ủng. D
ỏn cú 5 ni dung sau:
(1). Tăng cờng năng lực cho các phòng thí nghiệm:
(2). Điều tra trong môi trờng tự nhiên (In-situ) tại các huyện của tỉnh Hà Giang,
Nghệ An, Hà Tĩnh và đánh giá tiềm năng di truyền của các đối tợng động vật nuôi:

Lợn, gà, trâu, bò, dê, hơu, Sao la và bò tót:
(3). ứng dụng công nghệ phôi và công nghệ nhân bản trong bảo tồn Ex-situ
(4). Xây dựng mô hình bảo tồn In-situ, Ex-situ và phát triển khai thác nguồn gen.
(5). Xây dựng hệ thống thông tin về đa dạng sinh học
Vin Chn Nuôi, B NN & PTNT phối hợp với Viện Công nghệ Sinh học, Bộ KH
& CN ủó thc hin ủy ủ cỏc ni dung ca d ỏn vi cỏc kt qu sau:
1. cú kt qu ca ni dung th nht v tng cng trang thit b cho phũng thớ
nghim, d ỏn mua sm v lp ủt 8 hng mc thit b v dng c nh h
thng kh trựng, h thng thoỏt khớ ủc cho phũng thớ nghim
2. Cho ni dung 2 v ủiu tra, d ỏn ủó s dng phng phỏp ủiu tra hin hnh
kt hp vi ly mu hin vt cỏc ủi tng ủiu tra. Cụng tỏc ủiu tra ủc
tin hnh ti 3 tnh H Giang, Ngh An v H Tnh vi 4 ni dung ủiu tra:
Kinh t, xó hi; ủc tớnh cỏc ủng vt ủiu tra; Cụng tỏc thỳ y, khuyn nụng v
phỏt trin chn nuụi. Trong khi ủiu tra d ỏn thu thp ủc 3000 mu mỏu,
mụ ca 5 loi ủng vt ủ phõn tớch ủc ủim di truyn bng phng phỏp sinh
hc phõn t.
3. V ứng dụng công nghệ phôi và công nghệ nhân bản trong bảo tồn Ex-situ: d
ỏn ủó s dng k thut nhõn bn ủ to phụi Saola bng cy nhõn khỏc loi
(ln ) Cỏc kt qu thu ủc l: (1)K thut kh nhõn bng vi ỏp cú th ủc
ỏp dng thnh cụng vi t l ủt 85% trng ủc kh nhõn; (2) Xung ủin thc
hin vi kt qu ủt t l dung hp ủt trờn 85% (ln hn so vi mụ hỡnh bũ-
Saola); (3) T l trng phõn chia v phỏt trin ủn giai ủan phụi dõu trờn 20%,
song t l phụi nang luụn thp hn so vi mụ hỡnh saola-bũ (10-15% so vi 30-
40%),
Thc nghim to phụi bũ Gaur nhõn bn cng ủó ủt kt qu trờn 40% phụi
phõn chia ủn giai ủon phụi dõu.

4




4. Kt qu Xây dựng mô hình bảo tồn In-situ, Ex-situ và phát triển khai thác
nguồn gen: Dự án đ tham gia thực hiện 6 tiểu dự án ( 6 mụ hỡnh) về bảo tồn,
phát huy và khai thác phát triển giống vật nuôi địa phơng của tỉnh H Giang,
Nghệ An và Hà Tĩnh: Lợn, gà, trâu, bò, dê, hơu.
D ỏn ủó hp tỏc vi chuyờn gia ủng vt hoang dó trong nc v nc ngoi
(Phỏp, M) ủ xõy dng mng li In-situ và Ex-situ phục vụ bảo tồn Saola,
bò tót cao nguyờn min trung. ng thi kt hp vi cỏc t chc v chuyờn
gia nc ngoi (Nht, Phỏp, M, Thỏi Lan, Lo, Campuchia) ủ chun b
thnh lp trm cu h cỏc loi ủng vt hoang dó ny.
5. ó xõy dng c s d liu v h thng qun lý d liu v ủc ủim sinh hc
ca 5 ủi tng vt nuụi nghiờn cu ti Tnh H Giang, cho hu sao Ngh
An, H Tnh (500 h chn nuụi). Cỏc s liu ủc qun lý trong phn mm v
ủc ủng ti trờn trang WEB ca Vin Chn Nuụi.

























5



Mục lục

Chơng I: Lời mở đầu

6
Chơng II: Mục tiêu của nhiệm vụ

8

Chơng III: Tình hình nghiên cứu trong, ngoài

nớc

8

Chơng IV: Nội dung nghiên cứu

12

Chơng V: kết quả thực hiện nhiệm vụ

19
Chơng VI: Đánh giá kết qủa, kết luận và kiến nghị

88

Chơng vii: Tài liệu tham khảo

98

























6



Phần chính của báo cáo
Chơng I: Lời mở đầu

Việt Nam là một đất nớc có đa dạng sinh học cao với hơn 63 giống và dòng
vật nuôi, nhng sự đa dạng này phần nhiều đ bị thu hẹp do trong những năm vừa
qua và đặc biệt những năm gần đây, nhà nớc có chủ trơng nhập nội các giống vật
nuôi ngoại để tăng năng suất và đa dạng hoá các sản phẩm chăn nuôi. Nhờ việc
nhập nội các giống vật nuôi ngoại trong 20 năm qua, chăn nuôi Việt nam đ phát
triển mạnh mẽ, đóng góp rất nhiều vào sự phát triển kinh tế và an ninh lơng thực.
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích trên, vấn đề đặt ra đòi hỏi các nhà khoa
học phải tìm hớng giải quyết là sự tuyệt chủng của một số giống vật nuôi có nguồn
gốc nội địa do năng suất thấp, sức cạnh tranh không cao, một số giống đ bị thu hẹp
số lợng đến mức báo động. Hiện nay, việc xác định sự đa dạng di truyền của các
giống nội nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn là một trong những vấn đề đợc
chính phủ Việt nam quan tâm và u tiên.
Chính sách mở cửa kinh tế và thừa nhận các hiệp ớc lớn về môi trờng của
Việt nam đ làm tăng nhận thức trong nớc và quốc tế về sự phong phú đặc biệt của
đa dạng sinh học động vật của Việt nam cũng nh nhận thức về những mối đe doạ
đang đè nặng lên công tác bảo tồn những tài nguyên này. Sự thừa nhận này đợc
khởi đầu vào năm 1995 khi Chính phủ Việt nam phê chuẩn Kế hoạch hành động về
đa dạng sinh học (BAP).
Chính phủ Việt nam đ tập trung cố gắng để xác định, xây dựng và quản lí

cấp quốc gia, sử dụng các dụng cụ, phơng pháp, kỹ thuật hiện đại trong phân tích
gen, đặc điểm hoá các tài nguyên di truyền và đặc biệt nhấn mạnh đến đa dạng sinh
thái động vật có lợi về kinh tế hoặc di sản, kể cả động vật nuôi và động vật hoang
d.
Gần đây sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực Sinh học trên thế giới, đặc biệt
là các kỹ thuật Di truyền Phân tử đ mở ra triển vọng xác định sự đa dạng di truyền,
phát huy tiềm năng và tính đặc thù đa dạng sinh học động vật của Việt Nam cũng
nh xác định những gen đơn điều khiển các tính trạng năng suất, chất lợng và
bệnh tật của các giống vật nuôi.
Tại Việt nam, năm 2002 Chính phủ đ đồng ý cho xây dựng phòng thí
nghiệm trọng điểm tế bào động vật với nội dung chủ yếu: Nghiên cứu cơ bản và
nghiên cứu ứng dụng công nghệ tế bào động vật hiện đại trong lĩnh vực công nghệ
sinh sản thụ tinh nhân tạo, cấy truyền phôi và công nghệ di truyền phân tử, nuôi
cấy tế bào động vật.

7



Phòng thí nghiệm trọng điểm tế bào động vật (The key laboratory for
Animal Cells) của Viện Chăn Nuôi tuy đ đợc u tiên song kinh phí Chính phủ
cấp cho phòng thí nghiệm trọng điểm vẫn có giới hạn và do tính chất công việc đa
dạng nên các trang thiết bị máy móc chuyên dụng phục vụ nghiên cứu tại phòng thí
nghiệm cha đáp ứng thật tốt cho việc nghiên cứu. Vì vậy, việc đầu t, bổ sung cho
phòng thí nghiệm từ dự án BIODIVA là hết sức cần thíêt cho sự phát huy nguồn
nhân lực, trang thiết bị hiện có để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
Các nhà khoa học của Viện KH&CN Việt Nam đ nghiên cứu và triển khai
lĩnh vực bảo tồn, phát huy tiềm năng liên quan đa dạng sinh học động vật. Công
nghệ phôi đ đợc phát triển với sự hỗ trợ của ba dự án cấp Nhà nớc (Dự án
47010107, 52D-0113, KC-08-16, chơng trình quốc gia về Công nghệ Sinh học) và

năm đề tài cấp Viện KH&CN Việt Nam. Những kỹ thuật sinh sản quan trọng đ
đợc nghiên cứu phát triển, sản xuất và cấy phôi đ đợc nghiên cứu từ năm 1980.
Thông qua khóa họp lần thứ 11của Uỷ ban hỗn hợp Pháp -Việt về hợp tác
văn hóa, khoa học kỹ thuật, tháng 5 năm 2000 và quyết định chính thức số 2001-
111, ngày 11 tháng 12 nm 2005 tại Hà Nội một dự án về "Bảo tồn và phát huy đa
dạng sinh học động vật nuôi và hoang d ở khu vực miền núi" đ đợc hai bên ghi
nhận là nội dung u tiên cho dự án song phơng về hợp tác khoa học kỹ thuật.
Với các ý kiến đề xuất của Viện Chăn nuôi-NIAH, Cục Môi trờng-NEA,
Viện Điều tra Quy hoạch Rừng-FIPI và Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công
nghệ Quốc gia, các bộ ngành liên quan phía Việt Nam (Bộ Khoa học, Công nghệ và
Môi trờng), đ đề nghị 3 hớng hoạt động sau:
Điều tra, đánh giá sự đa dạng di truyền động vật nuôi trong các vùng dân tộc
thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam.
Bảo vệ và khai thác tiềm năng các giống trâu bò đang bị đe doạ (Gaur,
Banteng) hoặc các giống đặc hữu (Saola, Kouprey) ở cao nguyên miền Trung Việt
Nam và ở vùng núi Trờng Sơn bằng các biện pháp In-situ và Ex-situ.
Dựa vào việc hỗ trợ về chính sách, khoa học và kỹ thuật cho các cơ quan nhà
nớc Việt Nam đợc uỷ quyền quản lí các nguồn tài nguyên di truyền (Viện Chăn
nuôi quốc gia, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Bộ Khoa học,
Công nghệ và Môi trờng), một cách logic, dự án này sẽ là sự tiếp nối của những
hoạt động hợp tác đợc thực hiện trong thời gian qua với những đối tác có liên quan
của dự án, từ đó xây dựng một mối liên kết chặt chẽ hơn.
Từ năm 2006 đến năm 2007, Viện Chăn nuôi đ thực hiện nhiệm vụ hợp tác
quốc tế về khoa học và công nghệ theo nghị định th: Đánh giá và phát huy tiềm
năng đa dạng sinh học động vật nuôi và hoang d của Việt Nam (BIODIVA), với
tổng kinh phí: 1 300 triệu đồng.


8




Chơng II. Mục tiêu của nhiệm vụ

Mc tiờu chung
Đặc trng hoá, bảo tồn và phát huy đa dạng di truyền nổi bật của quần thể
động vật nuôi và động vật hoặc hoang d tại Việt Nam nhằm mục đích tạo điều kiện
cho nhân dân các vùng nông thôn khó khăn, ứng phó lâu dài với một số thách thức
lớn về sinh thái, kinh tế và x hội trong tơng lai.
Mc tiêu cụ thể
Khuyến khích sử dụng các tài nguyên di truyền địa phơng nh "lu
giữ các loài, các quần thể, các cá thể hoặc các gien có lợi " để nâng cao năng
suất chăn nuôi và chất lợng sản phẩm, tăng tính thích nghi với những thay
đổi, kháng cự với bệnh tật, và có thể phát hiện các gen hay các phân tử có lợi
ích thơng mại.
Nâng cao điều kiện sống của nhân dân miền núi đồng thời giữ gìn lối
sống truyền thống của đồng bào nhờ vào chăn nuôi các giống thích nghi với
môi trờng địa phơng, điều này cho phép làm phong phú và ổn định nguồn
thu nhập gắn liền với chăn nuôi, góp phần vào bảo tồn và phát triển bền vững
nguồn tài nguyên đa dạng sinh học, bảo tồn di sản văn hoá và nguồn lợi kinh
tế của Việt Nam (miền núi phía Bắc và miền Trung).


Chơng III: Tình hình nghiên cứu trong, ngoài nớc

3.1. Tình hình nghiên cứu trong nớc
Những kỹ thuật sinh sản quan trọng đ đợc nghiên cứu phát triển. Sản xuất và cấy
phôi đ đợc nghiên cứu từ năm 1980, cấy phôi trên thỏ đ thành công từ năm 1978
(B,X, Nguyên vcs, 1980); những ca cấy phôi đầu tiên trên bò và dê đ thành công
vào các năm 1986 (B,X, Nguyên vcs, 1990) và 1997 (B,X, Nguyên vcs, 1998).

Những phơng pháp sản xuất và cấy truyền phôi phù hợp với điều kiện Việt Nam đ
đợc phát triển trên đối tợng bò Holstein Hà-ấn và bò vàng địa phơng. Phơng
pháp đông lạnh nhanh và cực nhanh phôi bằng cách tiền khử nớc bộ phận đ đợc
phát triển và áp dụng thành công ở thỏ (Nguyen vcs, 1983), ở bò (Nguyen vcs,
1984), ở trâu (Nguyen vcs, 1996) và ở ngời (Duc vcs, 1999). Dựa trên cơ sở này,
phơng pháp đông lạnh cho các phôi đ vi thao tác và các phôi nhân bản đ đợc
thiết lập (Nguyen vcs, 2000).

9



Phơng pháp nuôi cấy tế bào sinh dỡng và tạo phôi nhân bản từ các loại tế bào
cận non, nguyên bào sợi, tế bào bào thai cũng nh những loại tế bào khác đ đợc
thiết lập ở bò, trâu, khỉ (Nguyen vcs, 2000). Từ năm 1996, nhóm nghiên cứu đ kết
hợp với Viện Qui hoạch rừng, khu Bảo tồn Bạch m (Huế), Thảo Cầm viên (Tp Hồ
Chí Minh) tiến hành thu mẫu và bảo quản và nhân nuôi các tế bào, các động vật
hoang d nh Sao la, bò tót, gấu, khỉ. Một số dòng tế bào động vật hoang d đ
đợc nhân nuôi, đông lạnh và sử dụng thành công cả trong nghiên cứu tạo phôi
bằng cấy nhân cùng loài (bò-bò) và khác loài (Saola-bò, khỉ-bò) (Nguyen vcs, 2000;
2002; Hanh vcs, 2005; Duc vcs, 2005). Phơng pháp nhân bản khác loài cũng đ
đợc sử dụng để tạo ra phôi từ các tế bào sinh dỡng của các loài thú có nguy cơ
tuyệt chủng nh saola, mang lớn (Uoc vcs, 2002; Chi vcs, 2002; Chi vcs, 2004).
Việc phân lập và nhân nuôi tế bào gốc phôi từ các phôi thụ tinh ống nghiệm và nhân
bản vô tính cũng đ đợc bắt đầu (Linh vcs, 2003),

3.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc

Ngày nay, do nhu cầu tiêu dùng của x hội và chơng trình chuyển đổi cơ cấu vật
nuôi cây trồng, xoá đói, giảm nghèo, đòi hỏi mỗi chính phủ phải có kế hoạch cụ thể

nhằm phát triển chăn nuôi bền vững trong đó việc sử dụng các kỹ thuật Di truyền
phân tử để xác định sự đa dạng di truyền của các giống gia súc gia cầm có nguồn
gốc nội địa nhằm phục vụ công tác bảo tồn là một việc làm rất cần thiết. Trên thế
giới, nhiều quốc gia đ có các công trình nghiên cứu ứng dụng các kỹ thuật này vào
việc xác định mối quan hệ về dòng giống, cũng nh xác định sự đa dạng di truyền
của các giống vật nuôi. Dới đây là một số ví dụ:
Meng-Hua Li, Shu-Hong ZHAO, Bian và CS (2002) đ tiến hành xác định quan hệ
di truyền giữa 12 quần thể dê Trung Quốc dựa vào việc phân tích Microsatellite,
(Genetics 2002, số 34, 729-744). Yang, Zhao và CS (1999) đ xác định đợc quan
hệ di truyền giữa 5 giống dê Trung Quốc bằng 6 marker Microsatellite, (Animal
Genetics, 1999, 30: 452-455). Saibekova, Gaillard và CS (1999) cũng đ xác định
đợc đa dạng di truyền ở một số giống dê Thuỵ Sĩ dựa vào phân tích Microsatellite
(Animal Genetics, 1999, 30: 36-41). Banabazi và CS (2003) đ xác định đa dạng di
truyền bên trong và giữa 5 quần thể bò Iran sử dụng các marker Microsatellite (Văn
bản hội thảo về x hội nớc Anh của tạp chí Khoa học động vật, 2003, tr, 140).
Grigalinait, Tapio và CS đ xác định mức độ biến động microsatellite trong các
giống lợn vùng Ban-tic (Tạp chí Veterinarija ir Zootechnika, T,21 (43):66-73). Al-
Atiyat, Flood và CS (2002) đ xác định đợc mức độ biến động microsatellite và
cấu trúc di truyền quần thể của giống cừu Merino lựa chọn (Văn bản Hội nghị quốc
tế lần thứ 7 về ứng dụng Di truyền trong Chăn nuôi, 19-23 tháng 8, 2002,
Montpellier, Pháp) Arrans, Bayon (2001) đ cho thấy sự khác nhau giữa các giống
cừu Tây Ban Nha dựa trên việc phân tích microsatellite (Tạp chí Genet, 2001, số 33:
529-542).

10


Những công trình nghiên cứu này, kết hợp với năng lực khoa học hiện có của Việt
nam sẽ trở thành tiền đề quan trọng để Việt nam bớc đầu thực hiện việc xác định
sự đa dạng di truyền của các giống vật nuôi nội địa bằng các kỹ thuật di truyền

phân tử nh PCR, RFLPs, phân tích Microsatellite và phơng pháp phân tích thống
kê sinh học.
Gen Hóc môn sinh trởng, gen Halothan, Oestrogen,, ảnh hởng rộng lớn đến các
chỉ tiêu phát triển của cơ thể nh điều khiển tốc độ sinh trởng, các thành phần cấu
thành cơ thể, chất lợng thịt, tuổi và khả năng sinh sản trên lợn, cái mà hiệu quả
kinh tế đang rất đợc quan tâm, chú ý (Byatt và cộng sự, 1993; Coporas và cộng sự,
1993; Apa và cộng sự, 1994; Vasilatos Younken, 1995) và liên quan đến khả năng
đáp ứng miễn dịch của con vật (Marsh 1992; Blaloc 1994; Kelley và Felten 1995).
Nhiều nghiên cứu đ khẳng định ảnh hởng của gen đến năng suất và chất lợng
sữa nh gen K-Casein, - Casein, -Latoglobulin Dentine 1995 đ báo cáo kết
quả nghiên cứu về ảnh hởng của Loci đến khả năng sản xuất sữa nh: Amylise,
antigen M và J, MHC, mt DNA, Prolactin
Rothschil, Jacobson, Vaske; Tuggle, Wang (1996) đ tìm ra locút tiếp nhận gen
oestrogen đợc tổ hợp với gen chính ảnh hớng đến chỉ tiêu số lợn con sinh ra
trong một lứa đẻ. (Proceeding of the the national Academiy of Science USA 93,
201-205). Short, Rothschid VCS (1997): cho biết có mối tơng quan giữa tổ hợp
sự đa hình gen oestrogen với tính trạnh sinh sản và sản suất của 4 dòng lợn kinh
tế. (J. Anim.l Sci, 1997 75: 3138-3142).
Nghiên cứu các kỹ thuật PCR - nhân gen, cắt gen bằng Enzyme giới hạn,
Sequencing, Microsattelites là căn cứ khoa học nhằm rút ngắn thời gian cho công
tác chọn lọc, rút ngắn khoảng cách các thế hệ, nhân nhanh chóng đàn giống cao
sản. Đây sẽ là một đóng góp chính, cấp thiết trong việc nâng cao năng suất và chất
lợng sản phẩm của vật nuôi nớc ta. Đề tài sẽ góp phần tạo ra sản phẩm phù hợp
thị hiếu ngời tiêu dùng trong nớc và đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, giảm giá thành,
nâng cao lợi nhuận cho ngời chăn nuôi.
Sự ra đời cừu Dolly đợc công bố vào năm 1997 (Wilmut vcs, 1997) đ chứng minh
khả năng tế bào trứng ở động vật bậc cao có thể m hoá hoạt động phân hoá của các
tế bào sinh dỡng theo hớng ngợc lại. Tiếp sau cừu Dolly, cùng với việc nhân bản
vô tính đợc thực hiện thành công trên bò (1998), chuột (1998), dê (1999), lợn
(2000), thỏ (2002), ngựa (2003), la (2003), những vấn đề nghiên cứu cơ bản về cấy

nhân tế bào sinh dỡng, nghiên cứu cơ chế tế bào và phân tử của quá trình m hoá
lại (Daniels & Trouson, 2000), nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng lên khả năng m
hoá lại của trứng (Campbell, 1999), nghiên cứu khả năng m hoá trong cấy nhân tế
bào khác loài (Domico VCS, 2000) đ bắt đầu đợc thực hiện ở nhiều nớc trong đó
có các nứơc thuộc khu vực láng giềng của Việt nam nh Hàn Quốc, Đài Loan, Thái
Lan, Trung Quốc, Singapore. Kết quả của các nghiên cứu này đ cho phép cải tiến

11


đáng kể hiệu quả của phơng pháp nhân bản vô tính, tăng tỉ lệ phôi nhân bản có khả
năng phát triển tới giai đoạn phôi nang từ 3-4 % (trong thí nghiệm tạo cừu Dolly)
lên 50-60%, đồng thời thúc đẩy sự hình thành các hớng ứng dụng nhân bản vô
tính có giá trị kinh tế và x hội quan trọng nh nhân bản điều trị (therapeutic
cloning), nhân bản phục vụ công nghiệp dợc liệu động vật chuyển gen, nhân bản
bảo vệ đa dạng sinh học.
Năm 2000, theo thông báo của Lanza và cộng sự, động vật đầu tiên trên thế giới đ
đợc sinh ra bằng phơng pháp INBVT. Họ đ sử dụng tế bào da của bò tót (Bos
gaurus) làm tế bào cho và cấy vào trứng bò nhà đ loại nhân. Việc gắn kết đợc
diễn ra sau khi tiến hành xung điện và hoạt hóa bằng các hóa chất đ tạo ra các phôi
phân chia. Các phôi sau tái lập đợc nuôi trong hệ thống nuôi phôi bò in vitro. Các
phôi bò tót đ phát triển tốt. Các phôi phát triển tới giai đoạn phôi nang đợc cấy
vào sừng tử cung của bò sữa nhận phôi (Bos taurus). Sau chín tháng mang thai, bò
tót nhân bản đầu tiên đợc ra đời từ bò sữa mẹ. ở Thái Lan, việc INBVT đối với bò
tót sử dụng trứng bò nhà đ loại nhân làm vật liệu nhận cũng đ đợc tiến hành
(Imsoonthornruksa và cs, 2005). Phôi nhân bản bò tót và bò nhà đ đợc so sánh sự
phát triển trong điều kiện in vitro. Kết quả đ chỉ ra rằng sự phát triển phôi đến giai
đoạn phôi nang của hai loài này là tơng đối nh nhau. Nghiên cứu về tổng số tế
bào và tỷ lệ giữa tế bào dỡng bào và tế bào nụ phôi đ chỉ ra rằng, tổng số tế bào
của phôi nang bò tót là 98,525,4 so với 111,924,1 ở phôi nang bò nhà. Tỉ lệ tế

bào dỡng bào và tế bào nụ phôi là 1:3, tỷ lệ này không khác nhau giữa bò tót và bò
nhà. Tuy nhiên, có giả thuyết cho rằng có sự ảnh hởng của giới tính phôi trong tỷ
lệ phát triển.
Hệ thống bảo tồn Ex-situ hiện đ đợc thiết lập ở quy mô quốc gia, quốc tế tại châu
Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. Tại Việt Nam và các nớc
Asian, các hoạt động này chỉ mới đợc triển khai ở mức độ phòng thí nghiệm và
mang tính tự phát. Trong giai đoạn 1996-2005, hoạt động hợp tác, trao đổi kinh
nghiệm đ đợc thực hiện giữa các nhà khoa học Việt Nam, Thái Lan, Indonesia,
Philippine, Singapore. Với sự hỗ trợ của dự án này, một Hội nghị về thành lập hệ
thống bảo tồn Ex-situ khu vực Asian đ đợc tiến hành tại Hà Nội (12/2005).

12


Chơng IV
Nội dung nghiên cứu của nhiệm vụ,
Cách tiếp cận,
phơng pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
Tiến độ và
kết quả phải đạt của nhiệm vụ
4.1. Nội dung nghiên cứu của nhiệm vụ
1. Tăng cờng năng lực cho các phòng thí nghiệm:
- Lắp đặt bổ sung một số trang thiết bị, dụng cụ cho phòng thí nghiệm: hệ thống
thoát khí độc, hệ thống nớc khử trùng dụng cụ và nớc thải, máy khuấy từ
2. Điều tra trong môi trờng tự nhiên In-situ tại 7 huyện thuộc tỉnh Hà Giang,
và các điểm triển khai tại Nghệ An, Hà Tĩnh để thu thập và đánh giá tiềm năng
di truyền của các đối tợng động vật nuôi: Lợn, gà, trâu, bò, dê, hơu, Sao la và
bò tót:
2.1. Điều tra tại các tỉnh,
+ 2.1.1. Thu thập bổ sung thông tin về điều kiện tự nhiên kinh tế x hội tại

các điểm triển khai dự án.
+ 2.1.2. Thu thập bổ sung thông tin về đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh
trởng, sinh sản của các giống vật nuôi cũng nh phơng thức chăn nuôi tại các địa
phơng triển khai dự án.
+ 21.3. Thu thập bổ sung thông tin về tình hình dịch bệnh, năng lực công tác
thú y, hiệu quả công tác thú y, khuyến nông tại các cơ sở triển khai dự án tại các
huyện ở Hà giang.
+ 2.1.4. Thu thập bổ sung thông tin về phát triển chăn nuôi hơu tại các hộ
gia đình ở Nghệ an và Hà tĩnh.
2.2. Hoạt động đánh giá,
+ 2.2.1. Nghiên cứu, đánh giá về đa dạng các đặc điểm ngoại hình một số
giống vật nuôi tại Hà giang.
+ 2.2.2. Nghiên cứu, đánh giá về tình hình dịch bệnh, các hoạt động khuyến
nông, thú y, các yếu tố kinh tế x hội ảnh hởng đến khả năng triển khai tiểu dự án
tại các điểm ở Hà giang.
+ 2.2.3. Hệ thống hóa sự phân bố và thu thập thông tin về quần thể Saola, bò
tót liên quan đến bảo tồn Ex-situ.
+ 2.2.4. Nghiên cứu đặc điểm tế bào học và sinh học phân tử của các loài
Bovidae (Saola, bò tót).
+ 2.2.5. Chuẩn hoá, hoàn thiện và làm chủ kỹ thuật tách chiết ADN trong
lông, mô, máu của lợn, gà , bò, dê

13


+ 2.2.6. Phát triển phơng pháp chuẩn hoá microsattelite của bò, lợn, gà
bằng kỹ thuật PCR mutiplex.
+ 2.2.7. Giải trình tự và đăng ký bản quyền trên ngân hàng gen Quốc tế các
đoạn gen đặc hữu của Việt Nam.
3. ứng dụng công nghệ phôi và công nghệ nhân bản trong bảo tồn Ex-situ

3.1. Tạo phôi bò Gaur nhân bản.
3.2. Đông lạnh tế bào, duy trì và chuẩn hóa phơng pháp quản lý ngân hàng
lạnh Ex-situ.
4. Xây dựng mô hình bảo tồn In-situ, Ex-situ và phát triển khai thác nguồn gen,
4.1. Tham gia 2-3 công trình thí điểm để bảo tồn In-situ các vật nuôi đợc xác
định và u tiên triển khai công tác bảo tồn và khai thác phát triển: Ghi chép số liệu
sinh trởng; Chọn lọc con giống tốt; Chọn địa bàn phối hợp các huyện, x thôn,
bản.
4.2. Xây dựng mạng lới In-situ và Ex-situ phục vụ bảo tồn Saola, bò tót: Thiết
lập mạng thông tin liên lạc với các khu bảo tồn, phổ biến kỹ thuật thu mẫu và xây
dựng hệ thống thu mẫu phục vụ ngân hàng bảo quản lạnh mẫu tế bào sống; khảo
sát xây dựng dữ liệu phục vụ việc phát triển hoạt động bảo tồn Saola và bò Gaur.
5. Xây dựng hệ thống thông tin về đa dạng sinh học
5.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu về đặc điểm sinh học của đối tợng vật nuôi đ đợc
nghiên cứu và lấy mẫu tại Hà giang: Tập hợp đặc điểm ngoại hình nh ảnh, số đo
cơ thể, Phân loại theo huyện, x về đặc điểm các tính trạng của gà, trâu, bò, lợn,
dê.
5.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu về hơu sao.
4.2. Cách tiếp cận, phơng pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
- Điều tra phỏng vấn kết hợp lấy mẫu sinh học, phân tích di truyền và khảo sát các
chỉ tiêu chất lợng động các giống vật nuôi địa phơng.
- Bảo tồn tại địa phơng các quần thể động vật nuôi: In-situ.
- Các phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng trong phân tích gen và bảo tồn Ex-situ
nguồn gen:
+ Phơng pháp chọn mẫu thí nghiệm
+ Phơng pháp tách chiết và tinh sạch ADN
+ Phơng pháp điện di
+ Phơng pháp khuếch đại đoạn gen bằng PCR
+ Kỹ thuật tách dòng
+ Phơng pháp xác định trình tự gen

+ Phơng pháp sử dụng tin học và ứng dụng các chơng trình phần mềm để phân
tích gen.

14


áp dụng và cải tiến các phơng pháp này sẽ là công cụ hiệu quả nhất, tốt nhất,
nhanh nhất, có thể phát triển sang các đối tợng vật nuôi khác nhau. Đây cũng là
phần sáng tạo và độc đáo trong thực hiện dự án,
- Các công nghệ và kỹ thuật sử dụng:
+ Công nghệ bảo quản lạnh tế bào, phôi, tinh (công nghệ mới, hiệu quả cao và kịp
thời),
+ Công nghệ phân tích di truyền và bộc lộ gen tế bào, phôi: xác định rõ giống,
loài, cơ chế hoạt động của bộ máy di truyền giai đoạn sớm,
+ Công nghệ sinh sản hiện đại: TTON, vi tiêm tinh, nhân bản vô tính, cấy phôi:
mới ở Việt Nam,
+ Công nghệ thông tin ứng dụng vào quản lý ngân hàng đa dạng sinh học: mới ở
Việt Nam
- Dựa trên sự hợp tác Khoa học- Công nghệ giữa các đối tác hởng thụ dự án
BIODIVA (Việt Pháp) và hợp tác với các đối tác không trực tiếp thực hiện dự án
(Thái Lan, Nhật Bản, Indonesia).
- áp dụng công nghệ thích nghi có thể phát huy hiệu quả trong môi trờng thực địa
ở Việt Nam, có thể kết hợp với các công nghệ cao thực hiện ở phòng thí nghiệm
nhằm tạo đợc sức ảnh hởng rộng và hiệu quả của dự án.
- Khai thác nguồn gen, giống có giá trị kinh tế đặc hữu nhằm thực hiện ý tởng
phát huy công nghệ và hiệu quả dự án gắn liền phát triển kinh tế x hội, đặc biệt các
chơng trình xóa đói giảm nghèo và bảo vệ môi trờng.
4.3. Tiến độ thực hiện
TT


Các nội dung, công việc thực
hiện chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Sản phẩm phải đạt Thời gian
(bắt đầu -
kết thúc)
Ngời, cơ
quan thực
hiện
1.

Hoàn chỉnh các thiết bị dụng
cụ cho các phòng thí nghiệm:
- Hệ thống nớc khử trùng
dụng cụ và nớc thải
- Hệ thống thoát khí độc
- Lắp đặt trang thiết bị nhỏ
Vận hnh, khai thác
sử dụng
2006 Viện Chăn
nuôi; Viện
CNSH

2.

Thu thập thông tin, điều tra
khảo sát trên các hộ nông dân
và trên thực địa
thực hiện tại 7
huyện thị của tỉnh

Hà giang
1/2006 -
12/2006
Viện Chăn
Nuôi
3.

Lấy mẫu máu, mô của gà,
bò,dê, lợn, trâu
-1200 mẫu gia cầm
-800 mẫu lợn
-1000 mẫu trâu, bò,

1-2006-
12/2006
Viện Chăn
Nuôi

15


4.

Đánh giá sự đa dạng sinh học
vật nuôi và những tác động tại
tỉnh Hà giang
- Các đặc điểm ngoại
hình,
- Các yếu tố tự
nhiên, kinh tế, x hội

tới sự đa dạng sinh
học vật nuôi
1/2006
12/2006
Viện Chăn
Nuôi
5.

Theo dõi số liệu về hơu
trong các hộ chăn nuôi
500 hộ 2006-
2007
Viện Chăn
Nuôi
6.

Hệ thống hóa sự phân bố và
thu thập thông tin về quần thể
Saola, bò tót liên quan đến
bảo tồn Ex-situ
- Thông tin về đối
tợng Saola, bò tót
phục vụ cho bảo tồn
Ex-situ
2006
2007
Viện
CNSH

7.


Chuẩn hoá, hoàn thiện và làm
chủ kỹ thuật tách chiết ADN
trong lông lợn, gà , bò, hơu
sao và trong phân bò
ADN cần có hàm
lợng cao, tinh sạch
1/2006-
6/2006
Viện Chăn
Nuôi
8.

Phát triển phơng pháp chuẩn
hoá microsattlite của bò, gà,
lợn bằng kỹ thuật PCR
mutiplex
Đạt tiêu chuẩn trong
nớc
7/2006-
12/2006
Viện Chăn
Nuôi
9.

Giải trình tự và đăng ký bản
quyền trên ngân hàng gen
Quốc tế các đoạn gen đặc
hữu của Việt Nam
5 trình tự đợc đăng

ký bản quyền
1/2007-
6/2007
Viện Chăn
Nuôi
10.

ứng dụng công nghệ phôi và
công nghệ nhân bản trong bảo
tồn Ex-situ, thăm dò sự phát
triển invivo (cấy phôi)
- Tạo 50 phôi Saola,
bò tót nhân bản
- Ngân hàng tế bào
Saola, bò tót
2006
2007
Viện
CNSH
INRA
11.

Thực hiện các công trình thí
điểm tại Hà Giang, Nghệ An,
Hà Tĩnhvề bảo tồn In-situ
và phát huy đa dạng sinh học
động vật
6-8 công trình và
xác định 2-3 quần
thể cần u tiên trong

bảo tồn và khai thác
phát triển
2006-
2007
Viện Chăn
Nuôi
12.

Xây dựng mạng lới In-situ
và Ex-situ phục vụ bảo tồn
Saola, bò tót
- Mô hình tổ chức hệ
bảo tồn Ex-situ Việt
Nam và khu vực
2006
2007
Viện
CNSH
INRA
13.

Xây dựng hệ thống thông tin
về ĐDSH
- Tập hợp dữ liệu
phục vụ xây dựng
phần mềm để bảo
tồn Ex-situ
2006
2007
Viện

CNSH
INRA
BIODIVA

16


14.

Xây dựng cơ sở dữ liệu đặc
điểm sinh học vật nuôi,
Tập hợp dữ liệu, số
đo, mô tả, hình ảnh
của những vật nuôi
đ đợc lấy mẫu sinh
học,
1/2006-
10/2007
Viện chăn
nuôi
15.

Xây dựng cơ sở dữ liệu về
hơu

Trang Web về qui
trình quản lý số liệu
hơu
2006-
2007

Viện Chăn
Nuôi

4.4. Kết quả phải đạt của nhiệm vụ


Dạng kết quả dự kiến của nhiệm vụ (đánh dấu

vào các ô có kết quả)
I II III

Mẫu (model,
maket)


Quy trình công
nghệ
x


Sơ đồ


Sản phẩm
x


Phơng pháp
x



Bảng số liệu
x


Vật liệu


Tiêu chuẩn


Báo cáo phân tích
x


Thiết bị, máy móc



Quy phạm


Tài liệu dự báo
x


Dây chuyền công
nghệ



Đề án, qui hoạch triển
khai
x




Giống cây trồng



Luận chứng kinh tế-kỹ
thuật, nghiên cứu khả thi


Giống gia súc


Chơng trình máy tính

x

Khác (các bài báo, đào tạo
nghiên cứu sinh, sinh
viên)


Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm tạo ra (dạng kết quả III)
TT


Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học Chú thích

i ii iii iv
1.

Biểu mẫu điều tra Phù hợp trong thu thập và quản lý số
liệu
6
2.

Bảng số liệu Bảng số liệu về đa hình gen , trình tự
các đoạn gen đặc hữu đợc đăng ký bản
quyền trên ngân hàng gen Quốc tế của
từng giống
2
3.

Cơ sở dữ liệu về hơu

Trang Web về qui trình quản lý số liệu
hơu
1

17


4.

Báo cáo phân tích - Các phơng pháp, kỹ thuật gen, kết
quả phân tích sự đa hình các gen trên

các giống, các tính trạng, đặc điểm các
giống vật nuôi địa phơng.

5.

Báo cáo tổng kết hàng
năm
Có kèm công trình công bố 2
6.

Báo cáo tổng kết 2 năm

Có đánh gía nghiệm thu quốc gia 1
7.

Công bố ngoài nớc Đăng các tạp chí, hội nghị quốc tế 3
8.

Công bố trong nớc Đăng các tạp chí, hội nghị trong nớc 2
9.

Tài liệu tập huấn
Tài liệu về bảo tồn Ex-situ
1
10.

Tài liệu chuyên đề Khu vực và Quốc gia
11.

Hội thảo chuyên đề Việt Nam - Pháp, khu vực 1

Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lợng đối với sản phẩm tạo ra (dạng kết
quả I, II)
Mức chất lợng
Mẫu tơng tự
TT

Tên sản phẩm và chỉ
tiêu chất lợng chủ
yếu
Đơn vị
đo
Cần đạt
Trong
nớc

Thế
giới
Dự kiến
số lợng
sản
phẩm
tạo ra
i ii iii iv v vi vii
1.

Mẫu máu, mô của gà,
bò, lợn, trâu, dê,
mu

Bo qun

lâu di

Theo tiêu
chuẩn
của FAO

3000 mu

2.

Phơng pháp tách chiết
ADN từ lông, mô, máu
của lợn, gà , bò, dê,,,
Phơng
pháp
ADN đạt
tiêu chuẩn
về nồng độ
và tinh
sạch
X 04
3.

Phơng pháp nhân gen
PCR
Phơng
pháp
Nhân đợc
gen đặc
hữu

X 01
4.

Phơng pháp cắt đa
hình ADN các đoạn
gen bằng kỹ thuật
RFLPs
Phơng
pháp
Cắt đợc
đoạn gen
mong
muốn
X 01

18


5.

Phơng pháp thích hợp
xác định đa hình bằng
kỹ thuật Microsattellite

Phơng
pháp
Xác định
đợc số
lợng kiểu
gen có

đợc trên
mỗi cá thể,
quần thể.
X 01
6.

Phơng pháp giải m
gen trên bò, gà Việt
Nam
Phơng
pháp
Xác định
đợc đột
biến điểm
X 01
7.

Ngân hàng tế bào
Saola, bò
Dòng
Tỉ lệ sống
70%
X 08
8.

Phôi nhân bản Saola Cái
Chất lợng
A theo tiêu
chuẩn IETS


X 25
9.

Phôi nhân bản bò tót Cái
Chất lợng
A theo tiêu
chuẩn IETS

X 25
10.

Phơng pháp đông lạnh
mẫu tế bào
Phơng
pháp
Tỉ lệ sống
>70%
01
11.

Phơng pháp bảo quản,
xử lý mẫu tế bào từ
hiện trờng In-situ

Phơng
pháp
-
Tế bào
sống trong
thời gian là

24-72 giờ
- Chất lợng
bảo tồn đạt
90-95%

01
12.

Mô hình bảo tồn In-situ


hình
Xác định
đợc quần
thể cần u
tiên bảo
tồn và khai
thác phát
triển
X 01



19


Chơng V: kết quả thực hiện nhiệm vụ
5.1. Kết quả tổng hợp
Sản phẩm tạo ra dạng kết quả III,


TT

Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lợng
chủ yếu

Yêu cầu khoa học

Kế
hoạch

Thực
hiện
% so
với kế
hoạch
1 Biểu mẫu điều tra Phù hợp trong thu thập và
quản lý số liệu
6 6 100
2 Bảng số liệu Bảng số liệu về đa hình gen,
trình tự các đoạn gen đặc
hữu đợc đăng ký bản quyền
trên ngân hàng gen Quốc tế
của từng giống
2 2 100
3 Cơ sở dữ liệu về
hơu
Trang Web về qui trình quản
lý số liệu hơu
1 1 100

4 Báo cáo phân tích - Các phơng pháp, kỹ thuật
gen, kết quả phân tích sự đa
hình các gen trên các giống,
các tính trạng, đặc điểm các
giống vật nuôi địa phơng,
1 1 100
5 Báo cáo tổng kết
hàng năm
Có kèm công trình công bố 2 2 100
6 Báo cáo tổng kết 2
năm
Có đánh gía nghiệm thu
quốc gia
1 1 100
7 Công bố ngoài nớc Đăng các tạp chí, hội nghị
quốc tế
3 5 > 100
8
Công bố trong nớc

Đăng các tạp chí, hội nghị
trong nớc
2 10 > 100
9
Tài liệu tập huấn
Tài liệu về bảo tồn Ex-situ

1 1 100
10


Tài liệu chuyên đề Khu vực và Quốc gia


11

Hội thảo chuyên đề

Việt Nam - Pháp, khu vực

1 1 100


20


Sản phẩm tạo ra dạng kết quả I, II

Mức chất lợng
Mẫu tơng tự
I Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất
lợng chủ yếu
Đơn vị
đo
Cần đạt
Trong
nớc

Thế giới


Sản
phẩm
kế
hoạch

Sản
phẩm
Thực
hiện

% so
với kế
hoạch

1 Mẫu máu, mô của
gà, bò, lợn, trâu,
dê,
mu Bo qun
lâu di

Theo tiêu
chuẩn
của FAO

3000
mu
3000

100
2 Phơng pháp tách

chiết ADN từ
lông, mô, máu
của lợn, gà, bò,
dê.
Phơng
pháp
ADN đạt
tiêu chuẩn
về nồng độ
và tinh
sạch
X 04 04 100
3 Phơng pháp
nhân gen PCR
Phơng
pháp
Nhân
đợc gen
đặc hữu
X 01 01 100
4 Phơng pháp cắt
đa hình ADN các
đoạn gen bằng kỹ
thuật RFLPs
Phơng
pháp
Cắt đợc
đoạn gen
mong
muốn

X 01 01 100

5 Phơng pháp
thích hợp xác
định đa hình bằng
kỹ thuật
Microsattellite
Phơng
pháp
Xác định
đợc s
lng
kiu gen
cú ủc
trờn mi
cỏ th,
qun th
X 01 01 100
6 Phơng pháp giải
m gen trên bò,
gà Việt Nam
Phơng
pháp
Xác định
đợc đột
biến điểm

X 01 01 100
7 Ngân hàng tế bào
Saola, bò

Dòng Tỉ lệ sống
70%
X 08 08 100
8 Phôi nhân bản
Saola
Cái Chất
lợng A
theo tiêu
chuẩn
IETS
X 25 28 > 100


21


9 Phôi nhân bản bò
tót
Cái Chất
lợng A
theo tiêu
chuẩn
IETS
X 25 26 > 100

10

Phơng pháp
đông lạnh mẫu tế
bào

Phơng
pháp
Tỉ lệ sống
>70%
01 01 100
11

Phơng pháp bảo
quản, xử lý mẫu
tế bào từ hiện
trờng In-situ

Phơng
pháp
- Tế bào
sống
trong thời
gian là
24-72 giờ
- Chất
lợng bảo
tồn đạt
90-95%
01 01 100
12

Mô hình bảo tồn
In-situ

hình

Xác định
đợc
quần thể
cần u
tiên bảo
tồn và
khai thác
phát triển

X 01 01 100

5.2. Kết quả cho từng nội dung
Ni dung 1: Nâng cao năng lực phòng thí nghiệm
Theo các nội dung hạng mục thiết bị, máy móc đ đợc phê duyệt, các phòng thí
nghiệm đ đợc lắp đặt bổ sung các thiết bị dụng cụ nh sau:
TT Nội dung Đơn vị tính

Số lợng
- Hệ thống khử trùng dụng cụ và nớc thải 1
- Hệ thống thoát khí độc 1
- Mỏy tớnh B 1
-
Mỏy nh KTS Chic
2
- Vi tiêm Bộ 1
- Pipet man Bộ 1
- Máy khuấy từ Cái 1
-
Máy ủiều hoà Chic
2


22


Ni dung 2, Điều tra trong môi trờng tự nhiên In-situ) tại 7 huyện thuộc tỉnh
Hà Giang, và các điểm triển khai tại Nghệ An, Hà Tĩnh để thu thập và đánh giá
tiềm năng di truyền của các đối tợng động vật nuôi: Lợn, gà, trâu, bò, dê, hơu,
Sao la và bò tót:
2.1. Điều tra tại các tỉnh
Các nội dung nhỏ: 2.1.1; 2.1.2; 2.1.3; 2.1.4 (2.1.1. Thu thập bổ sung thông tin về
điều kiện tự nhiên kinh tế x hội tại các điểm triển khai dự án; 2.1.2. Thu thập bổ
sung thông tin về đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trởng, sinh sản của các
giống vật nuôi cũng nh phơng thức chăn nuôitại các địa phơng triển khai dự án;
2.1.3. Thu thập bổ sung thông tin về tình hình dịch bệnh, năng lực công tác thú y,
hiệu quả công tác thú y, khuyến nông tại các cơ sở triển khai dự án tại các huyện ở
Hà giang., 2.1.4 Thu thập bổ sung thông tin về phát triển chăn nuôi hơu tại các hộ
gia đình ở Nghệ an và Hà tĩnh) đ đợc thực hiện thông qua các cuộc điều tra kết
hợp với lấy mẫu sinh học. Các bớc thống kê, điều tra trên thực địa nh: phỏng vấn
nông dân, thu thập bổ sung các thông tin về tình hình phát triển nông nghiệp, chăn
nuôi, thú y, đa dạng sinh học các giống vật nuôi đ đợc tiến hành ở 7 huyện của
tỉnh Hà Giang: Bắc Mê, Bắc Quang, Quang Bình, Hoàng Su Phì, Xín Mần, Vị
Xuyên và Thị x Hà Giang. Trong khi điều tra, cũng đ hỗ trợ lấy đợc 3000 mẫu
máu, mô của 5 loài động vật nuôi chính có giá trị chăn nuôi và kinh tế (gà, bò, dê,
lợn, trâu) tại tỉnh Hà Giang để phân tích đặc điểm di truyền của các giống vật nuôi
địa phơng bằng kỹ thuật sinh học phân tử. Việc điều tra để thu thập bổ sung thông
tin về phát triển chăn nuôi hơu tại các hộ gia đình ở Nghệ An và Hà Tĩnh cũng đ
đợc tiến hành theo đúng kế hoạch.
2.2. Hoạt động đánh giá
+ 2.2.1. Nghiên cứu, đánh giá về đa dạng các đặc điểm ngoại hình một số giống
vật nuôi tại Hà giang.

Trong phần nội dung này dự án đ: hoàn thành 02 chuyên đề nghiên cứu về đa dạng
di truyền ngoại hình của giống vật nuôi: gà, bò, dê, lợn, trâu, (Phần phụ lục và Tạp
chí khoa học công nghệ Viện chăn nuôi, số đặc biệt tháng 2-2008). Số liệu điều tra,
xây dựng cơ sở dữ liệu về đặc điểm kiểu hình, thông tin địa lý, các số đo cơ bản, mô
tả hình ảnh của các con vật lấy mẫu sinh học đ đợc nhập vào bảng tính excel, in
thành tập tài liệu và cơ sở ảnh bằng 01 album ảnh chạy trên môi trờng Windows,
(Phần phụ lục). Dới đây là các bài báo liên quan:
* Nhữ Văn Thụ, Cecile Berthouly, Hoàng Thanh Hải, Phan Hoài Giang, Nguyễn
Nh Công, Trịnh Văn Bình, Nguyễn Thị Huệ, Vũ Chí Cơng và Jean Charles
Maillard (2008), Nghiên cứu thực địa đa dạng sinh học vật nuôi tại Hà Giang Tạp
chí khoa học và công nghệ Viện chăn nuôi, số đặc biệt, tháng 2-2008, pp: 38-49.

23


* Hoàng Thanh Hải, Cécille Berthouly, Nhữ Văn Thụ, Trịnh Văn Bình, Trần Long,
Đặng Vũ Bình, Vũ Chí Cơng và J,Maillard, (2008), Nghiên cứu đa dạng kiểu hình
một số tính trạng ngoại hình của quần thể gà địa phơng tỉnh Hà Giang, Tạp chí
khoa học và công nghệ Viện chăn nuôi, số đặc biệt, tháng 2-2008, pp: 50-60,
*Berthouly, Rognon, Nhữ Văn Thụ, Hoàng Thanh Hải, BedHom, D, Laloé,
Vũ Chí Cơng, E, Verrier, Maillard (2008), Đa dạng di truyền và đặc điểm hình
thái của quần thể Trâu địa phơng tại Việt Nam, Tạp chí khoa học và công nghệ
Viện chăn nuôi, số đặc biệt, tháng 2-2008, pp: 71-82.
Trong báo cáo này chúng tôi xin đợc tóm tắt các kết quả chủ yếu về phần này.
Đa dạng di truyền ngoại hình các giống vật nuôi của Hà Giang
Từ kết qu điều tra 11 huyện, thị của tnh H Giang cho thấy sự đa dng sinh hc
các giống vật nuôi của Hà Giang rất phong phú, rất nhiều chủng loại, giống và đặc
biệt trong mỗi giống, sự đa dạng di truyền ngoại hình cũng rất phong phú. Một
trong những sự đa dạng di truyền ngoại hình nỗi bật đó là đa dạng di truyền ngoại
hình về màu sắc lông da của gà, đa dạng di truyền ngoại hình của các giống dê,

giống bò, giống lợn và giống trâu.
Sự ủa dng di truyền ngoại hình của các giống g
Qua quá trình điều tra, quan sát v kiu hình của gà cho thy g l một trong số vt
nuôi có sự đa dng di truyền ngoại hình rt lớn ở tnh H Giang. Quá trình điều tra
quan sát những cá thể gà trởng thành của 3 vùng sinh thái trên 11 huyện thị ở
những vùng sâu vùng xa cho thấy quần thể gà địa phơng của tỉnh Hà Giang rất da
dạng về ngoại hình nh màu sắc cấu trúc và hình thái lông, da, mào và một số bộ
phận khác.
Đa hình di truyền ngoại hình màu lông và cấu trúc lông của gà
Quần thể gà địa phơng tỉnh Hà Giang rất đa dạng di truyền ngoại hình màu lông
và cấu trúc lông (Bảng 1). Với sự đa dạng đó, quần thể gà Hà Giang có thể đợc
chia thành 2 nhóm lông trắng và lông màu.
Gà lông trắng: Quần thể gà lông trắng chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong quần thể gà địa
phơng của tỉnh Hà Giang, chỉ có 6,01%. Ngoại hình gà lông trắng có tầm vóc nhỏ,
dẫn đến khối lợng gà lông trắng rất thấp, thấp nhất trong quần thể gà địa phơng,
chỉ khoảng 1,58kg.
Gà lông màu: Quần thể gà lông màu chiếm tỷ trọng rất lớn trong quần thể gà địa
phơng tỉnh Hà Giang, đạt tới 93,99%, Khối lợng gà lông màu lớn (1,74kg) so với
trung bình gà nội Việt Nam và lớn hơn nhiều so với gà lông trắng của tỉnh Hà
Giang. Đồng thời, quần thể gà Hà Giang có sự đa dạng theo cấu trúc hình thái của

24


lông. Trong nhóm gà lông màu, có thể đợc chia thành 3 nhóm nhỏ theo hình thái
cấu trúc lông khác nhau:
Lông kẻ sọc: Gà có lông kẻ sọc là trên các cánh lông các lông sắp xếp thành những
đờng kẻ ngang hoặc dọc theo một qui luật nhất định, bộ lông giống nh thảm hoa
văn, Nhóm gà lông kẻ sọc chiếm tỷ lệ cao nhất, đó là 19,26% tổng đàn.
Gà lông xớc: Gà lông xớc có bộ lông xù lên trông nh lông nhím hoặc giống nh

bộ tóc uốn xoăn khô, Nhóm gà lông xớc chiếm 4,26% tổng đàn.
Gà lông mợt: Gà lông mợt (lông tơ) là gà khi trởng thành có bộ lông giống bộ
lông của gà con mới nở 1 ngày tuổi, Nhóm gà lông mợt chiếm 3,33% tổng đàn.
Nh vậy, quần thể gà địa phơng tỉnh Hà Giang rất đa dạng ngoại hình màu sắc
lông và hình thái lông, Hai nhóm gà lông xớc và lông mợt tuy không có giá trị
sản xuất thịt hoặc trứng cao, nhng có giá trị kinh tế cao vì thờng đợc dùng làm
gà cảnh, Giống gà da đen, lông xớc, lông mợt là quý hiếm đợc mọi ngời dân
a chuộng.
Quan sát g nuôi tại các nông hộ trong tỉnh Hà Giang cho thy sự đa dạng di truyền
ngoại hình màu sắc lông của g rất phong phú, đặc biệt là các huyện vùng cao núi
đá. Thông qua phiu mô tả cá thể, các tính trạng về kiu hình v các đặc điểm cơ
bản của gà đợc ghi chép, mô tả, các tính trng v kiu hình đợc đánh giá sâu hơn
nh: mu lông đen, nâu, đỏ có ánh vng hoặc lông mu trng và gà lông ánh bc
(ảnh 1).
Bảng 1: Ngoại hình màu sắc lông và khối lợng cơ thể tơng ứng với màu lông gà
Ngoại hình màu sắc lông Tỷ lệ (%) Khối lợng cơ thể (kg)
Màu lông trắng 6,01 1,58
Lông màu 93,99 1,74
Hình thái lông:
- Lông xớc
- Lông mợt
- Lông kẻ sọc

4,26
3,32
19,26

1,72
1,69
1,67


Hơn nữa, phân tích sự phân bố đim trng đầu lông của gà cũng thấy sự phong phú
đa dạng của nó: g có nhng chấm trng đu lông hoc nhiu mu đợc ủim
nhng chm trng v kiu k sọc trên lông g. Những hình ảnh dới đây (ảnh 2)
minh hoạ cho sự đa dạng đó.

×