ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
BÙI NGỌC PHƯỚC HẢO
KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN
VỀ BÀI GIẢNG CĨ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG
CAO ĐẲNG NÔNG NGHIỆP NAM BỘ
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội – Năm 2013
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
BÙI NGỌC PHƯỚC HẢO
KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN
VỀ BÀI GIẢNG CĨ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG
CAO ĐẲNG NÔNG NGHIỆP NAM BỘ
Chuyên ngành: Đo lường và Đánh giá trong giáo dục
(Chuyên ngành đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. LÊ ĐỨC NGỌC
Hà Nội – Năm 2013
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... 4
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... 5
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. 6
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 7
1.Lí do chọn đề tài ........................................................................................... 7
2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................................................... 9
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ........................................................... 9
4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu .......................................... 9
5.Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 10
6. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 12
Chương 1. TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT NGHIÊN CỨU ...... 13
1.1.Tổng quan: ............................................................................................... 13
1.1.1.Các nghiên cứu nước ngoài ................................................................. 13
1.1.2.Các nghiên cứu trong nước ................................................................. 15
1.2. Cơ sở lí thuyết nghiên cứu ..................................................................... 18
1.2.1. Bài giảng có ứng dụng CNTT – Loại hình dịch vụ giáo dục........... 19
1.2.1.1. Khái niệm về bài giảng có ứng dụng CNTT .................................. 19
1.2.1.2.Bài giảng có ứng dụng CNTT – một loại hình dịch vụ .................. 23
1.2.1.3. Chất lượng của dịch vụ bài giảng có ứng dụng CNTT................. 28
1.2.2. Lí thuyết về sự hài lịng ....................................................................... 33
1.2.3. Mơ hình nghiên cứu của đề tài ........................................................... 34
Chương 2.THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ........................................................ 38
2.1. Địa bàn nghiên cứu ................................................................................ 38
2.2. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................ 40
1
2.3. Thiết kế công cụ đo lường ..................................................................... 41
2.4. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ..................................................................... 44
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 47
3.1 Phân tích và đánh giá thang đo.............................................................. 47
3.1.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA ..................................................... 47
3.1.2. Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha .................................................... 54
3.1.3. Mơ hình thang đo điều chỉnh ............................................................. 57
3.2 Thống kê mô tả kết quả khảo sát ........................................................... 59
3.2.1. Nhân tố nội dung bài giảng có ứng dụng CNTT .............................. 59
3.2.2. Nhân tố phương pháp dạy học bài giảng có ứng dụng CNTT ....... 60
3.2.3. Nhân tố kĩ thuật thiết kế bài giảng có ứng dụng CNTT .................. 61
3.2.4. Nhân tố hình thức thiết kế bài giảng có ứng dụng CNTT............... 62
3.2.5. Nhân tố sự hài lòng của sinh viên ...................................................... 63
3.3. Kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu ............................... 64
3.3.1. Phân tích hệ số tương quan Pearson ................................................. 64
3.3.2. Phân tích hồi quy tuyến tính bội ........................................................ 65
3.3.2.1. Đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội ........... 65
3.3.2.2. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình ............................................... 66
3.3.2.3. Dị tìm các vi phạm giả định của mơ hình ..................................... 66
3.3.3 Kiểm định nhóm giả thuyết về quan hệ của các thành phần của bài
giảng có ứng dụng CNTT đến sự hài lịng của SV ..................................... 72
3.3.4 Kiểm định sự phù hợp mơ hình nghiên cứu ..................................... 73
3.3.5. Kiểm định nhóm giả thuyết về sự khác biệt trong đánh giá chất
lượng bài giảng có ứng dụng CNTT theo đặc điểm cá nhân .................... 74
3.3.6. Kiểm định nhóm giả thuyết về sự khác biệt ở sự hài lòng của SV
theo đặc điểm cá nhân................................................................................... 80
KẾT LUẬN .................................................................................................... 85
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 88
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 96
Phụ lục 1. Gợi ý phỏng vấn sâu dành cho giảng viên ................................ 96
Phụ lục 2. Nội dung quan sát giờ giảng của GV......................................... 97
Phụ lục 3. Thang đo dự thảo chất lượng bài giảng có ứng dụng CNTT .. 99
Phụ lục 4. Bảng câu hỏi thu thập thông tin sinh viên .............................. 102
Phụ lục 5. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu ............................................. 107
Phụ lục 6. Kết quả phân tích nhân tố Khám phá (EFA) lần 1 ............... 110
Phụ lục 7. Kết quả phân tích nhân tố Khám phá (EFA) lần 2 ............... 114
Phụ lục 8. Kết quả phân tích nhân tố ”Sự hài lòng của sinh viên” ........ 117
Phụ lục 9. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo ............................. 118
Phụ lục 10. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội ............................. 122
Phụ lục 11. Kết quả kiểm định Independent Samples T-test đánh giá chất
lượng bài giảng theo giới tính .................................................................... 125
Phụ lục 12. Kết quả kiểm định Independent Samples T-test đánh giá chất
lượng bài giảng theo khóa học ................................................................... 127
Phụ lục 13. Kết quả kiểm định Independent Samples T-test đánh giá chất
lượng bài giảng theo ngành học ................................................................. 128
Phụ lục 14. Kết quả kiểm định Independent Samples T-test về sự hài lịng
sinh viên theo giới tính ................................................................................ 129
Phụ lục 15. Kết quả kiểm định Independent Samples T-test về sự hài lịng
sinh viên theo khóa học ............................................................................... 130
Phụ lục 16. Kết quả kiểm định Independent Samples T-test về sự hài lòng
sinh viên theo ngành học............................................................................. 131
3
MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
Thứ nhất, thế kỷ 21 có sự phát triển mạnh mẽ của các cuộc cách mạng công nghệ, đặc biệt là sự phát triển
vượt bậc của công nghệ thông tin. Rất nhiều lĩnh vực trong xã hội được “tin học hóa”. Trong giáo dục, cơng
nghệ thông tin (sau đây viết tắt là CNTT) đã được đưa vào ứng dụng trong cả cơng tác quản lí, giảng dạy và
học tập.
Khơng nằm ngồi xu thế đó, Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ đã đẩy mạnh đầu tư cơ sở vật chất,
tập huấn sử dụng công nghệ thơng tin cho tồn thể cán bộ cơng chức, viên chức Nhà trường. Hầu hết giáo
viên, giảng viên (sau đây viết tắt là GV) đã ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học.
Tuy nhiên, thực tế giảng dạy cịn nhiều bất cập, có GV cịn lạm dụng CNTT, sử dụng không đúng lúc,
đúng chỗ, không phối hợp với các phương tiện khác, làm cho giờ dạy học thụ động, ít có kiến tạo tri thức,
học sinh học "như xem phim". Ngược lại, cũng có GV cịn coi nhẹ việc sử dụng CNTT vào dạy học, sử dụng
nó chỉ để "thay bảng đen" không phát huy được khả năng của phương tiện dạy học này. Cho nên việc ứng
dụng CNTT vào giảng dạy là cần thiết nhưng việc ứng dụng này mang lại hiệu quả như thế nào? Sinh viên
thụ hưởng được gì từ hoạt động dạy này của GV đang là vấn đề ?
Thứ hai, việc lấy ý kiến phản hồi của người học về hoạt động giảng dạy của GV ở Việt Nam còn khá mới
mẻ cả về lí luận lẫn thực tiễn.. Mặc dù có những khó khăn ban đầu nhưng việc lấy ý kiến người học về hoạt
động giảng dạy của GV là một xu thế tất yếu và là một việc làm bắt buộc đối với một cơ sở giáo dục và đào
tạo nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục.
Đứng trước thực tế đó, nghiên cứu chọn và thực hiện đề tài “Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên
về bài giảng có ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động dạy học tại Trường Cao đẳng Nông
nghiệp Nam Bộ”.
Ý nghĩa lý luận của đề tài nghiên cứu
Những kết quả nghiên cứu này có thể minh họa thêm cho các lí thuyết về sự hài lịng của SV – khách
hàng vào các hoạt động thuộc lĩnh vực giáo dục nói chung và giáo dục đại học, cao đẳng nói riêng.
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Đề tài kiểm chứng và làm sáng tỏ các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với bài giảng có
ứng dụng CNTT, góp phần nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy, một thành tố quan trọng nâng cao chất
lượng đào tạo của nhà trường.
2.Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu này sẽ tập trung vào các mục đích sau đây:
-Xác định các nhân tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên đối với bài giảng có ứng dụng CNTT.
-Xây dựng mơ hình thang đo về các nhân tố tác động đến sự hài lịng đối với bài giảng có ứng dụng
CNTT.
- Xác định tầm quan trọng của từng nhân tố đối với sự hài lòng của sinh viên.
3.Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố của bài giảng có ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học đem đến
sự hài lòng cho sinh viên.
- Khách thể nghiên cứu: Sinh viên đang học năm 2 và 3, bậc học cao đẳng hai ngành Bảo vệ thực vật và
dịch vụ thú y đang đào tạo tại nhà trường.
4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
- Những nhân tố nào của bài giảng có ứng dụng CNTT hoạt động dạy học của GV đem đến sự hài lòng cho
sinh viên?
- Sinh viên hài lòng như thế nào đối với những nhân tố của bài giảng có ứng dụng CNTT hoạt động dạy học
của GV?
Giả thuyết nghiên cứu
- Giả thuyết về quan hệ của các thành phần của bài giảng có ứng dụng CNTT đến sự hài lòng của
sinh viên
H1: Những thành phần của bài giảng có ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học của giảng viên có mối
tương quan thuận với sự hài lịng của sinh viên.
- Giả thuyết về sự khác biệt trong đánh giá chất lượng bài giảng có ứng dụng CNTT theo đặc điểm cá
nhân của sinh viên:
H2: Có sự khác biệt về đánh giá chất lượng bài giảng có ứng dụng CNTT theo Giới tính.
H3: Có sự khác biệt về đánh giá chất lượng bài giảng có ứng dụng CNTT theo Khóa học.
H4: Có sự khác biệt về đánh giá chất lượng bài giảng có ứng dụng CNTT theo Ngành học.
- Giả thuyết về sự khác biệt ở sự hài lòng của sinh viên theo đặc điểm cá nhân của sinh viên:
H5: Có sự khác biệt về sự hài lịng của SV theo Giới tính.
H6: Có sự khác biệt về sự hài lịng của SV theo Khóa học.
H7: Có sự khác biệt về sự hài lòng của SV theo Ngành học.
5.Phương pháp nghiên cứu
Dạng thiết kế nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu nghiên cứu các văn bản, tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên
cứu. Phân tích, tổng hợp các tài liệu có liên quan đến đề tài, xây dựng mơ hình nghiên cứu và xây dựng thang
đo ban đầu.
- Phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua việc phỏng vấn sâu GV và SV nhằm xây dựng các chỉ báo
cho thang đo ban đầu.
- Phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua việc thu thập thông tin bằng ghi (bảng hỏi khảo sát sinh
viên), đánh giá thang đo, kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu.
Phương pháp chọn mẫu
Đề tài chọn mẫu nghiên cứu là sinh viên học năm thứ II và III, hai ngành Bảo vệ thực vật và Dịch vụ thú
y, bậc đào tạo cao đẳng, khảo sát 15 học phần thuộc hai chuyên ngành.
6. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu một số học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành, ngành Bảo vệ thực vật và Dịch vụ
thú y tại Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ.
Thời gian khảo sát từ tháng 9 năm 2012 đến tháng 3 năm 2013
Chương 1. TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT NGHIÊN CỨU
1.1.Tổng quan:
Phần này trình bài các nghiên cứu trong nước và nước ngoài liên quan đến vấn đề lấy ý kiến phản hồi của
người học đối với hoạt động giảng dạy của GV.
Các nghiên cứu trong và ngoài nước về vấn đề lấy ý kiến phản hồi của SV đối với hoạt động giảng dạy
của GV là nguồn tư liệu để nghiên cứu tham khảo thực hiện đề tài.
3
1.2. Cơ sở lí thuyết nghiên cứu
Theo quan điểm xem giáo dục như là một loại hình dịch vụ (WHO), loại hình dịch vụ đặc biệt, trong đó
người học vừa là sản phẩm vừa là khách hàng sử dụng dịch vụ đó. Dựa theo quan điểm vừa nêu thì bài giảng
ứng dụng CNTT là một bộ phận trong hoạt động giảng dạy của GV cũng là loại hình dịch vụ, cho nên đề tài
trình bày lần lượt các khái niệm về Bài giảng có ứng dụng CNTT – loại hình dịch vụ và sự hài lòng của
khách hàng - sinh viên đối với bài giảng có ứng dụng CNTT.Từ đó xác định mơ hình nghiên cứu về sự hài
lịng của sinh viên đối với bài giảng có ứng dụng CNTT.
1.2.1. Bài giảng có ứng dụng CNTT – Loại hình dịch vụ giáo dục
1.2.1.1. Khái niệm về bài giảng có ứng dụng CNTT
Bài giảng có ứng dụng CNTT là một hình thức tổ chức bài lên lớp nhằm thực thi giáo án. Khi đó
tồn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều được chương trình hố, do giáo viên điều khiển thông qua môi
trường đa phương tiện (Multimedia) với sự hỗ trợ của CNTT. Nếu như bài giảng truyền thống là sự tương tác
giữa thầy và trị thơng qua các phương pháp, phương tiện và hình thức dạy - học truyền thống thì bài giảng
có ứng dụng CNTT là sự tương tác giữa thầy và trị thơng qua các phương pháp, phương tiện và hình thức
dạy - học có sự hỗ trợ của CNTT. Bài giảng có ứng dụng CNTT cịn gọi tắt là bài giảng điện tử.
Yêu cầu của bài giảng có ứng dụng CNTT bao gồm:
(1) Các yêu cầu chung về giáo án:
-
Mục tiêu bài dạy rõ ràng, đầy đủ
-
Bảo đảm tính chính xác, khoa học của nội dung bài giảng.
-
Chuyển tải đầy đủ nội dung tiết học, làm nổi bật trọng tâm bài dạy
- Thực hiện đầy đủ các bước của quá trình lên lớp (đặt vấn đề, hình thành tri thức mới, luyện tập, hệ
thống hố, củng cố, kiểm tra).
-
Có
tác
dụng
tích
cực
hố
hoạt
động
học
tập
của
SV
- Phân bổ thời gian hợp lý cho từng phần
- Hệ thống câu hỏi thể hiện các mức độ yêu cầu phù hợp từng đối tượng SV
- Qua nội dung bài giảng, khai thác được tính ứng dụng thực tế và tính giáo dục cho SV
(2) Các yêu cầu về cơng nghệ của bài giảng có UD CNTT
- Bài giảng thể hiện được tính vượt trội so với bài giảng truyền thống (nhờ sử dụng hợp lý các cơng cụ đa
phương tiện mà kiến thức được trình bày trực quan, mô phỏng được nội dung phức tạp, giúp học sinh dễ
hiểu, đào sâu kiến thức)
- Có sử dụng các phần mềm thích hợp với từng nội dung được như vào các trang hoặc liên kết động với
các đối tượng (hình ảnh, đoạn phim...) trên các trang hoặc file khác.
- Giao diện nhất quán với hệ thống đề mục, thân thiện với người dùng, hệ thống hiệu ứng phù hợp với
từng loại nội dung, màu sắc, font chữ... phù hợp và hài hoà với yêu cầu, đặc trưng bộ mơn.
- Bảo đảm tính phổ dụng (Dễ sử dụng, phù hợp với hệ thống máy tính, cấu hình phổ biến và các hệ điều
hành khác nhau)
- Dễ dàng trở về trang trước, các phần đã học khi cần thiết, có thể liên kết với các bài học cũ có liên quan
hay với hệ thống bài tập, ví dụ minh hoạ...
(3) Các yêu cầu khác
- Kết hợp các phương pháp dạy truyền thống với ứng dụng công nghệ thông tin (Giải thích, diễn giảng,
ghi chú đầy đủ các bảng biểu, hình ảnh, đoạn phim, ...)
- Người học có thể trình bày kết quả làm việc trên trang trình chiếu (như có các ứng dụng phù hợp cho
học sinh trình bày, giải bài, minh hoạ, trắc nghiệm...)
-Hình thức trình bày phù hợp, khơng có lỗi chính tả, sinh động, lơi cuốn nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả của
tiết học
1.2.1.2.Bài giảng có ứng dụng CNTT – một loại hình dịch vụ
Với quan điểm xem giáo dục là loại hình dịch vụ thì bài giảng có ứng dụng CNTT của nghiên cứu cũng là
một loại hình dịch vụ. Khách hàng là người học, giảng viên là người cung ứng dịch vụ. Đó là tồn bộ hành
vi, q trình, cách thức thực hiện bài giảng có ứng dụng CNTT giảng viên nhằm tạo ra giá trị sử dụng cho
người học là kiến thức, kĩ năng sau khi tham gia môn học. Kiến thức, kĩ năng của người học có được cũng
mang những đặc điểm chung của sản phẩm dịch vụ như tính vơ hình, tính khơng đồng nhất, tính khơng thể
tách rời và tính khơng thể cất giữ.
1.2.6.3. Chất lượng bài giảng ứng dụng CNTT
Bài giảng có ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học giảng viên là loại hình dịch vụ
đặc biệt, cho nên, chất lượng của nó có đặc trưng riêng so với các loại hình dịch vụ
khác.Chất lượng bài giảng ứng dụng CNTT thể hiện ba khía cạnh: nội dung bài giảng; hình thức và kĩ thuật
thiết kế bài giảng; phương pháp dạy học.
1.2.2. Lí thuyết về sự hài lòng
sự hài lòng của sinh viên về bài giảng ứng dụng CNTT là những kì vọng của SV về kiến thức, kĩ năng
môn học được đáp ứng thông qua bài giảng của giảng viên:
- SV sẽ thất vọng nếu chất lượng bài giảng có ứng dụng CNTT khơng phù hợp với kì vọng.
- SV sẽ hài lịng nếu chất lượng bài giảng có ứng dụng CNTT trùng với những gì họ kì vọng.
- SV sẽ rất hài lịng nếu chất lượng bài giảng có ứng dụng CNTT vượt q với những kì vọng mong đợi
1.2.3. Mơ hình nghiên cứu của đề tài
Từ cơ sở lí thuyết về bài giảng có ứng dụng CNTT- loại hình dịch vụ giáo dục, nghiên cứu đã xác định
chất lượng dịch vụ bài giảng có ứng dụng CNTT thể hiện ở 3 nội dung: Nội dung bài giảng; kĩ thuật và hình
thức thiết kế bài giảng và Phương pháp dạy học của giảng viên; Nghiên cứu cũng đề cập cơ sở lí thuyết về sự
hài lịng và xác định sự hài lòng của sinh viên - khách hàng đối với chất lượng dịch vụ bài giảng có ứng dụng
CNTT, đề tài đưa ra mơ hình nghiên cứu lí thuyết tổng hợp dự thảo như sau:
Nội dung bài
giảng
Hình thức thiết
kế bài giảng
Sự hài lịng
của sinh
viên
Sự hài lịng của
sinh viên
Phương pháp
dạy học bài
giảng
Hình 1.3 Mơ hình thang đo dự thảo nghiên cứu sự hài lòng
5
của sinh viên đối với bài giảngcó ứng dụng CNTT
Giải thích các khái niệm thuộc mơ hình
Bài giảng có ứng dụng CNTT là một hình thức tổ chức bài lên lớp nhằm thực thi giáo án. Khi đó
tồn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều được chương trình hố, do giáo viên điều khiển thơng qua mơi
trường đa phương tiện (Multimedia) với sự hỗ trợ của CNTT.
Nội dung bài giảng ứng dụng CNTT là toàn bộ kiến thức, kĩ năng bài học mà GV cung cấp cho SV
thông qua tiết dạy nhờ sự hỗ trợ của công CNTT.
Kĩ thuật và hình thức thiết kế bài giảng có ứng dụng CNTT là tồn bộ các kĩ thuật sử dụng các
phương tiện truyền thông và CNTT để thiết kế bài giảng trên máy vi tính và trình chiếu trong quá trình giảng
dạy.
Phương pháp dạy học bài giảng có ứng dụng CNTT là sự kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp
dạy học với kĩ thuật sử dụng máy tính. Nội dung kiến thức của bài học thể hiện dưới các dạng khác nhau
dưới sự sắp xếp theo chuỗi các hoạt động của GV và SV và thông qua đó, đạt được mục tiêu mơn bài giảng.
Sự hài lòng của SV: là những mong đợi của SV về chất lượng của bài giảng có ứng dụng CNTT
được đáp ứng
Từ mơ hình nghiên cứu ban đầu, nghiên cứu xác định giả thuyết H1 quan hệ của các thành phần của
bài giảng có ứng dụng CNTT đến sự hài lịng của sinh viên thành ba giả thuyết thành (H1.1; H1.2; H1.3)
cụ thể như sau:
H.1.1: Nội dung bài giảng có ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học của giảng viên có mối
tương quan thuận với sự hài lịng của sinh viên.
H.1.2: Phương pháp dạy học bài giảng có ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học của giảng viên có
mối tương quan thuận với sự hài lòng của sinh viên.
H.1.3: Hình thức thiết kế bài giảng có ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học của giảng viên có mối
tương quan thuận với sự hài lòng của sinh viên.
Bên cạnh đó cũng xác định các nhóm giả thuyết về sự khác biệt đánh giá chất lượng bài giảng và sự hài
lòng của sinh viên theo đặc điểm cá nhân như giới tính, ngành học, khóa học. Cụ thể như sau:
- Giả thuyết về sự khác biệt trong đánh giá chất lượng bài giảng có ứng dụng CNTT theo đặc điểm cá
nhân của sinh viên:
H2: Có sự khác biệt về đánh giá chất lượng bài giảng có ứng dụng CNTT theo Giới tính.
H3: Có sự khác biệt về đánh giá chất lượng bài giảng có ứng dụng CNTT theo Khóa học.
H4: Có sự khác biệt về đánh giá chất lượng bài giảng có ứng dụng CNTT theo Ngành học.
- Giả thuyết về sự khác biệt ở sự hài lòng của sinh viên theo đặc điểm cá nhân của sinh viên:
H5: Có sự khác biệt về sự hài lòng của SV theo Giới tính.
H6: Có sự khác biệt về sự hài lịng của SV theo Khóa học.
H7: Có sự khác biệt về sự hài lòng của SV theo Ngành học.
Chương 2.THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.1. Bối cảnh nghiên cứu
Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ có đủ cơ sở vật chất và nguồn nhân lực đưa CNTT vào hoạt động
dạy học.
2.2. Thiết kế nghiên cứu
Bước 1. Nghiên cứu sơ bộ: nghiên cứu định tính bằng hình thức phỏng vấn sâu bán cấu trúc GV và quan
sát bằng hình thức dự giờ để xác định các chỉ báo và xây dựng bảng hỏi về các nhân tố đem đến sự hài lịng
của SV đối với bài giảng có ứng dụng CNTT của GV.
Bước 2. Nghiên cứu chính thức với kĩ thuật thu thập dữ liệu thông qua phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi
2.3. Thiết kế công cụ đo lường
Đề tài sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu bán cấu trúc đối với GV. Mẫu phỏng vấn được chọn bao gồm
5 GV dạy khối kiến thức chuyên ngành Dịch vụ thú y; 5 GV dạy khối kiến thức chuyên ngành Bảo vệ thực
vật. Bên cạnh phỏng vấn sâu, đề tài sử dụng phương pháp quan sát bằng hình thức dự giờ giảng của GV.
* Kết quả thu thập thông tin
Bước đầu đề tài xây dựng thang đo gồm 36 chỉ báo (33 chỉ báo cho 3 nhân tố độc lập và 03 chỉ báo nhân
tố phụ thuộc ”sự hài lòng của sinh viên”)
Trên cơ sở bảng hỏi dự thảo, đề tài tiếp tục lấy ý kiến góp ý của 05 GV có kinh nghiệm trong lĩnh vực
nghiên cứu. Bảng hỏi dự thảo tiếp tục khảo sát thử trên hai môn học với mẫu 60 SV, sau đó hiệu chỉnh lần
cuối trước khi tiến hành nghiên cứu chính thức.
Cấu trúc thang đo mức độ hài lòng của sinh viên về bài giảng ứng dụng CNTT Trường Cao đẳng Nông
nghiệp Nam Bộ như sau:
Bảng 2.2 Cấu trúc bảng hỏi và thang đo
TT
Khái
Số
niệm
biến
Thang đo
Phần I: Thơng tin chung về đối tượng khảo sát
1
Giới tính
1
Định danh
2
Ngành học
1
Định danh
3
Năm đang học
1
Định danh
Phần II: Thông tin chung về bài giảng có ứng dụng CNTT
1
Tỉ lệ bài giảng
1
Tỉ lệ
1
Định khoảng
của học phần có
ứng dụng CNTT
2
Cách ứng dụng
CNTT trong bài
giảng
Phần III: Chất lượng bài giảng có ứng dụng CNTT đem đến
sự hài lịng SV
1
Nội
dung
bài
10
Likert 5 mức độ
2
Hình thức thiết kế
11
Likert 5 mức độ
3
Phương pháp dạy
12
Likert 5 mức độ
3
Likert 5 mức độ
giảng
học
4
Sự hài lòng của
sinh viên
Phần IV: Được để trống để thu thập ý kiến của SV
7
2.4. Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu là sinh viên đang học năm thứ II và năm thứ III. Đề tài chọn 15 học phần thuốc khối kiền
thức chuyên ngành có tỉ lệ bài giảng ứng dụng CNTT từ 80% trở lên để khảo sát (6 học phần ngành dịch vụ
thú y và 8 học phần ngành bảo vệ thực vật). Mẫu khảo sát hợp lệ cuối cùng là n = 787.
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Phân tích và đánh giá thang đo
3.1.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Qua hai lần phân tích bằng phương pháp trích (Extraction method) là Principal Axis factoring với phép xoay
(Rotation) Promax và phương pháp tính nhân tố là phương pháp Regression, kết quả có 5 biến bị loại ( câu
10, 17,18,20, 21); độ biến thiên cho 04 nhóm nhân tố giải thích được 60.240%. Mơ hình ban đầu có sự thay
đổi từ ba nhân tố thành 04 nhân tố: F1. Nội dung bài giảng , có 09 biến; F2. Phương pháp giảng dạy, có 10
biến; F3. Kĩ thuật thiết kế bài giảng, có 05 biến; F4. Hình thức thiết kế bài giảng, có 04 biến.
3.1.2. Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha
Kết quả hệ số tin cậy các nhân tố đều có độ tin cậy lớn hơn 0,8 (F1 :0,9022; F2 :0,9063; F3: 0,8738; F4:
0,826 và biến phụ thuộc sự hài lòng của sinh viên: 0,8308) các hệ số tương quan với biến tổng đều lớn hơn
0,3. Như vậy, thang đo thiết kế trong luận văn có ý nghĩa trong thống kê và đạt hệ số tin cậy cần thiết. Mơ
hình được hiệu chỉnh như sau:
Nội dung bài
giảng
Phương pháp
dạy học bài
giảng
Kĩ thuật thiết
kế bài giảng
Sự
hài
lịng
của
sinh
viên
Sự hài lịng của
sinh viên
Hình thức thiết
kế bài giảng
gHình 3.1 Mơ hình thang đo hiệu chỉnh nghiên cứu sự hài lịng của sinh viên đối với bài giảngcó ứng
dụng CNTT
Mơ hình thay đổi, giả thuyết được hiệu chỉnh như sau:
- Nhóm giả thuyết về quan hệ của các thành phần của bài giảng có ứng dụng CNTT đến sự hài lịng
của sinh viên
H.1.1: Nội dung bài giảng có ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học của giảng viên có mối tương
quan thuận với sự hài lịng của sinh viên.
H.1. 2: Phương pháp dạy học bài giảng có ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học của giảng viên có
mối tương quan thuận với sự hài lịng của sinh viên.
H.1.3: Kĩ thuật thiết kế bài giảng có ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học của giảng viên có mối
tương quan thuận với sự hài lòng của sinh viên.
H.1.4: Hình thức thiết kế bài giảng có ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học của giảng viên có mối
tương quan thuận với sự hài lịng của sinh viên.
- Nhóm giả thuyết về sự khác biệt trong đánh giá chất lượng bài giảng có ứng dụng CNTT theo đặc
điểm cá nhân của sinh viên:
H2: Có sự khác biệt về đánh giá chất lượng bài giảng có ứng dụng CNTT theo Giới tính.
H3: Có sự khác biệt về đánh giá chất lượng bài giảng có ứng dụng CNTT theo Khóa học.
H4: Có sự khác biệt về đánh giá chất lượng bài giảng có ứng dụng CNTT theo Ngành học.
- Nhóm giả thuyết về sự khác biệt ở sự hài lòng của sinh viên theo đặc điểm cá nhân của sinh viên:
H5: Có sự khác biệt về sự hài lịng của SV theo Giới tính.
H6: Có sự khác biệt về sự hài lịng của SV theo Khóa học.
H7: Có sự khác biệt về sự hài lòng của SV theo Ngành học.
3.2 Thống kê mơ tả kết quả khảo sát
Qua phân tích thống kê mô tả các biến quan sát của các thang đo, chúng ta kết luận một cách tổng thể
rằng SV hài lịng đối với bài giảng có ứng dụng CNTT của Trường cao đẳng Nơng nghiệp Nam Bộ. Trong
đó, sinh viên đánh giá tương đối cao nhân tố Nội dung bài giảng, Phương pháp dạy học của GV và Hình
thức thiết kế bài giảng. (giá trị trung bình (mean) dao động từ 3,5 đến 3,8). Riêng nhân tố kĩ thuật thiết kế
bài giảng, sinh viên đánh giá chưa cao (giá trị trung bình (mean) dao động từ 3,2 đến 3,5).
3.3. Kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu
3.3.1. Phân tích hệ số tương quan Pearson
Kết quả phân tích hệ số tương quan Pearson cho ta thấy các biến độc lập đều có tương quan với biến phụ
thuộc của mơ hình. Trong khi đó, giữa các biến độc lập thì có tương quan thấp với nhau. Chỉ riêng biến ”
Phương pháp dạy học” là có tương quan cao đối với các biến khác, đặc biệt là với biến ” nội dung bài giảng”
(0,796). Cho nên, vấn đề cần xem xét kĩ yếu tố này trong phân tích đa cộng tuyến và mơ hình hồi quy.
3.3.2. Phân tích hồi quy tuyến tính bội
Đề tài phân tích hồi quy tuyến tính bội bằng phương pháp chọn biến từng bước (stepwise selection). Kết
quả như sau:
- Hệ số xác định R2 điều chỉnh giải thích bởi mối liên hệ tuyến tính của các biến độc lập là 63,2% . Mức độ
phù hợp của mơ hình tương đối cao.
-Giá trị F từ bảng phân tích phương sai ANOVA là 339,049 giá trị sig = 0.000, cho thấy mơ hình phù hợp
với tập dữ liệu.
-Đại lượng thống kê Durbin-Watson = 1.791 cho thấy khơng có sự tương quan giữa các phần dư. Điều này
có ý nghĩa là mơ hình hồi quy khơng vi phạm giả định về tính độc lập của sai số.
-Hệ số phóng đại phương sai (VIF) của từng nhân tố có giá trị nhỏ hơn 10 chứng tỏ mơ hình hồi quy không
vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến.
- Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa cho thấy phân phối của phần dư xấp xỉ chuẩn (Mean = 0 và độ lệch
chuẩn Std.Dev. = 1). Do đó có thể kết luận rằng giả định về phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.
-Biểu đồ phân tán giữa các phần dư và các giá trị dự đoán cho ta thấy các các giá trị phần dư phân tán một
cách ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đường đi qua tung độ 0 chứng tỏ rằng giả định liên hệ tuyến
tính khơng bị vi phạm.
9
-Biều đồ Q-Q plot kiểm định dữ liệu cho thấy các chấm phân tán sát với đường chéo, cho nên phân phối
phần dư có thể xem như chuẩn.
Kết quả hồi quy cho thấy cả 04 nhân tố thuộc mơ hình có mối liên hệ tuyến tính với sự hài lịng của SV
với mức ý nghĩa sig < 0.05. Ta xác định được phương trình hồi quy bội như sau :
Sự hài lịng của SV đối với bài giảng có UD CNTT = 0,449+0.286 x F1 + 0.493 x F2 + 0.058 x F3
+ 0.066 x F4
Các hệ số trong phương trình hồi quy trên đây đều mang dấu dương thể hiện cả 4 nhân tố nghiên cứu đều
có ảnh hưởng cùng chiều đến sự hài lịng của sinh viên. Có nghĩa là nếu giữ nguyên các biến độc lập còn lại
khơng đổi thì khi điểm đánh giá về Nội dung bài giảng tăng lên 1 thì sự hài lịng của sinh viên về bài giảng
có ứng dụng CNTT tăng trung bình lên 0,286 điểm. Tương tự, khi điểm đánh giá về Phương pháp day học
của giảng viên tăng lên 1 điểm thì sự hài lịng của sinh viên về bài giảng có ứng dụng CNTT tăng lên trung
bình 0,243 điểm; khi điểm đánh giá về Kĩ thuật thiết kế bài giảng tăng lên 1 điểm thì sự hài lịng của sinh
viên về bài giảng có ứng dụng CNTT tăng lên trung bình 0,058 điểm; khi điểm đánh giá về Hình thức thiết
kế bài giảng tăng lên 1 điểm thì sự hài lòng của sinh viên về chất lượng bài giảng có ứng dụng CNTT tăng
lên trung bình 0,066 điểm.
3.3.3 Kiểm định nhóm giả thuyết về quan hệ của các thành phần của bài giảng có ứng dụng CNTT
đến sự hài lịng của SV
Kết quả phân tích này dựa trên mẫu đầy đủ đã ủng hộ các giả thuyết H1.1, H1.2, H1.3, H1.4. Khi tăng
những yếu tố này sẽ làm gia tăng mức độ hài lòng của SV về bài giảng có ứng dụng CNTT, điều đó có nghĩa
là khi cảm nhận của SV về chất lượng bài giảng có ứng dụng CNTT tăng lên thì sự hài lịng cũng tăng theo.
3.3.4 Kiểm định sự phù hợp mơ hình nghiên cứu
Từ những phân tích trên ta có thể kết luận mơ hình lý thuyết điều chỉnh thích hợp với dữ liệu nghiên
cứu và các giả thuyết nghiên cứu được chấp nhận.
Nội dung bài giảng
HSHQ:0,286
Phương pháp dạy
học bài giảng
Kĩ thuật thiết kế
bài giảng
Hình thức thiết kế
bài giảng
HS Beta:0,275
HSHQ:0,483
HS Beta:0,468
HSHQ:0,058
HS Beta:0,069
Sự hài
lịng
của
sinh
viên
HSHQ:0,066
HS Beta:0,063
Hình 3.5 Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết
Sự hài lòng
của sinh
viên
3.3.5. Kiểm định nhóm giả thuyết về sự khác biệt trong đánh giá chất lượng bài giảng có ứng dụng
CNTT theo đặc điểm cá nhân
Đề tài sử dụng kiểm định Independent –Samples T-test để tìm ra sự khác biệt về kết quả đánh giá giữa
các nhóm đối tượng khảo sát khác nhau về đặc điểm cá nhân. Kết quả phân tích cho thấy: Đối với việc đánh
giá chất lượng bài giảng có ứng dụng CNTT: (1)Khơng có sự khác biệt đánh giá chất lượng theo giới tính;
Khơng có sự khác biệt trong sự đánh giá hình thức thiết kế bài giảng theo khóa học và cũng khơng có sự
khác biệt trong đánh giá phương pháp dạy học và kĩ thuật thiết kế bài giảng theo ngành học; (2) Có sự khác
biệt trong đánh giá chất lượng nội dung bài giảng, phương pháp dạy học, kĩ thuật thiết kế bài giảng theo khóa
học; có sự khác biệt trong đánh giá chất lượng nội dung bài giảng, Hình thức thiết kế bài giảng theo ngành
học.
3.3.6. Kiểm định nhóm giả thuyết về sự khác biệt ở sự hài lòng của SV theo đặc điểm cá nhân
Kết quả kiểm định Independent –Samples T-test như sau: khơng có sự khác biệt trong sự hài lịng của
sinh viên theo giới tính và ngành học; tuy nhiên có sự khác biệt sự hài lịng của SV theo khóa học.
KẾT LUẬN
Trên cơ sở tiếp cận giáo dục là một loại hình dịch vụ (WHO) và bài giảng có ứng dụng CNTT là một
loại hình dịch vụ giáo dục mà nhà trường cung cấp cho SV, đề tài nghiên cứu “Khảo sát mức độ hài lòng
của sinh viên về bài giảng có ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học tại Trường Cao đẳng Nông
nghiệp Nam Bộ.” đã được triển khai thực hiện, kết quả nghiên cứu cho phép rút ra một số kết luận như sau:
Sự hài lòng của SV đối với bài giảng có ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học tại Trường Cao
đẳng Nông nghiệp Nam Bộ chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố: (1)Nội dung kiến thức bài giảng; (2) Phương
pháp giảng dạy của giảng viên; (3) Kĩ thuật thiết kế bài giảng; (4) Hình thức thiết kế bài giảng.
Sự hài lịng của SV đối với bài giảng có ứng dụng CNTT chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ thành phần
Phương pháp dạy học (Beta = 0,468); thứ hai là thành phần Nội dung bài giảng (Beta = 0,275); thứ ba là
thành phần Kĩ thuật thiết kế bài giảng (Beta = 0,069) và thấp nhất là thành phần hình thức thiết kế bài giảng
(Beta = 0,063)
Thống kê mô tả kết quả khảo sát cho thấy sinh viên hài lịng cao đối với bài giảng có ứng dụng CNTT
của Trường cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ (giá trị trung bình các biến quan sát dao động từ 3,2 –3,8). Trong
đó, sinh viên đánh giá tương đối cao nhân tố Nội dung bài giảng, Phương pháp dạy học của giảng viên và
Hình thức thiết kế bài giảng. (giá trị trung bình dao động từ 3,5 đến 3,8). Riêng nhân tố kĩ thuật thiết kế bài
giảng, sinh viên đánh giá chưa cao (giá trị trung bình dao động từ 3,2 đến 3,5).
Kết quả nghiên cứu cho thấy: Đối với việc đánh giá chất lượng bài giảng có ứng dụng CNTT, (1)
khơng có sự khác biệt đánh giá chất lượng theo giới tính, (2) khơng có sự khác biệt trong sự đánh giá hình
thức thiết kế bài giảng theo khóa học (3) khơng có sự khác biệt trong đánh giá phương pháp dạy học và kĩ
thuật thiết kế bài giảng theo ngành học, (4) có sự khác biệt trong đánh giá chất lượng nội dung bài giảng,
phương pháp dạy học, kĩ thuật thiết kế bài giảng theo khóa học; có sự khác biệt trong đánh giá chất lượng nội
dung bài giảng, Hình thức thiết kế bài giảng theo ngành học;
Đối với sự hài lòng của sinh viên về bài giảng có ứng dụng CNTT, khơng có sự khác biệt trong sự hài
lịng của sinh viên theo giới tính và ngành học. Tuy nhiên có sự khác biệt sự hài lịng của SV theo khóa học.
Hạn chế và định hướng nghiên cứu tiếp theo
Do những nguyên nhân chủ quan và khách quan, nghiên cứu vẫn còn những hạn chế như sau:
-Về phương pháp chọn mẫu, do số lượng mẫu đánh giá từng học phần ít, làm giảm tính đại diện của kết
quả nghiên cứu.
11
-Đối với phạm vi nghiên cứu, nghiên cứu chỉ được tiến hành tại Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam
Bộ và chỉ khảo sát một số môn học trên hai ngành. Cho nên kết quả nghiên cứu chỉ có giá trị tại trường, chưa
đủ tính đại diện để có thể áp dụng rộng rãi.
- Nghiên cứu chưa thống kê được các ý kiến đóng góp khác của SV về các thành phần của bài giảng có
ứng dụng CNTT và cơ sở vật chất phục vụ cho bài giảng do số lượng ý kiến cịn q ít chưa đủ lớn để thống
kê.
Từ những hạn chế vừa nêu cũng là định hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu cần tăng số lượng
mẫu và mở rộng phạm vi nghiên cứu ở các trường đại học và cao đẳng các tỉnh phía Nam.
Nói tóm lại, bằng việc thực hiện đúng phương pháp và quy trình nghiên cứu, tác giả đã hồn thành
mục đích nghiên cứu đã đề ra. Với những kết quả đạt được, nghiên cứu đã phát thảo được bức tranh tổng thể
về sự hài lòng của SV đối với chất lượng bài giảng có ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học tại Trường
Cao đẳng Nơng nghiệp Nam Bộ. Từ đó, giúp cho lãnh đạo nhà trường cũng như giảng viên dạy môn học
thấy được thực trạng chất lượng bài giảng bài giảng có ứng dụng CNTT, nhìn nhận ra tầm quan trọng của
chất lượng bài giảng trong việc làm thế nào để sinh viên hài lòng nhất. Nghiên cứu còn làm cơ sở cho giảng
viên đưa ra các giải pháp để cải thiện chất lượng giảng dạy của mình theo nhu cầu và định hướng của sinh
viên.