Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

câu hỏi trắc nghiệm kỹ thuật vi xử lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.46 KB, 29 trang )

NGÂN HÀNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN: KỸ THUẬT VI XỬ LÝ
SỐ TÍN CHỈ: 4
CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC CỦA HỆ THỐNG VI XỬ LÝ
Câu 1: Bộ vi xử lý là:
a) Hệ thống các vi mạch tương tự hoạt động
theo chương trình.
b) Hệ thống các vi mạch số hoạt động theo
chương trình.
c) Là một vi mạch tương tự hoạt động theo
chương trình
d) Là một vi mạch số hoạt động theo chương
trình.
Câu 2: Một lệnh của bộ vi xử lý là:
a) Chuỗi các bit 0 và 1 nằm trong vi xử lý. b) Chuỗi các bit 0 và 1 nằm trong một ô nhớ.
c) Chuỗi các bit 0 và 1 cung cấp cho vi xử lý để
nó thực hiện được một chức năng số cơ bản
d) Chuỗi các bit 0 và 1 bất kỳ.
Câu 3: Chương trình của hệ thống vi xử lý là:
a) Tập lệnh của nhà sản xuất bộ vi xử lý cung
cấp
b) Là tập hợp các lệnh được sắp xếp theo giải
thuật của một bài toán hay một công việc nào
đó.
c) Là một tập hợp các lệnh sắp xếp một cách
ngẫu nhiên.
d) Là một tập hợp các lệnh điều khiển vi xử lý
hoạt động.
Câu 4: Hệ thống vi xử lý bao gồm bao nhiêu khối chức năng chính?
a) 1 b) 2
c) 3 d) 4


Câu 5: Trong hệ thống vi xử lý Bus là:
a) Đường truyền thông tin giữa các khối mạch
của hệ thống vi xử lý.
b) Thiết bị vận chuyển thông tin giữa các khối
mạch của hệ thống vi xử lý.
c) Là nhóm đường tín hiệu có cùng chức năng
trong hệ thống vi xử lý
d) Là nơi chứa dữ liệu trong hệ thống vi xử lý.
Câu 6: Trong hệ thống vi xử lý Bus điều khiển dùng để:
a) Lấy lệnh để thực hiện. b) Lấy địa chỉ vào vi xử lý.
c) Xác định các chế độ hoạt động của HT vi xử
lý.
d) Truyền dữ liệu với vi xử lý
Câu 7: Trong hệ thống vi xử lý trước khi thực hiện chương trình được chứa trong:
a) Các bộ đệm trong vi xử lý b) Trong bộ nhớ bán dẫn.
c) Trong cổng vào ra. d) Trên Bus dữ liệu.
Câu 8: Bus địa chỉ là:
a) Các ngõ vào của vi xử lý b) Các ngõ ra của vi xử lý
c) Các đường hai chiều của bộ vi xử lý d) Là các đường trở kháng cao của bộ nhớ.
Câu 9: Bus dữ liệu là:
a) Các ngõ vào của vi xử lý b) Các ngõ ra của vi xử lý
c) Các đường hai chiều của bộ vi xử lý d) Là các đường trở kháng cao của bộ nhớ
Câu 10: Các thiết bị ngoại vi được nối tới bộ vi xử lý:
1
a) Thông qua các cổng vào ra b) Thông qua bộ nhớ
c) Thông qua Bus dữ liệu d) Thông qua Bus địa chỉ
Câu 11: Bộ nhớ có thể truy cập ngẫu nhiên là:
a) Bộ nhớ ROM và bộ nhớ RAM b) Bộ nhớ RAM
c) Bộ nhớ ROM d) Bộ nhớ băng từ.
Câu 12: Khi không được chọn Bus dữ liệu của bộ nhớ ở trạng thái:

a) 0 b) 1
c) High Z d) Ngẫu nhiên.
Câu 13: Khi các tín hiệu điều khiển đọc và điều khiển ghi bộ nhớ không tích cực thì BUS dữ liệu
của bộ nhớ sẽ ở trạng thái
a) 0 b) 1
c) High Z d) Ngẫu nhiên.
Câu 14: Bus điều khiển của bộ nhớ là:
a) Ngõ ra của bộ nhớ b) Ngõ vào của bộ nhớ
c) Là các đường hai chiều của bộ nhớ d) Có đường là ngõ vào, là ngõ ra, hai chiều.
Câu 15: Khi tín hiệu cho phép không tích cực, ngõ ra của cổng đệm 3 trạng thái sẽ
a) Giống trạng thái ngõ vào trước đó. b) Luôn bằng 0
c) Luôn bằng 1. d) High Z
Câu 16: Khi không được chọn, ngõ ra của mạch cài (chốt):
a) Giống trạng thái ngõ vào trước đó. b) Luôn bằng 0
c) Luôn bằng 1. d) High Z
Câu 17: Nếu địa chỉ đầu của một vùng nhớ 642KB là 0 thì địa chỉ cuối của vùng nhớ này là (mỗi ô
nhớ chứa 1 byte)
a) 64200H b) 00642H
c) A07FFH d) A700FH
Câu 18: Cần bao nhiêu bộ nhớ 8KB để có dung lượng nhớ 1MB
a) 100 b) 112
c) 128 d) 256
Câu 19: Cần 4 bộ nhớ bao nhiều KB để có dung lượng nhớ 1MB
a) 256 b) 128
c) 64 d) 32
Câu 20: Trong hệ nhị phân một byte bằng:
a) 7 bit b) 8 bit
c) 9 bit d) 10 bit
Câu 21: Trong hệ nhị phân số âm có:
a) Bit MSB bằng 1 b) Bit LSB bằng 1

c) Bit MSB bằng 0 d) Bit LSB bằng 0
Câu 22: Trong hệ nhị phân số âm sẽ bằng:
a) Đảo bit MSB của số dương tương ứng từ 0
lên 1.
b) Là số bù hai của số dương tương ứng
c) Là số bù 1 của số dương tương ứng d) Là số bù 10 của số dương tương ứng.
2
Câu 23: Trong hệ nhị phân số âm 1 biểu diễn bằng tổ hợp 16 bit sẽ bằng:
a) 1111 1111 1111 1111B b) 1000 0000 0000 0001B
c) 0000 0000 1000 0001B d) 0000 0000 1111 1111B
Câu 24: Bao nhiêu bit nhị phân được viết gọn lại thành một số Hex?
a) 2 b) 3
c) 4 d) 5
Câu 25: Nếu địa chỉ đầu của vùng nhớ 2K bằng 0 thì địa chỉ cuối của vùng nhớ này tính theo Hex sẽ
là:
a) 2000H b) 07FFH
c) 0800H d) 2048H
Câu 26: Mạch điện tử cộng một bit bất kỳ trong một mạch cộng hai số nhị phân nhiều bit sẽ có:
a) Hai ngõ vào một ngõ ra. b) Hai ngõ vào hai ngõ ra.
c) Ba ngõ vào một ngõ ra. d) Ba ngõ vào hai ngõ ra.
Câu 27: Với mã BCD số 80 thập phân có thể biểu diễn bằng ít nhất:
a) 5 bit b) 6 bit
c) 7 bit d) 8 bit
Câu 28: Với mã BCD không nén thì có thể sử dụng bao nhiêu bit biểu diễn cho một số thập phân?
a) 4 bit b) 8 bit
c) 16 bit d) Không xác định.
Câu 29: Khi muốn các đoạn của LED 7 đoạn Kathode chung sáng cần cấp cho chúng dữ liệu mức:
a) 0 b) 1
c) High Z d) Bất kỳ
Câu 30: Mã ASCII của số 5 là:

a) 05H b) 15H
c) 25H d) 35H
Câu 31: Mã ASCII của ESC (escape) là:
a) 13H b) 23H
c) 1BH d) 27H
CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC CỦA HỌ VI XỬ LÝ 8086/8
Câu 1: Trong CPU 8086 BIU có chức năng:
a) Thực hiện lệnh b) Giao tiếp với các thiết bị bên ngoài CPU
c) Giải mã lệnh d) Chứa dữ liệu bên trong CPU.
Câu 2: Các chương trình của 8086 quản lý địa chỉ:
a) Vật lý. b) Logic
c) Địa chỉ đoạn d) Địa chỉ độ dời
Câu 3: Khi có hàng đợi lệnh chương trình sẽ thực hiện nhanh hơn do:
a) Quá trình lấy lệnh diễn ra nhanh hơn b) Quá trình thực hiện lệnh diễn ra nhanh hơn
3
c) Quá trình lấy lệnh thực hiện đồng thời với
quá trình thực hiện lệnh
d) Không mất chu kỳ lấy lệnh từ bộ nhớ.
Câu 4: Khi có bộ giải mã lệnh (điều khiển EU).
a) Mã các lệnh sẽ ngắn hơn. b) Các lệnh sẽ được thực hiện nhanh hơn.
c) Mã các lệnh sẽ dài hơn d) Một số lệnh trong chương trình sẽ không phải
thực hiện.
Câu 5: Để truy cập bộ nhớ CPU cung cấp địa chỉ gì cho bộ nhớ
a) Đoạn (Segment) b) Độ dời (offset)
c) Vật lý. d) Logic
Câu 6: Các thanh ghi đa năng của 8086 có
a) 4 bit b) 8 bit
c) 16 bit d) 32 bit
Câu 7: Thanh ghi DX là một thanh ghi
a) Đa năng b) Địa chỉ

c) Dữ liệu d) Đoạn
Câu 8: Số thanh ghi đoạn của 8086 là:
a) 3 b) 4
c) 5 d) 6
Câu 9: Thanh ghi BX có thể sử dụng để
a) Chứa một dữ liệu b) Chứa một địa chỉ độ dời.
c) Một địa chỉ đoạn d) Cả a và b đều đúng
Câu 10: Thanh ghi ES sử dụng để truy cập
a) Vùng nhớ dữ liệu b) Vùng nhớ mã lệnh
c) Vùng nhớ ngăn xếp d) Cả ba câu đều đúng.
Câu 11: Nhóm các thanh ghi nào sau đây đều có thể sử dụng giữ địa chỉ độ dời khi truy cập bộ nhớ
dữ liệu?
a) AX, BX, CX, DX b) CS, DS, SS, ES
c) BX, BP, DI, SI d) IP, SP, AH, AL
Câu 12: Thanh ghi nào được mặc định giữ số đếm trong các lệnh lặp ?
a) AX b) BX
c) CX d) DX
Câu 13: Các thanh ghi nào giữ kết quả trong các lệnh nhân chia 16 bit ?
a) AX và BX b) AX và CX
c) AX và DX d) AX và DI
Câu 14: Thanh ghi nào giữ địa chỉ đoạn khi CPU 8086 truy cập vùng nhớ lệnh ?
a) CS b) DS
c) ES d) SS
Câu 15: Các thanh ghi nào giữ địa chỉ Offset khi 8086 truy cập vùng nhớ ngăn xếp?
a) BP và SP b) Chỉ có SP
c) BX và SP d) Chỉ có BP
Câu 16: CPU 8086 có bao nhiêu cờ trạng thái?
4
a) 6 b) 7
c) 8 d) 9

Câu 17: Cờ nhớ (CF) của CPU 8086 được lập lên 1 khi:
a) Kết quả các phép tính bằng 0 b) Kết quả các phép tính tràn khỏi dụng lượng
chứa của toán hạng đích
c) Kết quả các phép tính khác không d) Kết quả phép tính không vượt quá dung
lượng chứa của toán hạng đích.
Câu 18: Cờ zero (ZF) của CPU 8086 được lập lên 1 khi:
a) Kết quả các phép tính bằng 0 b) Kết quả các phép tính lớn hơn 0.
c) Kết quả các phép tính khác không d) Kết quả phép tính nhỏ hơn 0.
Câu 19: CPU 8086 có bao nhiêu chu kỳ máy truy xuất bộ nhớ và vào ra.
a) 1 b) 2
c) 3 d) 4
Câu 20: Khi đọc bộ nhớ CPU thực hiện các công việc
a) Cấp địa chỉ, cấp tín hiệu điều khiển đọc bộ
nhớ, nhận dữ liệu.
b) Cấp địa chỉ, nhận tín hiệu điều khiển đọc bộ
nhớ, nhận dữ liệu
c) Cấp địa chỉ, cấp dữ liệu, cấp tín hiệu điều
khiển đọc bộ nhớ
d) Nhận địa chỉ, nhận dữ liệu, cấp tín hiệu yêu
cầu đọc bộ nhớ.
Câu 21: Khi xảy ra ngắt CPU 8086 sẽ:
a) Ngưng hoạt động. b) Thực hiện lại chương trình.
c) Chuyển qua thực hiện chương trình ngắt. d) Tiếp tục thực hiện chương trình hiện hành.
Câu 22: Bảng vecter ngắt trong hệ thống 8086 bắt đầu tại địa chỉ
a) 00000H b) FFFFFH
c) 00001H d) FFFF0H
Câu 23: Bảng vecter ngắt trong hệ thống 8086 sử dụng để
a) Chứa chương trình ngắt b) Chứa địa chỉ chương trình ngắt
c) Chứa dữ liệu cho chương trình ngắt d) Chứa dữ liệu cho chương trình chính
Câu 24: Trước khi thực hiện chương trình ngắt, CPU 8086 sẽ thực hiện các công việc:

a) Lưu giá trị trong các thanh ghi đa năng vào
đỉnh ngăn xếp
b) Lưu giá trị trong các thanh ghi CS, IP và
thanh ghi cờ vào đỉnh ngăn xếp.
c) Lưu giá trị trong các thanh ghi đoạn vào đỉnh
ngăn xếp
d) Lưu giá trị trong các thanh ghi chỉ số vào
đỉnh ngăn xếp.
Câu 25: Trong hệ thống 8086 sau khi lấy dữ liệu từ ngăn xếp thanh ghi con trỏ ngăn xếp sẽ
a) Tự động tăng b) Tự động giảm
c) Không thay đổi d) Xoá về 0
Câu 26: Thanh ghi nào sử dụng cấp địa chỉ độ dời (offset) khi CPU lấy lệnh:
a) IP b) SP
c) BP d) DP
Câu 27: Cờ dấu SF của 8086 sẽ được lập lên 1 khi:
a) Kềt quả phép tính thực hiện dương. b) Chuyển vào thanh ghi chứa một số âm.
c) Kết quả phép tính có bit MSB bằng 1 d) Kết quả phép tính khác 0.
Câu 28: Cờ phụ của CPU 8086 sử dụng cho các lệnh:
5
a) Thực hiện với số BCD b) Thực hiện với các số nhị phân.
c) Thực hiện với các số ASCII. d) Thực hiện với các số HEX.
Câu 29: Cờ định hướng (DF) cần phải quan tâm tới khi thực hiện các lệnh:
a) Xử lý chuỗi dữ liệu b) Số học và logic.
c) Điều khiển chương trình. d) Di chuyển dữ liệu.
Câu 30: Khi ghi bộ nhớ CPU thực hiện các công việc
a) Cấp địa chỉ, cấp tín hiệu điều khiển ghi bộ
nhớ, nhận dữ liệu.
b) Cấp địa chỉ, nhận tín hiệu điều khiển ghi bộ
nhớ, nhận dữ liệu
c) Cấp địa chỉ, cấp dữ liệu, cấp tín hiệu điều

khiển ghi bộ nhớ
d) Nhận địa chỉ, nhận dữ liệu, cấp tín hiệu yêu
cầu ghi bộ nhớ.
Câu 31: Địa chỉ của CPU cung cấp sẽ được chuyển qua các bộ chốt (Latch) khi tín hiệu nào tác
động tích cực.
a) ALE b) DT/R
c) DEN d) DIR
Câu 32: Trong hệ thống 8086, các bộ transceiver có thể truyền:
a) Dữ liệu theo hai chiều b) Dữ liệu theo chiều từ CPU ra ngoài.
c) Dữ liệu từ ngoài vào CPU. d) Địa chỉ theo 2 chiều.
Câu 33: Các địa chỉ logic nào có thể sử dụng cho địa chỉ vật lý 12345H?
a) 1234H:0005H b) 1230H:0045H
c) 1200H:0345H d) Cả ba câu kia đều đúng
Câu 34: Khi nào thì giá trị của thanh ghi CS và IP có thể bị thay đổi:
a) Khi thực hiện các lệnh nhảy b) Khi thực hiện các chương trình con.
c) Khi xảy ra ngắt. d) Cả ba câu kia đều đúng
CHƯƠNG 3: LẬP TRÌNH ASSEMBLY CHO HỆ VI XỬ LÝ INTEL
Câu 1: Thứ tự các thành phần trong dòng lệnh trong chương trình hợp ngữ từ trái qua sẽ là:
a) Nhãn, lệnh, các toán hạng, chú thích b) Nhãn, các toán hạng, lệnh, chú thích
c) Nhãn, chú thích, lệnh, các toán hạng d) Nhãn, các toán hạng, lệnh, chú thích.
Câu 2: Các lệnh nào sau đây là các lệnh chỉ dẫn hợp dịch.
a) .Model, .Stack , .Data, .Code b) equ, segment, public, extrn, include
c) db, dd, dw, dt d) Tất cả các lệnh trên đều là chỉ thị hợp dịch.
Câu 3: Trong các chuỗi ký tự sau, chuỗi nào có thể làm nhãn đúng trong dòng lệnh hợp ngữ?
a) ANH b) @49N:
c) 1NH: d) N KH:
Câu 4: Các khai báo dữ liệu sau, khai báo nào không bị lỗi:
a) Xon DB 1,2,3,fh b) Yes DB 4,7,h,9
c) Rcl DB 19,7,6,10,3 d) Anh DB 9,3,8,7,0
Câu 5: Cho biết khi viết chương trình hợp ngữ theo khung chương trình sau, chương trình dịch sẽ

dịch ra file chạy dưới dạng đuôi nào?
. Model Small
6
.Stack 100h
. Data
; Các định nghĩa cho biến và hằng để tại phần này
.Code
Start: MOV AX,@Data ; khởi tạo DS
MOV DS, AX ; nếu cần phải viết thêm lệnh
MOV ES,AX
; các lệnh của chương trình chính.
MOV AH,4CH
INT 21H ; Trở về DOS
; các chương trình con để tại phần này.
End Start ; kết thúc toàn bộ chương trình
a) .exe b) .com
c) .bat d) .com hoặc .exe
Câu 6: Trong mã lệnh phần chỉ thị toán hạng (Operand) sử dụng để mã hoá:
a) Loại lệnh b) Vị trí sẽ thực hiện lệnh
c) Vị trí chứa dữ liệu sử dụng trong lệnh d) Độ dài dữ liệu sử dụng trong lệnh
Câu 7: Trong chế độ địa chỉ gián tiếp thanh ghi dữ liệu là:
a) Một số được mã hoá trong lệnh b) Giá trị trong một thanh ghi
c) Giá trị trong một ô nhớ có địa chỉ mã hoá
trong lệnh
d) Giá trị nằm trong một ô nhớ có địa chỉ giữ
trong một thanh ghi.
Câu 8: Trong chế độ địa chỉ tương đối chỉ số, dữ liệu sử dụng trong lệnh nằm trong một ô nhớ có
địa chỉ bằng
a) Giá trị chứa trong thanh ghi DI hoặc SI. b) Giá trị chứa trong thanh ghi DI hoặc SI cộng
với một số độ dời.

c) Giá trị chứa trong thanh ghi BX hoặc BP. d) Giá trị chứa trong BX hoặc BP cộng với giá
trị chứa trong DI hoặc SI.
Câu 9: Sau khi thực hiện lệnh MOV AL,0 sẽ xác định được:
a) ZF = 0 b) CF = 0
c) PF = 0 d) Không cờ nào bị thay đổi.
Câu 10: Sau khi thực hiện các lệnh: MOV AH,05
MOV AL,03
XCHG AH,AL
a) AH=AL=03 b) AH=AL=05
c) AH=03; AL=05 d) AH=05; AL=03
Câu 11: Nếu có khai báo dữ liệu:
ORG 1000H
LP DB 0,1,8,27,64,125,216
Thì sau khi thực hiện các lệnh:
MOV AL,3
LEA BX,LP
XLAT
7
Sẽ được:
a) BX=1000H; AL= 1BH b) BX=1000H, AL=27H
c) BX=0000H; AL=27 d) BX=0027H, AL= 0
Câu 12: Giả sử có: AX=1000H; BX=2000H; CX=3000H. Sau khi thực hiện các lệnh:
PUSH AX
PUSH BX
PUSH CX
POP AX
POP BX
POP CX
sẽ được:
a) AX=1000H; BX=2000H; CX=3000H b) AX=2000H; BX=3000H; CX=1000H

c) AX=3000H; BX=1000H; CX=2000H d) AX=3000H; BX=2000H; CX=1000H
Câu 13: Các lệnh truyền dữ liệu với vào ra (IN và OUT) và các lệnh truyền dữ liệu với bộ nhớ:
a) Có tín hiệu điều khiển khác nhau và số bit địa
chỉ cung cấp khác nhau.
b) Có tín hiệu điều khiển khác nhau và số bít địa
chỉ cung cấp giống nhau.
c) Có tín hiệu điều khiển giống nhau, số bit địa
chỉ cung cấp khác nhau
d) Có tín hiệu điều khiển giống nhau, số bit địa
chỉ cung cấp giống nhau.
Câu 14: Giả sử AX=2; BX=3 sau lệnh ADC AX,BX thì:
a) AX=5; BX=3 b) AX=5; BX=0
c) AX=5 hoặc 6; BX=0 d) AX=5 hoặc 6; BX=3
Câu 15: Giả sử có AL=9; AH=7; BL=4 sau khi thực hiện các lệnh sau AX sẽ có giá trị bằng:
ADD AL,BL
DAA
AND AL,0FH
OR AX,3030H
ADD AL,AH
MOV AH,0
AAA
ADD AX,3030H
a) 3130H b) 3030H
c) 0100H d) 3001H
Câu 16: Giả sử AX =9; BX=12 sau lệnh CMP AX,BX sẽ có:
a) CF=0; ZF=0 b) CF=0; ZF=1
c) CF=1; ZF=0 d) CF=1; ZF=1
Câu 17: Giả sử AH=02; AL=03 sau lệnh MUL AH sẽ được:
a) AH=0 b) AH=06
c) AH=02 d) AH=03

Câu 18: Giả sử AL chứa mã ASCII của một số từ 0 tới 9 sau lệnh AND AL,0FH thì:
a) AL vẫn là mã ASCII của số đó. b) AL là mã BCD của số đó
c) AL bằng 0. d) AL=0FH
Câu 19: Để đảo trạng thái các bit trong một thanh ghi có thể:
a) OR nó với FFH b) AND nó với FFH
c) XOR nó với 00H d) XOR nó với FFH
Câu 20: Để lập một bit trong một thanh ghi lên 1 mà không làm thay đổi các bit khác có thể sử dụng
8
lệnh:
a) AND b) OR
c) XOR d) NOT
Câu 21: Giả sử AL=35H, CL=4 sau lệnh SHR AL,CL sẽ được
a) AL=5; CL=0 b) AL=3; CL=0
c) AL=5; CL=4 d) AL=3; CL=4
Câu 22: Giả sử có CX=00F0H; DX=0007H, sau lệnh CMP CX,DX lệnh nào sau đây chuyển điều
khiển chương trình tới nhãn N:
a) JB N b) JE N
c) JL N d) JG N
Câu 23: Lệnh JPE M chuyển điều khiển chương trình tới nhãn M khi
a) PF = 0 b) PF = 1
c) ZF = 0 d) ZF = 1
Câu 24: Sau lệnh LOOP các giá trị nào có thể bị thay đổi.
a) CX và CF b) BX và CF
c) BX và ZF d) CX và ZF
Câu 25: Giả sử có AL = 61H, CL = 4 sau lệnh ROL AL,CL sẽ được.
a) AL=16H; CF=0 b) AL=16H; CF=1
c) AL=60H; CF=0 d) AL=60H; CF=1
Câu 26: Hàm 02 ngắt 21H của DOS là hàm
a) Nhập một ký tự từ bàn phím. b) Hiện một ký tự lên màn hình
c) Hiện một chuỗi lý tự lên màn hình d) Trả điều khiển về hệ điều hành

Câu 27: Giả sử có hai số 32 bit AXDX=50002000H và BXCX=40003000H sau khi thực hiện hai
lệnh sau thì:
SUB DX,CX
SBB AX,BX
a) AXDX=10001000H b) AXDX=1000F000H
c) AXDX=0FFF1000H d) AXDX=0FFFF000H
Câu 28: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
mov bx, 3235h
and bx, 0f0fh
mov dx, bx
shl bh, 4
or bl, bh
xor bh, bh
mov al, dh
mov cl, 10
mul cl
add al, dl
a) al=19h; bl=25h b) al=25h; bl=25h
c) al=19h; bl=19h d) al=0; bl=0
Câu 29: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
mov ax,VALUE
mov bx,ax
shl ax,2
9
add ax,bx
shl bx,3
sub ax,bx
a) AX=(-2)* VALUE b) AX=(-3)* VALUE
c) AX=(-4)* VALUE d) AX=(-5)* VALUE
Câu 30: Giả sử SI=2 sau khi thực hiện các lệnh sau:

add si, si
add si, OFFSET TABLE
mov ax, cs:[si]
jmp ax
TABLE: DW ZERO
DW ONE
DW TWO
TWO: ;mã lệnh cho TWO
.
.
ONE: ;mã lệnh cho ONE
.
.
ZERO: ; mã lệnh cho ZERO
.
.
a) Điều khiển chương trình sẽ được chuyển tới
nhãn ZERO.
b) Điều khiển chương trình sẽ chuyền tới nhãn
ONE
c) Điều khiển chương trình sẽ chuyền tới nhãn
TWO
d) Điều khiển chương trình sẽ chuyền tới nhãn
TABLE
Câu 31: Khác lệnh JMP trước khi chuyển điều khiển chương trình qua vị trí mới lệnh CALL sẽ:
a) Cất địa chỉ của nó vào đỉnh ngăn xếp. b) Cất địa chỉ của chương trình con vào đỉnh
ngăn xếp.
c) Cất địa chỉ của lệnh kế tiếp vào đỉnh ngăn
xếp.
d) Cất địa chỉ của chương trình chính vào đỉnh

ngăn xếp.
Câu 32: Sau đoạn chương trình sau sẽ được:
MOV CX,99
MOV AX,0
MOV BX,1
TIEP: ADD AX,BX
INC BX
CMP AX,CX
JNA TIEP
a) BX=24 b) BX=25
c) BX=14 d) BX=15
Câu 33: Sau đoạn chương trình sau sẽ được:
MOV CX,99
MOV AX,0
MOV BX,1
TIEP: ADD AX,BX
ADD BX,2
LOOP TIEP
a) AX=9800 b) AX=9801H
c) AX=9800H d) AX=9801
10
Câu 34: Giả sử AX =1234H, BX =EECDH sau các lệnh:
ADD AL,BL
ADD AH,BH
Thanh ghi AX sẽ có giá trị bằng bao nhiêu?
a) 10101H b) 0101H.
c) 0001H d) 10001H
Câu 35: Trong lệnh XLAT toán hạng nguồn nằm trong:
a) Bộ nhớ b) Thanh ghi BX
c) Thanh ghi AX d) Thanh ghi AL.

Câu 36: Giả sử có khai báo biến String DB ‘Hoc vien CNBCVT’ thì sau lệnh LEA BP,String sẽ
được:
a) BP chứa mã ASCII của string. b) BP chứa mã ASCII của ký tự ‘H’
c) BP chứa mã ASCII của hai ký tự ‘Ho’ d) BP chứa địa chỉ của ô nhớ chứa ký tự ‘H’
Câu 37: Trong lệnh MOVSB thì:
a) Cả hai thanh ghi DI và SI sẽ thay đổi giá trị b) Chỉ thanh ghi DI thay đổi giá trị.
c) Chỉ có thanh ghi SI thay đổi giá trị. d) Cả hai thanh ghi SI và Di đều không thay đổi
Câu 38: Lệnh JNBE chuyển điều khiển chương trình khi:
a) Lớn hơn b) Không lớn hơn.
c) Nhỏ hơn d) Không nhò hơn.
Câu 39: Sau khi gọi hàm 01 của ngắt 21H sẽ được:
a) AL chứa mã ASCII của phím nhấn. b) AH chứa mã ASCII của phím nhấn
c) DL chứa mã ASCII của phím nhấn. d) DH chứa mã ASCII của phím nhấn.
Câu 40: Để hiển thị lên màn hình bằng hàm 09 ngắt 21H, chuỗi ký tự phải kết thúc bằng:
a) Dấu ‘$’ b) 00H
c) 09H d) Dấu ‘#’
Câu 41: Sơ đồ giải thuật sau biểu diễn cho cấu trúc lập trình nào?
a) Cấu trúc tuần tự b) Cấu trúc lựa chọn IF THEN ELSE
c) Cấu trúc lựa chọn CASE d) Cấu trúc lặp WHILE
Câu 42: Đoạn chương trình sau có thể biểu diễn cho cấu trúc lập trình nào ?
XOR CX,CX
MOV AH,1
TIEP: INT 21H
CMP AL,27H
JE RA
INC CX
11
EPROM2 (256KB)
EPROM1 (256KB)
SRAM2 (256KB)

SRAM1 (256KB)
JMP TIEP
RA:
a) IF THEN b) IF THEN ELSE
c) WHILE d) FOR
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG VI XỬ LÝ CHUYÊN DỤNG
Câu 1: Hệ thống vi xử lý chuyên dụng có cấu hình phần cứng:
a) Đơn giản nhất để có thể thực hiện được
nhiệm vụ yêu cầu.
b) Phức tạp nhất đẻ thực hiện nhiệm vụ yêu cầu.
c) Có cấu hình phần cứng để có thể thực hiện
nhiều công việc.
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 2: Tốc độ của hệ thống vi xử lý phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây:
a) Tốc độ CPU b) Tốc độ truy xuất của bộ nhớ.
c) Chương trình. d) Cả 03 yếu tố trên.
Câu 3: Chương trình phần mềm là yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ hoạt động của hệ thống vi xử lý như
thế nào?
a) Không ảnh hưởng b) Là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất.
c) Có ảnh hưởng nhưng không phải là yếu tố
quan trọng nhất.
d) Cả ba câu trên đều sai.
Câu 4: Các yếu tố để lựa chọn bộ vi xử lý bao gồm:
a) Tốc độ b) Độ lớn BUS dữ liệu
c) Độ lớn BUS địa chỉ d) Cả ba yếu tố trên
Câu 5: Trong bản đồ bộ nhớ sau nếu bộ nhớ SRAM1 có địa chỉ bắt đầu từ 0, thì bộ nhớ EPROM1
có vùng địa chỉ là:
a) 40000H – 7FFFFH b) 50000H - 8FFFFH
c) 80000H – BFFFFH d) D0000H – FFFFFH
Câu 6: Khi toàn bộ dung lượng nhớ mà CPU có thể quản lý được nằm trong một chip nhớ thì tín

hiệu chọn mạch (CS) của chip nhớ có thể:
a) Luôn tích cực b) Luôn không tích cực.
c) Cho phép bằng mức thấp của tín hiệu IO/M- d) Bỏ trống không nối.
Câu 7: Khi IC giải mã (decoder) có 3 ngõ vào địa chỉ, số ngõ ra của nó sẽ là:
12
a) 6 b) 7
c) 8 d) 9
Câu 8: Với sơ đồ kết nối như hình vẽ sau, bộ nhớ EPROM sẽ có địa chỉ bắt đầu từ:
a) 00000H b) FF800H
c) FF900H d) FFFFFH
Câu 9: Cần bao nhiêu đường địa chỉ để giải mã cho 13 chip nhớ trong một hệ thống Vi xử lý ?
a) 3 b) 4
c) 5 d) 6
Câu 10: Khi có hai đường địa chỉ không sử dụng (bỏ trống) thì mỗi ô nhớ sẽ có ít nhất bao địa chỉ
mà CPU có thể truy cập được?
a) 1 b) 2
c) 3 d) 4
Câu 11: Mạch giải mã địa chỉ nào có thể sử dụng cho việc giải mã địa chỉ bộ nhớ của hệ thống của
một hệ thống vi xử lý 80286 bao gồm 1 bộ nhớ EPROM 4M và 2 bộ nhớ SRAM 2M.
a)
A 2 2
A 2 3
C S _ S R A M 1
C S _ S R A M 2
N C
C S _ E P R O M
7 4 L S 1 3 9
2
3
1

4
5
6
7
A
B
G
Y 0
Y 1
Y 2
Y 3
b)
A 2 3
A 2 2
C S _ S R A M 2
C S _ S R A M 1
C S _ E P R O M
7 4 L S 1 3 9
2
3
1
4
5
6
7
A
B
G
Y 0
Y 1

Y 2
Y 3
U 4 A
7 4 L S 0 8
1
2
3

c)
A 2 2
A 2 1
C S _ S R A M 2
C S _ S R A M 1
C S _ E P R O M
7 4 L S 1 3 9
2
3
1
4
5
6
7
A
B
G
Y 0
Y 1
Y 2
Y 3
U 4 A

7 4 L S 0 8
1
2
3
d) Cả 03 mạch trên đều có thể sử dụng được.
Câu 12: Cho mạch giải mã địa chỉ hình vẽ sau:
13
IO/M
IO/M
Cho biết cổng vào ra nối vào chân Y3 sẽ:
a) Là cổng vào có địa chỉ là 0FBH b) Là cổng ra có địa chỉ là 0FBH
c) Là cổng vào có địa chỉ là 03H d) Là cổng ra có địa chỉ là 03H
Câu 13:Cho kết nối các phím nhấn như hình vẽ dưới:
Để đọc dữ liệu từ các phím có thể sử dụng các lệnh:
a) IN AL,0F000H b) IN AL,01H
c) MOV DX,0F000H
IN AL,DX
d) MOV DX,0000H
IN AL,DX
Câu 14: Sơ đồ giải thuật sau biểu diễn cho cấu trúc lập trình nào?
14
A3 – A7
A0
A1
A2
IORC
A
B
C
G2B

G2A
Y0
Y7
A
1
5
80286
system
A
22
A0
:
D7
D6
IORC
IOWC
A
23
D5
D4
D3
D2
D1
D0
74
LS
245
B0
B1
B2

B3
B4
B5
B6
B7
A0
A1
A2
A3
A4
A5
A6
A7
E
DIR
A
1
4
A
1
3
A
1
2
A
1
1
A
1
0

A
9
A
8
A
7
A
6
A
5
A
4
A
3
A
2
A
1
A
0
IORC
5V
IO/M
IO/M
a) Cấu trúc tuần tự b) Cấu trúc lựa chọn IF THEN
c) Cấu trúc lựa chọn CASE d) Cấu trúc lặp WHILE.
Câu 15: Trong mạch giải mã địa chỉ dùng IC 74138 như hình vẽ dưới cổng vào ra cho phép bằng
ngõ ra Y7 sẽ là:
a) Cổng chỉ vào có địa chỉ 7FH b) Cổng chỉ ra có địa chỉ 7FH
c) Cổng vừa vào vừa ra có địa chỉ 7FH d) Cổng vừa vào vừa ra có địa chỉ 0FFH.

Câu 16: Trong mạch giải mã địa chỉ dùng IC 74138 như hình vẽ dưới cổng vào ra cho phép bằng
ngõ ra Y0 sẽ là:
a) Cổng chỉ vào có địa chỉ 00H b) Cổng chỉ ra có địa chỉ 00H
c) Cổng chỉ vào có địa chỉ 7CH d) Cổng chỉ ra có địa chỉ 7CH.
CHƯƠNG 5: CÁC MẠCH TÍCH HỢP HỖ TRỢ TRONG HỆ THỐNG VI XỬ LÝ
Câu 1: Kể cả cổng điều khiển 8255 sẽ có số cổng là:
a) 3 b) 4
15
Công việc
Điều kiện
Đúng
Sai
A0
A1
IORC
A
B
C
G1
G2A
G2B
Y0
Y7
IOWC
A2 – A6
IO/M
A7
A0
A1
IORC

A
B
C
G1
G2A
G2B
Y0
Y7
IOWC
A2 – A6
IO/M
A7
c) 5 d) 6
Câu 2: Đối với 8255 các tín hiệu A1, A0 là các ngõ:
a) Vào b) Ra
c) Hai chiều. d) Không kết nối
Câu 3: Sau khi khởi động ở chế độ 0, một cổng vào ra của 8255 có thể:
a) Truyền dữ liệu theo một chiều. b) Truyền dữ liệu theo hai chiều.
c) Luôn ở mức cao. d) Không điều khiển được.
Câu 4: Nếu cấp cho 8255 các tín hiệu: CS=1; A1=0; A0=1; RD=0; WR=1 thì sẽ có thể:
a) Đọc dữ liệu từ cổng A của 8255. b) Đọc dữ liệu từ cổng B của 8255.
c) Đọc dữ liệu từ cổng C của 8255. d) Không đọc ghi 8255 được.
Câu 5: Trong chế độ 1 tín hiệu OBF là một tín hiệu:
a) Vào b) Ra
c) Hai chiều. d) Không sử dụng.
Câu 6: Ở một cổng vào của 8255 trong chế độ 1 tín hiệu nào tác động sẽ xoá tín hiệu INTR.
a) RD b) WR
c) ACK d) IBF
Câu 7: Ở một cổng vào của 8255 trong chế độ 1 tín hiệu nào tác động sẽ xoá tín hiệu IBF.
a) RD b) WR

c) ACK d) INTR
Câu 8: Trong chế độ 1 của 8255 thì INTE là:
a) Một ngõ vào. b) Là một ngõ ra.
c) Là tín hiệu hai chiều d) Là một bit bên trong của 8255.
Câu 9: Ở một cổng ra của 8255 trong chế độ 1 tín hiệu INTR sẽ tác động mức 1 khi:
a) OBF=1; ACK=1; INTE=1 b) OBF=0; ACK=1; INTE=1
c) OBF=1; ACK=0; INTE=1 d) OBF=1; ACK=1; INTE=0
Câu 10: Từ điều khiển 0000 0010B là từ điều khiển gì của 8255:
a) Từ điều khiển chế độ 0 với cổng B là ngõ
vào, các cổng còn lại là ngõ ra.
b) Từ điều khiển ở chế độ 2 với các cổng là ngõ
ra.
c) Từ điều khiển lập bit PC0 của cổng C d) Từ điều khiển xoá bit PC0 của cổng C
Câu 11: Từ điều khiển để cổng A output, cổng B input, PC0-PC3 input, PC4-PC7 output chế độ 0
sẽ là:
a) 80H b) 81H
c) 82H d) 83H
Câu 12: Trong sơ đồ kết nối dưới các cổng A, B, C và điều khiển sẽ có địa chỉ lần lượt là:
16

a) C0H, C1H, C2H, C3H b) C0H, C2H, C4H, C6H
c) C1H, C3H, C5H, C7H d) C1H, C2H, C3H, C4H
Câu 13: Với mạch kết nối như hình vẽ dưới các cổng A, B, C và điều khiển sẽ lần lượt có địa chỉ là:
a) 00H, 02H, 04H, 06H b) 01H, 03H, 05H, 07H
c) 70H, 72H, 74H, 76H d) Cả 03 câu trên đều đúng.
Câu 14: Với sơ đồ kết nối như hình vẽ dưới cổng điều khiển sẽ có địa chỉ là:
a) 52H b) 53H
c) 54H d) 55H
Câu 15: Giả sử cổng A của 8255 có địa chỉ là 70H, để đọc dữ liệu từ cổng A có thể sử dụng các
lệnh nào sau đây:

a) IN AL,70H b) IN 70H,AL
c) MOV DX,70H
IN DX,AL
d) cả ba câu trên đều đúng.
Câu 16: 8551 là bộ truyền nhận nối tiếp theo kiểu:
a) Đơn công b) Song công
c) Bán song công d) Thanh ghi dịch.
17
Câu 17: Hình vẽ sau biểu diển cho khung truyền dữ liệu của 8251 ở chế độ:
a) Đồng bộ b) Cận đồng bộ
c) Cả đồng bộ và cận đồng bộ d) Thanh ghi dịch.
Câu 18: Trong khung truyền cận đồng bộ bit Stop có thể chiếm:
a) 1 bit b) 1.5 bit
c) 2 bit d) Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 19: 8251 có mấy địa chỉ có thể đọc ghi.
a) 1 b) 2
c) 3 d) 4
Câu 20: Tín hiệu C/D của 8251 có thể nối tới BUS nào của hệ thống?
a) Địa chỉ. b) Dữ liệu
c) Điều khiển d) Tới bộ giải mã địa chỉ.
Câu 21: Tín hiệu TxEmpty của 8251 là một tín hiệu:
a) Vào b) Ra
c) Hai chiều d) Không sử dụng.
Câu 22: Giả sử clock cung cấp vào chân TxC của 8251 là 1.72KHz và nó được thiết lập hoạt động ở
chế độ có tốc độ là 16x thì tốc độ truyền dữ liệu của 8251 sẽ là:
a) 110 Baud b) 220 Baud
c) 330 Baud d) 440 Baud
Câu 23: Nếu kết nối 8251 với BUS hệ thống như hình vẽ dưới thì khi đọc từ trạng thái của 8251 có
thể dùng địa chỉ bao nhiêu?
R E S E T

C L K
A 0
I O R C
I O W C
A 1
A 3
A 2
U 1
8 2 5 1
2 7
2 8
1
2
5
6
7
8
2 1
2 0
1 2
1 3
1 0
1 1
1 5
1 8
9
1 9
3
1 4
2 5

1 6
2 2
2 4
1 7
2 3
D 0
D 1
D 2
D 3
D 4
D 5
D 6
D 7
R E S E T
C L K
C / D
R D
W R
C S
T X R D Y
T X E
T X C
T X D
R X D
R X R D Y
R X C
S Y / B R
D S R
D T R
C T S

R T S
U 2 A
7 4 L S 1 3 9
2
3
1
4
5
6
7
A
B
G
Y 0
Y 1
Y 2
Y 3
D A T A B U S
a) 03H b) 07H
c) 0FH d) F0H
Câu 24: Khi lập trình cho 8251 giá trị đầu tiên cần gửi tới 8251 là:
a) Từ lệnh b) Từ chế độ
c) Ký tự đồng bộ d) Một dữ liệu bất kỳ.
Câu 25: Khi khởi động 8251 các bit B2B1 trong từ chế độ sử dụng để:
a) Xác định tốc độ truyền nhận dữ liệu b) Xác định độ dài dữ liệu truyền.
c) Số lượng bit stop d) Không sử dụng.
18
TxD
Stop bitStart bit
Các bit dữ liệu được CPU

gởi tới
Bit chẵn lẻ
Making
làm dấu
Câu 26: Bit ESD trong từ chế độ của 8251 sử dụng để:
a) Xác định số ký tự đồng bộ b) Xác định chế độ đồng bộ
c) Xác định có cho phép kiểm tra chẵn lẻ không d) Xác định kiểm tra chẵn hay kiểm tra lẻ.
Câu 27: Bit RST trong từ lệnh của 8251 sử dụng để:
a) Xoá lỗi xảy ra khi truyền nhận dữ liệu b) Reset lại 8251
c) Tác động một ngõ ra của 8251 d) Cho phép tìm từ đồng bộ.
Câu 28: Bit OE trong từ trạng thái của 8251 là một bit để:
a) Báo bộ đệm truyền rỗng b) Báo bộ đệm nhận rỗng.
c) Báo xảy ra lỗi d) Báo 8251 chưa được khởi động xong.
c) Cất địa chỉ của lệnh kế tiếp vào đỉnh ngăn
xếp.
d) Cất địa chỉ của chương trình chính vào đỉnh
ngăn xếp.
CHƯƠNG 6: VI ĐIỀU KHIỂN 8 BIT 8051.
Câu 1: Trong các hệ thồng vi điều khiển thì:
a) CPU, bộ nhớ và vào ra nằm trong một chip b) Chỉ có CPU và bộ nhớ nằm trong một chip.
c) Chỉ có CPU và vào ra nằm chung một chip d) CPU, bộ nhớ và vào ra đều là các chip riêng
Câu 2: Số lượng cổng vào ra song song của 8051 là:
a) 2 b) 3
c) 4 d) 5
Câu 3: Tín hiệu EA của 8051 là một tín hiệu:
a) Vào của 8051 b) Ra của 8051
c) Hai chiều của 8051 d) Cấp clock của 8051.
Câu 4: Sau khi khởi động thanh ghi SP của 8051 có giá trị bằng:
a) 00 b) 07
c) 0FH d) FFH

Câu 5: Nếu tính cả các thanh ghi thì vùng nhớ RAM của 8051 sẽ bao gồm:
a) 128 byte b) 256 byte
c) 512 byte d) 1024 byte
Câu 6: Lệnh SETB 08 của 8051 sẽ làm:
a) Byte 08 của RAM bằng 1 b) Byte 08 của RAM bằng FFH
c) Bit 0 của ô nhớ 21H bằng 1. d) Bit 08 của ô nhớ 0 bằng 1.
Câu 7: Các thanh ghi R0 – R7 của 8051 có thể nằm trong mấy bank:
a) 1 b) 2
c) 3 d) 4
Câu 8: Trong các lệnh nhân và chia, 8051 sử dụng các thanh ghi nào?
a) Thanh ghi A và thanh ghi R0 b) Thanh ghi B và thanh ghi R0.
c) Thanh ghi A và thanh ghi B d) Thanh ghi R0 và R1.
Câu 9: Các bit RS0 và RS1 trong thanh ghi PSW của 8051 sử dụng để:
a) Reset lại hoạt động của hệ thống b) Reset lại các giá trị trong bộ nhớ RAM
c) Chuyển bank thanh ghi d) Chuyển các giá trị trong các thanh ghi vào
RAM.
19
Câu 10: Trong các lệnh MOVX của 8051 thanh ghi DPTR có thể sử dụng để:
a) Giữ địa chỉ của ô nhớ ngoài cần truy cập. b) Giữ địa chỉ của ô nhớ RAM bên trong cần
truy cập
c) Giữ địa chỉ của ô nhớ ROM bên trong cần
truy cập
d) Chứa dữ liệu đọc được tử bộ nhớ.
Câu 11: Lệnh JB của 8051 sử dụng để:
a) Chuyển điều khiển chương trình khi nhỏ hơn. b) Chuyển điều khiển chương trình khi một bit
bằng 1.
c) Chuyển điều khiển chương trình khi bit bằng
0.
d) Chuyển điều khiển khi bit từ 0 lên 1.
Câu 12: Các bộ đếm của các thanh ghi đếm của các bộ định thời (timer) của 8051 có độ dài là:

a) 8 bit b) 13 bit
c) 16 bit d) 24 bit.
Câu 13: Chế độ rỗi của 8051 sẽ kết thúc khi có:
a) Tín hiệu ngắt. b) Tín hiệu Reset.
c) Khi bit IDL bằng 1 d) Khi bit PD bằng 1
Câu 14: Tín hiệu PSEN sẽ tác động mức thấp khi 8051 thực hiện tác vụ:
a) Đọc bộ nhớ dữ liệu bên ngoài. b) Đọc bộ nhớ chương trình bên ngoài.
c) Đọc và ghi bộ nhớ dữ liệu bên ngoài d) Đọc bộ nhớ chương trình bên trong.
Câu 15: Khi truy xuất bộ nhớ ngoài cổng P0 của 8051 sử dụng để:
a) Cấp địa chỉ cho bộ nhớ b) Truyền nhận dữ liệu với bộ nhớ.
c) Cấp địa chỉ và truyền nhận dữ liệu với bộ
nhớ.
d) Vẫn sử dụng như một cổng vào ra thông
thường.
Câu 16: Bộ định thời của 8051 sẽ lập cờ khi bộ đếm của nó:
a) Đếm giảm từ giá trị thiết lập về 0. b) Đếm tăng từ 0 tới giá trị thiết lập.
c) Đếm giảm từ tất cả các bit bằng 1 về giá trị
thiết lập
d) Đếm tăng từ giá trị thiết lập lên tất cả các bit
bằng 1 và quay về 0.
Câu 17: Chế độ timer của bộ định thời trong 8051 sử dụng để:
a) Xác định một khoảng thời gian nhất định. b) Đếm số sự kiện xảy ra bên ngoài.
c) Đếm số sự kiện xảy ra bên trong. d) Báo giờ cho hệ thống.
Câu 18: Bit GATE trong thanh ghi chế độ timer TMOD của 8051 sử dụng để:
a) Cho phép bộ đếm Timer bắt đầu đếm. b) Dừng bộ đếm của timer
c) Chọn việc cho phép timer từ bên trong hay
bên ngoài.
d) Chọn chế độ cho timer.
Câu 19: Bộ định thời của 8051 có số chế độ hoạt động là:
a) 2 b) 3

c) 4 d) 5
Câu 20: Bit TR trong thanh ghi TCON của 8051 có thể sử dụng đề:
a) Cho phép timer bắt đầu chạy b) Báo timer đã tràn.
c) Báo timer đã đếm đủ giá trị mong muốn d) Chuyển timer qua chế độ đếm sự kiện.
Câu 21: Trong chế độ 2 bộ đếm timer của 8051 sẽ có giá trị bằng bao nhiêu khi cờ TF được lập?
a) 00H b) FFH
20
c) 11H d) Giá trị khởi động.
Câu 22: Trong chế độ counter nguồn clock cung cấp cho bộ đếm timer của 8051 sẽ được lấy từ:
a) Bộ dao động bên trong 8051. b) Từ một chân bên ngoài của 8051
c) Từ nguồn cấp clock riêng của timer d) Cả ba câu trên đều sai.
Câu 23: Để timer 1 của 8051 hoạt động trong chế độ 1 định thời cho phép chạy từ bên trong bằng
lệnh thì giá trị của TMOD phải là:
a) 0001 0000B b) 0101 0000B
c) 1001 0000B d) 0000 0001B
Câu 24: Cổng nối tiếp của 8051 có bao nhiêu chế độ hoạt động?
a) 2 b) 3
c) 4 d) 5
Câu 25: Nếu cổng nối tiếp 8051 ở chế độ UART 9 bit, khi nhận bit thứ 8 (tính từ bit 0) của dữ liệu
truyền tới sẽ được chứa trong:
a) Thanh ghi SBUF b) Thanh ghi SCON
c) Trong thanh ghi B d) Trong thanh ghi A
Câu 26: Khi ghi dữ liệu tới thanh ghi SBUF của 8051 thì.
a) Dữ liệu nhận từ bên ngoài truyền tới cổng nối
tiếp sẽ bị mất
b) Dữ liệu truyền từ bên ngoài tới cổng nối tiếp
sẽ không bị ảnh hưởng.
c) Dữ liệu chỉ được ghi tới SBUF sau khi đã đọc
hết các dữ liệu đã nhận vào.
d) Cả ba câu trên đều sai.

Câu 27: Trong chế độ 1 tốc độ truyền nhận của cổng nối tiếp 8051 phụ thuộc vào các yếu tố nào?
a) Tốc độ tràn của Timer 0 và bit SMOD b) Tốc độ tràn của Timer 1 và bit SMOD
c) Tần số của bộ dao động nội. d) Tần số của dao động cung cấp từ bên ngoài.
Câu 28: Trong chế độ thanh ghi dịch, cổng nối tiếp của 8051 sẽ truyền nhận dữ liệu theo kiểu:
a) Song công b) Bán song công
c) Đơn công d) Cả 03 câu trên đều sai.
Câu 29: Chế độ địa chỉ gián tiếp thanh ghi của 8051 có thể sử dụng trường hợp nào sau đây?
a) @R1 b) @R2
c) @R3 d) @R4
Câu 30: Lệnh MOV A,70H của 8051 sử dụng để:
a) Chuyển giá trị 70H vào thanh ghi A. b) Chuyển giá trị tại ô nhớ 70H của vùng nhớ
chương trình vào A.
c) Chuyển giá trị tại ô nhớ 70H của RAM nội
vào A
d) Chuyển giá trị tại ô nhớ 70H của bộ nhớ
ngoài vào A.
Câu 31: Lệnh ANL C,07 của 8051 thực hiện việc.
a) Logic AND giá trị trong thanh ghi C với 07 b) Logic AND giá trị trong thanh ghi C với giá
trị trong ô nhớ 07
c) Logic AND giá trị cờ C với bit 07 d) Cả ba câu trên đều sai.
Câu 32: Lệnh MOVC A,@A+DPTR của 8051 thực hiện việc:
a) Lấy nội dung ô nhớ có địa chỉ A+DPTR trong
bộ nhớ ROM nội vào A.
b) Lấy nội dung ô nhớ có địa chỉ A+DPTR trong
bộ nhớ ROM bên ngoài vào A.
c) Lấy nội dung ô nhớ có địa chỉ A+DPTR trong
bộ nhớ RAM nội vào A.
d) Lấy nội dung ô nhớ có địa chỉ A+DPTR trong
bộ nhớ RAM ngoài vào A.
21

Câu 33: Trong đoạn chương trình 8051 sau lệnh MOV DPTR,#TAB thì DPTR sẽ có giá trị bằng:
ORG 0
MOV DPTR, #TAB1
MOV A,#0FFH
MOV P1,A
L01:
MOV A,P1
MOVC A,@A+DPTR
MOV P2,A
SJMP L01
;
ORG 300H
TAB1: DB 0,1,4,9,16,25,36,49,64,81
END
a) 300H b) 0H
c) 0149H d) 0149
Câu 34: Sau khi nạp giá trị vào ngăn xếp của 8051 thì giá trị trong thanh ghi SP của nó sẽ:
a) Tăng lên 1 b) Giảm đi 1
c) Tăng lên 2 d) Giảm đi 2
Câu 35:Lệnh DJNZ R2,AGAIN của 8051 sẽ:
a) Giảm R2 và chuyển điều khiển tới nhãn
AGAIN.
b) Giảm R2 về 0 và chuyển điều khiển tới nhãn
AGAIN
c) Giảm R2 và chuyển điều khiển tới nhãn
AGAIN khi R2 bằng 0.
d) Giảm R2 và chuyển điều khiển tới nhãn
AGAIN khi R2 khác 0.
Câu 36: Lệnh CJNE của 8051 có số toán hạng là:
a) 1 b) 2

c) 3 d) 4
Câu 37: Lệnh ACALL của 8051 sẽ chuyển điều khiển trong vùng nhớ:
a) 64KB b) 4KB
c) 2KB d) 256B
Câu 38: Cho đoạn chương trình như sau:
MOV A, #0
MOV R2, #0
AGAIN: ADD A, #03
DJNZ R2, AGAIN
MOV R5, A
Cho biết số lần lặp cực đại mà vòng lặp trong đoạn chương trình trên là bao nhiêu?
a) 255 b) 256
c) 257 d) 258
Câu 39: Cho đoạn chương trình sau:
DELAY: MOV R3, #200 ; 1 MC
HERE : DJNZ R3, HERE ; 2 MC
RET ; 1 MC
Số chu kỳ máy thực hiện mỗi lệnh (MC) cho trong phần chú thích ở mỗi dòng lệnh. Giả sử 8051 sử
dụng thạch anh 11.0592 MHz thì đoạn chương trình trên sẽ thực hiện trong thời gian là bao
22
nhiêu?
a) 436.16 µs b) 436.17 µs
c) 436.18 µs d) 436.19 µs
Câu 40: Cho biết khi thực hiện đoạn chương trình dưới đây thì trạng thái các chân cổng 0 sẽ:
MOV A, #55H
BACK: MOV P0, A
ACALL DELAY
CPL A
SJMP BACK
a) Thay đổi trạng thái 0 và 1 liên tục b) Luôn ở mức 1

c) Luôn ở mức 0 d) Chuyển trạng thái từ 0 lên 1.
Câu 41: Hãy cho biết sau khi thực hiện chương trình sau các ký tự VSA được cất vào đâu:
ORG 0000H
MOV DPTR, #200H
CLR A
MOVC A, @A + DPTR
MOV R0, A
INC DPTR
CLR A
MOVC A, @A + DPTR
MOV R1, A
INC DPTR
CLR A
MOVC A, @A + DPTR
MOV R2, A
HERE:SJMP HERE
ORG 200H
MYDATA: DB “VSA”
END
a) R0=’V’; R1=’S’; R2=’A’ b) R0=’A’; R1=’S’; R2=’V’
c) R0=’A’; R1=’V’; R2=’S’ d) R0=’S’; R1=’A’; R2=’V’
Câu 42: Hãy cho biết sau khi thực hiện chương trình sau cổng P2 sẽ có giá trị bằng bao nhiêu?
ORG 000
MOV DPTR, #300 H
MOV A, #0FFH
MOV P1, A
BACK: MOV A, P1
MOVC A, @A + DPTR
MOV P2, A
SJMP BACK

ORG 300H
XSQR - TABLE:
DB 0, 1, 4, 9, 16, 25, 36, 49, 64, 81
END
a) Bình phương giá trị cổng P1 b) Giá trị của cổng P1
c) Bằng 300H d) Bằng FFH
Câu 43: Hãy cho biết sau khi thực hiện đoạn chương trình sau thanh ghi A và cờ CF sẽ có giá trị
bằng bao nhiêu?
SETB C
23
MOV A #15H
RRC A
RRC A
RRC A
RRC A
a) A = 1011 1000 CY = 1 b) A = 1011 0001 CY = 0
c) A = 1011 0110 CY = 0 d) A = 1011 1011 CY = 0
Câu 44: Hãy cho biết sau khi thực hiện đoạn chương trình sau thanh ghi R1 sẽ có giá trị bằng bao
nhiêu?
MOV R1, #0
MOV R7, #8
MOV A, #97H
AGAIN: RLC A
JNC NEXT
INC R1
NEXT: DJNZ R7, AGAIN
a) 5 b) 6
c) 7 d) 8
Câu 45: Hãy cho biết sau khi thực hiện đoạn chương trình sau thanh ghi A sẽ có giá trị bằng bao
nhiêu?

MOV A, # ‘4’
MOV R1, # ‘7’
ANL A, #0FH
ANL R1, #0FH
SWAP A
ORL A, R1

a) 46H b) 47H
c) 48H d) 49H
Câu 46: Hãy cho biết sau khi thực hiện đoạn chương trình sau thanh ghi R2 và R6 sẽ có giá trị bằng
bao nhiêu?
MOV A, #29H
MOV R2, A
ANL A, #0FH
ORL A, #30H
MOV R6, A
MOV A, R2
ANL A, #0F0H
RR A
RR A
RR A
RR A
ORL A, #30H
MOV R2, A

a) R2=32H; R6=39H b) R2=39H; R6=32H
c) R2=02H; R6=09H d) R2=09H; R6=02H
Câu 47: Nếu bỏ qua thời gian thực hiện các lệnh trong vòng lặp hãy tính tần số xung vuông tạo ra
trên chân P1.5 khi thực hiện đoạn chương trình sau, biết 8051 sửa dụng thạch anh 11.0592 MHz?
MOV TMOD, #02H

HERE: MOV TL0, #34H
MOV TH0, #76H
24
SETB TR0
AGAIN: JNB TF0, AGAIN
CLR TR0
CPL P1.5
CLR TF0
SJMP HERE

a) 26127 Hz b) 26128 Hz
c) 26126 Hz d) 26129 Hz
Câu 48: Giả sử 8051 sử dụng thạch anh 11.0592 MHz, tính giá trị nạp cho các thanh ghi TH1 và
TL1 trong đoạn chương trình sau để tần số sóng vuông tạo ra trên chân P2.3 là 2KHz?
MOV TMOD, #10H
AGAIN: MOV TL1, #?
MOV TH1, #?
SETB TR1
BACK: JNB TF1, BACK
CLR TR1
CPL P2.3
CLR TF1
SJMP AGAIN
a) TH1=FFH; TL1=1AH b) TH1=1AH; TL1=FFH
c) TH1=0FH; TL1=0AH d) TH1=F0H; TL1=A0H
Câu 49: Với tần số thạnh anh sử dụng là 11.0592MHz hãy tìm giá trị nạp cho thanh ghi TH1 để tốc
độ cổng nối tiếp là 9600 baud.
a) FAH b) FBH
c) FCH d) FDH
Câu 50: Với tần số thạnh anh sử dụng là 11.0592MHz đoạn chương trình sau đây truyền liên tục ký

tự ‘A’ ra cổng nối tiếp với tốc độ bao nhiêu?
MOV TMOD, #20H
MOV TH1, # - 6
MOV SCON,
SETB TR1
AGAIN: MOV SBUF, #”A”
HERE: JNB TI, HERE
CLR TI
SJMP AGAIN
a) 4800 baud b) 9600 baud
c) 1200 baud d) 2400 baud
Câu 51: Với tần số thạnh anh sử dụng là 11.0592MHz đoạn chương trình sau đây nhận dữ liệu liên
tục từ cổng nối tiếp rồi chuyển qua cổng P1 với tốc độ bao nhiêu?
MOV TMOD, #20H
MOV TH1, # - 6
MOV SCON, #A”
SETB TR1
AGAIN: MOV SBUF, #”A”
HERE: JNB TI, HERE
CLR TI
SJMP AGAIN
a) 4800 baud b) 9600 baud
c) 1200 baud d) 2400 baud
Câu 52: Hãy cho biết sau lệnh MOV IE,#00010110B các ngắt nào sẽ được cho phép?
25

×