Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.45 KB, 103 trang )

1
1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Kinh tế trang trại đã có từ lâu và đã trải qua nhiều bớc thăng trầm khác
nhau. Sau khi thực hiện chủ trơng khoán đến hộ gia đình và sau Luật Đất đai
(1993) quy định ngời lao động, hộ gia đình có 5 quyền trong sử dụng đất
đã làm xuất hiện và phát triển trở lại mô hình trang trại. Từ đó trang trại
đã sớm phát huy những u thế của mình đó là kinh tế trang trại (KTTT) vừa
có điều kiện làm tăng năng suất lao động, tăng năng suất trên một đơn vị diện
tích, vừa có khả năng khai thác hữu hiệu lợi thế của từng vùng lãnh thổ. Nhờ
vậy có thể sản xuất ra hàng loạt sản phẩm với chi phí thấp nhất. Trên cơ sở đó
thúc đẩy tăng trởng cả thị trờng đầu ra lẫn thị trờng đầu vào trong sản xuất
nông nghiệp (SXNN), giúp giải quyết tốt những mục tiêu, nhu cầu mới không
ngừng nảy sinh, giúp cho c dân nông thôn dần thoát khỏi ngỡng kém phát
triển, góp phần đa nền kinh tế đất nớc cất cánh sang giai đoạn mới một
cách chắc chắn và bền vững. Nh vậy, tuy mới mẻ nhng KTTT đã tự khẳng
định là hình thức kinh tế vô cùng quan trọng, có thể coi KTTT là bớc đột phá
cho sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam trong thời kỳ này.
Khoái Châu là một huyện lớn nằm ở phía bắc của tỉnh Hng Yên có tổng
dân số đông là 195.309 nhân khẩu. Năm 1999 huyện Khoái Châu đợc tái lập với
điều kiện tự nhiên thuận lợi và đất đai màu mỡ cùng với sự phát triển của nền kinh
tế nông nghiệp - nông thôn các mô hình kinh tế trang trại đợc hình thành và phát
triển có hiệu quả. Đến nay toàn huyện đã có 420 trang trại đạt tiêu chí cấp bộ và
liên bộ. Bên cạnh đó Khoái Châu còn có thị trờng tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, chợ
đầu mối thu mua nông sản phẩm của tỉnh Hng Yên, đây là điều kiện và tiền đề cơ
bản cho việc phát triển trang trại. Tuy nhiên, những vấn đề đặt ra là tình hình phát
triển kinh tế trang trại tại huyện Khoái Châu nh thế nào ? Những giải pháp chủ
yếu phát triển kinh tế trang trại ra sao ? đó là những vấn đề cần các nhà khoa học
nghiên cứu và có những giải pháp phù hợp nhằm đánh giá thực trạng, đa ra giải
2
pháp khắc phục khó khăn để thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển.


Do tác động nhiều mặt, cả chủ quan và khách quan làm ảnh hởng đến số
lợng, quy mô, kết quả sản xuất của các trang trại trên địa bàn huyện, trong đó
có nhiều tác động tích cực cần phát huy, nhng cũng có không ít những tác động
tiêu cực cần hạn chế, tháo gỡ trong thời gian tới để phát triển mạnh mẽ hơn nữa
hình thức KTTT của huyện. Xuất phất từ thực tế trên, đợc sự đồng ý của Khoa
Nông học - Bộ môn Hệ thống nông nghiệp, Trờng ĐHNN - Hà Nội và sự đồng
ý của ban lãnh đạo huyện Khoái Châu, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
Hiện trạng và giải pháp phát triển hệ thống trang trại trên địa bàn huyện
Khoái Châu, tỉnh Hng Yên.
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
- Nghiên cứu thực trạng phát triển trang trại của huyện, qua đó chỉ rõ
những kết quả đạt đợc, những khó khăn, tồn tại và các giải pháp chủ yếu phát
triển hệ thống trang trại của huyện Khoái Châu.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và xã hội
của huyện Khoái Châu đối với phát triển trang trại.
- Đánh giá thực trạng phát triển trang trại và tìm ra những khó khăn chủ
yếu trong phát triển trang trại trên địa bàn huyện Khoái Châu.
- Đa ra những định hớng và giải pháp chủ yếu để thúc đẩy phát triển
trang trại tại huyện Khoái Châu.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm cơ sở khoa học cho việc
phát triển hệ thống trang trại. Đồng thời thông qua việc đánh giá điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã hội với sự phát triển hệ thống trang trại của huyện Khoái
Châu làm cơ sở cho những định hớng cho các trang trại ở địa phơng theo
hớng phát triển nông nghiệp hàng hoá bền vững.
3
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn
về hệ thống trang trại

2.1. Cơ sở lý luận về hệ thống trang trại
2.1.1 Một số lý luận về hộ nông dân
Hộ nông dân là đối tợng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông
nghiệp và phát triển nông nghiệp, cũng là đối tợng nghiên cứu của nhiều
khoa học khác.
Ngày nay xu thế phát triển cuả kinh tế thị trờng và tác động mạnh mẽ
của quá trình đô thi hoá, của phát triển khoa học công nghệ, sự đan xen trong
các hoạt động sản xuất kinh doanh trong các tầng lớp dân c nên rất khó đa
ra những tiêu chuẩn xác định giới hạn giữa nông thôn và thành thị.
Quan niệm về hệ nông dân có nhiều ý nghĩa khác nhau. Có ý kiến cho
rằng hộ nông dân là những hộ chủ yếu là hoạt động nông nghiệp theo nghìa
rông bao gồm cả hoạt động nghề rừng, nghề cá và các hoạt động phi nông
nghiệp khác diễn ra ở nông thôn.
Gần đây Elles (1988) cho rằng Hộ nông dân là các hộ thu hoạch các
phơng tiện sống từ ruộng đất sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sản
xuất trang trại, nằm trong hệ thống kinh tế rộng hơn nhng về cơ bản đợc đặc
trng bằng việc tham gia một phần tham gia trong thị trờng hoạt động với
một trình độ không cao.
a) Hộ nông dân có những đặc điểm sau
- Hộ nông dân là đơn vị kinh tế cơ sở vừa là đơn vị sản xuất vừa là đối
tợng tiêu dùng nhng đồng thời cũng là nơi phân phối của nông sản làm ra.
- Quan hệ giũa sản xuất và tiêu dùng, biểu hiện trình độ phát triển của
hệ tự cung rự cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hoá,trình độ này quyết định
mối quan hệ giữa hộ nông dân với thi trờng.
4
- Các hộ nông dân ngoài hoạt động kinh doanh nông nghiệp còn tham
gia vào các hoạt động phi nông nghiệp với các mức độ khác nhau nên khó giới
hạn thế nào là hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp với các hộ nông dân có
doanh nghiệp (nh trang trại của họ).
Bảng 2.1: Bảng so sánh giữa hộ nông dân và doanh nghiệp

Chỉ tiêu
Hộ nông dân
Doanh nghiệp nông nghiệp
Mục tiêu
Tự cung tự cấp, một phần
để bán
Để bán
Quy mô
Nhỏ
Lớn
Lao động
Chủ yếu lao động gia đình
Chuyên lao động thuê
T liệu sản xuất
Của gia đình
Mua thị trờng hoàn toàn
Mức độ tham gia thị
trờng
Thấp, từng phần
Cao và tiến bộ
b) Hoạt động của hộ nông dân
Trong lịch sử phát triển nông nghiệp, nhiều quốc gia đẫ cố gắng xoá bỏ
nền kinh tế nông dân để xây dựng một nền nông nghiệp khác nhng đều
không thành công. Cho tới nay các quốc gia trên thế giới đều phải thừa nhận
hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ sở, họ tự chủ và chịu trách nhiệm về hoạt
động và phát triển của chính mình. Kinh tế hộ nông dân tồn tại và phát triển
đợc là nhờ:
+ Hoạt động nông nghiệp của nông dân có khả năng thoả mãn nhu cầu
của quá trình tái sản xuất giản đơn nhờ kiểm soát đợc t liệu sản xuất nhất là
ruộng đất.

+Nhờ những giá trị xã hội của nông dân hớng mục tiêu sản xuấtvào
nhu cầu là sự phát triển của cộng đòng hơn là đạt lợi nhuận cao nhất.
+ Nhờ sự chuyển giao ruộng đất từ thế hệ này sang thế hệ khác (kế thừa)
chống lại sự tập trung ruộng đất vào tay một số ngời.
5
+ Ngời nông dân thắng đợc áp lực của thị trờng bằng cách tăng thời
gian lao động sống, tăng khả năng huy động các nguồn lao động sẵn có vào hệ
thống nông nghiệp của chính mình.
+ Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ và theo nhu cầu của thi trờng
nên không thu hút vốn đầu t vào một thời điêr để trở thành t bản nông
nghiệp.
+ Huy động thặng d trong nông nghiệp của nông dân là để thoả mãn
lợi ích của toàn xã hội thông qua thuế, địa tô, giá cả.
+ Tiến bộ khoa học công nghệ, làm giảm lao động phổ thông trong
nông nghiệp đã làm giảm giá thành và giá cả của các sản phẩm nông nghiệp.
Vì vậy nông dân chỉ còn có khả năng tái sản suất giản đơn nên ko có sự hỗ trợ
của nhà nớc, nên nhà nớc muốn tái sản xuất mở rộng phát triển theo hớng
nông nghiệp hàng hoá thị trờng.
Trong những năm 1960-1970 phong trào hợp tác xã ở miền Bắc đã hình
thành nên tầng lớp nông dân tập thể.Thời kỳ này kinh tế hộ nông dân không
đợc coi trọng, thậm chí kỳ thị. Trong nông nghiệp chỉ còn kinh tế hợp tác
xã là chính, kinh tế nông dân không phát triển hoặc kém phát trển chỉ trong
khuôn khổ kinh tế phụ gia đình. Tuy nhiên, đối với nhiều hộ nông dân bằng
nhiều cách khác nhau họ vẫn hớng đến sự phát triển
Đến năm 1988 khi nghị quyết 10 - BCT ra đời (5/4/1988), hộ nông dân
đợc thừa nhận là một đơn vị kinh tế tự chủ. Từ đây kinh tế hộ nông dân
không ngừng phát triển và tạo nên những thành tựu đặc biệt của nền nông
nghiệp nớc ta. Việt Nam trở thành nớc xuất khẩu gạo hàng hoá đứng thứ 2,
th 3 của thế giới.
6

c) Một số kiểu hộ nông dân
Gần đây một số nhà kinh tế học phơng Tây nghiên cứu về hộ nông dân
đã đa ra những mô hình mới về kinh tế hộ dựa trên những phân tích toán học,
xã hội học, quy luật cung cầu trên thi trờng nông nghiệp sản xuất hàng hoá
để xác định mục tiêu và cơ cấu phát triển của họ. Theo họ có thể phân hộ nông
dân làm những kiểu sau:
- Kiểu hộ nông dân đang hoạt động trong hệ thống nông nghiệp tự cung
tự cấp nhóm hộ này không có phản ứng với thị trờng.
- Kiểu hộ hoạt động trong hệ thống độc canh, có bán một phần lơng
thực thực phẩm để mua hàng tiêu dùng và một số ít vật t nông nghiệp. Kiểu
hộ này có phản ứng với thị trờng, chủ yếu giá vật t nhng mức độ không
gay gắt, không kéo dài.
- Kiểu hộ hoạt động tronghệ thống nông nghiệp phát triển (thâm canh,
chuyên canh ). Kiểu hộ này bán phần lớn sản phẩm ra thị trờng, kiểu hộ này
phản ứng với giá cả thị trờng trên một số phơng diện.
- Kiểu hộ hoạt động trong hệ thống nông nghiệp hàng hoá, bán toàn bộ
nông sản của mình ra thị trờng với mục tiêu là lợi nhuận, nh một xí nghiệp t
bản. Mục tiêu của hộ quyết định việc lựa chọn sản phẩm kinh doanh, quyết định
lựa chọn mức đầu t. Loại hộ này phản ứng gay gắt với giá cả của thị trờng trên
nhiều mặt nh vật t, nông sản, lao động, thuế Nhóm hộ này chấp nhận sự đổi
mới thay thế hệ thống nông nghiệp cũ bằng những hệ thống mới có hiệu quả hơn.
Nh vậy hộ nông dân biến đổi từ tình trạng tự cung tự cấp sang sản xuất
nông nghiệp hàng hoá ở các mức độ khác nhau. Trong quá trình phát triển đó
hộ nông dân chấp nhận sự đổi mới từ hình thức độc canh, quảng canh, thâm
canh, chuyển sang sản xuất nông nghiệp hàng hoá trang trại.
2.1.2. Khái niệm về trang trại
Với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, nông nghiệp nông thôn
đang từng bớc đợc đổi thay và phát triển. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần
7
thứ IX nêu rõ "Đẩy nhanh CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn theo hớng

hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trờng và
điều kiện sinh thái của từng vùng, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao
động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn"
Ngày nay kinh tế trang trại đã phát triển ở hầu hết các nớc có sản xuất
nông nghiệp, lâm nghiệp hàng hoá, việc hình thành phát triển kinh tế trang trại
là quá trình chuyển đổi từ kinh tế hộ nông dân chủ yếu mang tính sản xuất tự
cung, tự cấp sang sản xuất hàng hoá với quy mô từ nhỏ đến lớn.
ở Việt Nam có nhiều công trình đã nghiên cứu về trang trại và đa các
các quan điểm khác nhau:
Quan điểm 1: theo Trần Đức, trang trại là lực lợng chủ lực của các tổ
chức làm nông nghiệp ở nớc t bản cũng nh các nớc đang phát triển và
cũng là tổ chức kinh doanh của nhiều nớc trên thế giới ở thế kỷ 21 [9].
Quan điểm 2: trang trại là tổ chức sản xuất cơ sở của nền nông nghiệp
sản xuất hàng hoá thời kỳ công nghiệp hoá, là loại hình tổ chức đa dạng và
linh hoạt về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, có vị trí trung tâm thu hút
các hoạt động kinh tế của các tổ chức đầu t [10].
Quan điểm 3: trang trại là một loại hình sản xuất nông nghiệp hàng hoá
của hộ gia đình đợc nhà nớc giao đất, cho ngời chủ có năng lực chỉ đạo,
quản lý kinh doanh, biết huy động vốn, sử dụng lao động và lựa chọn công
nghệ sản xuất thích hợp, tiến hành tổ chức sản xuất và dịch vụ sản phẩm theo
yêu cầu thị trờng nhằm thu lợi nhuận cao.
Từ những quan điểm trên theo quan điểm của chúng tôi có thể khái quát
hoá và đa ra khái niệm về trang trại nh sau:
Trang trại là cơ sở doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp của một hoặc
một nhóm nhà kinh doanh.
+ Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở là doanh nghiệp
trực tiếp sản xuất ra những nông sản hàng hoá dựa trên cơ sở hệ thống nông
8
nghiệp hàng hoá, phân công lao động xã hội đợc chủ trang trại đầu t vốn
khai thác tài nguyên, lao động một cách hợp lý để sản xuất kinh doanh theo

yêu cầu của thị trờng, đợc nhà nớc bảo hộ theo luật pháp hiện hành.
+ Cũng có thể hiểu trang trại là sự sắp xếp độc nhất và ổn định một
cách hợp lý của các việc kinh doanh nông nghiệp của hộ nông dân quản lý
theo các hoạt động đã đợc xác định tuỳ thuộc vào môi trờng vật lý, sinh học
và kinh tế xã hội phù hợp với mục tiêu, sở thích và nguồn lợi của nông hộ.
Nh vậy trang trại là một hệ thống cơ bản bao gồm nhiều hệ thống phụ nông
nghiệp, chúng có tác động qua lại lẫn nhau và có ảnh hởng đến hệ thống
khác cũng nh môi trờng xung quanh; điều đó đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Vai trò của hệ thống trang trại:
- Trang trại là tế bào của nền sản xuất hàng hoá, là bộ phận cấu thành
quan trọng của hệ thống nông nghiệp, là hình thức doanh nghiệp trực tiếp sản
xuất ra những nông sản phẩm hàng hoá cho xã hội phù hợp với đặc điểm sản
xuất nông nghiệp, phù hợp với quy luật sinh học và các quy luật sản xuất hàng
hoá nh quy luật cung cầu, quy luật giá cả, quy luật thị trờng, là đối tợng để
tỏ chức chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp đảm bảo thực hiện chiến
lợc phát triển nền nông nghiệp hàng hoá thích ứng với sự hoạt động của các
quy luật kinh tế thị trờng.
- Nhờ hệ thống nông nghiệp trang trại mà chúng ta đã đánh thức nhiều
vùng đất hoang hoá, đồi núi trọc, sử dụng một phần sức lao động d thừa (nh
vùng nông dân không có đất canh tác, vốn, lao động thất nghiệp thời vụ ) để
sản xất ra nông sản hàng hoá.
Nông trại
Môi
trờng
Hộ nông dân
Trang trại
Môi
trờng
9
- Hệ thống trang trại là hệ thống có đủ các điều kiện để thể nghiệm

công nghệ kỹ thuật cao trong nông nghiệp. Đa dạng hoá các sản phẩm nông
nghiệp nhờ đa dạng sinh học trong hệ thống cây trồng. Hệ thống nông nghiệp
trang trại với quy mô sản xuất lớn, quy mô đầu t, cho ra đời một khối lợng
sản phẩm lớn có đủ sức cạnh tranh với thị trờng, dần dần hình thành thị
trờng thơng mại nông sản thúc đẩy sự nghiệp phát triển nông nghiệp nông
thôn ở nớc ta.
- Phát triển hệ thống nông nghiệp trang trại là bớc đi tất yếu để hình
thành nền nông nghiệp hàng hoá ở nớc ta.
2.1.3. Những đặc trng chủ yếu của hệ thống nông nghiệp trang trại
- Trang trại là nông trại, bao gồm hộ nông dân và nông trại của họ đợc
coi là đơn vị ra các quyết định sản xuất và điều khiển cuối cùng của quá trình
biếu đổi đầu vào thành đầu ra của sản xuất nông nghiệp trong trang trại.
- Trang trại đợc coi là hệ thống mở, sự kết hợp và chuyển hoá năng
lợng thông tin đầu vào thành đầu ra của hệ thống phụ thuộc rất nhiều vào
năng lực quản lý, môi trờng hệ thống, cấu trúc hệ thống, điều hành và
kiểm soát đợc khoa học công nghệ, kỹ thuật cũng nh thị trờng của
ngời nông dân.
- Hệ thống trang trại có nhiều loại hình có các kiểu hệ thống canh tác
nông nghiệp khác nhau, nó phản ánh tính đa dạng đa mục đích của ngời chủ
trang trại.
- Hệ thống trang trại là hệ thống động, đầu ra của hệ thống biến đổi
theo quy luật cung cầu của thị trờng, tính năng động của nó đợc thay đổi
theo thời gian qua các biến đổi của điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế và
xã hội nên hệ thống trang trại có thể đợc điều chỉnh và sửa đổi.
- Hệ thống trang trại là hệ thống chuyên môn hoá, tập trung hoá cao,
sản xuất nông sản hàng hoá theo nhu cầu của thị trờng có lợi nhuận cao.
10
- Trong quá trình phát triển hệ thống trang trại chúng ta thờng gặp 2
loại hình trang trại phát triển chủ yếu:
* Hệ thống trang trại tự cung tự cấp

- Sản phẩm của hệ thống mang tính tự cung tự cấp, một phần không
đáng kể sản phẩm trang trại tham gia vào thị trờng nông sản.
- Sử dụng các tài nguyên nông nghiệp nh đất, nớc, ánh sáng, nhiệt độ,
sinh vật ở mức độ thấp, khai thác nhng không bảo vệ tái tạo nguồn năng
lợng mà thiên nhiên ban phát, làm cạn kiệt và suy thoái tài nguyên nhanh.
- Hệ thống thông tin, khoa học công nghệ mới kém phát triển, vốn đầu
t thấp, sản phẩm không gắn với thị trờng nên khó tiêu thụ.
- Hệ thống cây trồng đơn giản, phân tán, đầu t chủ yếu là lao động
sống nên độ rủi ro cao.
- Cơ sở hạ tầng, cơ sở chế biến trang trại kém phát triển, thu nhập ngời
lao động thấp.
* Hệ thống trang trại sản xuất hàng hoá
- Trình độ chuyên môn hoá cao, sản xuất hớng tới thị trờng do đó tỷ
trọng hàng hoá sản phẩm cao (trên 70%), có sức cạnh tranh.
- Sử dụng nhiều vốn, năng lợng vật t, chất xám khoa học công nghệ,
giảm sử dụng dạng lao động sống trên đơn vị diện tích canh tác. Khai thác tài
nguyên hợp lý, gắn sử dụng với tái tạo các nguồn năng lợng trong hệ thống,
đảm bảo cho hệ thống phát triển bền vững.
- Mạng lới thông tin đặc biệt thông tin thị trờng, dịch vụ phát triển
hoạt động có hiệu quả.
- Dịch vụ đầu vào, đầu ra ổn định, giá cả phù hợp sản phẩm đa dạng,
sản lợng lớn, có điều kiện cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu.
11
- Sản xuất có lãi, đời sống thu nhập của ngời lao động đợc cải
thiện, trình độ chuyên môn đợc nâng cao, an ninh lơng thực thực phẩm
đợc bảo đảm.
2.1.4. Những điều kiện cơ bản để phát triển hệ thống trang trại nông
nghiệp
Theo Phạm Chí Thành. 1993 [22]. Trang trại trồng cây gì, nuôi con gì là
tùy thuộc vào các yếu tố bên ngoài nh: Điều kiện tự nhiên (khí hậu, đất đai);

điều kiện kinh tế (cơ sở hạ tầng), thị trờng và khả năng đầu t; điều kiện
xã hội nh chính sách của Nhà nớc, phong tục tập quán và các yếu tố bên
trong của trang trại nh: Quỹ đất của nông hộ, lao động của nông hộ, vốn của
nông hộ, kiến thức của nông hộ.
Các yếu tố trên quyết định loại hình trang trại trồng cây gì, nuôi con gì,
quy mô bao nhiêu và biện pháp kỹ thuật áp dụng, nó quyết định về lao động,
về vốn đầu t, về thị trờng
a. Ruộng đất:
Ruộng đất là t liệu sản xuất chủ yếu là điều kiện cơ bản để thành lập
và phát triển trang trại. Nếu không có ruộng đất thì không thể tiến hành sản
xuất ra hàng hoá nông sản nhng để thành lập một trang trại theo đúng nghĩa
của nó thì quy mô rộngđất phải đạt đến một mức độ nhất định phù hợp với yêu
cầu phát triển kinh tế, yêu cầu kỹ thuật của từng loại hình trang trại mới đảm
bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Để trang trại phát triển ổn định, phù hợp với lợng hàng hoá mà thị
trờng đòi hỏi, nhà nớc sớm ban hành các chính sách cho phép các chủ trang
trại mua bán, sang nhợng, thuê, chuyển đổi mục đích sử dụng hay tích tụ
ruộng đất để tăng quy mô trang trại.
12
Giao quyền sử dụng đất lâu dài: Tuỳ theo loại hình trang trại có thể giao
quyền sử dụng đất từ 20, 30, 50 năm hoặc trên 100 năm để chủ trang trại yên
tâm đầu t nâng cao chất lợng đất đảm bảo phát triển trang trại bền vững.
Cho phép hình thành thịt rờng giao dịch đất trang trại (nh kiểu thị
trờng chứng khoán) để các chủ trang trại có điều kiện phát triển, làm lành
mạnh hoá thị trờng đất đai, ngăn cấm việc giao dịch ngầm bất động sản nấp
dới chiêu bài thành lập trang trại nông nghiệp.
b. Thuế:
Đa số các trang trại hiện nay của chúng ta đợc hình thành từ đất trống,
đồi núi trọc, đất hoang hoá, đất phục hoá bớc vào kinh doanh trang trại
cha dài, cha ổn định vì vậy nhà nớc không nên đánh thuế thu nhập sản

phẩm hàng hoá trang trại trong những năm đầu, đặc biệt đối với loại hình
trang trại kinh doanh cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lâm nghiệp có thòi
gian kiến thiết cơ bản dài.
Cần có chính sách bảo hộ các sản phẩm nông nghiệp trang trại nếu
không trong trờng hợp mất mùa liên tục do thiên tai, hay các sản phẩm bị các
nớc cạnh tranh về giá chúng ta không thể xuất khẩu đợc, trong trờng hợp
này nhà nớc cần bảo hệ để duy trì sự phát triển trang trại. Nhà nớc có thể
cho vay vốn ngắn hạn không lấy lãi, hay vay vốn dài hạn lãi suất thấp hoặc
không đánh thuế các vật t nhập khẩu từ nớc ngoài để phục vụ phát triển
nông nghiệp. Về lâu dài, chúng ta cũng phải có chính sách thơng mại quốc
gia để bảo hệ sản phẩm nông nghiệp trang trại tránh độc quyền thơng mại
không bình đẳng nh hiện nay.
c. Thị trờng:
Thị trờng là nơi trao đổi hàng hoá nông sản. Khi mà tất cả các quan hệ
kinh tế trong quá trình tái sản xuất xã hội đều đợc tiền tệ hoá. Các yếu tố sản
xuất nh vốn, tài sản, sức lao động, chất xám của sản phẩm dịch vụ làm ra đều
13
có giá trị mà giá cả hình thành tác động bởi quy luật cung cầu trên thị trờng.
Nh vậy quy luật cung cầu sản phẩm nông sản hàng hoá trên thị trờng nh
thế nào chúng ta hãy xem sơ đồ 2.2:
Cầu về
hàng hoá
nông sản
Cung về
hàng hoá
nông sản
Giá cả hàng
hoá
Giá trị hàng
hoá

=

=
>

>
<

<
Sơ đồ 2.2: Nguyên nhân chênh lệch giữa giá cả và giá trị hàng hoá
Nhìn sơ đồ trên ta thấy khi nhu cầu về hàng hoá nông sản bằng khả
năng cung cấp ( = ) thì gía cả nông sản hàng hoá bằng giá trị hàng hoá( =
), thị trờng ổn định.
Khi nhu cầu hàng hoá nông sản lớn hơn khả năng cung cấp ( >) thì
giá cả hàng hoá lớn hơn giá trị, giá cả đắt ( >), thị trờng khủng hoảng
thiếu, giá cả nông sản sẽ đẩy lên cao, kích thích phát triển sản xuất.
Khi nhu cầu hàng hoá nông sản nhỏ hơn ( < ) thì giá cả hàng hoá rẻ
gây nên khủng hoảng thừa, ngời sản xuất phải điều chỉnh quy mô sản xuất.
Vì thế, muốn ổn định thị trờng tiêu thụ nông sản hàng hoá làm cho
trang trại phát triển, ngời sản xuất phải đa ra thị trờng các loại sản phẩm
mới và đa ra đầu tiên (cầu nhiều mà cung còn khan hiếm bán đợc giá cao,
thu nhiều lợi nhuận hơn).
Thị trờng quyết định tốc độ phát triển lu thông hàng hoá nông sản
trang trại. Trong nền nông nghiệp hàng hoá, thị trờng không phải là yếu tố
bất biến. Tiếp cần đợc thị trờng sớm, chúng ta sẽ có những điều chỉnh hợp
lý về giá cả, về số lợng sản phẩm phải sản xuất để đa ra thị trờng, hớng
đầu t và thời điểm, địa điểm tiêu thụ các sản phẩm để có lợi nhuận cao nhất.
14
Ngời ta ví thị trờng là trung tâm, cung cầu là động lực và cạnh tranh là sức
sống của nền kinh tế nông nghiệp hàng hoá.

Thị trờng là yếu tố sống còn của nền nông nghiệp hàng hoá. Khi đã có
thị trờng xuất khẩu ổn định, cần phải chú trọng phát triển thị trờng trong
nớc. Thị trờng trong nớc là nơi chia sẻ với trang trại khi gặp nhiều rủi ro,
trờng hợp cá Basa Việt Nam là minh chứng rõ ràng nhất. Khi cá Basa nớc ta
đang có thị trờng tiêu thụ ổn định ở Mỹ và một số nớc khác thì hầu nh thịt
cá Basa không hề có mặt ở thị trờng nội địa. Nhng khi Mỹ áp dụng luật
thơng mại chống bán phá giá để bảo vệ hàng nội địa của họ, cá Basa Việt
nam mất thị trờng, nhìn thấy nguy cơ bị phá sản, các chủ trang trại cá Basa
mới bắt đầu nhờ các phơng tiện thông tin đại chúng hớng dẫn cách ăn, cách
sử dụng cá Basa cho ngời tiêu dùng trong nớc để cá Basa có cơ hội tiêu thụ
đợc trong nớc.
Muốn giữ đợc thị trờng điều không thể thiếu là hàng hoá nông sản
phải có thơng hiệu. Thơng hiệu là sự công nhận chất lợng hàng hoá đẳng
cấp quốc tế; thơng hiệu hàng hoá là tấm hộ chiếu để chúgn đi bất cứ nơi nào
chúng muốn. Nhờ có thơng hiệu mà cà phê Trung Nguyên có mặt ở Tokyo,
NewYork; bởi Năm Roi sau khi có thơng hiệu giá bán đã tăng từ 4.500
đồng/quả lên 15.000 đồng/quả - 30.000đồng/quả.
d. Nguồn vốn:
Vốn là một trong những điều kiện quan trọng nhất để tiến hành sản
xuất kinh doanh trong các trang trại. Muốn bỏ vốn vào tạo lập trang trại nông
- lâm - ng nghiệp trong nền kinh tế thị trờng trớc hết cần nhất quán:
- Vốn đầu t vào kinh doanh phải có lãi.
- Đầu t vốn phải xuất phát từ yêu cầu của thị trờng để lựa chọn và tập
trung cao cho các ngành chuyên môn hoá, sản xuất hàng hoá có hiệu quả kinh
tế cao, chứ không phải dựa vào khả năng có thể sản xuất gì để đầu t.
15
- Các chủ trang trại phải thực sự có trọn quyền tự chủ về tài chính. Để
thực hiện đợc các quan điểm đó trong quản lý tài chính cần chú ý nghiên cứu
và liên hệ với thực tế của mình để có thể giải quyết tuyệt đối những câu hỏi
đặt ra là:

+ Chủ trang trại có những nguồn vốn nào và bằng những biện pháp nào
để vay vốn
+ Chủ trang trại đã có những giải pháp gì để sử dụng vốn lu động, vốn
cố định có hiệu quả
+ Có những lãng phí nào có thể khắc phục đợc
+ Hiệu quả đồng vốn của mỗi ngành sản xuất, dịch vụ ra sao
- Vốn hình thành trong các trang trại theo 2 nguồn
+ Nguồn vốn tự có
+ Nguồn vốn đi vay
Hiện nay các chủ trang trại đang khó khăn về vốn. Để vợt qua họ phải
bằng mọi cách tự tạo vốn, huy động vốn từ nhiều nguồn bằng hình thức khơi
dậy nguồn vốn bên trong và thu hút đợc nhiều nguồn vốn bên ngoài để đáp
ứng nhu cầu vốn kinh doanh.
Vốn trong kinh doanh đợc chia thành vốn cố định và vốn lu thông.
Để sử dụng vốn cố định có hiệu quả cần những biện pháp chủ yếu sau:
- Tập trung vốn cho ngành chuyên môn hóa sản xuất làm hàng hoá
trong trang trại theo nhu cầu của thị trờng.
- Cần điều tra, quy hoạch, thiết kế, có luận chứng kinh tế kỹ thuật đối
với các công trình xây dựng trong trang trại.
- Khẩn trơng thi công để sớm phát huy tác dụng vốn đầu t cơ bản.
Sau khi xây xong phải thực hiện tốt chế độ sử dụng, bảo dỡng.
Vốn lu động là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị tài sản lu
động nh: Hạt giống, con giống, phân bón, nguyên nhiên vật liệum vật rẻ tiền
16
mau hỏng, sản phẩm chờ tiêu thụ. Đặc điểm của nó là thờng xuyên vận động,
thay đổi hình thái biểu biện và trải qua 3 giai đoạn:
- Vốn trong quá trình dự trữ (nh dự trữ vật t cho sản xuất)
- Vốn trong quá trình lu thông (sản phẩm đợc tiêu thụ)
Để sử dụng vốn lu động có hiệu quả cần chú ý:
- Dự trữ vật t hợp lý

- Thực hiện thâm canh khoa học, sử dụng các giống mới có năng suất
cao, chất lợng tốt, thời gian sinh trởng ngắn.
- Lu thông tiêu thụ sản phẩm nhanh
e. Lựa chọn kỹ thuật và công nghệ để phát triển trang trại
- Trong nền kinh tế thị trờng, sản xuất của các trang trại phải u tiên
lựa chọn kỹ thuật công nghệ cao theo hớng tiêu hao ít năng lợng đầu vào.
Sử dụng công nghệ hiện đại nhng phải kế thừa có lựa chọn các kỹ thuật
truyền thống, tiết kiệm lao động sống sử dụng có hiệu quả nguồn lao động có
chất xám cao.
- Trong nền kinh tế hàng hoá, khi thành lập trang trại các chủ trang trại
phải xem xét vị trí đất trang trại, từ nơi sản xuất ra sản phẩm đến thị trờng,
đất trang trại có nằm trong hệ thống tới tiêu chủ động không? Nguồn dinh
dỡng đất có phù hợp với cây trồng chính không? Độ dốc đất, không gian đất
có liền khoản hay rải rác phân tán những hiểu biết đó cho phép chủ trang
trại tiến hành cải tạo, sử dụng, bồi dỡng từng loại đất có hiệu quả phù hợp với
yêu cầu của luật định.
- Lựa chọn sử dụng quản lý tốt nguồn tài nguyen khí hậu trong phát
triển trang trại.
Điều mà ai cũng biết là năng suất cây trồng cao hay thấp trớc hết phụ
thuộc vào giống cây trồng, chế độ nớc dinh dỡng trong đất và khí hậu tốt hay
xấu đối với mỗi loại cây trồng. Đó là những yếu tố quan trọng nhất, có mối
quan hệ nhân quả sâu sắc nhất, chặt chẽ nhất và nghiêm khắc nhất. Chỉ có thiên
17
nhiên mới là nguồn cung ứng dồi dào nhất, rẻ tiền nhất. Nhng thiên nhiên
phân bố những yếu tố đó không đồng nhất theo lãnh thổ và diễn biến rất phức
tạp. Vì vậy muốn trang trại nông nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao nhất con ngời
phải nghiên cứu nó một cách toàn diện, nhận thức nó một cách đúng đắn nhất
để tiến hành quy hoạch phân vùng trang trại theo đơn vị lãnh thổ.
Những quy luật sinh vật cũng nh các quy luật tự nhiên (khí hậu, thời
tiết, thủy văn ) đều hoạt động một cách tự nhiện. Con ngời không thể ngăn

cản các quá trình đó và để tránh khỏi rủi ro chúng tai phải tổ chức sản xuất
trang trại thích nghi với điều kiện tự nhiên.
Song việc khai hoang lập trang trại ở nớc ta ở những vùng đồi núi, đất
dốc ở nớc ta, do thiếu hiểu biết cần thiết đã chặt phá những khu rừng nguyên
sinh, rừng tái sinh, đốn cả những đai rừng chắn gió mà chúng ta đã tạo dựng
hàng trăm năm qua để chế ngự thiên tai bảo vệ mùa màng Theo Bộ Nông
nghiệp và PTNT hậu quả của quá trình đó hàng năm đã làm mất đi 100m
3
đất,
khoảng 200 tấn trong đó có 6 tấn mùn tơng đơng với 100 tấn phân chuồng
và 300 tấn đạm nguyên chất hoặc tơng đớng với 1,5 tấn Sunfat đạm ở vùng
đồi núi nớc ta. Để phát triển trang trại theo hớng bền vững, mỗi địa phơng,
mỗi trang trại cần căn cứ vào kết quả phân vùng khí hậu nông nghiệp để xây
dựng cho mình một lịch thời vụ thích hợp và một hệ thống cây trồng, vật nuôi
có lợi nhất, một chế độ luân canh, trồng xen, trồng gối, trồng lẫn hợp lý nhất.
Làm đợc nh vậy chắc chắn sẽ tận dụng tốt những tiềm năng khí hậu để sản
xuất quanh năm, đa dạng thời vụ, đa dạng nguồn gen giống cây trồng nâng
cao hiệu quả sản xuất trang trại.
Có thể căn cứ vào miền khí hậu để lựa chọn cơ cấu cây trồng trong các
trang trại theo bảng sau:
18
Bảng 2.2: Các miền khí hậu nông nghiệp và hớng chọn cây trồng nông nghiệp
(Dựa theo tài liệu của Viện khoa học kĩ thuật nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và PTNT)
Các miền khí hậu nông nghiệp
Năng lợng
mặt trời (tỉ
kilocalo/ha/n
ăm)
Tổng nhiệt
độ cả năm

(độ)
Số tháng
có nhiệt độ
dới 20
o
Chỉ số hạn
mùa khô
(bốc
hơi/ma)
Chỉ số ẩm
mùa ma
(ma/ bốc
hơi)
Năng suất cao nhất
(tạ/ha)
Hớng chọn cây luân canh (cây
ngắn ngày)
1. Núi cao phía Bắc
8-11
5.600-7.200
6-12
0-20
3,6-6,5
100-137
32,-72
1 cây xứ nóng
2. Đông Bắc-Việt Bắc (Quảng Ninh,
Cao Lạng, Bắc Thái, Hà Tuyên)
9-11
7.200-8.300

4-5
12-22
2,4-4,4
112-137
82-98
1 cây xứ nóng 1 cây xứ lạnh
(không tới)
3. Tây Bắc (Lai Châu - Sơn La)
15,5-13,5
7.500-8.400
3-5
21,5-2,3
3,3-3,4
144-169
84-96
1 cây xứ nóng 1 cây xứ lạnh
(không tới)
4. Trung tâm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
(Hoàng Liên Sơn, Trung du, Đồng bằng
Bắc Bộ, Thanh Hoá, Bắc Nghệ Tĩnh)
11-13
8.300-7.800
3-4
1,3-2,3
2,3-3,7
137-162
94-126
2 cây xứ nóng 1 cây xứ lạnh (có
tới)
5. Trung Trung Bộ (Nam Nghệ Tĩnh,

Bình Trị Thiên)
13-14
8.700-9.200
0-3
1,4-1,7
3,7-5,8
162-175
90-98
2 cây xứ nóng 1 cây xứ lạnh (có
tới ở đất cao hay 2 cây xứ nóng
không tới
6. Nam Trung Bộ (từ Quảng Nam- Đà
Nẵng đến Thuận Hải
13-18
9.100-9.700
0
1,6-3,2
1,3-5,1
162-255
92-108
3 cây xứ nóng (Có tới) 2 cây xứ
nóng (không tới)
7. Bắc Tây Nguyên (Gia Lai, Kon Tum,
Đắc Lắc)
14,4-16,5
7.900-9.300
0-2
3,0-4,7
2,2-8,3
18-206

42-74
3 cây xứ nóng (có tới); 2 cây xứ
nóng (không tới)
8. Nam Tây Nguyên (Lâm Đồng)
15-17
6.500-7.800
2-12
1,4-3,9
3,5-5,6
187-212
62-76
3 cây xứ nóng (có tới); 1 cây xứ
nóng; 1 cây xứ lạnh
9. Đông Nam Bộ (Đồng Nai, Sông Bé,
Tây Ninh)
13-17
9.300-9.800
0
2,9-7,1
3,3-5,1
162-212
68-84
3 cây xứ nóng (có tới); 2 cây xứ
nóng (không tới
10. Đồng bằng sông Cửu Long
15-18
9.700-10.000
0
2,2-11,2
1,9-4,4

1187-255
88-136
3 cây xứ nóng (có tới); 2 cây xứ
nóng (không tới
19
f. Kết cấu hạ tầng cơ sở:
Cơ sở hạ tầng là một yếu tố rất quan trọng, nếu hệ thống đờng giao
thông, thuỷ lợi mà tốt và thuận lợi làm động lực cho phát triển kinh tế trang
trại, lu thông hàng hoá tốt và ngợc lại.
g. Lao động:
ở nớc ta nguồn lao động rất dồi dào, các trang trại thờng thuê lao
động tham gia vào sản xuất kinh doanh trang trại với giá (18 - 25.000
đ/ngời/ngày), tuy nhiên lao động trình độ kỹ thuật đang làm cho các trang
trại không nhiều, hầu hết là lao động phổ thông. Do vậy muốn ô kinh tế trang
trại cần đào tạo bồi dỡng, tập huấn cho lao động của trang trại.
h. Chính sách của nhà nớc: Các chính sách của Đảng và Nhà nớc có
ảnh hởng rất lớn đến việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta.
Thực tế khẳng định nếu Đảng và Nhà nớc không kịp thời ban hành Chỉ thị
100, Nghị quyết 10 của bộ chính trị, luật đất đai thì đến nay việc phát triển
kinh tế trang trại ở nớc ta vẫn không thể phát triển đợc nh ngày nay. Tuy
nhiên, Đảng và Nhà nớc cần quan tâm hơn nữa tới việc đầu t vốn, tích tụ
ruộng đất, khoa học kỹ thuật, cho trang trại để kịp phát triển kinh tế trang
trại với khu vực và trên thế giới.
2.1.5. Các tiêu chí nhận dạng trang trại
Dựa trên các đặc tính của kinh tế trang trại chúng ta xác định, nhận
dạng trang trại về hai mặt, định tính và định lợng.
+ Về định tính: đặc trng cơ bản của trang trại là sản xuất sản phẩm
hàng hoá, tiêu chí này có sự thống nhất ở tất cả các nớc có kinh tế trang trại.
+ Về định lợng: thông qua các chỉ số cụ thể nhằm định dạng và phân
biệt đâu là trang trại và đâu không phải là trang trại từ đó phân loại quy mô

giữa các trang trại.
+ Trên thế giới: để nhận dạng thế nào là một trang trại, thế nào cha
phải là một trang trại, ở các nớc phổ biến chỉ sử dụng tiêu chí định tính
20
chung có đặc trng là sản xuất sản phẩm hàng hoá, không phải sản xuất tự cấp
tự túc. Chỉ có một số nớc sử dụng tiêu chí định lợng để nhận dạng trang trại
nh Mỹ, Trung Quốc. Chủ yếu là các tiêu chí diện tích đất, giá trị sản lợng
hàng hoá, trong đó tiêu chí về diện tích của các loại trang trại ở mỗi nớc khác
nhau tuỳ thuộc vào quỹ đất nhiều hay ít. ở Nhật Bản, Đài Loan phân loại
trang trại có quy mô từ 0,3 ha - 10 ha trở lên [9]
+ ở Việt Nam: kinh tế trang trại đợc phát triển ở hầu hết các ngành
sản xuất nông - lâm - ng nghiệp với quy mô và phơng thức sản xuất đa dạng,
phát triển. Để thống nhất tiêu chí nhận biết trang trại, Bộ Nông nghiệp và
PTNT và Tổng cục Thống Kê đã ra thông t liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN
TCTK ngày 23/06/2000 hớng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại.
Tiếp đó là thông t số 74/2003/TT BNN ngày 04/07/2003, bổ xung mục III
của thông t liên tịch số 69 năm 2000/ TTLT TCTK. Tiêu chí để xác định
kinh tế trang trại nh sau chí sau:
- Tiêu chí định lợng:
Đối với các tỉnh phía Bắc và duyên hải miền Trung: giá trị sản lợng
hàng hoá, dịch vụ phải đạt bình quân 40 triệu đồng/năm trở lên. Đối với các
tỉnh phía Nam và Tây Nguyên: giá trị sản lợng hàng hoá, dịch vụ phải đạt
bình quân 50 triệu đồng/năm trở lên.
- Về quy mô sản xuất:
Trang trại trồng cây hàng năm: đối với các tỉnh phía Bắc và duyên hải
miền Trung 2 ha; các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên 3 ha, trang trại trồng cây
lâu năm từ 3 ha trở lên. Trang trại trồng hồ tiêu 0,5 ha; trang trại lâm nghiệp
10 ha đối với tất cả các vùng trong cả nớc.
Trang trại chăn nuôi đại gia súc: chăn nuôi sinh sản, lấy sữa 10 con trở
lên, chăn nuôi lấy thịt: lợn từ 100 con trở lên; lợn sinh sản có thờng xuyên từ

20 con trở lên.
21
Trang trại chăn nuôi gia cầm: thờng xuyên có 2.000 con trở lên, không
tính đầu con dới 7 ngày tuổi.
Trang trại nuôi trồng thuỷ sản: có diện tích mặt nớc 2 ha (riêng đối
với nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp từ 1 ha trở lên).
- Đối với các loại sản phẩm nông lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản có
tính chất đặc thù nh: Trồng hoa cây cảnh, trồng nấm, nuôi ong giống, thuỷ
sản và thuỷ đặc sản thì tiêu chí để xác định là giá trị sản lợng hàng hoá và
dịch vụ bình quân 1 năm (tiêu chí định ợng). Chỉ tiêu thứ hai là chỉ tiêu về
quy mô sản xuất của trang trại phản ánh đặc trng các yếu tố sản xuất. Đất đai,
vốn (số đầu gia súc, gia cầm).
Tiêu chí xác định trang trại chỉ cần đạt một trong hai chỉ tiêu trên là vận
dụng linh hoạt trong từng trờng hợp cụ thể. Trong trờng hợp sản xuất
đã định hình, đã có sản phẩm hàng hoá thì chỉ tiêu giá trị sản lợng hàng hoá
đợc đa vào sử dụng để xác định, còn trong trờng hợp cơ sở sản xuất đang
trong thời kỳ xây dựng, kiến thiết cơ bản cha có sản phẩm hàng hoá thì sử
dụng chỉ tiêu quy mô sản xuất. Đất đai, vốn (số đầu gia súc. Gia cầm). Theo
tôi, chỉ cần đa ra chỉ tiêu giá trị sản lợng hàng hoá dịch vụ bình quân 1 năm
hoặc quy mô sản xuất để xác định trang trại nh sự điều chỉnh của Thông t
74/2003/TT BNN là đủ, bởi vì đó là các chỉ tiêu phản ánh yếu tố quan
trọng nhất của sản xuất trang trại. Cụ thể là: khi cơ sở sản xuất nông nghiệp
đạt đến chỉ tiêu về sản lợng hàng hoá dịch vụ bình quân 1 năm hoặc chỉ tiêu
về quy mô sản xuất (đất đai, số lợng gia súc, gia cầm) theo tiêu chí của trang
trại nêu trên thì ngời chủ cơ sở sản xuất đó phải có vốn, trang thiết bị sản
xuất, trình độ tổ chức quản lý, khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào sản xuất và tiếp cận thị trờng hơn hẳn hộ nông dân sản xuất tự cấp, tự túc.
Tuy nhiên chỉ tiêu về giá trị sản lợng hàng hoá, dịch vụ bình quân 1
năm hiện nay là 40 triệu đồng đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền
Trung, 50 triệu đồng đối với các tỉnh miền Nam và Tây Nguyên là hơi thấp,

đặc biệt là sau khi có phong trào cánh đồng 50 triệu/ha và hộ có thu nhập
22
50 triệu đồng/năm, vì nếu chỉ tiêu này sẽ dẫn đến sự mâu thuẫn với chỉ tiêu
về quy mô sản xuất và sẽ có sự nhầm lẫn giữa trang trại và nông hộ sản xuất
giỏi. Do vậy ở tỉnh Hng Yên tiêu chí xác định là trang trại đợc áp dụng
theo quyết định số 46/2005/QĐ-UB ngày 15/06/2005 của UBND tỉnh Hng
Yên và hớng dẫn số 51/CV-NNngày 21/09/2005 của Sở NN&PTNT về việc
ban hành quy định tạm thời về chính sách khuyến khích phát triển kinh tế
trang trại. Cụ thể nh sau:
1. Đối với hộ chuyên sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản đợc
xác định là trang trại phải đạt đồng thời hai tiêu chí về giá trị sản lợng hàng
hoá và quy mô sản xuất gồm:
- Giá trị sản lợng hàng hoá và dịch vụ bình quân 1 năm phải từ 100
triệu đồng trở lên.
- Quy mô sản xuất:
+ Đối với trang trại trồng trọt: trồng cây hàng năm từ 0,7 ha trở lên; cây
lâu năm từ 1 ha trở lên.
+ Đối với trang trại chăn nuôi: chăn nuôi bò lấy sữa, thờng xuyên có
10 con trở lên; chăn nuoi trâu bò lấy thịt, thờng xuyên có 30 con trở lên;
chăn nuôi lợn nái sinh sản, thờng xuyên có 20 mơi con trở lên; chăn nuoi
lợn thịt, thờng xuyên có 100 con trở lên (không kể lợn sữa); chăn nuôi khép
kín, thờng xuyên có 10 lợn nái, 50 lợn thịt; chăn nuoi gia cầm thịt thờng
xuyên có 1500 con trở lên (không tính đầu con dới 7 ngày tuổi)
+ Đối với trang trại thuỷ sản: diện tích mặt nớc để nuôi trồng thuỷ sản
có từ 1 ha trở lên; diện tích mặt nớc chuyên giống có từ 0,5 ha trở lên
2.2. Tình hình phát triển trang trại ở một số nớc trên thế giới và Việt Nam
2.2.1. Tình hình phát triển trang trại ở một số nớc trên thế giới
- ở Hà Lan các kết quả nghiên cứu cho thấy: 87% lợng sữa, 63% củ
cải đờng, 85% rau quả tiêu dùng là do các trang trại cung cấp, khoảng 90%
tín dụng đợc nhà nớc bảo lãnh ở ngân hàng.

23
- ở Pháp năm 1940 đã có 2,3 triệu trang trại quy mô 13ha/trang trại.
Năm 1990 Chính phủ Pháp cho phép các trang trại tăng quy mô đất lên 28 ha.
Để trẻ hoá trang trại nhà nớc giành một khoản tài chính cấp cho các chủ
trang trại tuổi dới 30 đi đào tạo về công nghệ và kỹ thuật mới, quản lý trang
trại, thịt rờng và tiếp thị sản phẩm.
- ở Mỹ quy mô trang trại từ 130 - 180ha, các trang trại ở Mỹ thờng
hợp tác, phân công nhau trong phát triển. Nhà nớc làm nhiệm vụ điều tiết sản
xuất, hiện đại hoá cho trang trại, tạo ra hàng loạt các chính sách công bằng
trong hoạt động kinh doanh, có chính sách bảo hộ, trợ giá cho các trang trại
khi gặp rủi ro.
- ở Nhật Bản năm 1945 đã có 5,7 triệu trang trại đến năm 1950 số trang
trại tăng lên 6,17 triệu trang trại, diện tích bình quân một trang trại 1,5ha. Năm
1986, Chính phủ cho phép các chủ trang trại tích tụ ruộng đất để tăng quy mô
trang trại lên 20-30ha. Năm 1970, 1 ha trang rại chỉ sử dụng 1,75 lao động, đến
năm 1980 - 1990 1 ha trang trại chỉ sử dụng từ 1 đến 1,1 lao động. Các trang
trại ở Nhật cung cấp 81% nhu cầu thịt, 98% nhu cầu trứng, 89% nhu cầu sữa,
78% nhu cầu rau quả. Vì vậy lao động trang trại đã giảm nhanh từ 17 triệu
ngời năm 1950 xuống còn 4 triệu ngời năm 1995. ở Nhật Bản trong quá
trình phát triển tỷ lệ các trang trại sản xuất thuần nông giảm dần chỉ còn 15%
năm 1999. Các trang trại kinh doanh tổng hợp tăng lên 85% năm 1999.
Theo tài liệu của chơng trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan đến cuối
những năm 90, ở Tây Ây hầu hết các trang trại đều là trang trại gia đình, ở
nớc Mỹ trang trại gia đình chiếm 87% tổng số trang trại, 65% đất đai và gần
70% giá trị nông sản của cả nớc. ở châu á đại bộ phận trang trại là trang trại
gia đình và do các yếu tố của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có những đặc
điểm khác với những nớc Âu - Mỹ về các yếu tố nh mức bình quân đất đai
trên đầu ngời đợc tính là thấp khoảng 15 ha trong khi đó ở châu Âu là 0,25
24
ha, bắc Mỹ là 0,68 ha, Indonesia 3,7 ha, Thái Lan 4,28 ha, quy mô trang trại

của tây Âu là 25 - 30 ha và Mỹ là 180 ha [10]
Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nớc, cơ giới hoá - hiện đại hoá
các nớc phát triển và đang phát triển quan tâm. Các trang trại ở các nớc
công nghiệp phát triển, sức máy, cơ điện chiếm khoảng 80%, ở các nớc đang
phát triển chiếm khoảng 20%, các trang trại đợc ứng dụng ngày càng nhiều
các tiến bộ khoa học kỹ thuật nh sinh học, hoá học, tin học vào sản xuất
kinh doanh [10].
Trang trại đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế đảm bảo
cung cấp một cách cơ bản về nhu cầu nông sản phẩm trong nớc mà còn xuất
khẩu với số lợng hàng hoá lớn.
Đối với vốn sản xuất kinh doanh: các chủ trang trại đều mong muốn có
đủ vốn để sản xuất kinh doanh thì ngoài nguồn vốn tự có của chủ trang trại,
còn phải đi vay ngân hàng tín dụng, hoặc mua chịu vật t. Trên thực tế vay
vốn tín dụng của các trang trại ngày càng nhiều và có xu hớng tăng. Ví dụ: ở
những năm 1945 hình thức vay mợn thông qua hàng hoá chiếm 42%, đến
năm 1990 tăng lên 70 - 80%.
Đối với lao động: hầu hết các lao động đợc làm việc ở các trang trại trên
thế giới chủ yếu là lao động gia đình, vì có điều kiện trang bị máy móc hiện đại,
số lợng lao động trong trang trại không nhiều, bình quân mỗi trang trại có 1 -
3 lao động chính, lao động làm thuê ở các trang trại trên thế giới chiếm khoảng
20 - 30% bao gồm cả lao động thờng xuyên và lao động thời vụ.
Đối với đất đai: phần lớn các trang trại sản xuất trên ruộng đất sở hữu
của gia đình. Nhng cũng có những trang trại phải lĩnh canh một phần hoặc
toàn bộ ruộng đất của nhà nớc, t nhân. Tiêu biểu là ở Pháp vào những năm
của thập kỷ 90, số trang trại có ruộng đất riêng là 70%, 30% trang trại phải
lĩnh canh một phần và 18% phải lĩnh canh toàn bộ. ở Nhật Bản trớc năm
1945 số trang trại có ruộng đất riêng chiếm 35%, sau năm 1950 số trang trại
có ruộng đất riêng chiếm 62% [10]
25
2.2.2. Tình hình phát triển trang trại ở Việt Nam

Kể từ năm 1266 nhà Trần đã cho phép các vơng hầu công chúa, phò
mã, cung phi triệu tập dân nghèo khổ khai hoang miền ven biển, đắp đê
ngăn mặn khai phá đất bồi lập điền trang.
Năm 1481 nhà Hậu Lê sử dụng t binh, tù nhân, lính tráng ở địa phơng
khai hoang lập đợc 43 điền trang. Năm 1802 - 1855 nhà Nguyễn đã ban hành
25 sắc luật cho phép chiêu mộ dân phiêu tán khẩn hoang lập đồn điền trang
trại phát canh thu tô.
Năm 1890 cả nớc có 108 đồn điền với tổng diện tích lên tới 10.898 ha,
với quy mô 1ha/trang trại. Năm 1912 tổng số đồn điền lên tới 2.355 đồn điền,
với tổng quỹ đất 470.000ha, bình quân 200ha/đồn điền. Cây trồng chủ yếu là
cà phê, cao su, hồ tiêu, bông, chè
Đến năm 1930 thực dân Pháp đã chiém 1,2 triệu ha bằng 1/4 đất canh
tác lúc bấy giờ lập ra 4.000đồn điền - trang trại với quy mô bình quân khoảng
300ha/trang trại.
Từ năm 1475 - 1986 những đồn điền trang trại cú của t bản đợc nhà
nớc chuyển thành các nông trờng quốc doanh. Ví dụ các nông trờng cà
phê ở Đaklac đợc hình thành từ các đồn điền sau đây:
- Nông trờng Phớc An, từ các đồn điền của Cada, Dơng Văn Minh,
Tám Mập, Lý Chính.
- Nông trờng 11/3 đợc hình thành từ các đồn điền Dinfan, T Và,
Mewall.
- Nông trờng Đoàn Kết đợc hình thành từ các đồn điền của Rossi,
Trần Thiện Tích.
- Nông trờng Thắng Loại - từ đồn điền Hồ Trọng Yến, Trần Trọng Lu,
Fubert, Tú Hoa.

×