BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------& ---------
TẠ THANH TÙNG
GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CHO
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN TIÊN LỮ-TỈNH HƯNG YÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
Mã số:
60.31.1052.14
Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI BẰNG ĐOÀN
HÀ NỘI – 2008
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………1
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu này là của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong
bảo vệ cho bất kỳ một học vị nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả
Tạ Thanh Tùng
i
LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm
giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân và tổ chức.
Cho phép tơi được bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến:
- TS Bùi Bằng Đoàn, người hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q
trình học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
- Lãnh đạo trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, khoa Sau đại học,
Khoa Kết Tốn & Quản Trị Kinh Doan, khoa Kinh tế nông nghiệp và PTNT,
cùng tồn thể các thầy cơ giáo và cán bộ công nhân viên nhà trường đã tạo
mọi điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
- Sở Tài nguyên & Môi trường, Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hưng n,
phịng Tài ngun & Mơi trườn huyện Tiên Lữ, các trang trại và những người
đã cung cấp số liệu, tư liệu khách quan, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tơi
hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp,
người thân đã động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Tạ Thanh Tùng
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................ii
MỤC LỤC........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ........................................................................viii
PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .........................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI..........................................3
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .....................................3
1.3.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................3
PHẦN HAI: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............5
2.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN. .................................................................................5
2.1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI ............................5
2.1.1.1 KHÁI NIỆM TRANG TRẠI VÀ KINH TẾ TRANG TRẠI .........5
2.1.1.2. ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU CỦA KINH TẾ TRANG TRẠI. .........7
2.1.1.3. TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH TRANG TRẠI. ........................................8
2.1.1.4. VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TRANG TRẠI TRONG SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP. ..........................................................................................9
2.1.1.5. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ TRANG TRẠI .... 10
2.1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỬ DỤNG
ĐẤT............................................................................................................. 11
2.1.2.1. QUYỀN SỞ HỮU. ........................................................................ 11
2.1.2.2. QUYỀN SỞ HỮU TOàN DÂN VỀ ĐẤT ĐAI............................ 12
2.1.2.3. QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT............................................................. 14
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN. .......................................................................... 19
iii
2.2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI Ở
VIỆT NAM ................................................................................................. 19
2.2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ VIỆC THỰC HIỆN CÁC QSDĐ Ở VIỆT
NAM............................................................................................................ 21
2.2.2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUYỀN SỬ
DỤNG ĐẤT Ở VIỆT NAM: ...................................................................... 21
2.2.2.2 THỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở
VIỆT NAM: ................................................................................................ 25
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
.......................................................................................................... 30
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU. ............................................. 30
3.1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.................................................................. 30
3.1.1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐỊA HÌNH. ................................................. 30
3.1.1.2. THỜI TIẾT KHÍ HẬU - THUỶ VĂN. ........................................ 31
3.1.1.3. TÌNH HÌNH ĐẤT ĐAI CỦA HUYỆN. ....................................... 32
3.1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI. ........................................................ 34
3.1.2.1. DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG CỦA HUYỆN....................................... 34
3.1.2.2. CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA HUYỆN. ........................... 37
3.1.3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA HUYỆN TIÊN LỮ........ 39
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 40
3.2.1. PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP SỐ LIỆU............................................ 40
3.2.1.1. SỐ LIỆU THỨ CẤP. ....................................................................... 40
3.2.1.2. SỐ LIỆU SƠ CẤP. .......................................................................... 40
3.2.2. KỸ THUẬT XỬ LÝ SỐ LIỆU. .......................................................... 43
3.2.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH. ......................................................... 44
3.2.3.1. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỐNG KÊ................................... 44
3.2.3.2. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH............................................................ 44
iv
3.2.3.3. PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA, CHUYÊN KHẢO...................... 44
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................... 45
4.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN TIÊN
LỮ................................................................................................................ 45
4.1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TRANG
TRẠI HUYỆN TIÊN LỮ. .............................................................................. 45
4.1.2. ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC TRANG TRẠI.
..................................................................................................................... 49
4.1.2.1. ĐIỀU KIỆN ĐẤT ĐAI. ................................................................... 49
4.1.2.2. NHÂN KHẨU VÀ LAO ĐỘNG. .................................................... 53
4.1.2.3. MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN KHÁC: ..................................................... 57
4.2. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
TRONG CÁC TRANG TRẠI ĐIỀU TRA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN
LỮ:..........................................................58
4.2.1.TÌNH HÌNH CHUYỂN ĐỔI RUỘNG ĐẤT: .................................. 58
4.2.2.TÌNH HÌNH CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA
NHĨMTRANG TRẠI ĐIỀU TRA :................................................................ 63
4.2.3.TÌNH HÌNH THUÊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT. .................................. 71
4.2.3.1 THUÊ TỪ QUỸ ĐẤT CỦA ĐỊA PHƯƠNG:................................... 71
4.2.3.2. TÌNH HÌNH THUÊ ĐẤT CỦA TRANG TRẠI TỪ CÁC HỘ
NÔNG DÂN................................................................................................ 72
4.2.4. CHUYỂN QUYỀN THỪA KẾ RUỘNG ĐẤT: ............................ 77
4.2.5. THẾ CHẤP BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT: ........................... 80
4.2.7. TÌNH HÌNH CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
CHO TRANG TRẠI: ................................................................................... 83
4.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC QSDĐ
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN TIÊN LỮ:
..................................................................................................................... 84
v
4.3.2. MỘT SỐ TỒN TẠI, KHÓ KHĂN CẦN ĐƯỢC KHẮC PHỤC .. 86
4.4. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT NHỮNG
VƯỚNG MẮC VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CHO PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI ĐỊA PHƯƠNG. ....................................... 88
4.4.1. PHƯƠNG HƯỚNG: ........................................................................ 88
4.4.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN
ĐỀ VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CHO PHÁT TRIÊN KINH TẾ
TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN LỮ-HƯNG YÊN....... 89
4.4.2.1. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VĨ MÔ: ................................................... 89
4.4.2.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ: ............................................................ 93
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................... 101
4.1. KẾT LUẬN: ...................................................................................... 101
4.2. KIẾN NGHỊ....................................................................................... 103
4.2.1. KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC.................................................... 103
4.2.3. ĐỐI VỚI CHỦ TRANG TRẠI, CÁC HỘ NÔNG DÂN.............. 104
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCHTW: ban chấp hành trung ương
BQ: Bình qn
CP: Chính phủ
CNGC: Chăn nuôi gia cầm
CNGS: Chăn nuôi gia súc
CT: Chỉ thị
GCN: Giấy chứng nhận
HTX: Hợp tác xã
QĐ: Quyết định
QSDĐ: Quyền sử dụng đất
vi
LĐNN: Lao động nông nghiệp
NĐ: Nghị định
NN: Nông nghiệp
NN & PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NTTS: Nuôi trồng thuỷ sản
TN & MT: Tài nguyên và môi trường
TT: Trang trại
TTCHN: Trang trại cây hàng năm
TTCLN: Trang trại cây lâu năm
TTTH: Trang trại tổng hợp
TV: Thường vụ
UBND: Uỷ ban nhân dân
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện Tiên Lữ trong 3 năm (
2005 - 2007). ...................................................................................... 33
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động của huyện Tiên Lữ trong 3 năm
2005 – 2007. ...................................................................................... 36
Bảng 3.3: Cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện Tiên Lữ năm 2007.......... 38
Bảng 3.4: Tình hình phát triển kinh tế của huyện Tiên Lữ trong 3 năm (
2005 - 2007)....................................................................................... 42
Bảng 4.1: Cơ cấu các loại hình trang trại của huyện qua 3 năm (2005 –
2007) ................................................................................................. 46
Bảng 4.2: Thực trạng đất đai của các loại hình trang trại của huyện Tiên
Lữ năm 2007 ...................................................................................... 51
Bảng 4.3 : Thực trạng nhân khẩu và lao động của các loại hình TT huyện
Tiên Lữ năm 2007. ............................................................................. 55
Bảng 4.4: Tình hình chuyển đổi quyền sử dụng đất trong các trang trại
điều tra............................................................................................... 61
Bảng 4.5:Tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất của nhóm trang
trại điều tra......................................................................................... 65
Bảng 4.7: Tình hình th quyền sử dụng đất thơng qua đấu thầu .......... 71
Bảng 4.8: Tình hình thuê đất của chủ trang trại từ các hộ gia đình ...... 74
Bảng 4.9: Lý do thuê đất của trang trại................................................ 76
Bảng 4.10: Tình hình chuyển QSDĐ thông qua chuyển quyền thừa kế
trong các trang trại ............................................................................. 78
viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Đồ
thị
1:
Số
lượng
TT
của
huyện
năm
2005
–
2007…………………………45
Đồ thị 2: Tình hình phân bổ đất nông nghiệp của các trang trại huyện Tiên Lữ
Năm
2007
(Tính
bình
qn
cho
một
TT).........................................................49
Đồ
thị
3:
Cơ
cấu
nguồn
đất
bình
qn
1
TT
huyện
Tiên
Lữ………………....49
Đồ thị 4: Cơ cấu lao động bình qn của các TT huyện Tiên Lữ điều tra năm
2007………………………………………………………………………….50
Đồ thị 5: Cơ cấu bình quân thành phần các chủ TT huyện Tiên Lữ điều tra
năm 2007……………….………………………………………...….............52
Biểu 4.6 : Lý do chuyển nhượng và ý kiến của chủ trang trại……………....62
ix
PHẦN MỘT
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tư liệu sản xuất đặc thù và là nguồn lực quan trọng của
sản xuất nông nghiệp. Hơn nữa, đất đai không chỉ liên quan đến kinh tế
thuần túy mà con quan hệ chặt chẽ đến các vấn đề chính trị-xã hội.
Chính sách đất đai có vị trí quan trọng nhất, là trung tâm trong hệ thống
chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và là cơ sở thực
hiện các chính sách khác.
Từ ngày đầu cách mạng, khẩu hiệu người cày có ruộng đã tập hợp
được đơng đảo nơng dân để giành được chính quyền. Sau đó, cải cách
ruộng đất rồi hợp tác hố nơng nghiệp đều là những bước ngoặt cách
mạng quan trọng mà động lực cũng là nông dân. Vào những năm đầu của
thời kỳ đổi mới, Nhà nước ta đã đặt điểm đột phá của đổi mới vào chính
sách giao đất sản xuất nơng nghiệp của hợp tác xã cho hộ gia đình, cá
nhân để sử dụng ổn định lâu dài, được thể chế hoá trong Luật Đất đai
năm 1987. Điểm đột phá này đã tạo nên động lực để kinh tế nông nghiệp
phát triển vượt bậc, đưa nước ta từ tình trạng thiếu lương thực trở thành
một trong 3 nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.
Một thời gian sau, động lực này đã không giúp cho sản xuất nông
nghiệp tăng thêm hơn nữa về năng suất và sản lượng, một sức ì mới lại
phát sinh. Về mặt lý luận, có thể thấy rõ là khi điều chỉnh quan hệ sản
xuất cho phù hợp với lực lượng sản xuất thì sản xuất sẽ phát triển đến
một mức độ nhất định; để sản xuất tiếp tục phát triển thì phải đổi mới về
tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Chủ trương phát triển sản
1
xuất hàng hố trong kinh tế nơng nghiệp được đặt ra như một bước đi tất
yếu để giải quyết vấn đề tam nông. Một trong những biện pháp quan
trọng nhất để phát triển sản xuất hàng hố nơng nghiệp là giải pháp tập
trung ruộng đất để tổ chức sản xuất ở quy mơ lớn hơn. Chìa khố pháp lý
để thực hiện giải pháp này là việc Nhà nước trao cho hộ gia đình, cá
nhân sản xuất nơng nghiệp 5 quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế,
thế chấp cho thuê đối với đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và đất ở.
Đây chính là nội dung đổi mới của Luật Đất đai năm 1993. Dựa vào cơ
sở pháp lý này, Nhà nước có thể khuyến khích khu vực nơng thơn thực
hiện phong trào dồn điền, đổi thửa để tránh sản xuất manh mún, có điều
kiện quy hoạch lại đồng ruộng, sử dụng được các dịch vụ giao thông,
điện, thuỷ lợi, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh và áp dụng được các tiến bộ
kỹ thuật trong nông nghiệp. Từng người nông dân, hộ gia đình nơng dân
hay một nhóm hộ gia đình có năng lực làm nơng nghiệp có thể tập trung
ruộng đất thành các trang trại để có một địa bàn hoạt động rộng hơn, đa
dạng hơn và công nghiệp hơn.
Hưởng ứng phong trào chung của cả nước, của tỉnh Hưng Yên,
xuất phát từ thực tế là một huyện thuần nông có diện tích đất nơng
nghiệp bình qn trên người thấp, hơn nữa lại manh mún chủ yếu là độc
canh cây lúa, việc sử dụng các nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp
mang lại hiệu quả kinh tế thấp đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn,
huyện Tiên Lữ đã tiến hành dồn điền đổi thửa khuyến khích phát triển
các mơ hình kinh tế trang trại nhằm khai thác tốt các tiềm năng của địa
phương mang lại hiệu quả kinh tế cao góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nơng nghiệp, nông thôn, tạo thêm việc làm giải quyết lao động dư
thừa ở nông thôn, tăng thêm thu nhập cho một bộ phận dân cư.
2
Hiện nay hình thức kinh tế trang trại trên địa bàn huyện đang tăng
nhanh cả về số lượng lẫn quy mô sản xuất, đầu tư trong trang trại. Tuy
nhiên quá trình phát triển kinh tế trang trại đang đặt ra nhiều vấn đề tồn
tại cần được giải quyết kịp thời. trong đó nổi cộm nhất là những vấn đề
xung quanh việc thực hiện quyền sử dụng đất đai như việc chuyển đổi,
chuyển nhượng, thuê đất…tích tụ, tập trung ruộng đất để làm kinh tế
trang trại. Những vấn đề này nếu chậm được giải quyết sẽ kìm hãm, hạn
chế sự phát triển kinh tế trang trại. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó
chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Giải quyết những vấn đề về
quyền sử dụng đất cho phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn
huyện Tiên Lữ - tỉnh Hưng Yên”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quyền sử dụng đất và
các vấn đề liên quan đến phát triển trang trại ở Việt Nam.
- Đánh giá thực trạng thực hiện các quyền của trang trại trong sử dụng
đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Lữ.
- Đề xuất một số giải pháp giải quyết những vấn đề về quyền sử
dụng đất để thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại tại địa phương.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền sử dụng đất và việc thực
hiện các quyền sử dụng đất trong quá trình phát triển kinh tế trang trại
trên địa bàn huyện Tiên Lữ.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung đi sâu nghiên cứu việc
3
thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại,
thừa kế, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất. Từ đó chỉ ra được
những tồn tại cần khắc phục, trên cơ sỏ đó đề xuất một số giải pháp giải
quyết vấn đề về quyền sử dụng đất trong phát triển kinh tế trang trại tại
huyện Tiên Lữ-tỉnh Hưng Yên.
- Địa điểm nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Tiên
Lữ tỉnh Hưng Yên.
- Thời gian nghiên cứu thu thập thông tin, số liệu chung của huyện
từ năm 2005 đến năm 2007, các số liệu về tình hình thực hiện các quyền
sử dụng đất của các chủ trang trại trên địa bàn huyện Tiên Lữ.
4
PHẦN HAI
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.1.Cơ sở lý luận.
2.1.1. Cơ sở lý luận về kinh tế trang trại
2.1.1.1 Khái niệm trang trại và kinh tế trang trại
a) Khái niệm trang trại
Theo tác giả Phạm Minh Đức: “Trang trại là loại hình sản xuất
nơng nghiệp hàng hố của hộ, do một người chủ hộ có khả năng đón
nhận những có hội thuận lợi, từ đó huy động thêm vốn và lao động,
trang bị tư liệu sản xuất, lựa chọn cơng nghệ sản xuất thích hợp, tiến
hành tổ chức sản xuất và dịch vụ những sản phẩm theo yêu cầu thị
trường nhằm thu lợi nhuận cao” [24].
Tác giả Nguyễn Đức Thịnh thì cho rằng: “Trang trại là hình thức sản
xuất nơng nghiệp dựa trên cơ sở lao động và đất đai của hộ gia đình là
chủ yếu, có tư cách pháp nhân, tự chủ sản xuất nơng sản hàng hố, tạo
ra nguồn thu nhập chính cho gia đình và đáp ứng nhu cầu cho xã hội”
[23].
Từ những quan điểm trên chúng ta thấy rằng trang trại là:
- Kinh tế hộ nơng dân sản xuất ra hàng hố.
- Các hộ nông dân phải đạt mức độ tương đối lớn về quy mơ sản
xuất hàng hố và đa dạng hố sản xuất để có thể tái sản xuất mở rộng
được sau khi các nhu cầu thiết yếu của đời sống sinh hoạt được bảo đảm.
- Phương thức sản xuất của gia đình gắn trực tiếp giữa người lao
động với đất đai, tư liệu sản xuất, gắn thu nhập của người lao động với
5
hiệu quả sản xuất.
b) Khái niệm kinh tế trang trại
Cho đến nay đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về KTTT.
Theo tác giả Lê Trọng (1993) cho rằng: “Kinh tế trang trại (hay
kinh tế nông trại, lâm trại, ngư trại ...) là một hình thức tổ chức kinh tế
cơ sở của nền sản xuất xã hội, dựa trên cơ sở hợp tác và phân công lao
động xã hội, bao gồm một số người lao động nhất định để tiến hành hoạt
động kinh doanh phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường và được
Nhà nước bảo hộ” [22].
Theo quyết định của Chính phủ số 03/2000/NQ – CP ngày 02 tháng
02 năm 2000 về KTTT: “ Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản
xuất hàng hố trong nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia
đình, nhằm mở rộng quy mơ và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh
vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất
với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thủy sản”.
Qua những ý kiến, quan điểm về TT và KTTT có thể rút ra khái
niệm chung về TT và KTTT như sau:
- TT: là một đơn vị sản xuất nơng nghiệp có quy mơ lớn cả về diện
tích cũng như giá trị sản xuất, đòi hỏi đầu tư cao và hoạt động theo cơ
chế thị trường.
- KTTT: là một hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông nghiệp
( lâm nghiệp, nông nghiệp) trong đó tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu
hoặc quyền sử dụng của người chủ độc lập ( thường là chủ hộ) hoạt động
sản xuất kinh doanh tự chủ trên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất
tập trung đủ lớn với cách thức tổ chức quản lý tiến bộ và trình độ kỹ
6
thuật cao nhằm mục đích chủ yếu là sản xuất nơng sản hàng hố, gắn
liền với thị trường dưới sự bảo hộ của pháp luật.
- Tuy nhiên, chúng tôi cần khẳng định rằng hai khái niệm “ Trang
trại” và “ Kinh tế trang trại” là hai khái niệm không đồng nhất. KTTT
là tổng thể các yếu tố vật chất của các quan hệ kinh tế nẩy sinh trong quá
trình tồn tại và hoạt động của TT. Còn TT là nơi kết hợp các yếu tố vật
chất của sản xuất, là chủ yếu của các quan hệ đó. Như vậy, nói KTTT là
xem xét TT ngồi mặt kinh tế cịn có thể nhìn nhận xem xét từ mặt xã
hội, mơi trường.
- Về mặt xã hội: TT là một tổ chức cơ sở xã hội, trong đó các quan
hệ xã hội đan xen nhau: Quan hệ giữa các thành viên của hộ TT, quan hệ
giữa chủ TT và người lao động làm thuê, quan hệ giữa làm thuê với
nhau...
- Về mặt môi trường: TT là một khơng gian sinh thái, trong đó diễn
ra các quan hệ sinh thái đa dạng. Không gian sinh thái TT có quan hệ
chặt chẽ và ảnh hưởng qua lại trực tiếp với quan hệ sinh thái trong vùng.
- Qua phân tích ở trên chúng ta nhận thấy khái niệm TT rộng hơn
khái niệm KTTT, song giữa các mặt kinh tế, xã hội và mơi trường của
TT thì mặt kinh tế vẫn là cơ bản chứa đựng những nội dung cốt lõi của
TT. Vì thế khi đề cấp đến KTTT tức là nói tới mặt kinh tế của TT, người
ta thường gọi tắt là TT.
2.1.1.2. Đặc trưng chủ yếu của kinh tế trang trại.
* Mục đích sản xuất của TT là sản xuất nông, lâm, thuỷ sản xuất
hàng hố với quy mơ lớn.
* Mức độ tập trung và chun mơn hố các điều kiện và yếu tố sản
xuất cao hơn hẳn ( vượt trội) so với sản xuất của nông hộ, thể hiện ở quy
7
mô sản xuất như: Đất đai, đầu con gia súc, lao động, giá trị nơng lâm
thuỷ sản hàng hố.
* Chủ TT có kiến thức và kinh nghiệm trực tiếp điều hành sản xuất,
biết áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tiếp nhận chuyển giao công
nghệ mới vào sản xuất; sử dụng lao động gia đình và thuê lao động bên
ngồi sản xuất hiệu quả cao, có thu nhập vượt trội so với kinh tế hộ[9].
2.1.1.3. Tiêu chí xác định trang trại.
Một hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản được
xác định là TT phải đạt một trong hai tiêu chí về giá trị sản lượng hàng
hóa dịch vụ bình qn 1 năm đạt từ 150 triệu đồng trở lên (áp dụng đối
với năm 2006) hoặc về quy mô sản xuất của trang trại. Theo thông tư số
62/2003/TTLT/BNN-TCTK.
a) Đối với TT trồng trọt:
+ TT trồng cây hàng năm: Từ 2 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc
và Duyên hải miền Trung; từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và
Tây Nguyên.
+ TT trồng cây lâu năm: Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và
Duyên Hải miền Trung; từ 5 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây
Nguyên; TT trồng hồ tiêu từ 0,5ha trở lên.
+ TT lâm nghiệp: Từ 10 ha trở lên đối với các vùng trong cả nước.
b) Đối với chăn nuôi:
+ Chăn ni đại gia súc ( trâu, bị,.v.v…): Chăn ni sinh sản, lấy
sữa có thường xuyên từ 10 con trở lên; chăn ni thịt có thường xun
50 con trở lên.
+ Chăn nuôi gia súc ( lợn, dê,.v.v…): Chăn nuôi sinh sản có thường
xuyên đối với lợn 20 con trở lên, đối với dê, cừu từ 100 con trở lên; chăn
nuôi lợn thịt có thường xuyên từ 100 con trở lên ( không kể lợn sữa) dê
8
thịt từ 200 con trở lên.
+ Chăn nuôi gia cầm ( gà, vịt, ngan, ngỗng,.v..v): Có thường xuyên
từ 2000 con trở lên ( khơng tính số đầu con dưới 7 ngày tuổi).
c) TT ni trồng thuỷ sản
Diện tích mặt nước để ni trồng thuỷ sản có từ 2ha trở lên ( riêng
đối với nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp từ 1ha trở lên).
d) Đối với hộ sản xuất trong thời kỳ đầu xây dựng cơ bản thì tiêu
chí xác định KTTT chỉ cần bảo đảm quy mô sản xuất. Những hộ sản
xuất, kinh doanh tổng hợp chỉ cần bảo đảm tiêu chí giá trị sản lượng
hàng hố bình qn trên 150 triệu đồng/năm.
2.1.1.4. Vai trò của kinh tế trang trại trong sản xuất nông nghiệp.
Trong nền kinh tế thế giới,trang trại là một hình thức tổ chức sản
xuất có vai trị hết sức quan trọng trong hệ thống nơng nghiệp của mỗi
nước.Ở nước ta, kinh tế trang trại mặc dù mới phát triển trong những
năm gần đây nhưng có vị trí quan trọng và đã thể hiện vai trị tích cực cả
về kinh tế, xã hội và mơi trường.
-Về kinh tế: các trang trại góp phần tích cực phát triển các loại cây
trồng vật ni có giá trị kinh tế cao, khắc phục dần tình trạng sản xuất
phân tán, manh mún.
-Về mặt xã hội, phát triển trang trại góp phần tạo thêm công ăn việc
làm, tăng thu nhập cho lao động khu vực nơng thơn, góp phần thúc đẩy
sự thay đổi của bộ mặt nông thôn.
-Về môi trường, phát triển kinh tế trang trại nhìn chung có tác dụng
tích cực trong bảo vệ mơi trường, góp phần tích cực vào việc trồng và
bảo vệ rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, cải tạo và bảo vệ môi trường
sinh thái.
9
2.1.1.5. Xu hướng phát triển của kinh tế trang trại
- Chun mơn hố một loại hình sản phẩm. Đây là xu hướng tập
trung khai thác một loại sản phẩm như: Chăn ni, thả cá, trồng cây ăn
quả… nó phù hợp với những TT bị giới hạn về đất đai, vốn hay kỹ thuật
và chủ hộ có kỹ thuật chun mơn cao, vốn cố định lớn, hàng hoá gắn
liên với thị trường và được tiêu thụ ổn định. Mơ hình này phù hợp với
những TT ở đồng bằng có diện tích không quá lớn và gần thị trường
tiêu thụ.
- Đa dạng hoá sản phẩm: Đây là xu hướng tạo sự ổn định, ít rủi ro
đối với các chủ TT. Nó phù hợp với những TT phát triển kết hợp giữa
cây trồng, vật ni, những vùng có diện tích rộng, lao động dồi dào,
những TT vốn ít, chủ TT có kỹ thuật không cao, sản xuất theo phương
thức lấy ngắn nuôi dài.
- Phát triển hợp tác hoá sâu rộng: Đây là xu hướng mà các TT thiết
lập quan hệ với nhau để tạo sự ổn định về giá sản phẩm, chống hiện
tượng áp giá. Các TT ln có sự thống nhất với nhau về sản xuất, đầu tư
và phổ biến tiến bộ khoa học kỹ thuật. Xu hướng này đã tạo ra một
lượng hàng hố lớn với thị trường và nó chỉ phù hợp với từng thời điểm.
- Các TT có quy mô khác nhau cùng tồn tại: Những TT với quy mơ
nhỏ đã được hình thành vẫn tồn tại song song với những TT có quy mơ
lớn, tập trung góp phần tạo ra khối lượng hàng hoá lớn hơn.
- Phát triển KTTT hàng hố: Những TT ngồi phát triển các ngành
nơng nghiệp, lâm, thuỷ sản cịn có ngành dịch vụ, chăn ni tạo nên
quan hệ hài hồ giữa chúng với mơi trường, phát triển KTTT theo xu
hướng này chủ yếu phục vụ phát triển các ngành địch vụ đi liền với nó.
10