Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

CNH - HĐH của nước ta.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.64 KB, 22 trang )

Slời giới thiệu
au đại hội, đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng cộng sản Việt Nam, bộ môn
Kinh Tế Chính Trị Mác- Lênin đã đợc chính thức đa vào giảng dạy tại các trờng
Đại học và Cao đẳng. Đây là một môn học khó và khá trừu tợng nhng lại rất quan
trọng và cần thiết. Chính vì vậy mà ngày nay môn học không chỉ đợc các cán bộ,
các nhà kinh tế mà ngay cả các bạn trẻ cũng say mê nghiên cứu.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một nội dung quan trọng và đợc bộ môn
kinh tế chính trị nghiên cứu khá kĩ lỡng. Thực tế lịch sử đã chứng minh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đờng duy nhất để một đất nớc có thể chuyển từ một
nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu sang xã hội văn minh công nghiệp. Đặc biệt là
trong thời đại ngày nay, khi mà trên thế giới đang diễn ra cuộc chạy đua phát triển
kinh tế rất sôi động, các nớc đang cố gắng thực hiện có hiệu quả các chính sách
kinh tế để nhằm nhanh chóng đa nền kinh tế nớc mình phát triển bằng cách đẩy
mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Việt Nam cũng là một nớc
nằm trong quá trình vận động đó. Đi lên từ một nớc nông nghiệp nghèo nàn lạc
hậu, Đảng ta luôn xác định xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là nhiệm vụ trung tâm cần đặt lên
hàng đầu.Trong suốt những năm tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá trớc đây,
mặc dù còn có những sai lầm, thiếu sót song chúng ta đã đạt đợc nhiều thành tựu
đáng kể. Một trong những thành tựu lớn nhất theo nhận định của Đảng là việc đa
nớc ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng. Và cho đến nay sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá vẫn là nhiệm vụ trọng tâm của toàn Đảng, toàn dân ta đợc nhắc
tới trong các kỳ Đại hội. Đó cũng là lý do em chọn đề tài: ''Công nghiệp hoá,
hiện đại hoá của nớc ta'' cho đề án của mình - một đề tài luôn mới, luôn cấp thiết
đối với nớc ta cũng nh nhiều nớc trên Thế giới.
Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá ở nớc ta
1
Mục lục
A. Phần nội dung
I. Lý luận chung
1. Cơ sở vật chất kỹ thuật và đặc trng của nó 04


2. Tính tất yếu và tác dụng của CNH, HĐH 04
3. Nội dung cơ bản của CNH, HĐH 07
II. Thực tiễn việc tiến hành CNH, HĐH ở Việt Nam 09
1. Tính tất yếu khách quan của sự nghiệp CNH, HĐH ở nớc ta 09
2. Quá trình phát triển của CNH, HĐH ở nớc ta 11
3. Những thuận lợi, khó khăn khi nớc ta tiến hành CNH, HĐH 12
4. Nội dung của CNH, HĐH 14
B. Phần kết thúc
I. Khái quát nội dung đề tài 19
II. Một số giải pháp để thúc đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH đất nớc 19
Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá ở nớc ta
2
Tài liệu tham khảo
1 Kinh tế chính trị ( Bộ giáo dục và đào tạo)
2 Kinh tế chính trị ( Trờng đại học Kinh tế quốc dân )
3 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, VI, VIII, IX
4 Vở ghi bài giảng (bộ môn Kinh tế chính trị)
5 Chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và cách mạng công nghệ
( NXB Chính trị quốc gia Hà Nội )
6 Tạp chí cộng sản
7 Tạp chí kinh tế
8 Tạp chí Triết học


Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá ở nớc ta
3
a. phần nội dung
I. lý luận chung
1. Cơ sở vật chất kĩ thuật và đặc trng của nó
Khái niệm về cơ sở vật chất kĩ thuật: cơ sở vật chất kĩ thuật là toàn bộ những

yếu tố, hệ thống vật chất mà lao động xã hội sử dụng( chính là t liệu sản xuất mà
cốt lõi nhất là công cụ lao động tơng ứng với trình độ công nghệ nhất định).
Chỗ dựa để xem xét sự biến đổi của cơ sở vật chất - kỹ thuật của một xã hội
là: sự biến đổi và phát triển của lực lợng sản xuất, sự phát triển của khoa học - kỹ
thuật, tính chất và trình độ của các quan hệ xã hội, đặc biệt là quan hệ sản xuất
thống trị.
Nói tới cơ sở vật chất kỹ thuật của một phơng thức sản xuất nào đó là nói cơ
sở vật chất kỹ thuật đó đã đạt đến một trình độ nhất định làm đặc trng cho phơng
thức sản xuất đó đợc khẳng định sự thay thế phơng thức sản xuất cũ bằng phơng
thức sản xuất mới, phát triển trên cơ sở bản thân nó.
Mỗi thời đại kinh tế có cơ sở vật chất riêng của nó , nh Các Mác đã khẳng
định:'' Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất cái gì,
mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những t liệu lao động nào''. Từ
đây thì ta có thể thấy cơ sở vật chất kỹ thuật là nhân tố trọng yếu nhất, quyết định
nhất có liên quan đến sự phát triển về chất đối với lực lợng sản xuất và năng suất
lao động. Mà cơ sở vật chất của con ngời sẽ không thể phát triển đợc nếu nh không
tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Bởi vậy, ta có thể khẳng định công nghiệp
hoá, hiện đại hoá là con đờng để một đất nớc phát triển nền kinh tế của mình.
2. Tính tất yếu và tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá
2.1. Khái niệm công nghiệp hoá hiện đại hoá
- Công nghiệp hoá: có rất nhiều cách hiểu khác nhau song ta có thể hiểu đó
là một quá trình gắn liền với việc xác định cơ cấu kinh tế hợp lý, trang bị kĩ thuật
Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá ở nớc ta
4
ngày càng hiện đại cho các ngành kinh tế nhằm thủ tiêu tình trạng lạc hậu về kinh
tế xã hội, khai thác tối u các nguồn lực và lợi thế, đảm bảo nhịp độ tăng trởng
nhanh và ổn định.Nó là quá trình chuyển từ lao động thủ công sang lao động cùng
với máy móc, là tất yếu khách quan với tất cả các nớc các dân tộc.
Tổ chức phát triển nông nghiệp của Liên hợp quốc ( UNIDO) đã đa ra định
nghĩa: ''Công nghiệp hoá là quá trình phát triển kinh tế trong quá trình này một

bộ phận ngày càng tăng các nguồn lực của quốc dân đợc để phát triển cơ cấu
kinh tế nhiều thành phần ở trong nớc với kĩ thuật hiện đại''. Họ cũng đa ra đặc
điểm của công nghiệp hoá là loại bỏ một bộ phận chế biến luôn thay đổi để sản
xuất những t liệu lao động và hàng tiêu dùng có khả năng đảm bảo cho nền kinh tế
phát triển với nhịp độ cao, đảm bảo sự tiến bộ của xã hội.
- Hiện đại hoá: khoa học công nghệ hiện đại là nhân tố then chốt của hiện
đại hoá. Hiện đại hoá có nội dung lớn và phong phú, nó bao gồm các mặt kinh tế,
chính trị xã hội và văn hoá. Có thể hiểu hiện đại hoá là quá trình mà nhờ đó các n-
ớc đang phát triển tìm cách đạt đợc sự tăng trởng và phát triển kinh tế, tiến hành
cải cách chính trị và củng cố cơ cấu xã hội, nhằm tiến tới một hệ thống kinh tế
chính trị giống hệ thống của những nớc phát triển.
2.2. Mối quan hệ giữa công nghiệp hoá và hiện đại hoá
Xét ở khía cạnh kinh tế xã hội, hiện đại hoá là cái đích cần vơn tới trong quá
trình công nghiệp hoá. Nhng quá trình phát triển của công nghệ lại bị ràng buộc
bởi yêu cầu bảo đảm hiệu quả kinh tế xã hội. Hiện đại hoá là phơng tiện, điều kiện
để đạt đợc mục tiêu của quá trình công nghiệp hoá. Giải quyết quan hệ này có liên
quan trực tiếp đến bớc đi của quá trình hiện đại hoá theo những điều kiện cụ thể
của đất nớc. Việc muốn đi ngay vào công nghệ hiện đại ở tất cả các ngành , các
lĩnh vực hoạt động là hết sức phiêu lu và phi thực tế .
Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá ở nớc ta
5
Từ đây, ta có thể có một định nghĩa chung về công nghiệp hoá, hiện đại hoá:
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt
động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao
động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với
công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của
công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Lịch sử nhân loại đã tồn tại hai hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội: quá
độ trực tiếp và quá độ trực tiếp.
- Đối với những nớc quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội ( chuyển từ t bản

chủ nghĩa lên xã hội chủ nghĩa ) họ có lợi thế là đã có nền sản xuất lớn do đã có
nền đại công nghiệp của chủ nghĩa t bản nên họ chỉ cần điều chỉnh và hoàn thiện
nó là cơ bản đã có cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội bằng cách: tiến
hành cuộc cách mạng quan hệ sản xuất để xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa, phân bố lại một cách đồng đều trong cả nớc vì mục đích của nền sản xuất
lớn là tạo sự đồng đều giữa các ngành các vùng kinh tế của một quốc gia, tiếp tục
vận dụng những thành tựu mới của cách mạng khoa học kĩ thuật công nghệ để hiện
đại hoá nền sản xuất ở trình độ cao hơn.
- Đối với những nớc quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội do cha có sẵn nền
đại công nghiệp vì thế để xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của đất nớc thì tất yếu
phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì công nghiệp hoá, hiện đại hoá là
con đờng duy nhất để tạo ra sự phát triển về chất đối với lực lợng sản xuất và năng
suất lao động nhằm đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu. Công nghiệp hoá,
hiện đại hoá là con đờng duy nhất tạo ra những phơng tiện vật chất kĩ thuật cần
thiết nhằm thực hiện mục đích của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là nhằm giải
phóng con ngời. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một trong những điều kiện nhất
định đảm bảo sự thắng lợi cuối cùng của xã hội mới .
Từ những phân tích trên có thể khẳng định: công nghiệp hoá, hiện đại hoá là
con đờng duy nhất để xây dựng nền sản xuất lớn hiện đại.
Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá ở nớc ta
6
2.3. Tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá có tác dụng rất to lớn, toàn diện trên tất cả
các mặt của xã hội.
- Tạo điều kiện để biến đổi chất lợng sản xuất, tăng năng suất lao động,
tăng sức chế ngự của con ngời đối với tự nhiên, tăng trởng và phát triển
kinh tế. Nhờ đó mà đời sống của nhân dân đợc nâng lên.
- Tạo điều kiện vật chất cho việc tăng cờng củng cố vai trò kinh tế của nhà
nớc.
- Tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố tăng cờng an ninh quốc phòng.

- Tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế dân tộc tự chủ, đủ
sức thực hiện việc phân công lao động và hợp tác quốc tế.
- Thúc đẩy sản xuất phát triển, nhiều ngành nghề mới ra đời không những
tăng thêm thu nhập cho ngời lao động mà còn giúp giải quyết vấn đề thất
nghiệp.
3. Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá
3.1. Trang bị kỹ thuật và công nghệ theo hớng hiện đại trong các ngành
của nền kinh tế quốc dân
- Tiến hành cách mạng khoa học - kỹ thuật, xây dựng cơ sở vật chất để tự
trang bị. Cuộc cách mạng này gồm 5 nội dung chủ yếu:
+ Về tự động hoá
+ Về năng lợng
+ Về vật liệu mới
+ Về công nghệ sinh học
+ Về điện tử và tin học
- Nhận chuyển giao công nghệ từ các nớc tiên tiến, đây là công việc hết
sức cần thiết, đặc biệt là đối với những nớc đang phát triển vì:
Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá ở nớc ta
7
+ Nhận chuyển giao công nghệ mới là công việc cần thiết để rút ngắn con đ-
ờng phát triển hiện đại.
+ Thực chất của việc nhận chuyển giao công nghệ mới là sự chuyển đổi
quyền sở hữu và quyền sử dụng hàng hoá kỹ thuật công nghệ từ các nớc
công nghiệp tiên tiến sang các nớc còn kém phát triển.
+ Hàng hoá kỹ thuật công nghệ có đặc điểm khác với hàng hoá thông thờng
là nó đi từ nơi có trình độ cao đến nơi có trình độ thấp.
+ Để có thể hiện thực hoá việc nhận chuyển giao buộc các nớc phải chú
trọng đào tạo đội ngũ làm công tác nhận chuyển giao
3.2. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động xã hội
- Xây dựng cơ cấu kinh tế là yêu cầu cần thiết khách quan của mỗi nớc

trong thời kỳ công nghiệp hoá. Vấn đề quan trọng là phải tạo ra một cơ
cấu kinh tế tối u nghĩa là nền kinh tế đó phải đáp ứng đợc các yêu cầu:
+ Phản ánh đợc và phản ánh đúng các qui luật khách quan nhất là qui luật
kinh tế.
+ Phù hợp với xu hớng của sự tiến bộ khoa học và công nghệ.
+ Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nớc nói chung và của
mỗi ngành nghề nói riêng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
+ Thực hiện sự phân công và hợp tác quốc tế, do vậy cơ cấu kinh tế đợc tạo
dựng phải là cơ cấu mở.
+ Xây dựng cơ cấu kinh tế là một quá trình phải trải qua những chặng đờng
nhất định. Do vậy, xây dựng cơ cấu kinh tế của chặng đờng trớc phải đảm
bảo tạo đợc đà cho chặng đờng sau.
- Phân công lao động xã hội: là sự chuyên môn hoá lao động. Phân công
lao động có tác dụng rất to lớn. Sự phân công lại lao động xã hội trong
quá trình công nghiệp hoá phải tuân thủ các quá trình có tính qui luật
sau:
Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá ở nớc ta
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×