Tải bản đầy đủ (.pdf) (208 trang)

Hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến mủ cao su tờ RSS quy mô tiểu điền, phục vụ xuất khẩu và nội tiêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.14 MB, 208 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP
CAO SU VIỆT NAM


CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.06/06-10







BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN

HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
CHẾ BIẾN MỦ CAO SU TỜ RSS QUY MÔ TIỂU ĐIỀN
PHỤC VỤ XUẤT KHẨU VÀ NỘI TIÊU

MÃ SỐ: KC.06.DA08/06-10


Cơ quan chủ trì dự án: Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam

Chủ nhiệm dự án: KS. Mai Văn Sơn
ThS. Lại Văn Lâm




7603


22/01/2010


TP. Hồ Chí Minh – 2009
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP
CAO SU VIỆT NAM


CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.06/06-10




BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN

HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
CHẾ BIẾN MỦ CAO SU TỜ RSS QUY MÔ TIỂU ĐIỀN
PHỤC VỤ XUẤT KHẨU VÀ NỘI TIÊU

MÃ SỐ: KC.06.DA08/06-10


Chủ nhiệm dự án Cơ quan chủ trì dự án
(ký tên) (ký tên và đóng dấu)




ThS. Lại Văn Lâm


Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ
(ký tên) (ký tên và đóng dấu khi gởi lưu trữ)






TP. Hồ Chí Minh – 2009


i
VIỆN NGHIÊN CỨU CAO SU
VIỆT NAM
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 12 năm 2009


BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN SXTN

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên dự án: Hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến mủ cao su tờ RSS quy mô
tiểu điền, phục vụ xuất khẩu và nội tiêu
Mã số dự án: KC.06.DA08/06-10
Thuộc:

- Chương trình (tên, mã số chương trình): Chương trình KH&CN
trọng điểm cấp Nhà nước “Nghiên cứu , phát triển và ứng dụng công
nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ lực”. Mã số:
KC.06/06-10.
- Dự án khoa họ
c và công nghệ (tên dự án):
- Độc lập (tên lĩnh vực KHCN):
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên: Lại Văn Lâm
Ngày, tháng, năm sinh: 1959 Nam/ Nữ: Nam.
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính. Chức vụ: Viện Trưởng
Điện thoại: Tổ chức: 08 38452830; Nhà riêng: 08 38635191;
Mobile: 090 3800 320.
Fax: 08 39976024 ; E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam
Địa chỉ tổ chức: 301 Nguyễn Vă
n Trỗi, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
Địa chỉ nhà riêng: 163/34, Thành Thái, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam
Điện thoại: 08 38452830 Fax: 08 39976024

ii
E-mail:
Website: www.rriv.org.vn
Địa chỉ: 301 Nguyễn Văn Trỗi, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Lại Văn Lâm
Số tài khoản: 931.03.03.0031
Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Quận 3 Tp.HCM

Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa Học và Công Nghệ

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 04/ năm 2007 đến tháng 04/ năm 2009
- Thực tế thực hi
ện: từ tháng 04/ năm 2007 đến tháng 04/ năm 2009
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm….
- Lần 2 ….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện : 13.795 tr.đ, trong đó:
+/ Kính phí hỗ trợ từ SNKH : 2.601 tr.đ.
+/ Kinh phí từ các nguồn khác : 11.194 tr.đ.
+/ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): 1.560.600.000 đồng

b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực t
ế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú

(Số đề nghị
quyết toán )
1 4/2007- 4/2009 2.601 11/05/2007 1.050
2 20/12/2007 450
3 26/05/2008 560
4 27/11/2009 240
5 12/03/2009 301

TỒNG CỘNG 2.601 2.601 2.601



iii
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với dự án:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNK
H
Nguồn
khác
1 Thiết bị, máy móc
mua mới
1.686 1.686 1.827 1.827

2 Nhà xưởng xây
dựng mới, cải tạo
733 733 862 862
3 Kinh phí hỗ trợ
công nghệ
487 487 485

485
4 Chi phí lao động 223 223 223 223
5 Nguyên vật liệu,
năng lượng
7.456 1.655 5.801 10.160 1.655 8.505
6 Thuê thiết bị, nhà
xưởng
100 100
7 Khác 455 236 219 236 236

Tổng cộng 11.140 2.601 8.539 13.767 2.601 11.194
- Lý do thay đổi (nếu có):

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét
chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện
nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉ
nh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú

1 828/QĐ-BKHCN,
ngày 07/5/2008
Quyết định về việc thay chủ nhiệm dự án
SXTN KC.06.DA08/06-10 thuộc Chương
trình ”Nghiên cứu phát triển và ứng dụng
công nghệ tiến tiến trong sản xuất các sản
phẩm xuất khẩu chủ lực” Mã số KC.06/06-
10

2 254/VCS-DA08 Thông báo về việc thay chủ nhiệm dự án
KC.06.DA08/06-10

3 1071/QĐ-
BKHCN, ngày
23/6/2009
Quyết định điều chỉnh kinh phí cho dự án
SXTN ”Hoàn thiện quy trình công nghệ
chế biến mủ cao su tờ RSS quy mô tiểu
điền, phục vụ xuất khẩu và nội tiêu” mã số
KC.06.DA08/06-10 thuộc chương trình
KC.06/06-10


iv

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo

Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ
yếu
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
1 Công ty Cao
su Phú Riềng
Công ty Cao su
Phú Riềng
Thực hiện mô
hình chế biến
cao su tờ RSS
Cao su tờ
RSS

2 Trung Tâm
Nghiên Cứu
Chuyển Giao
Kỹ Thuật Tây
Nguyên
Trung Tâm
Nghiên Cứu
Chuyển Giao Kỹ

Thuật Tây
Nguyên
Thực hiện mô
hình chế biến
cao su tờ RSS
Cao su tờ
RSS

- Lý do thay đổi (nếu có):

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá
10 người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
1 Mai Văn Sơn Mai Văn Sơn Chủ nhiệm
Dự án


4/2007 –
3/2008
2 Lại Văn Lâm Chủ nhiệm
Dự án

4/2008 –
4/2009

3 Nguyễn Ngọc
Bích
Nguyễn Ngọc
Bích
Xử lý nước
thải cao su
Báo cáo phân
tích về xử lý
nước thải

4 Nguyễn Thị
Xuân Lan
Nguyễn Thị
Xuân Lan
Chế biến cao
su tờ RSS
Các báo cáo về
các thông số
kỹ thuật trong
chế biến cao su
tờ RSS


5 Huỳnh Hữu
Hiền
Huỳnh Hữu
Hiền
Phụ trách về
tài chính
Các báo cáo
liên quan về tài
chính

6 Tống Viết
Thịnh
Tống Viết
Thịnh
Sử dụng
nước thải
trong nông
nghiệp
Báo cáo phân
tích về sử dụng
nước thải sau
xử lý tưới cho
vườn cao su








v
7 Nguyễn Hồng
Phú
Nguyễn Hồng
Phú
Thực hiện
mô hình chế
biến cao su
tờ RSS tại
Phú Riềng
Mô hình chế
biến cao su tờ
RSS

8 Phạm Hải
Dương
Phạm Hải
Dương
Thực hiện
mô hình chế
biến cao su
tờ RSS tại
Gia Lai
Mô hình chế
biến cao su tờ
RSS

9 Lê Gia Trung
Phúc


10 Phan Đình
Thảo
Thư ký khoa
học
Tổng hợp số
liệu viết báo
cáo phân tích

11 Phạm Thanh
Tĩnh
Thư ký tài
chính
Các báo cáo
liên quan về tài
chính

- Lý do thay đổi ( nếu có):

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,
số đoàn, số lượng người tham
gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,

số đoàn, số lượng người tham
gia )
Ghi
chú*
1
2
- Lý do thay đổi (nếu có):

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa điểm )
Ghi chú*
1 Thảo luận về chất lượng của
dây chuyền và chất lượng sản
phẩm cao su tờ, năm 2007
Đúc kết kinh nghiệm và
đánh giá hiệu quả trong
chuyển giao quy trình
công nghệ sản xuất cao su
tờ RSS tiểu điền, tổ chức
năm 2008 tại Bình Dương


- Lý do thay đổi (nếu có):


vi
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo
sát trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Phân tích các vấn đề mà dự án cần
giải quyết về công nghệ
2006-2007 2006-2007 Viện
NCCSVN
2 Hoàn thiện quy trình công nghệ 2007-2008 2007-2008 Viện
NCCSVN
3 Khảo sát các vùng trồng cao su có
diện tích tiểu điền tập trung, có khả
năng thực hiện và nhân rộng dự án
một cách có hiệu quả

2006-2007 2006-2007 Nguyễn Thị
Xuân Lan,
Viện
NCCSVN
4 Thiết kế nhà xưởng với quy mô và
công suất phù hợp cho từng vùng
2007 2007 Viện
NCCSVN
5 Triển khai các mô hình xưởng chế
biến tại các đơn vị tham gia:
- Viện NCCS Việt Nam
- Công ty CS Phú Riềng
- Trung tâm NCCGKT Tây Nguyên
2007-2009 2007-2009 Viện
NCCSVN,
CTCS Phú
Riềng, TT
NCCGKT
Tây Nguyên
6 Đào tạo công nhân kỹ thuật và cán
bộ quản lý
2008 2008 Viện
NCCSVN
7 Tổ chức mạng lưới thu mua mủ và
phân phối sản phẩm cho thị trường
trong nước và xuất khẩu
2007-2009 2007-2009 Viện
NCCSVN
8 Kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm
cao su tờ RSS

2007-2009 2007-2009 Viện
NCCSVN
9 Thử nghiệm quan trắc các chỉ tiêu để
hoàn thiện các thông số kỹ thuật, bao
gồm thông số kỹ thuật trong dây
chuyền chế biến RSS, xử lý nước
thải và tưới cho vườn cao su
2007-2009 2007-2009 Viện
NCCSVN
- Lý do thay đổi (nếu có):



vii
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ tiêu
chất lượng chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Cơ sở chế biến cao su tờ,
công suất 1.000 tấn/năm

Cơ sở 02 02 02
2 Cơ sở chế biến cao su tờ,
công suất 500 tấn/năm
Cơ sở 01 01 01
3 Cao su tờ RSS đạt tiêu
chuẩn xuất khẩu, giảm giá
thành 10-15% so với
chủng loại cao su khác
Tấn 3.840,54 2.500 3.840,54


b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
Ghi chú

1 Quy trình công nghệ chế
biến cao su tờ RSS
Sản phẩm cao su
đạt tiêu chuẩn
xuất khẩu
Sản phẩm cao su
đạt tiêu chuẩn

xuất khẩu

2 03 dây chuyền CN chế
biến cao su tờ RSS
Dây chuyền hoạt
động tốt, đạt
công suất dự
kiến và sản phẩm
đạt tiêu chuẩn
xuất khẩu
Dây chuyền hoạt
động tốt, đạt
công suất dự kiến
và sản phẩm đạt
tiêu chuẩn xuất
khẩu

- Thiết kế 2 dây chuyền
chế biến cao su tờ 1.000
tấn/năm
Bản thiết kế
hoàn chỉnh
Bản thiết kế hoàn
chỉnh

- Thiết kế 1 dây chuyền
chế biến cao su tờ 500
tấn/năm
Bản thiết kế
hoàn chỉnh

Bản thiết kế hoàn
chỉnh

- Tư vấn thi công lắp đặt
thiết bị, tư vấn và xây 3 cơ
sở chế biến cao su RSS
Dây chuyền CN
của 3 cơ sở được
lắp đặt xong và
vận hành tốt
Dây chuyền CN
của 3 cơ sở được
lắp đặt xong và
vận hành tốt

- Lý do thay đổi (nếu có):



viii
c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch

Thực tế
đạt được
Số lượng,
nơi công bố
(Tạp chí,
nhà xuất
bản)
1 Hoàn thiện các thông số
kỹ thuật

- Báo cáo xác định các
thông số kỹ thuật hong
khô cao su từ lều mặt
trời
Đảm bảo các
chỉ tiêu kỹ thuật
của nguyên liệu
đầu vào
Đảm bảo các chỉ
tiêu kỹ thuật của
nguyên liệu đầu
vào
01
2 Ổn định chất lượng sản
phẩm
Báo cáo về chất
lượng RSS
Báo cáo về chất
lượng RSS
01

Kiểm nghiệm
chất lượng cao
su RSS (theo
quy định TCVN
3796/2004)
Kiểm nghiệm
chất lượng cao su
RSS (theo quy
định TCVN
3796/2004)

3 Đào tạo công nghệ
- Đào tạo cán bộ kỹ
thuật
9 kỹ thuật viên 9 kỹ thuật viên 09
- Đào tạo công nhân vận
hành
37 công nhân
vận hành máy
70 công nhân vận
hành máy
70
- Hoàn thiện giáo trình
đào tạo
Giáo trình đào
tạo kỹ thuật
viên và công
nhân
Giáo trình đào
tạo kỹ thuật viên

và công nhân
01
4 Sản xuất thử nghiệm cao
su tờ RSS
225 tấn cao su
RSS đạt tiêu
chuẩn xuất khẩu
225 tấn cao su
RSS đạt tiêu
chuẩn xuất khẩu
225 tấn
5 Hội thảo Kết quả thảo
luận về kỹ thuật
của dây chuyền
và chất lượng
sản phẩm cao su
tờ
Đúc kết kinh
nghiệm và đánh
giá hiệu quả
trong chuyển
giao quy trình
công nghệ sản
xuất cao su tờ
RSS tiểu điền
01
6 Hoàn thiện các thông số
kỹ thuật

- Xác định chế độ nhiệt

và thời gian sấy
Báo cáo và số
liệu kỹ thuật
Báo cáo và số
liệu kỹ thuật
01
- Xác định tỉ lệ hao hụt Báo cáo và số Báo cáo và số 01

ix
cao su trong suốt thời
gian sản xuất
liệu kỹ thuật liệu kỹ thuật
- Xác định các thông số
về hóa chất, dung dịch,
thành phần và tỷ lệ
nguyên liệu trước khi
phối trộn
Báo cáo và số
liệu kỹ thuật
Báo cáo và số
liệu kỹ thuật
01
- Xác định các thông số
kỹ thuật về định mức vật
tư, nguyên liệu, chi phí
lao động và các giới hạn
khác
Báo cáo và số
liệu kỹ thuật
Báo cáo và số

liệu kỹ thuật
01
- Xác định các thông số
kỹ thuật về hệ thống gạn
cao su trong nước thải
Báo cáo và số
liệu kỹ thuật
Báo cáo và số
liệu kỹ thuật
01
7 Báo cáo hoàn thiện các
thông số ổn định chất
lượng nguyên liệu đầu
vào
Báo cáo và số
liệu kỹ thuật
Báo cáo và số
liệu kỹ thuật
01
8 Kiểm nghiệm mẫu nước
thải
Báo cáo kỹ
thuật
Báo cáo kỹ thuật 01
9 Thiết kế mẫu mã bao bì Mẫu mã bao bì Mẫu mã bao bì 07
10 Hoàn thiện các thông số
kỹ thuật

- Thử nghiệm chế độ cán
80 vòng/phút và trục cán

không rỉ
Báo cáo và số
liệu kỹ thuật
Báo cáo và số
liệu kỹ thuật
01
- Xác định các thông số
kỹ thuật của hệ thống xử
lý nước thải và chất
lượng xử lý nước thải
chế biến cao su tờ RSS
quy mô tiểu điền
Báo cáo và số
liệu kỹ thuật
Báo cáo và số
liệu kỹ thuật
01
- Xác định các thông số
kỹ thuật tưới tiêu của
nước thải sau xử lý
Báo cáo và số
liệu kỹ thuật
Báo cáo và số
liệu kỹ thuật
01
11 Ổn định chất lượng sản
phẩm
Báo cáo và số
liệu kỹ thuật
Báo cáo và số

liệu kỹ thuật

01
12 Tiếp thị quản cáo, hỗ trợ
tiêu thụ sản phẩm
Tại Techmart
2007 và
Techmart 2008
Tại Bình
Dương và
DakLak


x
13 Đăng ký bảo hộ sở hữu
trí tuệ
01 01 giải pháp hữu
ích

14 Kiểm tra đánh giá
nghiệm thu
Kết quả nghiệm
thu cấp Nhà
nước: Xuất sắc

- Lý do thay đổi (nếu có):

d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số

TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ

2 Tiến sỹ

- Lý do thay đổi (nếu có):

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1
Nhà màng kiếng dùng để

phơi cao su tờ
01 01

- Lý do thay đổi (nếu có):

e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời
gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa chỉ
nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1 Dây chuyền CN chế biến
cao su tờ RSS
Công suất:1.000 tấn/năm
2007-
2009
Viện Nghiên cứu
Cao su Việt Nam
Vận hành tốt
và sản phẩm
đạt chất lượng
2 Dây chuyền CN chế biến
cao su tờ RSS
Công suất:1.000 tấn/năm

2007-
2009
CTCS Phú Riềng
(Bình Phước)
Vận hành tốt
và sản phẩm
đạt chất lượng
3 Dây chuyền CN chế biến
cao su tờ RSS
Công suất: 500 tấn/năm
2007-
2009
Trung tâm NC&
CGKT Tây Nguyên
(Gia Lai)
Vận hành tốt
và sản phẩm
đạt chất lượng
4 Dây chuyền CN chế biến
cao su tờ RSS
Công suất: 500 tấn/năm
2007-
2009
Cty Cao su Hà Tĩnh
(Hà Tĩnh)
Vận hành tốt
và sản phẩm
đạt chất lượng

xi

5 Dây chuyền CN chế biến
cao su tờ RSS
Công suất: 300 tấn/năm
2007-
2009
Hộ tiểu điền Đoàn
Thị Hiệp (Đồng
Xoài, Bình Phước)
Vận hành tốt
và sản phẩm
đạt chất lượng
6 Dây chuyền CN chế biến
cao su tờ RSS
Công suất: 500 tấn/năm
2007-
2009
DNTN Bảy Khàng
(Long Thành, Đồng
Nai)
Vận hành tốt
và sản phẩm
đạt chất lượng

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ
công nghệ so với khu vực và thế giới…)
Dự án đã hoàn thiện 1 quy trình công nghệ chế biến cao su tờ RSS quy mô
tiểu điền ứng dụng có hiệu quả vào sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất kh
ẩu. Dự

án đã triển khai 3 cơ sở chế biến cao su tờ theo dây chuyền và quy trình công nghệ
của dự án gồm 2 cơ sở có công suất thiết kế 1.000 tấn/năm tại Lai Khê, Bến Cát,
Bình Dương (Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam) và tại Phú Riểng, Bình Phước
(CTCS Phú Riềng), và 1 cơ sở có công suất thiết kế 500 tấn/năm tại Chư Prông, Gia
Lai (Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam)
.
Dự án đã triển khai nghiên cứu hoàn thiện các mặt của quy trình công nghệ
chế biến mủ cao su tờ, hình thành 9 báo cáo về: hoàn thiện các thông số ổn định
chất lượng nguyên liệu đầu vào; xác định các thông số về hóa chất, dung dịch, thành
phần và tỷ lệ nguyên liệu trước khi phối trộn; thử nghiệm chế độ cán 80 vòng/phút;
xác định các thông số kỹ thuật hong khô cao su từ lều mặt trời; xác định chế độ

nhiệt và thời gian sấy; xác định các thông số kỹ thuật về hệ thống xử lý nước thải
và chất lượng xử lý nước thải chế biến cao su tờ RSS quy mô tiểu điền; xác định các
thông số kỹ thuật tưới tiêu của nước thải sau xử lý; xác định tỷ lệ hao hụt trong quá
trình chế biến; xác định thông số kỹ thuật về định mức vật tư, nguyên v
ật liệu, chi
phí lao động và các giới hạn khác. Đồng thời đã thực hiện 1 báo cáo phân tích về
chất lượng sản phẩm sản xuất từ 3 mô hình trong dự án. Kết quả từ các báo cáo này
đã cho phép hoàn thiện các yêu cầu kỹ thuật cũng như sản xuất của dây chuyền và
quy trình công nghệ chế biến cao su tờ một cách đồng bộ đạt được mục tiêu của dự
án và ứng dụng hiệu quả
trong sản xuất; chất lượng sản phẩm cao su tờ RSS sản
xuất theo quy trình công nghệ của dự án đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và tương đương
với cao su cốm SVR 5 với tỷ lệ chính phẩm đạt rất cao 99,96%. Tập huấn đào tạo
về quy trình công nghệ sản xuất cao su tờ cho tổng số 79 người trong đó có 9 kỹ
thuật viên.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu qu
ả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các

sản phẩm cùng loại trên thị trường…)

xii
Dự án đã chứng tỏ có hiệu quả kinh tế tốt, đảm bảo thu hồi vốn hỗ trợ từ
ngân sách; quy trình công nghệ sơ chế cao su tờ RSS cho quy mô tiểu điền được
hoàn thiện trong dự án đã chứng tỏ hiệu quả kinh tế thông qua việc giảm chi phí vận
hành từ 11,6% đến 18,1% so với nhà máy qui mô lớn sản xuất cùng chủng loại cao
su, nâng cao được thu nhập, tăng giá trị sau thu hoạch từ
7,1% đến 9,5% cho tiểu
điền khi ứng dụng công nghệ của dự án, góp phần tạo công việc cho nông thôn,
công nghiệp hóa nông nghiệp đồng thời góp phần đa dạng hóa chủng loại cao su
Việt Nam. Qui trình công nghệ của dự án cũng đồng thời là giải pháp để góp phần
giải quyết công tác sơ chế và nâng cao chất lượng cao su khu vực tiểu điền vốn
đang ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về diệ
n tích lẫn sản lượng.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính,
người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 4/2007-12/2007 Phần lớn các nội dung công việc của
dự án đã được thực hiện đúng tiến
độ, đảm bảo số lượng và chất lượng
sản phẩm tạo ra.
Lần 2 1/2008-9/2008 Tất cả các nội dung công việc của Dự

án đã được thực hiện đúng tiến độ,
đảm bảo số lượng và chất lượng sản
phẩm tạo ra
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 10/12/2007 Dự án đã thực hiện các nội dung
nghiên cứu, sản xuất và khối lượng
sản phẩm sát với kế hoạch
Lần 2 25/9/2008 Dự án đã thực hiện đúng tiến độ các
nội dung nghiên cứu và sản phẩm
phải đạt trong năm 2008, đã có các
tài liệu, số liệu chuẩn bị viết các báo
cáo khoa học.
III Nghiệm thu cơ sở 4/8/2009 Kết quả thực hiện dự án đúng theo
yêu cầu, đầy đủ về số lượng các sản
phẩm, số lượng sản xuất và đào tạo
vượt so với số lượng đã đăng ký.
Công nghệ đã được hoàn thiện và có
tính khả thi áp dụng rộng hơn ở các
địa bàn khác.
Đề nghị dự án được nghiệm thu cấp
Nhà nước.

xiii
Nghiệm thu cấp
Nhà nước
4/12/2009 Dự án đã hoàn thành đúng tiến độ,
đáp ứng đầy đủ và vượt về số lượng,
khối lượng, chủng loại các sản phẩm
KHCN.
Quy trình công nghệ đã được hoàn

thiện, đảm bảo được các thông số kỹ
thuật.
Báo cáo tổng hợp được chuẩn bị đầy
đủ công phu.
Chất lượng các sản phẩm đạt yêu cầu
về KHCN, gia tăng hiệu quả kinh tế
có thể triển khai diện rộng cho cao su
tiểu điền.
Đánh giá xếp loại: Xuất sắc

Chủ nhiệm dự án
(Họ tên, chữ ký)

Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)




xiv
MỤC LỤC
Trang
BÁO CÁO THỐNG KÊ i
MỤC LỤC xiv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xviii
DANH MỤC BẢNG BIỂU xix
DANH MỤC HÌNH ẢNH BIỂU ĐỒ xxi
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 2
1.1. Tình hình phát triển cao su thế giới và trong nước 2

1.1.1. Tình hình phát triển cao su trên thế giới 2
1.1.2. Tình hình phát triển cao su ở Việt Nam 4
1.2. Tình hình phát triển cao su tiểu điền trên thế giới và trong nước 6
1.3. Tình hình sản xuất cao su tờ xông khói RSS trên thế giới và t
ại Việt Nam 9
1.4. Hiện trạng công nghệ cao su tờ xông khói RSS 12
1.5. Xử lý nước thải trong chế biến cao su 14
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH, DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CAO SU
TỜ RSS CẢI TIẾN 17
2.1. Giới thiệu 17
2.2. Quy trình, dây chuyền công nghệ chế biến cao su tờ RSS cải tiến 18
2.2.1. Các bước của quy trình công nghệ 18
2.2.2. Xử lý nguyên liệu mủ nước 19
2.2.3. Đánh đông mủ 19
2.2.4. Cán ép tạo tờ mủ 21
2.2.5. Hong khô 24
2.2.6. Đóng gói, bảo quả
n sản phẩm 28
2.2.7. Xử lý nước thải 29
CHƯƠNG III: TRIỂN KHAI THỰC NGHIỆM CÁC MÔ HÌNH DÂY CHUYỀN
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CAO SU TỜ RSS QUY MÔ TIỂU ĐIỀN
ĐÃ ĐƯỢC CẢI TIẾN 31
3.1. Giới thiệu 31
3.2. Các bước thực hiện 31
3.2.1. Giai đoạn chuẩn bị (2005 – 2006) 31
3.2.2. Giai đoạn triển khai (2007 – 2008) 41


xv
3.3. Kết quả 48

3.3.1. Về quy mô và khối lượng sản xuất 49
3.3.2. Về tập huấn đào tạo 50
3.3.3. Về chất lượng 50
3.4. Kết luận 51
CHƯƠNG IV: VẬN HÀNH CÁC MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM, QUAN TRẮC
ĐÁNH GIÁ HOÀN THIỆN CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT 53
4.1. Hoàn thiện các thông số ổn định chất lượng nguyên liệu đầu vào 54
4.1.1. Giới thiệu 54
4.1.2. Phương pháp nghiên cứu 54
4.1.3. Kết quả 56
4.1.4. Kết luận 63
4.2. Xác định các thông số về hoá chất, dung dịch, thành phần và tỷ lệ nguyên liệu
trước khi phối trộn 64
4.2.1. Giới thiệu 64
4.2.2. Mô tả các bước thực hiện 65
4.2.3. Kết quả thực hiện 66
4.2.4. Kết luận 70
4.3. Thử nghiệm chế độ cán 80 vòng/phút 71
4.3.1. Giới thiệu 71
4.3.2. Mô tả những cải tiến trong máy cán tạo tờ 71
4.3.3. Kết quả quan trắc theo dõi 74
4.3.4. Kết luận 75
4.4. Xác định các thông số kỹ
thuật hong khô cao su từ lều mặt trời 76
4.4.1. Giới thiệu 76
4.4.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng 76
4.4.3. Mô tả thí nghiệm 79
4.4.4. Kết quả thí nghiệm 80
4.4.5. Kết luận và kiến nghị 86
4.5. Xác định các thông số kỹ thuật về chế độ nhiệt và thời gian sấy theo quy trình

sơ chế cao su tờ RSS quy mô tiểu điền 87
4.5.1. Giới thiệu 87
4.5.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng 87
4.5.3. Phương pháp nghiên cứu 88
4.5.4. Kết luận 89
4.5.5. Kết luận và đề nghị 99

xvi
4.6. Xác định các thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý nước thải và chất lượng xử
lý nước thải chế biến cao su tờ RSS quy mô tiểu điền 100
4.6.1. Giới thiệu 100
4.6.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng 100
4.6.3. Hiệu quả xử lý nước thải 101
4.6.4. Kết luận và đề nghị 103
4.7. Xác định các thông số kỹ thuật tưới tiêu của nước thải sau xử lý 104
4.7.1. Giới thiệu 104
4.7.2. Mô t
ả thí nghiệm 105
4.7.3. Kết quả thí nghiệm 108
4.7.4. Kết luận và đề nghị 113
4.8. Xác định tỉ lệ hao hụt trong sản xuất theo quy trình sơ chế cao su tờ RSS quy
mô tiểu điền 114
4.8.1. Giới thiệu 114
4.8.2. Mô tả các bước thực hiện 115
4.8.3. Kết quả và thảo luận 116
4.8.4. Kết luận 118
4.9. Xác định các thông số kỹ thuật về định mức vật tư, nguyên vật liệu, chi phí lao
động và các gi
ới hạn khác 119
4.9.1. Giới thiệu 119

4.9.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng 119
4.9.3. Các thông số cần xác định 120
4.9.4. Kết quả 120
4.9.5. Kết luận 122
4.10. Kết luận và đề nghị chung 123
4.10.1. Kết luận 123
4.10.2. Kiến nghị 126
CHƯƠNG V: CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CAO SU TỜ RSS ĐƯỢC SẢN XUẤT
TỪ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ THUỘC DỰ ÁN 127
5.1. Giới thiệu 127
5.2. Phương pháp đánh giá chất lượng 127
5.3. Kế
t quả phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm 128
5.3.1. Chất lượng cao su tờ RSS tại xưởng Lai Khê 128
5.3.2. Chất lượng cao su tờ RSS tại xưởng Phú Riềng 129
5.3.3. Chất lượng cao su tờ RSS tại xưởng Chư Prông 130
5.3.4. Phân tích thống kê theo dõi kiểm soát chất lượng sản phẩm 130
5.3.5. Nhận xét chung 136
5.4. Kết luận và đề nghị 136

xvii
CHƯƠNG VI: HIỆU QUẢ KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 137
6.1. Hiệu quả kinh tế của dự án 137
6.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình sơ chế cao su tờ RSS của dự án 139
6.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình dự án đối với tiểu điền và ngành cao su 142
KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147
TÀI LIỆU THAM KHẢO 149
PHỤ LỤC 152

xviii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

- DRC: Dry Rubber Content (hàm lượng cao su khô)
- PRI: Plasticity Retention Index (chỉ số duy trì độ dẽo)
- RSS: Ribbed Smoked Sheets (cao su tờ xông khói)
- SVR: Standard Vietnamese Rubber
- TSC: Total Solid Content (hàm lượng tổng chất khô)
- USS: Unsmoked Sheets (cao su tờ không xông khói)

xix
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Sản lượng cao su thiên nhiên thế giới và các nước sản xuất cao su hàng đầu 3
Bảng 1.2: Dự báo tiêu thụ cao su thiên nhiên đến 2018 4
Bảng 1.3: Diện tích, sản lượng và năng suất cao su của Việt Nam qua các năm 5
Bảng 1.4: Diện tích, sản lượng, năng suất cao su theo vùng trồng đến 2007 6
Bảng 1.5: Diện tích và tỷ trọng cao su tiểu điền năm 2008 của một số nước trên thế giới 7
Bảng 1.6: So sánh phát triển cao su đại đ
iền và tiểu điền ở Việt Nam (2005 – 2007) 8
Bảng 1.7: Sản xuất cao su tờ xông khói RSS tại Thái Lan và Ấn Độ 9
Bảng 1.8: Tổng lượng xuất khẩu cao su tờ xông khói, RSS, của Thái Lan và Indonesia 10
Bảng 1.9: Khối lượng cao su tờ xông khói RSS xuất khẩu gộp của Việt Nam 11
Bảng 1.10: Khối lượng cao su tờ xông khói RSS xuất khẩu ròng của Việt Nam 2007 – 2008 11
Bảng 4.1: Kết quả bảo quản chống đông latex bằng NH
3
theo điều kiện thời tiết 57
Bảng 4.2: Liều lượng NH
3
dùng cho bảo quản chống đông latex để đạt pH 7 59
Bảng 4.3: pH latex trước khi đánh đông và pH latex sau khi đánh đông 59

Bảng 4.4: Kết quả phân tích chỉ tiêu chất lượng cao su tờ, Po và PRI, qua các tháng 62
Bảng 4.5: Sản lượng mủ nước qua các tháng trong năm 2008 67
Bảng 4.6: Hàm lượng DRC mủ nước qua các tháng 68
Bảng 4.7: Trung bình nồng độ axít Formic đánh đông mủ 69
Bảng 4.8: Trung bình các chỉ tiêu chất lượng theo DRC pha loãng 69
Bảng 4.9: Tương quan r giữa hàm lượng DRC pha loãng và các chỉ tiêu chất lượng 70
B
ảng 4.10: Kết quả trung bình tốc độ vòng quay trục máy cán 74
Bảng 4.11: So sánh độ ẩm cao su qua các giai đoạn phơi 84
Bảng 4.12: Nhiệt độ sấy trong lò sau 8 giờ 89
Bảng 4.13: Nhiệt độ sấy trong lò sau 24 giờ 92
Bảng 4.14: Thời gian sấy hoàn chỉnh (giờ) cao su tờ RSS 94
Bảng 4.15: Chỉ số độ dẻo ban đầu (Po) và chỉ số lưu giữ độ dẽo (PRI) 97
Bảng 4.16: Khối lượng và tỷ lệ thứ phẩm qua 5 tháng sả
n xuất 98
Bảng 4.17: Hiệu quả xử lý nước thải 102
Bảng 4.18: Kết quả phân tích nước tưới qua các đợt quan trắc 108
Bảng 4.19: Độ chua và hàm lượng các dưỡng chất trong đất 109
Bảng 4.20: khối lượng sản phẩm trong chu kỳ khảo sát 116
Bảng 4.21: Hàm lượng RDC còn lại trong serum 117
Bảng 4.22: Tổng hợp khối lượng cao su hao hụt qua các tháng sản xuất 118
Bảng 4.23: Định mức lao động/tấn tại xưởng Lai Khê 120

xx
Bảng 4.24: Bảng liệt kê chi phí sản xuất 1 tấn sản phẩm tại xưởng Lai Khê 121
Bảng 4.25: So sánh các thông số sản xuất tại các xưởng RSS khác 122
Bảng 5.1: Kết quả phân tích cao su RSS tại xưởng chế biến Lai Khê 128
Bảng 5.2: Kết quả phân tích cao su RSS tại xưởng chế biến Phú Riềng 129
Bảng 5.3: Kết quả phân tích hàm lượng chất bay hơi cao su RSS xưởng ChưPrông 130
Bảng 6.1: Hiệu quả thu hồi vốn đầu tư từ ngân sách thông qua sả

n xuất cao su từ tiểu điền 138
Bảng 6.2: So sánh tổng chi phí tương đồng trong sơ chế cao su tờ giữa các nhà máy 140
Bảng 6.3: So sánh chi phí tương đồng trong sơ chế cao su tờ giữa các nhà máy 141
Bảng 6.4: So sánh chi phí chi tiết tương đồng trong sơ chế cao su tờ giữa các nhà máy 141
Bảng 6.5: Phân tích cơ cấu giá thành thu mua, chế biến và kinh doanh cao su tiểu điền tại
Lai Khê 2007 – 2008 143
Bảng 6.6: Giá xuất khẩu cao su RSS 3 so với các chủng loại khác của Việt Nam 145

xxi
DANH MỤC HÌNH ẢNH BIỂU ĐỒ

Hình 1.1: Sản xuất và tiêu thụ cao su thiên nhiên thế giới 4
Hình 1.2: Sản lượng cao su tờ của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam 12
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình chế biến cao su tờ RSS 18
Hình 2.2: Hồ đánh đông 21
Hình 2.3: Máy cán 5 cặp trục 22
Hình 2.4: Hệ thống đánh đông – cán ép tạo tờ 23
Hình 2.5: Trống quay 24
Hình 2.6: Lều hong khô mặt trời 26
Hình 2.7: Nguyên lý hoạt động của lò sấy 28
Hình 2.8: Sơ đồ hoạt động hệ thống xử lý nướ
c thải 29
Hình 3.1: Cụm hồ đánh đông cải tiến 34
Hình 3.2: Máy cán theo mẫu cũ 34
Hình 3.3: Máy cán cải tiến 35
Hình 3.4: Nhà hong khô theo thiết kế cũ 36
Hình 3.5: Lều mặt trời mái vòm 36
Hình 3.6: Bản vẽ lều mặt trời cải tiến 37
Hình 3.7: Lò sấy cải tiến – xe goòng 38
Hình 3.8: Đóng gói với máy ép thuỷ lực 39

Hình 3.9: Đóng gói thủ công 40
Hình 3.10: Thiết kế mặt bằng công nghệ 500 tấn/năm 40
Hình 3.11: Thiết kế mặt bằng công nghệ
1000 tấn/năm 41
Hình 4.1: Đồ thị biến thiên lượng NH
3
và pH latex sau xử lý trong điều kiện thời tiết tốt 57
Hình 4.2: Đồ thị biến thiên lượng NH
3
và pH latex sau xử lý trong điều kiện ngày cạo bị mưa 58
Hình 4.3: Đồ thị biến thiên pH latex trước khi đánh đông qua các ngày sản xuất 60
Hình 4.4: Đồ thị biến thiên pH latex sau khi đánh đông qua các ngày sản xuất 61
Hình 4.5: Đồ thị biến thiên chỉ số Po qua các ngày sản xuất 62
Hình 4.6: Đồ thị biến thiên chỉ số PRI qua các ngày sản xuất 63
Hình 4.7: Sơ đồ máy cán mủ tờ RSS 72
Hình 4.8: Máy cán cũ 73
Hình 4.9: Máy cán cải tiến 73
Hình 4.10: Lều mặt trờ
i mái hình tháp 78
Hình 4.11: Lều mặt trời mái vòm 78
Hình 4.12: Vị trí đo nhiệt độ và ẩm độ không khí trong lều mặt trời 80

xxii
Hình 4.13: Đồ thị so sánh ẩm độ không khí giữa các môi trường sấy 81
Hình 4.14: Đồ thị so sánh nhiệt độ không khí giữa các môi trường sấy 81
Hình 4.15: Đồ thị biến thiên ẩm độ và nhiệt độ không khí trong ngày ở LMTMV 82
Hình 4.16: Đồ thị biến thiên ẩm độ không khí trong LMTMV tại các vị trí khác 82
Hình 4.17: Đồ thị biến thiên nhiệt độ không khí trong LMTMV tại các vị trí khác 83
Hình 4.18: Đồ thị biến thiên ẩm độ tờ mủ theo thời gian sấy và vị trí phơi trong LMT 85
Hình 4.19:

Đồ thị nhiệt độ sau 8 giờ của các lò 90
Hình 4.20: Đồ thị nhiệt độ sấy sau 8 giờ ở lò số 1 qua các đợt theo dõi 91
Hình 4.21: Đồ thị nhiệt độ sấy sau 8 giờ ở lò số 3 qua các đợt theo dõi 91
Hình 4.22: Đồ thị nhiệt độ sau 24 giờ của các lò 93
Hình 4.23: Đồ thị nhiệt độ sấy sau 24 giờ ở lò số 1 qua các đợt theo dõi 93
Hình 4.24: Đồ thị nhiệt độ sấy sau 24 giờ ở lò số 3 qua các đợt theo dõi 94
Hình 4.25: Đồ thị thời gian sấy hoàn chỉnh của các lò 95
Hình 4.26: Đồ thị thời gian sấy hoàn chỉnh ở lò số 1 qua các đợt theo dõi 96
Hình 4.27: Đồ thị thời gian sấy hoàn chỉnh ở lò số 3 qua các đợt theo dõi 96
Hình 4.28: Đồ thị biến thiên chỉ số độ dẽo ban đầu, Po 97
Hình 4.29: Đồ thị biến thiên chỉ số lưu giữ độ dẽo, PRI 98
Hình 4.30: Sơ đồ hệ thống tưới nước thải đã xử
lý trên vườn cao su khai thác 106
Hình 4.31: Đồ thị sản lượng mủ quy khô trung bình cá thể/lần cạo các tháng trong năm 110
Hình 4.32: Sinh trưởng vanh thân cao su cách mặt đất 1,5 m 111
Hình 4.33: Mức tăng vanh thân cao su cách mặt đất 1,5 m trong 1 năm 112
Hình 4.34: Tỷ lệ khô miệng cạo toàn phần 113
Hình 5.1: Biểu đồ theo dõi chất lượng sản phẩm cao su tờ RSS tại xưởng Lai Khê 132
Hình 5.2: Biểu đồ biến thiên chất lượng RSS trong quá trình sản xuất tại xưởng Lai Khê 133
Hình 5.3: Biểu đồ theo dõi chất lượng sản phẩ
m cao su tờ RSS tại xưởng Phú Riềng 134
Hình 5.4: Biểu đồ biến thiên chất lượng RSS trong quá trình sản xuất tại xưởng Phú Riềng 125
Hình 6.1: Giá xuất khẩu các chủng loại cao su Việt Nam 145
Hình 6.2: Giá mua kỳ hạn thị trường Singapore 146


1
LỜI MỞ ĐẦU

Cây cao su đang được phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam và sản phẩm của

nó đang là một trong những sản phẩm nông nghiệp mang lại giá trị xuất khẩu
hàng đầu. Trong quá trình phát triển, ngành cao su Việt Nam đã có sự chuyển
biến mạnh về tổ chức sản xuất trong đó sản xuất cao su tiểu điền ngày càng
chiếm tỷ trọng cao cả về diện tích lẫn sản lượng. Vì v
ậy, việc nghiên cứu và
chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật phục vụ cho sản xuất cao su tiểu điền là hết
sức cần thiết nhằm cải thiện hiệu quả kinh doanh cao su ở khu vực này cũng
như để góp phần nâng cao chất lượng cao su Việt Nam nói chung. Trên cơ sở
đó, dự án “Hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến mủ cao su tờ RSS quy
mô tiểu điền, phục vụ xuấ
t khẩu và nội tiêu”, mã số: KC.06.DA08/06-10,
được triển khai nhằm hoàn thiện kết quả nghiên cứu sản xuất cao su RSS của
đề tài “Nghiên cứu các giải pháp KHCN và thị trường phát triển bền vững
vùng cao su phục vụ chế biến và xuất khẩu”, mã số: KC.06.09.NN, để đưa
công nghệ chế biến mủ cao su tờ vào phục vụ sản xuất tiểu điền.
Dự án nhắm đến mục tiêu hoàn thiện được quy trình công nghệ
chế biến
mủ cao su tờ RSS cho tiểu điền đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, tăng hiệu quả kinh
tế 10 – 15% thông qua các mô hình sản xuất. Kết quả của dự án sẽ góp phần
nâng cao hiệu quả sản xuất của khu vực tiểu điền bằng việc giảm chi phí sản
xuất, cải thiện chất lượng sản phẩm, gia tăng giá trị sau thu hoạch cho tiểu
đi
ền.

×