Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

xây dựng hệ thống thang máy chở hàng cho tòa nhà 4 tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.9 KB, 38 trang )

đồ án chuyên môn tự động hóa gvhd: nguyễn đăng toàn
MC LC
Chơng 1: khái quát chung về hệ thống thang máy chở hàng 4



!
Chơng 2: phân tích v lựa chọn phơng án 7
"#$%&'#(&)
"#$&#$*+,#-.$/
0123
CHƯƠNG 3 tính toán - thiết Kừ chọn trang Bị điện cho thang máy11
04561.71
0456,8#$*#
045&91:#$;
00456<#=!
0>6&?
0>6+ #$=?
0!>6*@/
0)>6*@A+#=/
0?>61.B8C#D83
0/>6+5E.(&&F;
03>6G+5EF1C&C
041+1F#$;&
0H$*#$5
0>,G*0
00I*@.(&
0J&
0>&F
001+1F#+)
SVTH: Lí MINH C 1 KHOA IN


Lí VN I LP IN 5 K13
®å ¸n chuyªn m«n tù ®éng hãa gvhd: nguyÔn ®¨ng toµn
00KF67C#L7)
00KF:=5M.-03
000KF&0
00KF#+ .0
00KF#+<0!
KÕt luËn 37
Tµi liÖu tham kh¶o 38
SVTH: LÝ MINH ĐỨC 2 KHOA ĐIỆN
LÝ VĂN ĐẠI LỚP ĐIỆN 5 – K13
đồ án chuyên môn tự động hóa gvhd: nguyễn đăng toàn
Lời nói đầu
Thế kỷ 19, nền khoa học kỹ thuật trên thế giới phát triển rất mạnh mẽ.
Lúc n y trên thế giới đã bắt đầu xuất hiện nhiều nh cao tầng, vì vậy thang
máy cũng bắt đầu xuất hiện để đáp ứng nhu cầu cấp thiết đó. Năm 1853, hãng
thanh máy OTIS (Mỹ) đã chế tạo v đ a v o sử dụng chiếc thang máy đầu
tiên trên thế giới.
Thang máy l một thiết bị không thể thiếu trong việc vận chuyển ng ời
v h ng hóa theo ph ơng thẳng đứng trong các nh cao tầng, chính vì vậy
từ khi xuất hiện đến nay thang máy luôn đ ợc nghiên cứu, cải tiến, hiện đại
hóa để đáp ứng nhu cầu ng y c ng cao của con ng ời.
Trong những năm gần đây nhiều nh cao tầng đã đ ợc xây dựng trên
khắp mọi miền đất n ớc v nhờ đó thang máy đã, đang v sẽ đ ợc sử dụng
ng y c ng nhiều. Do vậy các hãng thang máy h ng đầu trên thế giới đã có mặt
tại n ớc ta.
Cùng với sự cố gắng của bản thân v nhận đ ợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận
tình của các thầy giáo trong bộ môn, đặc biệt l sự h ớng dẫn của thầy giáo
Nguyễn Đăng Toàn chúng em đã ho n th nh bản đồ án môn học: Đồ án
chuyên môn tự động hóa n y. Em rất mong nhận đ ợc sự góp ý, bổ sung của

các thầy cô giáo v các bạn để đồ án môn học của em đ ợc ho n thiện hơn.
Em xin gửi tới thầy giáo Nguyễn Đăng Toàn cùng to n thể các thầy cô
giáo trong bộ môn lời cảm ơn chân th nh nhất.
Nhóm sinh viên thực hiện
SVTH: Lí MINH C 3 KHOA IN
Lí VN I LP IN 5 K13
đồ án chuyên môn tự động hóa gvhd: nguyễn đăng toàn
Chơng 1: khái quát chung về hệ thống thang
máy chở hàng
1.1 Khái niệm chung, lịch sử phát triển thang máy
1.1.1 Khái niệm chung về thang máy
Thang máy l một thiết bị chuyên dùng để vận chuyển ng ời, h ng hóa,
vật liệu, v v theo ph ơng thẳng đứng hoặc nghiêng một góc nhỏ hơn 150 so
với ph ơng thẳng đứng theo một tuyến đã định sẵn.
Thang máy th ờng đ ợc sử dụng trong các khách sạn, công sở, chung
c , bệnh viện, các đ i quan sát, tháp truyền hình, trong các nh máy, công
x ởng, v v Đặc điểm vận chuyển bằng thanh máy so với các ph ơng tiện vận
chuyển khác l thời gian của một chu kỳ vận chuyển bé, tần suất vận chuyển
lớn, đóng mở máy liên tục. Ngo i ý nghĩa về vận chuyển, thang máy còn l
một trong những yếu tố l m tăng vẽ đẹp v tiện nghi của công trình.
Nhiều quốc gia trên thế giới đã quy định, đối với các tòa nh cao 6 tầng
trở lên đều phải đ ợc trang bị thang máy để đảm cho ng ời đi lại thuận tiện,
tiết kiệm thời gian v tăng năng suất lao động. Giá th nh của thang máy trang
bị cho công trình so với tổng giá th nh của công trình chiếm khoảng 6% đến
7% l hợp lí. Đối với những công trình đặc biệt nh bệnh viện, nh máy,
khách sạn, v v tuy số tầng nhỏ hơn 6 nh ng do yêu cầu phục vụ vẫn phảI
đ ợc trang bị thang máy. Với các nh nhiều tầng có chiều cao lớn thì việc
trang bị thang máy l bắt buộc để phục vụ việc đi lại trong tòa nh . Nếu vấn đề
vận chuyển ng ời, h ng trong những tòa nh n y không đ ợc giải quyết thì
các dự án xây dựng các tòa nh cao tầng không th nh hiện thực.

Thang máy l một thiết bị vận chuyển đòi hỏi tính an to n nghiêm ngặt,
nó liên quan trực tiếp đến t i sản v tính mạng con ng ời, vì vậy, yêu cần
chung đối với thang máy khi thiết kế, chế tạo, lắp đặt, vận h nh, sử dụng v
sửa chữa phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt các yêu cầu về kỹ thuật an to n
đ ợc quy định trong các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm.
Thang máy chỉ có cabin đẹp, sang trọng, thông thoáng, êm dịu thì ch a
đủ điều kiện để đ a v sử dụng, m phải có đầy đủ các thiết bị an to n, đảm
bảo độ tin cậy nh : điện chiếu sáng dự phòng khi mất điện, điện thoại nội bộ
(Interphone), chuông báo, bộ hãm bảo hiểm, an to n cabin, công tắc an to n
cửa cabin, khóa an to n cửa tầng, bộ cứu hộ khi mất điện nguồn v v
Với đối t ợng nâng, chuyển khác nhau thang máy có cấu tạo phù hợp,
nh ng nhìn chung có thể phân l m 2 phần chính:
+ Buồng thang:
Svth : Lí MINH C 4 khoa điện
Lí VN I Lớp điện 5 k13
đồ án chuyên môn tự động hóa gvhd: nguyễn đăng toàn
- Buồng thang còn gọi l cabin, l phần chuyển động thẳng đứng trực
tiếp mang tải. Khung buồng treo trên puli quấn cáp. Thông th ờng l cáp đôi
hoặc cáp 4 nhằm tăng độ bám v tăng độ bền cơ khí. Cùng chuyển động với
buồng thang l đối trọng.
- Đối trọng l một khối kết từ các khối gang, chuyển động ng ợc chiều
với buồng thang để giảm công suất cơ cấu kéo v giúp thang nâng hạ nhẹ
nh ng. Khối l ợng đối trọng phụ thuộc trọng l ợng buồng thang v khối
l ợng tảI trọng trung bình.
- Buồng thang chuyển động trong một nơi đ ợc gọi l hố giếng. Hố
giếng phần không gian từ mặt tiếp tuyến d ới puli (hay l s n tầng trên cùng)
tới đáy giếng.
+ Buồng máy:
- Buồng máy: phần máy th ờng đặt trong buồng máy, bố trí ở tầng trên
cùng của giếng thang. Phần máy có động cơ kéo nối với puli qua hộp số giảm

tốc. Tỉ số truyền của hộp số i = 18 ữ 120. Ngo i ra buồng thang trang bị một
phanh cơ khí bảo hiểm, khi có điện má phanh đ ợc lực điện từ hút tách khỏi
puli, khi mất điện không còn lực điện từ, lực lò xo sẽ đẩy má phanh ép chặt
puli v l m cho buồng thang dừng chuyển động. Phanh bảo hiểm th ờng
dùng trong tr ờng hợp mất điện, đứt cáp hoặc tốc độ v ợt quá mức cho phép
từ 20 ữ 40%.
1.1.2 Lịch sử phát triển thang máy
Cuối thế kỷ 19, trên thế giới mới chỉ có một v i hãng thang máy ra đời
nh : OTIS (Mỹ); SCHINDLER (Thụy Sĩ). Năm 1853, hãng thang máy OTIS
đã chế tạo v đ a v o sử dụng chiếc thang máy đầu tiên trên thế giới.
Đến năm 1874, hãng thang máy SCHINDLER cũng đã chế tạo th nh
công những thang máy khác. Lúc đầu bộ tời kéo chỉ có một tốc độ, cabin có kết
cấu đơn giản, cửa tầng đóng mở bằng tay, tốc độ di chuyển của cabin thấp.
Đầu thế kỷ 20, có nhiều hãng thang máy khác ra đời nh : KONE (Phần
Lan); MISUBISHI, NIPPON, ELEVATOR (Nhật Bản); THYSEN (Đức);
SABIEM (ý); v v đã chế tạo các loại thang máy có tốc độ cao, tiện nghi trong
cabin tốt v êm hơn.
V o đầu những năm 1970, thang máy đã chế tạo đạt tới tốc độ
450(m/ph), những thang máy chở h ng đã có tải trọng nâng tới 30 tấn, đồng
thời cũng trong khoảng thời gian n y đã có những thang máy thủy lực ra đời.
Sau một khoảng thời gian rất ngắn với tiến bộ của các ng nh khoa học khác,
tốc độ thang máy đã đạt tới 600(m/ph). V o những năm 1980, đã xuất hiện hệ
thống điều khiển động cơ mới bằng ph ơng pháp biến đổi điện áp v tần số
Svth : Lí MINH C 5 khoa điện
Lí VN I Lớp điện 5 k13
đồ án chuyên môn tự động hóa gvhd: nguyễn đăng toàn
VVVF (Inverter). Th nh tựu n y cho phép thang máy hoạt động êm hơn, tiết
kiệm đ ợc khoảng 40% công suất động cơ.
Đồng thời, cũng v o những năm n y đã xuất hiện loại thang máy dùng
điện cảm ứng tuyến tính.

Đầu những năm 1990, trên thế giới đã chế tạo những thang máy có tốc độ
đạt tới 750(m/ph) v các thang máy có tính năng kỹ thuật đặc biệt khác.
1.2 Khái quát về thang máy chở hang
Thang máy đợc chia thành nhiều loại khác nhau tùy theo từng tiêu chuẩn,
công nghệ chế tạo thang máy. Về thang máy chở hàng cũng chia làm 2 loại đó
là thang máy chở hàng có ngời đi cùng và thang máy chở hàng không có ngời
đi cùng. Trong đồ án này chúng em tìm hiểu về thang máy chở hàng không có
ngời đi cùng.
Loại n y chuyên dùng để chở vật liệu, thức ăn trong các khách sạn, nh
ăn tập thể v v Đặc điểm của loại n y l chỉ có điều khiển ở ngo i cabin
(tr ớc các cửa tầng).
+ Căn cứ v o điều kiện l m việc của thang máy v phụ thuộc v o sự an
to n của hệ thống nên cơ cấu điều khiển thang máy cần tuân thủ theo một số
yêu cầu sau:
- Khi buồng thang đang di chuyển lên xuống thì các cửa tầng, cửa buồng
thang, cửa tâng hầm phải đóng kín để đảm bảo cho ng ời vận h nh v h ng
hóa vận chuyển.
- Trong các thang máy hiện đại, khi thang máy đang hoạt động vẫn có thể
ấn nút gọi tầng vì trong mạch điều khiển có bộ nhớ v có chế độ u tiên đối với
các lệnh gần đ ờng chuyển rời của buồng thang.
+ Nguyên lí chung khi điều khiển thang máy
- Gọi buồng thang tại cửa tầng.
- Điều khiển đổi tầng trong buồng thang.
- Điều khiển buồng thang khi sửa chữa trên buồng máy.
+ Khi có sự cố, hoặc các điều kiện liên động ch a tác động đủ thì thang
sẽ không hoạt động cho dù điều khiển bằng cách n o.
+ Điều khiển thang máy đổi tầng bằng nút bấm trong buồng thang, v
khi thang đang hoạt động thì việc gọi tại cửa tầng sẽ đ ợc nhớ lại v ch h nh
trình sau.
+ Trong buồng thang, ngo i các nút gọi tầng, đóng mở cửa còn có đèn

chiếu sáng, điện thoại, chuông cấp cứu v nút dừng đột ngột khi có sự cố.
Svth : Lí MINH C 6 khoa điện
Lí VN I Lớp điện 5 k13
đồ án chuyên môn tự động hóa gvhd: nguyễn đăng toàn
Chơng 2: phân tích v lựa chọn phơng án
Động cơ dùng để kéo puli cáp trong thang máy l loại động cơ có điều
chỉnh tốc độ v có đảo chiều quay.
Để thực hiện đ ợc truyền động trong thang máy chúng ta phải có 2
ph ơng án sau :
- Dùng hệ truyền động chỉnh l u triristor, động cơ 1 chiều có đảo chiều
quay.
- Dùng hệ truyền động xoay chiều có điều chỉnh tốc độ.
2.1 Hệ truyền động chỉnh lu triristor có đảo chiều quay
Hệ truyền động T-Đ có đảo chiều quay đ ợc xây dựng trên 2 nguyên tắc cơ
bản:
+ Giữ nguyên chiều dòng điện phần ứng v đảo chiều dòng kích từ của động
cơ.
+ Giữ nguyên dòng kích từ v đảo chiều dòng điện phần ứng.
Nguyên tắc: Khóa các bộ biến đổi mạch phần ứng để cắt dòng, sau đó
tiến h nh chuyển mạch, nh vậy khi điều khiển sẽ tồn tại một thời gian gián
đoạn. Tại một thời điểm thì chỉ có một bộ biến đổi có xung điều khiển còn bộ
kia thì bị khóa do không có xung điều khiển. Trong một khoảng thời gian thì
BBĐ1 bị khóa ho n to n v dòng phần ứng bị triệt tiêu, tuy nhiên suất điện
động phần ứng E vẫn còn d ơng, sau đó khoảng thời gian n y thì phát xung
2 mở BBĐ2 đổi chiều dòng phần ứng động cơ đ ợc hãm tái sinh (hình 2.1)
Svth : Lí MINH C 7 khoa điện
Lí VN I Lớp điện 5 k13
®å ¸n chuyªn m«n tù ®éng hãa gvhd: nguyÔn ®¨ng toµn
H×nh 2.1: S¬ ®å nguyªn lý m¹ch ®iÒu khiÓn
Svth : LÝ MINH ĐỨC 8 khoa ®iÖn

LÝ VĂN ĐẠI Líp ®iÖn 5 – k13
đồ án chuyên môn tự động hóa gvhd: nguyễn đăng toàn
2.2 Hệ truyền động cho động cơ không đồng bộ
Hệ truyền động n y dùng động cơ không đồng bộ 3 pha. Loại động cơ
n y đ ợc sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, chiếm tỉ lệ rất lớn so với động
cơ khác. Ng y nay do sự phát triển công nghiệp chế tạo bán dẫn công suất v
kỹ thuật điện tử, tin học, động cơ không đồng bộ mới khai thác đ ợc hết
các u điểm của mình. Nó trở th nh hệ truyền động cạnh tranh có hiệu
quả với hệ truyền động chỉnh l u tiristor.
Không giống nh động cơ một chiều, động cơ không đồng bộ có cấu tạo
phần cảm v phần ứng không tách biệt. Từ thông động cơ cũng nh mômen
động cơ sinh ra phụ thuộc nhiều v o tham số.
Động cơ không đồng bộ đ ợc chia l m hai loại, động cơ không đồng bộ
rôto lồng sóc v động cơ không đồng bộ rôto dây quấn. Trong công nghiệp với
hệ truyền động công suất nhỏ v trung bình, động cơ không đồng bộ đ ợc sử
dụng rất phổ biến. Với sự tiến bộ của công nghệ bán dẫn công suất v kĩ thuật
điện tử, tin học. Động cơ không đồng bộ có thể đạt đ ợc nhiều yêu cầu truyền
động cao m tr ớc đây chỉ có hệ truyền động ,một chiều T-Đ mới đảm bảo
đ ợc. Do vậy, cùng với u điểm nổi bật về giá th nh, động cơ không đồng bộ
ng y c ng đ ợc sử dụng rộng rãi trong truyền động điện.
Do đặc điểm cấu tạo phần cảm v phần ứng không tách biệt của động cơ
không đồng bộ, từ thông v mômen của động cơ phụ thuộc v o nhiều tham số
khác nhau. Hệ điều chỉnh động cơ không đồng bộ l hệ điều chỉnh nhiều tham
số v phi tuyến mạnh. Xu h ớng hiện đại l xây dựng hệ truyền động động cơ
điện không đồng bộ có đặc tính điều chỉnh tiếp cận với đặc tính điều chỉnh hệ
truyền động một chiều.
Trong công nghiệp th ờng sử dụng 4 hệ điều chỉnh tốc độ:
- Điều chỉnh điện áp cấp cho động cơ dùng bộ biến đổi tiristor
- Điều chỉnh điện trở mạch rôto
- Ph ơng pháp điều chỉnh công suất tr ợt

- Ph ơng pháp biến đổi tần số
+ Hệ truyền động n y cũng có một số nh ợc điểm:
- Dải điều chỉnh ch a lớn.
- Khả năng điều chỉnh vô cấp tốc độ thấp. Để đạt đ ợc yêu cầu cao cần
- có đầu t lớn.
- Khả năng tự động hóa kém.
Svth : Lí MINH C 9 khoa điện
Lí VN I Lớp điện 5 k13
đồ án chuyên môn tự động hóa gvhd: nguyễn đăng toàn
2.3 Kết luận
Chọn ph ơng án truyền động l dựa trên yêu cầu công nghệ v kết quả
tính chọn động cơ. Thông qua phân tích, so sánh về kinh tế kĩ thuật để chọn
động cơ truyền động l một chiều hay xoay chiều, đồng bộ hay không đồng bộ.
+ Hiện nay hệ truyền động điện trong các máy nâng, vận chuyển sử dụng
phổ biến l hệ truyền động với động cơ xoay chiều v một chiều. Xu h ớng
chủ yếu khi thiết kế v chế tạo hệ truyền động điện cho máy nâng, vận chuyển
l th ờng chọn hệ truyền động với động cơ xoay chiều vì có hiệu quả kinh tế
cao, đạt yêu cầu về đặc tính khởi động củng nh đặc tính điều chỉnh, chi phí
đầu t ít.
+ Với những chỉ tiêu truyền động đã phân tích, trong dự án thiết kế thang
máy chở h ng cho tòa nh 4 tầng với trọng tải 2000(kg) tốc độ chuyển động v
= 1(m/s) nên chọn động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc 2 cấp tốc độ. Đây l
hệ truyền động có thể đáp ứng tốt những chỉ tiêu kĩ thuật, đồng thời có u
điểm : lồng sóc có kết cấu đơn giản, vững chắc, giá th nh rẻ.
Svth : Lí MINH C 10 khoa điện
Lí VN I Lớp điện 5 k13
đồ án chuyên môn tự động hóa gvhd: nguyễn đăng toàn
CHƯƠNG 3 tính toán - thiết Kừ chọn trang Bị điện cho
thang máy
3.1 Tính chọn các thiết bị cần thiết

3.1.1
Tính

chọn

công

suất

động



điện
Phụ tải của thang máy chủ yếu do tải trọng quyết định, vì thang máy có
đối trọng nên trong tính toán ta phải l u ý đến trọng l ợng của đối trọng và
trọng l ợng của cơ cấu nâng. Để xác định phụ tải một cách chính xác và khoa
học ta cần phải xây dựng sơ đồ động học của hệ thống truyền động thang máy,
từ sơ đồ động học ta phân tích các quá trình nâng hạ ở chế độ định mức và ở
chế độ khi không tải để tính toán các thông số kỹ thuật liên quan.
Cơ cấu truyền động thang máy có hộp điều tốc nên trong tính toán ta
phải tính đến tỉ số truyền vì tỉ số này có ảnh h ởng rất nhiều đến mômen nâng
hạ của động cơ truyền động và tốc độ di chuyển của buồng thang.
Trạng thái làm việc của truyền động phụ thuộc vào mômen quay do động
cơ sinh ra và mômen cản tĩnh do phụ tải quyết định. Mỗi mômen trên đều có
thể là mômen gây chuyển động hoặc mômen hãm, nh vậy rõ ràng là động học
của truyền động đ ợc xác định bởi mômen tổng của 2 mômen trên.
Để xác định phụ tải tĩnh, giả sử rằng thang máy trong quá trình đi lên
mang tải định mức và tải không thay đổi trong suốt quá trình. Đây là tr ờng
hợp nâng nặng nề nhất. Và khi hạ thang máy cũng mang tải định mức.

Công suất tĩnh của động cơ khi nâng tải không dùng đối trọng:
Trong

đó:
G
bt
:
khối

l

ợng

buồng

thang

(kg).
G
:
Khối

l

ợng

hàng

(kg).
v

:
tốc

độ

nâng

(m/s).
g
:
gia

tốc

trọng
tr

ờng

(m/s
2
),

chọn

g

=

9,8(m/s

2
).
:
hiệu

suất

của



cấu

nâng

(0,5

0,8),

chọn
N
=

0,8
Theo

số

liệu


đã

cho:
G
bt
=
1800(kg)
G

=

2000(kg)
Svth : Lí MINH C 11 khoa điện
Lí VN I Lớp điện 5 k13
-3
đồ án chuyên môn tự động hóa gvhd: nguyễn đăng toàn
v

=

1(m/s)
Vì thang máy có đối trọng, nên tính toán đối trọng phù hợp là cần
thiết. Tuy nhiên trong thực tế đối trọng có thể đ ợc thay đổi trong quá
trình hiệu chỉnh chạy thử thang máy. Vì vậy, việc tính đối trọng sau đây
cần thiết cho tính chọn thiết bị.
Khối

l

ợng


của

đối

trọng:
G
đt

=

G
bt

+

G

(kg)
G
đt
G
đt
:
khối

l

ợng


đối

trọng

(kg).
:
Hệ

số

cân

bằng

(0,3

0,6),

đối

với

thang

máy

chở

hàng


ta

chọn

=

0,5.
G
đt

=

1800

+

0,5.2000

=

2800

(kg)
Công

suất

tĩnh

của


động


khi
nâng

tải



đối

trọng:
1
P
cn

=

[(G
bt

+

G).


-
G

đt
.

]v.k.g.10
(kW)
Công

suất

tĩnh

của

động


khi
hạ

tải



đối

trọng:
Trong

đó:
P

ch
:
công

suất

tĩnh

của

động


khi
hạ

tải



đối

trọng.
k :
hệ

số

tính


đến

ma
sát
giữa

thanh

dẫn

h

ớng



đối

trọng
(1,15

1,3),

chọn
k
=

1,2
Svth : Lí MINH C 12 khoa điện
Lí VN I Lớp điện 5 k13

P
cn
:
công

suất

tĩnh

của

động


khi
nâng

tải



đối

trọng.
1
P
cn

=


[(1800+2000)

0,8

- 2800.0,8].1,
2.9,8.10
1
=

29,52(kW)
-3
P
ch

=

[(1800+2000).0,8

+2800.
Số

liệu

về

cáp

dẫn

động:

].1,2.9,8.10
0
,
8
=

76,9(kW)
+
Khối

l

ợng
riêng
dây

cáp

=

0,47(kg/m)

cáp

12.
+
Sử

dụng


4

sợi

=

4.0,47

=

1,88(kg/m).
+
Chọn

1

tầng

cao

4(m)

vậy

hành

trình

dài


nhất

của

cáp

=

4.4

=

16(m).
+
Tổng

trọng

l

ợng

dây

cáp

G
d

=


1,88.16

=

30.08(kg).
Lực

kéo

đặt

lên

puli

cáp

kéo

buồng

thang
khi


tải

định


mức:
F

=

(G
bt

+

G


k
1
.

G
1



G
đt
).g
Trong

đó:
k
1


:
số

lần

dừng

buồng

thang.

G
1

:
sự

giảm

khối

l

ợng

tải

sau
mỗi

lần

dừng.
F

=

(1800

+

2000



1.6



2800).
9,8

=

9741,2

(N)
Tỉ

số


truyền

i

của

hộp

điều

tốc:
2.

.
R
.n
Trong

đó:
i
=
v
.u
R
: bán
kính

puli


dẫn

động

(m).
n
:
tốc

độ

động



(v/s),

n

=

945(v/p)

=

15,75(v/s).
u
:
bội


số

của

hệ

thống

ròng

rọc,

chọn
:
u

=

1.
2.

.0,4.15,75
i
=
1.1
=
39,58
Thời

gian


làm

việc

củ
a

thang

máy:

h
Thời

gian

toàn

bộ

một

chu



làm

việc


củ
a

thang

máy



thể

tính

theo
năng

suất



tải

trọng

định

mức:
t
ck


=

2.t
lv

+
t
1

+
t
2

+
t
3
Trong

đó:
t
1

:
thời

gian

ra,


chọn
t
1

=

5(s).
t
2

:
thời

gian

vào,

chọn
t
2

=

5(s).
t
3

:
thời


gian

đóng

mở

cửa

buồng

thang,

chọn
t
3

=

6(s).
t
ck

=

2.16

+

5


+

5

+

6

=

48(s)
Hệ

số

tiếp

điện
t

ơng

đối:
TĐ%

=
2.
t
lv
t

ck
32
=
48
=

66,67%
Mômen
t

ơng

ứng

với

lực

kéo:
Mômen

nâng

tải:
M

n
Mômen

hạ


tải:
=
F
.
R
i
.

=
9731,4.0,4
39,58.0,8
=
122,9
(
Nm
)
M

h
Công

suất

động

cơ:
F
.
R

.

= =
i
9731,4.0,4.0,8
39,58
=
78,67
(
Nm
)
Công

suất

động


khi
nâng

tải

tốc

độ

nhanh:
P
n


=
F
.
v

9731,4.10
-
3
=
0,8
=
12,16
(kW)
Công

suất

động


khi
hạ

tải

tốc

độ


nhanh:
P
=
F
.
v
.
=
9731,4.0,8.10
-
3
=
7,8
(kW)
Công

suất

trung

bình

của

động


kt
Công suất định mức của động cơ
Truyền


động

thang

máy

làm

việc



ch
ế

độ

ngắn
hạn
lặp

lại,
khi


tải

định


mức

động


khởi

động

nặng

nề.


n

ta

chọn

động



hai

cấp

tốc


độ,

hai

dây

quấn
riêng
biệt

cho
từng

cấp

tốc

độ



tốc

độ

động



dới


1000(v/p).

Chọn

động



loại



công

suất

=
14kW.

các
thông

số

sau
P
đm

=


14(kW)
U
đm

=

380(V)
Cos

=

0,7
n
1

=

950(v/p)
n
2

=

250(v/p)
3.1.2 Tính

cho

tiết


diện

cáp

động

lực
Để

chọn

tiết

diện

cáp

động

lực

cho

động



truyền


động

ta

cần

chú
ý:
-
Nếu

chọn

dây



tiết

diện

lớn
quá
thì

vốn

đầu
t



cao,

nh

ng

điện
dẫn

xuất

lớn,

điện

trở

nhỏ.
-
Nếu

chọn

tiết

diện

dây


nhỏ

vốn

đầu
t


ít,

nh

ng

nế
u

nhỏ

hơn

dẫn
đến

cáp

bị
quá
tải


gây

chập

ch
áy

giữa
các
pha

trong

cáp.


vậy

ta

phải

dựa

vào
các
thông

số




thuật

đã

tính
toán
để

chọn

cáp
sao

cho

phải

đảm

bảo

chỉ

tiêu



thuật,


nh

ng

vẫn

hợp



về

yêu

cầu

kinh

tế.
Chọn

loại

cáp

3

pha


3

sợi



lõi

bằ
ng

đồng,

vỏ

nhựa

bọc

từng

sợi



vỏ
cao

su


bọc

bên

ngoài

cả

cáp.
Tính

tiết

diện

dây

1

sợi

theo

công

thức:
I
tb

:

dòng

điện

làm

việc

định

mức.
J
kt
:
tra

bảng

chỉ

tiêu

kinh

tế

J
kt
=


2
đến
2,5(A/mm
2
),
chọn

J
=

2,2(A/mm
2
)
S

tt
=
30,4

=
13,82

(mm
2
)
2,2
Chọn

tiết


diện

theo

tiêu

chuẩn:

S

=

16(mm
2
)
Đ

ờng

kính

dây

tính
toán
Tra

bảng

thông


số

cáp

tròn,

chọn

đ

ờng

kính

dây

cho

cáp

động

lực,

để
đảm

bảo


ta

chọn

d
>
d
tt
:
d

=

4,5(mm)

cho

một

sợi.
3.1.3
Tính

chọn

phanh

hãm

điện


từ
Trong

thang

máy,

chuyển

độn
g

buồng

thang

lên

xuống

theo

ph

ơng
thẳng
đứng

với


tải

trọng

lớn,

nên

lực

quán

tính

khá

lớn.

Khi

đột

ngột

mất

điện

buồng

thang



hàng

hóa

sẽ

rơi

tự

do

với

một

gia

tốc

rất

lớn,

ng


ời
vận
hành

không

thể
kìm

chế

đ

ợc

ngoài

phanh
hãm
điện

từ

tác

động

nhanh.
Chính




vậy

phanh
hãm


mộ
t
bộ

phận

không

thể

thiếu

đ

ợc

trong

hệ
truyền

động


khống

chế

thang

máy.
Trong

thiết

kế

thang máy th ờng sử dụng phanh hãm điện từ nguồn cung cấp trực tiếp
với l ới điện
xoay

chiều
.
Phanh
hãm
th

ờng



3


loại:
a.

Phanh

guốc.

b.
Phanh đĩa.
c.

Phanh

đại.
Nguyên lí hoạt động của phanh nói trên cơ bản giống nhau. Khi động cơ
của cơ cấu nâng hạ đ ợc đóng vào l ới điện, thì đồng thời cuộn dây của nam
châm cũng mất điện, ngay lúc này lực căng của lò xo sẽ ép chặt má phanh vào
trục động cơ kịp thời hãm dừng động cơ
Phanh
hãm
điện

từ

th

ờng

đ


ợc

chế

tạo

theo

2

kiểu:

hành

trình

phản

ứng

dài
(hàng

chục

mm)



hành


trình

phần

ứng

ngắn

(vài

mm).

Loại

phanh
hành

trình

dài

yêu

cầu
lực

hút

nhỏ


nh

ng

kết

cấu

cồng

kềnh



phức
tạp.
Thực

tế

th

ờng

dùng

phanh
hãm
hành


trình

ngắn.
Khi

chọn

thông

số

phanh

cần

chú
ý
đến

3

thông

số



bản:
+

Điện

áp

l
à
m

việc.
+
Hệ

số

tiếp

điện
t

ơng

đối.
+
Độ

dài

hành

trình


phần

ứng.
a)
tính
toán


lựa

chọn

phanh
hãm
cho

thang

máy
Lực

tác

dụng

lên

trục


động


khi
pha
nh

phụ

thuộc

vào

vị

trí

số
mômen

của



cấu

phanh




chế

độ

làm

việc

của



cấu

nâng

hạ

buồng
thang:
M
ph

=

k.M
ch
M
ph


:
mômen

của



cấu

phanh.
k :
hệ

số

dự

trữ

tùy

thuộc

vào

chế

độ

làm


việc.
M
ch

:
mômen

cản

tĩnh
khi
hạ

tải

với

tải

định

mức.
b)
Tính

chọn

nam


châm

điện

của



cấu

phanh
Lực

cần

thiết

đặt


n



phanh

(lực

h


ớng

tâm)

đ

ợc

tính
:
:
hệ

số

ma

sát.

chọn

=

0,35

(má

phanh

làm


từ

chất

li
ệu

ami
ăng

puli

làm

bằng

gang).
F
:
lực

tác

dụng

đặt

lên


puli

cáp

kéo

chuông

thang.
Lực

hút

nam

châm

F
nc



hành

trình

của

phần


ứng

yêu

cầu

h
n

đ

ợc

xác
định

bởi

biểu

thức

sau
h
:
hành

trình
khi
hãm,


chọn

h

=

6(mm).
:
hiệu

suất,

=

0,85
k :
hệ

số

dự

trữ

(0,75
-
0,85),

chọn

k
=

0,85
3.1.4
Chọn

aptomat
Việc

chọn

aptomat

dựa

vào
các
thông

số

sau:
-
Dòng

điện

tính
toán

trong

mạch.
-
Dòng

điện
quá
tải.
-
Tính

thao

tác



chọn

lọc.
Ngoài

việc

lựa

chọn

còn


phải
căn
cứ

vào

đặc

tính

làm

việc

của

phụ

tải,
aptomat

không

đ

ợc

phép


cắt
khi

quá
tải

ngắn
hạn
th

ờng

xảy

ra

trong
điều

kiện

làm

việc

bình

th

ờng


nh


dòng

khởi

động

của

động

cơ.
Yêu

cầu

chung



dòng

điện

định

mức


của

giới
hạn
bảo

vệ

không

đ

ợc


hơn

dòng

điện

tính
toán
(I
ap

>

I

tt
),

tùy

theo

đặc


nh



điều

kiện

làm

việc
cụ

thể

của

phụ

tải,


chọn

dòng

điện

của

giới
hạn
bảo

vệ



125
-
150%

so
với

I
tt
của

mạch.
I

đm

của

động



=

30,4(A).

Vậy

việc

chọn

apto
mat

bảo

vệ

mạch

với

tải

chủ

yếu



động



nâng

hạ

làm

việc



chế

độ

làm

việc

ngắn
hạn

lặp

lại.
Vậy

chọn

aptomat


các
thông

số

sau:

500V



50Hz



35A
3.1.5
Chọn

khởi


động

từ
a)
Các

yêu

cầu
+
Tiếp

điểm

phải



độ

bền

chịu

mài

mòn

cao.

+
Khả

năng

đóng

cắt

cao.
+
Thao

tác

đóng

cắt

dứt

khoát.
+
Tiêu

thụ

năng

l


ợng

ít.
+
Bảo

vệ
tin
cậy

động



khỏi

bị
quá
tải

lâu

dài

(có

rơle

nhiệt


đi

kèm).
+
Chọn:

I
kđt

=

(1,5
-
1,7)I
đm
Lựa

chọn

khởi

động

từ:
+
Công

suất




điện

áp

của

động


khi
làm

việc.
+
I
kđt

=

(1,5
-
1,7)I
đm
Vậy

chọn

4


khởi

động

từ


các
thông

số

sau:
110V



50A

(điện

áp



dòng

điện


qua

tiếp

điểm

chính)
3.1.6
Chọn

rơle

trung

gian
Nhiệm

vụ

của

rơle

trung

gian



khuy

ếch

đại
các
tín

hiệu

điều

khiển.
Trong



đồ

điều

khiển,

rơle

trung

gian

th

ờng


nằm



vị

trí

giữa

hai

khí

cụ
điện.

Đặc

điểm

của

rơle

trung

gian




không





cấu

điều

chỉnh

điện

áp
tác

dụng,

yêu

cầu

rơle

phải

tác


động

tốt
khi
điện

áp

đặt

vào

cuộn

dây

dao
động

trong

phạm

vi
:
5%.U
đm
3
1.


Lõi

thép
2
2.

C
uộn


y
3.

Phần

động
4.

H


thống

t
i
ếp

điểm
1

5.



xo
5
4
H
ì
nh

3.1:



đồ

cấu

t

o

Rơle

trung

gian
Trong


mạch

thang

máy

thì

rơle

trung

gia
n

đ

ợc

sử

dụng

khá

nhiều

để
cấp


tín
hiệu

từ

một

rơle

khác.

Trong



đồ

bảo

vệ



điều

khiển

thì

rơle


thời
gian

dùng

để
giới
hạn
thời

gian
quá
tải,

thiết

bị

tự

động

mở

máy

động





các
cấp

điều

chỉnh
tốc

độ



hạ
n

chế

động



làm

việc
quá
tải.
3.
1.7 Chọn


rơle

thời

gian

kiểu

điện

từ
Rơle

thời

gian



thiết

bị

tạo

thời

gian


duy

trì

cần

thiết
khi
truyền

tín
hiệu

từ

một
rơle

đến

một

thời

gian

khá
c.

Trong




đồ

bảo

vệ



điều

khiển
m
thì

rơle

thời

gian

dùng
để

giới
hạn t
hời


gian
quá
tải.

Thiết

bị

tự

động

mở

máy

động





cấp

điều

chỉnh

tốc
độ



hạn
chế

động



làm

việc
quá
tải.
1.

Cuộn


y

nam

c
h
â
m
2.

ống


tr


r
ỗng

(

vật

li

u

phi

t


t
í
nh
)
6
3.



xo

2
4.

Đ

m

c
hống

dính
5.

Ti
ếp

đi
ểm
3
4 5
(+
)
1
(-)
6.

Lõi

t
h

ép


nh

chữ
U
Từ

thông

chí
nh

nh

3.2
: Sơ

đồ

cấu

tạo

Rơle

t
hời


gi
an
+
Các

yếu

tố

ảnh

h

ởng:
-

nh

h

ởng

của

nhiệt

độ

làm


việc,


khi
nhiệt

độ

thay

đổi

dẫn

đến
điện

trở

thay

đổi

làm

cho

thời

gian


mở

tiếp

điểm

củng

thay

đổi.
-

nh

h

ởng

của

sự

dao

động

điện


áp

nguồn,

mức

độ

bằng

phẳng

của
điện

áp

một

chiều

lớn

hay

nhỏ.
+
Thời

gian


duy

trì

của

rơle

điện

từ



thể

điều

chỉnh

trong

phạm

vi

từ
0,5
-

5(s).

Trong

thang

máy

rơle

thời

gian

dùng

để

thay

tốc

độ

động


khi
khởi


động,

khi
khởi

động

thì

động


di
chuyển



tốc

độ

thấp

sau

từ
2
-
5(s)


thì
các
tiếp

điểm

th

ờng

đóng



th

ờng

mở

của

rơle

tác

động

cắt
động




khỏi

tốc

độ

thấp



chuyển

động



làm

việc



tốc

độ

cao




ng

ợc
lại.
Trong
khi
đóng

mở

cửa

cabin

thì

làm

nhiệm

vụ

tạo

thời

gian


trễ

đóng
mở

cửa
cabin.
3.1.8
Chọn

thiết

bị

chống

mất

pha



điện

áp
l
ới

thấp pha

+
Để

chống

mất

pha



điện

áp

l

ới

thấp

thì

nên

chọn

bộ

điện


tử

PMR
PMR
:


một

thiết

bị

đã

đ

ợc

lập

trình

sẵ
n

để

tác


động
khi
điện

áp

lới thấp

(d

ới

85%U
đm
),

một

trong

ba

pha

bị

mất



khi
thay

đổi

thứ

tự

pha.
Khi

xảy

ra

một

trong
các
sự

cố

trên

thì

thiết
bi

PMR

tác

động

ngay
làm

ngắt

mạch

điều

khiển

để

bảo

vệ

cho

động





các
thiết

bị
khác
đ

ợc

an

toàn.
3.1.9
Chọn

khí

cụ

bảo

vệ

cho

mạch

lực
Rơle


nhiệ t

:
Rơle

nhiệt



một

công

cụ

bảo

vệ

động





mạch

điều

khiển


khỏi

bị
quá
tải,

th

ờng

dùng

kèm

với

khởi

động

từ



công

tắc

tơ.


Rơle

nhiệt

không
tác

động

tức

thời

theo

chỉ

số

dòng

điện
,








quán


nh

nhiệt

lớn,

nên
phải



thời
gian

để

phát

nóng,

do

đó




làm

việc



thời

gian

từ

vài

giây
đến

vài

phút.
Đặc

tính



bản

của


rơle

nhiệt



quan

hệ

thời

gian

tác

động



dòng
điện

phụ

tải
chạy
qua.

Vậy


chọn

theo

giá

trị

I


=

(1,2
-
1,3)I
đm
Chọn

rơle

nhiệt

cho

động




thang

máy

với

thông

số:

I


=

38(A).
3.1.10
Chọn

lắp

khí

cụ

hạn

chế




an

toàn
Để

đảm

bảo

cho

thang

máy

hoạt

động

an

toàn

trong

phạm

vi


cho

phép,
trong
mạch

phải


các
công

tắc
hạn
ch
ế

hành

trình

của

cabin



chống
quá
tải.

Trong

thiế
t
kế

cabin

chuyển

động



từ

sàn

tầng

1

đế
n

tầng

7




hết
hành

trình.
Để

đảm

bảo

cho

chuyển

động

của

cabin

không

v

ợt
quá
hành
trình
khi

đi

lên
(đội

tầng)



chuyển

động

qua

tầ
ng

cuối

cùng

(tụt

tầ
ng), trong

mạch

phải



công

tắc

hành

trì
nh
hạn
trên

(TOP)

chống

đội

tầng


công

tắc
hạn
d

ới


(BOT)
chống

tụt

tầ
ng.

Hai

công

tắc

trên

phải



tiếp

điểm
th

ờng

đóng.

Khi


cabin
chuyển

động
quá
hành

trình

thì
các
tiếp

điểm
th

ờng

đóng

của

công

tắc

hành
trình


TOP

hoặc

BOT

đ

ợc

tác

động

mở

ra

cắt

mạch

điều

khiển



mạch


động
lự
c

ra
khỏi

nguồn,

động

c
ơ

dừng,

đồng
thời
các
phanh

tác

động
hãm
động






cabin.
Nếu

thang

máy

chở
quá
tải

sẽ

gây

ra

h


hỏng

động




các
thiết


bị

trong



cấu

nâng

hạ.

Để
tránh quá
tải

thì

sàn

d

ới

cabin



lắp


những

công

tắc
hạn
chế
quá
tải



rơle

chống
quá
tải

OLD



tiếp

điểm

th

ờng


đóng.
Khi

xảy

ra
quá
tải

thì

công

tắc

này

sẽ

hoạt

động

cấp

điện

cho


rơle

OLD

làm
cho

điểm

OLD

mở,

l
àm

hở
mạch,

ng

ời
vận

hành

sẽ

không


điều

khiển

đ

ợc
quá
trình

chuyển

động

của

cabin,
đồng

thời

lúc


y
chuông
báo quá
tải

sẽ

phát

tín

hiệu

để

ng

ời
vận

hành

biết.
Thang

máy

chuyển

động

suốt

dọc
gi
ếng


thang



độ

cao

rất

lớn.

Để
tránh
tình
trạng
xảy

ra

tai
nạn
cho

ng

ời khi
cabin

đang


chuyển

động

thì

ở cabin




các
cửa

tầng
phải

đặ
t các
công

tắc

hành

trình

cửa.


Khi

cửa

cabin


các
cửa

tầng

đều

đóng

hết

thì

phải

đặt
các
tiếp

điểm

của
các

công

tắc
hành

trình

để

đóng

mạch

điều
k
h
iển.

Nế
u

một

trong
các
cửa
tầng

hay


cab
in
còn

mở

thì

sẽ

làm

hở

mạch

điều
khi
ển,

lúc

này

thang

máy

sẽ


không

hoạt
động.
Svth : Lí MINH C 21 khoa điện
Lí VN I Lớp điện 5 k13
3.2 Thiết kế mạch động lực cho thang máy
3.2.1 Động cơ truyền động chính
Động


truyền

động



động



không

đồng

bộ

rôto

l

ồng

sóc

hai

cấp

tốc

độ.

Mỗi
tốc

độ



dây

quấn
riêng
biệt,

nên
khi
đ

ợc


chuyển

đổi

tốc

độ

thì

giữa

hai

dây

quấn
không



liên

quan

về

tốc


độ.

Trên



đồ

ta

thấy



6

đầu

dây

cáp

nguồn

vào

bảng

đấu
trên


động

cơ,

m

i

một

tốc

độ

đ

ợc

đấu

3

sợi.
Ngoài

ra

còn




động





công

suất

nhỏ

dùng

để

đóng

mở

cabin.
Hình 3.3: sơ đồ mạch lực
Cấp nguồn cung cấp cho hệ bằng aptomat AP. Cuộn dây stato của
động cơ đ ợc nối vào nguồn cấp qua các tiếp điểm của công tắc tơ nâng U hoặc
công tắc hạ D và các tiếp điểm của công tắc tơ tốc độ nhanh GV hoặc công tắc
tơ tốc độ chậm BV.
Svth : Lí MINH C 22 khoa điện
Lí VN I Lớp điện 5 k13

3.2.2
Các

công

tắc


Để

điều

khiển

cho

hoạt

động

nâng

hạ

cabin



để


chuyển

đổi

tốc

độ
nhanh

chậm
đ

ợc

sử

dụng

4

công

tắc



một

chiều:
+

Công

tắc



U
:
dùng

để

điều

khiển

cho

thang

đi

lên.
+
Công

tắc




D
:
dùng

để

điều

khiển

cho

thang

đi

xuống.
+
Công

tắc



GV
:
dùng

để


điều

khiển

cho

thang

đi

tốc

độ

cao.
+
Công

tắc



BV
:
dùng

để

điều


khiển

cho

thang

đi

tốc

độ

thấp.
Các

công

tắc

U,

D,

GV,

BV

phải

l

àm

việc

theo

trình

tự

yêu

cầu

thao

tác.

Khi
thang

hoạt

động

thì

không

để


xảy

ra

cùng

một

lúc
các
công

tắc



U



D

cùng

làm

việ
c
hoặc

các
công
t
ắc



GV



BV

cùng


m

việc.

Nếu
các
công

tắc



nh



trên

cùng

làm
việc

thì

sẽ


y
ra

cháy,

chập
các
pha

của
mạch

lực,

gây

ra


h


hỏng

hoàn

toàn
các
tiếp

đi
ểm
chính

của

công

tắc




cáp

dẫn.

Do


đó

trong

mạch

ta

phải

bố

trí
các
khóa

liên

động

thông
qua
các
tiếp

điểm

th


ờng

đóng

trên
các
công

tắc

tơ.
Khi

công

tắc



U

hoạt

động

thì

tiếp

điểm


th

ờng

đóng

U

mở

ra

cắt
nguồn

điều
khiển



phía

công

tắc



D


không

cho

công

tắc



D

hoạt

động



ng

ợc

lai.

Nh


vậy


đảm
bảo

chỉ



thể

xảy

ra

U

hoặc

D

làm

việc,
tránh
đ

ợc

hiện
t


ợng

cả

hai

cùng

làm

việc
một

lúc.

Giữa

hai

công

tắc



GV


BV


cũng

bố

trí
t

ơng

tự

để

đảm

bảo

chỉ



một

cuộn
dây

tốc

độ


của

động



làm

việc.
Svth : Lí MINH C 23 khoa điện
Lí VN I Lớp điện 5 k13
3.2.3
Rơle

bảo

vệ
Rơle

nhiệt

RN



tác

dụng

bảo


vệ
quá
tải.

Chúng

đ

ợc

đấu

nối

tiếp

với
mạch
động

lực

của

động

cơ,

còn


tiếp

điểm

th

ờng

đóng

của

chúng

đ

ợc

đấu

nối

tiếp

với
nguồn

điều


khiển.

Khi

xảy

ra
quá
tải

thì

dòng

điện
chạy
trong

động



lớn

hơn
dòng

điện

định


mức

dẫn

đến

nhiệt

độ

của

động


tăng
thì
các
rơle

nhiệt

bảo

vệ

động



sẽ

tác

động,
các
tiếp

điểm

th

ờng

đóng

của

rơle

mở

ra

làm

hở

mạch


điều

khiển



sẽ
cắt

nguồn

mạch

lực

của

động

cơ.
Rơle

thời

gian

RTG




loại

rơle

dùng

phần

tử

trễ

kiểu

điện

từ.

Nguồn
cấp
cho

cuộn



điệ
n

áp


một

chiều,

thời

gian

trễ


t
=

3

5(s).

Rơle

này
giúp

cho
động






thời

gian

chuyển

từ

tốc

độ

nhanh

sang

tốc

độ

chậm


ng

ợc

lại.


Điều
đó
tránh
cho

động


khi
chuyển

đổi
trạng
thái

không

làm
việc

một

cách

đột

ngột.
Khi

rơle


RTG

đ

ợc

cấp

điện

thì

tiếp

điểm

th

ờng
mở

đóng

lại

sau

một


thời

gian
đã

đặt

sẵn.

Do

đó

rơle

RSV



điện,

tiếp

điểm

th

ờng

đóng


R
S
V

mở

ra

làm

công

tắc
tốc

độ

chậm

BV

mất

điện,

cùng

lúc


này

tiếp

điểm

th

ờng

mở

RSV

đóng

lại

làm
cho

công

tắc



tốc

độ

nhanh



điện.

Nếu

chuyển

tốc

độ

từ

nhanh

sang

chậm

thì
quá
trình

ng

ợc


lại.
Trong

mạch



sử

dụng

rơle

trung

gian

RSV

nhờ

tác

động

của

rơle
thời


gian

RTG

để

thay

đổi

tốc

độ

động

cơ.
TOP,

BOT



công

tắc

hành

trình


chống

đội

tầng



tụt

tầng.

Khi
buồng
thang

v

ợt
quá
tầng

trên

cùng

hoặc

xuống


cuối

cùng

một

khoảng
nhất

định

thì

công
tắc

này

tác

động

giúp

cho

cabin

không


v

ợt
quá
tầng

giới
hạn
Trong

mạch

đ

ợc

trang

bị

một

rơle

chống
quá
tải

OLD.


Khi

buồng

thang

chịu
tải

trọng

lớn

hơn

tải
t
rọng

định

mức

thì

sẽ

làm


cho

công

tắc

OLD

tác

động

cấp

điện

cho
rơle

OLD

làm

hở

tiếp

điểm

th


ờng

đóng

O
L
D

để

cắt

mạch

điều

khiển.
3.2.4
Aptomat
Aptomat

làm

nhiệm

vụ

đóng


ngắt

nguồn

cung

cấp

dòng

cho

mạch

lực,

đảm

bảo

cho
động



làm

việc




điều

kiện

bình

th

ờng,

cắt

mạch

động

lực
khi


sự

cố
SVTH: Lí MINH C 24 KHOA IN
Lí VN I LP IN 5 K13
3.2.5
Các

loại


phanh
Dùng

để

khống

chế,

dừng,
hãm
động





cabin
khi


yêu

cầu

hoặc
khi

sự


cố.

Thang

máy

đ

ợc

sử

dụng

2

loại

phanh

sau:
-
Phanh

guốc
FM :
dùng

để

hãm
động

cơ.
-
phanh

chêm

FC
:
dùng

để
hãm
cabin
khi
rơi

tự

do.
Hệ

thống

phanh

trên


tác

động
khi
c
ông

tắc



U

hoặc

D

tác

động.

Cụ

thể


khi
công

tắc




U

(hoặc

D)

tác

động

thì

tiếp

điểm

th

ờng

mở

cửa

của

U


(hoặc

D)

đóng

lại

cấp
điện

cho

cuộn

hút

của

phanh

guốc
FM


điện,

do


đó

phanh

lập

tức

tác

động

làm
các
phan
h

mở

ra,
khi
đó

động





cabin

không

bị
hãm
sẽ

chuyển

động,

ng

ợc

lại
khi
U
(hoặc

D)

không

tác

động

thì
các
tiếp


điểm

U

(hoặc

D)

mở

ra

cắt

nguồn

cấp

cho

cuộn

hút
của

phanh, phanh

tác


động,

phần

ứng

của

phanh

trở

về

vị

trí

ban

đầu,



xo

ép

càng
phanh

làm

cho
các


phanh
hãm
trục

động

cơ,

thang

máy

đ

ợc

dừng

kịp
thời



chính


xác.
còn

phanh

chêm

FC

đảm

bảo

dừng

thang

máy

lại

ngay
khi


sự

cố


nh


buồng

thang
rơi

tự

do
Để giúp cho công việc sửa chữa, kiểm tra và thử nghiệm thang máy thì
trong mạch nên bố trí công tắc chuyển đổi chế độ INS. Khi công tắc K1 hoặc
K2 ở vị trí mở thì lúc này mạch điều khiển làm việc ở chế độ tự động. Khi
công tắc này đóng thì thang máy đ ợc chuyển sang chế độ sửa chữa hoặc thử
nghiệm, ở chế độ này điều khiển hoạt động của thang máy bằng các nút ấn UP
và DOWN. Khi vận hành ng ời điều khiển sẽ ấn liên tục một trong hai nút
trên. Chế độ điều khiển này có hại cho phần truyền động cơ khí và các khí cụ
điện trong mạch, nên trong mạch thang máy làm việc ở tốc độ thấp. Vị trí các
khóa K1 và K2 đ ợc đặt ở trên tủ điều khiển và ở trên nóc cabin.
Khi một trong hai công tắc đóng thì rơle INS có điện, các tiếp điểm
th ờng đóng INS mở mạch điều khiển gọi tầng, đến tầng và công tắc tơ GV.
Khi đầy đủ các điều kiện liên động nh :
- Đủ điện áp 3 pha: tiếp điểm PMR đóng.
- Các cửa tầng và cửa cabin đóng: tiếp điểm DS, DW đóng, tiếp điểm
AR đóng.
Giả sử ta muốn thang máy đi xuống thì giữ nút DOWN, rơle h ớng
xuống, LD có điện tác động, tiếp điểm LD đóng, rơle trung gian U0 có điện,
đóng các tiếp điểm U0, đồng thời lúc này công tắc tơ D có điện và công tắc tơ
BV có điện đóng các tiếp điểm ở mạch lực và cấp nguồn cho động cơ ở trạng

thái quay chậm để hạ thang xuống và cáp điện cho các phanh mở ra làm cho
buồng thang chuyển động.
SVTH: Lí MINH C 25 KHOA IN
Lí VN I LP IN 5 K13

×